Đánh giá thực trạng quản lý và đề xuất giải pháp QLCTRSH trên địa bàn Q10 đến năm 2025

100 480 1
Đánh giá thực trạng quản lý và đề xuất giải pháp QLCTRSH trên địa bàn Q10 đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đồ án tham khảo cho các bạn làm về Đồ án chất thải rắn sinh hoạt. Tên đề tài: Đánh giá thực trạng quản lý và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 10 đến năm 2025 Trong bài hoàn toàn sử dụng thực tế được cập nhật đến năm 2011

Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 MỤC LỤC GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt phần đồ án môn học Nhóm nhận giúp đỡ nhiều người Trong đó, nhóm xin gửi lời cảm ơn tới: Nhóm xin cám ơn thầy – GVHD: TS Thái Văn Nam cung cấp cho nhóm kiến thức quý giá quan trọng suốt trình học vừa qua tận tình hướng dẫn, bảo cho nhóm suốt trình làm đồ án Để hôm nhóm hoàn thành tốt đề tài đồ án Cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho nhóm tiếp xúc với đồ án Đây tiền đề giúp nhóm tiếp cận với chuyên ngành Đồng thời, xin cảm ơn bạn lớp 13DMT02 giúp đỡ đóng góp ý kiến cho nhóm hoàn thành tốt đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành đồ án, khối lượng kiến thức lớn thời gian làm đồ án trùng với thời khóa biều học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn Một lần nhóm xin chân thành cảm ơn GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL: Bãi chôn lấp CTR: Chất thải rắn NRR: Nước rỉ rác MT: Môi trường TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Q10: Quận 10 QLCTRSH: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt RSH: Rác sinh hoạt GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần CTR đô thị theo nguồn phát sinh Bảng 1.2: Sự thay đổi thành phần chất rắn sinh hoạt theo mùa Bảng 1.3: Thành phần rác thải đô thị theo tính chất vật lý Bảng 2.1: Thành phần kinh tế sở sản xuất Q10 Bảng 3.1: Diễn biến khối lượng CTRSH Q10 Bảng 3.2: Số lượng xe đẩy tay để thu gom rác Q10 Bảng 3.3: Số công nhân quét dọn vệ sinh thu gom CTRSH địa bàn Q10 Bảng 3.4 : Hệ thống điểm hẹn địa bàn Q10 Bảng 3.5: Số lượng xe giới vận chuyển chất thải địa bàn Q10 Bảng 4.1: Tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 2011-2025 Bảng 4.2: Lượng rác tính toán từ năm 2011 đến 2025 Bảng 4.3: Phân loại rác thải quận 10 Bảng 4.4: Số thùng thu gom rác thải cần đầu tư qua năm Bảng 4.5: Số thùng cần đầu tư qua năm rác hữu Bảng 4.6: Số thùng cần đầu tư thu gom rác hữu qua năm Bảng 4.7: Số thùng cần đầu tư thu gom rác vô tái chế qua năm Bảng 4.8: Số thùng cần đầu tư thu gom rác vô không tái chế qua năm Bảng 4.9: Số xe cần đầu tư địa phương Bảng 4.10 : Số xe cần đầu tư qua năm Quận 10 Bảng 4.11 : Số xe 12 cần đầu tư qua năm Quận 10 Bảng 4.12: Khối lượng thể tích thành phần RSH phát sinh từ trường học GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Bảng 4.13: Thống kê số thùng 50L cần cung cấp cho trường học Bảng 4.14: Khối lượng thể tích thành phần RSH phát sinh từ quan Bảng 4.15: Thống kê số thùng 50L cần cung cấp cho quan Bảng 4.16: Khối lượng thể tích thành phần rác sinh hoạt phát sinh từ chợ Bảng 4.17: Thống kê số thùng 50L cần cung cấp cho chợ Bảng 4.18: Một số thông tin loại xe ép Bảng 4.19: Chi phí đầu tư cho loại xe Bảng 5.1: Ban đạo Dự án Bảng 5.2: Ban thực Dự án Bảng 5.3: Ban tổ chức cấp phường Bảng 6.1: Trang thiết bị cần đầu tư qua năm Bảng 6.2: Chi phí cần đầu tư qua năm Bảng 6.3 Một số điểm hẹn GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ Q10 Hình 2.2: Biểu đồ - Phần trăm giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức, bố trí nhân Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích Q10 Hình 3.2: Sơ đồ tổng hợp thu gom, vận chuyển CTR Q10 Hình 4.1: Một số loại xe ép rác Hình 6.1: Sơ đồ quy trình công nghệ phân loại, thu gom vận chuyển rác nguồn Quận 10 Hình 6.2: Quy trình công nghệ sản xuất phân vi sinh GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Trong năm gần đây, tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa phạm vi nước gia tăng mạnh mẽ tiếp tục trì nhiều năm tiếp theo, làm cho nhu cầu khai thác tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên người không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt vấn đề môi trường, phải đối mặt với nhiều thách thức từ khí thải, nước thải, CTR Cho đến ý thức người môi trường hạn chế Hầu tất loại chất thải đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua công đoạn xử lý Ô nhiểm lượng nước thải đổ thẳng sông, hồ khoảng 510.000m 3/ngày, CTR khoảng 6.500 – 7000 tấn/ngày…, với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nhiều, phần khác khai thác tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản ngày cạn kệt người nên làm cho môi trường bị ô nhiễm cách nặng nề Sự ô nhiễm môi trường đã, ành hưởng nghiêm trọng đến người hệ sinh thái tan băng hai cực trái đất, gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nóng lên trái đất, bão, lũ lụt Vì việc bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách không vấn đề riêng khu vực, quốc gia mà vấn đề chung toàn giới Trong nguồn ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến môi trường sống CTR sinh hoạt Hầu toàn lượng rác sinh hoạt người dân thu BCL Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp thành phố không nhiều việc đổ rác vào BCLnhư không hợp lý, lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ cao so với loại CTR khác Đây nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý CTR ( xây dựng BCL hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ, ), thành phần nguồn nguyên liệu dồi cho nhà máy sản xuất phân compost Ngoài ra, có thành phần có khả tái chế như: giấy, nilon, phân loại tái chế, giúp giảm chi phí quản lý CTR, mà giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Do việc tồn yếu điểm lý đề tài thực nhằm giải vấn đề bảo vệ CTRSH Q10 nói riêng Tp HCM nói chung II Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có nghiên cứu gần Q10 TPHCM, đồ án tập trung giải vấn đề sau: GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Điều tra khảo sát trạng nguồn rác trạng quản lý CTR địa bàn, để tìm giải pháp QLCTR góp phần cao hiệu công tác quản lý giảm thiểu ô nhiễm thu gom vận chuyển CTR chưa hợp lý Dự báo tải lượng CTRSH Q10 TPHCM giai đoạn 2016 – 2025 Đưa giải pháp quản lý để nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu cho hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH III Nội dung nghiên cứu Để thực mục đích trên, cần phải triển khai nội dung sau: Thu thập số liệu điều tra, khảo sát thực tế địa bàn quận từ đánh giá lựa chọn biện pháp quản lý CTRSH cho Q10 từ 2016 – 2025 Đánh giá trạng dự báo tải lượng CTRSH Q10 giai đoạn từ 2016 – 2025 Trên sở lựa chọn phương án, công nghệ phù hợp cho việc quản lý CTRSH nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư Xây dựng sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch quản lý CTRSH nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nguyên nhiên liệu phòng tránh cố ô nhiễm IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Dựa vào trạng diễn biến môi trường, liệu môi trường sở phải nghiên cứu, thu thập xác, khách quan Từ đó, đánh giá phương án thực cần thiết, nhằm thực công tác quản lý MT đạt hiệu Với gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn mạnh mẽ, tiền đề cho nguồn phát sinh CTRSH ngày gia tăng mặt khối lượng đa dạng thành phần Trong hệ thống quản lý CTR xử lý chưa phù hợp gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường sống người Vì việc khảo sát đề xuất biện pháp lựa chọn công nghệ xử lý CTRSH cách phù hợp cho tương lai vấn đề cấp bách khoảng thời gian Phương pháp thu thập liệu Do giới hạn thời gian tìm hiểu phần nội dung đồ án cách thu thập số liệu tài liệu tài liệu nghiên cứu nước có liên quan đến nghiên cứu kết phân tích từ mẫu rác Q10, công thức mô hình dựa tài liệu công bố rộng rãi GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Phương pháp tính toán dự báo dân số Phương pháp dự báo dân số sử dụng luận văn để dự báo dân số tốc độ phát sinh CTR Q10 từ năm 2016 đến năm 2030 thông qua phương pháp Euler cải tiến sở số liệu dân số năm 2016 tốc độ gia tăng dân số tương lai (k) Phương pháp tính toán khối lượng rác V Phạm vi giới hạn đề tài − Phạm vi nghiên cứu : đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lien quan đến trình thu gom vận chuyển CTRSH Q10 − Đối tượng nghiên cứu đồ án CTRSH hộ dân phát sinh Q10 TPHCM từ 2016 – 2025 − Quá trình thực dựa sở tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp để làm rõ vấn đề cần quan tâm − Thời gian thực đề tài Ngày giao đề tài : 18/10/2016 − Ý nghĩa khoa học thực tiễn + Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp số sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển CTRSH cho thành phố nói chung Q10 nói riêng giai đoạn 2016 – 2030 + Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đưa giải pháp nhằm : + Thu gom hiệu quả, triệt để lượng CTR phát sinh ngày, đồng thời phân loại CTR nguồn + Nâng cao hiệu quản lí CTRSH địa phương, góp phần cải thiện môi trường sức khỏe cộng đồng + Góp phần tạo nên công ăn việc làm, nguồn thu nhập cho người dân lao động địa bàn Q10 GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTR VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTR TẠI TPHCM I Định nghĩa CTR Theo quan niệm chung CTR toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống I Nguồn gốc phát sinh CTR phân loại CTR Nguồn gốc phát sinh CTR Từ khu dân cư: Phát sinh từ hộ gia đình thành phần gồm (Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, kim loại khác…ngoài có số chất thải độc hại sơn, dầu, nhớt…) Rác đường phố: Lượng rác phát sinh từ hoạt động vệ sinh hè phố, khu vui chơi giải trí làm đẹp cảnh quan Lượng rác chủ yếu người đường hộ dân sống hai bên đường xả thải Thành phần chúng gồm loại như: cành cây, cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết Từ trung tâm thương mại: Phát sinh từ hoạt động buôn bán từ chợ, cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng…Các loại chất thải phát sinh từ khu thương mại bao gồm giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy tinh… Từ công sở, trường học, công trình công cộng: Lượng rác có thành phần giống thành phần rác từ trung tâm thương mại chiếm số lượng Từ hoạt động xây dựng đô thị: Lượng rác chủ yếu xà bần từ công trình xây dựng làm đường giao thông Bao gồm loại chất thải gỗ, thép, bê tông, gạch, ngói, thạch cao Rác bệnh viện: Bao gồm rác sinh hoạt rác y tế phát sinh từ hoạt động khám, chữa bệnh bệnh viện, trạm y tếm sở tư nhân… Rác y tế có thành phần phức tạp bao gồm loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, lọ thuốc hạn sử dụng có khả lây nhiễm nguy truyền bệnh cao nên cần phân loại thu gom hợp lý GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 10 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Không thể kiểm soát quản lý hoạt động hệ thống thu gom dân lập phát sinh nhiều vấn đề môi trường hoạt động thu gom dân lập gây mùi hôi, NPP dọc tuyến Chưa thống kê xác khối lượng CTRSH số hộ dân cho loại hình thu gom Chưa quản lý lượng CTRSH phát sinh đường phố người dân đại phương đem bỏ bừa bãi mà không theo quản lý tổ thu gom Các tuyến thu gom CTR không ổn định chưa phù hợp khu vực Chưa có dự chuyên môn hoá quản lý CTRSH XXVII Điều kiện cần đủ để thực phân loại rác nguồn Tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức người dân phải thường xuyên liên tục thực Cần phải có thời gian dài để tuyên truyền vận động người dân làm cho họ hiểu lợi ích bảo vệ bảo vệ môi trường lợi ích kinh tế xã hội việc phân loại rác nguồn Phải kết hợp chặt chẽ quan, Ban ngành đoàn thể với người dân Phải cò đầy đủ kinh phí để thực dự án Bao gồm khoàn: trang bị dụng cụ đựng rác, thiết bị thu gom, vận chuyển rác sau phân loại rác nguồn kinh phí dùng cho hoạt động tuyên truyền vận động người dân Phài có quy trình công nghệ phân loại rác nguồn trang thiết bị để phân loại rác nguồn Mặt BCL phải có diện tích thích hợp để thuận tiện cho việc phân loại rác bãi rác phục vụ cho công đoạn xử lý GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 86 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 CHƯƠNG 6:ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN I Đề xuất biện pháp quản lý Biện pháp tổ chức Để nâng cao hiệu cần phải có quan tâm, hỗ trợ kịp thời cấp lãnh đạo Q10 cấp Thành phố, đồng thời phải có tham gia quan đơn vị: UBND Q10 Sở TN&MT, Phòng TN&MT Q10 Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích Q10 UBND 15 phường, Q10 Các tổ dân phố hộ gia đình a Đối với cấp lãnh đạo Giao nhiệm vụ quyền hạn cho cá nhân, đơn vị tham gia thực lập kế hoạch thực hiện, theo dõi giám sát công tác phân loại rác nguồn, thu gom vận chuyển rác sinh hoạt Đồng thời, phải vận động ban ngành Đoàn thể địa phương tham gia Dự án r Đối với người dân Phải thực phân loại rác nguồn thành hữu vô Không đổ, vứt rác bừa bãi vỉa hè hay lồng lề đường, ao hồ, kênh rạch nơi công cộng Khi lại đường hay nơi công cộng, có cầu vứt rác người dân pahỉ bỏ rác vào nơi quy định Mọi hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường bị xử phạt theo luật quy định s Đối với lực lượng thu gom vận chuyển rác Thu gom riêng loại rác phân loại rác nguồn đảm bảo không trộn lẫn rác vô rác hữu trình vận chuyển Trong trình thu gom không chất rác đầy, đảm bào rác không rơi vãi dọc đường GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 87 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Xe thu gom phải có nắp đậy, đậy kín vận chuyển nhằm tránh phát tán mùi hôi đảm bảo vệ sinh môi trường Bố trí lại tần suất thu gom rác sinh hoạt Đối với rác hữu cơ: nhanh chóng phát sinh mùi hôi nên phải thu gom hàng ngày với tuần suất thu gom lần/tuần Đối với rác vô cơ: thường phát sinh nhiều vào ngày thứ chủ nhật dọn dẹp vệ sinh nhà cửa tính chất loại rác không phân huỷ bốc mùi hôi thối nên thu gom với tần suất lần/tuần 27.Biện pháp xã hội Hiện nay, nhận thức người dân thành phần tính chất CTRSH thấp Vì việc tuyên truyền giáo dục cho người dân vấn đề liên quan đến RSH cần thiết Đặc biệt phân loại rác vô hữu để họ biết cách phân loại cho Chuẩn bị tài liệu tuyên truyền đến hộ dân phải đảm bảo đơn giản, dễ hiểu hường dẫn cách thức rõ ràng phân loại rác Vận chuyển chưa đầu tư cải tiến việc phân loại rác nguồn phải dựa khả thu gom tuỳ thuộc vào khả xử lý rác cuối Nếu mục đích nhằm thu phế liệu tái chế phần lại đem chôn lấp Nếu mục đích lầy rác hữu làm phân bón phần lại tách riêng với phần rác dễ phân huỷ Quan trọng vấn đề tập huấn cho người thu gom rác 28.Biện pháp kỹ thuật Quá trình phân loại, thu gom vận chuyển rác: sử dụng công cụ kỹ thuật cách cải tiến quy trình công nghệ, bổ sung nâng cấp trang thiết bị để phân loại, thu gom vận chuyển rác GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 88 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Hình 6.1: Sơ đồ quy trình công nghệ phân loại, thu gom vận chuyển rác nguồn Quận 10 GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 89 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 − Cải tiến trang thiết bị thu gom Để thu gom loại rác sau phân loại, xe thu gom phải ngăn thành ngăn để chứa rác Bên phải ghi rõ ngăn chứa rác vô hữu Để đảm bảo vệ sinh, xe thu gom phải xịt rửa hàng ngày phải có chế độ tu bảo dưỡng định kỳ để kéo dài tuổi thọ xe thu gom − Xử lý rác Rác có khả tái chế: Sau phân loại lần hộ gia đình, chúng phân loại lần người thu gom Rác vô bán cho hộ dân thu mua phế liệu đưa đến nơi có nhà máy tái chế Đối với rác khả tái chế: phần rác lại sau loại từ trình thành phần giá trị tái chế nên chôn lấp khu vực chôn lấp rác Đối với rác hữu cơ: sau phân loại, rác hữu sử dụng để sản xuất phân vi sinh GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 90 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Hình 6.2: Quy trình công nghệ sản xuất phân vi sinh  Mô tả quy trình công nghệ RSH từ xe thu gom đổ vào nơi tiếp nhận, ta phun chế phẩm vi sinh EM để khử mùi hôi, công nhân vệ sinh loại bỏ vật có kích thước lớn Sau rác chuyển vào máy xé bao để xé bao nilon Tiếp theo rác thải công nhân phân loại tay băng tải để loại bỏ vật có kích thước nhỏ sót lại rác phân loại nguồn GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 91 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Tiếp theo giai đoạn phân loại từ để tách vật liệu chứa sắt sót lại hệ thống tuyển từ Rác thải tiếp tục đưa qua máy cắt để giảm kích thước tạo điều kiện cho vi sinh vật phân huỷ rác giai đoạn Rác sau cắt đem vào hệ thống ủ thổi khí 24 ngày Mùn thu sau giai đoạn ủ đem sấy sang hay nghiền nhỏ phối trộn với phụ gia Đối với số vật liệu mà chưa phân huỷ ta tuần hoàn lại bể ủ khổi khí để ủ lại Còn phần vật liệu loại bỏ sau ta sàng giá trị thu hồi ta đem chôn lấp Hỗn hợp sau phối trộn đem đóng bao cho thành phẩm phục vụ cho nông nghiệp Riêng vật liệu có giá trị thu hồi bao nilon, kim loại, nhựa,… rửa đem bán cho sở thu mua phế liệu, xà bần dùng để san lấp mặt chôn lấp 29.Biện pháp tổng hợp Nhìn chung để quản lý CTR thực phân loại rác nguồn hiệu biện pháp hiệu biện pháp tổng hợp Ta kết hợp biện pháp tổ chức, kinh tế, xã hội kỹ thuật để quản lý chất thải cách liên hoàn đồng từ Trung ương đến địa phương cá nhân XXVIII Đề xuất trang thiết bị chi phí cần đầu tư Từ liệu chương dự báo, dự kiến tổng số trang thiết bị chi phí cần đầu tư qua năm GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 92 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Bảng 6.1: Trang thiết bị cần đầu tư qua năm GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 93 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Bảng 6.2: Chi phí cần đầu tư qua năm Dự toán giá thành sau: - Thùng 660L: triệu/ thùng Thùng 50L: triệu/ thùng Xe tấn: 800 triệu/ xe Xe 12 tấn: 2,5 tỷ/ xe XXIX Đề xuất cần bổ sung thêm số điểm hẹn Bảng 6.3 Một số điểm hẹn STT Tên điểm hẹn TỔ VỆ SINH Trước Công ty Giấy Sài Gòn Góc xăng - TNT Chợ Phường Trước trường Cao Đẳng Kinh tế GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Phường Số thùng 660L 2 2 25 Ghi Trang 94 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 10 11 12 Trường Trương Định Cao ốc B - Ngô Gia Tự 182 Nguyễn Chí Thanh 228 Nguyễn Tri Phương Trước Trường Hoàng Văn Thụ Chè Thái Lan Chợ Nhật Tảo - Nguyễn Tri Phương Chợ Nhật Tảo - Nguyễn Duy Dương 3 4 4 40 9 23 Điểm Điểm 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 TỔ VỆ SINH Trước Công ty TIE Quán xoài Trường Thiên Hộ Dương Z756 Trước trường mầm non I Cư xá 830 XN Găng tay DD Siêu thị Big C Quán ốc cười Quán ốc Quang Anh Đối diện nhà thờ Hoà Hưng Nhà Văn hoá P13 CC Lê Thị Riêng - Trường Sơn Công ty LEGAMEX CV Lê Thị Riêng CV Lê Thị Riêng - Thỏ Trắng Chợ Hoà Hưng Chợ Chí Hoà Góc Tam Đảo - Hương Giang Góc Ba Vì - Hương Giang Góc Bạch Mã - Hương Giang Cống hộp - Nguyễn Giản Thanh TT Thuốc - N.G.Thanh Góc Đồng Nai - Trường Sơn BV Bưu điện II Góc Ba Vì - Đồng Nai Gốc Đồng Nai - Tam Đảo Quán Ốc Tre Quán Cột điện (Kiốt 15-17) 12 12 12 12 13 13 13 13 13 13 13 13 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 1 12 17 12 2 16 8 26 11 19 15 10 8 15 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm TỔ VỆ SINH GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 95 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 42 43 44 45 46 47 48 Góc Nguyễn Tri Phương - Đào Duy Từ Đối diện Quán Bà Trước Sân vận động Thống Nhất Chợ Nguyễn Tri Phương Cao ốc A - Nguyễn Kim Nhà rác Tân Phước Đối diện Sân vận động Thống Nhất 6 7 20 15 14 53 5 14 Điểm 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 TỔ VỆ SINH 275 Lý Thái Tổ Chợ Phường 10 WC Lý Thái Tổ (Trước BVND 1) Mũi tàu 3/2 Trung tâm dạy nghề Q10 649 Lê Hồng Phong 183 Ba Tháng Hai 163 Ba Tháng Hai 73 Ba Tháng Hai Học viện Quốc gia Hành Hông chùa VNQT Bãi giữ xe Đông Hồ Bên hông Nhà hàng Đông Hồ Bộ Tư Lệnh Quân Sự (18A) Câu lạc Bi sắt 177 Cao Thắng WC Cao Thắng Điểm hen Sài Gòn (TGDĐ) ĐD Siêu thị Maximax Nhà hàng Đất sét Công viên Vườn Lài Bệnh viện 115 10 10 10 10 10 11 11 11 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 11 18 37 11 2 15 6 19 Điểm 71 72 73 74 75 76 77 78 TỔ VỆ SINH CABIN - Nguyễn Tiểu La Hẻm 232 Ngô Quyền Trường Nguyễn Khuyến Học viện Quân Y Quán Hoàng Ty B29 ( CX Đồng Tiến) Sau B29 Dọc tuyến hẻm 51 - Thành Thái 8 12 12 12 14 14 14 26 2 13 12 22 GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Trang 96 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 79 80 81 82 83 84 85 Tr.Diên Hồng - CLBTDTT Đối diện Nhà thờ Tin Lành CC Trần Văn Kiều Hoa viên Hoàng Gia KASATI WC T.Thái (Kiot Quỳnh Vy) Mùa Vắng 86 Trạm 350B 14 14 14 14 14 14 14 15 27 16 Điểm Điểm Điểm TRẠM 350B GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 97 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Với mục tiêu đánh giá trạng rác thải sinh hoạt địa bàn Q10 nhằm đưa giải pháp khống chế ô nhiễm Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu nhóm đưa kết luận: Công tác QLCTRSH địa bàn Quận tổ chức chặt chẽ Lực lượng thu gom dân lập công lập Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích Q10 trực tiếp quản lý Trong năm qua vấn đề vệ sinh môi trường Quận có nhiều mặt thay đổi, chất lượng cải thiện Lượng xe ba gác số đội thu gom dân lập sử dụng, lại chuyển qua sử dụng thùng 660L thu gom RSH Việc phân loại rác nguồn chưa phổ biến rộng rãi Trong tương lai, Quận mở rộng phát triển, CTR gia tăng số lượng, đa dạng thành phần Vì việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp QLCTRSH phù hợp với Quận việc làm cần thiết Đồ án thực thông qua trạng thực tế Quận II Kiến nghị Nhìn chung công tác QLCTRSH Thành phố năm qua, đặc biệt năm gần có tiến đáng kể ngày hoàn thiện Tuy nhiên gặp không khó khăn trở ngại Vì phải tìm giải pháp để công tác quản lý tốt Một số đề nghị góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Tập trung đầu tư số thiết bị cải tiến qui trình kỹ thuật thu gom rác để khắc phục trạng ô nhiễm cục Thực công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến văn pháp luật vệ sinh môi trường, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, không vứt rác đường phố, nơi công cộng Thí điểm chương trình phân loại rác nguồn nhằm tận dụng tái chế phế liệu đồng thời giúp giảm chi phí thu gom, vận chuyển giảm ô nhiễm môi trường GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 98 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Thường xuyên có kế hoạch theo dõi, đào tạo, tập huấn đội ngũ cán khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ, ý thức, trách nhiệm, để thực việc giám sát xữ lý giáo dục hướng dẫn môi trường cho nhân dân Phối hợp hài hoà quan chức với nhau, để việc quản lý chất lượng RSH Quận đạt hiệu GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 99 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Môi trường Đô thị TP.HCM, Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường – Báo cáo nghiên cứu khả thi phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn TP.HCM GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái – Năm 2001 – QLCTR – NXBXD Hà Nội Nguyễn Văn Phước – Quản lý Chất thải rắn – NXB Đại học Quốc gia, 2007 Phạm Ngọc Đăng – Quản lý Môi trường Đô thị Khu công nghiệp – NXBXD Phòng Tài nguyên Môi trường UBND Quận 10 – Dự án đầu tư chương trình phân loại chất thải rắn đô thị nguồn, Quận 10 Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM – Báo cáo triển khai dự án Phân loại CTR đô thị nguồn quận- huyện thí điểm GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 100 ... sách − Công cụ pháp lý GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 20 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Sử dụng văn pháp lý để quản lý môi trường... 13DMT02 Trang 17 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 Xác định khối lượng CTR phát sinh thu gom điểm quan trọng việc quản lý CTR Các số liệu đánh giá thu thập... gian phân huỷ từ 10 năm đến GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Nhóm – 13DMT02 Trang 19 Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp QLCTRSH địa bàn Q10 đến năm 2025 nghìn năm Khi lẫn vào đất cản trở trình

Ngày đăng: 18/03/2017, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTR VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTR TẠI TPHCM

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ Q10

  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI Q10

  • CHƯƠNG 4: DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH

  • CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở Q10

  • CHƯƠNG 6:ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan