Giảng văn: CA DAO HÀI HƯỚC

33 523 0
Giảng văn: CA DAO HÀI  HƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Ngày dạy: Tiết : CA DAO HÀI HƯỚC A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức - Cảm nhận dược tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh người bình dân cho dù sống nhiều lo toan, vất vả Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tiếp cận phân tích ca dao qua tiếng cười ca dao hài hước Thái độ: - Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời người lao động yêu quý tiếng cười họ B Thiết kế giảng: I Chuẩn bị thầy trò: Giáo viên: - SGK, SGV - Thiết kế học tài liệu tham khảo HS: - Đọc SGK - Soạn II Hoạt động dạy học: Kết hợp trao đổi, thảo luận, nêu trả lời câu hỏi Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: đọc thuộc ca dao số 4, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao Bài mới: Hoạt động GV Yêu cầu cần đạt HS GV:Theo em, nên đọc I Cách đọc: cho - Bài1: đọc theo lối đối đáp Giọng vui tươi dí dỏm, hợp ? mang âm hưởng đùa cợt - Bài 2: giọng vui tươi, có pha ý giễu cợt II Đọc hiểu: Bài 1: GV:Đọc 1, cho biết - Đây tiếng cười tự trào, ( tự châm biếm chế giễu) tiếng cười người bình dân ca dao Người lao động tự cười ? Cười ? GV: Bài ca dao viết khung cảnh ? GV: Là tiếng nói ? GV; Đồ dẫn cưới chàng trai định mang sang có ? ý nghĩa ? GV:Chàng trai có mang thứ đến không, ? GV:Và chàng trai dẫn thứ đến, ? GV:Nghệ thuật chủ yếu đoạn gì? cảnh nghèo hèn - Chọn cảnh cưới: cảnh bộc lộ rõ hoàn cảnh vật chất gia đình hai bên Viết theo thể đối đáp chàng trai cô gái (2 nhân vật trữ tình) *Lời chàng trai lễ vật dẫn cưới: - Lễ vật dẫn cưới chàng trai định mang sang nhà gái là: Voi -> trâu -> bò vật có bốn chân, to, khó tìm, quý  Tức chàng trai định tiến hành lễ cưới sang trọng, linh đình + Cách nói giả định: “toan dẫn” cách nói thường gặp lời nói tưởng tượng lễ vật sang trọng, linh đình chàng trai nghèo yêu - Không: thứ đó, để làm đồ dẫn cưới thì: Dẫn voi > < Sợ quốc cấm, phạm luật quốc gia Dẫn trâu > < Sợ họ máu hàn Dẫn bò > < Sợ họ hàng nhà nàng co gân, làm tổn hại đễn sức khoẻ, thể trạng gia đình nhà gái  Lối liệt kê, cách nói đối lập -> chàng trai người cẩn thận, biết quan tâm tôn trọng gia tộc nhà cô gái Đồng thời, chàng người khéo léo, có lí, có tình, dễ tạo cảm thông người cô gái - Dẫn “con chuột béo” chi tiết hài hước, gây cười Anh ta đem thứ đến nhà gái với lí do: chuột thú chân, lại béo (vậy êm lẽ sao: không phạm quốc cấm, không sợ họ nhà gái bị bệnh tật phiền phức, có đồ dẫn cưới vật chân, lại béo mầm.) ý định dẫn cưới chàng trai: Dẫn voi- dẫn trâu- dẫn bò Cách nói khoa trương, phóng đại:  lễ vật sang trọng + Cách nói giảm dần: voi trâu bòchuột  Tiếng cười bật lên, vì: + Lễ vật anh “sang trọng”, khác thường quá, loài “thú bốn chân” ngang tầm với voi, trâu, bò + Chàng trai khéo nói  Gia cảnh thực chàng trai: nghèo Tính cách chàng trai: cẩn thận, chu đáo, khéo léo, dí dỏm, ưa trào lộng GV: Thái độ cô gái ? GV: Em có suy nghĩ * Lời cô gái: - Lời đánh giá lễ vật dẫn cưới chàng trai: Sang có giá trị cao  đàng hoàng, lịch  Tấm lòng bao dung cô gái chung cảnh ngộ với chàng trai - Cách nói lễ vật thách cưới: + Cách nói đối lập: Người ta > < Nhà em Thách lợn, gà Thách nhà khoai lang “Một nhà khoai lang”  số lượng nhà nhà, họ nhà khoai lang (củ to, củ nhỏ, củ rím, củ hà, ) Lễ vật “một nhà khoai lang” vừa lớn lại vừa thật bình dị mà khác thường lễ vật thách cưới gia đình cô gái làm bật lên tiếng cười Lời giải thích cô gái việc sử dụng lễ vật thách cưới: Củ to- mời làng Củ nhỏ- họ hàng ăn chơi Củ mẻ- trẻ ăn chơi Củ rím, củ hà- lợn, gà ăn  Sự đảm đang, tháo vát, tình cảm đậm đà cô gái nghèo với họ hàng, gia đình, làng xóm  Cuộc sống sinh hoạt hoà thuận, nghĩa tình nhà xóm nhân dân lao động + Cách nói giảm dần: Củ to củ nhỏ củ mẻ củ rím củ hà  Tính hất trào lộng, đùa vui  Là lời thách cưới khác thường, vô tư, thản, tràn đầy lòng lạc quan yêu đời  Tiểu kết: - Bài ca dao tiếng cười tự trào cảnh nghèo người lao động - ý nghĩa : + Thể tinh thần lạc quan, yêu đời, vượt lên sống khốn khó + Triết lí nhân sinh đẹp: đặt tình nghĩa cao cải - Nghệ thuật gây cười: + Cách nói khoa trương, phóng đại ca ? GV: ca dao số 2,3,4 có khác so với ca dao số 1? + Cách nói giảm dần + Cách nói đối lập + Sử dụng chi tiết, hình ảnh hài hước Bài ca dao số 2,3,4 -kết cấu: độc thoại a.bài -đối tượng chế giễu: trang nam nhi - Mở đầu môtíp quen thuộc: Làm trai cho đáng nên trai GV:Bài số 2,chế giễu - Đối lập: loại người ? Câu > < Câu Lẽ thường Sự thật anh chàng ca dao - Lẽ thường: Làm trai phải có sức trai khoẻ mạnh, giữ vai trò trụ cột gia đình, chỗ dựa vững cho vợ con, phải “Xuống đông đông tĩnh, lên đoài đoài yên”, “Phú Xuân trải, Đồng Nai từng”, - Hình ảnh phóng đại, đối lập: GV: Thủ pháp Khom lưng chống gối > < Gánh đôi hạt vừng ? Tư cố gắng, sức, Công việc bé cố nhỏ Tiếng cười bật lên giòn giã  Tiểu kết: Bài ca dao châm biếm, phê phán anh GV:Em hiểu chàng yếu đuối, ko đáng sức trai, vô tích số ? b Bài ca dao số - Đối tượng châm biếm người đàn ông vô tích sự, lười nhác, sống nhờ vợ, chí lớn: GV: đối tượng châm chồng người >< chồng em biếm ca dao số ngược xuôi ngồi bếp sờ đuôi mèo ai? - nghệ thuật: đối lập, cường điệu biện pháp nghệ thuật =>Hình ảnh anh chồng lười biếng giỏi ăn, quanh quẩn nơi sử dụng xó bếp đối lập với chồng người ngược xuôi lo toan việc gì? Qua cho ta thấy lớn nuôi nấng gia đình, vợ với chồng em èo uột, ăn bám điều gì? vợ, vô tích Bài ca dao số làm trai cho đáng nên - Chế giễu người phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên trai/ăn cơm với vợ lại -nghệ thuật: cường điệu, phóng đại, trùng lặp để gây cười, chế nài vét niêu giễu -Nội dung chế giễu: + Mũi 18 gánh lông.(hình dáng thô kệch, xấu xí.) +Ngáy o o +Hay ăn quá.(thói quen xấu) + đầu rác…rơm.(luộm thuộm, bẩn thỉu) -Cấu trúc “chồng yêu chồng bảo” cặp thơ có ý nghĩa: + Yêu nên đẹp, ghét nên xấu +yêu chín bỏ làm mười cách nói “chồng yêu +yêu củ ấu nên tròn chồng bảo” nói lên dụng => lời châm biếm nhẹ nhàng, mong người vợ đoảng vị cần nên thay đổi cách sống ý gì? ==>Thái độ mua vui, giải trí, gây tiếng cười sảng khoái, đồng thời ngầm ý châm biếm nhẹ nhàng với loại đàn bà đỏng đảnh, vô duyên, đoảng vị tính họ thế, họ chưa chịu chưa biết cánh điều chỉnh, sửa gia đình, thái độ nhân dân đối xã hội tác giả dân gian nhìn họ nhìn nhân với loại người ntn? hậu, nhắc nhở nhẹ nhàng, cảm thông qua tranh tưởng tưởng mà thật Đối tượng cười ca dao số 4? *Mục đích: chế giễu ông chồng, bà vợ loại người ăn bám, vô tích xã hội Tiếng cười hài hước châm biếm nhằm phê phán nội nhân dân, nhắc nhở tránh thói hư tật xấu Vậy mục đích ca dao gì? Củng cố III Tổng kết Nội dung -tiếng cười tự trào,tiếng cười chế giễu, châm biếm loại người có thói hư tật xấu xã hội - Thể tâm hồn lạc quan yêu đời triết lí nhân sinh lành mạnh sống nhiều vất vả lo toan người bình dân Nghệ thuật - Hư cấu dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật nét điển hình với chi tiết có giá trị khái quát cao - Biện pháp tu từ: cường điệu, phóng đại, đối lập, mô típ quen thuộc… - Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc * Ghi nhớ SGK Qua ca dao hài hước, thấy vui tươi, dí dỏm, lạc quan nhân dân lao động Đồng thời thấy lòng vị tha họ thói hư tật xấu đơn mang tính người 5.Hướng dẫn tự học: - Học thuộc bốn ca dao - Sưu tầm ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, ăn quà vặt, nghiện rượu chè, tệ nạn đa thê, tảo hôn, mê tín dị đoan Tuần: Ngày dạy: Tiết: 25, 26 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X- XIX A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức - Nắm cách khái quát kiến thức về: Các thành phần, giai đoạn phát triển đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật VHVN từ kỉ XXIX Nắm cách khái quát kiến thức đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật VHVN từ kỉ X- XIX Kĩ năng: - Có kĩ phân tích, tổng hợp, phát chứng minh luận điểm văn học sử cách hệ thống Thái độ: - Có lòng yêu mến, trân trọng di sản VH dân tộc B Thiết kế giảng: I Chuẩn bị thầy trò: Giáo viên: - Sgk, sgv - Các bảng biểu hệ thống hoá kiến thức - Gv soạn thiết kế dạy- học HS: - Hs soạn theo câu hỏi sgk II Hoạt động dạy học: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi * Ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra cũ: * Bài mới: Hoạt động gv hs Yêu cầu cần đạt - GV:VH từ kỉ X- I Các thành phần VH từ kỉ X- XIX: XIX có thành phần - Hai thành phần chủ yếu:+ VH chữ Hán nào? Các thành phần chủ + VH chữ Nôm yếu? - Chữ quốc ngữ xuất vào khoảng kỉ XVII, VH chữ - GV: Chữ quốc ngữ quốc ngữ xuất vào giai đoạn cuối VHTĐ thành xuất vào thời gian tựu chưa đáng kể, chưa coi phận VHTĐ nào? Tại VH viết chữ quốc ngữ chưa coi phận VHTĐ? - Nêu hiểu biết VH chữ Hán? Nêu VD tác phẩm minh hoạ? Đánh giá chung thành tựu VH chữ Hán? Em biết chữ Nôm? -Thế VH chữ Nôm? Nó xuất vào thời gian nào? - Đặc điểm thể loại VH chữ Nôm có khác với VH chữ Hán? - Kể tên vài tác giả, tác phẩm VH chữ Nôm tiêu biểu? - Các giai đoạn phát triển VHTĐ? Nêu đặc Văn học chữ Hán: - Là sáng tác chữ Hán người Việt - Thể loại: chủ yếu tiếp thu từ thể loại VH Trung Quốc: + Chiếu: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) + Biểu: Biểu tạ ơn (Nguyễn Trãi) + Hịch: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) + Cáo: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) + Truyện truyền kì: Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) + Kí sự: Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác) + Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê thống chí (Ngô gia văn phái) + Phú: Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) + Thơ cổ phong, thơ Đường luật Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,  VH chữ Hán đạt thành tựu nghệ thuật to lớn VH chữ Nôm: - Chữ Nôm thứ chữ viết cổ người Việt dựa vào chữ Hán để sáng tạo để ghi âm tiếng Việt - VH chữ Nôm sáng tác chữ Nôm người Việt, đời từ khoảng cuối kỉ XIII, tồn phát triển đến hết thời kì VHTĐ - Thể loại: chủ yếu thơ + Các thể loại tiếp thu VH Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật + Các thể loại VH dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói, thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn - Các tác giả, tác phẩm VH chữ Nôm tiêu biểu: + Nguyễn Trãi: Quốc âm thi tập + Nguyễn Du: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, + Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm + Nguyễn Đình Chiểu: Lục Vân Tiên,  Sự song song tồn phát triển hai thành phần VH tạo nên tính song ngữ VH dân tộc Chúng ko đối lập mà bổ sung cho phát triển II Các giai đoạn phát triển VH từ kỉ X- XIX: Giai đoạn từ kỉ X-XIV: a Hoàn cảnh lịch sử- xã hội: điểm hoàn cảnh lịch sử xã hội giai đoạn VH từ kỉ XXIV? - Tại nói đến giai đoạn VH này, VHVN tạo bước ngoặt lớn? - Nội dung, âm hưởng chủ đạo VH giai đoạn này? - Em hiểu hào khí Đông A? - Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn VH này? - Nêu đặc điểm nghệ thuật lớn VH giai đoạn này? - Nêu kiên lịch sử bật giai đoạn này? - Dân tộc ta giành quyền độc lập tự chủ - Lập nhiều chiến công chống giặc ngoại xâm: chống Tống, quân Nguyên- Mông - Xây dựng đất nước hoà bình, vững mạnh, chế độ phong kiến thời kì phát triển b Các phận văn học: - VH viết thức đời tạo bước ngoặt lớn - Gồm hai phận song song tồn phát triển: +VH chữ Hán +VH chữ Nôm c Nội dung: - Cảm hứng yêu nước chống xâm lược tự hào dân tộc với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A - Hào khí Đông A: hào khí thời Trần- tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược, tự hào dân tộc - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Lí Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà + Đỗ Pháp Thuận: Quốc tộ + Lí Công Uẩn: Thiên đô chiếu + Trần Hưng Đạo: Hịch tướng sĩ + Trương Hán Siêu: Bạch Đằng giang phú d Nghệ thuật: - VH viết chữ Hán đạt thành tựu lớn: văn luận, văn xuôi viết đề tài lịch sử, văn hoá, thơ, phú - VH viết chữ Nôm bước đầu phát triển - Hiện tượng văn- sử- triết bất phân Giai đoạn từ kỉ XV- XVII: a Hoàn cảnh lịch sử- xã hội: - Chiến thắng giặc Minh, triều Hậu Lê thành lập, chế độ PK đạt độ cực thịnh cuối kỉ XV - Nội chiến: Mạc- Lê, Trịnh- Nguyễn chia cắt đất nước vào kỉ XVI- XVII khiến chế độ PK suy yếu  Nhìn chung tình hình xã hội ổn định b Các phận văn học: VH chữ Hán VH chữ Nôm phát triển, đạt nhiều thành tựu c Nội dung: - VH viết giai đoạn gồm phận nào? - VH giai đoạn có kế tục khác biệt nội dung so với giai đoạn VH trước? Tại sao? Nêu tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho nội dung đó? - Các thể loại đạt nhiều thành tựu VH chữ Hán VH chữ Nôm? - Nêu kiên lịch sử bật giai đoạn này? - Cảm hứng chủ đạo - Tếp tục phát triển cảm hứng yêu nước, tự hào dân tộc, khẳng định dân tộc triều đình PK VD: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi); Hồng Đức quốc âm thi tập, Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông); - Phản ánh, phê phán thực xã hội đương thời với tệ lậu, suy thoái đạo đức VD: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), d Nghệ thuật: - VH chữ Hán: đạt thành tựu vượt bậc văn luận văn xuôi tự - VH chữ Nôm: thơ Nôm phát triển, xuất xu hướng Việt hoá thơ Đường luật, khúc ngâm, vịnh, diễn ca lịch sử thơ lục bát song thất lục bát phát triển Giai đoạn từ kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX: a Hoàn cảnh lịch sử- xã hội: - Nội chiến PK tiếp tục gay gắt, kéo dài khiến chế độ PK suy thoái - Phong trào nông dân khởi nghĩa sôi sục, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn, diệt Trịnh- Nguyễn, quân Xiêm quân Thanh, thống đất nước - Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn khôi phục vương triều PK chuyên chế - Đất nước bị đặt trước hiểm họa xâm lược thực dân Pháp  Là giai đoạn lịch sử đầy biến động, có bi kịch có anh hùng ca  Nền văn học dân tộc phát triển mạnh, kết tinh nhiều tác giả, tác phẩm văn học xuất sắc  đánh giá giai đoạn VH cổ điển b Các phận văn học: - VH chữ Hán phát triển - VH chữ Nôm phát triển đạt đỉnh cao c Nội dung: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: + Tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi quyền giải phóng người cá nhân + Cảm thông với số phận bất hạnh nói, có phải giữ phép tắc xã giao, có cần phải nói thẳng, tránh xu nịnh người đối thoại Lời nói thẳng ko phải lúc làm vừa lòng (vui lòng) người đối thoại lại có tác dụng tốt - Em giải thích ý nghĩa câu ca dao trên? Nghĩa từ “người ngoan”, “lời”? Hs đọc đoạn trích trả lời câu hỏi Gv nhận xét, khẳng định đáp án - Vàng thử lửa, thử than, Chuông kêu thử tiếng, ngươig ngoan thử lời + Phép so sánh đối chiếu giàu hình tượng, dễ hiểu: Vàng- thử lửa, thử than — Người ngoan- thử lời Chuông- thử tiếng + Người ngoan: người có lực phẩm chất tốt đẹp + Lời: lời nói, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ  ý nghĩa câu ca dao: Cách sử dụng ngôn ngữ hoạt đọng giao tiếp lời nói thước đo quan trọng cho thấy phẩm chất lực người b Nhận xét dạng ngôn ngữ sinh hoạt cách dùng từ ngữ đoạn trích: - Dạng ngôn ngữ sinh hoạt:dạng lời nói tái - Dùng nhiều từ địa phương Nam Bộ: quới (quý), chén (bát), ngặt (nhưng), ghe (thuyền nhỏ), rượt (đuổi), cực (đau) ý nghĩa: làm VB sinh động, mang đậm dấu án địa phương khắc họa đặc điểm riêng nhân vật Năm Hên Củng cố Hướng dẫn tự học - Đọc trước Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) làm tập Tuần: Ngày dạy: Tiết 28 LUYỆN TẬP: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức - Nắm đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Kĩ năng: - Thực hành làm tập nhận diện đặc trưng Thái độ: - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp hàng ngày việc dùng từ, xưng hô, biểu tình cảm, thái độ(văn hoá giao tiếp đời sống hiên nay) B Thiết kế giảng: I Chuẩn bị thầy trò: Giáo viên: - Sgk, sgv - Gv soạn thiết kế dạy- học HS: - Hs đọc trước sgk II Hoạt động dạy học: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi, hs thực hành làm tập *Ổn định tổ chức lớp *Kiểm tra cũ: Tóm tắt truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thủy dựa theo nhân vật Mị Châu? *Bài mới: Hoạt động gv hs Yêu cầu cần đạt - Nêu đặc trưng II.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: phong cách ngôn Khái niệm: phong cách mang dấu hiệu đặc trưng ngữ sinh hoạt? ngôn ngữ dùng giao tiếp Hs đọc sgk II Các đặc trưng bản: GV: Tính cụ thể Tính cụ thể: phong cách ngôn ngữ Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể về: hoàn cảnh, người, sinh hoạt biểu cách nói từ ngữ diễn đạt khía cạnh nào? - VD: cụ thể hoá tiết 36 Hs đọc sgk - Khái niệm: cách thức trình bày ngôn ngữ sinh hoạt cụ thể hoàn cảnh, người cách nói từ ngữ diễn đạt Nhằm đạt tới tính sáng rõ, xác cụ thể hoá vấn đề nói đến GV Tính cảm xúc Tính cảm xúc: ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc, biểu hiện: biểu ntn? - Mỗi người nói, lời nói biểu thị thái độ, tình cảm qua giọng điệu - Những từ ngữ có tính ngữ thể cảm xúc rõ rệt - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (câu cảm thán, câu cầu khiến), lời gọi đáp, trách mắng, - Khái niệm: việc sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm cao, thể tư tưởng tình cảm người qua ngôn từ Hs đọc sgk Tính cá thể: GV: Biểu tính Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cá thể, bộc lộ đặc điểm cá thể ngôn ngữ riêng người về: giọng nói (cách phát âm), cách dùng sinh hoạt? từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu, cách nói riêng, biểu tuổi tác, giới tính, địa phương, nghề nghiệp, cá tính, trình độ học vấn, III Luyện tập: Hs đọc đoạn nhật kí Bài 1: GV: Chỉ từ - Tính cụ thể: ngữ, kiểu câu, kiểu + Thời gian: đêm khuya diễn đạt thể + Không gian: rừng núi tính cụ thể, tính cảm + Nhân vật: Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại (thực xúc, tính cá thể độc thoại nội tâm) phong cách ngôn ngữ + Nội dung: tự vấn lương tâm sinh hoạt? - Tính cảm xúc: + Giọng điệu: thân mật, có chút nũng nịu + Từ ngữ: giàu cảm xúc, tình cảm, có sắc thái văn chương + Câu: sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn - Tính cá thể: Nét cá thể ngôn ngữ nhật kí ngôn ngữ người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú, có trình GV: Hãy nêu lợi ích độ, vốn sống, có trách nhiệm niềm tin vào kháng chiến việc ghi nhật kí dân tộc trongsự phát triển ngôn - Lợi ích việc ghi nhật kí cho việc phát triển ngôn ngữ: ngữ mình? + Rèn khả diễn đạt bộc lộ rõ cảm xúc, tình cảm, thể GV: Chỉ dấu hiệu cá tính phong cách ngôn + Làm cho vốn ngôn ngữ thêm phong phú ngữ sinh hoạt biểu Bài 2: câu ca dao sau: Mình có nhớ ta chăng/Ta ta nhớ hàm cười; Hỡi cô yếm trắng lòa xòa/ Lại đập đất trồng cà đỡ anh Hs đọc yêu cầu tập 3, thảo luận, trả lời Dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Cách xưng hô thân mật: mình- ta, cô- anh - Cách dùng ngôn ngữ đối thoại: chăng, - Cách dùng từ ngữ giản dị: đập đất, trồng cà, lại đây, đỡ - Giọng điệu: tình tứ Bài 3: Đoạn đối thoại Đăm Săn với dân làng mô hình thức đối thoại có hô- đáp, có luân phiên lượt lời xếp theo kiểu: - Liệt kê tăng tiến: “Tù trưởng mục” - Điệp ngữ: “Ai giữ” - Lặp mô hình cấu trúc cú pháp: nghìn chim sẻ, vạn chim ngói, - Có nhịp điệu  Thể đặc trưng ngôn ngữ sử thi Củng cố Hướng dẫn tự học: - Hoàn thiện tập vào - Soạn bài: Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) Tuần: Ngày dạy: Tiết 29 TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp người thời đại nhà Trần, kỉ XIII qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng nhân cách lớn lao, sức mạnh khí hào hùnghào khí Đông A - Sự nghiệp công danh cá nhân thống với nghiệp chung, nghiệp cứu nước, cứu dân - Nghệ thuật thơ: hàm súc, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao, mang tầm vóc sử thi Kĩ năng: -Đọc hiểu thơ Đường luật Thái độ: - Có ý thức thân, rèn ý chí, biết ước mơ nỗ lực để thực ước mơ để hoàn thiện thân B Thiết kế giảng: I Chuẩn bị thầy trò: Giáo viên: - Sgk, sgv - Một số tài liệu tham khảo -soạn giáo án HS: - Hs soạn theo câu hỏi sgk II Hoạt động dạy học: dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi * Ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu khái niệm dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt? *Bài mới: -Giới thiệu mới: Nội dung chủ đạo VHTĐVN giai đoạn từ kỉ X-XIV nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng Âm hưởng thể rõ tác phẩm VH đời Trần Hào khí Đông A cuộn trào lời Hịch tướng sĩ vang dậy núi sông Trần Hưng Đạo, khúc khải hoàn ca đại thắng Phò giá kinh Trần Quang Khải, văn vô tiền khoáng hậu Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu, lời Tỏ lòng kẻ làm trai thời loạn- Phạm Ngũ Lão Hôm nay, tìm hiểu nỗi lòng bậc võ tướng toàn tài, người làng Phù Ủng Hoạt động gv hs Yêu cầu cần đạt Yêu cầu hs đọc phần tiểu I Tìm hiểu chung: dẫn Vài nét tác giả Phạm Ngũ Lão: - GV: Nêu neta - Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù ủng, huyện PNL? Đường Hào (Ân Thi- Hưng Yên) Gv kể cho hs câu - Là gia khách, sau rể Trần Quốc Tuấn chuyện Phạm Ngũ Lão - Có nhiều công lao kháng chiến chống quân đan sọt đường, mải Nguyên- Mông, giữ chức Điện Suý, phong tước Quan nghĩ cách đánh giặc mà Nội Hầu ko biết Trần Quốc - Là người văn võ toàn tài Tuấn qua, cho quân - Khi mất, vua Trần Minh ông cho tổ chức tang theo nghi lễ lính đâm vào đùi mà ko quốc gia) nhúc nhích - Tác phẩm lại: thơ + Thuật hoài + Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương Hướng dẫn: giọng đọc: II Đọc- hiểu văn bản: chậm rãi, tự tin, tâm Đọc huyết, mạnh mẽ, hào sảng Thể thơ bố cục: - GV: Nêu nhận xét - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thể thơ bố cục tác - Bố cục: phần phẩm? + Hai câu đầu: Hình tượng người quân đội thời Trần + phần: khai- thừa- + Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình tác giả chuyển- hợp + phần: câu đầu (tiền giải) hai câu sau (hậu giải) ( phần tiền giải- thường nêu việc, câu chuyện, cảnh vật; phần hậu giải- Tìm hiểu văn bản: thường cảm nghĩ xủa A Câu 1: Hình ảnh người tráng sĩ: tác giả.) - Hoành sóc: cắp ngang giáo -) gợi tĩnh tư chủ GV: em so sánh động, tự tin, điềm tĩnh, sẵn sàng người có sức mạnh, nghĩa từ “hoành sóc” nội lực với “múa giáo”, “khí +Giang san: sông núi, đất nước, tổ quốc -) gợi không gian thôn ngưu” với “nuốt rộng lớn trôi trâu”? Các cách dịch + Kháp kỉ thu: (vừa) năm -): số từ tượng trưng cho đạt chưa đạt thời gian dài điểm nào? =) câu thơ gợi hình ảnh người tráng sĩ: cắp ngang giấo trấn giữ non sông Đó tư hiên ngang , chủ động, oai - GV: Vẻ đẹp hùng với vẻ đẹp kì vĩ, tầm vóc vũ trụ, lan toả không gian núi người thời Trần sông bát ngát thời gian dằng dặc Đó vẻ đẹp chân dung tự người thời Trần – chân dung tự họa tác giả họa tác giả thể - Câu thơ dịch: Múa giáo động gợi nhiều trình độ ntn câu1? thục nghề cung kiếm thao tác thực hành, có chút phô trương, biểu diễn  Dịch chưa thật đạt thể luật thơ mà chưa thể hàm súc, uyên bác, thấu đáo thơ chữ Hán B Câu 2: Hỉnh ảnh ba quân: -GV: “Ba quân” gì? - Tam quân = ba quân: đạo quân (tiền- trung- hậu quân)  quân đội nhà Trần - Khí: khí thế, hùng khí + Thôn ngưu: thôn tính, lấn át + Khí thôn ngưu: khí hùng mạnh:“nuốt trôi trâu” Khí lớn mạnh, lấn át ngưu -) Dù theo cách thì: Khí dũng mãnh, hừng hực, sôi sục, chiến thắng sức mạnh lấn át lực khác phù hợp với hình ảnh so sánh phóng đại: “ba quân hổ báo” -Vẻ đẹp quân đội - Biện pháp nghệ thuật: so sánh phóng đại nhà Trần biểu Sức mạnh quân đội - Sức mạnh hổ báo qua biện pháp nghệ nhà Trần (có thể nuốt trôi trâu) thuật, cách nhìn ntn  Sức mạnh vật chất tinh thần chiến thắng, tác giả? khí hào hùngcủa quan đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đông A Gv giải thích k/n: “công - Cả câu: Câu khác hoạ hình ảnh tráng sĩ, câu khắc hoạ danh trái”- nợ công danh hình ảnh ba quân, tập thể Hai hình ảnh lồng vào, bổ sung,  Công danh coi làm đẹp nhau, mang ý nghĩa khái quát, gợi hào khí dân tộc nợ với đời thời Trần, hào khí Đông A Hình ảnh tráng sĩ góp phần tạo mà trang nam nhi thành sức mạnh ba quân ba quân làm cho hình ảnh thời PK phải trả Trả tráng sĩ thêm sáng chói xong nợ công danh có - Cách nhìn tác giả: vừa mang nhãn quan thực khách nghĩa hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước, để lại tiếng thơm người ngợi ca - GV: Nêu số câu ca dao, câu thơ nhà thơ trung đại nói chí làm trai: “Làm trai đoài yên”(ca dao), “ Chí hồng mao”(Chinh phụ ngâm), “Đã núi sông”(Đi thi tự vịnh), Gv nêu vấn đề: Canh cánh bên lòng tâm trả nợ công danh, thực lí tưởng chí làm trai cao đẹp vậy, vị tướng văn võ toàn tài, rể bậc đại thần (Trần Quốc Tuấn) lại thẹn nghe kể chuyện Vũ Hầu? Vũ Hầu người ntn? ý nghĩa nỗi thẹn đó? + Sự hổ thẹn Phạm Ngũ Lão đáng kiêu kì? (Hổ thẹn ko Khổng Minh ko biết tự biết mình) + Đó biểu hoài bão lớn lao? quan vừa cảm nhận chủ quan, kết hợp yếu tố thực lãng mạn Chỉ có đội quân ông có cảm nhận, cảm hứng sâu sắc b Hai câu sau: Vẻ đẹp lí tưởng, nhân cách: * Câu 3: - Nam nhi: kẻ làm trai - Công danh:+ lập công (để lại nghiệp) + lưu danh (để lại tiếng thơm) - Công danh trái: nợ công danh - Vị liễu: chưa xong, chưa -) Công lao, nghiệp, danh tiếng - Theo PNL: nam nhi XH phải làm nên nghiệp lớn, dân, nước, để lại tiếng thơm cho đời, người ngợi ca, tôn vinh Nếu chưa làm coi mắc nợ với đời Đó khát vọng, lí tưởng ca hệ, Nguyễn Công Trứ bày tỏ: Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sông - Đó lí tưởng sống tích cực, mang tư tưởng tiến bộ, có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng hi sinh nghĩa - đây, Sự nghiệp công danh cá nhân thống với nghiệp chung đất nước- nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống với lợi ích cộng đồng, dân tộc * Câu 4: - Tu: thẹn thùng Thính: nghe - Nhân gian: gian, người đời, trần gian - Thuyết: nói – Vũ Hầu: Gia cát lượng: người người tiếng có tài mưu lược, bậc kì tài, vị đại quân sư , bậc trung thần nhà TQ - PNL tự thấy hổ thẹn thấy chưa đủ tài đức Gia cát Luợng Mang tâm lí sùng cổ, nỗi tự thẹn PNL điều tất nhiên Xưa nay, người có nhân cách lớn thường mang nỗi thẹn với người tài hoa, có cốt cách - Cảm nhận em ý nghĩa tích cực thơ hệ niên ngày nay? - Nêu nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật thơ? cao cho thấy đòi hỏi cao với thân PNL - Đây nỗi thẹn cao người có hoài bão lớn: ước muốn trở thành người có tài cao, chí lớn, đắc lực việc giúp vua, giúp nước Đó nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách tác giả, thể tâm nước, dân cao đẹp Nó xuất phát từ tự ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ, danh dự kẻ làm trai Nếu nỗi thẹn đó, PNL mà lịch sử ghi chép kính trọng NK có nỗi thẹn đó: (Nghĩ lại thẹn vơi ông Đào) C Bài học hệ niên ngày nay: - Sống phải có hoài bão, ước mơ biết mơ ước điều lớn lao - Nỗ lực ko ngừng để thực hoài bão hoàn thiện thân - Gắn khát vọng, lợi ích thân với lợi ích tổ quốc, nhân dân III Tổng kết học: Nội dung: Bài thơ chân dung tinh thần tác giả đồng thời vẻ đẹp người thời Trần- có sức mạnh, lí tưởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đông A Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại tầm vóc, chí hưóng người anh hùng - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc 4.Củng cố Hướng dẫn tự học: :- Học thuộc thơ (phiên âm dịch thơ) - Soạn bài: Bảo kính cảnh giới số 43 - Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) CẢNH NGÀY HÈ Nguyễn Trãi A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi (tình yêu thiên nhiên, sống, nặng lòng với nhân dân, đất nước) - Thấy vẻ đẹp thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, thể thất ngôn xen lục ngôn Kĩ năng: -Đọc hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bó với sống nhân dân B Thiết kế giảng: I Chuẩn bị thầy trò: Giáo viên: - Sgk, sgv - Một số tài liệu tham khảo - Gv soạn thiết kế dạy- học HS: -Soạn theo hệ thông câu hỏi SGK II Hoạt động dạy học: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời câu hỏi * Ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra cũ: * Ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Đọc thuộc phần phiên âm dịch thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão? Em đánh giá ntn nỗi “thẹn” tác giả? -Bài mới: Hoạt động gv hs Yêu cầu cần đạt Hs đọc Tiểu dẫn- sgk - Số lượng tác phẩm A Tìm hiểu chung: tập thơ Quốc âm thi tập? I Tập thơ Quốc âm thi tập: - Các phần tập thơ - Gồm 254 thơ Nôm trên? - Các phần tập thơ: + Vô đề:Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, Bảo kính cảnh giới, + Môn lệnh: thời tiết + Môn hoa mộc: cỏ - Nội dung nghệ + Môn cầm thú: thú vật thuật nó? - Nội dung: Thể vẻ đẹp người Nguyễn Trãi với phương diện: + Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân + Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, sống, người - Nghệ thuật: + Thể thất ngôn xen lục ngôn + Ngôn ngữ vừa trang nhã, trau chuốt vừa bình dị, tự nhiên, gần với đời sống thường ngày II Bài thơ Bảo kính cảnh giới- số 43: - Nhan đề: Cảnh ngày hè người biên soạn sgk đặt - Là số 43 thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn GV: Thể thơ thơ? Tìm hiểu bố cục? Hs nêu cách chia bố cục khác nhau: + phần: đề- thựcluận- kết - Bức tranh cảnh ngày hè cảm nhận khoảng thời gian nào? GV: Những hình ảnh nào, âm Nguyễn Trãi miêu tả tranh thiên nhiên, sống ngày hè? - Tác giả dùng nhiều động từ diễn tả trạng thái cảnh ngày hè Đó động từ nào, trạng thái cảnh diễn tả sao? - Phân tích, chứng minh cảnh vật thiên nhiên sống người có hài hòa âm màu sắc, cảnh vật người? GV: Em có nhận xét tranh thiên mình) B Đọc- hiểu văn bản: I Đọc giọng đọc: thản, vui II Thể thơ bố cục: - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn - Bố cục: phần + Câu 2- câu 5: vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống + Câu1, 7-8: vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi III Tìm hiểu văn bản: Hoàn cảnh nhà thơ cảm nhận TN,CS: - Thời gian: tịch dương- lúc mặt trời lặn chiều muộn, ngày tàn.- gợi chút buồn - Với Nguyến Trãi: ngày khí trời mát mẻ, lành rỗi nhàn, thư thái (rồi), tâm hồn thư thái, thản  ngày đặc biệt hoi đời người “thân” ko nhàn mà “tâm” không nhàn  Hoàn cảnh lí tưởng điều kiện khách quan chủ quan để Nguyễn Trãi làm thơ yêu say cảnh đẹp Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống: * TN,CS: miêu tả, khắc hoạ qua hình ảnh quen thuộc, bình dị, dân dã: + Cây hòe.+ Hoa lựu.+ Hoa sen - Sắc thái cảnh vật: lên phong phú, sinh động, giàu sức sống - Cây hoè: sức sống đẩy, đùn đùn từ ra, tán giương lên, xoè rộng, che phủ vùng rộng lớn + Động từ mạnh “đùn đùn” gợi tả vận động nguồn sống mãnh liệt, sôi trào  Hình ảnh hoè độ phát triển, có sức sống mãnh liệt - Thạch lựu: nơi hiên nhà, cánh hoa bung nở, phun màu đỏ nhiên,được Nguyễn Trãi miêu tả? Gợi mở: +Sức sống cảnh vật? + Sự kết hợp đường nét, màu sắc âm thanh, người cảnh vật ntn? + Cảnh vật thiên nhiên mang vẻ đài các, sang trọng hay dân dã, giản dị đời thường? So sánh với cách miêu tả tác giả thời Hồng Đức: Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi/ Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè( Lại vịnh nắng hè,3)? + Tác giả huy động giác quan để +Động từ mạnh “phun”: nhằm diễn tả trạng thái tinh thần cảm nhận miêu tả hoè, gợi tả sức sống tràn trề Nếu hình ảnh tranh thiên nhiên, hoà sống cảnh ngày hè? thơ NDu thiên gợi tạo hình sắc (Dưới trăng quyên gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông) hình ảnh hoè thơ NTrãi thiên gợi tả sức sống mãnh liệt, nhựa sống tràn trề - Hoa sen: khắc hoạ với vị trí ( trì - ao), sắc màu (hồng), hương vị (tiễn- ngát) Tính từ “ngát“ gợi ngào ngạt Câu thơ gợi bừng nở, khoe sắc, toả hương ngào ngạt hoa sen mùa hạ =) Bức tranh thiên nhiên mùa hè tràn đầy sắc màu, hương vị, tràn đầy sức sống Nguồn sống tạo từ thúc tự bên trong, ứ căng, tràn đầy, ko kìm lại được, khiến chúng phải “giương” lên, “phun” hết lớp đến lớp khác - Câu thơ đầu với chữ đặc biệt cho thấy hoàn cảnh tác giả sáng tác thơ ntn? - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua câu kết? Hs thảo luận, phát biểu Gv nhận xét, bổ sung, bình giảng GV nêu nhận xét khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? * TN,CS: gợi qua âm thanh: - Âm sống người, tự nhiên - Lao xao: + Âm đặc trưng làng chài: lúc to, lúc nhỏ, lúc rộn lên, lúc lắng xuống, vọng lại từ xa -> dấu hiệu sống người.-> gợi bình yên, bình dị, vui vầy -) hưiớng đến người, người dân lao động NT - Dắng dỏi cầm ve- tiếng ve kêu inh ỏi tiếng đàn -> gợi không khí náo nhiệt, sôi động, rộn rã, tươ vui =) tranh thêm có hồn Nhận xét: - Bức tranh thiên nhiên, sống miêu tả vào thời điểm cuối ngày không gợi cảm giác ảm đạm Bởi ngày tắt sống không ngừng lại Thiên nhiên vận động với nguồn sống dồi dào, mãnh liệt - Qua tranh thiên nhiên, ta thấy giao cảm mạnh mẽ, cảm nhận tinh tế nhà thơ với TN NT đón nhận TN với nhiều giác quan : thị giác, khứu giác, thính giác liên tưởng, với màu sắc, đường nét, hương vị, âm thanh, khiến tranh vừa có hình, vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng Màu lục hòe làm bật màu đỏ hoa lựu, ánh mặt trời buổi chiều dát vàng tán hòe xanh; tiếng ve inh ỏi- âm đặc trưng mùa hè, hòa tiếng lao xao nơi chợ cá- âm đặc trưng của làng chài từ xa vọng lại - Cảnh vật thiên nhiên mang vẻ dân dã, giản dị đời thường tinh tế, gợi cảm, khác với cách miêu tả tranh mùa hè có phần mộc mạc, thô tháp tác giả thời Hồng Đức =)) ức Trai nhà thơ thiên nhiên: “Non nước ta có duyên”(Tự thán- 4) Ông đến với thiên nhiên hoàn cảnh:thời chiến, thời bình, lúc buồn, vui, lúc bận rộn thư nhàn Ông rộng mở hồn để đón nhận vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sống người: “Túi thơ chứa hết giang san”(Tự thán-2) Một phút nhàn với bậc khai quốc công thần, tận trung, tận lực giúp vua, giúp nước thật đáng quý b Câu 7,8: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: - Dẽ có: lẽ nên có - Ngu cầm- đàn vua Ngu Thuấn, bậc minh quân gắn với khúc hát Nam Phong.- Nhà thơ mong có đàn vua Thuấn để gảy khúc nam phong, ca ngợi cảnh sống bình, no đủ người dân - Câu kết có chữ, ngắn gọn, thể dồn nén cảm xúc toàn Có thể nói, điểm kết dồn tụ hồn thơ ức trai thiên nhiên, tạo vật mà người, người dân lao động Nguyễn Trãi mong cho người dân tất nơi, khắp thôn ngõ hẻm (khắp đòi phương)luôn ấm no, hạnh phúc - Đây ước mơ cao đẹp nghệ sĩ, lí tưởng suốt đời ông theo đuổi ước mơ không cho nguời mà xuất phát từ hạnh phúc nhiều người Bởi nó mang ý nghĩa thẩm mĩ đầy tính nhân văn sâu sắc, không hôm xưa mà đến hôm - Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên trước hết lòng ông đau đáu niềm với dân với nước: Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng-5) III Tổng kết học: Nội dung: - Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm - Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống, lòng dân, nước tác giả Nghệ thuật: - Cách ngắt nhịp đặc biệt: 3/4 câu câu 4 tập trung ý người đọc, làm bật cảnh vật ngày hè - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn - Ngôn ngữ: giản dị mà tinh tế, biểu cảm III Hướng dẫn tự học: - Đọc thuộc thơ, ôn lại kiến thức học - Làm tập: Cảm nhận anh (chị)về vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ Cảnh ngày hè - Đọc trước, soạn bài: Tóm tắt văn tự ... khoa trương, phóng đại như ca ? GV: ca dao số 2,3,4 có khác so với ca dao số 1? + Cách nói giảm dần + Cách nói đối lập + Sử dụng chi tiết, hình ảnh hài hước Bài ca dao số 2,3,4 -kết cấu: độc... cười ca dao số 4? *Mục đích: chế giễu ông chồng, bà vợ loại người ăn bám, vô tích xã hội Tiếng cười hài hước châm biếm nhằm phê phán nội nhân dân, nhắc nhở tránh thói hư tật xấu Vậy mục đích ca dao. .. vị tha họ thói hư tật xấu đơn mang tính người 5.Hướng dẫn tự học: - Học thuộc bốn ca dao - Sưu tầm ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, ăn quà vặt, nghiện rượu chè, tệ nạn đa thê, tảo hôn,

Ngày đăng: 15/03/2017, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan