Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lúa gạo góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa ở tỉnh an giang (TT)

26 373 0
Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lúa gạo góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa ở tỉnh an giang (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LA NGUYỄN THÙY DUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG SẢN PHẨM LÚA GẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO TRỒNG LÚA Ở TỈNH AN GIANG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 62 01 15 Cần Thơ, 03-2017 Công trình hoàn thành Trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường tại: vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm học liệu - Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc Gia Việt Nam DANH MỤC LIỆT KÊ CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ La Nguyễn Thùy Dung Mai Văn Nam (2015) Phân tích hiệu tài hộ sản xuất lúa theo mô hình liên kết với doanh nghiệp tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 36d, trang 92-100 La Nguyễn Thùy Dung Mai Văn Nam (2015) Khả tiếp cận thị trường hộ sản xuất lúa theo mô hình liên kết với doanh nghiệp tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 38d, trang 25-33 La Nguyễn Thùy Dung (2015) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng lúa nông hộ nghèo tỉnh An Giang Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế- xã hội ĐBSCL năm 2015 NXB Đại học Cần Thơ, trang 175-186 La Nguyễn Thùy Dung Mai Văn Nam (2016) Phân tích hiệu sản xuất nông hộ nghèo không nghèo trồng lúa tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 46d, trang 30-39 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu thể tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn cao dựa sở sau: (i) An Giang, tỉnh đầu nguồn nằm vùng Tứ giác Long Xuyên, mạnh sản xuất lúa: sản lượng đứng thứ nhì vùng sau Kiên Giang đứng thứ suất giai đoạn 2011- 2014 (Tổng cục Thống kê, 2015); (ii) An Giang tỉnh tiên phong hoạt động sản xuất lúa theo mô hình liên kết “Cánh đồng lớn” với quy mô tăng dần theo năm; (iii) Phát triển kinh tế bền vững song hành với nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân, nông dân nghèo sách quyền cấp quan tâm tập trung nguồn lực thực hiện; (iv) Hoạt động chuỗi lúa gạo qua nhiều khâu trung gian, giá trị gia tăng toàn ngành hàng thấp, sản lượng suất lúa không ngừng tăng lên qua năm lợi nhuận người nông dân giảm giá bán không ổn định chi phí sản xuất cao, đặc biệt nông hộ nghèo Do đó, vấn đề cần giải là: (i) Chuỗi giá trị gạo tỉnh tạo giá trị gia tăng bao nhiêu? (ii) Có khác biệt hay không giá trị gia tăng tạo nhóm nông hộ trồng lúa? (iii) Làm nâng cao giá trị gia tăng toàn chuỗi từ góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ trồng lúa, đặc biệt nông hộ nghèo tỉnh An Giang để phù hợp với sách tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển ổn định bền vững nay? Vì thế, nghiên cứu giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa tỉnh An Giang cần xem chủ đề mang tính cấp thiết cao 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung luận án nhằm phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị gạo, phân tích ảnh hưởng giá trị gia tăng đến thu nhập nông hộ nghèo trồng lúa tỉnh An Giang, đồng thời phát điểm nghẽn cần cải thiện làm sở cho việc đề xuất giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo tham gia sản xuất lúa địa bàn tỉnh An Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu nghiên cứu cụ thể luận án cần giải sau: (i) Phân tích thực trạng sản xuất lúa, chế biến tiêu thụ gạo địa bàn tỉnh An Giang; (ii) Phân tích giá trị gia tăng phân phối giá trị gia tăng tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo; (iii) Phân tích mức độ đóng góp từ giá trị gia tăng phân phối đến thu nhập nông hộ nghèo trồng lúa; (iv) Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo, từ nâng cao thu nhập cho nông dân nghèo trồng lúa địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trong luận án này, câu hỏi nghiên cứu cần tập trung giải sau: (1) Tình hình sản xuất lúa An Giang giai đoạn 2011-2014 nào? Thực trạng hoạt động chế biến tiêu thụ gạo tỉnh An Giang sao? (2) Trong thời gian qua, chuỗi giá trị gạo An Giang hoạt động nào? Giá trị gia tăng toàn chuỗi thành viên tham gia chuỗi giá trị tạo bao nhiêu? (3) Thu nhập từ trồng lúa nông hộ chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Giá trị gia tăng phân phối có ảnh hưởng đến thu nhập nhóm nông hộ trồng lúa tỉnh An Giang không? (4) Cần đề xuất giải pháp khuyến nghị để góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa địa bàn tỉnh An Giang? 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận án chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang, giá trị gia tăng tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo tạo giá trị gia tăng phân phối cho tác nhân, đặc biệt nông hộ nghèo trồng lúa địa bàn nghiên cứu Do đó, giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận án Luận án nghiên cứu chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang thời điểm vụ Đông Xuân, không nghiên cứu sản phẩm phụ chuỗi giá trị gạo Đối tượng khảo sát: nhóm nông hộ nghèo không nghèo trồng lúa, thương lái, đại lý gạo, nhà máy xay xát, công ty lương thực Luận án không khảo sát người tiêu dùng cuối thị trường nội địa, không nghiên cứu thị trường nước Phạm vi không gian: Theo số liệu thống kê diện tích sản xuất lúa, sản lượng, suất đạt tỷ lệ hộ nghèo theo đơn vị hành tỉnh An Giang, nghiên cứu thực chủ yếu huyện Châu Thành, Châu Phú, Chợ Mới, Tri Tôn Tịnh Biên Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo lựa chọn vấn phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phạm vi thời gian: số liệu nghiên cứu chuỗi giá trị gạo An Giang số liệu mùa vụ Đông Xuân năm 2014 Đây vụ sản xuất nông dân vụ gần thời điểm nghiên cứu luận án CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ Chuỗi giá trị gạo vùng ĐBSCL bao gồm chức đầu vào, sản xuất, thu mua, thương mại tiêu dùng Có hai kênh thị trường chuỗi giá trị kênh nội địa kênh xuất (Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Ngọc Châu, 2009) Trong đó, chuỗi giá trị gạo xuất chủ yếu công ty đảm trách Và lợi nhuận nông hộ chuỗi giá trị gạo nội địa xuất thấp nhất, dẫn đến lợi nhuận nông hộ năm thấp nhiều so với tác nhân khác (Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2011) Người nông dân đóng vai trò khâu sản xuất Tuy nhiên, thực tế người sản xuất lúa ĐBSCL thu 34% tổng số giá trị gia tăng có chuỗi giá trị gạo xuất (Ngân hàng giới, 2011) Các công đoạn tạo nên giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị nông sản nằm lãnh thổ Việt Nam chế biến, phân phối, thương mại; công đoạn sản xuất thu lợi nhuận thấp khâu tiêu thụ đạt lợi nhuận cao (Nguyễn Văn Bộ Đào Thế Anh, 2013) Điểm yếu chuỗi giá trị lúa gạo người trồng lúa, tập hợp rời rạc hàng triệu nông hộ sản xuất mảnh ruộng mình, mà người có hành vi ứng xử khác Chính phình to lực lượng thương lái làm cho mối quan hệ nông dân công ty xuất lỏng lẻo, lợi ích nông dân dễ bị bóp méo (Võ Hùng Dũng, 2012) 2.2 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ Các phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị GTZ, ACDI/VOCA, M4P đề xuất áp dụng phổ biến cho nghiên cứu chuỗi giá trị Việt Nam nước phát triển Bên cạnh đó, phương pháp luận phân tích ngành hàng FAO (2005) phân tích lợi cạnh tranh Michael Porter (1985) sử dụng rộng rãi Võ Thị Thanh Lộc Lê Nguyễn Đoan Khôi (2011) sử dụng cách tiếp cận tổng hợp Kaplinsky Morris (2001), Recklies (2001), GTZ (2007) M4P (2007) để nghiên cứu mô hình chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL Tác giả Trần Tiến Khai (2011) ứng dụng phương pháp tiếp cận GTZ (2007), M4P (2007) FAO (2005) để tiến hành nghiên cứu cấu trúc vận hành chuỗi giá trị dừa Bến Tre Phương pháp phân tích chuỗi giá trị theo cách tiếp cận GTZ (2007) nhóm tác giả Mai Văn Nam cộng (2010) sử dụng để phân tích kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Đồng Tháp Cùng với đó, Nguyễn Thị Trâm Anh Bạch Ngọc Văn (2012) dựa mô hình Valuelinks GTZ (2007) để phân tích chuỗi giá trị lúa gạo xuất tỉnh Kiên Giang Nguyễn Quốc Nghi (2015) tiến hành phân tích chuỗi giá trị khóm Tiền Giang sử dụng cách tiếp cận “đầu vào” hiệu sản xuất nông nghiệp Farrell (1957) “đầu ra” chuỗi giá trị Kaplinsky & Morris (2001), phương pháp liên kết chuỗi giá trị GTZ (2007) nâng cao thị trường cho người nghèo (ADB, 2007) 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ Để phân tích đầy đủ xác chuỗi giá trị nông sản, nhà nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích định tính định lượng Trần Tiến Khai (2011) dùng kỹ thuật cụ thể phân tích định tính phương pháp chọn mẫu có mục đích, thu thập liệu mở, phân tích văn bản, số liệu thứ cấp, tổng hợp ý nghĩa giải thích kết để tìm hiểu chất chuỗi giá trị dừa Bến Tre, trình vận động, tương tác nhóm tác nhân, chuỗi giá trị hệ thống sách tác động đến Cùng đề tài phân tích chuỗi giá trị, Nguyễn Phú Son (2012) sử dụng ma trận SWOT để đưa chiến lược phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhotáo-tỏi Bình Thuận Phương pháp định lượng tác giả sử dụng nhiều phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích kinh tế chuỗi giá trị, phương pháp phân tích lợi ích-chi phí, hàm sản xuất, hàm lợi nhuận Cobb-Douglas phân tích bảng chéo Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Ngọc Châu (2009) ứng dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích lợi ích-chi phí, phân tích bảng chéo để nghiên cứu chuỗi giá trị gạo Cần Thơ Tác giả Mai Văn Nam cộng (2010) sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với phương pháp phân tích lợi ích-chi phí để phân tích kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Quốc Nghi (2015) sử dụng phương pháp phân tích màng bao liệu (DEA) để đánh giá hiệu sản xuất khóm hộ nghèo Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp hồi qui tuyến tính để xác định yếu tố thuộc nguồn lực nông hộ ảnh hưởng đến hiệu sản xuất khóm nông hộ nghèo, phân tích giá trị gia tăng sản phẩm khóm phân phối giá trị gia tăng tác nhân chuỗi giá trị Phân tích ma trận SWOT tham vấn chuyên gia sử dụng làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho hộ nghèo tỉnh Tiền Giang 2.4 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Sơn (2011) thực nghiên cứu chuỗi giá trị gạo ĐBSCL chọn mẫu phương pháp thuận tiện xã huyện tỉnh dựa tiêu chí diện tích sản lượng lúa Trần Tiến Khai (2011) chọn mẫu theo phương pháp phi xác xuất, cụ thể chọn mẫu định mức theo tỷ lệ kết hợp chọn mẫu thuận tiện thực nghiên cứu chuỗi giá trị dừa Bến Tre việc thiết lập danh sách khung mẫu nông hộ gần thực thực tế Nguyễn Phú Son cộng (2012) lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện cho việc khảo sát số liệu nghiên cứu chuỗi giá trị táo-nho-tỏi Ninh Thuận Nông hộ chọn theo phương pháp thuận tiện tác nhân tham gia chuỗi chọn có tính chất liên kết chuỗi, xuất phát từ người trồng Kế đến người trồng bán sản phẩm cho đối tượng nào, đâu tiếp tục tiến hành thu thập thông tin đối tượng tham gia chuỗi Nguyễn Quốc Nghi (2015) thực nghiên cứu chuỗi giá trị khóm Tiền Giang tiến hành phân tầng địa bàn khảo sát theo tiêu chí diện tích canh tác khóm, địa bàn kinh doanh tác nhân tham gia chuỗi giá trị tỷ lệ hộ nghèo Kế tiếp, tiến hành chọn mẫu theo phương pháp hạn ngạch (quota) để đảm bảo tỷ lệ đại diện nông hộ (hộ nghèo, hộ không nghèo); tác nhân lại chuỗi giá trị chọn theo phương pháp liên kết chuỗi GTZ (2007) 2.5 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU LƢỢC KHẢO Hướng nghiên cứu tài liệu lược khảo: phân tích tình hình sản xuất lúa, đánh giá hiệu sản xuất lúa, phân tích đánh giá hiệu kênh phân phối lúa gạo, phân tích chuỗi giá trị lúa gạo, phân tích tác động rủi ro sách đến tác nhân tham gia chuỗi, xây dựng chiến lược giải pháp nâng cao khả cạnh tranh cho ngành hàng lúa gạo Những trường phái lý thuyết (cơ sở lý thuyết) sử dụng để nghiên cứu: chuỗi giá trị nhiều tác Kaplinsky (1999), Kaplinsky Morris (2001), Porter (1985), Gereffi (1994, 1999) lý thuyết “Liên kết chuỗi giá trịValueLinks” (2007) Eschborn GTZ; mô hình áp lực cạnh tranh M.Porter; lý thuyết lợi so sánh; lợi cạnh tranh Những phương pháp phân tích áp dụng: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích kinh tế chuỗi giá trị, phương pháp phân tích lợi ích-chi phí, hàm sản xuất hàm lợi nhuận CobbDouglas phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tài chính, phân tích bảng chéo (Cross – Tabulation), phân tích màng bao liệu DEA Phương pháp thuận tiện phần lớn nghiên cứu sử dụng chọn mẫu với tác nhân nông dân, số liệu tổng thể Các tác nhân lại chuỗi giá trị chọn theo phương pháp liên kết chuỗi GTZ (2007) Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào chuỗi giá trị nông hộ trồng lúa nói chung mà chưa nghiên cứu chuỗi giá trị nông hộ nghèo để tìm điểm khác chuỗi giá trị Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu chuỗi nghiên cứu phần lớn phương pháp định tính 2.6 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng cách tiếp cận chuỗi giá trị Kaplinsky & Morris (2001), phương pháp liên kết chuỗi giá trị GTZ (2007) nâng cao thị trường cho người nghèo (ADB, 2007) Dựa vào cách tiếp cận, kế thừa kết nghiên cứu nước, khung nghiên cứu luận án đề xuất sau: Hình 2.1: Khung nghiên cứu Nguồn: Tác giả đề xuất Bảng 3.1: Cỡ mẫu cấu quan sát mẫu TT Đối tƣợng Số quan sát Đại lý/ Cửa hàng VTNN Cơ sở sản xuất giống Nông hộ trồng lúa Thương lái Nhà máy xay xát Công ty lương thực xuất Đại lý gạo Tổng cộng Nguồn: Tác giả, năm 2014 291 250 14 ■ Phƣơng pháp thu thập liệu Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp phi ngẫu nhiên (thuận tiện) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) Nếu nông hộ trồng lúa An Giang chọn theo phương pháp phân tầng-thuận tiện tác nhân khác tham gia chuỗi giá trị gạo chọn phương pháp theo liên kết chuỗi GTZ (2007) với điểm xuất phát từ người trồng lúa Phương pháp thực vì: (1) phương pháp nhiều nghiên cứu thực hiện, đặc biệt nghiên cứu chuỗi giá trị hàng nông sản; (2) đảm bảo tính khoa học tính liên tục tác nhân tham gia chuỗi; (3) thuận lợi khảo sát tác nhân 3.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Luận án sử dụng phương pháp phân tích màng bao liệu (DEA) để đánh giá hiệu sản xuất nhóm nông hộ trồng lúa, giúp phát tồn trình sản xuất Bên cạnh đó, mô hình hồi quy tuyến tính sử dụng nhằm xác định hiệu sản xuất, thu nhập từ trồng lúa nông hộ bị ảnh hưởng yếu tố Sơ đồ chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, phân phối giá trị gia tăng tính toán thông qua công cụ phân tích chuỗi giá trị 10 Đây sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa tỉnh An Giang CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO CỦA NÔNG HỘ NGHÈO TẠI TỈNH AN GIANG Nhóm nông hộ nghèo canh tác trung bình vụ lúa/năm, nhóm nông hộ không nghèo sản xuất trung bình vụ/năm Hiện tại, có giống lúa nông hộ nghèo chọn để sản xuất OM4218, OM6976 IR50404 Trong đó, giống IR50404 nông hộ nghèo chọn trồng nhiều (chiếm đến 95,7%) Đối với nhóm nông hộ không nghèo có 48,9% nông hộ chọn giống lúa OM4218 17,8% nông hộ chọn giống OM6796 canh tác vụ Đông Xuân vừa qua Nông hộ nghèo mua lúa giống để sản xuất từ nguồn cung cấp chủ yếu là: sở sản xuất giống địa phương (chiếm 61,4%), nông hộ tự để lúa lại làm giống từ vụ trước (chiếm 30%) nông hộ nghèo (8,6%) mua lúa giống từ hàng xóm nhóm nông hộ không nghèo có đến 45,6% nông hộ sản xuất lúa cung cấp giống từ doanh nghiệp liên kết sản xuất Và khác biệt lớn nguồn gốc lúa giống hai nhóm nông hộ Theo thống kê có đến 97,1% nông hộ nghèo không áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Điều ảnh hưởng đến suất sản lượng lúa đạt mùa vụ họ Trong nhóm nông hộ nghèo có đến 64,3% hộ sử dụng nguồn vốn gia đình để đầu tư cho việc trồng lúa Trong đó, nhóm nông hộ không nghèo tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng (chiếm 10,5%) nên việc sử dụng vốn từ gia đình để sản xuất lúa tương đối thấp (chiếm 8,9%) Diện tích đất trồng lúa nông hộ nghèo nhỏ, trung bình 0,62 ha/hộ, thấp diện tích đất trồng lúa bình quân ĐBSCL (khoảng 1,29 ha/hộ) cao diện tích đất bình quân nước (là 0,44 ha/hộ) Có đến 74,3% nông hộ nghèo khảo sát có diện tích đất nhỏ 11 ♦ Hiệu sản xuất nhóm nông hộ nghèo Hiệu kỹ thuật (TECRS): TECRS nhóm nông hộ nghèo trồng lúa đạt mức tương đối tốt với giá trị tương ứng 0,84 Hệ số nhỏ nghĩa nhóm nông hộ chưa đạt TE tối ưu, hay nói cách khác nông hộ trồng lúa cần tích cực tham gia khóa tập huấn kỹ thuật, tham gia hiệp hội địa phương, chủ động tiếp cận nguồn vốn tín dụng để tăng hiệu kỹ thuật mùa vụ sau, đạt suất tối đa Đối với nhóm hộ nghèo này, TECRS nhóm có độ rộng từ 0,52 đến 1,00 Độ rộng cho biết hộ nghèo tập trung có đầu tư vào trình sản xuất lúa nên đạt hiệu kỹ thuật cao Trong nhóm nông hộ, có khoảng 40% tổng số hộ đạt TECRS 90% cho thấy trồng lúa ngành nghề truyền thống địa phương nên giúp nông hộ đạt hiệu kỹ thuật cao Hiệu phân phối (AECRS): Nếu nhóm nông hộ nghèo đạt TECRS mức tương đối cao với hệ số AECRS, họ đạt mức trung bình 0,57 Như vậy, tính không hiệu mặt phân phối nguồn lực hoạt động trồng lúa nhóm nông hộ nghèo cao Trong có đến 14,3% tổng số hộ nghèo có AECRS từ đến 10%, có 1,4% tổng số hộ nghèo đạt AECRS 90% Vì thế, AECRS nhóm có độ rộng lớn (0,00-1,00) Hiệu phân phối nguồn lực nhóm nông hộ nghèo trồng lúa tỉnh An Giang chưa cao thời điểm khảo sát việc phân bổ nguồn lực phục vụ sản xuất chưa hợp lý, giá yếu tố đầu vào không ổn định cao làm tăng chi tiêu, từ làm giảm hiệu phân phối Hiệu chi phí (CECRS): Nhóm nông hộ nghèo có hệ số CECRS nhỏ 1, nghĩa chưa đạt mức tối ưu, hiệu kỹ thuật cao hiệu phân phối nguồn lực sản xuất hạn chế nên đưa đến kết hiệu chi phí chưa cao Cụ thể, nông hộ nghèo đạt hệ số CECRS mức trung bình 0,50 ♦ Hiệu theo quy mô sản xuất nhóm nông hộ nghèo Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động sản xuất lúa nhóm nông hộ nghèo khu vực tăng hiệu theo quy mô (IRS) chiếm 51,4% tổng số hộ khảo sát Nông hộ 12 khu vực tối ưu quy mô hay nói khác không thay đổi hiệu theo quy mô (CRS) chiếm 45,7% Số nông hộ cần giảm quy mô đầu tư (DRS) để tăng hiệu sản xuất chiếm tỷ lệ thấp (2,9%) Như vậy, phần lớn nông hộ nghèo trồng lúa tỉnh An Giang thời gian qua tận dụng tốt nguồn lực vào trình sản xuất Đối với nông hộ khu vực giảm theo quy mô giảm lượng phân bón, thuốc, thuê lao động…để đạt hiệu sản xuất tối ưu thời gian tới 4.2 CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM GẠO TỈNH AN GIANG 4.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị gạo Nhìn vào Hình 4.1, thấy chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang bao gồm tác nhân nông dân trồng lúa, thương lái, nhà máy xay xát, công ty lương thực đại lý Nông dân (bao gồm hộ nghèo không nghèo) thực chức sản xuất, nông dân nghèo đóng góp 6% tổng sản lượng toàn chuỗi Chức thu gom thương lái thực nông dân bán 35,7% tổng sản lượng cho thương lái Ngoài ra, nông dân lựa chọn bán sản phẩm cho nhà máy xay xát công ty lương thực với tỷ lệ tương ứng 2,5% 61,8% Chức chế biến tác nhân nhà máy xay xát công ty lương thực thực Đại lý tác nhân thương mại quan trọng đưa 20,7% tổng sản lượng chuỗi đến thị trường nội địa, 79,3% sản lượng toàn chuỗi công ty lương thực xuất nước Sơ đồ (Hình 4.2) chuỗi giá trị gạo cho thấy nông hộ nghèo có thương lái đối tác tiêu thụ lúa 13 Nguồn: Khảo sát 250 nông hộ trồng lúa An Giang, năm 2014 Hình 4.1: Sơ đồ chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang 14 Nguồn: Khảo sát 70 nông hộ nghèo trồng lúa An Giang, năm 2014 Hình 4.2: Sơ đồ chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang có tham gia nông hộ nghèo 15 4.2.2 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang Kết tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang với tham gia hai nhóm nông hộ nghèo nông hộ không nghèo tính toán trình bày Bảng 4.1 Tổng sản lượng chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang năm 2014 2,737 triệu tấn, khoảng 2.170 triệu xuất (chiếm 79,3% tổng sản lượng toàn chuỗi) Trong năm này, tổng thu nhập gạo nói chung tỉnh An Giang 63.388,8 tỷ đồng tập trung chủ yếu tác nhân: công ty lương thực (44,4%), nông dân (32,0%) thương lái (12,6%) Tổng lợi nhuận đạt 8.410,1 tỷ đồng, khâu sản xuất nông dân thực chiếm 75,5%, công ty lương thực chiếm 14,9% Tuy nhiên, tỷ trọng lợi nhuận/chủ thể/năm nông hộ đại lý (đều chiếm 0,01%) thấp chuỗi, sản lượng gạo trung bình/hộ năm thấp so với công ty lương thực nhà máy xay xát Chuỗi gạo xuất mang doanh thu khoảng 47.500 tỷ đồng mang mức lợi nhuận cao chuỗi nội địa ngàn tỷ đồng Cụ thể, chuỗi xuất đóng góp 75,4% tổng lợi nhuận 73,8% tổng doanh thu chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang năm 2014 Phần lại chuỗi giá trị gạo nội địa đóng góp Như vậy, tổng lợi nhuận tổng doanh thu chuỗi gạo tỉnh An Giang phần lớn chuỗi gạo xuất mang đến Đây xu hướng chung ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL thời gian qua, năm 2012-2013, có đến 65-70% sản lượng lúa ĐBSCL xuất Tuy nhiên, thời gian đến, cần trọng nhiều đến chuỗi gạo nội địa do: (1) gạo mặt hàng có giá biến động cao, (2) quyền lực áp đặt giá nhà xuất không lớn, (3) xuất gạo Việt Nam chịu cạnh tranh mạnh từ nước xuất gạo Campuchia Myanmar (Nguyễn Đức Thành cộng sự, 2015) 16 Bảng 4.1: Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang năm 2014 với tham gia nhóm nông hộ trồng lúa Thƣơng lái NMXX 566.488 279.139 106.730 347.556 566.488 2.Giá bán (đồng/kg) 7.525 8.287 8.904 9.901 10.471 3.Lợi nhuận (đồng/kg) 2.321 333 388 540 763 4.345 53,4 7,7 8,9 12,4 17,6 100,0 1.314,7 92,9 41,4 187,8 432,1 2.068,9 63,5 4,5 2,0 9,1 20,9 100,0 4.262,8 2.313,2 950,3 3.441,1 5.931,7 16.899,1 25,2 13,7 5,6 20,4 35,1 100,0 2.170.170 697.848 27.367 2.170.170 2.Giá bán (đồng/kg) 7.525 8.294 8.790 11.580 3.Lợi nhuận (đồng/kg) 2.321 337 275 489 3.422 67,8 9,9 8,0 14,3 100,0 5.036,4 235,5 7,5 1.061,8 6.341,2 79,4 3,7 0,1 16,8 100,0 16.330,4 5.788,2 240,6 25.130,6 47.489,8 34,4 12,2 0,5 52,9 100,0 Khoản mục Chuỗi giá trị gạo nội địa 1.Sản lượng (tấn) % Lợi nhuận 4.Tổng lợi nhuận (tỷ đồng) % Tổng lợi nhuận 5.Tổng thu nhập (tỷ đồng) % Tổng thu nhập Nông hộ CTLT Đại lý Tổng Chuỗi giá trị gạo xuất 1.Sản lượng (tấn) % Lợi nhuận 4.Tổng lợi nhuận (tỷ đồng) % Tổng lợi nhuận 5.Tổng thu nhập (tỷ đồng) % Tổng thu nhập Chuỗi giá trị gạo nội địa xuất 1.Sản lượng (tấn) 2.736.659 976.987 134.096 2.517.726 566.488 2.Giá bán (đồng/kg) 7.525 8.292 8.881 11.348 10.471 3.Lợi nhuận (đồng/kg) 2.321 336 365 496 763 4.281 54,2 7,9 8,5 11,6 17,8 100,0 6.351,0 328,5 49,0 1.249,5 432,1 8.410,1 75,5 3,9 0,6 14,9 5,1 100,0 20.593,1 8.101,4 1.190,9 28.571,7 5931.7 64.388,8 32,0 12,6 1,9 44,4 9,1 100,0 % Lợi nhuận 4.Tổng lợi nhuận (tỷ đồng) % Tổng lợi nhuận 5.Tổng thu nhập (tỷ đồng) % Tổng thu nhập 17 Sản lượng gạo TB/chủ thể/năm (tấn) Lợi nhuận TB/chủ thể/năm (triệu đồng) 4,4 149,7 1.247 141.515 9,3 10,1 50,3 455,4 70.232,5 7,1 70.755,4 % Lợi nhuận/chủ thể/năm 0,01 0,07 0,64 99,26 0,01 100,00 Nguồn: Khảo sát 250 nông hộ trồng lúa tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo An Giang, năm 2014 4.2.3 Phân tích tác động giá trị gia tăng đến thu nhập từ trồng lúa nhóm nông hộ tỉnh An Giang Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng lúa nông hộ tỉnh An Giang sau: THUNHAP =β0 + β1TUOI + β2SOLAODONG + β3TRINHDOHOCVAN + β4KINHNGHIEM + β5GIOITINH + β6TAPHUAN + β7DOANTHE + β8TBKT + β9DIENTICH + β10VONTUCO + β11GTGT Với mô hình hồi quy phân tích cho hai nhóm nông hộ nghèo không nghèo tỉnh An Giang, thấy thu nhập từ trồng lúa họ chịu tác động thuận chiều yếu tố: tuổi, ứng dụng tiền kỹ thuật, diện tích đất sản xuất giá trị gia tăng với mức độ tác động khác đến nhóm nông hộ Bên cạnh đó, nhóm nông hộ nghèo chịu tác động mạnh yếu tố tham gia lớp tập huấn kỹ thuật Điều hoàn toàn phù hợp với thực trạng không tham dự tập huấn nông hộ nghèo địa bàn tỉnh An Giang thời điểm khảo sát 4.2.4 Tác động thay đổi giá bán đến giá trị gia tăng giá trị gia tăng nhóm nông hộ trồng lúa Trong điều kiện yếu tố khác (chi phí trung gian, chi phí tăng thêm) không thay đổi, giá bán giảm làm cho giá trị gia tăng giá trị gia tăng nhận hai nhóm nông hộ nghèo không nghèo trồng lúa tỉnh An Giang có xu hướng giảm theo Kết tính toán cho thấy giá bán giảm mức 20%, nông hộ nghèo bị lỗ 55 đồng/kg Giá bán giảm 30% giảm 40% làm cho nông hộ nghèo bị lỗ nhiều Nhóm nông hộ không nghèo bị lỗ giá bán lúa giảm 40% so với giá bán đầu Khi giá bán lúa thị trường tăng làm cho giá trị gia tăng giá trị gia tăng hai nhóm nông hộ trồng lúa 18 tăng theo Bên cạnh đó, tỷ lệ giá bán ngày tăng cao làm cho khoảng cách chênh lệch giá trị gia tăng nhận nhóm nông hộ nghèo không nghèo lớn 4.2.5 Tác động thay đổi chi phí trung gian đến giá trị gia tăng giá trị gia tăng nhóm nông hộ trồng lúa Kết tính toán cho thấy giá bán lúa thị trường không thay đổi chi phí trung gian hai nhóm nông hộ trồng lúa giảm làm cho giá trị gia tăng giá trị gia tăng họ tăng lên Nhìn chung, chi phí trung gian giảm khoảng cách giá trị gia tăng hai nhóm nông hộ thu hẹp lại Tại thời điểm khảo sát, nhóm nông hộ nghèo có chi phí trung gian cao chi phí trung gian nhóm hộ không nghèo mà nguyên nhân hộ nghèo phải chịu thêm khoản phí mua chịu vật tư nông nghiệp Vì thế, để giảm chi phí trung gian nhóm hộ nghèo cần giảm khoản phí phát sinh Trong trường hợp chi phí trung gian tăng lên làm cho giá trị gia tăng giá trị gia tăng hai nhóm nông hộ bị giảm so với lúc ban đầu Kết tính toán cho thấy chi phí trung gian tăng lên đến mức 40%, dù chưa bị lỗ, nông hộ nghèo nhận giá trị gia tăng 218 đồng/kg Và chi phí trung gian nông hộ nghèo tăng từ mức 50% trở lên nông hộ nghèo bị lỗ ngày nhiều Do đó, để tiếp tục có lợi nhuận/kg tham gia chuỗi giá trị gạo, nông hộ nghèo cần tính toán để chi phí trung gian tăng mức thấp nhất, trường hợp phải tăng khoản chi phí đầu vào 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG SẢN PHẨM GẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO TRỒNG LÚA TẠI TỈNH AN GIANG Trƣờng hợp nông hộ nghèo sản xuất riêng lẻ (1) Canh tác vụ lúa/năm Nông hộ nghèo nên tiếp tục sản xuất vụ lúa/năm (thay tăng vụ/năm) nhằm: thứ nhất, giảm hoàn toàn chi phí sản xuất vụ lúa; thứ hai, ruộng đất nghỉ ngơi để tái tạo độ phì, giảm áp lực thời vụ, giảm sâu bệnh đồng; thứ ba, có thời gian nông nhàn để 19 thành viên hộ làm dịch vụ, chăn nuôi tăng thêm thu nhập cho gia đình (2) Lựa chọn giống lúa phù hợp Các nông hộ nghèo đa số chọn giống lúa thường IR50404 để sản xuất giống lúa vừa phù hợp thổ nhưỡng vừa có chi phí đầu tư thấp so giống lúa khác Đối với thời gian ngắn trước mắt, nông hộ nghèo trì sản xuất giống lúa phải đảm bảo thấp mức 20% cho phép (3) Nâng cao chất lượng lúa giống đầu vào Nông hộ nghèo cần chọn mua lúa giống xác nhận sở cung cấp giống có uy tín, nhằm giảm lượng giống gieo xạ, sâu bệnh, chi phí đảm bảo suất, từ nông dân bán dễ, giá cao, có kinh tế (4) Chủ động tiếp cận tiến kỹ thuật canh tác lúa Nông hộ nghèo nên chủ động cập nhật thông tin, chủ động tiếp cận phương thức sản xuất cách thường xuyên xem chương trình khuyến nông truyền hình, đài phát thanh; tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật địa phương; tham gia gắn kết với Hội nông dân để có nhiều hội trao đổi thông tin thành viên với (5) Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn Nông hộ nghèo gặp nhiều khó khăn trình canh tác lúa vốn hay hạn chế vốn Thiếu vốn dẫn đến việc nông hộ nghèo thường mua thiếu chịu vật tư nông nghiệp từ đại lý phí sản xuất tăng lên trả lãi cuối vụ cao Vì thế, nông hộ nghèo cần chủ động, chịu khó nắm bắt thông tin sách ưu đãi dành cho hộ nghèo chương trình xóa đói giảm nghèo Chính phủ, quỹ hỗ trợ, tài trợ, cung cấp tín dụng từ tổ chức phi phủ để tăng khả tiếp cận nguồn vốn (6) Tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất Nông hộ nghèo cần đẩy mạnh liên kết, hợp tác với cách tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác Việc tham gia tổ chức giúp nông hộ nghèo giảm chi phí sản xuất họ hưởng lợi trực tiếp từ việc giảm phí dịch vụ (bơm tưới 20 tiêu nước, nhân giống lúa, dịch vụ nông nghiệp…) cung cấp cho xã viên Mặt khác, liên kết lại với nhau, nông hộ nhỏ lẻ có quy mô lớn Vì vậy, tổ chức đại diện liên kết với công ty cung ứng phân, thuốc, giống …với số lượng lớn, giá gốc, chất lượng tốt, tổ chức hưởng hoa hồng từ công ty cung ứng Khi nông hộ nghèo xã viên lợi tức từ hoa hồng chia sẻ cho họ Từ đó, giúp nâng cao thu nhập cho hộ nghèo trồng lúa cách ổn định (7) Chủ động nâng cao khả tiếp cận thị trường Hiện nay, địa phương có hợp tác xã, tổ hợp tác, Hội nông dân, câu lạc khuyến nông Nông hộ nghèo cần tích cực, chủ động tiếp cận thông tin từ nguồn để có tin tức thị trường Truyền hình, phát thanh, báo chí kênh truyền thông quan trọng, đáng tin cậy mà nông hộ nghèo cần khai thác để tăng kiến thức liên quan đến tình hình sản xuất- tiêu thụ lúa gạo sách liên quan đến người nghèo (tín dụng cho hộ nghèo, sách trợ cấp hộ nghèo) Bên cạnh đó, hàng xóm nguồn cung cấp thông tin thị trường mà nông hộ nghèo cần lắng nghe tham khảo Việc tích cực tham gia đoàn thể địa phương giúp nông hộ nghèo có hội mở rộng mối quan hệ tăng trao đổi thông tin với (8) Giảm chi phí sản xuất cách hợp lý, hiệu Mua chịu vật tư nông nghiệp, sử dụng chưa hiệu phân bón, canh tác theo phương thức truyền thống nguyên nhân làm cho chi phí sản xuất lúa nông hộ nghèo cao so với nhóm nông hộ không nghèo Vì thế, giảm chi phí sản xuất hợp lý, hiệu góp phần nâng cao giá trị gia tăng cải thiện thu nhập cho hộ nghèo Trƣờng hợp nông hộ nghèo sản xuất theo mô hình liên kết Để nông hộ nghèo có có hội tham gia „‟Cánh đồng lớn‟‟ điều kiện đầu tiên, nông hộ nghèo phải có tinh thần hợp tác trở thành xã viên hợp tác xã hay thành viên tổ hợp tác, doanh nghiệp liên kết không ký hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với nông dân mà hợp đồng ký kết 21 doanh nghiệp với trung gian hay đại diện nông dân hợp tác xã hay tổ hợp tác Tham gia mô hình „‟Cánh đồng lớn‟‟, nông hộ nghèo giảm chi phí đầu vào đầu nhờ giảm bớt khâu trung gian việc cung ứng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; giảm chi phí nhờ áp dụng quy trình kỹ thuật; giảm chi phí nhờ việc tổ chức lại sản xuất theo quy mô lớn; giảm chi phí khâu thu hoạch tiêu thụ Từ đó, thu nhập nông hộ nghèo nâng cao Tuy nhiên, để việc tham gia mô hình mang tính ổn định, lâu dài nông hộ nghèo cần phải: Tuân thủ thực yêu cầu doanh nghiệp liên kết sử dụng lúa giống doanh nghiệp cung cấp, ứng dụng kỹ thuật sản xuất theo hướng dẫn cán thuộc doanh nghiệp liên kết, rèn luyện thói quen ghi chép nhật ký sản xuất CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN An Giang, tỉnh có 70% diện tích đất phù sa, địa phương trọng điểm sản xuất lúa gạo vùng Đồng sông Cửu Long nước Nghiên cứu chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang với tham gia nhóm nông hộ nghèo không nghèo, luận án kết luận số vấn đề sau: Thứ nhất, nông hộ nghèo An Giang có diện tích đất trồng lúa nhỏ, manh mún nên gặp nhiều khó khăn trình sản xuất riêng lẻ khả tham gia mô hình sản xuất liên kết với doanh nghiệp thấp Thứ hai, chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang bao gồm tác nhân nông hộ trồng lúa, thương lái, nhà máy xay xát, công ty lương thực đại lý Nông hộ nghèo tham gia kênh thị trường nông hộ không nghèo có 11 kênh Thứ ba, giá trị gia tăng giá trị gia tăng đạt từ hoạt động sản xuất lúa nhóm nông hộ nghèo thấp so với giá trị gia tăng giá trị gia tăng đạt nhóm nông hộ 22 không nghèo Thứ tư, để nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa An Giang, luận án đề xuất số giải pháp nông hộ nghèo như: chọn giống lúa trồng phù hợp với giai đoạn; nâng cao chất lượng lúa giống; chủ động tiếp cận tiến kỹ thuật trình canh tác lúa; hợp tác, liên kết với nông dân khác, tham gia hợp tác xã, tổ hợp tác; giảm chi phí sản xuất cách hợp lý, hiệu quả; chủ động nâng cao khả tiếp cận thị trường yếu tố đầu vào khả tiếp cận thị trường yếu tố đầu Thứ năm, từ kết luận làm sở cho việc khẳng định rằng: (1) phân phối giá trị gia tăng có khác lớn tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ (2), giá trị gia tăng sản phẩm gạo có ảnh hưởng thuận chiều đến thu nhập nông hộ nghèo trồng lúa 5.2 KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết đạt được, luận án số tồn định như: tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị gạo vụ Đông Xuân; số quan sát nhóm nông hộ nghèo khảo sát ít; chưa phân tích sâu nhóm nông hộ không nghèo sản xuất lúa theo mô hình liên kết; chưa vận dụng tất công cụ công cụ phân tích chuỗi giá trị; chưa đo lường định lượng mức độ tác động rủi ro đến tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang; chưa nghiên cứu chuỗi giá trị đến người tiêu dùng cuối thị trường nội địa nước ngoài; giải pháp đề xuất chưa mang tính đột phá… Do đó, luận án gợi mở số định hướng nghiên cứu thời gian đến * Phân tích chuỗi giá trị gạo vụ lúa năm tỉnh An Giang * Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm gạo vai trò tác nhân dẫn đầu chuỗi giá trị lúa gạo * Nông hộ nghèo nên trồng lúa hay trồng lúa nên nghèo? * Phân tích chuỗi giá trị gạo đến người tiêu dùng cuối 23 24 ... giá trị gia tăng phân phối đến thu nhập nông hộ nghèo trồng lúa; (iv) Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo, từ nâng cao thu nhập cho nông dân nghèo trồng lúa. .. giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận án Luận án nghiên cứu chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang thời... chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang có tham gia nông hộ nghèo 15 4.2.2 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang Kết tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo tỉnh An Giang với tham gia hai

Ngày đăng: 17/03/2017, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan