TÌM HIỂU, KHẢO SÁT VỀ THỊ HIẾU CỦA CÔNG CHÚNG VỚI ÂM NHẠC DÂN GIAN VIỆT NAM

21 709 0
TÌM HIỂU, KHẢO SÁT VỀ THỊ HIẾU CỦA CÔNG CHÚNG VỚI ÂM NHẠC DÂN GIAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU, KHẢO SÁT VỀ THỊ HIẾU CỦA CÔNG CHÚNG VỚI ÂM NHẠC DÂN GIAN VIỆT NAM BỐ CỤC: Chương 1: Khái quát âm nhạc dân gian Việt Nam Chương 2: Mộtsố điệu tiêu biểu âm nhạc dân gian thị hiếu công chúng 2.1.Chầu văn 2.2 Xẩm 2.3 Đờn ca tài tử 2.4 Trống quân Chương 3: Định hướng thị hiếu âm nhạc dân gian Việt Nam công chúng giai đoạn NỘI DUNG CHI TIẾT: Chương 1: Khái quát âm nhạc dân gian Việt Nam Khái niệm “Âm nhạc dân gian” 1.1 Nhạc sỹ Thao Giang có nói: “ âm nhạc dân gian rộng, bạn bao quát hết nó, đưa định nghĩa cụ thể nó, ta hiểu cách đơn giản âm nhạc dân gian là: • Những sáng tác nhân dân tạo trình lao động • Không có tác giả cụ thể • Mang tính địa • Thể văn hóa vùng miền • Lối chơi ngẫu hứng 1.2 Các loại hình âm nhạc dân gian Âm nhạc dân gian chia thành loại hình sau:  Dân ca Việt Nam - Bài hát dân ca Việt Nam - Quan họ - Xẩm - Ca trù  Hát Hà lều Hát Lượn Hát sli Hát soong hao  - Điệu hát dân tộc miền núi phía Bắc Nhạc cổ truyền Việt Nam Nhạc cung đình Nhạc lễ Dân ca, hò  - Nhạc cụ dân tộc Việt Nam Đàn Bầu Đàn Đá Đàn Môi 1.3 Đăc trưng âm nhạc dân gian Việt Nam - Đáp ứng nhu cầu củanhân dân (trang điểm, giải trí, tín ngưỡng, tôn giáo, lao động ) nói lênsuy nghĩ, tình cảm, nguyện vọng nhân dân - Tính chất âm nhạctrong sáng mượt mà đằm thắm, với giai điệu uyển chuyển tiết tấu dàntrải - Diễn tả tâm tư tình cảm củangười lao động, tiết tấu giai điệu âm nhạcthể tính chất lao động khác vùngmiền 1.4 Một số tác phẩm tiêu biểu - Quan Họ: Ngồi tựa mạn thuyền, Khách đến chơi nhà, Qua cầu gió bay… - Xẩm: Hà Nội 36 phố phường… - Ca trù: Hồng hồng tuyết tuyết… - Hát Then: Ai lên xứ Lạng, Giai điệu quê hương… Chương 2: Một số điệu tiêu biểu âm nhạc dân gian thị hiếu công chúng 2.1 2.1.1 HÁT CHẦU VĂN KHÁI QUÁT TÊN GỌI VÀ LỊCH SỬ HÌNH HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT CHẦU VĂN  Tên gọi - Hát văn hay gọi Chầu Văn, Chầu Bóng - Hình thức gắn liền với nghi thức Hầu đồng tín ngưỡng tứ phủ ( Đạo Mẫu) tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần  Lịch sử hình thành - Căn vào ghi chép rời rạc, Tín ngưỡng Tứ Phủ có từ thời Lý + Trong “ Thiền uyển tập anh” nói nhà sư Khánh Hý, tăng thống thời Lý Thần Tông( trụ trì chùa Từ Liêm – Hà Nội, năm 1135) thầy đến nhà thí chủ, Khánh Hỷ hỏi thầy rằng: “ Ý thầy Tổ Thiền mà thầy đến nhà dân nghe đồng cốt nói nhảm” Bản tịch trả lời : “ Hỏi chẳng hóa nói thầy đồng cốt giáng thần à?”  Thời Lý có tượng lên Đồng - Thời kì thịnh vượng : cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX - 1954: mai coi hình thức mê tín dị đoan - 1990: có hội phát triển - Hiện nàh nước hoàn thành hồ sơ trình UNESCO công nhận nghệ thuật hát Chầu Văn di sản nhân loại  Địa điểm hình thành - Quê hương đời hát Văn, Hầu Đồng đồng Bắc - Trong trình lịch sử, theo gót người Việt vào Trung Nam  Hình thành sắc thái địa phương hát Văn Hầu Bóng Những đặc điểm nghệ thuật Hát Văn nghi lễ Hầu bóng Đặc điểm nghệ thuật hát Văn Là thể loại âm nhạc tín ngưỡng ( âm nhạc nghi lễ) Được nghi lễ quy định chặt chẽ mặt điệu, nội dung, hình thức trình diễn Chứa đựng tính hồn nhiên, đa dạng văn háo dân gian Gắn với tín ngưỡng Tứ Phủ.Là thể loại âm nhạc quy định chặt chẽ: trình diễn; phương thức trình diễn; trang phục; kết hợp hát múa với “ Giá” người Hầu bóng Yếu tố sân khấu : Sự xuất nhân vật múa khác - Mỗi nhân vật có lai lịch, tính cách, điệu riêng VD: Văn Chầu Đệ Nhất – Sự tích Mẫu Thượng Ngàn “ Vốn dòng công chúa thiên thai Giáng hạ giới quản cai thượng ngàn Quản cai lũng, làng Sơn Tinh, cầm thú hổ lang khấu đài Gặp thời Thái Tổ khởi binh Theo vua giệt giặc Liễu Thăng đầu hàng Vua sai trấn giữ Châu Khắp hòa xứ Lạng địa đầu giang sơn”  Sự phong phú đa dạng gắn với thể lọa sân khấu truyền thốn Chèo : Âm nhạc đóng vai trò quan trọng việc khắc họa nhân vật - Hát văn quy tụ nhiều yếu tố loại hình, hình thức dân ca, dân nhạc địa phương, vùng, dân tộc khác Các thần linh thuộc hang Chầu người đân tộc thiểu số, lời văn phù hợp với nhân vật nên mang đặc trưng dân tộc tương ứng -Một hình thức hoi có kết hợp chặt chẽ với múa – loại hình cổ xưa nguwoif việt bị đi.” Cấu trúc: Dùng hình thức - Hình thức Nhắc Lại : giai điệu lặp lặp lại phù hợp với lời ca độ dài lời ca - Hình thức Căn Phương: điệu có cấu trúc vế cân đối, ứng trọn vẹn câu lục bát khổ thơ song thất lục bát( gồm phần: phần lục phần song thất ) - Trong hát Văn thơ phân thành khổ Có khổ chính: + Khổ câu lục khổ câu bát + Khổ câu lục bát + Khổ câu song thất + Khổ câu song thât lục bát - tiếng sau phần thơ có vần đệm gọi Lưu Không - Người trình diễn hát Văn thường tổ chức thành cặp.( người) + Người sử dụng đàn gẩy đảm nhận phần tiết tấu, giai điệu + Người đảm niệm phần tiết tấu - Không ngừng phát triển bào điệu dân ca, phương thức trình diễn + Lời lẽ,ngôi từ cách tân, cải biến phù hợp +Hát Văn nhân tố giúp tín ngưỡng Tứ Phủ phát triển, đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ quần chúng( người theo tín ngưỡng này) - Biểu yếu tố dân gian qua mặt: thần linh, trí nơi thờ cúng, nghi lễ thờ cúng + Mang nét gần gũi với hình thức âm nhạc dân gian khác nghi thức hát nghi lễ Hát Dò, Hát Chèo Tàu, Hát Xoan + Yếu tố sân khấu có nét gần gũi với sân khấu Chèo truyền thống, vớ yếu tố Thánh Phòng Hát Văn – Ca trù có mối liên hệ ảnh hưởng qua lại + Hát Văn tiếp thu yếu tố âm nhạc dân gian: Quan họ, hò Huế,dân ca miền núi phía Bắc( điệu Xá), dân ca miền núi phía nam( dân ca Xê Đăng) 2.1.2 NGHI THỨC HẦU ĐỒNG - Hầu Bóng tục gắn liền với tâm linh người Việt – đặc trưng tiêu biểu Đạo Mẫu - Hầu bóng nghi lễ nhập hồn vị Thánh Tứ Phủ vào thân xác ông Đồng, Bà Cốt + Hát Văn loại hình phục vụ cho qúa trình nhập Đồng hiển thánh + Hầu bóng “ Sa Man Giáo” từ thời thương cổ nhiều dân tộc giớ + Hầu bong xem hình thức diễn xướng dân dan gian có đủ yếu tố Lễ nhạc Vũ Đạo - Các nghi thức chuẩn bị cho buổi Hầu Bóng: + Điện thờ: Điên thờ hệ thống Mẫu Tứ Phủ, Mẫu Thượng Thiên giữa, Mẫu Địa bên phải, Mẫu Thoải bên trái, Mẫu Thượng Ngàn + Chọn ngày lành tháng tốt để chuẩn bị từ hầu với thủ nhang nhà đền,phủ hay điện - Nhân cho buổi Hầu đồng: Hai người phụ đồng người thân hay người nguười nhóm avft cung văn - Trang phục : Trang phục thích hợp cho viển, thần nhập đồng Khăn đỏ phủ diện + Ít áo dài mầu sắc khác quần dài trắng + Khăn tấu hương loại khăn khác + Thắt đai lưng mầu + Thẻ ngà, kiềng bạc, vòng, hoa tai, chuỗi hạt, xuyến, quạt son phấn + Tuy nhiên có trường hợp, người hầu đồng cần vuông vải đỏ vật Lễ vật trình đồng phải khác với lễ vật hầu mệnh hay tiệc khao, trình bày kỷ tháp hình chữ nhật kê gồm thứ sau đây: Chén đũa bạc, đĩa cốc pha lê gương phủ khăn thêu Hai bên bục trước kỷ ( bày bốn mâm lễ Tứ Phủ mâm có chín trứng, lược, quạt, đôi guốc, chín vuông vải nhiễu mầu phủ lên (nhiễu lụa) Mầu phải ma6`u Tứ Phủ (Xanh, đỏ, trắng vàng) Bên cạnh mâm lễ có chung nhỏ , thau nhỏ Cứ lễ phải thay hình nhân (nôm) bốn lốt Bên cạnh mâm lễ Tứ phủ mâm lễ sơn trang , mà thứ lễ phải chia làm 13 phần Một phần lớn bày 12 phần nhỏ bày xung quanh Ngay cạnh mâm hài sơn trang (hoặc giống) mầu Mũi hài có thêu hình chim phượng Một trăm vàng thoi (Giấy vàng xếp thành thoi) Ở bệ, trước bàn thờ bầy đủ loại mã thuyền rồng hình cánh phương có 12 hinh nhân chèo thuyền, đôi ngựa đôi voi có đủ yên cương hàm thiếc Những đồ dung mã người ta hóa (đốt) sau lễ Ngày lễ vật có thay đổi đôi chút tùy nơi, nhiên phải giữ tối thiểu tùy đồng tiền dâng cúng - Trình Tự Của Giá Đồng + Thay Lễ phục: Mỗi vị thánh có lễ phục riêng phù họp với danh hiệu vị mầu sắc khác biệt tùy phủ, gốc tích sắc tộc gốc, phẩm hàm văn hay võ + Dâng hương hành lễ: Đây nghi thức thiếu cho gía Hầu đồng tay trái cầm bó nhang đốt sẵn, boc mot khăn có tẩm hương Tay phải rút nén nhang huơ lên bó nhang tay làm động tác phù phép mà ngôn ngữ hầu đồng gọi khai nông, để xua đuổi tà ma + Lễ thánh giáng Khi hầu đồng có thánh nhập vào buông nén hương cầm theo tay chắp , nghiêng hiệu thánh thuộc hạng thứ bậc + Múa đồng Hình thức diễn xướng cách điểm hóa, khẳng định ứng nhập thần linh Mỗi động tác múa giá chầu phản ánh người thật cảu vị thánh giáng đồng + Ban lộc nghe Chầu Văn Sau múa thánh thường ngồi nghe cung văn hát, kể tích lai lịch vị thánh giáng Với ông Hoàng cung văn ngâm thơ cổ Thánh biểu lòng động tác gối thưởng tiền cho cung văn + Thánh thăng Người hầu ngồi yên, hai tay bắt chéo trước chán quạt che lên đỉnh đầu, khẽ rùng mình, đông phủ khăn, cung văn trỗi nhạc hát điệu thánh giá hồi cung Cung văn kết thúc -Dàn nhạc Hầu Bóng + đàn Nguyệt + nhị + sáo + trông lớn + trống nhỏ + cảnh đôi + phách Tùy theo địa phương, hoàn cảnh nguời ta thêm bớt nhạc cụ bớt đàn nguyệt, trống nhỏ, cảnh đôi, nhạc cụ tính cách dàn nhạc hầu bóng  Các Giá nghi lễ Hầu Bóng Trên thực tế có 36 giá hầu, nhiên đồng hầu đủ 36 giá Thường họ hầu 15- 23 giá  Các thần linh hàng Chầu - Chầu Đệ Nhất : Mẫu Thượng Thiên - Chầu Đệ Nhị : Mẫu Thượng Ngàn( người Mán) - Chầu Đệ Tam: Mẫu Thoải, hóa thân Mẫu Thủy phủ + Mang dáng vể u buồn, Chầu Đệ Tứ: Vị thánh giữ vai trò Khâm sai tứ phủ, múa quạt Chầu Đệ Ngũ: giáng Đặc điểm thần linh hàng Chầu: Là người dân tộc thiểu số  Các thần linh hàng Ông Hoàng - Ông Hoàng Đệ Nhất : Tướng Lê Lợi - Ông Hoàng Đôi: Thanh Hoa, quan Triệu Tường 10 - Ông Hoàng Bơ( Ba): thờ đền Lảnh – Hà Nam, phò vua đánh giặc, mang phong cách thủy thần, - Ông Hoàng LỤc: tướng trần Hưu- có công giết giặc Minh Ông Hoàng Bảy ( Hoàng Bảo Hà): vien quan triều đình, gaanfguix với vuingf Lào Cai, Yên Bái “ Bao phen chiến lược tung hoành Định yên xã tắc đề binh cõi ngào Đất Lào Cai nơi dụng võ Quyết tài đội nguc tiến công Biên cương súng nổ Sa trường xương núi, máu sông chẳng nè “ Ông Hoàng Bát; người Nùng Ông Hoàng Mười : tướng nhà Lê- Nghệ An thờ Bến Thủy Đặc điểm chung ông Hoàng: tài hoa, danh thời, nguwoif hay giao du, ăn chơi sang trọng, thích thưởng thúc văn thơ, đa tình  Hàng Các Cô Được gọi tên từ cô thứ Nhất ( Cô Cả) đến cô thứi Mười Hai ( Cô Bé): tất thị nữ thánh Mẫu hay Chầu Các cô có vai trò việc chữa bệnh cứu nguwoif  Hàng Các Cậu 12 hay 11 vị hàng Cậu Bé Thánh tuổi từ 1-9 thuiwongf linh hồn chết trẻ, thông minh,nhanh nhẹn phụ tá ông Hoàng  Thời gian diễn Hầu Bóng năm - Lễ Xông Đền - Lễ Hầu Thượng Nguyên( tháng giêng) - Lễ Nhập hạ ( tháng tư) - Lễ Tán Hạ ( Tháng 7) - Lễ Hạp Ấn ( tháng 12) Lễ Tất Niên tháng 12 11 - Trong năm có lễ quan trọng nhất: + Tháng ba giỗ Thánh Mẫu + Tháng tám giỗ Vua cha Bát Hải Đức Thánh Trần  Nhu cầu thị hiếu, sở thích công chúng - Các tầng lớp xã hội mở rộng, không tầng lớp thị dân, người buôn bán, nông dân mà lan tầng lớp khác - Nhiều tín đò cúng lễ người trẻ tuổi từ 20-30t - Trong xã hội công nghiệp hậu công nghiệp với nhịp sống căng thẳng, biến động, mức độ tiếp nhận thông tin ngày lớn dồn dập… tạo nên dồn né thàn kinh tâm hồn nên nguwoif hướng tự nhiên, bấu víu vào giá trị giải thoát tâm linh - Nếp sống đô thị với bon chen, căng thẳng việc làm ăn, buôn bán quan atoj hướng muốn tìm chỗ dựa, tin vào lực lượng siêu nhiên trợ giúp thân - Hat văn lôi nhiều người đa dạng văn hóa dân tộc vùng miền không phân biệt vùng miền, nghề nghiệp - Sử dụng đồng tiền lộc mua bán, làm ăn mang lại may mắn cho gia chủ - Chức nghi thức nhập hồn để chũa bệnh Đoán số, ban phúc - Một phận không nhỏ cho mê tín dị đoan không quan tâm 2.2 HÁT XẨM 2.2.1 Giới thiệu chung hát xẩm Xẩm loại hình dân ca, thể loại âm nhạc dân dã miền Bắc Việt Nam, lưu truyền phổ biến tỉnh đồng trung du Bắc Bộ với hình thức biểu diễn độc đáo, mang đậm sắc văn hoá dân tộc "Xẩm" dùng để gọi người hát xẩm - thường người khiếm thị hát rong kiếm sống hát xẩm coi nghề 2.2.2 Nguồn gốc Xẩm xuất vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 nhiều tỉnh, thành miền Bắc Hà Nội, Hát Xẩm trở thành nghệ thuật đường phố Ban đầu có xẩm 12 Hà Nội, sau “loang” để có điệu xẩm Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên… Bàn ca từ nội dung hát xẩm, nhiều thể loại nhạc nhân truyền thống khác, hát xẩm có hai nguồn xẩm khuyết danh xẩm có tên tác giả Những xẩm khuyết danh thường bắt nguồn từ dân gian, hầu hết truyền miệng không nhớ tên tác giả Thể loại phong phú đa phần nội dung lời ca chắt lọc từ ca dao, tục ngữ, truyện thơ dân gian Bên cạnh đó, xẩm có tên tác giả nét văn hóa tiêu biểu loại hình nghệ thuật Tác giả xẩm nho sĩ tiếng Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Hoành Sơn, Trần Trung Viên, Á Nam Trần Tuấn Khải, v.v… Phong cách xẩm có nhịp điệu hối ngôn ngữ bóng bẫy để phù hợp với lối sống thị thành 2.2.3 Đặc trưng hát xẩm Hát xẩm loại hình nghệ thuật dân gian có tính quần chúng cao, tính tuyên truyền cộng đồng rộng rãi có tính giáo dục cao Là sản phẩm người lao động nên ca từ mộc mạc, chân thành, lời ca hát xẩm không phong phú thể loại ca dao, tục ngữ, thơ lục bát, mà chứa đựng triết lý sâu xa đạo lý đời Bộ nhạc cụ đơn giản để hát xẩm gồm đàn nhị sênh Nhóm hát xẩm đông người dùng thêm đàn bầu, trống mảnh phách bàn Ngoài ra, đàn đáy, trống cơm, sáo la diện hát xẩm Xẩm có nhiều bài, có đặc trưng Xẩm chợ, Chênh bong, Riềm huê, Ba bậc nhịp bằng, Phồn huê, Hát với Xẩm thập ân với điệu Xẩm chợ, Xẩm thập ân, Xẩm tàu điện Các xẩm Hà Nội thường nhắm đến hai đích, giới thiệu với người quê đô thị phồn hoa “nịnh” người dân thị thành, nơi ngày họ nai lưng kiếm sống Nếu ca trù, hát cô đầu “đặc trưng” phố Khâm Thiên, hát xẩm đặc trưng chợ Đồng Xuân phố cổ Xẩm có hai điệu xẩm chợ xẩm cô đào 13 Trên thực tế, cách gọi tên loại xẩm theo điệu mà theo số tiêu thức khác: • Tên xẩm tiếng: xẩm thập ân , xẩm anh Khoá • Theo mục đích, nội dung xẩm: xẩm dân vận • Theo môi trường biểu diễn: xẩm chợ xẩm cô đầu, sau có dòng xẩm Hà Nội gọi xẩm tàu điện thường hát tàu điện • Theo địa phương : hát xẩm Hà Nội, Ninh Bình, Miền Trung miền Nam loại hát xẩm khác Bắc Cho đến tháng năm 2013, tỉnh Ninh Bình với nghệ nhân Hà Thị Cầu (19282013) coi người hát xẩm cuối kỷ 20, Những nghệ sĩ yêu xẩm phải kể đến NSƯT Xuân Hoạch (Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam), Văn Tý (Viện Văn hóa dân gian), Thanh Ngoan (Nhà hát Chèo Việt Nam), Đoàn Thanh Bình (Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh), cô “xẩm trẻ” Mai Tuyết Hoa (Viện Âm nhạc)… nhạc sỹ Hạnh Nhân, Hồng Thái, Lê Cương, Tự Cường… tập hợp Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Khang nhạc sỹ Thao Giang từ năm 2003 2.2.4 Tình hình phát triển thị hiếu người Việt Nam với hát xẩm Cũng giống loại hình nghệ thuật cổ truyền khác dân tộc, hát Xẩm vốn có lịch sử tồn tại, phát triển từ nhiều kỷ không gian văn hóa người Việt Từ đời kỷ 20, hát xẩm nhiều người khiếm thị sử dụng làm nghề kiếm sống nơi bến đò, chợ búa hay lang thang nẻo đường Tuy nhiên, ban đầu, hát xẩm chưa coi trọng, nhiều người cho có xuất thân thấp Sau này, Xẩm dần phát triển, mở rộng đối tượng nhận quan tâm yêu thích quần chúng 14 Tuy nhiên,những năm 70, loại hình nghệ thuật mai dần vào quên lãng Kể từ người hát xẩm không hành nghề nữa,khiến người biết đến Từ chỗ có nguy thất truyền, đến giờ, công chúng Thủ đô thưởng thức hai buổi hát xẩm tuần khu phố cổ, vào tối thứ sáu, thứ bảy tuần Hát xẩm bước thành công việc tìm đường đến với công chúng Thủ đô Khi sân khấu hát xẩm xuất khu phố Hàng Đào - Đồng Xuân từ đầu tháng 4-2006, nhiên người ta thấy xẩm duyên mặn mà , sân khấu hát xẩm chợ Đồng Xuân đêm thứ bảy có khoảng 1.000 khán giả, phần lớn người trẻ tuổi Không thế, khu phố cổ có thêm địa dành cho người yêu xẩm, đền Quán Đế 28 phố Hàng Buồm Cứ vào tám tối thứ sáu, buổi biểu diễn xẩm bắt đầu Hàng Buồm phố bộ, không gian hẹp chợ Đồng Xuân, thu hút hàng trăm khán giả Trên địa bàn thành phố ngày xuất thêm câu lạc bộ, nhóm hát xẩm Nhóm Xẩm Hà thành số Nhờ chiếm cảm tình công chúng, nhiều điệu xẩm bước khôi phục, ngày có nhiều người quan tâm Nếu trước kia, buổi biểu diễn chợ đêm phố cổ thường nghệ sĩ, nghệ nhân cao tuổi tham gia, nay, bạn trẻ hệ 8X, 9X dần thay thế, trở thành lực lượng nòng cốt Càng ngày,lại có nhiều bạn trẻ yêu mến muốn tìm hiểu nghệ thuật âm nhạc dân gian đầy độc đáo 2.3 ĐỜN CA TÀI TỬ 2.3.1 Khái niệm - Bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ Đây loại 15 hình nghệ thuật đàn ca, người bình dân, niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau lao động - Là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm loại đàn kìm, đàn cò, đàn tranh đàn bầu (gọi tứ tuyệt), sau này, có cách tân cách thay độc huyền cầm guitar phím lõm Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều bạn bè, chòm xóm với Họ tập trung lại để chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ trang phục 2.3.2 Nguồn gốc - Lịch sử hình thành phát triển - Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỉ 19 Loại âm nhạc loại nhạc thính phòng thường trình diễn phạm vi không gian tương đối nhỏ gia đình, đám cưới, đám giỗ, sinh nhật, lễ hội, sau thu hoạch mùa vụ, thường biểu diễn vào đêm trăng sáng xóm làng - Nguồn gốc nhạc tài tử ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Loại nhạc mang đậm tính cách giải trí vui chơi không thuộc loại nhạc lễ - Nghệ thuật Đờn ca tài tử UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể; phát triển 21 tỉnh, thành phố phía Nam Việt Nam là: An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, TP Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh Vĩnh Long Trong đó, Bạc Liêu, Bình Dương, Tiền Giang TP Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố có nhiều người hát đờn ca tài tử 2.3.3 Đặc trưng - Người thực hành Đờn ca tài tử gồm: người dạy đàn (thầy Đờn) có kỹ thuật đàn giỏi, thông thạo cổ, dạy cách chơi nhạc cụ; người đặt lời (thầy Tuồng) nắm giữ tri thức kinh nghiệm, sáng tạo mới; người dạy ca (thầy Ca) thông thạo cổ, có kỹ thuật ca điêu luyện, dạy cách ca 16 ngâm, ngân, luyến, ; người đờn (Danh cầm) người chơi nhạc cụ người ca (Danh ca) người thể lời - Đờn ca tài tử thực hành theo nhóm, câu lạc gia đình, nhạc công độc tấu, mà thường song tấu, tam tấu, hòa tấu Dàn nhạc thường ngồi ván chiếu để biểu diễn với phong cách thảnh thơi, lãng đãng, dựa khung cố định gọi “lòng bản” Khán giả tham gia thực hành, bình luận sáng tạo - Đờn ca tài tử truyền dạy theo hai hình thức: truyền ngón, truyền trực tiếp nhà, câu lạc bộ, gia đình, dòng họ; truyền ngón, truyền kết hợp với giáo án, giảng số trường văn hóa nghệ thuật địa phương quốc gia Người học đàn cần năm để học kỹ như: rao, rung, nhấn, khảy, búng, phi, vê, láy, day, chớp, chụp…; học chơi độc chiếc, tam tấu, tứ tấu, ngũ tấu, lục tấu với nhạc cụ khác Người học ca (đơn ca, song ca) học truyền thống, sở sáng tạo cách nhấn nhá, luyến láy tinh tế theo nhạc điệu lời ca gốc - Đờn ca tài tử thừa hưởng âm điệu nhạc tuồng Bắc, nhạc Cung đình thính phòng Huế nhạc lễ Nam Bộ - Ban nhạc thường dùng năm nhạc cụ, gọi ban ngũ tuyệt gồm đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn kìm, đàn cò, đàn tam Phụ họa thêm tiếng sáo thường sáo bảy lỗ - Về trang phục, người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều bạn bè, chòm xóm với nên thường mặc loại thường phục tham gia trình diễn Khi diễn đình, miếu sân khấu họ mặc trang phục biểu diễn - Đối với hình thức âm nhạc, vai trò ca sĩ nhạc sĩ bình đẳng Ca trù hát người ca (bài hát truyền thống từ miền Bắc miền Trung) phụ nữ, đờn ca tài tử bao gồm ca sĩ nam nữ họ có vai trò bình đẳng 17 - Loại hình âm nhạc không lễ hội bên mà thời gian sau thu hoạch Ngoài ra, chơi bóng mát cây, thuyền đêm trăng sáng - Điểm độc đáo cách hòa đờn ca tài tử áp dụng nguyên tắc học chân phương, đờn hoa ngang qua lăng kính dịch học, phù hợp với quy luật biến dịch vũ trụ 2.3.4 Thực trạng - Sang thập kỷ 10 kỷ XX, nhạc tài tử rẽ nhánh thành dòng nhạc với dấu mốc ban đầu hình thức ca sau cải lương Đến nay, Nghệ thuật Đờn ca tài tử lan tỏa nhiều tỉnh, thành nước - Vào tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đạo Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Âm nhạc Việt Nam 21 tỉnh, thành phố khu vực Nam Trung tiến hành công tác kiểm kê lập hồ sơ “Đờn ca tài tử Nam bộ, Việt Nam” trình UNESCO tháng năm 2011 để xem xét công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại - Qua kiểm kê, 21 tỉnh, thành phố có 2.258 Câu lạc với 13.800 người tham gia sinh hoạt Đờn ca tài tử, người trẻ tuổi, già 99 tuổi Ở Thành phố Hồ Chí Minh có 97 câu lạc Đờn ca tài tử với tổng số thành viên 1.133 người, chiếm tỷ lệ cao độ tuổi từ 36-50 tuổi Cuộc kiểm kê thu thập nhiều tư liệu, vật, nhạc cụ đờn ca tài tử qua thời kỳ - Các tỉnh, thành tổ chức nhiều sinh hoạt hoạt động giới thiệu Nghệ thuật Đờn ca tài tử cộng đồng; Viện Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo cấp quốc gia, quốc tế để lấy ý kiến nghệ nhân, nhà nghiên cứu nhằm đưa giải pháp bảo tồn, phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử thời gian tới => Trải qua nhiều biến chuyển, đến đờn ca tài tử giữ phần sắc dân tộc, không bị bên tác động làm hay hàng năm tổ chức vài Festival Đờn ca tài tử thu hút đông đảo lượng người xem thưởng thức giá trị văn hóa dân gian 18 2.4 HÁT TRỐNG QUÂN 2.4.1 Khái niệm - Hát trống quân (tên chữ “cổ quân”) loại hình nghệ thuật dân gian đặc biệt, di sản văn hóa nhân dân vùng đồng Bắc ưa thích ngang với hát chèo - Hát trống quân hình thức sinh hoạt ca hát giao duyên phổ biến tỉnh đồng trung du Việt Nam, từ Thanh Hóa trở Nó gắn liền với địa danh Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thanh Hóa, Xuân Cầu, Đức Bác, Dạ Trạch Ngoài hai di sản văn hóa phi vật thể dân ca quan họ ca trù UNESCO công nhận, Bắc Ninh có loại hình nghệ thuật độc đáo hát trống quân Người dân nơi tự hào từ xa xưa làng Bùi Xá (Thuận Thành) vinh dự lên kinh thành Thăng Long hát cho vua nghe 2.4.2 Lịch sử - nguồn gốc Cho đến phổ biến số giả thiết nguồn gốc hát trống quân nói chung - Thứ nhất, ục truyền, hát Trống Quân xuất vào đời nhà Trần (TK XIII), thời kháng chiến chống quân Nguyên, binh sĩ giải trí ngồi thành hai hàng đối nhau, bên "Hát xướng", bên "Hát đáp", hát gõ vào tang trống để làm nhịp rộn ràng - Thứ hai, hát trống quân xuất vào cuối TK XVIII Khi vua Quang Trung tiến quân Bắc đánh đuổi quân Thanh, để động viên binh sĩ tạo thư giãn đợt hành quân, ông bày trò cho binh sĩ chia thành tốp, bên cải trang thành nữ để hát đối đáp với bên nam, kèm theo trống đánh điểm nhịp lúc nghỉ lúc đường => Như vậy, dù gắn với giả thiết nào, nguồn gốc hát trống quân liên quan mật thiết tới binh sĩ quân đội - tức gắn liền với kiện chống ngoại xâm dân tộc Nguồn gốc mang đậm dấu ấn lịch sử Đại Việt 2.4.3 Đặc trưng 19 - Hát trống quân địa phương có chút khác điệu, cách thức, thời điểm hát có đặc điểm chung cách thức hát xướng giống nhau, điệu gần giống sử dụng loại trống để đánh nhịp hát đoạn "Lưu không" câu đối đáp - Hát Trống Quân phổ biến Bắc Bộ thường tổ chức vào tuần trăng tháng bảy, tháng tám âm lịch, tổ chức hát thi vào ngày hội Trong ngày mùa, người thợ gặt nơi khác đến thường tổ chức hát với trai gái làng họ với vào buổi tối, lúc nghỉ việc Hát trống Quân thường tổ chức sân nhà bãi cỏ rộng, gần đình làng, bên nam bên nữ - Phân loại: xem xét kỹ lưỡng mặt chức xã hội, chia hát trống quân người Việt làm loại + Hình thức giao duyên nam nữ: hình thức phổ biến nhất, thấy nhiều vùng với tồn độc lập sinh hoạt cộng đồng + Nghi thức tế lễ tín ngưỡng: trường hợp cá biệt trống quân Đức Bác (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) Trên thực tế, hình thức hát nằm quy trình diễn xướng lớn hơn, thuộc không gian văn hóa nghệ thuật hát xoan 2.4.4 Quá trình tồn tại, phát triển & thực trạng Chặng đường phát triển hát trống quân thăng trầm diễn biến lịch sử dân tộc - Thời kỳ phong kiến trước năm 1945, hát trống quân tổ chức thường xuyên cộng đồng làng xã tập quán văn hóa quen thuộc nông thôn miền Bắc - Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước bước vào kháng chiến chống Thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ đầy cam go liệt, diễn xướng hát trống quân hội phát triển - Trên thực tế, từ năm 1945 đến nay, hát trống quân Phú Thọ không tái Tất lại ký ức cụ già cao tuổi Vấn đề bảo tồn, 20 khôi phục hát trống quân trở nên cấp thiết bối cảnh xã hội - Hiện nay, nhiều hát trống quân thu thập, lưu giữ từ canh hát, hát nhiều nơi sinh động, trào lộng mà trang nhã, thông minh, chứng tỏ trình độ sáng tạo nghệ thuật dân gian => Còn nhiều vấn đề đặt cần giải để bảo tồn giá trị văn hóa thiêng liêng trống quân tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu, tổng kiểm kê di sản hát trống quân nhiều khía cạnh: hình thức thể hiện, nghệ nhân, ca từ, trang phục, đạo cụ…; tổ chức câu lạc hát trống quân địa phương nhiều hình thức; khôi phục lại hát trống quân xã Đối với nghệ nhân cần tiến hành lập hồ sơ nghệ nhân, lựa chọn để đề nghị Hội văn nghệ dân gian Việt Nam công nhận nghệ nhân dân gian, động viên khuyến khích họ truyền dạy hát trống quân cổ cho hệ sau Chương 3: Định hướng thị hiếu âm nhạc dân gian Việt Nam công chúng giai đoạn - Tạo môi trường cho âm nhạc dân tộc có điều kiện bảo tồn phát triển như: Công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn quảng bá tác phẩm Tiếp tục có điền dã vùng lưu giữ vốn âm nhạc dân gian để làm công tác sưu tầm, lưu giữ nghiên cứu chất liệu âm nhạc có từ nghệ nhân nhân dân để bảo - tồn phát triển âm nhạc dân gian dân tộc khu vực Tổ chức giáo dục thẩm mỹ (giáo dục âm nhạc) thông qua phương - tiện thông tin đại chúng, internet, website Cần mở hội thảo, đợt vận động sáng tác, tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, giới thiệu tác giả, tác phẩm, gương mặt nghệ nhân, tổ chức giao lưu, liên hoan, hội thi, hội diễn nhằm tìm, quảng bá âm nhạc dân tộc đến với tầng lớp nhân - dân Có kế hoạch truyên truyền, tổ chức biểu diễn định kỳ tăng cường hoạt động giao lưu sở 21 ... âm nhạc dân gian Việt Nam Chương 2: Mộtsố điệu tiêu biểu âm nhạc dân gian thị hiếu công chúng 2.1.Chầu văn 2.2 Xẩm 2.3 Đờn ca tài tử 2.4 Trống quân Chương 3: Định hướng thị hiếu âm nhạc dân gian. .. nhạc dân gian Việt Nam công chúng giai đoạn NỘI DUNG CHI TIẾT: Chương 1: Khái quát âm nhạc dân gian Việt Nam Khái niệm Âm nhạc dân gian 1.1 Nhạc sỹ Thao Giang có nói: “ âm nhạc dân gian rộng,... phía Bắc Nhạc cổ truyền Việt Nam Nhạc cung đình Nhạc lễ Dân ca, hò  - Nhạc cụ dân tộc Việt Nam Đàn Bầu Đàn Đá Đàn Môi 1.3 Đăc trưng âm nhạc dân gian Việt Nam - Đáp ứng nhu cầu củanhân dân (trang

Ngày đăng: 17/03/2017, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan