Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

118 311 0
Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THANH HUYỀN SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THANH HUYỀN SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Sử dụng vốn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên” trung thực, kết nghiên cứu riêng Các tài liê ̣u, số liệu sử dụng luận văn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Nguyên cung cấp cá nhân thu thập từ báo cáo Ngành ngân hàng, sách chuyên ngành, tạp chí các kế t quả nghiên cứu có liên quan đế n đề tài đã đươ ̣c công bố Các trích dẫn luâ ̣n văn đề u đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c Thái Nguyên, ngày tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Sử dụng vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên”, đã nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS TS Phạm Thị Thanh Bình Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên đã giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình đã giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thanh Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài nghiên cứu .2 Bố cục đề tài .3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng vốn ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Khái quát chung Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm sử dụng vốn NHTM .5 1.1.3 Vai trò sử dụng vốn Ngân hàng thương mại 1.1.4 Đặc điểm sử dụng vốn Ngân hàng thương mại 1.1.5 Chức Ngân hàng thương mại 11 1.2 Nội dung sử dụng vốn NHTM Các hoạt động khác NHTM .12 1.2.1 Nội dung sử dụng vốn NHTM 12 1.2.2 Các hoạt động khác Ngân hàng thương mại 16 1.3 Hiệu sử dụng vốn các Ngân hàng thương mại .25 1.3.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn 25 1.3.2 Các nguồn vốn Ngân hàng thương mại 26 1.3.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng thương mại .28 1.3.4 Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn an toàn hiệu 29 iv 1.4 Cơ sở thực tiễn sử dụng vốn mô ̣t số ngân hàng thương mại 30 1.4.1 Thực tiễn sử dụng vốn Ngân hàng Viettinbank 30 1.4.2 Thực tiễn sử dụng vốn Ngân hàng Vietcombank .31 1.4.3 Thực tiễn sử dụng vốn Ngân hàng BIDV 33 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn cho NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên .35 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 37 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 38 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 38 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .39 2.3.1 Quy mô cho vay 39 2.3.2 Chất lượng cho vay 40 2.3.3 Một số chỉ tiêu khác 40 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 44 3.1 Tổng quan Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên 44 3.1.1 Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 44 3.1.2 Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Thái Nguyên .45 3.2 Thực trạng sử dụng vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên .48 3.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên từ 2013 - 2015 48 3.2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn Ngân hàng .74 v 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng vốn NHN0 & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên 80 3.3.1 Môi trường kinh doanh 80 Môi trường kinh doanh NHTM tất yếu tố đặc điểm kinh tế, trị XH địa bàn Thành phố Thái Nguyên mà NH hoạt động .80 3.3.2 Nguyên nhân từ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh TPTN 81 3.4 Những thành công hạn chế sử dụng vốn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh TP Thái Nguyên 83 3.4.1 Những thành công 83 3.4.2 Tồn tại, hạn chế 83 3.4.3 Nguyên nhân các hạn chế 84 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TP THÁI NGUYÊN .88 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên 88 4.1.1 Quan điểm phương hướng phát triển 88 4.1.2 Mục tiêu hoạt động NHNo PTNT Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên năm 2016-2017 89 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên 90 4.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tín dụng .90 4.2.2 Đa dạng hoá hình thức tín dụng 91 4.2.3 Đa dạng hoá loại tiền cho vay ngành nghề cho vay 94 4.2.4 Thắt chặt thực qui trình tín dụng, quản lý khoản vay chặt chẽ 95 4.2.5 Nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ cán tín dụng 95 4.2.6 Nâng cao trách nhiệm chất lượng phục vụ khách hàng .96 4.2.7 Đẩy mạnh hoạt động Maketing khách hàng Chi nhánh .97 4.2.8 Về công tác nguồn vốn 98 vi 4.2.9 Về kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế 98 4.2.10 Về công tác thu nợ 99 4.3 Kiến nghị đề xuất .99 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 99 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 101 4.3.3 Kiến nghị Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên .102 4.3.4 Kiến nghị với quyền địa phương các cấp 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNTN : Doanh nghiệp tư nhân HĐ : Hoạt động HMTD : Hạn mức tín dụng HTX : Hợp tác xã KD : Kinh doanh KH : Khách hàng KHKD : Kế hoạch kinh doanh NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NQH : Nợ hạn PGD : Phòng giao dịch TD : Tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TSĐB : Tài sản đảm bảo VNĐ : Việt nam đồng viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên, giai đoạn 2013 - 2015 .49 Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn qua các năm 52 Bảng 3.3 Tình hình hoạt động tín dụng 54 Bảng 3.4 Doanh số cho vay theo thời hạn Ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 54 Bảng 3.5 Cơ cấu cho vay theo thời hạn Ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 56 Bảng 3.6: Tình hình dư nợ DNVVN NHNo PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên 58 Bảng 3.7: Doanh số cho vay theo đối tượng Ngân hàng qua ba năm 2013 - 2015 59 Bảng 3.8: Kết cấu cho vay ngắn hạn 60 Bảng 3.9: Kết cấu cho vay trung dài hạn 61 Bảng 3.10: Doanh số thu nợ theo thời hạn Ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 62 Bảng 3.11: Doanh số thu nợ theo đối tượng Ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 64 Bảng 3.12: Hệ số thu nợ Ngân hàng giai đoạn 2013 -2015 .65 Bảng 3.13: Doanh số dư nợ theo thời hạn Ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 66 Bảng 3.14: Doanh số dư nợ theo đối tượng Ngân hàng giai đoạn năm 2013 - 2015 67 Bảng 3.15: Kết dư nợ ngắn hạn 68 Bảng 3.16: Kết dư nợ trung dài hạn .69 Bảng 3.17: Nợ quá hạn phân theo đối tượng Ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 70 Bảng 3.18: Nợ quá hạn phân theo thời hạn Ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 71 Bảng 3.19: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011 - 2015 .72 Bảng 3.20: Nợ hạn nợ xấu DNVVN Agirbank, chi nhánh Tp Thái Nguyên 73 Bảng 3.21: Tổng hợp các chỉ tiêu tài 74 Bảng 3.22: Phân tích ROE Ngân hàng giai đoạn 2013-2015 .76 Bảng 3.23: Nợ quá hạn tổng dư nợ Ngân hàng 78 93 vốn các DN để đầu tư sản xuất mới, nâng cao lực sản xuất vượt quá thẩm quyền quy định Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới cần nỗ lực để cung cấp các hình thức tiêu dùng đa dạng, vừa nâng cao nghiệp vụ DN, vừa khuyến khích các khách hàng sử dụng các hình thức dịch vụ NH như: - Cho vay bắc cầu: Theo phương thức này, chi nhánh phối hợp với NH khác để tài trợ cho dụ án trung hoăc dài hạn NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên cho các DN có dự án vay vốn phục vụ cho giai đoạn định dự án, chuyển giao cho NH khác thực Với phương thức này, các NH vừa chia sẻ rủi ro, vừa giúp các DNNN thực các dự án trung dài hạn đem lại lợi ích cho xã hội - Cho vay đồng tài trợ: NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên cần phải mở rộng các khách hàng tổng công ty ,công ty trực thuộc Bộ lâm nghiệp thuỷ hải sản sở cho vay các dự án khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến-dịch vụ-xuất theo các phương thức cho vay đồng tài trợ song chủ yếu quan hệ nội các chi nhánh thành viên NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Tăng cường phương thức cho vay luân chuyển: Hiện nay, NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên sử dụng phổ biến phương thức cho vay các DNNQD, coi biện pháp tối ưu để đảm bảo an toàn vốn vay tạo ưu chủ động Nhưng thực tế, phương thức cho vay theo đòi hỏi lần vay DN phải làm đơn kiêm khế ước xin vay, trình các chứng từ hợp đồng kinh tế xin vay, phải qua nhiều khâu kiểm duyệt trước vay Trong đó, nhu cầu vốn hoạt động các DN chế thị trường đa dạng, phong phú đòi hỏi độ nhanh nhạy cao Vì vậy, các DN làm ăn có hiệu ngại vay với phương thức Do để thu hút thêm lượng KH đến vay vốn cần áp dụng phương thức cho vay cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm chu chuyển vốn, độ tin cậy khách hàng Phương thức cho vay theo chỉ nên áp dụng với các khách hàng vay vốn không thường xuyên, chu chuyển vốn chậm, quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ dứt điểm dự án hay thương vụ định, khách hàng thiếu tín nhiệm quan hệ vay trả Nhưng phương thức cho vay luân 94 chuyển dễ làm cho NH chủ động nguồn vốn kinh doanh các cam kết hợp đồng vay trả Để khắc phục điều đó, NH cần bổ sung, sửa đổi số nội dung hợp đồng tín dụng như: + Khi đã xác định mức cho vay tối đa doanh nghiệp sở TSTC, bảo lãnh hay tín nhiệm mức phán cho vay hai bên kí kết hợp đồng tín dụng Trong điều khoản cho vay nên ghi là: Trong phạm vi mức vay đã xác định, lần vay vốn người vay phải gửi đến cho NH các giấy tờ toán, các chứng từ hay hợp đồng kinh tế sở NH cho vay đáp ứng các nhu cầu vay vốn hợp lý bên vay kịp thời khả nguồn vốn cho phép + Toàn số tiền thu bán hàng, thu kinh doanh doanh nghiệp phải nộp thường xuyên vào bên tài khoản vay luân chuyển, không sử dụng để quay vòng tiếp quỹ NH + CBTD có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, toán các nội dung hợp đồng tín dụng ký kết, doanh nghiệp chịu kiểm tra, kiểm soát NH quá trình sử dụng vốn vay Mở rộng cho vay tiêu dùng các chi nhánh trực thuộc hội sở, tập trung vào cán ngành khối công chức Nhà nước có thu nhập ổn định 4.2.3 Đa dạng hoá loại tiền cho vay ngành nghề cho vay Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên đã cho vay ngoại tệ các doanh nghiệp phần lớn chỉ USD Tuy nhiên giao dịch toán không chỉ đơn băng đồng đôla Mỹ mà nhiều loại ngoại tệ khác Do vậy, chi nhánh nên mở rộng việc cung cấp tín dụng nhiều loại ngoại tệ khác như: đồng bảng Anh (GBP), nhân dân tệ, đồng Yên Nhật (JPY) Tuy nhiên, thời gian tới, khả cung cấp tín dụng ngoại tệ NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên hạn chế Cải tiến thủ tục cho vay: Hiện nay, thủ tục cho vay NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên rườm rà Để cho vay tiền, khách hàng phải qua nhiều "cửa ải" với hồ sơ phức tạp gồm nhiều loại Đơn xin vay vốn, dự án sản suất kinh doanh, phiếu thẩm định dự án sản suất kinh doanh 95 Sau khâu ghi nhầm lẫn, nên phải chờ đến CBTD hướng dẫn Các CBTD phải hướng dẫn chi tiết cho KH, thường nhắc nhở cần phải đơn giản hoá các thủ tục cho vay, giảm bớt phiền hà cho KH việc kê khai để khách tự làm đảm bảo tính khách quan, tính xác dựa vào mà thẩm định lại hạn chế bớt rủi ro 4.2.4 Thắt chặt thực qui trình tín dụng, quản lý khoản vay chặt chẽ Tại Agribank chi nhánh TP Thái Nguyên thực quy trình tín dụng cần tuân thủ quy trình có yêu cầu theo quy định CBTD phải kiểm tra trước, sau cho vay Trước cho vay cần kiểm tra các điều kiện vay vốn khách hàng hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, nhu cầu vay, tính hiệu dự án hay lĩnh vực đầu tư vốn, bên cạnh cần ý thẩm định uy tín khách hàng để tránh rủi ro đạo đức từ phía khách hàng Không cho vay khách hàng không đủ điều kiện vay vốn theo quy định Việc kiểm tra cho vay giúp kiểm tra xem khách hàngsử dụng vốn mục đích hay không, các điều kiện vay vốn có trì suốt thời gian hiệu lực hợp đồng tín dụng hay không Ngoài ra, trình cho vay CBTD phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động SXKD KH, việc kiểm tra định kỳ đột xuất để đảm bảo tính khách quan Việc kiểm tra giúp CBTD đánh giá xác hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng 4.2.5 Nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ cán tín dụng Có thể nói cho vay, người cán cho vay đóng vai trò quan trọng, thái độ trình độ lực CBTD ảnh hưởng trực tiếp đến khả cho vay NH CBTD người gặp gỡ, trao đổi với KH hợp đồng vay tương lai Nếu CBTD có phong cách làm việc tôn trọng đối tác, tận tình giải thích cách cụ thể cho KH biết giấy tờ mà họ cần có hồ sơ xin vay, giải đáp tư vấn kinh doanh cho KH, để có hiểu biết đầy đủ các giấy tờ mà cần đáp ứng, nơi xin xác nhận các giấy tờ Năng lực, trình độ CBTD ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô chất lượng tín dụng NH Agribank chi nhánh TP Thái Nguyên cần phải: 96 - Lựa chọn cán làm công tác tín dụng: Do đặc tính công tác giao lưu với nhiều DN, nhiều thành phần kinh tế, nên việc lực chọn CBTD quan trọng Cán giao làm công tác phải trung thực, có kiến thức, trình độ, hiểu biết kinh tế tài định, có thâm niên làm công tác nghiệp vụ NH - Tổ chức đào tạo lại cán bộ, mở rộng hình thức đào tại chỗ tổ chức buổi nói chuyện toạ đàm với chuyên gia giỏi nước quốc tế các lĩnh vực NH nói chung lĩnh vực tín dụng nói riêng, lĩnh vực kinh tế kinh tế -xã hội, quản trị kinh doanh tiếp thị, tổ chức lớp học ngắn ngày bổ ích - Có chế độ khen thưởng CBTD giỏi để động viên người tốt việc tốt Trên sở tổng quỹ lương bản, xây dựng thực chế lương kinh doanh có tác dụng kích thích cán tín dụng tìm biện pháp mở rộng đầu tư tín dụng, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân hợp lý Ngoài ra, cần có hình thức phạt, đối xử rõ ràng với cán yếu nghiệp vụ, lười nghiên cứu, học tập - Hàng năm tổ chức hội thi CBTD giỏi nhằm tạo điều kiện cho họ có điều kiện nghiên cứu kỹ các văn bản, nghị định Chính phủ, ngành NH để nâng cao trình độ nhận thức chuyên môn, nghiệp vụ cho CBTD, thực giao lưu kinh nghiệm làm việc CBTD với 4.2.6 Nâng cao trách nhiệm chất lượng phục vụ khách hàng Chiến lược khách hàng nhiệm vụ hàng đầu NH Agribank chi nhánh TP Thái Nguyên không ngoại lệ Vì vậy, việc xây dựng thực chiến lược KH quan trọng Hiện địa bàn số lượng các tổ chức tín dụng hoạt động lớn đã diễn cạnh tranh gay gắt phân chia KH Khách hàng yếu tố quan trọng tạo nên thành công phát triển NH Vì vậy, chiến lược KH cần xây dựng quan điểm hợp tác kinh doanh ngày sâu rộng, đảm bảo lợi ích lâu dài, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với KH truyền thống đồng thời tìm kiếm mở rộng thêm KHg Để đạt điều đó, Agribank chi nhánh TP Thái Nguyên cần thực các giải pháp sau: 97 - Phải có đội ngũ cán trực tiếp giao tiếp với khách hàng giỏi nghiệp vụ, tận tuỵ với công việc, lịch vui vẻ giao tiếp với khách hàng Khi giải công việc cần khẩn trương, nhanh chóng đảm bảo tính xác, quy định Phải có thái độ tôn trọng, bình đẳng giao tiếp với KH để họ hài lòng kể không đạt mục tiêu họ - Cần áp dụng sách ưu đãi cách linh hoạt, hợp lý Ưu đãi đặc biệt KH có số dư tiền gửi lớn giảm lãi suất cho vay KH có số dư nợ lớn có uy tín trả nợ gốc lãi kỳ hạn có chế độ thu phí đặc biệt khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ NH Tổ chức các chương trình khuyến mại, tặng quà khách hàng lễ, tết khách hàng víp, khách hàng truyền thống NH - Tiến hành phân loại KH theo nhiều tiêu thức, áp dụng các phương pháp phân tích định tính, định lượng, kết hợp với phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia để xếp loại khách hàng Từ áp dụng sách phù hợp với nhóm KH, đảm bảo cho phát triển bền vững NH 4.2.7 Đẩy mạnh hoạt động Maketing khách hàng Chi nhánh Những năm trước đây, Agribank chi nhánh TP Thái Nguyên hạn hẹp tài ảnh hưởng tư kinh tế thời bao cấp nên công việc Marketing chưa quan tâm mức; NH coi Marketing công cụ hỗ trợ nhằm cung cấp nhiều dịch vụ định hướng chiến lược cạnh tranh Trong năm gần đây, Việt Nam mở cửa kinh tế cạnh tranh trở nên gay gắt Trong bối cảnh đó, công tác Marketing trở nên quan trọng Mặc dù mạnh mạng lưới chi nhánh rộng khắp,với thương hiệu đã đông đảo người dân biết đến, nhiên chi nhánh cần đẩy mạnh công tác Marketing để có thông tin xác nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Xây dựng sách KH thật rõ ràng, cụ thể, đặc biệt quan tâm KH tiềm Ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tiếp thị quảng bá tới khách hàng các sản phẩm dịch vụ đồng thời nắm bắt nhu cầu khách, chọn lọc khách hàng tốt 98 4.2.8 Về công tác nguồn vốn Mở rộng huy động vốn sở để mở rộng hoạt động đầu tư tín dụng Mặc dù nguồn vốn huy động chi nhánh qua các năm tương đối lớn để đáp ứng tốt cho mục tiêu mở rộng tín dụng việc tăng trưởng nguồn vốn cần thiết NH có vốn lớn có ưu cạnh tranh Để tăng nguồn vốn tạo tạo tiền đề cho mở rộng đầu tư tín dụng NH, giai đoạn tới NH cần phải thực số biện pháp sau: - Tìm kiếm khách hàng có tiềm nguồn vốn để nhận tiền vay, tiền gửi Lấy đối tượng doanh nghiệp vừa địa bàn Thành phố Thái Nguyên để mở rộng toán không dùng tiền mặt nhằm nâng cao dư nợ tài khoản tiền gửi toán vững - Mở rộng rút tiền tự động ATM các điểm dân cư, các PGD nhằm huy động lượng tiền nhàn rỗi dân cư, đồng thời khắc phục tình trạng bị lỗi các máy ATM Đây tiềm lớn huy động nguồn vốn nhàn rỗi cần khai thác dân cư - Tạo liên kết, gắn bó với KH cũ có lượng tiền gửi lớn để ổn định trì nguồn tiền gửi lớn với lãi suất rẻ phương thức nối mạng vi tính gắn với xử lý linh hoạt lãi suất phục vụ trụ sở khách hàng Đồng thời tăng cường tiếp cận tổ chức có nguồn tiền gửi khác nhằm tránh rủi ro, lúng túng các khách hàng đến rút tiền - Tham gia mua bảo hiểm tiền gửi để tạo tâm lý an toàn cho người gửi nhằm thu hút khách hàng đến gửi tiền Với mạng lưới có, Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam cố gắng chiếm lòng tin KH phong cách giao tiếp văn minh, lịch thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Công tác tiết kiệm thực qui trình, tạo yên tâm cho người gửi tiền Song song với việc huy động vốn dân cư, NH cần trọng đến việc mở rộng nguồn tiền gửi có kỳ hạn từ DN Đây nguồn vốn tương đối rẻ, tốt chi phí huy động, ổn định tạo hội thuận lợi việc đầu tư tín dụng vào nghiệp vụ đầu tư khác 4.2.9 Về kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế Đây nghiệp vụ kinh doanh đưa vào NH đã có bước tiến đáng kể Hiện ngoại tệ trôi dân cư khá lớn, xây dựng sách huy 99 động ngoại tệ với lãi suất hợp lý thu hút lượng đáng kể.Ngân hàng cần đẩy mạnh dịch vụ toán L/C tạo nên uy tín cho hoạt NH mở nhiều triển vọng cho tương lai Các hoạt động khác chi trả kiều hối, toán thử tín dụng quốc tế cần đẩy mạnh 4.2.10 Về công tác thu nợ Do môi trường kinh doanh doanh nghiệp có nhiều biến động, điều ảnh hưởng đến khả hoàn trả hạn gốc lãi vay Vì vậy, với các khách hàng đã quen biết, NH nên linh hoạt vấn đề thu gốc lãi Nghiên cứu biện pháp thu nợ hạn các trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích cách riết hơn, đảm bảo giảm tỷ lệ số tuyệt đối NQH Tóm lại với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận tạo nguồn vốn ổn định để sử dụng, đảm bảo an toàn tuyệt đối đồng vốn vấn đề quan tâm hàng đầu NH Những năm NH cần tiếp tục thực chiến lược phát triển chung biện pháp theo định hướng đã đề Tăng cường nắm tình hình chung tài chính, vốn kinh doanh nhu cầu khách hàng để phục vụ nhanh chóng kịp thời, mở rộng công tác Marketing Ngân hàng, chủ động tìm dự án khả thi để mở rộng, đẩy mạnh cho vay trung dài hạn cách có hiệu Nâng cao chất lượng tăng dư nợ lành mạnh, không để phát sinh dư nợ lãi treo Hoàn thiện đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng gắn liền với chất lượng hiệu nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng nâng cao tỷ trọng dịch vụ tổng nguồn thu NH Mở rộng quan hệ với NHTM TCTD nước không ngừng đào tạo đội ngũ cán công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp thu nghiệp vụ mới, tiên tiến giới Khả giao tiếp tốt tạo niềm tin ấn tượng cho KH 4.3 Kiến nghị đề xuất 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Thứ nhất, để đạt mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn góp phần đưa kinh tế nước ta vào phát triển ổn định Trước hết, phủ cần quản lý tốt nhân tố vĩ mô quan trọng kiềm chế lạm phát mức thấp để tài sản dù thể hình thức đầu sử dung vào mục tiêu kinh tế, đồng thời đảm bảo khả sinh lời hợp lý hoạt động đầu tư 100 Thứ hai, sớm hình thành thị trường vốn quy mô toàn quốc để nguồn vốn phân tán, nhỏ bé tập trung vào các hội đầu tư sinh lời Sự thiếu vắng thị trường vốn tổ chức quy cũ, toán hiệu nguyên nhân yếu làm cho tiềm vốn có lớn dân chưa khai thác mức hoạt động kinh tế lợi ích nước nhà Thứ ba, giải toả vốn bị đóng băng các DN quốc doanh làm ăn hiệu quả, hay rút vốn đầu tư khói doanh nghiệp không thuộc các lĩnh vực xương sống ngành kinh tế thông qua trình tiến hành chuyển dịch sở hữu , xã hội hoá tài sản biện pháp tạo vốn quan trọng nhà nước Bằng cách nhà nước trút bỏ gánh trợ cấp , vừa giải phóng vốn khỏi hoạt động hay khu vực có hiệu kinh tế thấp để đầu tư vào các dự án có khả sinh lời tốt hay có hiệu số nhân kinh tế rộng Thứ 4, hoàn thiện sách thuế theo hướng thúc đẩy mở rộng sản xuất tăng cường đầu tư chiều sâu Muốn sách thuế cần phải xây dựng dựa các quan điểm cổ vũ sản xuất nước thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài, khuyến khích xuất tăng tích luỹ để tái đầu tư mở rộng Trong chế thị trường NH hoạt động kinh doanh có lãi tất yếu phải nộp thuế: thuế đất thuế môn bài, thuế lợi tức Chính sách thuế hợp lý khuyến khích NH không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh để tăng thêm lợi nhuận, cố mức vốn tự có quỹ, nâng cao đời sống cán công nhân viên giúp họ yên tâm với nghề nghiệp Trên sở kinh tế mở rộng đa dạng với hoạt động đầu tư, mở mang ngành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Thứ năm, nước ta nước có kinh tế lạc hậu, đời sống dân trí thấp, thu nhập dẫn đến khả tích luỹ hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế Chính phủ phải mở rộng vận động khuyến cáo để người dân hiểu “ tiết kiệm quốc sách “ phủ cần phải kêu gọi văn cụ thể cấm việc chi tiêu lãng phí các quan nhà nước, vân động dân cư tiết kiệm để đầu tư cho sản xuất nhằm tăng thêm tiêu dùng tương lai Bên canh việc khuyến khích người dân tích luỹ, phủ cần ban hành đầy đủ luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho người dân gửi tiền vào ngân hàng đầu tư vào sản xuất, dịch vụ 101 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Tổ chức kịp thời giải các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh chi nhánh việc: phê duyệt mức cho vay vượt quyền phán - Hỗ trợ NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên kinh phí việc đào tạo các nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn cho cán viên chức nói chung, CBTD nói riêng Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn theo chuyên đề như: Thẩm định tín dụng, toán quốc tế Thực đào tạo kỹ nghiệp vụ tạo đội ngũ cán có trình độ chuyên môn hoá cao,điêu luyện chuyên môn, nghiệp vụ - Thường xuyên cử ban kiểm tra, kiểm toán nội NHNo&PTNT Việt Nam xuống kiểm tra, giúp NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên phát sai sót nghiệp vụ để sửa chữa uốn nắn kịp thời nhằm đưa hoạt động vào nề nếp - Trang bị kịp thời các phương tiện kinh doanh xem xét tất yếu chi nhánh như: máy vi tính, máy rút tiền tự động ATM - Huy động các nguồn lực để đầu tư dự án đại hóa công nghệ thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều Khẩn trương đưa công nghệ, thiết bị vào khai thác để phát triển đa dạng các dịch vụ tín dụng, toán tiện ích NH, làm tăng hiệu kinh doanh lực cạnh tranh - Phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu chương tình thông tin rủi ro, thông tin tín dụng nhằm ngày nâng cao chất lượng tín dụng, giúp các chi nhánh phòng ngừa tốt rủi ro - Tăng cường hoạt động tra, kiểm soát nội toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh sai sót, phòng ngừa rủi ro Việc kiểm tra, kiểm soát phải thực lĩnh vực, hoạt động - Phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực các hoạt động NHTM có ý nghĩa vô quan trọng nhân tố định tồn tại, khả cạnh tranh các NH Tuỳ theo vị trí, nhu cầu mà NH đưa các sách hợp lý đáp ứng các nhu cầu nhân lực các sách: + Chính sách tuyển dụng : Hiện các NH trọng công tác tuyển dụng nhân viên mới, NH nên áp dụng hình thức thử việc, giúp họ xuống địa bàn 102 nghiên cứu tìm hiểu thị trường, đề xuất các giải pháp góp phần tháo gỡ khó khăn NH, mở rộng thị trường hoạt động NH + Chính sách đào tạo: Cần tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại Cần trọng vào đào tạo kỹ năng, kiến thức thực tế công việc Cần có chiến lược dài hạn để giúp các chi nhánh cấp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Chính sách đãi ngộ: Hiện thu nhập đời sống nhân viên NH đã nâng lên cách rõ rệt nhiên chế độ đặc biệt công việc đòi hỏi nhân lực chất lượng cao, việc luân chuyển cán lãnh đạo, phân định trách nhiệm xẩy thất thoát chưa hợp lý Vì cần có sách đãi ngộ để thu hút nhân lực chất lượng cao hoạt động kinh doanh NH nói chung nâng cao chất lượng tín dụng + Bố trí sử dụng nguồn nhân lực: Việc bố trí sử dụng đội ngũ cán quan trọng quản lý NH Một nguồn lực sử dụng đắn hợp lý tạo điều kiện cho cán phát huy hết lực mình, từ nâng cao hiệu hoạt động NH - Cần tiến hành rà soát, bổ sung, chỉnh sửa các quy chế, quy trình nghiệp vụ đảm bảo tuân thủ pháp luật phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh để ngăn ngừa hạn chế rủi ro - Tăng cường tiến hành kiểm tra giám sát việc chấp hành các nguyên tắc thủ tục cho vay cấp tín dụng để từ giúp các NH cấp phát kịp thời chỉnh sửa các sai sót nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng 4.3.3 Kiến nghị Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên Trong điều kiện nay, thông tin chưa kịp thời, đầy đủ các biện pháp ngăn chặn rủi ro bị hạn chế, dự án có tính khả thi cao mang lại lợi nhuận lớn cần huy động số vốn lớn NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên nên thực phương án đồng tài trợ đã qui định thể lệ tín dụng trung dài hạn NH đứng làm đầu mối Bởi theo phương án phân tán rủi ro cho NH, vừa đem lại lợi nhuận, nâng cao uy tín cho NH 103 NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên để kịp thời phát điều chỉnh hạn chế, vướng mắc tồn nội Chi nhánh Với nghiệp vụ TD, đoàn tra cần rà soát kiểm tra chặt chẽ chất lượng TD, tình hình kiểm soát nợ xấu, việc thực tuân thủ các quy định liên quan đến hoạt động cho vay, quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng - Tăng cường công tác tra xử lý nghiêm minh các cá nhân tổ chức vi phạm chế tín dụng Việc tra NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên phải tiến hành thường xuyên, tránh làm theo đợt vừa không phát kịp thời sai phạm, không hiệu ảnh hưởng đến hoạt động uy tín NHTM 4.3.4 Kiến nghị với quyền địa phương cấp * Ổn định kinh tế xã hội Nhà nước cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, định hướng đầu tư, có sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cách ổn định lâu dài, tiếp tục kiềm chế lạm phát mức độ thấp, ổn định giá trị đồng nội tệ, khuyến khích đầu tư, thực cổ phần hoá DN… Đây điều kiện thuận lợi cho NH, xác định chiến lược kinh doanh tương lai Đặc biệt chiến lược huy động vốn vay nơi nhà nước có kế hoạch phát triển * Tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động hệ thống NHTM Hiện hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn chỉnh đồng Trong bao gồm hệ thống luật kinh tế luật NH…Do vậy, để đảm bảo quyền lợi đáng người đầu tư, người sử dụng vốn đầu tư nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện sửa đổi, ban hành luật , văn luật, có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung đến hoạt động NH nói riêng, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động các DN các NHTM hướng, giới hạn cho phép phân rõ trách nhiệm người vay người cho vay quan hệ tín dụng Ban hành các văn luật tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng thực thi hiệu nhanh chóng, chẳng hạn vấn đề xử lý TSTC, tài sản đảm bảo tiền vay, đăng ký giao dịch bảo đảm, …hiện gặp nhiều khó khăn các quy định chồng chéo, không rõ ràng, thái độ làm việc quan liêu ban ngành 104 Chính phủ ban ngành cần phải xây dựng dự thảo để triển khai thực luật DN, tạo môi trường pháp lý cho DNTN, kinh tế quốc doanh phát triển pháp luật, ổn định vững chắc.Cần thiết thành lập trung tâm thông tin liệu quốc gia để quản lý nhân khẩu, đất đai, DN có thông tin tài chính, nghĩa vụ nộp thuế, chỉ có mã số đăng ký kinh doanh…để có môi trường kinh tế minh bạch, rõ ràng * Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Nhà nước nên khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng để DN cạnh tranh lành mạnh, có lợi cho kinh tế Nhà nước nên trọng vào vấn đề đầu tư phát triển, thu hút trực tiếp đầu tư nước vào Việt Nam Bên cạnh đó, tiếp tục thực tiến trình CNH- HĐH đất nước, tăng cường xây dựng sở hạ tầng để làm sở cho việc khuyến khích nguồn đầu tư các nguồn vào Việt Nam, khuyến khích đầu tư nước, xuất hàng hoá nước ngoài…Các quan nhà nước cần tăng cường kiểm tra hoạt động DNNQD đảm bảo kinh doanh pháp luật, đảm bảo thực nghiêm chỉnh pháp lệnh kiểm toán hàng năm Hiện hoạt động kế toán kiểm toán hạn chế định như: Các chuẩn mực kế toán chưa đủ để điều chỉnh kiểm soát hoạt động kiểm toán Thiếu vắng tổ chức kiểm toán có chất lượng cao, bất cập trình độ cán kiểm toán với yêu cầu chất lượng kiểm toán Do chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp xin vay vốn chưa cao 105 KẾT LUẬN Tín dụng đóng vai trò định tới tồn phát triển NH Khi nước ta gia nhập WTO với có mặt các NH nước cạnh tranh hoạt động các NH ngày gay gắt, điều đòi hỏi các NH phải không ngừng đổi hoàn thiện Việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp sử dụng vốn vấn đề quan trọng cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế đảm bảo an toàn vốn tạo điều kiện để NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên tồn phát triển môi trường kinh tế thời kỳ mở cửa Trên sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, đề tài đã hoàn toàn thành số nhiệm vụ đề - Đưa các sở lý luận thực tiện về sử dụng vốn, hiệu sử dụng vốn NH - Nghiên cứu tổng quát tình hình sử dụng vốn NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên thời kỳ gần Qua đánh giá khả sử dụng vốn NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên định hướng tương lai để sử dụng vốn có hiệu - Đánh giá kết đạt được, thành công, tồn tại, hạn chế nguyên nhân các tồn hạn chế việc sử dụng vốn NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sử dụng vốn NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tín dụng, đa dạng hóa tín dụng, đa dạng hóa các ngành nghề cho vay Bên cạnh việc thắt chặt thực qui trình TD, quản lý khoản vay chặt chẽ đã đề xuất nâng cao trình độ CBTD, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đẩy mạnh công tác Maketing, công tác nguồn vốn, kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế, công tác thu nợ chi nhánh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngô Thị Cúc, Ngô Phúc Thành Phạm Trọng Lễ (1995), Hoạt động tài kinh tế thị trường, Sở kinh tế đối ngoại Hà Nội Trung tâm giao lưu Quốc tế văn hoá, giáo dục, khoa học hợp tác xuất bản, Hà Nội Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Đình Định (2002), Giải pháp tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Tài chiń h, Hà Nô ̣i Ho ̣c viện Ngân hàng (2008), Giáo trình Lý thuyế t tiền tê ̣ - Ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nô ̣i Ho ̣c viê ̣n Ngân hà ng (2008), Giáo trình Nghiệp vụ NHTM, NXB Tài chính, Hà Nô ̣i Luâ ̣t Ngân hàng và các tổ chức tin ́ du ̣ng (2004), NXB Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i NHN0 &PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên, Báo cáo tình hình huy động cho vay vốn NHN0 &PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên năm 2013 - 2015 NHN0 &PTNT Việt Nam chi nhánh TP Thái Nguyên, Báo cáo tổ ng kế t hoạt động NH năm 2013 - 2015 Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng NH kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Oanh (2010), Giáo trình tài tiền tệ, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 11 Penguin Refence (1995), Từ điển kinh tế, Phạm Đăng Bình Nguyễn Văn Lập dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Văn Tề , Nguyễn Văn Hà (2004), Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiề n tê ̣, Nxb Thố ng kê, Hà Nô ̣i 13 Trần Quang Trung (2002), “Thực trạng hoạt động tín dụng Nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo NH, số 2, Học viện NH 107 14 Phạm Quốc Trung (2006), Kinh nghiệm sử dụng sách tài - tiền tệ kinh tế phát triển, Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (số 1), tr 26 15 Trần Đình Tuấn (2006), Bài giảng Tài - Tín dụng nông thôn, dùng cho Cao học kinh tế 16 Trần Đình Tuấn, Đinh Thị Khánh (2007), “Huy động các nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nông nghiệp huyện Phú Lương - Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (số 3+4), tr 21-22 17 Trần Đình Tuấn (2008), Huy động sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Tạ Thị Lệ Yên (2002), Giải pháp tín dụng NH phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, tr.36 II Tiếng Anh 19 Edward W.Reed & Edward K.Gill (1997), NHTM, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 20 Frederic S Miskin (1991), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1991 ... nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Thái Nguyên 44 3.1.1 Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 44 3.1.2 Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt. .. 3.3.2 Nguyên nhân từ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh TPTN 81 3.4 Những thành công hạn chế sử dụng vốn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh. .. số chi tiêu khác 40 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 44 3.1 Tổng quan Ngân hàng nông nghiệp

Ngày đăng: 18/03/2017, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan