Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)

109 903 10
Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng (LV thạc sĩ)

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÔ THỊ THANH NGA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VÕ QUẢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÔ THỊ THANH NGA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VÕ QUẢNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn nghiên cứu khoa học: T.S MAI THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Thế giới nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Nhung Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có gian lận xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lô Thị Thanh Nga i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Nhung, người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên nhà Khoa học, giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khóa học Cuối xin chân trọng cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lô Thị Thanh Nga ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn: 8 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương NHÀ VĂN VÕ QUẢNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Vài nét tác giả Võ Quảng 10 1.1.1 Con người nghiệp sáng tác thơ, văn 10 1.1.2 Nhà văn Võ Quảng trình phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam 13 1.2 Những vấn đề lý luận 17 1.2.1 Khái niệm giới nghệ thuật 17 1.2.2 Khái niệm giới nhân vật 19 1.2.3 Khái niệm không gian nghệ thuật 22 1.2.4 Khái niệm thời gian nghệ thuật 25 Tiểu kết chương 29 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI VÕ QUẢNG 30 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1 Đặc điểm giới nhân vật 30 2.1.1 Nhân vật hồn nhiên, giàu nghĩa tình, nhân hậu 30 2.1.2 Nhân vật gắn bó thiết tha với quê hương đất nước, với cách mạng 38 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 46 2.2.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình hành động 46 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 56 2.2.3 Đặt nhân vật vào kiện 59 Tiểu kết chương 60 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VÕ QUẢNG 66 3.1 Không gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng 66 3.1.1 Không gian thiên nhiên 66 3.1.2 Không gian xã hội 72 3.2 Thời gian nghệ thuật văn xuôi võ quảng 80 3.2.1 Thời gian kiện 81 3.2.2 Thời gian sinh hoạt 85 3.2.3 Thời gian tâm lý 89 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thiếu nhi mầm xanh đất nước Vì vậy, đối tượng cần chăm sóc, yêu thương bảo vệ Văn ho ̣c viế t về thiế u nhi, hay viế t cho thiế u nhi là mảng văn học quan tro ̣ng giúp cho em có hình thành phát triển nhân cách các nhà văn đã hế t sức chú ý đến đối tượng Văn học thiếu nhi đươ ̣c đánh giá là mô ̣t phận văn học quan trọng, nhiên nhà văn cũng rấ t khó khăn viết để chạm đến trái tim em khiến em thích thú ghi nhớ Bằng tình cảm yêu thương với nhu cầu sống lại tuổi thơ hồn nhiên sáng mà trải qua, sáng tác viết cho thiếu nhi trở thành nguồn cảm hứng dồi nhiều tác giả Có tác phẩm viết cho thiếu nhi em nhỏ yêu thích như: Dế mèn phiêu lưu ký nhà văn Tô Hoài, Cha nhà văn Hồ Phương, Cái tết mèo nhà văn Nguyễn Thi,…Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần, Bí mật thằn lằn đen Lý Lan, Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh,…Xác định nguồn cảm hứng đề tài thiếu nhi tiền đề để nhà văn phát triển sáng tác viết thiếu nhi 1.2 Cùng viết đề tài thiếu nhi nhà văn lại có cách thể khác với màu sắc, truyền tải thông điệp khác mang đậm phong cách riêng Có thể nhắc tới Nguyên Hồng với lối văn truyền cảm, thiết tha, yêu thương cảm thông với số phận người qua tác phẩm: Giọt máu, Mợ Du, Những giọt sữa, Con chó vàng ; Ma Văn Kháng với trang viết có khám phá tâm lí trẻ em như: Ông Pồn hổ con, Khu vườn tuổi thơ, Kiểm - bé - người, Ông nội cổ giả quê mùa, Bà ngồi góc nhà ; Tô Hoài thể phong cách đặc sắc qua lối viết giàu tính tạo hình đem lại nhiều học bổ ích cho em truyện Dế mèn phiêu lưu kí Bên cạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đó, không nhắc đến tên tuổi dành trọn vẹn nghiệp văn chương cho thiếu nhi nhà văn Võ Quảng Gần 50 năm viết cho thiếu nhi hai thể loại thơ văn, ông thành công, thể tình yêu thương sâu sắc với em thiếu nhi Ông nói: “Thơ có nhiệm vụ phải ghi sâu vào tâm hồn em tất tranh đậm đà đất nước, từ kiện to lớn nhất, việc nhỏ nhất, bóng dáng cánh cò bay, hình ảnh sóng lúa rợp rờn, đa, bến nước, tất vẻ đẹp núi sông, lớp phù sa mỡ màng, mọc lên xanh tươi tình yêu Tổ quốc” [15] Có thể thấy trang viết Võ Quảng tươi , sống động Ông biết đến với tuyển tập viết cho thiếu nhi đặc sắc như: Nắng sớm (thơ, 1965), Anh Đom đóm (thơ, 1970), Quê nội (truyện, 1973), Tảng sáng (truyện, 1978),…, “Nhà văn, nhà thơ trọn đời dành cho văn học thiếu nhi - Võ Quảng” đúc kết rằng: “Một sách gọi hay, gọi tốt cho thiếu nhi phải đồng thời với thiếu nhi, người lớn thấy tốt, thấy hay” [15] 1.3 Với tình yêu quê hương, yêu người vốn sống, hiểu biết mình, nhà văn Võ Quảng tập trung tâm huyết viết để hướng tới em thiếu nhi qua vần thơ ngộ nghĩnh hay câu chuyện đồng thoại hồn nhiên lý thú Lâu có nhiều người nghiên cứu thơ văn Võ Quảng, nên luận văn khai thác mảng văn xuôi Võ Quảng với tập truyện nhiều người yêu thích: Quê nội, Tảng sáng Truyện đồng thoại, để thêm phần làm rõ sáng tác tác giả Nhìn từ góc độ thi pháp học, chọn đề tài luận văn: “Thế giới nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng” Mong đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định thành công tác giả văn xuôi viết cho thiếu nhi Bên cạnh luận văn tài liệu tham khảo nghiên cứu học tập thơ văn Võ Quảng nói riêng, văn học Việt Nam nói chung nhà trường Lịch sử vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Với thời gian dài cầm bút dành nguồn cảm hứng sáng tác cho thiếu nhi, nhà văn Võ Quảng nhiều độc giả yêu mến, bạn bè đồng nghiệp giới phê bình nghiên cứu quan tâm Từ lòng yêu mến, kính trọng nhà văn, tác phẩm khơi nguồn hứng thú sáng tạo cho nhiều nhà nghiên cứu thể qua phê bình, công trình khoa học Trong Bàn văn học thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng, phần II: Tác phẩm Võ Quảng có nhiều nhận định nhà nghiên cứu, phê bình dành cho tác giả tác phẩm, nhắc đến như: Với Đoàn Giỏi “Tác phẩm người Võ Quảng” tiếp xúc với truyện Võ Quảng thời gian tuổi thơ sống lại: “Đọc truyện anh Võ Quảng viết cho em, có cảm tưởng trẻ lại - lùi ngày thơ ấu - với tất rung động bồn chồn… niềm vui nỗi buồn số phận nhân vật từ người lớn trẻ thơ”.[33, tr.112] Nhà văn Vũ Tú Nam thể ấn tượng với Võ Quảng qua viết “Tài miêu tả Võ Quảng”: “Tấm lòng Võ Quảng nặng tình nghĩa với “Quê nội” ấy, với sông quê hương ấy, giúp anh miêu tả thiên nhiên người chữ nghĩa, mà trái tim, kỉ niệm bồi hồi nỗi nhớ.”; “Văn miêu tả anh gọn, động, gần với thơ’’ [33, tr.121] Đúng tài miêu tả Võ Quảng chạm tới trái tim người đọc, khiến trang văn ông chạm vào bao kỷ niệm tuổi thơ người Giáo sư Phong Lê có viết “Vào giới thu nhỏ Quê nội Tảng sáng Võ Quảng”, ông nhận “Một giọng điệu trầm buồn, có hiu hắt nữa, bám riết, hằn in lên nửa đời số không nhân vật truyện, nơi phía bên bóng tối chế độ cũ, mà lề Cách mạng tháng Tám 1945 Và từ mà toả rộng loang dần niềm vui, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn bâng khuâng, rạo rực đổi đời diễn từ mùa thu nâm ấy”[33, tr.169] Trên báo tạp chí, nhà nghiên cứu phê bình đăng số viết đáng ý: Thanh Quế “Nhà văn Võ Quảng - Ông già nhân hậu viết cho thiếu nhi” nhận định thấm thía tác phẩm thơ văn Võ Quảng: “Thơ Võ Quảng mang đế n cho các em những rung cảm tinh tế , nhe ̣ nhàng trước khung cảnh quen thuộc mà em số ng Qua giới thắm tươi sinh động cỏ hoa lá, những vật bé nhỏ, Võ Quảng dạy cho các em cách quan sát và khám phá cái rấ t độc đáo, rấ t riêng biê ̣t sinh hoạt hàng ngày, từ làm nảy sinh lòng tin yêu cuộc sống cho lứa tuổ i thơ.” “Ở văn xuôi, truyện của Võ Quảng viế t cho nhiề u lứa tuổ i Với lứa tuổ i nhi đồ ng, ông viế t truyện đồ ng thoại "Cái mai”,"Bài học tố t”, "Những chiế c áo ấ m” Nhưng có lẽ phầ n phong phú cũng là tâm huyết nhấ t là truyện ông viết cho lứa tuổ i thiế u niên Có lẽ lứa tuổ i sắ p bước vào đời này có nhiều ước mơ, hoài bão, tác giả muố n trang bi ̣ cho các em hành trang đầ y đủ hơn, muố n tâm sự với các em nhiều hơn.”[37] Thu Hà theo báo điện tử Đà Nẵng “Nhà văn Võ Quảng: Trọn đời dành cho văn học thiếu nhi” có ấn tượng sâu sắc với tác phẩm tiêu biểu nhà văn Võ Quảng “Quê nội” qua nhân vật Cục Cù Lao: “Dường hình ảnh Cục Cù Lao, người đọc tìm tất sống động, hồn nhiên tuổi thơ Mỗi người có tuổi thơ khác nhau, hẳn có nhiều ngộ nghĩnh, tinh nghịch, khôn ranh vụng dại thời có chung mong muốn làm nhiều việc tốt, muốn khẳng định nhân cách, muốn nhanh chóng trở thành người lớn, giao việc quan trọng Ở Cục Cù Lao, Võ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hương đất nước, yêu làng xóm, yêu gia đình, họ sẵn sàng chiến đấu nghiệp chung, hi sinh cải tính mạng độc lập dân tộc Thời gian sinh hoạt sáng tác Võ Quảng thể theo phong cách riêng, thời gian không tập trung vào thời điểm định mà trải dài theo buổi ngày: buổi sáng, buổi chiều, có buổi tối Mọi hoạt động sinh hoạt diễn ra, điều thể rõ tinh thần cách mạng người dân Hòa Phước, ban ngày tăng gia sản xuất, buổi tối thực chương trình hoạt động cách mạng Thời gian sinh hoạt văn xuôi Võ Quảng đề cập tới cách linh hoạt, từ người đọc hình dung sống người dân Hòa Phước ngày kháng chiến 3.2.3 Thời gian tâm lý Thời gian mà cảm nhận từ tâm thức thời gian chủ quan, thời gian tâm lý, diễn nhanh hay chậm tùy theo tâm trạng người Những ngày buồn chán hay sợ hãi kéo dài hàng kỷ, năm tháng hạnh phúc trôi qua khoảnh khắc Đối với người già, thời gian trôi qua nhanh chóng Tuổi lớn, thời gian tâm lý rút ngắn Các triết gia thời đại khác cảm nhận rõ khác biệt gọi thời gian khách quan, thời gian đồng hồ với thời gian tâm lý thời gian mà tâm người cảm nhận tùy theo trạng thái tâm lý người Thời gian tâm lý sử dụng hiệu sáng tác văn học qua hành động dòng hồi ức, hay dòng ý thức, biến động tâm lý nhân vật Dòng hồi ức đưa ta khứ, hay cảnh vật tác động tâm lý nhân vật Tác phẩm Quê nội Tảng sáng nhà văn Võ Quảng sử dụng thời gian tâm lý không nhiều, nhắc tới tâm lý Cục Hai Quân Xuyên suốt tác phẩm có trưởng thành rõ rệt suy nghĩ hành 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn động Mở đầu truyện nhà văn đưa bạn đọc đến với buổi bình minh Cục: “Sau ngày Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám, thường thức dậy sớm Khi thức giấc, tưởng vừa chợp mắt, tai nghe tiếng hô tập tự vệ Năm Mùi:…” [44, tr.39] Thời gian buổi bình minh đưa người đọc theo dòng suy nghĩ Cục, gợi hình ảnh làng quê bình “Sau ngày Tổng khởi nghĩa” Những hình ảnh hình ảnh giản dị sống, sống diễn quê hương đất nước giành quyền tự chủ, thể niềm hân hoan vui sướng xen lẫn tự hào nhân vật rõ nét Cục nhỏ tuổi thể tình yêu quê hương sâu sắc, ý thức tầm quan trọng cách mạng có niềm tin tưởng vào cách mạng lớn lao: “Tôi nhớ lại rõ buổi nói chuyện anh cán với ban huy tự vệ Anh nói nói lại lần: Ngày mai ta kiến thiết Ngày mai ta xây dựng Thế mà chị Ba giám bảo học sách nói láo ông Tư Đàm Cái oan nặng oan thị Kính Mẹ thường bênh tôi, phe với chị Ba, cho nói láo Con trâu Bĩnh vừa đến bờ sông, cho roi Con Bĩnh bị vố bất ngờ nhảy chồm sông, nằm mẹp xuống nước Tôi thẫn thờ nhìn quanh.” [44, tr.131] Cục có lòng tin tưởng lớn lao vào nghiệp cách mạng Cục cảm thấy hậm hực, dù có bị chị mẹ cho nói láo Cục tin vào thành đạt mà thành công cách mạng đem tới Sự hậm hực Cục đáng yêu, lòng tin đứa trẻ cảm thấy bị tổn thương bị người khác phủ nhận Sự hậm hực chẳng biết tỏ ai, biết trút vào trâu Bĩnh, dù có đánh roi trâu Bĩnh Cục buồn Điều cho thấy sức mạnh cách mạng lòng tin yêu nhân dân từ lứa tuổi Dần dần nỗi ấm ức lòng Cục nguôi ngoai, Cục không đặt niềm tin vào cách mạng mà Cục bắt tay vào hành động Cục nhận trọng trách lớn lao dạy học cho bà 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Kiến: “Chiều bắt đầu xuống Ráng chiều làm đỏ ối lòng sông Thu Bồn Về phía tây, sung đầu làng ngập lửa Bãi dâu sẫm lại, nhòa dần bóng tối Tôi đánh trâu Bĩnh chuồng Tôi cần đến sớm nhà bà Kiến để… giải thích khai giảng… Tôi khệ nệ bước vào Tôi nhớ chị Ba dặn đứng phải nghiêm trang, trước tiên phải tuyên truyền giải thích Tôi định lặp lại lời chị Ba:…Nhưng thấy cách nói nghe đột ngột thấy lôi Tôi nghĩ cần phải tìm câu nói hay Tôi nhớ đến câu thầy Lê Tảo:… Nhưng câu thấy khó hiểu.Tôi lại cố tìm câu khác, loay hoay không tìm Năm phút mười phút trôi qua Tôi nhìn bà Kiến…Tôi ngượng…”[44, tr.240] Cục không đứa trẻ mải chơi vật lộn ngày nào, Cục trở thành người dạy học Nhiệm vụ quan trọng mà Cục giao, khiến Cục tự ý thức thân phải đứng, nói cho dáng người thầy Đó dường trọng trách nặng nề Cục, Cục phải nhiều thời gian cho việc suy nghĩ phải nói cho đúng, cho phù hợp, dù lựa chọn lựa chọn lại Cục thấy câu phù hợp Sự phân vân lựa chọn, đấu tranh tâm lý đứa trẻ với tâm lý người làm nhiệm vụ cách mạng, khiến người đọc thấy hình ảnh đáng yêu cậu bé ý thức trách nhiệm tầm quan trọng công việc Đây bước trưởng thành lớn cho hoạt động cách mạng Cục sau Trong Quê nội, nhân vật Hai Quân thả sau chịu đòn roi bắt trói nhà xã Cống, trở nhà, tâm lý có thay đổi: “Chiều tối, tiếng trống thu không khắc khoải Mọi vật y nguyên Nhưng lòng Hai có rạn vỡ Chú vui làm lụng để nuôi vợ Chú dửng dưng với nụ cười bé gái Thím Hai nói động lên quát mắng Cuộc sống chung quanh trở nên bối Những cảnh áp 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn bị xóa mờ lại lên…” [44, tr.67-68] Thời gian chiều tối êm ả lại dễ đem đến cho người ta cảm giác buồn, mệt mỏi, đơn chiếc, thời gian tác động không nhỏ đến tâm lý nhân vật Hai Sau vừa chịu cú đòn roi thừa sống thiếu chết, khiến kí ức cảnh áp trước dần tâm trí: “Chú nhớ lại có lần khiêng đám ma, khiêng chổng đòn người cao Người cao hay thấp, bà mụ nặn ra, bị bọn lí hương quát mắng Chú nhớ lại, tháng làng có tiếng trống mõ báo động, việc đốt nhà trộm trâu xảy liên tiếp Người bị cùm kẹp điếm canh gào khóc mùa sưu thuế… Chú Hai không hiểu người sinh phải chịu bao tai họa… Khi nhớ lại bị cột sân đình cặp mắt chê cười thiên hạ, nghe hoảng hốt Một tiếng gà gáy Chú Hai giật biết suốt đêm chưa ngủ.”[44, tr.68] Quãng thời gian từ chiều tối tiếng gà gáy báo trời sáng quãng thời gian tâm lý nhân vật, trôi theo dòng kí ức bị áp Thời gian chiều tối đêm khuya kí ức áp tối tăm lên theo dòng tâm trạng nhân vật, dường lối thoát Cho đến tiếng gà gáy báo hiệu trời sáng, báo hiệu ngày bắt đầu lúc dòng suy nghĩ bừng tỉnh, đánh thức khỏi đêm đen suy nghĩ “bật sáng”: “Phải bỏ làng đi!” [44, tr.68] Chú bỏ làng không quên gia đình, quê hương: “Suốt đêm vượn hú Chú Hai trằn trọc nhớ nhà Một tiếng động khẽ Chú Hai nhìn thấy vành trăng gần Chợt thấy thím Hai bước vào Thím mặc áo Chú Hai ngờ ngợ hỏi thím đường Thím Hai bảo thím đường thẳng, theo đường chim bay gần… Chú Hai bừng mắt Thì vừa nằm mơ Bên gió bẻ cành kêu rắc Chú Hai nghe bàng hoàng, biết thím báo 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn mộng…Mưa đổ ào Mùa mưa đến Nhớ đến thím Hai, nhớ đến dại, Hai nghe đau cắt.” [44, tr.75] Chú Hai bỏ làng với tâm phải chạy trốn khỏi nơi bị áp bức, thời gian đêm kéo đến lúc nhớ nhung gia đình, làng quê Thời gian dày xéo tâm can Hai, nhắc nhớ đến nơi bỏ lại đi, nhắc bỏ lại vợ dại, thơ Khi biết vợ không còn, lòng “đau cắt” Chú Hai bỏ trốn khỏi quê hương, mong thoát khỏi sống kìm kẹp có sống khác tốt đẹp hơn, thời gian buổi chiều hay đêm tối lại kéo Hai với khứ đau thương, kéo với thực xa gia đình làng xóm, khiến nỗi đau nỗi nhớ day dứt không nguôi Trong sáng tác văn học, thời gian tâm lý nhiều nhà văn sử dụng Thạch Lam với truyện ngắn Hai đứa trẻ, thời gian tâm lý nhà văn khai thác thời gian lúc chiều xuống đêm bao trùm: “Chiều, chiều rồi… Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn.” [27, tr.77] Trước hết tâm trạng buồn man mác Liên, chiều về, phố huyện lên nghèo khổ, xơ xác Liên buồn thấm thía đêm về, phố huyện chìm bóng tối sống lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc Những điều khiến chị em Liên khắc khoải chờ đợi dù mơ hồ, nỗi buồn dường thấm thía Và chuyến tàu đêm thắp lên niềm hy vọng Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Thạch Lam thật tinh tế Ông đem đến kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn, truyện ngắn tâm tình Truyện dường cốt truyện, nhẹ nhàng mà thấm thía, giàu cảm xúc mà giàu chất triết lí Thời gian tâm lý sáng tác Thạch Lam thường diễn vào thời điểm chiều tà tối, thời gian có nhịp điệu diễn chậm, lời thủ thỉ nhẹ nhàng, thời gian trở trở lại, dằn vặt, chất vấn xuyên suốt tác phẩm Trong sáng tác Võ Quảng, 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thời gian tâm lý không sử dụng nhiều, nhịp điệu thời gian tâm lý ngắn gọn, không luẩn thời gian Võ Quảng sử dụng thời gian tâm lý thời điểm chiều tà, đêm tối ông sử dụng thời gian tâm lý linh hoạt với nhiều trạng thái tạo phong phú, linh hoạt tác phẩm Nhà văn Võ Quảng không tập trung miêu tả tâm lý nhân vật, ông tập trung miêu tả việc hành động nhân vật, nên thời gian tâm lý không sử dụng nhiều sáng tác ông Thời gian tâm lý văn xuôi Võ Quảng tâm trạng buồn, bế tắc, mà có tâm trạng vui, tâm trạng tinh thần trách nhiệm, lòng tự hào, đấu tranh hướng đến sống tươi sáng Tiểu kết chương Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian, mang tính chủ quan tác giả, không gian nghệ thuật có tác dụng liên kết tranh sống Không gian nghệ thuật thông qua ngôn ngữ tượng trưng sở khách quan để khám phá tính độc đáo loại hình nghệ thuật Vận dụng phương thức nghệ thuật đặc sắc đó, nhà văn Võ Quảng dùng chất liệu thiên nhiên vận hành theo quy luật tự nhiên Thông qua sáng tạo mình, Võ Quảng tạo nên không gian thiên nhiên đặc sắc, chứa đựng nhiều dụng ý nghệ thuật Không gian không làm yếu tố phông cho tác phẩm, đảm bảo vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính nội dung, biểu đạt chủ đề tác phẩm, sở để khám phá tính độc đáo phong cách tác giả Nhà văn đưa không gian nghệ thuật sáng tác lại gần với sống người hơn, sâu vào sống cá nhân người, phản ánh sống cách khách quan Không gian nghệ thuật mang tính khái quát cao, phạm vi phản ánh rộng lớn, toàn đời sống xã hội - không gian người, phải vật lộn với sống đầy sóng 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn gió với biết kiện xảy Không gian nghệ thuật mà tác giả sử dụng thể tư tưởng chủ đề tác phẩm góp phần thể quan điểm nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Đặc điểm thời gian nghệ thuật mang tính cảm xúc ý nghĩa nhân sinh, quan niệm nhân văn, mang tính chủ quan Nhà văn Võ Quảng sử dụng thành công thời gian kiện, thời gian sinh hoạt thời gian tâm lý Mặc dù thời gian tâm lý mặt mạnh Võ Quảng ba loại thời gian góp phần tạo đặc sắc văn xuôi tác giả Việc sáng tạo không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật giúp trang văn Võ Quảng in đậm dấu ấn riêng trộn lẫn 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Với bối cảnh hội nhập xã hội nay, nhiều tác phẩm thiếu nhi từ nước du nhập vào nước ta, nguồn tư liệu phong phú để tìm hiểu nhiều phương diện sống nước giới Tuy nhiên, bên cạnh đó, có sách truyện dành cho thiếu nhi chưa mang tính giáo dục cao chưa phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc Vì việc gìn giữ phát huy sáng tác chân viết cho thiếu nhi cần thiết, góp phần tiếp cận giáo dục hệ tương lai làm chủ đất nước Với gần 50 năm hoạt động nghiệp văn học, Võ Quảng để lại nhiều sáng tác có giá trị với đề tài viết cho thiếu nhi Ông quan niệm thơ văn viết cho thiếu nhi không nhằm mục đích khác giáo dục em Thơ, văn ông gần gũi, bình dị, nhẹ nhàng; giới tuổi thơ phong phú, sinh động cho em thỏa sức tìm hiểu khám phá; hướng em đến lòng tin yêu sống, hướng đến sống thiện, tránh xa xấu, ác Bên cạnh đó, sáng tác Võ Quảng vùng trời kỉ niệm bạn đọc trưởng thành, họ lần sống lại với tuổi thơ qua Nhà văn có nhiều sáng tác văn xuôi đáng ý tiêu biểu hai tập truyện Quê nội Tảng sáng Nghiên cứu giới nghệ thuật sáng tác văn xuôi Võ Quảng, thêm yêu quý trân trọng giá trị văn học mà nhà văn đem lại Qua trình nghiên cứu rút số kết luận sau: Miền quê Hòa Phước trù phú, người dân hiền lành chân chất, nuôi dưỡng tình yêu quê hương, yêu người vô bờ lòng nhà văn Võ Quảng Với tiếng gọi quê hương lòng say mê khả nghệ thuật, nhà văn Võ Quảng xây dựng giới nghệ thuật đặc sắc sáng tác Thế giới nghệ thuật góp phần giúp người đọc thêm hiểu giá trị sống, quê hương thêm yêu tâm hồn trẻ trước 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn bước đời Mỗi cảnh vật, gia đình, người cho dù phải trải qua số phận khác nhau, sống nhiều thăng trầm câu nói, hành động chất chứa tình cảm yêu thương cộng đồng, đến lòng cống hiến cho nghiệp chung đất nước, dân tộc Võ Quảng xây dựng với tình thương yêu, đặc biệt đứa trẻ Thế giới nhân vật ông giúp người đọc sống lại tuổi thơ tưởng chừng qua, nên hấp dẫn người đọc theo ngây thơ, trưởng thành nhân vật qua trình dẫn dắt khéo léo câu chuyện Nhân vật Võ Quảng người chân chất đôn hậu, thiết tha gắn bó với quê hương đất nước với cách mạng Qua nhà văn thể gắn bó văn học người, đưa người tới giá trị cao đẹp sống Đặc biệt phong phú văn hóa quê hương xứ sở, từ phong tục tập quán cảnh đẹp quê hương lên thật sống động qua trang viết Với khả quan sát miêu tả tinh tế từ hình dáng đến hành động, nhà văn làm bật giới nhân vật đa dạng hấp dẫn Cùng với cách sử dụng lời nói, đặc trưng người miền Trung khiến người đọc thấy gần gũi, thích thú xen lẫn lạ lẫm làm bật nét đẹp giới nhân vật mà nhà văn xây dựng nên Nghiên cứu không gian nghệ thuật sáng tác văn xuôi Võ Quảng hướng tiếp cận tác phẩm phương diện thi pháp học Hướng tiếp cận đem lại nhiều khám phá thú vị, độc đáo Đó không gian thiên nhiên bình dị gần gũi thân thiết với người Không gian thiên nhiên mà tác giả thường nói tới không gian sông núi, đa bến nước, cỏ hoa bình thường hàng ngày lạ, sinh động đầy màu sắc thở sống Võ Quảng sử dụng không gian thiên nhiên tinh tế, thể tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương lòng tác giả trọn vẹn Bên cạnh không gian xã hội, không gian tái 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhiều khung cảnh làng quê gắn bó với em nhỏ Không gian làng quê Hòa Phước với đổi buổi đầu ngày Cách mạng tháng Tám thành công Nhà văn khắc họa không gian xã hội sôi với nhiều tầng lớp người với niềm tin tưởng vào cách mạng cách sâu sắc Trên không gian xã hội đó, số phận người đa dạng gắn với biết kiện Lấy bối cảnh làng quê với không gian thiên nhiên không gian xã hội, ông thể sâu sắc tình yêu quê hương làm sống lại tuổi thơ bạn đọc, gửi gắm giá trị nhân văn cao đẹp đời người Nghiên cứu thời gian nghệ thuật sáng tác văn xuôi Võ Quảng qua thời gian kiện, thời gian sinh hoạt thời gian tâm lý, nhận thấy yếu tố thời gian nghệ thuật gắn bó đời nhân vật, diễn biến câu chuyện Khi sáng tạo thời gian nghệ thuật, Võ Quảng không tập trung vào khoảng thời gian định, mà khoảng thời gian thay đổi linh hoạt qua diễn biến việc Đây nét độc đáo sáng tác Võ Quảng Qua việc nghiên cứu giới nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng, khẳng định thêm giá trị nghệ thuật mà nhà văn Võ Quảng để lại văn học Việt Nam Sự nghiệp văn chương nhà văn Võ Quảng mở vấn đề cần nghiên cứu Những trang viết Võ Quảng thể trái tim nhân hậu chứa chan yêu thương quê hương, người đặc biệt em thiếu nhi Với đóng góp nghiệp sáng tác, tác phẩm văn chương tên tuổi Võ Quảng khẳng định văn học thiếu nhi Việt Nam 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2011), Nhà văn Võ Quảng - Người bạn lớn tuổi thơ, http://vannghequandoi.com.vn/, ngày 08/07/2011 Nam Cao (2009), Chí Phèo, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Du (2012), Truyện Kiều, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dung (2011), Thế giới tuổi thơ sáng tác Võ Quảng, Luận văn thạc sỹ, ĐH Đà Nẵng, Đà Nẵng Lê Tiến Dũng (2015), Nhà văn Tô Hoài, hạt ngọc văn học, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/, ngày 11/05/2015 Nguyễn Thị Duyên (2011), Truyện đồng thoại Võ Quảng, http://ngduyen78.violet.vn/, ngày 16/01/2011 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hà Minh Đức (1992), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đ.X.Likhachop (1989), "Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học", Tạp chí văn học, (số 3), tr.60 11 Đoàn Giỏi (2015), Đất rừng phương Nam, NXB Văn học, Hà Nội 12 G.Gnette (2011), “Biên giới tự sự”, Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại - Tự học kinh điển, NXB Văn học, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 14 Thu Hà (2014), Nhà văn Võ Quảng: Trọn đời dành cho văn học thiếu nhi, http://www.nxbkimdong.com.vn/, ngày 05/08/2014 15 Trần Thị Hà (2013), Tác phẩm “Quê nội” nhà văn Võ Quảng, http://www.ntthnue.edu.vn/, ngày 11/11/2013 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 16 Nguyễn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Thị Hằng (2012), Đặc sắc nghệ thuật viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Luận văn thạc sỹ, ĐH Vinh, Nghệ An 18 Huỳnh Thị Ngọc Hân (2009), Tìm hiểu sáng tác cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐH Cần Thơ, Cần Thơ 19 Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Qúy Ly Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sỹ, ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Truyện viết cho thiếu nhi Tô Hoài, ĐH Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 21 Duy Hiển (2013), Tác phẩm “Quê nội” nhà văn Võ Quảng: “Cận cảnh” sinh động Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Quảng Nam, http://baoquangnam.com.vn/, ngày 24/08/2013 22 Ma Thị Như Hoa (2009), Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn thạc sỹ, ĐH Sư phạm HN2, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Tô Hoài (2014), Dế mèn phiêu lưu kí, NXB Văn học, Hà Nội 25 Phan Mạnh Hùng (2007), Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945: Đặc điểm thành tựu, Luận văn thạc sỹ, ĐH Quốc Gia TP HCM, TP HCM 26 Lê Nhật Ký (2009), “Nhà văn Võ Quảng với thể loại truyện đồng thoại”, Tạp chí khoa học xã hội, (số 3) 27 Thạch Lam (2015), Hai đứa trẻ, NXB Văn Học, Hà Nội 28 Hà Linh (2010), Võ Quảng - người trọn đời cho thiếu nhi, http://giaitri.vnexpress.net/, ngày 28/05/2010 29 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân: Bàn nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 32 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp lập luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Phùng Quán (2012), Tuổi thơ dội, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 Thanh Quế (2013), Võ Quảng - Ông già nhân hậu viết cho thiếu nhi, http://baoquangnam.com.vn/, ngày 14/09/2013 38 Đào Thái Sơn (2012), Vài nét thi pháp văn học đại, http://chimviet.free.fr/, ngày 29/04/2012 39 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học tập 2, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Bùi Văn Tiếng (2007), Đôi điều đồng thoại Võ Quảng, http://baoquangnam.com.vn/, ngày 09/09/2007 44 Võ Gia Trị (2008), Tuyển tập Võ Quảng, NXB Thanh Niên, Hà Nội 45 Hoài Thanh (2012), Ý nghĩa văn chương, Sách Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 46 Phương Thảo (2012), Võ Quảng: Nhà văn tuổi thơ - Nhà thơ tuổi hoa, NXB Kim Đồng, Hà Nội 47 Nguyễn Quỳnh Trang (2010), Truyện đồng thoại Võ Quảng, http://giaoan.violet.vn/, ngày 15/04/2010 103 ... trung vào giới nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật có nhiều vấn đề, luận văn tập trung vào giới nhân vật không gian, thời gian nghệ thuật Sáng tác Võ Quảng gồm... kết chương 60 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VÕ QUẢNG 66 3.1 Không gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng 66 3.1.1 Không gian thiên nhiên... chương: Chương 1: Nhà văn Võ Quảng vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Thế giới nhân vật văn xuôi Võ Quảng Chương 3: Không gian, thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng Số hóa Trung tâm

Ngày đăng: 18/03/2017, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan