Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)

113 470 1
Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)Thơ ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HẢI YẾN THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HẢI YẾN THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS HOÀNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan LÊ THỊ HẢI YẾN i LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới.TS Hoàng Điệp tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa sau đại học, Khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp văn học việt nam CH K22B động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày thánh năm 2016 Học viên LÊ THỊ HẢI YẾN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm văn hóa, văn học 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn học 11 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học 12 1.2 Thơ Thái Nguyên hành trình kiến tạo giá trị văn hóa 15 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển thơ Thái Nguyên 15 1.2.2 Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ Thái Nguyên 17 1.3 Các tác giả trình sáng tác 19 1.3.1 Tác giả Ma Trường Nguyên 19 1.3.2 Tác giả Võ Sa Hà 24 1.3.3 Tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh 29 Tiểu kết chương 30 iii Chương CẢM THỨC VĂN HÓA TRONG THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH 31 2.1 Cảm thức văn hóa phong tục thơ Ma Trường Nguyên 31 2.1.1 Nhà sàn - nơi gắn liền với sinh hoạt, phong tục người Tày 31 2.1.2 Nhà sàn - nơi khởi nguồn cho tình cảm 36 2.2 Cảm thức văn hóa sinh thái thơ Võ Sa Hà 40 2.2.1 Hình ảnh núi - phong phú, đa cảm, đa thanh, đa nghĩa 41 2.2.2 Hình ảnh trăng - muôn hình, muôn khối, giàu màu sắc đầy tâm trạng 45 2.2.3 Hình ảnh đá - phong phú, nhiều vẻ, hình ảnh tượng trưng cho đường sáng tạo nghệ thuật 50 2.2.4 Hình ảnh sông suối - sinh động, có hồn gắn bó với sống người 54 2.3 Cảm thức văn hóa đô thị thơ Nguyễn Thúy Quỳnh 57 2.3.1 Những biến đổi xã hội đô thị trước ảnh hưởng chế thị trường 58 2.3.2 Nỗi cô đơn, nhỏ bé người xã hội xô bồ, náo nhiệt 64 2.3.3 Những số phận bất hạnh, đau khổ, vất vả xuất nhiều đời sống xã hội 68 Tiểu kết chương 71 Chương TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG BIỂU HIỆN CẢM THỨC VĂN HÓA QUA THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH 72 3.1 Không gian văn hóa thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh 72 3.1.1 Những điểm tương đồng không gian văn hóa Thái Nguyên 72 3.1.2 Những mảng màu khác không gian văn hóa qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh 73 iv 3.2 Thời gian nghệ thuật 79 3.2.1 Những điểm tương đồng 79 3.2.2 Những bước thời gian qua cảm nhận chủ quan nhà thơ 81 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 90 3.3.1 Điểm giống 90 3.3.2 Điểm khác 91 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Ở quốc gia, dân tộc giới, văn hóa lĩnh vực quan tâm hàng đầu Bởi lẽ, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng vị thế, tầm vóc dân tộc Hiện nay, Đảng Nhà nước ta có chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam đại đậm đà sắc dân tộc (Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng) Một số cách thức lưu giữ phát triển văn hóa hiệu văn học Ngày nay, bên cạnh tác giả người Kinh đội ngũ tác giả người dân tộc thiểu số phát triển đông đảo với nhiều thành tựu rực rỡ - Thái Nguyên tỉnh nằm Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Thái Nguyên trung tâm kinh tế xã hội lớn khu vực Đông Bắc hay vùng trung du miền núi phía bắc Là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội trung du miền núi phía bắc với đông bắc bắc Đồng thời, Thái Nguyên trung tâm giao lưu văn hóa miền núi đô thị Chính mà nhà thơ Thái Nguyên tìm cho nguồn cảm hứng sáng tác đặc biệt thơ viết Thái Nguyên, mảnh đất người nơi với phong tục tập quán, nếp ăn, nếp mang đậm sắc vùng miền, dân tộc - Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh ba nhà thơ tiêu biểu viết đề tài miền núi Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu nhiều khía cạnh thơ ba nhà thơ xong tất dừng lại công trình nghiên cứu đơn lẻ, chưa có nghiên cứu toàn diện dựa đối chiếu so sánh ba nhà thơ sinh sống làm việc quê hương kháng chiến, viết đề tài miền núi Việc lựa chọn ba nhà thơ ba hệ để nghiên cứu nỗ lực nhằm kiến giải tiếp kiến giao thoa văn hóa biểu thơ Thái Nguyên nói chung ba nhà thơ nói riêng Đó nguồn tư liệu tham khảo cho nhiều người nghiên cứu, giảng dạy, học tập văn học Thái Nguyên - Là người sinh lớn lên mảnh đất Thái Nguyên, chịu tác động sâu sắc từ yếu tố địa lý, văn hóa làm nên sắc đất người Thái Nguyên Chúng muốn dành công trình nghiên cứu để nghiên cứu tác giả thơ Thái Nguyên mà thân gặp gỡ, quen biết kính trọng Xuất phát từ lí nói trên, định lựa chọn đề tài: “Thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Văn hóa lĩnh vực quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu đặt Về văn hóa không nhắc tới “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh in lần năm 1938 ấn hành Quan Hải Tùng Thư Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu khác như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, “Bản sắc văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc, “Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á” Đinh Gia Khánh, “Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt” Nguyễn Đăng Duy, “Văn hóa gia đình Việt Nam” Vũ Gia Khánh… Nhiều tác phẩm tác giả thơ văn tiếng nhiều người nghiên cứu, tiếp cận, tìm hiểu theo hướng từ góc nhìn văn hóa Bản thân Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh ba nhà thơ tiêu biểu thơ Thái Nguyên nói riêng, thơ Việt Nam đại nói chung có nhiều nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu thơ họ từ nhiều hướng, nhiều góc độ khác Dưới đây, xin tổng hợp số công trình nghiên cứu, số viết, luận văn nghiên cứu ba nhà thơ 2.1 Những công trình nghiên cứu thơ Ma Trường Nguyên Ma Trường Nguyên nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu "Cái nôi kháng chiến" Sáng tác ông nhận nhiều nhận xét, đánh giá nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học: - Nguyễn Đức Thiện với viết "Một chút tình si thơ Ma Trường Nguyên" đăng trang Văn học Nghệ thuật số ngày 21/5/2006 đưa nhận xét: "Ma Trường Nguyên sống thị thành nhiều năm mà giữ nguyên hồn người dân tộc Trong thơ, chất chứa nhiều chi tiết đời thường quê hương rừng núi".[84] - Duy Hồng viết: "Thơ văn Ma Trường Nguyên: Ngọn lửa cháy đến khôn nguôi " đăng Trang tin điện tử Ủy ban Dân tộc ngày 11/9/2008 có viết: "Với ông, hai thể loại thơ văn xuôi sở trường Những hết tiểu thuyết, văn xuôi thể thơ Những không nói thơ giãi bày tiểu thuyết Thơ văn xuôi nơi gửi gắm hành trình lịch sử, nơi bộc lộ trung thực sống đa sắc diện người, đời" "Thơ Ma Trường Nguyên đẫm chất dân ca Tày".[35] - Trong hội thảo "Nhà văn Ma Trường Nguyên - Tác giả, tác phẩm" chi hội nhà văn Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức ngày tháng năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đưa nhận xét người tác phẩm Ma Trường Nguyên đồng thời khẳng định đóng góp to lớn nhà văn thành tựu văn học tỉnh Thái Nguyên hai mảng văn xuôi thơ Trung Trung Đỉnh nhận xét Ma Trường Nguyên "Người đốt lửa trái tim" với "Dáng vẻ chân tình đến thật hiền lành" [Dẫn theo 12;3] Phạm Tiến Duật cho "Tâm hồn nhiều đắm say" [Dẫn theo 12;3] Hồ Thủy Giang lại gọi Ma Trường Nguyên "Một trái tim thức năm tháng" "Hiền lành cách bẩm sinh" [Dẫn theo 12;3] Nguyễn Đức Thiện lại đưa ý kiến khác cho Ma Trường Nguyên "Nói chất phác, thật người Tày nguyên gốc" "Chất rừng núi, chất dân tộc thể sâu sắc không tả cảnh, tả người mà đậm đà tình cảm" [Dẫn theo 12; 3] - Nguyễn Thúy Quỳnh viết "Ba phác thảo thơ Ma Trường Nguyên" đề cập đến ngôn ngữ cách thức tổ chức ngôn ngữ thơ Ma Trường Nguyên đồng thời tác giả đề cập đến chất giọng chủ đạo thơ ông Bặng thả noọng páy thâng kỷ Tối mừ noọng tắm thổ cẩm xong rừ xải lỏ Lẻ vận tan xoay xoáy tắm nậu va Hợi tói mừ khao ón bjoóc va Chài lặc căm ngầư ngừ mầu dá (Ngọn gió mang cánh mỏng bay Tiếng kèn anh thầm thì, dè dặt Chiếc rừng môi anh gắn chặt Nào kèn phát âm Khe khẽ khe khẽ chứ! Còn sớm mà vầng trăng vừa nhú Chắc mẹ cha chưa ngủ say đâu Nhưng biết anh đợi em lâu Như đợi em sau hàng kỷ Đôi tay em dệt thổ cẩm xong chưa nghỉ? Hay thoăn thêu hoa Ôi bàn tay trắng nõn ngọc ngà Anh khẽ chạm bồi hồi khó tả) (Tiếng bâư ngản roọng tói) Hay thơ "Hết pò chài - Là đàn ông" viết mãnh liệt gây ấn tượng mạnh, mãnh liệt đường hoàng đậm chất người đàn ông miền núi: Hết pò chài sluống muột hâng Lẻ điêp slương na mắn Rừ noọng nhằng bầu chăn Dám kha pây sa cân táng (Là đàn ông anh dám sống đến Và dám yêu đến Nếu không tin em lưỡng lự Em việc tìm người anh) 92 Với việc đưa ngôn ngữ dân tộc vào thơ giúp cho Ma Trường Nguyên không đem thơ đến độc giả biết chữ Quốc Ngữ mà người dân tộc Tày biết tiếng Tày, tiếng Quốc Ngữ đọc được, cảm thụ Từ mà tác phẩm ông truyền bá rộng hơn, có nhiều người biết đồng thời góp phần làm cho đời sống tinh thần dân trí người Tày ngày cao Việc dùng tiếng Tày vào sáng tác thơ ca giúp cho tiếng Tày bảo lưu theo năm tháng, không bị dần Chúng thấy cảm hứng chủ đạo thơ Ma Trường Nguyên tình yêu đôi lứa điều tác động đến việc sử dụng ngôn ngữ thơ ông Ma Trường Nguyên sử dụng nhiều lớp từ ngữ bộc lộ trạng thái khác tình cảm, tình yêu đôi lứa: Cả đêm hết nằm lại ngồi Đợi lòng yêu ngủ Xoay ngửa nghiêng người đủ chỗ Lăn lóc vỏ đỗ queo (Lòng yêu thôi) Bài thơ viết nỗi nhớ người yên đến da diết chàng trai Chàng trai nhớ người yêu đến mức đêm ngủ được, đành phân thân thành hai nửa lòng xác Lòng tìm người yêu làm cho thân xác phải chờ đợi, ngủ yên Đặc biệt cặp đại từ xưng hô anh - em xuất nhiều thơ Ma Trường Nguyên cách xưng gọi phổ biến đôi lứa yêu Cách xưng hô vừa gần gũi, thân mật, tràn đầy tình cảm vừa thể tôn trọng đối phương người nói Ở phía trời e xa Bỗng cầu vồng xuất Nối đầu sống cuối biển 93 Phương em phương anh Bảy sắc màu lung linh Cầu vồng cong cong bắc (Bắc cầu vồng thăm nhau) Khảo sát tập thơ nhà thơ, thấy tần số xuất cặp đại từ không nhỏ Đây yếu tố tạo nên nét riêng, độc đáo sáng tác Ma Trường Nguyên so với nhà thơ khác, cụ thể với hai nhà thơ Võ Sa Hà Nguyễn Thúy Quỳnh b Võ Sa Hà - Ngôn ngữ giàu hình tượng, mang tính tư sắc sảo Ngôn ngữ thơ Võ Sa Hà giản dị, mộc mạc, chất phác ngôn ngữ thơ Ma Trường Nguyên, Nguyễn Thúy Quỳnh giản dị có điểm khác so với hai nhà thơ Đó ngôn ngữ thơ Võ Sa Hà giản dị giàu tính hình tượng, thể tư sắc sảo nhà thơ Song song với việc sử dụng ngôn ngữ đời thường, dung dị, nhà thơ sử dụng từ ngữ chọn lọc kĩ càng, gọt rũa đến độ tinh tế Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình, đặc biệt thơ nói vẻ đẹp, hùng vĩ thiên nhiên miền núi Màu xanh lại tiếp màu xanh Trập trùng lại tiếp trập trùng núi cao Mây mù ôm núi buổi trưa Dòng sông vắt cá đùa với mây (Lên Cao Bằng) Những từ ngữ câu thơ nhà thơ chọn lọc nhằm làm bật lên màu sắc núi, mây, dòng sông trùng điệp, kéo dài, liên tiếp tưởng chừng không dứt dãy núi Võ Sa Hà sử dụng nhiều động từ mạnh nhằm diễn tả trọn vẹn chuyển động, hoạt động dội thiên nhiên, người như: quẫy, phi, trườn, hất, gào, phá, đạp 94 Những người phá núi, mở đường Chân đạp mòn đá tai mèo nhọn sắc (Khúc hát quê hương) Đó ngày người khai phá đất hoang để sinh sống, để lao động sản xuất, phục vụ cho sống người Hay: Mầm trăng ủ rũ nguồn thơm Trinh nguyên hương trời hương đất Trăng uốn vành môi thiếu nữ Hôn dài mặt núi mờ xanh (Trăng non) Những động từ mạnh có lẽ xuất phát từ sống sinh hoạt đời thường người miền núi trước thiên nhiên miền núi dằn, khắc nghiệt Trong thơ Võ Sa Hà, từ láy từ loại nhà thơ sử dụng nhiều Từ láy với đặc điểm giàu sức biểu cảm góp phần làm cho sáng tác Võ Sa Hà trở lên giàu hình ảnh mang tính biểu cảm cao: óng ánh, lóng lánh, rung rinh Chẳng hạn như: "Óng ánh nắng thơm tươi", "Tận buổi trưa óng ánh sáng ngời" Và cuối cùng, Võ Sa Hà sử dụng nhiều danh từ sáng tác mình, danh từ liên quan đến thiên nhiên, cảnh vật, đến núi đồi như: núi, trăng, đá, sông suối, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, trời, đất, nước, mưa, lửa, nắng, gió Ngoài có danh từ người như: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị danh từ riêng địa danh mà nhà thơ sống gắn bó thời: Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Giang, núi Sa Hà, sống Cầu, sông Bằng Giang Những danh từ chất liệu quan trọng hỗ trợ đắc lực cho nhà thơ để vẽ lên khung cảnh quê hương với núi đồi trùng điệp, với ánh trăng lung linh, huyền ảo, lễ hội xuân tưng bừng, rộn ràng; với nếp sống phong tục, tập quán phong phú, đậm chất chất phác người miền núi Chàng Cốc uy nghi buổi sớm mai Kiêu hãnh đứng ngóng trời Tam Đảo Nàng Công thầm lời ca huyền ảo Cánh tay mềm mát rượi ấp ôm (Về với núi hồ) 95 c Nguyễn Thúy Quỳnh - ngôn ngữ tâm trạng Đọc thơ Nguyễn Thúy Quỳnh thấy điều hầu hết thơ chị chứa đựng nỗi buồn với biến thái khác Nguyễn Thúy Quỳnh nhà thơ đa sầu, đa cảm tác phẩm mình, chị sử dụng nhiều tính từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình Trong từ "yêu" nhắc đến nhiều lần nhiều với nhiều hình thức khác nhau: Nếu anh vầng sáng Em chạy đến Quỳ xuống chân anh mà thú nhận Điều giản dị mà chẳng anh chịu tin hết Em yêu anh biết (Thứ 7) "Em" có cá tính thật mạnh mẽ, sẵn sàng bày tỏ lòng mình, tình cảm với người yêu, bỏ qua niềm kiêu hãnh niềm cao sa người gái đồng thời bỏ qua quan niệm cũ có người trai chủ động tình yêu, người gái không phép Rồi đến nửa yêu thương, nhà thơ cảm thấy cô đơn, hụt hẫng: Em cay đắng nhận khoảnh khắc Sau câu thơ quen, anh xa lạ Ngang qua em, vầng trăng lạnh ngắt Cây trút mặt hồ, vụn vỡ mảnh trăng rơi (Đêm Thành Tuyên) Những tính từ trạng thái, cảm xúc giúp cho nhà thơ diễn tả trọn vẹn tất cung bậc cảm xúc lòng mình, từ cảm xúc mạnh mẽ, hạnh phúc cảm xúc đau đớn, bất hạnh liên tiếp gặp phải không may sống; từ cảm nhận thay đổi sống, lòng người đến thương cảm, xót xa cho số phận bất hạnh, nhỏ bé sống Trong thơ Nguyễn Thúy Quỳnh có số từ ngữ xuất nhiều lần là: đêm (94 lần/111 thơ), mưa (36 lần/111 thơ) đường (35 lần/111 thơ) Đêm, mưa, đường giúp cho nhà thơ gợi nhắc đến 96 kỉ niệm, từ mà hình thành nên tâm trạng khác thơ chị Như nỗi ám ảnh đau vật vã chồng: năm ngàn đêm dấu vật vã trở tiếng tích tắc đóng đinh chịu nạn nghe tiếng em thở từ cõi xa nghe sống thóp thoi mạch máu âm thầm (Đêm thứ 84) Hay: đôi tay quen tát nước theo mưa (Nghĩ chơi 2) Và cảm nhận ngắn ngủi đường tình yêu: Nửa đường không anh Gió đành câm lặng (Nửa) Cách sử dụng ngôn ngữ hình thành nên nét đặc trưng riêng thơ Nguyễn Thúy Quỳnh, không trùng lẫn với thơ nhà thơ Tiểu kết chương - Đối với phương diện: Không gian văn hóa, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật thơ Ma Văn Kháng, Võ Sa Hà Nguyễn Thúy Quỳnh có mang nét đặc trưng giống Điều ba nhà thơ sống, gắn bó với nhiên nhiên người miền núi (cụ thể sống mảnh đất Thái Nguyên), viết đề tài miền núi nên họ có điểm tương đồng điều tránh khỏi - Tuy nhiên, điểm khác biệt họ chủ yếu Bởi nhà thơ lại có xuất phát điểm khác nhau, có cách nhìn nhận sống người khác nhau, sở trường sở đoản khác Nhưng khác biệt tạo nên nét phong cách riêng, mang tính đặc trưng, không lẫn với nhà thơ Đồng thời qua tạo nên màu sắc khác nhau, làm phong phú cho thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung 97 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, nghiên cứu Thơ Thái Nguyên góc nhìn văn hóa Cụ thể qua thơ ba nhà thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh Chúng nhận thấy, thơ Thái Nguyên mang đậm sắc văn hóa vùng miền Từ địa hình, núi non, thiên nhiên hũng vĩ hay thơ mộng, nên thơ đến sống nhiều màu sắc dân tộc miền núi Từ sống vật chất có phần thiếu thốn, đơn sơ mộc mạc, giản dị đến đời sống tinh thần đa dạng, tươi vui, mạnh mẽ, giàu tình cảm Từ không gian văn hóa nơi núi rừng chất phác, người sống hòa nhập vào thiên nhiên đến không gian văn hóa nơi đô thị với sống sôi động, náo nhiệt, với thay đổi Tất mang nét đặc trưng riêng tỉnh miền núi với sinh sống hòa thuận nhiều dân tộc anh em nhà thơ đưa vào thơ cách linh hoạt, cụ thể, chất phác vốn có Với việc nghiên cứu thơ Thái Nguyên từ góc nhìn văn hóa, cung cấp nhìn mới, góc nhìn thơ Thái Nguyên Nhìn chung, hướng tiếp cận từ văn hóa hướng nghiên cứu Nó xuất phát từ chủ trương giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước ta Từ cách tiếp cận này, nét văn hóa đặc trưng cho dân tộc sinh sống nhiều khu vực khác mảnh đất Thái Nguyên Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh ba nhà thơ tiêu biểu thơ ca Thái Nguyên viết đề tài miền núi Bằng tình yêu thương khôn nguôi quê hương núi rừng, trân trọng nét đẹp mang tính truyền thống văn hóa dân tộc mình, tâm hồn đa cảm biến đổi xã hội, lòng người; thông qua ngòi bút tinh tế, tài ba mình, nhà thơ thể thành công cảm hứng nguồn cuội, tình yêu đôi lứa, trải nghiệm suy tư với đời Bên cạnh làm cho nét đặc trưng văn hóa dân tộc đến 98 với nhiều người Ngược lại, thơ mang đậm sắc văn hóa dân tộc góp phần khẳng định vị trí đóng góp to lớn, vững Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh thơ Thái Nguyên đương thời nói riêng, thơ Việt Nam đại nói chung Với mục đích làm cho hệ trẻ - hệ học sinh biết đến tác giả người địa phương tác phẩm tiêu biểu họ hay nói rộng biết văn học địa phương mình, nay, chương trình văn học có thêm phần Văn học địa phương Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh số tác giả đưa vào chương trình Do vậy, việc tìm hiểu thơ Thái Nguyên từ góc nhìn văn hóa qua thơ Ma Trường Nguyên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Võ Sa Hà nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho công tác nghiên cứu, dạy học phần Văn học địa phương trường THCS Tỉnh Đây việc làm có ý nghĩa thiết thực cao Mặc dù viết đề tài miền núi, thể vẻ chất phác, mộc mạc, giản dị theo chất người nơi nhà thơ (Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh) sinh ba hệ khác nhau, ba thời điểm khác nhau, hoàn cảnh xã hội có khác nhau; với đó, vị trí "nhìn", sở trường, sở đoản nhà thơ khác nhà thơ lại mang đến cho văn học diện mạo riêng, dáng vẻ riêng, nguồn cảm hứng riêng Sự khác cảm hứng quy định cách thức thể khác thơ nhà thơ Ma Trường Nguyên với cảm hứng văn hóa phong tục, điển hình nhà sàn - nơi gắn liền với sinh hoạt, phong tục tập quán; nơi nuôi dưỡng thứ tình cảm người Tày tác động đến hình tức biểu văn hóa thơ ông Trong thơ Ma Trường Nguyên xuất không gian núi đồi gắn với nhà thân yêu Thời gian thay đổi liên tục, nhịp nhàng, linh động tùy theo hồi tâm trạng, cảm xúc nhà thơ Một đóng góp lớn ông điểm khác biệt rõ nét so với hai nhà thơ lại ông sử dụng song song hai loại ngôn ngữ (ngôn ngữ Tày ngôn ngữ Việt) nhiều sáng tác 99 Đối với Võ Sa Hà, cảm hứng văn hóa sinh thái cảm hứng chủ đạo Đọc thơ ông, người đọc bắt gặp không gian tràn ngập ánh trăng, người sống hòa vào thiên nhiên với núi, với đá, với sông, với suối Cũng sống hòa mình, gắn bó với thiên nhiên mà thời gian thơ ông mang đặc trưng tiêu biểu cho mùa Cùng với đó, thời gian đêm tràn ngập lung linh, huyền ảo ánh trăng nỗi ám ảnh không nhỏ Và để truyền tải hết vẻ đẹp thiên nhiên, núi rừng quê hương, nhà thơ sử dụng lớp ngôn ngữ giàu giá trị tạo hình, mang tính tư sắc sảo cao Nguyễn Thúy Quỳnh nhà thơ trẻ thuộc lớp sau, điều kiện hoàn cảnh sống chị khác với hai nhà thơ lớp trước Ma Trường Nguyên, Vỡ Sa Hà gay tâm trạng day dứt, suy nghĩ khôn nguôi lòng chị thiên nhiên núi đồi, nhà sàn hay lễ hội, tập tục mà thay đổi đến đau lòng xã hội đô thị Ở đó, giá trị đạo đức truyền thống dần đi, người ngày tha hóa, biến chất đặc biệt mải chạy theo danh lợi, theo đồng tiền mà lòng người xã hội ngày lạnh lùng, lãnh cảm Sự ám ảnh làm cho nhà thơ cảm thấy xót xa, đau đớn; thấy đời với nỗi bất hạnh kéo dài lê thê, hồi kết Nó chậm đến mức nhà thơ nhìn thấy hoạt động, thay đổi, nỗi đau diễn tích tắc đồng hồ Sự nhạy cảm mạnh đêm Đêm lúc nhà thơ nhớ lại, chiêm nghiên để xót xa cho đời cho số phận bất hạnh khác xã hội Cũng Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, để truyền tải hết nỗi lòng mình, chị thể lớp từ riêng - lớp ngôn ngữ tâm trạng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật Đào Duy Anh (2011), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Khoa học xã hội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, HN Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945-1975), Nxb Văn hóa dân tộc, HN Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin Nông Quốc Chấn (1996), "Nghĩ sắc dân tộc thơ", Tạp chí Văn học, tháng 6/1996 Nông Quốc Chấn (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, Nxb Văn học, HN 12 Chi hội nhà văn Việt Nam tỉnh Thái Nguyên (2009), Hội thảo "Nhà văn Ma Trường Nguyên - Tác giả, tác phẩm" 13 Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Đặng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam - đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 101 17 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, HN 18 Hà Minh Đức (2004), Văn chương, tài phong cách, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Francis Xavier (2010), Hạt giống tâm hồn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 G.N.Pôxpêlôp (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Trọng Nghĩa dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên dòng chảy văn chương, Nxb Hội nhà văn 23 Hồ Thủy Giang (2012), “Văn chương đại, hậu đại góc nhìn người sáng tác”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 30 (470) ngày 20/10/2012 24 Đỗ Thu Hà (2011), Thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỉ XXI, Luận văn thạc sĩ 25 Võ Sa Hà (1998), Sóng nhạc hồn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Võ Sa Hà (2001), Ngựa Đá, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 27 Võ Sa Hà (2004), Cánh Chim Về Núi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Võ Sa Hà (2009), Lửa Trắng, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 30 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Nguyễn Hòa (2008), "Người làm thơ đam mê", Văn nghệ Thái Nguyên (Số báo tết), tr.28 33 Hội nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 102 34 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Duy Hồng (2008), "Thơ Ma Trường Nguyên: Ngọn lửa cháy đến khôn nguôi ", Trang tin điện tử Ủy ban Dân tộc, số ngày 11/9/2008 36 Vi Hồng (1991), "Người dân tộc thiểu số viết văn", Tạp chí văn học, số 37 Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn, Luận văn thạc sĩ 38 Tố Hữu, Về văn học nghệ thuật - Văn phòng Bộ văn hóa xb - H.1980 39 Tố Hữu, Câu chuyện thơ - Nhà văn tác phẩm trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 41 Trần Hoàng Thiên Kim, "Thơ nữ trẻ đương đại", Sức khỏe đời sống 42 Trần Hoàng Thiên Kim, "Thơ nữ trẻ đương đại: Làm nghệ thuật để khám phá mình", Thể thao văn hóa 43 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thông tin Thái Nguyên 44 Mã Giang Lân (2010), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 45 Phong Lê, Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945 - TCVH, 1981 46 Phong Lê (1993), Thập kỷ Thơ kỷ XX thơ Việt Nam, trích Nhìn lại cách mạng thơ ca (Huy Cận - Hà Minh Đức), Nxb Giáo dục 47 Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Lưu Thị Bạch Liễu (2009), Sông Cầu chảy đâu đây, Nxb Quân đội nhân dân 103 50 Vi Thùy Linh (2016), "Thái Nguyên thương nhớ", http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Thai-Nguyen-thuong-nho-388168/ 51 Phương Lựu (chủ biên) (1986), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học (In lần thứ 3) (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 54 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 55 Phan Ngọc (1998), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông Tin, Hà Nội 56 Ma Trường Nguyên (1987-1992), Trái tim không ngủ, Nxb Văn hóa dân tộc 57 Ma Trường Nguyên (2002-2007), Câu hát vắt qua vai, Nxb Văn hóa dân tộc 58 Ma Trường Nguyên (2007), Cây Nêu, Nxb Văn hóa dân tộc 59 Ma Trường Nguyên (2010), Hiện đại mà dân tộc (Tập tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc 60 Ma Trường Nguyên (2011 ), Trên cánh đồng chữ nghĩa (Tập tiểu luận), Nxb Đại học Thái Nguyên 61 Ma Trường Nguyên (2011), Mở núi, Nxb Hội nhà văn 62 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 63 Vũ Nho (2009), 33 gương mặt thơ nữ tiêu biểu Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 64 Vũ Nho (2009), "Nguyễn Thúy Quỳnh - mạnh mẽ đôn hậu", Văn nghệ Thái Nguyên 65 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 66 Nguyễn Thúy Quỳnh (2002), Giá mà em từ chối, Nxb Văn hóa dân tộc 67 Nguyễn Thúy Quỳnh (2004), Mưa mùa đông, Nxb Hội nhà văn 68 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), "Ba phác thảo thơ Ma Trường Nguyên", http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/a242843/ba-phac-thao-ve-thoma-truong-nguyen.htl 104 69 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), "Người kê cao thơ Tày đại", http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/category/1580/16936 70 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), "Mùa xuân trang thơ Tày", Báo Nhân dân, số Xuân Canh Dần 71 Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Những tích tắc quanh tôi, Nxb Hội nhà văn 72 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2008), Văn học Thái Nguyên, Công ty Cổ phần in Thái Nguyên 73 Đào Nam Sơn (1998), "Sóng nhạc hồn lời núi hát", Tạp chí Thế giới ta 74 Trịnh Thanh Sơn (2005), "Võ Sa Hà hoang vào lũng núi", trang Báo điện tử đăng ngày 6/9/2005 75 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (2005), “Giáo trình Lý luận văn học”, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 77 Tạ Văn Sỹ (2008), “Võ Sa Hà nặng lòng quê núi”, trang báo điện tử 360 plus, ngày 13/07/2008 78 Hoàng Thị Như Thanh, Nguyễn Hàm Giá, Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (1998), Hướng tới văn hóa đậm đà sắc dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin, H 79 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 80 Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Đức Thiện (2006), "Một chút tình si thơ Ma Trường Nguyên", trang Văn học Nghệ thuật, số ngày 21/5/2006 82 Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin 83 Nguyễn Kiến Thọ, Ẩn ức đêm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh, Hội thảo thơ nữ Thái Nguyên 105 84 "Thơ nữ trẻ đương đại: Khẳng định mới", PhongDiep.net 85 "Thơ nữ trẻ đương đại", http//hoilhpn.org.vn, Trích dẫn 27/11/2008 86 Cao Xuân Thử (2016), "Ghé thăm rượu Võ Sa Hà với núi", trang Văn nghệ Thái Nguyên 87 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lí văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 88 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, in lại trang facebook Những người yêu thích muốn giữ gìn tiếng Tày-Nùng, ngày 3/5/2013 89 Trần Xuân Toàn (2007), "Thuật ngữ biểu tượng nghệ thuật", http://www.vnwblogs.com/trackback.php/id=39262, trích dẫn ngày 27/11/2007 90 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 91 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 92 Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (1990-2000) - Hội VHNT Thái Nguyên - 2000 93 Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2001-2006) - Hội VHNT Thái Nguyên - 2007 94 Tylor E.B (2000), "Văn hóa nguyên thủy", Tạp chí văn hóa nghệ thuật xuất bản, H 95 UNESCO (1989), Tạp chí "Người đưa tin UNESCO", số 11/1989 96 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục 97 Anh Vũ (2012), "Rung theo tiếng gió lời thầm thì", Báo văn nghệ Thái Nguyên số 30 (470) - ngày 20/10/2012 98 Phạm Văn Vũ (2011), Ngẫu luận văn chương, Nxb Hội nhà văn 99 Tô Thùy Yên (1965), Nói chuyện thơ bây giờ, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 106 ... TRONG BIỂU HIỆN CẢM THỨC VĂN HÓA QUA THƠ MA TRƯỜNG NGUYÊN, VÕ SA HÀ, NGUYỄN THÚY QUỲNH 72 3.1 Không gian văn hóa thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh 72 3.1.1... Chương 2: Cảm thức văn hóa thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh Chương 3: Tương đồng khác biệt biểu cảm thức văn hóa qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh Chương GIỚI... Thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh từ góc nhìn văn hóa làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Văn hóa lĩnh vực quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu đặt Về văn hóa

Ngày đăng: 18/03/2017, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan