Hình tượng con người và thiên nhiên trong tiểu thuyết đất rừng phương nam

58 4.6K 38
Hình tượng con người và thiên nhiên trong tiểu thuyết đất rừng phương nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON === === NGUYỄN THỊ VIỆT YÊN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM CỦA ĐOÀN GIỎI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, giúp đỡ tận tình cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn, tác giả khóa luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô! Tác giả khóa luận xin cảm ơn chân thành thầy cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh Viên Nguyễn Thị Việt Yên LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng với kết khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Việt Yên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM 11 1.1 Hình tượng trẻ em Nam Bộ 11 1.1.1 Nhân vật trẻ em – đứa trẻ may mắn 11 1.1.2 Nhân vật trẻ em- đứa trẻ vô tư, hồn nhiên 14 1.1.3 Nhân vật trẻ em - đứa trẻ ham học hỏi ham công việc … …………………………………………………………………………17 1.1.4 Nhân vật trẻ em – đứa trẻ có đời sống tình cảm đẹp 20 1.1.5 Nhân vật trẻ em – đứa trẻ yêu nước 23 1.2 Hình tượng người dân Nam Bộ 25 1.2.1 Người dân Nam Bộ- người nghèo khổ 25 1.2.2 Người dân Nam Bộ- người bị áp 27 1.2.3 Người dân Nam Bộ- người cần cù lao động 29 1.2.4 Người dân Nam Bộ- người có ý thức đấu tranh giai cấp tinh thần yêu nước 33 1.3 Hình tượng cán cách mạng 38 1.4 Hình tượng kẻ thù 40 CHƯƠNG II HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM 44 2.1 Thiên nhiên Nam Bộ hoang sơ, dội 44 2.1.1 Thiên nhiên Nam Bộ với thời tiết khắc nghiệt 44 2.1.2 Một giới động vật 46 2.2 Thiên nhiên Nam Bộ tươi đẹp, trù phú 48 2.2.1 Sông nước đất rừng Nam Bộ trù phú 48 2.2.2 Sản vật thiên nhiên phong phú 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi từ lâu trở thành phận quan trọng văn học dân tộc Việt Nam Nó xem phương tiện hữu hiệu để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ từ thưở ấu thơ Ở lứa tuổi mầm non, với tâm hồn ngây thơ, trắng, chưa có nhiều trải nghiệm, nhận thức giới xung quanh mức cảm tính việc tiếp xúc với đẹp lấp lánh ngôn từ trí tưởng tượng phong phú tác phẩm văn học thiếu nhi góp phần lớn việc hình thành tính cách, tạo nên “thế giới quan” cho trẻ, giúp em cảm nhận vẻ đẹp giới bao la đầy âm màu sắc Ngày nay, cho dù giới văn chương muôn màu muôn vẻ, lòng bạn đọc yêu văn chương giữ lại nét chân dung Đoàn Giỏi, nhà văn Nam Bộ với tính cách đặc biệt Nam Bộ Ông không giống ai, theo đường mà chọn quay cội nguồn văn hoá dân tộc, mà xác văn hoá Nam Bộ lối văn mộc mạc, chữ nghĩa giản dị gần gũi với đời sống thực tế, làm sống lại nhiều vấn đề đất người nơi Nhà văn Đoàn Giỏi lẫn lộn với tác giả văn chương đại, không dễ dàng xóa sức ảnh hưởng ông việc nghiên cứu, tìm hiểu miền Nam Dù ông lại văn chương để đời, làm tên tuổi Đoàn Giỏi phai nhạt dòng chảy thời gian “Đất rừng phương Nam” tác phẩm gây đình đám giới văn học, với sức hấp dẫn, lôi bạn đọc vũ bão Những trang văn ông thấm đượm thở sông nước, núi rừng, câu chuyện thực kì bí miền quê Nam Bộ ông truyền lại cho độc giả tình yêu quê hương quan sát tỉ mỉ, tinh tế, lối kể chuyện hấp dẫn tác phẩm Đặc biệt, hình ảnh trẻ thơ tác phẩm giúp giáo dục nhân cách đạo đức cao đẹp lứa tuổi mầm non tình yêu quê hương, đất nước, yêu mảnh đất Nam Bộ người kiên cường, bất khuất Tiểu thuyết Đất rừng phương Nam giới mến mộ nhìn nhận số phương tiện nội dung nghệ thuật Song, chủ yếu khái quát gợi mở Việc sâu vào tìm hiểu giới thiên nhiên người tiểu thuyết chưa thực nhiều Tất lí với yêu quý, cảm phục tác giả Đoàn Giỏi trang văn ông, lựa chọn đề tài “hình tượng người thiên nhiên tiểu thuyết Đất rừng Phương Nam” làm vấn đề khoa học khóa luận Lịch sử vấn đề Đoàn Giỏi đánh giá bút xuất sắc làng văn học thiếu nhi Việt Nam, ông sáng tác trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu Đặc biệt, tiểu thuyết Đất rừng phương Nam – “vàng ròng” văn học thiếu nhi đề tài quan tâm nhiều Các nhà thơ, nhà văn bạn đọc có hồi tưởng, viết nhà văn Đoàn Giỏi như: “Đôi điều nhớ lại Đoàn Giỏi với thiếu nhi” Thy Ngọc hay “Uống rượu với nhà văn Đoàn Giỏi” Lê Vân Tuy sức ảnh hưởng ông đến tất người lớn tình cảm nhà văn, nhà thơ bạn đọc với Đoàn Giỏi mãi theo thời gian Tại lễ kỷ niệm 90 năm Ngày sinh nhà văn Đoàn Giỏi (tháng 5-1925 - tháng 5-2015) NXB Kim Đồng Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Hà Nội Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Liên hiệp hội Văn học - Nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, không giấu xúc động nhắc đến nhà văn Đoàn Giỏi Là người may mắn tiếp xúc với tác giả Đất rừng phương Nam nhiều lần, ông Hữu Thỉnh cho rằng, Đoàn Giỏi coi trọng tác phẩm, quan tâm đến việc cống hiến cho bạn đọc Ngoài ra, phát biểu khai mạc Lễ kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhà văn Đoàn Giỏi, nhà thơ Hữu Thỉnh nhấn mạnh: “Người ta nói nhà văn thực tài nhà văn có khả bước qua đề tài, thể loại đơn đặt hàng Đoàn Giỏi nhà văn “Đất rừng phương Nam” làm thay đổi nhận thức vốn định kiến giới, tác phẩm viết theo đơn đặt hàng bị gò bó, trói buộc đề tài cảm xúc Nhưng tác phẩm lại vượt qua ràng buộc đó, Đoàn Giỏi hoàn toàn tự với đơn đặt hàng trở thành tên tuổi viết cho thiếu nhi hay Việt Nam “Đất rừng phương Nam” tác phẩm viết cho thiếu nhi mà lại làm say lòng người lớn, Đoàn Giỏi nhà văn để lại ấn tượng sâu sắc lòng hệ bạn đọc nước ta Ông ví dụ đẹp đẽ cho câu nói: “Ai yêu tuổi thơ, người giới” Nói đến Đoàn Giỏi bạn đọc nhắc đến "Đất rừng phương Nam" - tác phẩm văn học đời cách nửa kỷ, tái không lần, thu hút độc giả nhiều hệ, TS giáo dục học Thụy Anh chia sẻ "Những trang viết suốt đời nhớ/Như mây ngũ sắc ngủ đầu" Khi nhận xét tác động Đất rừng phương Nam đến tình cảm yêu mến vùng đến xa lạ người chưa biết đến vùng đất Nam Bộ Ngô Văn Phú trình bày cảm xúc tiếp cận tác phẩm: “Đọc xong Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi, ta cảm thấy, với người viết mảnh đất quê hương ruột rà đầy yêu thương tự hào, với ta, người đọc, miền đất hứa” Qua nghiên cứu Lưu Hồng Sơn với tựa đề “Đoàn Giỏi - người lưu giữ huyền thoại phương Nam”, giúp định hình vai trò to lớn bút Đoàn Giỏi viết mảng đề tài phương Nam với tư cách người giữ gìn huyền thoại Nguyễn Thị Hoa Hải với luận văn “ Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi ý nghĩa giáo dục với học sinh tiểu học” nhận định: Trong nghệ thuật khắc họa nhân vật qua ngoại hình: “Nhà văn có chiêm nghiệm thử nghiệm - nghiệm sinh sâu sắc giới nhân gian” Còn nghệ thuật khắc họa nhân vật qua hành động: “Những trang viết Đoàn Giỏi đầy ắp tư liệu sống chân thật” Như vậy, tất nghiên cứu nhà văn Đoàn giỏi tiểu thuyết Đất rừng phương Nam khẳng định tầm quan trọng, nét tài hoa khái quát giá trị tác phẩm Để tiếp thu thành tựu giới nghiên cứu, đề tài khóa luận sâu vào hình tượng người thiên nhiên tác phẩm Mục đích nghiên cứu - Đề tài tìm hiểu hình tượng người thiên nhiên tiểu thuyết Đất rừng phương Nam - Thông qua đó, giáo dục cho em học nhận thức, tình cảm, đạo đức yêu quê hương, đất nước, yêu vùng quê Nam Bộ xa xôi Tổ quốc - Giúp cho nâng cao lực văn chương, giúp ích cho việc giảng dạy trẻ em lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức lí luận có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu hình tượng người thiên nhiên tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Về mặt tài liệu, luận văn khảo sát tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2013 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi tư liệu: Khảo sát tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2013 - Phạm vi khoa học: Hình tượng người thiên nhiên tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình (phân tích tác phẩm văn học) - Phương pháp thống kê - Kết hợp thao tác khoa học khác: phân tích, tổng hợp, bình giảng… Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận bao gồm chương sau: Chương I Hình tượng người tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Chương II Hình tượng thiên nhiên tiểu thuyết Đất rừng phương Nam 10 CHƯƠNG II HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM 2.1 Thiên nhiên Nam Bộ hoang sơ, dội Cảnh sắc thiên nhiên nét đặc trưng để phân loại vùng miền, đối tượng xuất nhiều văn chương nghệ thuật Đã từ lâu đời, tâm thức người Việt Nam, hình ảnh đa, giếng nước, lũy tre xanh quanh làng nhắc đến Bắc Bộ Hay vùng đất đồi núi, khô cằn nắng cháy ta lại bồi hồi nhớ miền Trung ruột thịt Còn lạc vào mạng lưới sông ngòi chằng chịt với rừng bạt ngàn không đâu khác Nam Bộ Đoàn Giỏi am hiểu vùng quê cha đất mẹ, ông làm thiên nhiên sống lại ngòi bút điêu luyện 2.1.1 Thiên nhiên Nam Bộ với thời tiết khắc nghiệt Thiên nhiên phương Nam thử thách người khắc nghiệt từ buổi đầu khai hoang để bắt đầu sống Sự hoang dã, khắc nghiệt nơi lên trang viết, khiến người đọc kinh ngạc Những tượng mưa nắng thường nhật gay gắt, hãn Mọi vật ánh chớp mang màu sắc xanh kì lạ: “Lâu lâu, trời lại chớp lên Mặt nước dòng kênh sáng rực lên ánh chớp Những đầu tràm xuồng không buộc bên bờ lên xanh biếc, dường trời đất cỏ gợn sóng lăn tăn không ngớt vỗ nhẹ đôi bờ thảy đều rung rung sắc xanh kì ảo, mắt người chưa kịp trông rõ biến vào bóng tối” [3, tr.42] Không dừng lại đó, thiên nhiên Nam Bộ người bạn khó tính với người nơi đây, đến mùa gây khó dễ khác nhau, khiến người gặp nhiều khó khăn: “Những ngày đầu mùa mưa năm 1946 ì ạch nặng nề lê bước khó khăn người đàn bà cữ trở mà chưa đẻ Ở vùng nước mặn miền Tây Nam Bộ này, người ta mong 44 mưa bọn trẻ mong mẹ chợ Mưa có nước uống, có nước cầy bừa, điều quan trọng trước mắt, mưa làm chậm bước địch công, gây trở ngại cho chúng nẻo đường hành quân trơn trượt, sình lầy Trời mưa oi khó chịu, ban ngày mặt trời đổ nắng chang chang, nóng giội lửa Chỉ đêm đến có đôi chút gió lao xao từ hướng Vịnh Thái Lan thổi tới” [3, tr.23] Mùa mưa thi gây lũ lụt, mùa khô gây hạn hán, khiến cho người sinh vật nơi khó thích nghi Chỉ việc quan sát trời chuyển mưa đủ để thấy nào; “Mây đâu từ rừng xa, lúc không trông thấy, đùn đùn lên đen núi, bao trùm gần kín khắp bầu trời Từng cuộn mây khó đen là hạ thấp xuống mặt kênh làm tối sầm sóng bắt đầu gào thét, chồm chồm tung bọt trắng xóa Từng đàn cò bay vùn theo mây, ngửa mặt trông theo gần không trông kịp Xóm chợ Ngã Ba kênh dường bé lại thu cúi rạp xuống mặt đất Mấy xuồng ba lá, tam người phố buộc chân cầu nước trồi lên hụp xuống theo lượn sóng nhào, dựng mũi ngóc lên ngựa muốn bứt dây cương” [3, tr.60] Không phải vô cớ tác giả đưa hình ảnh cánh cò bé nhỏ xuất tác phẩm Cánh cò không hình ảnh quen thuộc đất rừng phương Nam, tác giả lồng ghép tâm trạng số phận nhân vật vào Trong khung cảnh đó, cánh cò miệt mài gợi đến người nhọc nhằn tìm công việc mưu sinh, giông bão cánh cò hối tìm đường tổ cảm giác người rợn trước thiên nhiên hoang muốn tìm chốn ấm áp, bình yên Thiên nhiên giận, gió lốc hoành hành muốn chứng tỏ lĩnh vô biên mình: “Dãy phố ngó mặt kênh chuyển nghe rắc, cột gỗ hàng hiên lay lay đưa theo võng vô hình Ngói bị 45 tung lên, bay khuya lảng cảng nhà nhiều nghe đến phát sợ” [3, tr.61] Những mưa tầm tã rơi xuống tợn: “Trời đất lúc tối sầm lại Vũ trụ quay cuồng gió mãnh liệt Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát tiếng nổ kinh thiên động địa chung quanh miếu”[3, tr.61] Nhưng không lâu sau đó, thiên nhiên lại êm đềm trở lại vạn vật lại bắt đầu trở bình thường: “Một lúc sau, gió lụi dần, tắt hẳn Trên đa tối sầm mà gió cuồng vừa gào rú ghê người ban nãy, chim chào mào xôn xao chuyền cành nhảy nhót, hót líu lo Nắng vàng màu da chanh phủ lên cỏ thứ ánh sáng dịu mắt, suốt lung linh dường sờ được” [3, tr.63] Sự thay đổi thất thường thiên nhiên thách thức đặt cho người nơi Dù gây trở ngại, với ý trí bền bỉ người Nam Bộ việc chịu đựng thích nghi với môi trường điều không khó 2.1.2 Một giới động vật Không thời tiết khắc nghiệt cản trở công việc mưu sinh người nơi đây, mà vật hoang dã rừng mối nguy hiểm lớn tính mạng họ Đất rừng phương Nam có biết nhiều loài vật khác gắn liền nguy hiểm với người hổ, cá sấu, rắn… Chúng thời tiết nơi vậy: “Rắn tay có chân Nhưng khỏe nhờ sức quấn xương sống Con trăn bắt nai, quấn mồi, siết mãi, mềm, giật hết xương, nuốt Thứ rắn rằn ri cóc, có to cỡ bắp vế, nước khỏe trăn” [3, tr.138-139] Sức mạnh rắn nước mà trăn giết nai Không có vậy, đến với U Minh hạ ta rợn bắt gặp cá sấu khổng lồ, quái dị: “Ôi chao, cá sấu to quá! Mình dài có năm mét Chỗ quãng bụng giữa, ước chừng vòng rưỡi tay người lớn ôm giáp… Thường da sấu màu xanh rêu pha bùn mốc, lườn bụng trắng, khắp 46 mọc gai, có chỗ văn hoa lốm đốm Con cá sấu này, màu da xám ngoét da bần, gai lưng mọc chừng ba đốt tay, trông dễ sợ” [3, tr.228] Những vật nhìn đủ khiến cho người ta hồn vía, chi lúc bọn chúng lăm lăm muốn ăn thịt người: “Chúng nối trườn theo đường mương đào sẵn, bò lên rừng Thấy người há họng ra, toan đớp” [3, tr.224] Dưới nước, bờ, chỗ có mối đe doa dình dập người: “Không biết man ong Chúng bay vù vù, đen ngòm, loạn xạ, thành vầng đen chiếu” [3, tr.157] Đây ong cây, gặp phải tổ ong lỗ coi tới số: “ Đạp nhầm vào tổ ong lỗ thấy tám ông trời! Mày cười hử? Nó đốt trâu phải rống, chạy cong đuôi ạ” [3, tr.163] Chỉ vật nhỏ bé khu rừng rộng bạt ngàn, lại có ngòi độc khiến người phát sốt phát rét Trong không gian thiên nhiên dội này, bỏ qua chúa tể rừng xanh, vật nơi Trình độ núp bóng rình rập khỏi nói, lọt vào tầm ngắm xác định chết mà thôi: “Trong bóng tối đen ngòm phủ kín vùng rộng gốc sung, có vài mảng sáng lỗ chỗ Ở chỗ sáng xanh nhờ, có đuôi cọp vẫy qua vẫy lại Con cọp núp khuất đâu bóng tối, thấy có khúc đuôi thôi” [3, tr.185] Những vật tợn ấy, phải tránh xa chúng lại nguồn mưu sinh người nơi Vì thế, biết trước nguy hiểm họ dũng cảm, gan góc vượt qua để tồn sống Dù tại, thứ khác nhiều vùng đất hoang sơ vĩ đại xưa, dù đọc qua chữ phải công nhận rằng, hình ảnh không phai nhòa tâm trí hệ sau Tác phẩm coi dấu ấn văn chương đất rừng phương Nam thưở sơ khai 47 2.2 Thiên nhiên Nam Bộ tươi đẹp, trù phú Với tất nêu trên, tác giả khẳng định thêm rằng, thiên nhiên Nam Bộ hoang sơ, khắc nghiệt trù phú, hiền hòa gắn với sống người nhiêu Phải nói thiên nhiên Nam Bộ ưu đãi cho người tìm sống Sản vật thiên nhiên trời cho thật phong phú, dường có sẵn Đoàn Giỏi hấp dẫn người đọc trù phú mà tạo hóa ban cho nơi 2.2.1 Sông nước đất rừng Nam Bộ trù phú Đến với vùng quê Nam Bộ, cảm nhận trù phú qua bỡ ngỡ, sau say mê, đắm chìm vào giới kì lạ, hấp dẫn: “ Những cánh rừng, cánh rừng bạt ngạt rừng lại trẻ Rừng mắm, rừng đước, rừng tràm, đâu la liệt rừng, phía màu xanh nước, xanh cây, xanh biển trời xanh Những cánh rừng không đất cằn, không núi mà rừng lòa xòa kênh lạch đến lợi biển, chân với chân sóng gặp nhau” [3, tr.7] Vùng quê Nam Bộ đẹp chốn phố phường “trù mật” “yên tĩnh” không thua Với đường me, đường xoài xanh mướt gắn với kỉ niệm tuổi thơ trẻ Là chốn tĩnh mịch để người thỏa sức thư giãn, nghỉ ngơi; “Những đường hàng me mượt mà lớp áo xanh non sau trận mưa đầu mùa Suốt ngày vi vu tiếng bầy ong không ngớt bay lượn chùm hoa… Những đường hàng xoài, mùa năm có pô-lít áo vàng trưa trưa lại đứng ngõ hẻm rình chộp lấy giàn thun đứa trẻ trốn bố mẹ, vờ học sớm để bắn xoài xanh… Những đêm thứ bảy, ba thường dắt cầu tàu lục tỉnh ngồi xem ông thả mồi, buông sợi nhợ câu dài, câu cá lau Thành phố yên tĩnh ánh trăng khuya Tiếng gió rì rào dương trồng dọc đường đá đỏ chạy cặp theo bờ sông Tiền Giang…” 48 [3, tr.89] Thiên nhiên Nam Bộ trù phú không thiếu nét mỹ lệ, yêu kiều níu chân người viễn xứ Sự trù phú khiến cho Nam Bộ mang vẻ đẹp nao lòng Trong giới hạn gắn giàu có sản vật tự nhiên với dồi môi trường Ngược lại, tồn loài tự nhiên với số lượng nhiều tạo nên tính tự nhiên tính có sẵn Tất điều khơi nên âm điệu dạt cho tác phẩm Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi giàu chất trữ tình, đậm màu thi vị Vẻ đẹp thiên nhiên Nam Bộ lên với hệ thống sông ngòi dày đặc Khung cảnh quê hương ẩn giấu bao trầm tích, mở mắt sau chuyến dài ngày An: “Ở Vùng rừng ngập nước xứ Cà Mau này, sông ngòi kênh rạch đường giao thông Hầu ngày mò đứng bờ sông hưởng thú xem đủ kiểu thuyền sông thuyền biển dong buồm cánh én chạy phăng phăng rẽ nước trắng xóa tàu thủy, từ xuồng vỏ gòn nhỏ, cá thòi lòi nhảy sóng tinh, ghe dài đồ sộ đồi ì ạch, nặng nề, nhờ tàu kéo dắt Nơi bờ sông, người ta chờ gọi thuyền mua thuyền bán, lúc nghe tin tức chiến nhiều nơi khách tứ phương thuyền từ khắp chốn qua” [3, tr.260] Tác phẩm dù đưa ta đến nơi không ngắt dòng cảm xúc neo đậu lại hồn ta bến hẹn hò vùng đất Kênh rạch, sông ngòi, biết đặc trưng đất phương Nam phải đến nơi thấy hết Đây hệ thống sông ngòi mạng nhện, chằng chịt, bủa vây, liên thông điểm bắt đầu kết thúc nơi đâu Đôi mắt người kể rộng thể ngạc nhiên độ Trên trời xanh, nước xanh, xung quanh toàn sắc xanh Cùng với cảm nhận thị giác, cảm nhận vỗ điệu ru êm ái, mượt mà thính giác: “Tiếng rì rào bất tận khu rừng xanh bốn mùa tiếng 49 sóng rì rào từ biển Đông Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về” [3, tr.255] Âm thứ âm ẩm ướt đặc biệt có nơi có, mằn mặn nồng thổi gió muối Người kể chuyện bị choáng ngợp khó khăn tách khỏi bầu khí dày đặc vô hút Con người bị chìm lấp nhữn khu rừng chà U Minh hạ rừng đước bao la vùng Năm Căn Chốn rừng rậm rạp, ánh mặt trời khó khăn len qua được: “Rừng chà với san sát giao nhau, mặt trời phải khổ sở chiếu xuyên qua tàu gai dày đặc, để lọt vài đốm sáng xuống mặt đất sình lầy đen kịt nhiều rắn mai gầm khoang đen khoang vàng nằm khoanh đống dây thừng, nghếch mồm lên gốc chà mọc sát mé nước bị sét đánh cháy thành than” [3, tr.237] Rừng đước vậy, ôm dài lấy dòng sông, rừng đước dựng lên cao ngất dãy trường thành bất tận Bức tranh lên với vẻ hùng vĩ, trù phú hoang sơ Vẻ hoang sơ ẩn chứa rừng đước trải dài theo bãi, tăm tắp, lớp chồng lên lớp với nhiều cung bậc màu xanh tiếp nuối: “Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ rừng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ôm lấy dòng sông, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn sương mù khói sóng ban mai” [3, tr.256] Đến đồng cỏ tạo nên vẻ đẹp vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng nên thơ Màu xanh cỏ sắc xanh da trời nối liền với tạo nên không gian tươi mát, rộng lớn Khung cảnh thiên nhiên rực rỡ ánh nắng mặt trời, tươi vui tiếng nhạc hòa tấu gió cỏ: “Bốn mặt chân trời, sắc cỏ nối liền với sắc trời xanh biếc Loài cỏ cao xứ nhiệt đới lấp 50 đầu người, mọc lưu niên đầm lầy, mùa vươn thẳng xanh reo hát mặt trời Lâu lâu, gió từ hướng biển thổi vào lướt chạy vi vu đầm cỏ; gió chạy đến đâu, cỏ rạp cúi xuống đến đó, làm cho cánh đồng gợn lên sóng nổi” [3, tr.237] Các tên gọi hệ thống kênh rạch, sông ngòi nơi gần gũi Không phải tên ông hoàng bà chúa, sử sách hay truyền miệng dân gian, mà đơn giản dựa vào đặc điểm sinh thái,động- thực vật bên bờ rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía, xã Năm Căn, Chà Là: “Ở đây, người ta gọi tên đất tên sông danh từ mỹ lệ, mà theo đặc điểm riêng biệt mà gọi thành tên Chẳng hạn gọi rạch Mái Giầm, hai bên bờ rạch mọc toàn mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, xòa độc xanh hình chèo nhỏ; gọi kênh Bọ Mắt tụ tập man bọ mắt đen hạt vừng, chúng bay theo thuyên bầy đám mây nhỏ, ta bị đốt vào da thịt chỗ chỗ ngứa ngáy mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía hai bên bờ tập trung toàn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh gốc (Ba Khía loài còng biển lai cua, sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon) Còn xã Năm Căn nghe nói bờ sông độc có lán năm gian người tới đốn củi hầm than dựng nên, Cà Mau nói trại theo chữ “Tức khơ mâu”, tiếng Miên nghĩa “nước đen”” [3, tr.255-256] Qua cách đặt tên thấy thiên nhiên hoang dã đa dạng, gần gũi với người Ngoài vẻ đẹp, trù phú sông ngòi, kênh rạch, Nam Bộ tươi đẹp đất đai rừng cây, Đoàn Giỏi miêu tả phương Nam hùng vĩ trang sách: “Những ngày nắng hôm nay, rừng khô lên với tất vẻ uy nghi tráng lệ ánh mặt trời vàng óng Những thân trám 51 vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác nến khổng lồ, đầu rủ phất phơ đầu liễu bạt ngàn Từ biển xanh rờn bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy mùi hương tràm hun nóng mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng lên trời cao xanh thẳm khôn Trên trảng rộng chung quanh lùm bụi thấp mọc theo lạch nước, nơi mà sắc xanh, ta nghe tiếng vù vù bất tận hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay bay lại hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở vội tàn nhanh nắng Mùi hương ngòn nhức đầu loài hoa rừng không tên tuổi đằm vào ánh nắng ban trưa, khiến người dễ sinh buồn ngủ sẵn sàng ngả lưng bóng đó, thứ cảm giác mệt mỏi chốn rừng trưa lơ mơ đưa vào giấc ngủ chẳng đợi chờ” [3, tr.173] Không có vậy, vùng đất mở trước mắt: “Rừng đước mênh mông, đước mọc dài tăm tắp, thẳng nến khổng lồ Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương chung quanh cánh tay từ thân thò bám đất Mặt đất lầy nhẵn thín, không cọng cỏ mọc Chỉ có vài rụng mà nước triều chưa lên kịp để đi, bóng nắng chiếu xuyên qua tầng dày xanh biếc, soi lỗ chỗ lượt bùn mượt mà vàng song li ti vết chân dã tràng bé tẹo” [3, tr.271] Qua ngòi bút miêu tả chân thực tác giả dòng sông, kênh rạch đất rừng trở thành tranh tồn theo thời gian Một tranh thiên nhiên trù phú, tươi đẹp hũng vĩ mà có vùng đất phương Nam 2.2.2 Sản vật thiên nhiên phong phú Dưới ngòi bút Đoàn Giỏi, có không gian đầy ắp sản vật Đó quà tặng từ sông nước, đất rừng phương Nam ban cho người Những sản vật giúp người khai thác để sinh sống Dưới sông 52 có tôm, cua, tép, ba ba… nhiều vô số kể, rừng có thú rừng, nai, hươu, hổ, rắn, mật ong… Trong câu chuyện mình, tác giả mở đầu phiên chợ vùng quê xa lạ với đủ sản vật bày bán: “Một ba ba to gần nong, đặt lật ngửa, ngọ nguậy bơi bơi bốn chân trước ông cụ già ngồi lim dim đôi mắt Những rùa vàng to gần tô, đổ khuôn ra, nằm rụt cổ giỏ cần xé Đây nai người ta vừa xẻ thịt bán, thủ nguyên chưa lột da bày đống thịt đỏ hỏn chầm Cua biển có, ếch có nghêu sò có Còn cá tôm nhiều lắm, đủ loại tôm, không kể xiết, bước thêm bước, qua đống trái khóm chín vàng tỏa thơm mùi mật, thấy hai trút nằm khoanh, vảy xếp lại đồng hào lấp lánh Có tiếng chim mổ kêu quang quác lồng kẽm chỗ tối tối Ngọn đèn vừa bị cánh chim đánh nha quạt tắt, người chủ bán chưa kịp thắp lên Một khỉ nhảy qua nhay lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô” [3, tr.15] Cậu bé An vô ngạc nhiên trước chứng kiến, giống vườn bách thú chợ Qúa nhiều thú rừng thủy sản, chúng vô phong phú câu nói “rừng vàng biển bạc” Một nguồn tài nguyên dồi thiên nhiên ban tặng cho người để tính kế sinh nhai Với nguồn tài nguyên bạt ngàn thế, Nam Bộ xứng danh anh chị rừng xanh Từ xưa ông cha ta có câu “chim trời cá nước” nên đến bỏ qua sân chim, vườn cò Nơi đây, chim cò sinh sôi nảy nở hàng ngàn hecta rừng tràm xanh ngát, chúng vô đa dạng với nhiều chủng loại khác nhau: “Những chàng bè đồ sộ ngỗng, mỏ to cổ tay gõ vào lộp cộp, làm rung rung mảnh da mềm thòng xuống tận cổ diềm lụa mỡ gà Những giang sen cẳng cao nghêu, nặng hàng năm bảy cân thịt, bị khớp mỏ, tréo cánh đứng đám sếu đen sếu xám mào đỏ, 53 đầu không ngớt nghiêng qua nghiêng lại ngó theo ó biển lượn vòng kênh Cò mà kể Cò ngà, cò trắng, cò xanh, cò ma… buộc xâu, chất nằm hàng đống… Chỗ mươi giỏ le đặt bên cạnh đống lồng nhốt chim trích Những chim trích lông xanh, mỏ đỏ ớt ngắn, cặp chân hồng đôi đũa sơn, coi tốt mã Con lộng lẫy gà tre, ngước cổ lên kêu trích… trích… ché…, nghe đến nhức màng tai Chỗ lổm ngổm hàng sọt chim cồng cộc lông đen nhọ chảo, không ngớt cựa quậy, mổ vào kêu léc chéc” [3, tr.248249] Mỗi loài chim với màu sắc, hình dáng khác góp phần làm cho sân chim thêm rực rỡ, âm môi loài hòa tấu náo loạn khu rừng Tục ngữ Việt Nam có câu “ đất lành chim đậu” dĩ nhiên Nam Bộ vùng đất hiền lành nên có nhiều chim di cư đến thế, chúng sản sinh tự nhiên mà tác động người, người thu hoạch sản vật thiên nhiên để đổi lấy sống tốt đẹp Một trang viết khác, Đoàn Giỏi lại miêu tả cảnh tượng sống động loài chim qua thích thú tò mò An Cậu bé lạc vào không gian bao la giới loài chim: “Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chiu ra, bò li ti đen ngòm lên da trời Càng đến gần, bóng chim chưa rõ hình đôi cánh, quang cảnh đàn chim bay lên giống đám gió bốc tro tiền, tàn bay liên tri hồ điệp Những bầy chim đen bay kín trời, vươn cổ dài tàu bay cổ ngỗng lướt qua sông, theo sau luồng gió vút làm tai rối lên, hoa mắt Mỗi lúc nghe rõ tiếng chim kêu náo động tiếng xóc rổ đồng tiền Và gió đưa đến mùi lợm giọng, khiến trực nôn ọe Chim đậu chen trắng xóa đầu mắm, chà là, vẹt rụng trịu gần hết Cồng cộc đứng tổ vươn cánh tượng người vũ nữ đồng đen vươn tay múa Chim già đây, đầu hói 54 ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân Nhiều chim lạ, to ngỗng đậu đến quằn nhánh cây” [3, tr.252-253] Chim vùng trời Nam Bộ nhiều vô kể, vùng nước không thua Sản vật nước đa dạng mang lại nhiều lợi nhuận cao phục vụ sống mưu sinh cho người Sông nước U Minh nơi tụ tập nhiều cá sấu Chúng mang lại sống no đủ cho người chăm chỉ, gan góc Một không gian thiên nhiên ưu cho người dòng hồi tưởng người đàn ông phường săn cá sấu: “Hồi đó, cá sấu nhiều Bầu có Không nhiều Tệ năm bảy trở lên” [3, tr.223] Ngoài ra, cá sông Năm Căn nhiều, chúng bơi lội, sinh sống không ảnh hưởng đến sống mưu sinh người: “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng” [3, tr.256] Cậu bé An hiếu động khám phá giống cỏ lạ trôi dạt từ nơi xa lạ đó: “Và bờ sông, đôi lúc tình cờ vớ rùa rắn cách dễ dàng, tìm gặp nhiều cỏ lạ không thấy có vùng chung quanh Có nhiều thứ đẹp hoa, dòng nước mang hạt giống từ vùng đất xa xôi đưa tận nhờ bọt sóng đánh dạt lên bờ” [3, tr.260] Thiên nhiên Đất rừng phương Nam không gian trù phú, hiền hòa, tươi đẹp gắn bó với sống người Điều tạo nên nét đẹp phương Nam xa xưa thưở không bị Tác giả thể khát vọng muốn chinh phục thiên nhiên, tinh thần làm chủ đất trời người Nam Bộ tác phẩm Tiểu kết chương 55 Thiên nhiên vùng sông nước Nam Bộ Nó ban tặng cho người sản vật quý báu đồng thời khắc nghiệt, dằn thử thách ý chí kiên cường lòng chung thủy người nơi Chính “tính cách” đa dạng thiên nhiên, mang đến cho Đất rừng phương Nam độc đáo, đặc sắc sâu vào lòng người 56 KẾT LUẬN Đoàn Giỏi cống hiến toàn nghiệp cho văn học thiếu nhi Trong đó, tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” tác phẩm tiêu biểu ông Khi làm nghệ thuật, Đoàn Giỏi lấy tâm để cảm nhận giới Đất rừng phương Nam miêu tả người từ ngoại hình đến diễn biến sâu xa tư tưởng tình cảm hành động gây ấn tượng Từ hình ảnh đứa trẻ đến người dân Nam Bộ tác giả khắc họa sâu sắc với số phận khác nhau, tính cách khác Họ người có số phận may mắn, siêng lao động Họ có điểm chung lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc Qua thiên truyện, Đoàn Giỏi vạch trần lên án lực thù địch, bọn địa chủ phong kiến áp bức, bóc lột nhân dân Đến với Đất rừng phương Nam, bạn đọc không thấy vẻ đẹp người Nam Bộ, mà rung động, say mê trước vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên nơi Rừng xanh bất tận, hệ thống sông ngòi chằng chịt mạng nhện Ngoài ra, có sản vật quý giá từ thiên nhiên loài chim, loài tôm, cá mật ong… Tất tạo nên tranh thiên nhiên vừa dội vừa êm đềm, vừa giàu có, thi vị Đọc Đất rừng phương Nam, thấy sống nơi dù bao khó khăn vất vả, người Nam Bộ họ sống lạc quan chiến thắng số phận Các em tìm thấy trang văn Đoàn Giỏi học lòng nhân ái, tình yêu người với người, người với thiên nhiên, người với quê hương đất nước Các em biết căm ghét xấu, yêu quý đẹp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2010), “Đoàn Giỏi – người yêu đất Nam Bộ thành đồng”, http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=10808 Huỳnh Mẫn Chi (2011), “Đoàn Giỏi văn đất rừng phương Nam”, http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/doan-gioiva-ang-van-cua- dat-cua-rung.html Đoàn Giỏi (2013), Đất rừng phương Nam, NXB Văn Học Nguyễn Thị Hoa Hải (2010), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi ý nghĩa giáo dục với học sinh tiểu học, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội Ma Văn Kháng (1999), “ Đoàn Giỏi Những trang viết nặng tình đất nước”,( Lời tưởng niệm BCH Hội Nhà văn VN Lễ tưởng niệm 10 năm ngày nhà văn Đoàn Giỏi - Văn Nghệ ngày 3/4) Đỗ Thành Nam (2010), “Đoàn Giỏi Nhà văn núi ngàn”, http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/tulieuvanhoa/2010/11/55484.cand Thy Ngọc (1999), “Đôi điều nhớ lại-Đoàn Giỏi với thiếu nhi”, (Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1/4) Lưu Hồng Sơn (2012),“Đoàn Giỏi–Người lưu giữ huyền thoại phương Nam”, http://www.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/dhxhnv/File/dhkhxhnv/Tintuc/Luu %20Hong Vân Thanh (1992), “Đoàn Giỏi với Đất rừng phương Nam”, (Tạp chí Văn học Bộ giáo dục đào tạo) 10 Hữu Thỉnh (2015), “Ai yêu tuổi thơ, người giới”, (lễ kỷ niệm 90 năm Ngày sinh nhà văn Đoàn Giỏi) 11 Lê Vân (1991), “Uống rượu với nhà văn Đoàn Giỏi”, (Văn Nghệ số Tết Ất Mùi-16/12) 58 ... Hình tượng người tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Chương II Hình tượng thiên nhiên tiểu thuyết Đất rừng phương Nam 10 NỘI DUNG CHƯƠNG I HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM. .. Khảo sát tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2013 - Phạm vi khoa học: Hình tượng người thiên nhiên tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp... hiểu hình tượng người thiên nhiên tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Về mặt tài liệu, luận văn khảo sát tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đoàn

Ngày đăng: 16/03/2017, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan