Chuyền đề Quản lý tài nguyên nước và lưu vực

14 285 0
Chuyền đề Quản lý tài nguyên nước và lưu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài nguyên nước lưu vực MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU -1 CHƯƠNG I -2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỒI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG TỈNH SÓC TRĂNG -2 I ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG .2 II TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG Tác động đến tài nguyên nước 2 Tác động đến lưu vực sông CHƯƠNG II -9 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG -9 I SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN NƯỚC TƯỚI Tính cấp thiết phải sử dụng hợp lý nước tưới tỉnh Sóc Trăng Các biện pháp sử dụng hợp lý nước II GIẢI PHÁP ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG 10 III HỢP TÁC LIÊN VÙNG TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC 11 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực MỞ ĐẦU Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) ba đồng dễ tổn thương trái đất biến đổi khí hậu, diễn biến thời tiết ngày xấu tác động ngày nặng nề lên khu vực Đối với ĐBSCL, biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt xảy với tần suất ngày lớn Những yếu tố làm gia tăng ngập lụt, xâm nhập mặn, lan tràn chua phèn… dẫn tới hệ lụy khác Khắc phục vấn đề giải phần lớn ảnh hưởng biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long Một mối quan tâm vùng tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu nước biển dâng tới tài nguyên nước Thời tiết khô lưu vực sông Mêkông nguyên nhân gốc rễ nước chảy tràn giảm mức nước sông Cửu Long Ngoài ra, việc sử dụng nguồn nước vùng thượng nguồn tác động sâu sắc tới tình hình sử dụng tài nguyên nước vùng hạ lưu Sóc Trăng tỉnh vùng hạ lưu châu thổ sông Mêkông, tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng ảnh hưởng đến tình hình sử dụng quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Do đó, việc “Quản lý tài nguyên nước lưu vực” cần thiết bối cảnh nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực CHƯƠNG I TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỒI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG TỈNH SÓC TRĂNG I ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG Mạng lưới dòng chảy sông ngòi, kênh rạch (có thể lưu thông tàu, thuyền qua lại) có mật độ dày bình quân 0,2 km/ km quan trọng sông Hậu chảy phía Bắc tỉnh ngăn cách Sóc Trăng với Trà Vinh sông Mỹ Thanh chảy phía Đông Nam tỉnh nguồn cấp nước chủ yếu cho sản xuất đồng thời tuyến đường sông biển tỉnh Phần lớn mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chịu ảnh hưởng xâm mặn vào mùa khô tác động chế độ thủy triều lên xuống ngày lần với mực nước dao động trung bình 0,4 - m Lưu lượng nước sông Hậu mùa mưa trung bình khoảng 7000 - 8000 m3/s vào mùa khô giảm xuống 2000 - 3000 m 3/s làm nước mặn xâm nhập sâu vào khu vực bên đất liền (Long Phú, Mỹ Tú), tương tự vào mùa khô nước mặn xâm nhập qua sông Mỹ Thanh theo kênh rạch vào tới vùng phía Tây (Thạnh Trị ) tỉnh gây khó khăn nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Nguồn nước ngầm dồi dào, nước ngầm mạch sâu từ 100 - 180 m, chất lượng nước tốt để sử dụng cho sinh hoạt, nước ngầm mạch nông từ - 30 m thường bị nhiễm mặn vào mùa khô II TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG Tác động đến tài nguyên nước Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến nguồn tài nguyên nước tỉnh Sóc Trăng Nguồn nước mặt khan mùa khô gây hạn hán, dư thừa mùa mưa gây ngập úng Nguồn nước ngầm bị suy giảm dẫn đến cạn kiệt khai thác mức thiếu nguồn bổ sung 1.1 Các yếu tố tác động đến tài nguyên nước tỉnh Sóc Trăng biến đổi khí hậu a) Lượng nước đầu nguồn sông Hậu Các tính toán phân tích thống kê cho thấy mực nước dòng sông Tiền sông Hậu phụ thuộc vào hai yếu tố: thủy triều biển Đông mực nước thượng lưu sông Mekong Sông Hậu nguồn nước cung cấp nước cho hoạt động phát triển kinh tế nước sinh hoạt cho tỉnh Sóc Trăng, chế độ thủy văn sông Hậu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ lưu lượng thượng nguồn thủy triều biển Đông, đó cạn kiệt nguồn nước sông thượng nguồn tác động trực tiếp đến nguồn nước ngọt địa bàn tỉnh Sóc Trăng b) Các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, chu trình thủy văn) - Nhiệt độ: gia tăng nhiệt độ không khí thời gian tới làm quá trình bốc bề mặt tăng nhanh Nguồn nước bề mặt tại các sông, kênh rạch và bề mặt đất bị bốc nhanh, ảnh hưởng đến sự suy giảm nguồn nước mặt và cả nước dưới đất TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực Nhiệt độ không khí tăng kết hợp độ ẩm tương đối thấp, có tác động đến lượng nước có sẵn để bổ sung nguồn cung cấp nước ngầm Kết hợp với bốc nước tăng nhu cầu thủy lợi tăng dự kiến dẫn đến suy giảm nguồn nước ngầm - Lượng mưa đóng vai trò quan trọng việc sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt tại tỉnh Sóc Trăng Sự biến đổi lượng mưa tương lai, đặc biệt là mưa bất thường vào mùa mưa và giảm lượng mưa mùa khô ảnh hưởng đến các mục đích sử dụng nguồn nước địa bàn tỉnh, là nguyên nhân chính gây xâm nhập mặn mở rộn địa bàn tỉnh Sóc Trăng Đồng thời, lượng mưa cũng là nguồn cung cấp bổ sung cho nguồn nước dưới đất tại tỉnh Sóc Trăng Cùng với nhiệt độ, lương mưa thấp có thể gây hạn hán diện rộng - Chu trình thủy văn: việc thay đổi chế độ thủy văn tương lai đều dẫn đến các hiện tượng bất thường về thời tiết, điều này chi phối lượng mưa lưu vực sông Mekong, qua đó nguồn nước vùng hạ lưu ảnh hưởng theo c) Xâm nhập mặn và triều cường Tài nguyên nước và chế độ dòng chảy địa bàn tỉnh Sóc Trăng bị chi phối chủ yếu bởi nguồn nước sông Hậu và thủy triều biển Đông Sự chi phối này gây những khó khăn việc sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt là vào mùa khô lưu lượng dòng chảy kiệt sông Hậu ít kết hợp với triều cường mạnh ở biển Đông và gió chướng làm cho quá trình xâm nhập mặn tiến sâu vào nội đồng Nguồn nước (nước mặt và nước ngầm) bị nhiễm mặn gây quá trình thiếu nước sinh hoạt cho dân cư vùng ven biển, nước tưới cho hóa màu vào mùa khô hạn Thực tế tỉnh cho thấy, ảnh hưởng tượng biến đổi khí hậu, trình xâm nhập mặn vào lục địa diễn ngày nghiêm trọng Cuối tháng năm 2010, độ mặn đo cảng Trần Đề (xã Trung Bình, huyện Long Phú) 22,9 ‰, Đại Ngãi (huyện Long Phú) ‰, xã Thạnh Phú (huyện Mỹ Xuyên) 4,6‰, TP Sóc Trăng 2,3 ‰ Cao gấp từ đến 10 lần so với kỳ năm 2009 sâu vào đất liền có nơi đến 30km Nước mặn xâm nhập mạnh chủ yếu theo sông Hậu và sông Mỹ Thanh Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) cho nhiệt độ, lượng mưa dòng chảy hàng năm tăng mực nước biển dâng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đồng sông Cửu Long Dự báo cho thấy khoảng 30% toàn vùng Đồng sông Cửu Long bị ngập nước biển mực nước biển tăng lên 1m vào khoảng năm 2100 Mực nước biển trung bình dâng cao, nhất là mực nước đỉnh triều sẽ làm cho những vùng trũng ngập và đẩy nước mặn từ biển vào sâu đất liền Xâm nhập mặn gia tăng, hạn hán kéo dài thời gian tới sẽ tác động mạnh mẽ tới tài nguyên nước địa bàn tỉnh Sóc Trăng 1.2 Suy giảm tài nguyên nước tỉnh Sóc Trăng biến đổi khí hậu a) Suy giảm tài nguyên nước mặt Biến đổi khí hậu gây những hiện tượng thời tiết bất thường gây tác động đến tài nguyên nước tỉnh Sóc Trăng đó hạn hán và xâm nhập mặn là quá trình có ảnh hưởng cả Sự phân bố lượng mưa không gian thời gian không đồng đều, dẫn đến biến đổi to lớn về tài nguyên nước toàn khu vực, đó có tỉnh Sóc Trăng Hiện nay, lượng mưa trung bình hàng năm cao 1800- 2200 mm, TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực chênh lệch lớn theo mùa Mùa mưa chiếm 86- 88% tổng lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình tháng cao 350 mm, tháng thấp mưa Độ ẩm trung bình năm 83,4%, cao 96% vào mùa mưa thấp 62% vào mùa khô Tình trạng mùa khô mưa lượng mưa thấp sẽ gia tăng thời gian tới dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Hạn hán thể việc thâm hụt lượng mưa, độ ẩm đất thâm hụt, thiếu dòng chảy dòng sông, mức nước ngầm thấp, cấp hồ chứa thấp Nhiệt độ cao hơn, đặc biệt mùa hè, giảm tiềm lượng mưa mùa hè làm tăng nguy hạn hán Tần suất cường độ hạn hán tăng, khu vực Điều này gây hạ thấp mực nước sông Hậu đầu nguồn, nguồn nước mặt trở nên hạn chế mùa khô, gây thiếu hụt nguồn nước địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng nằm hạ lưu của sông Mêkong So với nay, đến năm 2070, dòng chảy năm sông Mê Kông biến đổi từ + 4,2 đến -14,5%; dòng chảy mùa cạn sông sông Mê Kông biến đổi từ -2,0 đến -24%; dòng chảy lũ biến động +5 đến +7,0% Như vậy, sông Mêkong tác động BĐKH làm cho dòng chảy năm sông Cửu Long giảm Điều có nghĩa khả lũ mùa mưa cạn kiệt mùa khô trở nên khắc nghiệt (chưa tính đến khả khai thác nước thượng nguồn sông tăng lên BĐKH) Hình: Xây đập ngăn nước vùng thượng lưu sông Mekong ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước và xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long Tình hình hạn hán năm tới khả hạn hán cao điều kiện nguồn nước nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp toàn lưu vực sông Mekong tăng nhanh, vùng đông bắc Thái Lan phía Campuchia rừng lưu vực bị phá, việc xây đập ngăn nước vùng thượng lưu sông Mekong sẽ tác động mạnh mẽ và quyết định đến nguồn nước và tình hình xâm nhập mặn vùng hạ lưu Tài nguyên nước đứng trước nguy suy giảm hạn hán ngày tăng vùng đồng bằng sông Cửu Long Khó khăn ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước nông thôn, thành thị tại tỉnh Sóc Trăng Vùng ven biến số vùng bên tỉnh Sóc trăng sẽ tiếp tục bị nước mặn xâm nhập ngày sâu Các vùng bị nhiễm mặn gần không canh tác nông TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực nghiệp Tình hình cung cấp nước sẽ rất khó khăn Người dân sẽ gặp nhiều khó khăn sử dụng nguồn nước b) Hạ thấp mực nước ngầm Hiện nay, nguồn nước mặt bị ô nhiễm nhiễm mặn nên hầu hết người dân tỉnh Sóc Trăng khai thác nước ngầm sử dụng Trên toàn tỉnh theo ước tính có khoảng 75.000 giếng nước ngầm khai thác sử dụng, có 59 ngàn giếng người dân tự ý khai thác, công trình Nhà nước Quốc tế tài trợ khoan giếng cho người dân với 16.000 điểm Nguồn nước ngầm tỉnh khai thác cách tràn lan (từ đầu năm 1990-1995), thiếu thiết kế, quy hoạch hợp lý dẫn đến suy giảm mực nước ngầm toàn tỉnh, nghiêm trọng mạch nước ngầm huyện huyện ven biển Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh Châu (dọc theo đường Nam Sông Hậu qua huyện Vĩnh Châu có 2.000 giếng nước ngầm) Nguồn nước ngầm mục đích khai thác sử dụng cho sinh hoạt người dân khai thác sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất công nghiệp (chiếm đa số với 13 triệu m3/ngđ), nông nghiệp (trồng Hành, Cải Vĩnh Châu), nuôi trồng thủy sản Hình: Sử dụng nước ngầm tưới Cải Vĩnh Châu Hình: Một trạm cấp nước vùng ven biển huyện Vĩnh Châu Việc khai thác nước ngầm với số lượng lớn dẫn đến tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm tỉnh, giảm áp lực nước Điều làm gia tăng khả thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên vào tầng rỗng, gây tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm Theo kết nghiên cứu động thái nước, bình quân năm mực nước ngầm Sóc Trăng giảm từ 0,5 – m tầng 90, giảm từ – m tầng nước sâu Trong thời gian tới ảnh hưởng biến đổi khí hậu, yếu tố gây ảnh hưởng đến mực nước ngầm là sự biến đổi lượng mưa, nước biển dâng gia tăng nhiệt độ tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long Các yếu tố này ảnh hưởng đến nước ngầm tầng nông là chủ yếu Trong khi, nước ngầm tầng sâu chịu sự tác động của quá trình khai thác quá mức bởi hoạt động của người Biến đổi lượng mưa cao tác động biến đổi khí hậu làm gia tăng áp lực đối với nguồn tài nguyên nước đất Nhu cầu nước ngầm có khả tăng tương lai, lý tăng cường sử dụng nước địa bàn toàn tỉnh Sóc Trăng Một lý nữa việc bù đắp nguồn mặt nước suy giảm biến đổi lượng mưa vào mùa khô nói chung Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lưu lượng bổ TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực sung nước ngầm, nghĩa là, nguồn nước ngầm tái tạo, nhiều tầng chứa nước có thể lượng nước mặt bổ sung nguồn nước dưới đất vào mùa mưa với việc gia tăng tần suất và cường độ của lượng mưa giảm bổ sung vào mùa khô Sự suy giảm của lượng nước ngầm bổ sung làm trầm trọng thêm tác động mực nước biển tăng lên Trong nội địa, tầng chứa nước giảm quá trình bổ sung nước ngầm dẫn đến xâm nhập mặn nước lân cận tầng chứa nước mặn, đặc biệt là các khu vực ven biển các huyện Vĩnh Châu, Long Phú và huyện Cù Lao Dung tăng quá trình thoát nước khu vực khô hạn dẫn đến tăng tính mặn tầng chứa nước nông Đối với các giếng khoan của người dân ven biển, chất lượng nước bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, tăng hàm lượng muối nguồn nước Cùng với nhu cầu nước tăng lên thì tăng mực nước biển thời gian tới làm tăng hàm lượng muối nước ngầm tầng nông Ngoài ra, nóng lên làm tăng tốc tỷ lệ bề mặt khô, để lại nước di chuyển lớp gần bề mặt đất Ít độ ẩm đất dẫn đến phong trào giảm nguồn nước bổ sung nước ngầm tầng nông Tác động đến lưu vực sông a) Biến đổi khí hậu lưu vực sông Biến đổi khí hậu làm gia tăng nhiệt độ bề mặt tác động đến chu trình thủy văn hệ thống lưu vực sông Theo dự báo, biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chảy, tải trọng trầm tích chất dinh dưỡng (Nitơ Phospho) lưu vực sông Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tới thời điểm quy mô nước chảy tràn số lượng trầm tích Sự thay đổi xảy dòng chảy có tầm quan trọng đến việc sử dụng nguồn nước, khối lượng nước hệ thống thủy sinh lưu vực sông Những tác động tiềm tàng thay đổi bao gồm: thiếu hụt nguồn nước lên đỉnh điểm nhu cầu tăng, gia tăng phú dưỡng tiềm tàng tác động đến di cư cá Biến đổi khí hậu có tác động tới lưu vực sông hoạt động sau: - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Xói mòn đất mãnh liệt hầu hết diện tích lưu vực sông - Thay đổi hoạt động dòng chảy sông Hiện nay, lưu vực dòng sông chịu áp lực từ hoạt động người làm suy giảm biến đổi nguồn nước lưu vực như: phá rừng, xây đô thị, đất công nghiệp làm suy giảm thảm phủ bề mặt gây lũ lụt, trượt lở đất, Biến đổi khí hậu làm căng thẳng thêm tình trạng suy thoái lưu vực sông Những tác động đến lưu lượng dòng chảy bao gồm: + Biến đổi thể tích dòng chảy + Gia tăng thiên tai lũ lụt hạn hán thủy văn + Làm tăng xói mòn đất, trượt lở đất Ngoài tác động đến lưu lượng dòng chảy sông, biến đổi khí hậu gây nên tác động đến chất lượng nước nhu cầu sử dụng chúng: + Làm trầm trọng thêm ô nhiễm nguồn nước (ấm lên, vi khuẩn, carbon hữu cơ, trầm tích, chất rắn lơ lửng) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực + Làm cho phí sử dụng nước căng thẳng thêm tăng nhu cầu từ dân số kinh tế phát triển + Dâng cao mực nước biển gia tăng nước mặn xâm nhập vào tầng nước ngầm b) Tác động biến đổi khí hậu gây lưu vực sông địa bàn tỉnh Sóc Trăng • Biến đổi khí hậu tác động đến lưu vực sông tỉnh Sóc Trăng, trước hết ảnh hưởng từ lượng nước thượng nguồn sông Mekong Tại khu vực đầu nguồn sông Mekong, nơi có môi trường nhạy cảm thay đổi xảy ra, có mở rộng vùng phát triển cho ngành công nghiệp đô thị tương lai, điều có tác động đến số lượng chất lượng dòng chảy mặt sông Việc sử dụng đất có vai trò tái tạo nguồn tài nguyên nước dự trữ rừng phát triển đất công nghiệp đô thị hóa, đất nông nghiệp giảm xuống, gây suy giảm số lượng nước đất tổng số lượng nước vùng hạ lưu Nhiệt tăng gây biến thể nhiệt độ khí hậu, hạn hán mưa lớn gây lũ lụt nhiều Mưa lớn lên gây gia tăng số lượng nước mặt, ảnh hưởng tới việc truyền tải chất dinh dưỡng trầm tích khu vực đầu nguồn, chuỗi chất dinh dưỡng, xói mòn di dời lớp trầm tích lưu vực xuống dòng sông Quá trình ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng chất lượng nước vùng hạ lưu tỉnh Sóc Trăng Báo cáo đánh giá lần Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) năm 2007 tài liệu kỹ thuật IPCC khí hậu nước năm 2008 nhận định thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến nhiệt độ, lượng mưa gió khía cạnh tần suất, cường độ, quãng thời gian Trong thời gian 20-30 năm tới, thay đổi Mekong diễn mạnh mẽ • Biến đổi khí hậu tác động đến lưu vực sông Hậu Sông Hậu sông cung cấp nguồn nước phù sa bồi đắp cho đồng ruộng Hệ thống sông Hậu chi phối sâu sắc đến chế độ thủy văn tỉnh Chính vậy, tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước địa bàn tỉnh Sóc Trăng có liên quan trực tiếp đến nguồn nước lưu vực sông Hậu Sự gia tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa gió với tần suất, cường độ khác biến đổi khí hậu có tác động lớn đến lưu vực sông Hậu Dưới tác động biến đổi khí hậu, nhiệt độ không khí lưu vực sông chảy trở nên khô nóng hơn, làm gia tăng bốc gia tăng nhu cầu sử dụng nước khu vực lưu vực sông Mekong vào mùa khô, điều ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sông Hậu Khí hậu ấm với gia tăng nhiệt độ biến đổi khí hậu, làm gia tăng nguy lũ lụt hạn hán Lũ lụt phụ thuộc vào cường độ mưa, khối lượng, thời gian, đặc điểm thủy văn lưu vực thoát nước.Hạn hán xảy có lượng mưa mức trung bình, tác động hạn hán đến tình hình kinh tế xã hội lưu vực phát sinh từ tương tác điều kiện tự nhiên vùng yếu tố người, chẳng hạn việc thay đổi mục đích sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng, nhu cầu sử dụng đất, nước, sử dụng nguồn nước mức làm trầm trọng thêm tác động hạn hán - Thay đổi lượng mưa lưu vực TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực Khí hậu ấm lên, làm cho tăng lên lượng mưa khí hậu ấm dễ xảy Điều ảnh hưởng đến lũ sông ngập lụt khu vực đô thị Từ đó, hệ thống thoát nước địa phương phải điều chỉnh đề phù hợp với cường độ tăng lượng mưa biến đổi khí hậu, chủ yếu vào mùa mưa Tăng lượng mưa khu vực đồng sông Cửu Long kết hợp với nước lũ dâng cao từ thượng nguồn Mekong đổ làm gia tăng tình trạng ngập úng, địa phương nội đồng tỉnh Sóc Trăng Theo dự báo, giai đoạn 2030 – 2040: + Lượng mưa đầu vụ Hè Thu (15/4 – 15/5) giảm chừng 10 – 20% bắt đầu trễ khoảng tuần lễ so với + Vào tháng – 10, lượng mưa có khuynh hướng gia tăng kết hợp với lũ thượng nguồn làm biên vùng ngập đồng sông Cửu Long gia tăng xuống vùng bán đảo Cà Mau (TS Lê Anh Tuấn, Đại học Cần Thơ, năm 2009) Vào mùa mưa, gia tăng lượng mưa vùng thượng lưu sông Mekong kết hợp với mưa nội đồng làm gia tăng nguồn nước lưu vực sông Hậu Điều làm gia tăng diện tích ngập úng lưu vực sông, khu vực nội đồng tỉnh Sóc Trăng, trình tiêu thoát nước trở nên khó khăn hơn, tăng trình xói lở bờ sông - Tăng hạn hán lưu vực Vào mùa khô (từ tháng 10 đến tháng năm sau), trình tăng nhiệt độ, nâng cao trình bốc hơi, lượng mưa mùa khô hạn chế làm tăng trình khô hạn bề mặt đất, theo dự báo nhiệt độ cao trung bình mùa khô gia tăng từ – 20C, mùa khô kéo dài gây tình trạng hạn hán nghiêm trọng giai đoạn năm 2020 – 2040 Tháng hai tháng có dòng chảy cạn Nguồn nước mùa kiệt hạn chế, xâm nhập mặn theo sông Mỹ Thanh, sông Hậu vào sâu nội đồng, với tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm gia tăng tình trạng cạn kiệt nguồn nước lưu vực sông Hậu hệ thống kênh mương nội đồng Gây khó khăn cho công tác tưới nước nông nghiệp Nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp địa phương có hệ sinh thái nước vùng nội đồng - Nước biển dâng Biến đổi khí hậu gây hạn hán, với nước biển dâng, dòng sông cạn kiệt tác nhân đưa nước mặn từ biển xâm nhập sâu vào đất liền TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực CHƯƠNG II ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG I SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN NƯỚC TƯỚI Tính cấp thiết phải sử dụng hợp lý nước tưới tỉnh Sóc Trăng Thực tế nguồn nước vùng ven biển mang "tính thời sự" cách giải lâu theo hướng " tình thế", thiếu nước xảy lúc nào, vùng nào, tập trung giải lúc vùng Thậm chí sau có mưa hạn chấm dứt học rút " chống đỡ kịp thời " Đó học muôn thuở Nói có kế hoạch để chống hạn có hạn xảy ra, phần hạn chế thiệt hại Nhưng chưa có một"chiến lược chống hạn" toàn diện, hiệu quả, nên hạn trở thành mối đe doạ thường xuyên Đặc biệt tình hình biến đổi khí hậu nước biển dâng thời gian tới hạn nặng, kéo dài điều xảy quy mô lớn địa bàn tỉnh Việc xử lý lúng túng, gây tổn thất sản xuất đời sống vấn đề quản lý nguồn nước tưới tất yếu Qua thực tế cho thấy diện tích thiếu nước phần lớn (trên 50% tổng số diện tích bị hạn) thuộc vùng hệ thống công trình thuỷ lợi (công trình kiên cố ) Hạn hệ thống thuỷ lợi chủ yếu tập trung vào diện tích vùng cuối kênh Thiếu nguồn nước tưới nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan ( thiếu nguồn nước tưới chưa có công trình thuỷ lợi, có công trình thuỷ lợi, quản lý yếu kém, công trình xuống cấp, chủ quản lý đích thực, phân phối nước chưa hợp lý, sử dụng nước lãng phí, qui hoạch cấu trồng chưa phù hợp với khả nguồn nước ), khách quan ( rừng đầu nguồn bị phá hoại, nguồn sinh thuỷ cạn kiệt, biến đổi khí hậu, khô hạn ) Ngoài "cơ chế " ( Nhà nước hỗ trợ có hạn) nên "tạo hạn giả tạo" để cấp kinh phí chống hạn Nguyên nhân thường xảy vùng thuận lợi, có công trình thuỷ lợi, quản lý chưa tốt, nguyên nhân phổ biến, nguyên nhân "gây hạn" căng thẳng Các biện pháp sử dụng hợp lý nước a) Tưới tiết kiệm nước Trong điều kiện nguồn nước thiếu, vùng thường hay bị hạn biến đổi khí hậu tác động lớn đến nguồn nước tưới, cụ thể gây nên tình tạng thiếu hụt nguồn nước Vì vậy, khu vực hạn không nên trồng lúa nước, loại cần nhiều nước (thường gấp 2-3 lần so với loại khác )cần phải chuyển đổi thành loại yêu cầu nước hơn, gọi chung trồng cạn Để sử dụng nước tưới hiệu trồng cạn, tỉnh Sóc Trăng cần áp dụng công nghệ tưới tiên tiến tưới phun, tưới nhỏ giọt thực phân phối nước, sử dụng nước hợp lý thông qua thiết bị "đo đếm" bán nước theo m 3… nhằm tiết kiệm nước tối đa Bao gồm diện tích gieo trồng loại rau, màu, công nghiệp, ăn quả… tưới công nghệ tưới nói tiết kiệm nhiều nước đem lại hiệu lớn TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Quản lý tài nguyên nước lưu vực Như "tưới tiết kiệm nước" giải pháp kỹ thuật quan trọng, mang tính chiến lược chống hạn, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, điều kiện nguồn nước thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu nước tưới b) Tiết kiệm nước tưới Để sử dụng nước tiết kiệm số Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng làm dịch vụ tưới thực thu tiền nước tưới cho lúa theo yêu cầu sử dụng thông qua qui chế " hai giá", dùng nước nhiều phải trả tiền nhiều ngược lại tiết kiệm nước, sử dụng nước đạt hiệu cao Để thực hai biện pháp cụ thể nêu (tưới tiết kiệm nước tiết kiệm nước tưới ), cần hỗ trợ nhà nước, đổi công nghệ tưới, củng cố tổ chức quản lý, tổ chức hợp tác dùng nước sơ… nhằm phát huy vai trò người dân tham gia đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa công trình, mua lắp đặt thiết bị thực phương châm "Nhà nước nhân dân làm" Nông dân phải giao quyền quản lý công trình địa bàn, đào tạo, hướng dẫn nâng cao hiểu biết, kỹ năng, kỹ thuật quản lý công trình, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, bàn bạc qui hoạch thủy lợi, qui hoạch cấu trồng phù hợp với điều kiện nguồn nướcvà yêu cầu phát triển kinh tế vùng Các quan chuyên ngành, quyền cấp thực tốt chức quản lý nhà nước, ban hành kịp thời chế, sách, thực thu tiền nước theo m nước sử dụng… tạo hành lang pháp lý thực việc chuyển giao công trình thuỷ lợi có qui mô thích hợp cho nông dân quản lý thông qua “tổ chức hợp tác dùng nước " họ lập , đảm bảo tự chủ tài cho vận hành, tu, bảo dưỡng, hoạt động hiệu bền vững Đồng thời phải xây dựng chiến lược quản lý nguồn nước tưới toàn diện, sở chiến lược phát triển thủy lợi, phát triển tài nguyên nước khác với kế hoạch chống hạn sở kế hoạch phát triển thuỷ lợi lâu thực địa bàn tỉnh Sóc Trăng II GIẢI PHÁP ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG Để phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên môi trường nước có sở khoa học tỉnh cần thực chương trình điều tra tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh để bổ sung tài liệu có, tập trung nơi có nguy ô nhiễm như: tài nguyên thủy sản, hoạt động nông nghiệp Điều tra, xây dựng báo cáo trạng môi trường hàng năm đề giải pháp khắc phục Nghiên cứu xây dựng dự án xử lý môi trường như: dự án xử lý nước thải, dự án nâng cao lực quản lý, dự án khai thác nước ngầm Ứng dụng công nghệ GIS (hệ thống thông tin địa lý) để quản lý xử lý cập nhập kết điều tra tài nguyên môi trường nước công nghệ sinh học, phục vụ cho quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành Xây dựng hệ thống Monitoring (quan trắc, giám sát môi trường) Cụ thể môi trường nước, nằm hệ thống quan trắc giám sát tỉnh nước, kịp thời phát cố môi trường, diễn biến xấu biến động môi trường để có giải pháp đối phó phù hợp TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 10 Quản lý tài nguyên nước lưu vực Kết hợp với Trường, Viện để đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực môi trường phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh III HỢP TÁC LIÊN VÙNG TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC Địa phận tỉnh Sóc Trăng nằm vùng hạ lưu sông Mêkông nơi cuối dòng sông đổ biển Vì vậy, chế độ thủy triều biển Đông chế độ thủy văn sông Mê Kông ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên nước mặt nước ngầm tỉnh - Các cửa biển điều kiện để hàng năm nước biển xâm nhập mặn vào sâu khu vực nội đồng tỉnh Sóc Trăng gây nhiều khó khăn cho sản xuất đời sống người dân Hiện nay, tỉnh xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống đê ngăn mặn dọc biển, nhiên cần hợp tác nghiên cứu, điều tra quy hoạch quan điểm liên vùng, đặc biệt tỉnh ven biển Trà Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu Cà Mau tỉnh thượng nguồn sông lớn Tình hình mâu thuẫn sử dụng nguồn nước vùng hạ lưu thượng lưu sông Mêkông gây nhiều tác động tiêu cực đến sản xuất mà cụ thể thiệt hại nông nghiệp vùng hạ lưu Về lâu dài, điều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng hạ lưu, có tỉnh Sóc Trăng việc tích nước từ phía thượng nguồn Chính lí mà công tác quản lý nguồn nước, tỉnh cần phối hợp với vùng quốc gia lân cận, tham gia vào tổ chức bảo vệ nguồn nước, cụ thể là: + Ủy ban sông Mêkông bao gồm quốc gia có dòng sông Mêkông qua (Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam) + Tất nhiên, để tham gia tỉnh phải thông qua phận quản lý nguồn nước Việt Nam khu vực đồng sông Cửu Long Trong năm qua, việc nước thượng nguồn sông Mêkông, đặc biệt việc Trung Quốc xây dựng đập ngăn dòng nước sông làm thiếu hụt nguồn nước cho quốc gia vùng hạ lưu dòng sông, có khu vực đồng sông Cửu Long Việt Nam, khiến cho vùng đồng sông Cửu Long bị thiếu hụt lượng nước nghiêm trọng, gây tình trạng xâm nhập mặn vùng Một số tỉnh nằm vùng bị ảnh hưởng tỉnh Sóc Trăng Tính “mong manh” quy hoạch vùng hóa nguồn nước sông Mêkông cạn kiệt dần nước phía thượng nguồn gia tăng nhu cầu khai thác Nhiều chuyên gia cảnh báo ảnh hưởng nước từ thượng nguồn Trung Quốc khai thác khoảng 20% tổng lượng dòng chảy, phần lớn phục vụ cho thủy điện Còn nay, Thái Lan Lào có nhiều công trình sử dụng nước cho mục đích tương tự Các thành viên Ủy ban sông Mêkông tranh luận từ năm nay, đến chuyện ràng buộc mức độ khai thác dòng chảy nước lỏng lẻo TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 11 Quản lý tài nguyên nước lưu vực KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Biến đổi khí hậu nước biển dâng ảnh hưởng tới tài nguyên nước tỉnh Sóc Trăng, làm tăng thêm áp lực nguồn nước tưới sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt tương lai Biến đổi khí hậu có tác động tới lưu vực sông hoạt động sau: - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Xói mòn đất mãnh liệt hầu hết diện tích lưu vực sông - Thay đổi hoạt động dòng chảy sông Biến đổi khí hậu tác động đến lưu vực sông tỉnh Sóc Trăng, trước hết ảnh hưởng từ lượng nước thượng nguồn sông Mekong Sự gia tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa gió với tần suất, cường độ khác biến đổi khí hậu có tác động lớn đến lưu vực sông Hậu Dưới tác động biến đổi khí hậu, nhiệt độ không khí lưu vực sông chảy trở nên khô nóng hơn, làm gia tăng bốc gia tăng nhu cầu sử dụng nước khu vực lưu vực sông Mekong vào mùa khô, điều ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sông Hậu Các giải pháp quản lý nguồn nước lưu vực địa bàn tỉnh Sóc Trăng bao gồm: - Sử dụng hợp lý tài nguyên nước - Điều tra, khảo sát tài nguyên nước môi trường - Hợp tác liên vùng quản lý nguồn nước Việc sử dụng quản lý hiệu nguồn nước địa bàn tỉnh Sóc Trăng thời gian tới điều cấp thiết quan trọng Kiến nghị ngành liên quan quan tâm có chiến lược dài hạn, thiết thực nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt tương lai TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 12 Quản lý tài nguyên nước lưu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng, năm 2010 IPCC, 2007 The 4th assessement report of the Intergovernmental Panel on limate Change Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (được thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008) Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi - 2005 Luật Tài nguyên nước - Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X - kỳ họp thứ ngày 20 tháng năm 1998 www.vnmc.gov.vn TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE)

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:17

Mục lục

  • TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỒI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG TỈNH SÓC TRĂNG

    • I. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG

    • II. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG

      • 1. Tác động đến tài nguyên nước

      • 2. Tác động đến lưu vực sông

      • ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ LƯU VỰC SÔNG

        • I. SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN NƯỚC TƯỚI

          • 1. Tính cấp thiết phải sử dụng hợp lý nước tưới tại tỉnh Sóc Trăng

          • 2. Các biện pháp sử dụng hợp lý nước

          • II. GIẢI PHÁP ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG

          • III. HỢP TÁC LIÊN VÙNG TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC

          • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan