Thiết kế chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào, trong dạy học sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

60 1K 5
Thiết kế chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào, trong dạy học sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  TRẦN THỊ QUYÊN THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TS Ngô Văn Hưng HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  TRẦN THỊ QUYÊN THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học GVHD: TS NGÔ VĂN HƯNGhoa học TS Ngô Văn Hưng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngô Văn Hưng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn TS Hoàng Thị Kim Huyền giúp đỡ bảo em để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Ban giám hiệu trường THPT Yên Lạc 2, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc tập thể lớp 10A7 thầy Nguyễn Xuân Tuấn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình em thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song khóa luận có thiếu sót định em mong nhận bảo đóng góp thầy cô giáo hội đồng phản biện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Quyên LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Thiết kế chuyên đề chuyển hóa vật chất lượng tế bào, dạy học Sinh học 10 theo định hướng phát triển lực học sinh” kết nghiên cứu riêng TS Ngô Văn Hưng hướng dẫn không trùng lặp với kết nghiên cứu người khác Xuân Hòa, ngày…tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Quyên DANH MỤC VIẾT TẮT DHCĐ Dạy học chuyên đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trưng học phổ thông TTSP Thực tập sư phạm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Đặc điểm dạy học chuyên đề với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 10 1.2.2 Một số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực 13 1.2.3 Những thuận lợi, khó khan tổ chức dạy học theo chuyên đề trường THPT 14 1.2.4 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học sinh học 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 17 1.3.1 Thực trạng thiết kế dạy học theo hướng chuyên đề dạy học môn Sinh học trường THPT 17 1.3.2 Nội dung phương pháp điều tra 18 1.3.3 Kết khảo sát 18 1.3.3.1 Hứng thú học sinh PPDH theo chuyên đề 18 1.3.3.2.Thực trạng thiết kế sử dụng chuyên đề dạy học môn Sinh học 12 trường THPT 19 1.4 Kết luận 19 2.1 Phân tích nội dung chuyên đề chuyển hóa vật chất lượng tế bào – chương III sinh học 10 21 2.1.1 Mô tả chuyên đề 21 2.1.2 Mạch kiến thức chuyên đề dạy học 21 2.1.3 Thời lượng chuyên đề 23 2.2 Tổ chức dạy học chuyên đề 23 2.2.1 Mục tiêu 23 2.2.1.1 Kiến thức 23 2.2.1.2 Kỹ 23 2.2.1.3 Giáo dục 24 2.2.2 Chuẩn bị GV HS 24 2.2.2.1 Chuẩn bị GV 24 2.2.2.2 Chuẩn bị HS 24 2.2.3 Tiến trình dạy học chuyên đề 26 2.3 Kiểm tra đánh giá 28 2.3.1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 28 2.3.2 Kiểm tra đánh giá chuyên đề 31 CHƯƠNG III 33 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 3.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.2 Nội dung thực nghiệm 33 3.3 Phương pháp thực nghiệm 33 3.3.1 Chọn đối tượng tham gia 33 3.3.2 Phương pháp bố trí thực nghiệm 33 3.4 Kết thực nghiệm 33 3.4.1 Kiểm tra sau thực nghiệm 33 3.4.2 Nhận xét thực nghiệm 35 3.5 Kết luận 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước đổi phương pháp dạy học Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá công tác quản lí giáo dục Quan điểm đạo từ Đảng: Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/06/2014 Ban hành Chương trình phủ thực nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển” Năm 2014 giáo dục đào tạo ban hành công văn số 5555/BGĐTGDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng nêu rõ giáo viên nên: “xây dựng chuyên đề dạy học, biên soạn câu hỏi tập, thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức dạy học dự giờ” để hỗ trợ trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên triển khai có hiệu việc đổi đồng PPDH kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, nâng cao lực đội ngũ cán quản lí, giáo viên phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTG ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Tại công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH đề nhiệm vụ trọng tâm tích cực triển khai Chương trình hành động Nghị số 29-NQ/TW tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lí sở giáo dục trung học, đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Công văn số 4099/BGDĐT – GDTrH, Bộ giáo dục đào tạo Công văn số 5555/BGDĐT – GDTrH, Bộ giáo dục đào tạo Luật giáo dục, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 Nghị số 29-NQ/TW khóa XI, Ban chấp hành trung ương Đảng Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại – Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Debbie Candau, Jennfer Doherty, Robert Hannafin, John Judge, Judi Yost, Paige Kuni: Chương trình dạy học cho tương lai Intel Phiên VN 2.11.0 (2004) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996): Lý luận dạy học sinh học NXB Giáo dục Hà Nội http://truongtructuyen.edu.vn http://tusach.thuvienkhoahoc.com 10.https://www.wikipedia.org/ 11 International Journal of Humanities and Social Science Vol No 23; December 2012 12 Ngô Văn Hưng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu,Lê Hồng Điệp Nguyễn Thị Hồng Liên: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học 10 (cấp THPT) NXB Giáo dục Việt Nam 13 Sách giáo khoa Sinh học 10 NXB giáo dục 14.Tài liệu tập huấn (2013): Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Bộ giáo dục đào tạo 15 Tài liệu tập huấn (2014): Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục đào tạo 16 Thái Duy Tuyên (2008): Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB giáo dục 17 Trần Văn Hữu (2005): Luận văn thạc sĩ giáo dục 39 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Trường Đại học sư phạm Hà Nội: Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Quyển 1- Khoa học tự nhiên NXB Đại học sư phạm 19 Trần Thị Quyên (2016), Báo cáo thực tập sư phạm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Nhằm cung cấp thông tin cho KLTN Đại học “Thiết kế chuyên đề dạy học tính quy luật tượng di truyền Sinh học lớp 12 theo định hướng phát triển lực học sinh ”thông tin thầy cô cung cấp dùng cho thực đề tài, mong thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi sau: (Thầy cô trả lời nhiều ý câu) II Họ Thông tin cá nhân tên giáo Bộ môn giảng dạy: tác: Địa Số viên: năm công công tác: 40 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội III Thông tin Câu 1: Theo thầy (cô) dạy – học theo chuyên đề đem lại hiệu giáo dục nào? A Chưa hiệu B Hiệu C Hiệu cao D Phụ thuộc vào nội dung phần Câu 2: Thầy(cô) đánh thiết kế tổ chức chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh? A Không nên áp dụng B Nên áp dụng C Áp dụng phổ cập Câu 3: Thực tế trường THPT thầy (cô) áp dụng PPDH chuyên đềvới đối tượng HS nào? A Học sinh trung bình B Học sinh C Học sinh giỏi D Học sinh ôn thi Cao đẳng, Đại học Câu 4: Theo thầy (cô) dạy học theo chuyên đề, mục đích có tầm quan trọng nào? (1- quan trọng, 2- quan trọng, 3- tương đối quan trọng, 4- quan trọng, 5- quan trọng) 41 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mục đích dạy học chuyên đề dạy học Phát triển lực tư cho học sinh Giúp học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập Sử dụng phương tiện dạy học hợp lý, có hiệu Thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Hình thành cho học sinh kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Gây hứng thú học tập cho học sinh Câu 5: Thầy (cô) thường thực quy trình xây dựng chuyên đề dạy học nào? Các bước xây dựng chuyên đề Thứ tự Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành Xác định vấn đề cần giải chuyên đề Xây dựng nội dung chuyên đề Biên soạn câu hỏi/bài tập 42 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thiết kế tiến trình dạy học Xác định mô tả mức độ yêu cầu Câu 6: Thầy (cô) gặp khó khăn trình thiết kế chuyên đề dạy học trường THPT? A Không có thời gian xếp B Cơ sở vật chất hạn chế C Năng lực tổ chức hoạt động hạn chế D Học sinh hứng thú, không phối hợp thực Câu 7: Thầy (cô) thường sử dụng mức độ để xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề? (1- ít, 2- ít, 3- thỉnh thoảng, 4- thường xuyên, 5- thường xuyên) Mức độ Nội dung Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với 43 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Câu 8: PPDH theo chuyên đề đem lại hiệu định hướng phát triển lực học sinh nào? A Ít hiệu B Tương đối hiệu C Hiệu D Rất hiệu Câu 9: Các nguyên tắc sau sử dụng để đánh giá lực học sinh, thầy (cô) thường sử dụng nguyên tắc theo mức độ nào? (1- ít, 2ít, 3- thỉnh thoảng, 4- thường xuyên, 5- thường xuyên) 44 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyên tắc đánh giá lực Mức độ Độ tin cậy: mức độ quán kết đạt đánh không phụ thuộc vào tiến hành đánh thời gian địa điểm tổ chức đánh giá Độ giá trị: đánh giá lực có giá trị thu thập đầy đủ thông tin hợp lý chứng tường minh, chứng tỏ nhận thức học sinh đưa xác hành động thực dựa nhận định xác, hợp lí Tính thực tiễn: đánh giá lực phải gắn với nguồn lực sẵn có, giá trị sẵn có Đánh giá cần phải gần với thực tế sống học sinh, tương tự hoạt động học tập lớp Sử dụng nhiều phương pháp đánh giá, cách đánh giá tốt tất cách đánh giá học sinh Tính công bằng: đánh giá lực phải quan tâm tới đặc điểm riêng biệt học sinh nhận định đối tượng học sinh không bị thiên vị Học sinh cung cấp thông tin lực yêu cầu, tiêu chí đánh giá, đối xử công bằng, có hội phúc tra kết không mong đợi Câu 10: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá lực học sinh theo mức độ nào? (1- ít, 2- ít, 3- thỉnh thoảng, 4thường xuyên, 5- thường xuyên) 45 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mức độ PP kiểm tra, đánh giá lực học sinh Phương pháp đánh giá truyền thống (thường kiểm tra) Phương pháp quan sát (dùng để tìm hiểu phần nhỏ kiến thức, tìm hiểu nhiều kỹ năng, cách học tập thông tin cảm xúc học sinh) Phương pháp vấn sâu hội thảo Phương pháp nhật ký người học, thu hoạch học tập hàng ngày, báo cáo thường kỳ Phương pháp đánh giá dựa thực hành Tự đánh giá đánh giá đồng cấp Em xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cô! 46 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH) Nhằm cung cấp thông tin cho KLTN Đại học “Thiết kế chuyên đề dạy học tính quy luật tượng di truyền Sinh học lớp 12 theo định hướng phát triển lực học sinh ”thông tin em cung cấp dùng cho thực đề tài, mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau: (Các em trả lời nhiều ý câu) I Thông tin cá nhân Họ Lớp: tên học sinh: Trường THPT: II Thông tin Câu 1: Các hoạt động diễn trình học tập trường THPT: Mức độ Hoạt động học tập 47 Thường Bình xuyên thường Ít Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nghe giáo viên giảng ghi chép Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận nhóm để giải vấn đề Làm thí nghiệm thực hành Học làm tập theo nội dung sách giáo khoa Học làm tập theo chuyên đề Câu 2: Những hoạt động mà em thích học tập: Mức độ Hoạt động học tập Rất thích Thích Ít thích Nghe giáo viên giảng ghi chép Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận nhóm để giải vấn đề Làm thí nghiệm thực hành Học làm tập theo nội dung sách giáo khoa Học làm tập theo chuyên đề Câu 3: Em vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn sống nào? A Rất B Ít C Thường xuyên D Rất thường xuyên 48 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Câu 4: Khi giáo viên tổ chức hoạt động học tập theo nhóm, em có chủ động tích cực tham gia hay không? A Có B Không Câu 5: Khi tham gia hoạt động học tập theo nhóm, em thường gặp phải khó khăn nào? A Các thành viên không chủ động tích cực tham gia hoạt động nhóm B Việc khai thác tìm kiếm tư liệu nhiều hạn chế C Không thống đưa kết hoạt động nhóm D Năng lực hoạt động thành viên không đồng Câu 6: Trong trình học tập em có thường xuyên tìm hiểu, tiếp thu lĩnh hội kiến thức liên hệ thực tiễn không? A Rất B Ít C Thường xuyên D Rất thường xuyên Câu 7: Trong trình làm tập, em thường gặp phải khó khăn gì? A Chưa nắm vững kiến thức B Không có hứng thú học tập 49 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội C Khả vận dụng kiến thức chưa tốt D Phương pháp học tập chưa hợp lý Câu 8: Trong trình học tập em thường sử dụng mức độ để xác định vấn đề cần giải quyết? (1- ít, 2- ít, 3- thỉnh thoảng, 4- thường xuyên, 5- thường xuyên) Mức độ Nội dung Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để 50 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Câu 9: Phương pháp học tập theo chuyên đề đem lại hiệu định hướng phát triển lực thân em nào? A Ít hiệu B Tương đối hiệu C Hiệu D Rất hiệu Câu 10: Quá trình kiểm tra, đánh giá lực em thường giáo viên tiến hành nào? A Đánh giá lực qua kiểm tra (trắc nghiệm, tự luận) B Đánh giá lực thông qua tình giả định C Đánh giá thông qua nhận xét giáo viên khác, gia đình, người xung quanh D Đánh giá thông qua hoạt động thực tế sống 51 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! 52 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 2.1 Phân tích nội dung chuyên đề chuyển hóa vật chất lượng tế bào –... CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  TRẦN THỊ QUYÊN THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC

Ngày đăng: 17/03/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan