GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY

74 2.9K 3
GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản   ĐHY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY GIÁO TRÌNH THỰC tập điều DƯỠNG cơ bản ĐHY

Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y  GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỀU DƯỠNG Hậu Giang1 – Năm 2015 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y MỤC LỤC LẤY DẤU HIỆU SINH TỒN .3 CÁC KỸ THUẬT TIÊM CƠ BẢN .9 RỬA TAY, MẶC ÁO, MANG GĂNG 15 TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH 20 KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU 24 KỸ THUẬT ĐẶT SONDE DẠ DÀY .28 VÀ SÚC RỬA DẠ DÀY 28 ĐẶT THƠNG TIỂU 35 CÁC TƯ THẾ CHĂM SĨC TRỊ LIỆU 41 KỸ THUẬT CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HỒN - HƠ HẤP 47 KỸ THUẬT BĂNG BĨ 52 SƠ CỨU BẤT ĐỘNG GÃY XƯƠNG .62 KỸ THUẬT CHĂM SĨC VÀ XỬ LÝ VẾT THƯƠNG 68 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y LẤY DẤU HIỆU SINH TỒN CN Đinh Thị Thanh Lan MỤC TIÊU HỌC TẬP :  Kể vị trí đo mạch, nhiệt độ, huyết áp  Biết chống định phương pháp lấy nhiệt độ  Thực kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn  Phát bất thường đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở  Soạn dụng cụ - Hộp gòn khơ - Bồn hạt đậu có lót gạc chứa dung dịch khử khuẩn - Chai cồn 70o - Bình cắm kềm kềm Kelly - Nhiệt kế - Khăn lau nách (nếu đo thân nhiệt nách) - Chất bơi trơn (nếu đo thân nhiệt hậu mơn) - Máy đo huyết áp ống nghe - Đồng hồ có kim giây - Bảng theo dõi sổ tay - Bút xanh bút đỏ  Chuẩn bị bệnh nhân - Thơng báo, giải thích cho người bệnh gia đình biết việc làm - Cho người bệnh nằm tư thích hợp - Người bệnh phải nghỉ ngơi 15 phút trước lấy dấu hiệu sinh tồn Đo thân nhiệt 1.1 Đo thân nhiệt miệng * Chống định: Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y - Lở lt miệng - Ung thư lưỡi hầu - Ĩi mửa, ho liên tục - Trẻ em, người già khơng có - Tâm thần, co giật, động kinh * Tiến hành: - Hỏi bệnh nhân có ăn thức ăn nóng hay lạnh trước khơng, có phải chờ 15 phút sau đo - Kiểm tra, vẩy mực thủy ngân xuống 35oC 94oF - u cầu bệnh nhân há miệng, cong lưỡi lên, đặt bầu thủy ngân vào lưỡi cạnh má - Bảo bệnh nhân hạ lưỡi xuống, ngậm miệng chặt lại, giữ n vòng phút (Dặn bệnh nhân ngậm kín miệng lúc lấy ra, khơng lại, khơng cắn nhiệt kế, khơng tự ý lấy nhiệt kế ra) - Lấy nhiệt kế ra, để ngang tầm mắt, đọc kết quả, ghi vào sổ Lau nhiệt kế từ xuống đặt vào bồn hạt đậu chứa dung dịch khử khuẩn - Giúp bệnh nghi, thu dọn dụng cụ, rửa nhiệt kế, kẻ kết vào phiếu theo dõi 1.2 Đo thân nhiệt nách * Chống định: Có ổ lt, ung nhọt nách * Tiến hành: - Lau khơ hõm nách Kiểm tra, vẩy mực thủy ngân xuống 35 oC 94oF - Đặt bầu thủy ngân vào hõm nách (đối bên với điều dưỡng), khép cánh tay vào thân, giữ n nhiệt kế 10 phút (Dặn bệnh nhân khơng tự ý ngồi dậy, lại hay tự ý lấy xem) - Lấy nhiệt kế ra, để ngang tầm mắt, đọc kết quả, ghi vào sổ Lau nhiệt kế từ xuống đặt vào bồn hạt đậu chứa dung dịch khử khuẩn Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y - Giúp bệnh nghi, thu dọn dụng cụ, rửa nhiệt kế, kẻ kết vào phiếu theo dõi 1.3 Đo thân nhiệt hậu mơn * Chống định: - Có vết thương, lở lt hậu mơn - Phẫu thuật vùng hậu mơn - Tiêu chảy - Mới thụt tháo xong - Bé sanh * Tiến hành: - Đặt bệnh nhân nằm nghiêng bên, bộc lộ vùng hậu mơn - Kiểm tra, vẩy mực thủy ngân xuống 35oC 94oF Bơi chất trơn vào đầu nhiệt kế (khoảng 2,5cm) - Đặt nhiệt kế vào hậu mơn theo hướng rốn, chiều dài quy định (người lớn - 3cm, trẻ em - 1,5cm), giữ n - phút - Lấy nhiệt kế ra, để ngang tầm mắt, đọc kết quả, ghi vào sổ Lau nhiệt kế từ xuống đặt vào bồn hạt đậu chứa dung dịch khử khuẩn - Giúp bệnh nghi, thu dọn dụng cụ, rửa nhiệt kế, kẻ kết vào phiếu theo dõi Đếm mạch * Các vị trí đếm mạch: ĐM thái dương, ĐM cảnh, ĐM cánh tay, ĐM quay, ĐM bẹn, ĐM khoeo, ĐM mu chân, ĐM chày sau * Tiến hành đếm mạch quay: - Đặt đầu ngón tay - - lên vị trí ĐM quay Chú ý tính chất mạch, tần số, cường độ, nhịp điệu, sức căng - Sử dụng đồng hồ có kim giây để đếm mạch phút - Ghi kết tính chất bất thường mạch (nếu có) vào phiếu theo dõi Cho bệnh nhân nằm lại tiện nghi Đếm nhịp thở Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y * Lưu ý: Khơng đếm nhịp thở cho bệnh nhân tiêm thuốc uống thuốc kích thích hơ hấp * Tiến hành: - Để người bệnh nằm ngửa giường, đặt tay người bệnh lên bụng, cầm tay người bệnh giống bắt mạch - Quan sát lần tay người bệnh nâng lên hạ xuống nhịp Chú ý tần số, nhịp điệu, biên độ, âm sắc - Sử dụng đồng hồ có kim giây để đếm mạch phút - Ghi kết tính chất bất thường nhịp thở (nếu có) vào phiếu theo dõi Cho bệnh nhân nằm lại tiện nghi Đo huyết áp * Tiến hành: - Kiểm tra ống nghe, máy đo, bộc lộ cánh tay người bệnh Đặt vị trí đo huyết áp ngang mức tim bệnh nhân - Đặt phần túi đường ĐM cánh tay cách nếp khuỷu khoảng - 5cm Cuộn dải băng quấn cho vừa chặt vào cánh tay Mắc đồng hồ vào băng quấn Dây cao su nằm dọc theo động mạch Khóa van máy đo HA, mắc ống nghe vào tai, tìm động mạch nếp gấp khuỷu tay đặt loa nghe lên - Bóp bóng bơm khí vào túi tai khơng nghe thấy tiếng đập bơm thêm 20 - 30 mmHg - Mở van xả từ từ (tốc độ: mmHg/giây), đồng thời ghi nhận tiếng đập (HA tâm thu) Tiếp tục xả đến nghe tiếng đập cuối trước khoảng im lặng tiếng thay đổi âm sắc (HA tâm trương) - Xả hết khí túi hơi, tháo băng cuộn lại Cho bệnh nhân nằm lại tiện nghi Ghi kết vào phiếu theo dõi, thu dọn dụng cụ * TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Y tế (2011) Kỹ thuật điều dưỡng, NXB y học, Hà Nội Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y Trần Thị Thuận (2007) Điều dưỡng 1, NXB y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2007) Điều dưỡng 2, NXB y học, Hà Nội Bảng kiểm STT NỘI DUNG Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ Bệnh nhân chuẩn bị tốt Điều dưỡng đội nón, đeo trang, rửa tay thường quy Đo thân nhiệt nách Lau khơ hõm nách Kiểm tra, vẩy mực thủy ngân xuống 35oC 94oF Đặt nhiệt kế kỹ thuật Đặt nhiệt kế thời gian quy định Đọc nhiệt kế kỹ thuật Ghi kết vào phiếu theo dõi Đếm mạch 10 Đặt đầu ngón tay - - lên vị trí ĐM quay Sử dụng đồng hồ có kim giây để đếm mạch 11 phút 12 Ghi kết vào phiếu theo dõi Đếm nhịp thở Đặt tay người bệnh lên bụng, cầm tay người bệnh 13 giống bắt mạch 14 Đếm nhịp thở cách 15 Ghi kết vào phiếu theo dõi Đo huyết áp cánh tay Kiểm tra ống nghe, máy đo, bộc lộ cánh tay người 16 17 bệnh Đặt vị trí đo huyết áp ngang mức tim bệnh nhân Đặt phần túi đường ĐM cánh tay cách nếp khuỷu khoảng - 5cm Khóa van máy đo HA, mắc ống nghe vào tai, 18 tìm động mạch nếp gấp khuỷu tay đặt loa 19 nghe lên Bóp bóng bơm khí vào túi tai Có Khơng Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y khơng nghe thấy tiếng đập bơm thêm 20 20 21 22 30 mmHg Mở van xả từ từ (tốc độ: mmHg/giây) Xác định huyết áp tâm thu tâm trương Ghi kết vào phiếu theo dõi Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y CÁC KỸ THUẬT TIÊM CƠ BẢN CN Đinh Thị Thanh Lan MỤC TIÊU HỌC TẬP :  Biết mục đích, định, chống định tiêm thuốc  Nắm vững kiến thức dụng cụ tiêm biết cách sử dụng chúng theo ngun tắc vơ khuẩn  Thực kỹ thuật tiêm da, tiêm da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch theo ngun tắc vơ khuẩn I ĐẠI CƯƠNG I Mục đích Tiêm thuốc đưa thuốc vào thể qua da để thuốc tác dụng nhanh II Chỉ định - Bệnh nhân ói nhiều - Thuốc dễ bị hủy dịch dày khơng ngấm qua niêm mạc ruột - Bệnh nhân cấp cứu - Bệnh nhân khơng chịu uống thuốc - Thử phản ứng dị ứng (tiêm da) III Chống định - Đối với tiêm bắp : Những thuốc gây hoại tử tổ chức calci clorua, uabain… - Đối với tiêm tĩnh mạch : Những loại thuốc dầu II QUY TRÌNH THỰC HIỆN Chuẩn bị người bệnh - Thơng báo, giải thích cho người bệnh gia đình biết việc làm giúp người bệnh n tâm hợp tác q trình tiêm - Hỏi người bệnh có tiền sử bị dị ứng thuốc hay khơng? - Cho người bệnh nằm tư thích hợp Chuẩn bị dụng cụ Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y - Ống tiêm vơ trùng, kim pha thuốc - Kềm khơng mấu bình cắm kềm - Hộp gòn, gạc vơ trùng - Khay hạt đậu, mâm inox, khăn trải mâm, găng tay - Thuốc tiêm, cồn 70o, cồn iod 1% - Phiếu thuốc - Dây ga rơ (đối với tiêm mạch) Tiến hành pha thuốc - Điều dưỡng sát khuẩn tay, mang găng, đội nón, đeo trang - Đối chiếu tên thuốc, nồng độ, liều lượng với đơn thuốc - Sát khuẩn vùng cổ ống dịch pha, chờ khơ Bẻ ống miếng gạc vơ trùng Khui lọ thuốc, sát khuẩn nút cao su, chờ khơ - Mở bao ống tiêm, đẩy hết khơng khí bơm tiêm ra, thay kim tiêm kim pha thuốc để rút dịch pha - Kiểm tra lọ thuốc bột bơm dịch pha vào Lắc đến thuốc tan hết Lấy thuốc vào ống tiêm tương tự cách rút dịch pha - Hủy kim pha thuốc lắp kim tiêm vào ống tiêm Kiểm tra nhãn thuốc bỏ vỏ thuốc quy định Tiêm bắp - Đối chiếu bệnh nhân, để lộ vùng tiêm - Xác định vị trí tiêm: + Cánh tay: 1/3 delta + Đùi: 1/3 mặt trước ngồi (cơ tứ đầu đùi) + Mơng: nối gai chậu đến mỏm xương cụt, chia phần nhau, tiêm 1/3 trước ngồi chia bên mơng làm phần nhau, tiêm 1/4 ngồi mơng - Sát khuẩn da vùng tiêm rộng 5cm từ ngồi theo hình xoắn ốc, kẹp gòn để sẵn - Cầm bơm tiêm thẳng đứng, đẩy nhẹ nòng bơm tiêm để đuổi khí 10 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y  Trên cẳng chân: cỡ băng 5-6 cm - Bắt đầu đặt mối băng cẳng chân vòng qua mặt bên đối diện số - Tiếp theo băng đường số dần lên mối băng khỏi khớp gối, băng nửa vòng tròn đưa đường băng trở xuống - Tiếp tục băng số băng đến kín - Kết thúc đường băng sau cố định  Trên cánh tay: cỡ băng 4-5 cm - Bắt đầu đặt mối băng mặt bên cánh tay vòng qua mặt bên đối diện số - Tiếp theo băng hai đường hồi quy số số - Băng vòng tròn quanh cánh tay để giữ mối băng hồi quy số - Tiếp tục đưa đường băng trở xuống băng số đến kín - Kết thúc vòng chồng lên đường băng số cố định TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2011), Kỹ thuật điều dưỡng, Nhà xuất y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng 2, Nhà xuất y học, Hà Nội Bảng kiểm STT NỘI DUNG Chuẩn bị dụng cụ Giải thích bệnh nhân Băng kỹ thuật băng vòng Băng kỹ thuật băng rắn quấn Băng kỹ thuật băng xốy ốc Băng kỹ thuật băng chữ nhân Băng kỹ thuật băng số Băng kỹ thuật băng vòng gấp lại Băng treo cánh - cẳng tay Hướng dẫn bệnh nhân tư Đặt khăn vị trí 60 Đúng Sai Trường Đại học Võ Trường Toản 2 2 Khoa Y Cột khăn cách 2.Băng phủ bàn tay Đặt tay đau vị trí Xếp cột khăn kỹ thuật Băng phủ bàn chân Đặt chân đau vị trí Xếp cột khăn kỹ thuật Băng đầu với cuộn băng Cuộn 1: băng vòng quanh đầu Cuộn 2: băng vòng gấp lại Kết thúc vòng chồng lên vòng bắt đầu Băng mắt Bắt đầu bên băng vòng cố định Vòng sau đè lên vòng trước chỗ tai đau chếch xuống phía thái dương Băng chi cụt Bắt đầu băng vòng Tiếp theo băng hồi quy Băng vòng cố định băng hồi quy Băng số đến kín Băng vòng kết thúc cố định 61 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y SƠ CỨU BẤT ĐỘNG GÃY XƯƠNG Bs Lê Quang Trung MỤC TIÊU HỌC TẬP Qua buổi tực tập Sinh viên có khả năng:  Diễn giải việc tạo dụng cụ bất động gãy xương từ vật dụng, phương tiện có trường  Diễn giải ngun tắc bất động xương gãy nẹp  Thực hành việc bất động xương gãy nẹp tiền chế, băng cuộn, khăn tam giác I MỤC ĐÍCH - Làm cho bệnh nhân đỡ đau, phòng ngừa shock, phòng tránh biến chứng chèn ép khoang tắc mạch mỡ - Giảm bớt nguy thương tổn thần kinh, mạch máu, cơ, da - Trong trường hợp gãy xương hở, bất động giúp đề phòng nhiễm khuẩn từ vết thương II KIẾN THỨC CƠ BẢN 2.1 Trước cấp cứu cần làm: - u cầu đám đơng hiếu kỳ tránh xa - Xem xét đánh giá thật nhanh theo thứ tự cấp cứu: tri giác, tuần hồn, hơ hấp, vết thương mạch máu, gãy xương, vết thương,… - Tiến hành sơ cứu, hướng dẫn người khác giúp, gọi người giúp đỡ cần - Chuyển bệnh nhân đến trạm y tế, bệnh viện 2.2 Ngun tắc bất động xương gãy nẹp: 2.2.1 Nẹp phải đặt để bất động thật khớp khớp chỗ gãy – qua hai khớp (nẹp đủ dài) 2.2.2 Chú ý bất động chỗ gãy tư thuận lợi, đơn giản – nghĩa háng gối duỗi thẳng, bàn chân đứng n, khuỷu gấp 2.2.3 Trong trường hợp gãy xương kín có biến dạng trục nhiều, nhấc chi gãy lên để bất động cần ý nhẹ nhàng cẩn thận, kéo chi từ từ, lực tăng dần theo trục, kéo giữ liên tục bất động xong (có thể kéo xong giao người phụ giữ kéo, cấp cứu viên đặt nẹp bất động) 2.2.4 Trong trường hợp gãy xương hở, đầu xương gãy lồi đầu vết thương việc sơ cứu băng vơ khuẩn che phủ xương vết 62 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y thương, để ngun chi gãy tư cũ mà bất động, tuyệt đối khơng kéo khơng nắn 2.2.5 Khơng nên cởi quần áo bệnh nhân mà đau thêm vơ ích, quần áo để lại có tác dụng làm đệm thêm cho nẹp bó Khi cần xén nơi cần thiết, phải cởi bên lành cởi trước, bên bị gãy cởi sau 2.2.6 Khơng để nẹp cứng trực tiếp sát thể trần, nẹp phải quấn bơng xung quanh hai đầu băng lại Các chỗ mấu lồi cảu xương cần phải lót độn bơng đặt nẹp lên 2.2.7 Nẹp phải cố định đủ chặt vào chi bị thương (đủ số điểm cột), với chi bị thương hợp thành khối thống Với chi cần cột thêm khăn tam giác Với chi cần cột hai chi sát nhau, dùng chi lành đỡ chi đau (khi khơng có để làm nẹp, chân đau bất động cách cột vào chân lành) 2.3 Hướng điều trị gãy xương Sau bất động xương gãy xong, chuyển bệnh nhân đến sở y tế gần để sơ cứu đầy đủ thích hợp Sau tốt bệnh nhân nên điều trị tuyến chun khoa xương, chấn thương III DỤNG CỤ - Khăn tam giác - Bơng khơng thấm - Băng cuộn - Tùy tình trường mà ta chọn dụng cụ để bất động tạm xương gãy như: đòn gánh, vạt giường, nẹp tre, khăn mặt, vải,… - Nẹp gỗ cở:  Chi trên: dài 40 – 50cm, rộng – 6cm, dày 5mm  Chi dưới: dài 80 – 120cm, rộng – 10cm, dày 1cm  Nẹp chữ L IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BẤT ĐỘNG XƯƠNG GÃY 4.1 Gãy xương đòn 4.1.1 Khơng dùng nẹp: nằm ngửa n ván phẳng phương pháp bất động tốt đơn giản 4.1.2 Khăn tam giác: băng treo cẳng tay bên bệnh khăn tam giác 4.1.3 Băng thun băng số 8: 63 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y - Bệnh nhân cởi trần (cởi áo bên lành trước, cởi bên bệnh sau), ngồi ghế đẩu hai tay chống nạnh vào mào chậu, ngực ưỡn, hai khuỷu kéo sau hết cỡ - Độn bơng gạc hai hõm nách chỗ gãy - Băng thun số vòng qua trước đỉnh vai với eo số sau, gáy - Sau mặc áo lại cho bệnh nhân với bên đau trước, bên lành sau 4.2 Gãy xương cánh tay 4.2.1 Bất động băng vải: chuẩn bị sẵn khăn tam giác, băng cuộn, kẹ - Người bệnh ngồi, người phụ giữ lấy khuỷu nhẹ nhàng cho khuỷu gấp 90 độ, tay đau bệnh nhân ơm lấy bụng, tay lành đỡ nhẹ tay đau - Có thể kéo nhẹ khuỷu theo trục cánh tay, kéo từ từ liên tục đến bất động xong - Dùng khăn tam giác băng treo cẳng tay, dùng băng cuộn băng cánh tay vào thân bệnh nhân 4.2.2 Bất động nẹp gỗ: - Chuẩn bị sẵn thứ tự: nẹp gỗ chi trên, bơng độn, băng cuộn dây cột, kẹp băng keo, khăn tam giác - Người bệnh người phụ tư - Nếu khơng có người phụ ta cho bệnh nhân tư tiến hành bất động - Đặt bơng độn hõm nách; đặt nẹp đầu tựa vào hõm nách, đầu dài q khuỷu Đặt bơng độn mặt khuỷu Một tay giữ n nẹp cách nắm kẹp nẹp vào lồi cầu xương cánh tay - Đặt nẹp ngồi đầu q khớp vai, đầu dài q khuỷu Đặt bơng độn mặt ngồi khuỷu Một tay kẹp giữ nẹp - Băng cuộn xoắn ốc từ khuỷu đến vai Nếu cột dây cột điểm: khuỷu, đầu - Băng treo cẳn tay khăn tam giác 4.3 Gãy xương cẳng tay - Chuẩn bị sẵn, đủ thứ tự: nẹp cẳn tay dài từ ngón tay đến q khuỷu tay, bơng độn, băng cuộn dây cột, kẹp băng keo dán, khăn tam giác - Bệnh nhân nằm ngửa ngồi, tay đau co khuỷu 90 độ ơm bụng, tay lành đỡ tay đau 64 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y - Đặt nẹp sau (dưới) trước, đầu qua cánh tay, đầu đến bàn tay - Đặt nẹp q khuỷu, q bàn tay Độn bơng khuỷu, cổ bàn tay - Đặt nẹp ngồi q khuỷu, q bàn tay lưng bàn tay Độn bơng khuỷu, cổ bàn tay - Băng cuộn xoắn ốc cột dây giữ chặc nẹp - Băng treo cẳng tay khăn tam giác 4.4 Gãy xương đùi 4.4.1 Bất động với nẹp: tốt thường áp dụng - Chuẩn bị: để chồng nẹp dọc sát ngồi chân đau, nẹp thứ bên cùng., đủ băng cuộn dây cột cho năm vị trí - Hai tay nắm lấy cổ chân bên đau, kéo từ từ, nhẹ nhàng liên tục, tăng dần sức kéo theo trục chi dưới; vừa kéo vừa xoay nhẹ nhàng cho bàn chân đứng cho ngón I, gối, GCTT đường thẳng - Cho bệnh nhân gấp đứng chân lành gót gần sát mơng, hướng dẫn bệnh nhân nghe hiệu lệnh dùng chân lành nhấc mơng lên - Đếm 1, 2, đồng thời với mơng nhấc lên ta nhấc nhẹ chân đau lên (bàn chân vãn kéo giữ liên tục) - Nhanh chóng đặt nẹp vào chân, mơng, lưng bên đau Rồi đến nẹp ngồi, sau nẹp - Băng vòng dây cột bất động chân đau vào nẹp cho bàn chân ln đứng n đủ điểm cần băng cột đầu đùi (gần bẹn), gối, cổ bàn chân, cánh chậu, ngực 4.4.2 Bất động với nẹp mà nẹp nẹp chữ L: lý tưởng nhất, chân bất động vững 4.5 Gãy xương cẳng chân Bệnh nhân nằm ngửa, cấp cứu viên kéo giữ cổ bàn chân với lực kéo nhẹ vừa phải, chi đau dạng 4.5.1 Bất động nẹp: - Đặt nẹp: Trong: đùi đến q gót Ngồi: đùi đến q gót - Độn bơng: mắt cá, cẳng chân, gối - Bất động băng vòng dây cột cổ chân, gối, đùi 65 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y - Có thể bất động 2chi với 4.5.2 Bất động nẹp với nẹp chữ L dưới: - Lý tưởng với điều kiện nẹp đủ dài từ đùi đến q gót - Tiến hành bất động tương tự GHI CHÚ: Khi bị gãy xương, bệnh nhân đau, gãy đa xương, có điều kiện chun mơn ta nên tiêm thuốc giảm đau phong bế trước bất động nẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2011), Kỹ thuật điều dưỡng, Nhà xuất y học, Hà Nội Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng 2, Nhà xuất y học, Hà Nội Bảng kiểm STT 1 NỘI DUNG Đúng Chào hỏi, giải thích cho bệnh nhân hợp tác Bất động gãy xương đòn Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ Hướng dẫn BN ngồi ghế đẩu, cởi áo Hướng dẫn BN chống hai tay lên mào chậu, khủy thúc sau, thẳng lung, ưỡn ngực (BN chủ động) Có độn bơng hõm nách Băng số kỹ thuật: đường băng đúng, ln qua mỏm vai, kết thúc) Hiệu Hướng dẫn BN mặc lại áo Bất động gãy xương cẳng chân Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, hợp lý Kéo chỉnh chân gãy cách (lực kéo , thời gian, sửa tư bàn chân) Đặt nẹp ngồi cách có hướng dẫn BN dùng tay giữ nẹp Đặt nẹp cách có hướng dẫn bệnh nhân dùng chân giữ nẹp Cột mối cổ bàn chân cách Cột mối lại cách, vị trí 66 Sai Trường Đại học Võ Trường Toản 7 Khoa Y Hồn chỉnh nẹp, bất động chi gãy Kỹ thuật bất động gãy thân xương cánh tay Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, hợp lý Kéo chỉnh chi gãy Đặt nẹp cách có hướng dẫn Đặt nẹp ngồi cách có hướng dẫn BN Cột mối Cột mối lại cách, vị trí Hồn chỉnh nẹp Băng treo tay vừa bất động xong Bất động gãy xương đùi Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, hợp lý Kéo chỉnh chân gãy cách (lực kéo, thời gian, sửa tư bệnh nhân) tay kéo giữ n bàn chân Đặt nẹp trước cách có hướng dẫn BN nhấc mơng, tay kéo giữ n bàn chân Đặt nẹp ngồi cách có hướng dẫn BN dùng tay giữ nẹp, tay kéo giữ n bàn chân Đặt nẹp cách có hướng dẫn BN dùng chân giữ nẹp Cột mối cổ bàn chân cách Cột mối lại cách, vị trí 67 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y KỸ THUẬT CHĂM SĨC VÀ XỬ LÝ VẾT THƯƠNG Bs Nguyễn Tuấn Cảnh MỤC TIÊU HỌC TẬP  Nêu mục đích ngun tắc thay băng vết thương  Thực kỹ thuật thay băng vết thương thường cách an tồn  Thực kỹ thuật thay băng vết thương nhiễm cách an tồn I MỤC ĐÍCH - Che chở hạn chế tổn thương thêm cho vết thương - Ngăn ngừa xâm nhập vi khuẩn từ mơi trường - Giữ vết thương mau lành - Thấm hút chất tiết - Đắp thuốc vào vết thương (nếu cần) II NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH - Tình trạng vết thương: vị trí, diện tích, độ sâu, chất tiết, vùng da xung quanh - Tình trạng dùng thuốc người bệnh - Bệnh lý mạn tính kèm: bệnh hệ miễn dịch, ung thư, dùng thuốc (corticoid) III CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH - Giải thích cho người bệnh biết việc làm - Đặt người bệnh tư thích hợp IV DỌN DẸP DỤNG CỤ - Ngâm dụng cụ dùng vào chậu có dung dịch khử khuẩn - Dọn dẹp xe thay băng, lau rửa để vào nơi quy định - Rửa tay V GHI VÀO HỒ SƠ - Ngày, thay băng - Tình trạng vết thương, tình trạng da xung quanh 68 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y - Dung dịch sát khuẩn dùng, thuốc đắp lên vết thương (nếu có) - Có cắt hay mở kẹp ? - Phản ứng người bệnh (nếu có) - Tên người thay băng VI NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý - Áp dụng kỹ thuật vơ trùng hồn tồn thay băng - Thay băng vết thương vơ khuẩn trước thay vết thương khác - Ln ln quan sát tình trạng vết thương thay băng VII KỸ THUẬT THAY BĂNG - RỬA VẾT THƯƠNG 7.1 Chuẩn bị - Ðịa điểm - Bệnh nhân - Dụng cụ, thuốc men 7.2 Tiến hành 7.2.1 Thay băng vết thương vơ khuẩn thơng thường B1: Chọn tư bệnh nhân thuận tiện Che bình phong (nếu cần) B2: Rửa tay thường quy (sát khuẩn tay), mang găng tay B3: Lót mảnh nylon nhỏ phía vết thương giữ cho giường khơng bị bẩn B4: Đặt túi giấy khay hạt đậu chỗ thuận tiện để đựng băng bẩn B5: Tháo bỏ băng cũ • Chỉ cầm vào phần băng, bẩn q phải dùng kìm • Băng cuộn: tháo ngược chiều băng cắt bỏ cạnh gạc hay dùng kìm nâng lên cắt • Băng dính: gở bỏ chân băng (ete nhỏ vào chân bang khó gỡ) • Khăn tam giác băng có dải: tháo cắt băng • Vết thương dính: tưới dd NaCl 0.9 % lên gạc vết thương B6: Quan sát đánh giá tình trạng vết thương 69 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y B7: Rửa tay thường quy (sát khuẩn tay)  mở gối (hộp) dụng cụ, rót dung dịch sát khuẩn  mang găng tay vơ khuẩn B8: Dùng kẹp vơ khuẩn (K1) gắp bơng nhúng vào dung dịch sát khuẩn, chuyển bơng sang kẹp thứ hai (K2)  rửa • Rửa vết thương từ ngồi, từ vùng đến vùng sạch, từ xuống Nếu muốn rửa lại lặp lại bước với miếng bơng khác đến thấy vết thương sạch, sau • Rửa rộng xung quanh vết thương vùng lân cận (vượt qua rìa vết thương ≥ 5cm) B9: Dùng gạc thấm khơ vết thương B10: Dùng bơng lau khơ xung quanh vết thương B11: Ðắp thuốc vào vết thương theo định điều trị (nếu có) B12: Ðắp gạc • Chọn gạc đủ độ mềm phủ kín vết thương • Đặt gạc nhẹ nhàng vào trung tâm vết thương, nới rộng hai bên tối thiểu 2,5 cm so với mép vết thương • Những vết thương rỉ dịch nhiều nên đặt nhiều lớp B13: Dùng băng dính băng vải băng lại B14: Ðặt bệnh nhân nằm lại thoải mái B15: Thu dọn dụng cụ • Ngâm dụng cụ dùng vào chậu có dung dịch khử khuẩn • Dọn dẹp xe thay băng, lau rửa để vào nơi quy định • Rửa tay B16: Ghi hồ sơ • Ngày, thay băng • Tình trạng vết thương, tình trạng da xung quanh • Dung dịch sát khuẩn dùng, thuốc đắp lên vết thương (nếu có) • Có cắt hay mở kẹp; Phản ứng người bệnh (nếu có) 70 Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y • Tên người thay băng 7.2.2 Thay băng vết thương nhiễm khuẩn B1 – B7: giống thay băng vết thương vơ khuẩn thơng thường B8: Dùng kẹp vơ khuẩn (K1) gắp bơng nhúng vào dung dịch sát khuẩn, chuyển bơng sang kẹp thứ hai (K2)  rửa • Rửa xung quanh vết thương trước, sau • Nặn hết mủ vết thương ra, lấy mủ cấy (nếu cần), sau • Rửa trực tiếp vào vết thương (vết thương có nhiều ngõ ngách, dùng bơm tiêm bơm dung dịch NaCl 0,9% rửa nhiều lần sau rửa nước oxy già) cuối rửa lại dung dịch NaCl 0,9% • Cắt lọc mơ hoại tử (nếu có) B9 – B16: giống thay băng vết thương vơ khuẩn thơng thường TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều Dưỡng Cơ Bản II, Bộ Y Tế, NXB Y Học, 2007 Kỹ Thuật Điều Dưỡng, Bộ Y Tế, NXB Y Học, 2011 Bảng Kiểm Thực Hành Thay Băng – Rửa Vết Thương a./ Bảng kiểm lượng giá kỹ soạn dụng cụ thay băng vết thương STT NỘI DUNG Quan sát vết thương Đội nón, mang trang, rửa tay Trải khăn vơ khuẩn Soạn dụng cụ vơ khuẩn khăn: • kéo cắt • kềm kelly, Que thăm dò vết thương • Bát kền (chén) đựng dung dịch rửa vết thương • Bơng viên, gạc miếng, gòn bao 71 Có Khơng Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y • Khay hạt đậu vơ khuẩn • Găng tay vơ trùng Soạn dụng cụ ngồi khay: • Găng tay • Kéo cắt bang, Kềm gắp băng dơ (bẩn) • Lọ (ống) cắm kìm • Tấm nylon nhỏ (giấy lót) • Túi đựng rác thải y tế • Băng keo (dính) băng vải • Chai dung dịch rửa tay nhanh • Chậu đựng nước khử khuẩn • Phiếu chăm sóc hồ sơ Thuốc dung dịch sát khuẩn loại Các loại thuốc dùng chỗ b./ Bảng kiểm lượng giá thực kỹ thay băng vết thương thường STT NỘI DUNG Báo, giải thích cho người bệnh Bộc lộ vùng vết thương (kín đáo thoải mái) Điều dưỡng đội nón, mang trang, rửa tay Đặt lót vết thương, cắt băng keo, đặt túi nylon (khai hạt đậu) nơi thuận tiện Mang găng tay Tháo băng bẩn kềm (bỏ chổ), đánh giá vết thương sát khuẩn lại tay Mở khay dụng cụ vơ khuẩn, rót dịch sát trùng, mang găng vơ trùng Lấy kềm vơ khuẩn an tồn Dùng kẹp vơ khuẩn cách Rửa bên vết thương: từ ngồi rìa (trên cao xuống 72 Có Khơng Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y nơi thấp, bên xa đến bên gần) với dung dịch rửa vết thương Rửa vùng da xung quanh vết thương rộng 5cm 10 dung dịch 11 12 13 rửa vết thương Thấm khơ vết thương xung quanh Sát khuẩn da xung quanh vết thương Đắp thuốc lên vết thương (nếu có y lệnh) Đặt gạc miếng, gòn bao che kín vết thương (rộng 14 15 16 17 18 3-5cm) Cố định bơng băng Báo cho người bệnh biết việc xong, giúp người bệnh tư thoải mái, dặn dò điều cần thiết Dọn dụng cụ, tháo găng tay, rửa tay Ghi hồ sơ c./ Bảng kiểm lượng giá thực kỹ thay băng vết thương nhiễm STT NỘI DUNG Báo, giải thích cho người bệnh Bộc lộ vùng vết thương (kín đáo thoải mái) Điều dưỡng đội nón, mang trang, rửa tay Đặt lót vết thương, cắt băng keo, đặt túi 10 nylon (khai hạt đậu) nơi thuận tiện Mang găng tay Tháo băng bẩn kềm (bỏ chổ), đánh giá vết thương sát khuẩn lại tay Mở khay dụng cụ vơ khuẩn, rót dịch sát trùng, mang găng vơ trùng Lấy kềm vơ khuẩn an tồn Dùng kẹp vơ khuẩn cách Rửa xung quanh vết thương trước (rộng 5cm) Nặn hết mủ vết thương Rửa trực tiếp vào vết thương (vết thương có nhiều ngõ ngách, dùng bơm tiêm bơm dung dịch NaCl 0,9% rửa nhiều lần sau rửa oxy già) cuối 73 Có Khơng Trường Đại học Võ Trường Toản 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Khoa Y rửa lại dung dịch NaCl 0,9% Cắt lọc hết tổ chức hoại tử (nếu có), rửa lại vết thương Thấm khơ vết thương xung quanh Sát khuẩn da xung quanh vết thương Đắp thuốc lên vết thương (nếu có y lệnh) Đặt gạc miếng, gòn bao che kín vết thương (rộng 3-5cm) Cố định bơng băng Báo cho người bệnh biết việc xong, giúp người bệnh tư thoải mái, dặn dò điều cần thiết Dọn dụng cụ, tháo găng tay, rửa tay Ghi hồ sơ 74 ... NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý - Thực kiểm tra, đối chiếu suốt trình tiêm thuốc - Đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn tuyệt đối - Xác định vị trí tiêm - Khi tiêm thực kỹ thuật nhanh - chậm - Tìm hiểu tiền sử dị... cắm kềm - Hộp gòn, gạc vô trùng - Khay hạt đậu, mâm inox, khăn trải mâm, găng tay - Thuốc tiêm, cồn 70o, cồn iod 1% - Phiếu thuốc - Dây ga rô (đối với tiêm mạch) Tiến hành pha thuốc - Điều dưỡng. .. GANTS: - Lấy áo đúng, không chạm bàn - Mở áo đúng, gọn mặt (T) - Mặc áo vô khuẩn, gọn - Lấy gants thứ (mặt trong) - Lùi xa bàn dụng cụ - Mang gants thứ đúng, gọn - Lấy gants thứ (mặt ngoài) - Mang

Ngày đăng: 16/03/2017, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LẤY DẤU HIỆU SINH TỒN

  • CÁC KỸ THUẬT TIÊM CƠ BẢN

  • RỬA TAY, MẶC ÁO, MANG GĂNG

  • TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH

  • KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU

  • KỸ THUẬT ĐẶT SONDE DẠ DÀY

  • VÀ SÚC RỬA DẠ DÀY

  • ĐẶT THÔNG TIỂU

  • CÁC TƯ THẾ CHĂM SÓC TRỊ LIỆU

  • KỸ THUẬT CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN - HÔ HẤP

  • KỸ THUẬT BĂNG BÓ

  • SƠ CỨU BẤT ĐỘNG GÃY XƯƠNG

  • KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ XỬ LÝ VẾT THƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan