Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên

103 213 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Dư Ngọc Thành, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên” Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, giúp đỡ lãnh đạo cán Ban quản lý khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc toàn thể công nhân viên khu du lịch Hồ Núi Cốc Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dư Ngọc Thànhthầy giáo hướng dẫn khoa học toàn thể thầy cô, cán khoa Tài Nguyên Môi trường, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán Ban quản lý khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc, toàn thể công nhân viên làm việc khu du lịch Hồ Núi Cốc; bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn, lực hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiết sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Dư Ngọc Thành Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động du lịch .4 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Đặc trưng của ngành du lị ch .5 1.2 Khái quát mối quan hệ phát triển du lịch môi trường 1.2.1 Phát triển du lịch biển bền vững bảo vệ môi trường sinh thái 1.2.2 Cải thiện hệ sinh thái ven biển 1.2.3 Điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch, môi trường 10 1.3 Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái 11 1.3.1 Các tác động tích cực hoạt động du lịch đến môi trường 12 1.3.2 Các tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường 13 1.3.3 Các hoạt động du lịch tác động tới môi trường .15 1.3.4 Các tác động tiềm dự án phát triển du lịch 16 1.4 Các yếu tố tác động đến chất lượng môi trường nước Hồ Núi Cốc 17 1.4.1 Các yếu tố tác động điều kiện tự nhiên 17 1.4.1.1 Ảnh hưởng yếu tố thuỷ văn 17 1.4.1.2 Ảnh hưởng yếu tố địa hình 17 1.4.1.3 Ảnh hưởng môi trường sinh học 18 1.4.1.4 Ảnh hưởng sói mòn bồi lắng 18 1.4.2 Các yếu tố tác động phát triển kinh tế xã hội khu vực .18 1.4.2.1 Hoạt động công nghiệp 18 1.4.2.2 Hoạt động nông - lâm - ngư nghiệp .19 1.4.2.3 Hoạt động dịch vụ, sinh hoạt, du lịch 20 1.4.3 Ước tính thải lượng ô nhiễm đổ vào lưu vực Hồ Núi Cốc 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 iv Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm: 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Các nội dung nghiên cứu 29 2.4 Các phương pháp nghiên cứu .30 2.4.1 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu có 30 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 30 2.4.3 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra 30 2.4.4 Các phương pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc 30 2.4.4.1 Vị trí thu mẫu thành phần đo đạc, phân tích .30 2.4.4.2 Phương pháp thu mẫu cố định mẫu 31 2.4.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 31 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tiềm du lịch sinh thái khu du lịch Hồ Núi Cốc 32 3.1.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 32 3.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 32 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 33 3.1.1.3 Điều kiện thủy văn .36 3.1.1.4 Đặc điểm thực vật 39 3.1.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng 40 3.1.2 Đặc điểm dân cư, phát triển kinh tế tài nguyên du lịch nhân văn 40 3.1.2.1 Đặc điểm dân cư sản xuất 40 3.1.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn .45 3.1.3 Cơ sở hạ tầng khu vực 46 3.1.3.1 Hệ thống giao thông .46 3.1.3.2 Hệ thống cấp điện, mạng lưới thông tin liên lạc 47 3.1.3.3 Hệ thống cấp, thoát nước .47 3.1.3.5 Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn 48 3.2 Hiện trạng phát triển du lịch môi trường khu du lịch Hồ Núi Cốc .49 3.2.1 Hiện trạng phát triển du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc .49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 v 3.2.2 Đánh giá tổng quan môi trường khu du lịch phía Bắc Hồ Núi Cốc 52 3.2.2.1 Cơ sở lưu trú khu du lịch .52 3.2.2.2 Cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí 54 3.2.2.3 Cơ sở dịch vụ nhà hàng 57 3.3 Đánh giá chất lượng môi trường ý thức bảo vệ môi trường khách khu du lịch Hồ Núi Cốc 58 3.3.1 Hiện trạng diễn biến chất lượng môi trường nước mặt hồ Núi Cốc 58 3.3.1.1 Hiện trạng diễn biến yếu tố thủy lý nước mặt hồ Núi Cốc .58 3.3.1.2 Hiện trạng diễn biến yếu tố thủy hóa nước mặt hồ Núi Cốc 61 3.3.1.3 Hiện trạng diễn biến số sinh học Coliform nước mặt hồ Núi Cốc .66 3.3.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước thải khu vực hồ Núi Cốc 67 3.3.2.1 Hiện trạng diễn biến yếu tố thủy lý nước thải 67 3.3.2.2 Hiện trạng diễn biến yếu tố thuỷ hóa nước thải 70 3.3.2.3 Hiện trạng diễn biến số sinh học Coliform nước thải 73 3.3.3 Hiện trạng phát sinh rác thải khu vực hồ Núi Cốc 74 3.3.3.1 Nguồn phát sinh rác thải xuống hồ 74 3.3.3.2 Thành phần rác thải mặt hồ 75 3.3.4 Đánh giá ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch 77 3.3.4.1 Kết điều tra đánh giá ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch .77 3.3.4.2 Kết điều tra đánh giá ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch .79 3.3.4.3 Kết vấn nhân viên khu du lịch ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch 80 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc 81 3.4.2 Các biện pháp chung quản lý môi trường nước vùng hồ 84 3.4.5 Biện pháp tuyên truyền giáo dục .86 3.4.6 Giải pháp khoa học công nghệ 86 3.4.7 Chương trình quan trắc môi trường 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IUIOTO : Hiệp hội tổ chức du lịch quốc tế WTM : Tổ chức Du lịch Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới CTC : Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ US-EPA : Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ COD : Nhu cầu oxy hóa học BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa DO : Oxy hòa tan TSS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng ĐVT : Đơn vị tính Nxb : Nhà xuất NĐ-CP : Nghị định Chính phủ NQ-TW : Nghị quyết/Trung ương QĐ-BTNMT : Quyết định/Bộ Tài nguyên Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UNEP : Chương trình môi trường Thế giới GDP : Tốc độ tăng trưởng kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu huyện Đại Từ 19 Bảng 1.2: Phân loại nguồn ô nhiễm 21 Bảng 1.3: Số liệu đơn vị thải lượng ô nhiễm (BOD) 22 Bảng 1.4: Kiểm kê nguồn ô nhiễm phát sinh lưu vực Hồ Núi Cốc (BOD) .23 Bảng 1.5: Thải lượng ô nhiễm phát sinh lưu vực Hồ Núi Cốc (BOD) 23 Bảng 3.1: Đặc trưng địa hình lưu vực Hồ Núi Cốc 33 Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình Thái Nguyên 34 Bảng 3.3: Số nắng Thái Nguyên 34 Bảng 3.4: Tổng lượng mưa tháng năm 35 Bảng 3.5: Tổng lượng bốc tháng năm 35 Bảng 3.7: Các đặc trưng địa lý thuỷ văn nhánh cấp lưu vực Sông Công phía thượng lưu đập Hồ Núi Cốc 37 Bảng 3.8: Dòng chảy năm ứng với tần suất P Hồ Núi Cốc 38 Bảng 3.9: Phân phối dòng chảy năm Hồ Núi Cốc 39 Bảng 3.10: Hiện trạng dân số tăng trưởng dân số vùng Hồ Núi Cốc 41 Bảng 3.11: Hiện trạng lao động vùng Hồ Núi Cốc 42 Bảng 3.12: Hiện trạng cấu lao động vùng Hồ Núi Cốc .42 Bảng 3.13: Hiện trạng dân số dân tộc vùng Hồ Núi Cốc 43 Bảng 3.14: Hiện trạng tiêu kinh tế vùng Hồ Núi Cốc 44 Bảng 3.15: Một số số phát triển ngành Du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2005-2008 49 Bảng 3.16: Số lượng khách du lịch lưu vực giai đoạn 2000-2010 ước tính cho năm 2020 .50 Bảng 3.17: Doanh thu Du lịch Hồ Núi Cốc 52 Bảng 3.18: Tổng hợp số sở lưu trú khu du lịch Hồ Núi Cốc 53 Bảng 3.19: Số lượng tàu thuyền khu vực du lịch Hồ Núi Cốc 56 Bảng 3.20: Hệ thống nhà hàng khu du lịch Hồ Núi Cốc 57 Bảng 3.21: Kết phân tích yếu tố thuỷ lý nước mặt hồ Núi Cốc 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 16 viii Bảng 3.22: Diễn biến yếu tố thuỷ lý qua năm nước mặt Hồ Núi Cốc 59 Bảng 3.23: Kết phân tích yếu tố thuỷ hóa nước mặt hồ Núi Cốc 61 Bảng 3.24: Diễn biến yếu tố thủy hóa qua năm nước mặt hồ Núi Cốc 61 Bảng 3.25: Kết phân tích hàm lượng Coliform nước mặt hồ Núi Cốc .66 Bàng 4.26: Diễn biến hàm lượng Coliform qua năm mặt nước hồ Núi Cốc 66 Bảng 3.27: Kết phân tích yếu tố thuỷ lý nước thải .67 Bảng 3.28: Tổng hợp so sánh hàm lượng tiêu hóa lý trung bình mẫu nước thải sản xuất công nghiệp- dịch vụ lưu vực Hồ Núi Cốc 68 Bảng 3.29 Kết phân tích yếu tố thuỷ hóa nước thải 70 Bảng 3.30: Kết phân tích hàm lượng Coliform nước thải 73 Bảng 3.31: Lượng chất thải ngành du lịch qua năm 75 Bảng 3.32: Thành phần rác thải ven bờ 76 Bảng 3.33: Ý thức để rác khách du lịch .80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 89 of 16 - 78 - Về cấu nguồn khách, khách du lịch đến với Hồ Núi Cốc chủ yếu khách nội địa, chiếm 99,8% Trong khách quốc tế chiếm tỷ lệ thấp, xấp xỉ 0,2% đối tượng khách nước đến Hồ Núi Cốc; Chủ yếu nhà khoa học, doanh nhân kết hợp công việc nghỉ ngơi, người đến với mục đích du lịch túy Điều cho thấy hình ảnh Hồ Núi Cốc chưa quảng bá mạnh mẽ, chưa tạo nên sức hút du khách nước ngòai Còn du khách nội địa, nguồn khách chủ yếu từ đô thị tỉnh: Thành phố Thái Nguyên, Thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên vùng lân cận…tiếp sau Hà Nội tỉnh Đồng Bắc Bộ (Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh ), Đông Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn…) Đặc điểm khách nội địa: chủ yếu viên chức, giáo viên, nông dân, học sinh, sinh viên, có mức thu nhập thấp Hình thức du lịch chủ yếu du lịch tự do, liên hệ với doanh nghiệp lữ hành, tổ chức kinh doanh du lịch Họ đến Hồ Núi Cốc với mục đích nghỉ cuối tuần, tham quan kết hợp học tập, nghiên cứu Thời gian lưu trú du khách ngắn, 70% ngày, số lại có số ngày lưu trú trung bình từ 1-2 ngày Theo kết điều tra thực tế, với 97 phiếu điều tra du khách nội địa, thu 68 phiếu cho kết quả: nhu cầu nghỉ qua đêm Số lại phần lớn có nhu cầu nghỉ lại đêm, nhu cầu lưu lại cao thuộc di khách theo gia đình hoặc nhóm gia đình Mặc dù đa phần loại hình dịch vụ du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc chịu ảnh hưởng thay đổi mùa (ngoại trừ công viên nước), nhìn chung, khách du lịch tập trung đông vào mùa hè Theo số liệu thống kê Công ty Cổ phần khách sạn Công Đoàn Hồ Núi Cốc, số lượng khách du lịch đến với Hồ Núi Cốc tháng 5, 6, 7, 8, chiếm khoảng 80% tổng số khách du lịch năm Và thời gian tập trung khách đông thường ngày cuối tuần, dịp lễ tết (30/4 1/5, 2/9) Thực tế phản ánh rõ cấu thành phần khách du lịch Hồ Núi Cốc, đa phần công chức, giáo viên, học sinh, sinh viên nông dân Về nhận thức khách du lịch vấn đề bảo vệ môi trường: Theo số liệu điều tra có 74% du khách cho vấn đề bảo vệ môi trường trách nhiệm cộng đồng, 22% gán trách nhiệm bảo vệ môi trường trách nhiệm riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 89 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 90 of 16 - 79 - nhà quản lý môi trường, lại cho Ban quản lý khu du lịch vùng hồ Núi Cốc phải chịu trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường khu du lịch Một số người nghi du lịch ảnh hưởng xấu đến môi trường nước Hồ Núi Cốc trài lại lại có người cho họ tham quan không làm ảnh hưởng đến nước hồ cả, Trong trình điều tra nhận thức khách du lịch nhận thấy có nhiều người có tâm huyết với vấn đề môi trường nay, người cao tuổi, họ có nhìn tổng quát từ nhiều năm họ mong muốn nhà quản lý tìm nhiều biện pháp thiết thực phù hợp với điều kiện thực tế để nâng cao chất lượng môi trường nước Hồ Núi Cốc Họ nhiệt tình công tác truyền thông, tuyên truyền cho hệ sau tầm quan trọng môi trường, họ người trải qua nhiều giai đoạn đời, họ hiểu môi trường xưa thay đổi chóng mặt Tổng hợp từ phiếu điều tra, phần lớn du khách vấn cho có ý thức việc để rác nơi quy định, thực tế quan sát tất họ có ý thức 34% du khách cho số lượng thùng rác khu du lịch đủ, 37% cho cần bổ sung thêm thùng rác khu vực bờ hồ, gần điểm ngồi ngắm cảnh, nơi du khách dừng chân nghỉ ngơi ăn uống 45% khách du lịch mang đồ ăn theo, họ ăn uống nơi họ ngồi nghỉ, lý rác phát sinh nhiều, đặc biệt khu ven bờ hồ, nơi lý tưởng để ngắm cảnh ăn uống Vấn đề bảo vệ môi trường nước Hồ Núi Cốc tình trạng báo động, du lịch phần nhỏ tác động đến môi trường nơi Tuy nhiên để giải vấn đề lớn phải từ vấn đề bản, giải khâu, việc quản lý môi trường khu du lịch quan trọng công tác quản lý môi trường vùng hồ Núi Cốc nói chung 3.3.4.2 Kết điều tra đánh giá ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch qua quan sát trực tiếp Như đánh giá phần trước phần lớn khách du lịch tới Hồ Núi Cốc sinh viên, công chức, nông dân, phần nhỏ doanh nhân đến dự hội họp hội thảo… Ngoài phần nhỏ người có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 90 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 91 of 16 - 80 - lại đại đa số khách du lịch chưa có ý thức cao việc giữ gìn vệ sinh chung, có tượng vứt rác bữa bãi nơi họ qua Mặc dù Ban quản lý khu du lịch trang bị hệ thống thùng đựng rác suốt tuyến đường nội du khách không quan tâm đến việc vứt rác vào thùng Trong trình điều tra khảo sát, nhận thấy lượng rác thùng rác không nhiều lượng rác rải suốt ven đường hay chỗ kín đáo lại nhiều Đặc biệt rãnh nước, kể rãnh nước nhà hàng, quán ăn khu vực có rác tồn dọng, nước thải từ chảy theo rãnh thoát nước đổ vào mương dẫn nước chung khu vực đổ xuống Hồ Núi Cốc Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Hồ Núi Cốc Quan sát ý thức khách du lịch thấy nhóm nhỏ lẻ, người, lượng rác phát sinh họ không ý đến việc vứt rác quy định Còn nhóm du khách đông người, ăn uống tập trung sau ăn xong họ thu dọn vào túi nilon lớn đem để thùng rác, nhiên vị trí ngồi trước rác họ không thu dọn mà để lại cho nhân viên dọn vệ sinh khu du lịch Bảng 3.33: Ý thức để rác khách du lịch TT Hành vi Số ngƣời đƣợc quan sát % Để rác nơi quy định 32 32 Vứt rác bừa bãi 68 68 Tổng 100 100 Qua quan sát trực tiếp ý thức khách du lịch thấy 100 người quan sát có 32 người chiếm 32% có ý thức để rác nơi quy định, họ tự giác đến thùng rác để để rác, lại 68 người chiếm 68% vứt rác bừa bãi, khu vực đứng thùng rác họ tiện tay vứt rác bên cạnh 3.3.4.3 Kết vấn nhân viên khu du lịch ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch Đề tài tiến hành vấn trực tiếp nhân viên làm việc khu lịch Bao gồm nhân viên dọn vệ sinh, nhân viên làm việc tàu thuyền, chủ quán ăn, nhà hàng khu du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 91 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 92 of 16 - 81 - Kết vấn sau: - Nhân viên dọn vệ sinh người trực tiếp thu dọn rác, người phân chia theo khu vực riêng có trách nhiệm đảm bảo vệ sinh cho khu vực Nếu vào ngày thường, lượng khách ít, việc dọn vệ sinh tốt, khu vực đảm bảo sẽ, tượng rác vứt bừa bãi mà chưa dọn Tuy nhiên vào mùa du lịch, đặc biệt mà ngày lễ lớn, cao điểm du lịch việc thu dọn vệ sinh vất vả, nhân viên phải làm việc liên tục rác rải rác khắp nơi Nhân viên vừa dọn khu vực lại phát sinh thêm rác nơi Điều cho thấy ý thức giữ gìn vệ sinh du khách chưa cao, họ chưa nhận thức đầy đủ việc bảo vệ môi trường nơi công cộng - Nhân viên làm việc tàu thuyền người đồng hành với du khách chuyến tham quan cảnh đẹp Hồ Núi Cốc Thời gian khách ngắm cảnh Hồ từ 30 phút đến 60 phút, theo nhận xét nhân viên lái tàu phần lớn du khách có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, nhiên có phần nhỏ khách hay vứt vỏ chai lọ, vỏ bánh kẹo xuống lòng hồ, đặc biệt du khách nhỏ tuổi - Nhân viên làm việc nhà hàng, quán ăn phục vụ khách du lịch: Tại nhà hàng, quán ăn ven hồ thường có vị trí đẹp để du khách ngắm nhìn phong cảnh hữu tình Hồ Núi Cốc, theo nhân viên phục vụ phần lớn khách du lịch có ý thức vứt rác nơi quy định, khách nhân viên có nhiệm vụ thu dọn Tuy nhiên khu vực trời rác lại tồn nhiều ven hồ, vỏ bim bim, giấy bánh kẹo…vẫn nhiều 3.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ Núi Cốc Những hoạt động phát triển du lịch hoạt động du khách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến tài nguyên môi trường, không quan tâm bảo vệ dẫn đến việc làm cạn kiệt suy thoái tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường tự nhiên Tình hình phát triển du lịch mô tả hai đặc điểm bật: - Sự bất đồng mâu thuẫn mục tiêu phát triển du lịch môi trường - Tác động du lịch góp phần làm cho môi trường bị xuống cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 92 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 93 of 16 - 82 - Phát triển du lịch hoạt động có liên quan góp phần làm cho môi trường bị xuống cấp mặt Tác động hoạt động du lịch tài nguyên nước rõ rệt, hầu hết nhà hàng khách sạn chưa có hệ thống chuyên xử lý nước thải, rác thải, vấn đề cung cấp điện, nước chưa đồng Vấn đề nước thải Khu vực Hồ Núi Cốc quan trọng tất khu nhà nghỉ, khu liên doanh khu dân cư - dịch vụ du lịch thải nước thẳng xuống hồ Hầu toàn nước thải lượng nước mưa khu vực không qua xử lý thải thẳng hồ, sông… Nước thải vừa đen, vừa có mùi hôi, bên cạnh dọc mương thoát cửa cống bãi tích tụ vỏ hộp, rác thải, túi đựng thực phẩm, Nhìn chung trình mưa, nước mưa rửa hoặc làm loãng nhiều hợp chất hóa học nước thải công cộng Do việc đảm bảo độ nguồn nước đổ vào đảo cần thiết 3.4.1.Giải pháp phòng ngƣ̀a ô nhiễm tại khu du lị ch Qua quá trì nh phân tí ch môi trường nước tại khu vực Hồ Núi Cốc cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường chỉ mới ở mức độ phạm vị hẹp Tuy nhiên những năm tới các hoạt động tại khu du lị ch tăng mạnh thì vấn đề phòng ngừa ô nhiễm cần đặc biệt được quan tâm của các cấp , ngành đặc biệt đơn vị đóng khu du lịch: - Các tiêu phòng ngừa: Phòng ngừa ô nhiễm đất lục địa , lấn chiếm đất phòng hộ , thoái hoá ô nhiễm đất, giă tăng các loại khí thải môi trường không khí , chặt phá rừng và đánh bắt thuỷ sản - Các giải pháp phòng ngừa: + Hoàn thiện văn hướng dẫn n lý môi trường tại khu du lị ch Hiện tỉ nh đã có quy chế về bảo vệ môi trường chung và môi trường khu du lị ch một số văn bản hướng dẫn thi hành chưa được ban hành , một số văn bản đã ban hành triển khai thực hiện chưa đến sở + Tăng cường về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác làm công tác quản lý môi trường Chú trọng tổ quản lý môi trường số điểm du lịch nhạy cảm cán chuyên trách vềgiám sát môi trường cấp sở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 93 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 16 - 83 - + Thực hiện chí nh sách xã hội hoá về bảo vệ môi trường Môi trường tại khu du lị ch là môi trường chung , cộng đồng, doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhưng không thể một sớm một chiều vận động mọi người tham gia có trách nhiệm trước môi trường thiên nhiên Vì cần thực tốt công tác tuyên truyền quảng cáo nâng cao mọi nhận thức cho mọi thành viên và ngoài khu du lị ch thấ y được tác dụng của môi trường đối với sự sống của người , tăng cường công tác phổ biến về pháp luật , chế độ sách có liên quan đến môi trường, đồng thời hướng dẫn cho cộng đồng các biện pháp phòng ngừa ô n hiễm và cố liên quan đến môi trường Riêng khách du lị ch là loại cộng đồng đặc biệt công tác tuyên truyền cần tế nhị thông qua chương trì nh du lị ch , qua tập gấp quảng cáo cuả công ty du lịch , tăng cường quảng cáo qua á p pí ch và băng dôn tại khu du lịch bảo vệ môi trường tác hại ô nhiễm môi trường đến khách du lịch Thực hiện chí nh sách khuyến khí ch bảo vệ môi trường đối với các thành viên làm việc khu du lị ch và người dân chí nh sách thưởng bằng vật chất , về giải quyết công ăn việc làm - Thực hiện nhiệm vụ giám sát môi trường tại khu du lị ch Giám sát thực hiện Pháp lệnh môi trường tại tất cả các quan xí nghiệp , doanh nghiệp và sở kinh doanh hoạt động khu du lị ch Giám sát quy chế, nội quy tuân thủ về bảo vệ môi trường đối với các thành viên khu du lị ch Giám sát số lượng , thành phần chất thải , nước thải của các nhà hàng, khách sạn và đơn vị kinh doanh thải môi trường - Thực hiện tốt công tác đị nh kỳ tra Nhà Nước về môi trường tại khu vực hồ Núi Cốc Thanh tra môi trường là một việc làm quan trọng góp phần làm giảm nguy nhiễm đến môi trường chủ động kịp thời ứng phó có biến cố xảy Đối với khu du lị ch hồ Núi Cốc công tác này chưa được chú trọng thường xuyên dẫn đến vi phạm môi trường ngành chức chưa biết , không xử lý Do vậy quan quản lý cần tiến hành rà soát nhiệm vụ bảo vệ môi trường của các thành viên hoạt động tại khu vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 94 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 95 of 16 - 84 - - Thực hiện nhiệm vụ quan trắc và phân tí ch môi trường tại khu vực Công tác quan trắc và phân tí ch môi trường là việc làm quan trọng giúp cho công tác đánh giá chí nh xác toàn diện môi trường tại một vài đị a điểm khu vực, công tác quan trắc và phân tí ch môi trường góp phần phòng ngừa cố có thể xảy 3.4.2 Các biện pháp chung quản lý môi trƣờng nƣớc vùng hồ - Kiểm soát hoạt động du lịch dịch vụ: Lượng khách du lịch tăng mạnh kể từ năm 2000 đến Lượng khách tăng lên kéo lượng chất thải tăng lên gây sức ép cho môi trường nước mặt nước ngầm Ví dụ khu nghỉ hồ Núi Cốc xả thẳng nước thải sau bể tự hoại suối Ban quản lý cần có biện pháp quản lý hệ thống nguồn thải nhà hàng, khách sản, buộc xây dựng công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải xuống hồ - Kiểm soát nguồn thải: + Kiểm soát chất lượng môi trường nước; khuyến khích áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường ISO 14000; Áp dụng tiêu chuẩn môi trường nước thải khách sạn, nhà nghỉ + Thường xuyên thực thu gom rác thải, thực vật trôi sông, hồ, kênh mương nước Hồ Núi Cốc là một đị a điểm ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch đến thăm quan nghỉ dưỡng lượng chất thải rác thải du khách và các sở sản xuất kinh doanh phục vụ cho hoạt động du lị ch thải rất lớn Trong đó , hiện tại khu vực hồ núi Cốc vẫn chưa có một nhà máy xử lý r ác thải tập trung Các giải ph áp xử lý chất thải mang tính thủ công như: chất thải rắn tại các nhà hàng m ột phần tái sinh làm thức ăn cho gia súc , một phần có khả tái chế được bán cho các cửa hàng phế liệu , một số chôn dưới đất, một lượng chất thải rơi v ãi, thậm chí đổ xuống hồ Do vậy sẽ rất hiệu quả khu vực hồ Núi Cốc thành lập công ty vệ sinh chuyên trách thu gom , xử lý rác thải nhằm giải vấn đề rác thải- vấn đề xúc đặt cho khu du lịch Hồ Núi Cốc trình phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 95 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 96 of 16 - 85 - 3.4.3 Áp dụng công cụ kinh tế Qua phân tí ch ở cho thấy phần lớn sự ô nhiễm môi trường ở Hồ Núi Cốc hoạt động ngành du lịch gây nên Do vậy theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền th ì những người trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm mô i trường khu vực hồ Núi Cốc phải có trách nhiệm việc khắc phục t ình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực Hồ Núi Cốc Chúng ta thu phạt khách du lịch thông hình thức như: thu vé vào cửa cao mức b an đầu; thu thông qua các hoạt động kinh doanh , giải trí phục vụ cho khách du lịch Rồi tất cả các khoản chênh lệch mà chúng ta thu được so với lúc ban đầu sẽ được đưa vào quỹ bảo vệ môi trường ở khu vực hồ Núi Cốc và có thể sử dụng khoản tiền này để khắc phục , bảo vệ môi trường khu vực Chỉ có hoạt động du lịch phát triển không nguy hại đến môi trường môi trường bảo vệ tạo điều kiện để thu hú t khách đến du lị ch nhiều hơn,du lị ch sẽ hướng tới phát triển bền vững Việc áp dụng các khoản lệ phí môi trường bao gồm : - Lệ phí gây ô nhiễm : Bao gồm lệ ph í chất thải, nước thải và khí thải từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch bao gồm khách sạn , nhà hàng , vui chơi giải trí từ ngành khác hoạt động kinh doanh khu du lịch mà có nước thải khí thải tác động ảnh hưởng đến khu du lịch Phương pháp tí nh lệ phí cứ vào khối lượng nước thải và chất thải, mức độ ảnh hưởng đến môi trường Lệ phí không tuân thủ quy đị nh về môi trường tại khu du lị ch Lệ phí này đánh váo các cá nhân , tổ chức không chấp hành các quy đị nh về bảo vệ môi trường du lịch , có hành động làm ảnh hưởng nguy hại cho môi trường tại khu du lị ch cụ thể thải không đảm bảo tiêu chuẩn , thải khối lượng cho phép - Lệ phí đối với các doanh nghiệp quan và cộng đồ ng: Đây là các khoản thu trực tiếp phục vụ cho các chi phí xử lý ô nhiễm được quy đị nh thu gom chuyên chở rác thải và công tác xử lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 96 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn , Header Page 97 of 16 - 86 - 3.4.4 Đẩy mạnh xã hội hoá đầu tƣ vào lĩnh vực môi trƣờng khu du lịch Hiện tài chí nh của nhà nước dành cho công tác bảo vệ môi trường còn gặp rất nhiều khó khăn vì phải dàn trải nhiều nơi , nhiều lĩ nh vực Nên vấn đề thu hút cá c nguồn khác để phục vụ công tác bảo vệ môi trường là việc là m cần thiết Nên có chí nh sách khuyến khí ch cho mọi thành phần kinh tế và ngoài nước tham gia đầu tư làm sạch môi trường tại khu du lị ch 3.4.5 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Bảo vệ môi trường công việc toàn xã hội, ý thức người vấn đề môi trường hoàn toàn khác nhau, giáo dục môi trường coi vấn đề cốt lõi công tác bảo vệ môi trường - Cần phải lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ môi trường vào tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời triển khai Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định Chính phủ đến tổ chức quản lý môi trường, gắn việc bảo vệ môi trường vào nội dung xây dựng sống khu dân cư để người hiểu rõ nghĩa vụ, quyền lợi, tự giác chấp hành - Tiếp tục tuyên truyền, vận động nhân dân, nâng cao nhận thức cộng đồng góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường thực nếp sống văn minh thông qua giáo dục trường học, phường xã, quận huyện, phương tiện thông tin đại chúng, chương trình phát động xanh- sạch- đẹp nhân ngày lễ lớn năm 3.4.6 Giải pháp khoa học công nghệ Hoạt động bảo vệ môi trường hiệu không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đào tạo cán chuyên gia môi trường giải pháp hỗ trợ để công tác bảo vệ môi trường nước đạt kết ngày cao - Triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học môi trường đặc biệt công nghệ xử lý nước thải, khắc phục phòng chống ô nhiễm nước thải, khắc phục phòng chống ô nhiễm môi trường nước thải, dẫn đến suy thoái môi trường 3.4.7 Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng Chương trình quan trắc môi trường việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 97 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 98 of 16 - 87 - Các mục tiêu cụ thể quan trắc môi trường gồm - Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo trạng môi trường - Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường vùng trọng điểm quan trắc để phục vụ yêu cầu tức thời cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy ô nhiễm, suy thoái môi trường - Xây dựng sở liệu chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp trao đổi thông tin phạm vi quốc gia quốc tế Mục tiêu quan trắc chất lượng ô nhiễm nước - Đánh giá tác động hoạt động người gây chất lượng nước đánh giá khả sử dụng nước theo mục đích khác - Xác định chất lượng nước mặt chất tự nhiên lưu vực - Theo dõi nguồn ô nhiễm đường chất độc hại đặc biệt có cố môi trường Tần suất quan trắc - Thủy văn (mực nước, tốc độ dòng chảy) - Nhiệt độ, độ đục, độ trong, màu; - Chỉ số pH, oxy hoà tan (DO), độ dẫn điện (EC), chất rắn lơ lửng (SS); - Amoni (NH4+), nitrat (NO3+), tổng nitơ (N), phosphat (PO43-), tổng photpho (P); - Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD), nhu cầu oxy hoá học (COD); - Tổng sắt, nhôm, HCO3-, Cl-, SO42-, Ca2+, Na+; - Dẫu mỡ, phenol; - Một số kim loại nặng đặc trưng vùng: Zn, Cu, Pb, Cd, Cr, Hg; - Một số hoá chất BVTV bền vững như: clo hữu - Vi sinh: tổng coliform, E.coli Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 98 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 99 of 16 - 88 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hồ Núi Cốc đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên Trong số lợi ích mà Hồ Núi Cốc mang lại cho tỉnh cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt cho toàn thành phố Thái Nguyên hay tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thuỷ sản, bảo tồn đa dạng sinh học Một vai trò Hồ Núi Cốc biết đến du lịch sinh thái Tuy nhiên môi trường nước Hồ Núi Cốc có dấu hiệu bị ô nhiễm nguồn thải từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội khu vực, có ảnh hưởng hoạt động du lịch tạo nên - Chất lượng nước mặt Hồ Núi Cốc ảnh hưởng du lịch: + Hàm lượng chất rắn lơ lửng qua năm dao động từ 19 mg/l vào năm 2009 đến 22 mg/l vào năm 2010 chênh lệch từ 11,9 vị trí khảo sát gần khách sạn Đại Lộc đến 46,5 mg/l vị trí khảo sát bến tàu xuồng + Nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD5) dao động từ 3,82 mg/l năm 2007 đến 6,9 mg/l năm 2010 Diễn biến nhu cầu ô xy sinh hoá theo năm tăng dần cao, từ năm 2008 đến tháng đầu năm 2011 vượt qua giá trị giới hạn, vượt từ 1,125 lần 1,7 lần + Nhu cầu ô xy hoá học (COD) cao, vị trí khảo sát, nhu cầu ô xy hoá học dao động từ 3,4 mg/l bến tàu xuồng đến 15,1 mg/l Khách sạn Đại Lộc + Hàm lượng dầu mỡ tổng số khu vực tàu thuyền đỗ vượt Quy chuẩn cho phép tới 12 lần + Vi khuẩn tổng số qua vị trí cao vượt giới hạn cho phép Mật độ vi khuẩn Coliform tổng số dao động từ 5100 MPN/100ml đến 8300 MPN/100 ml Cao khu vực khách sạn Đại Lộc (8300 MNP/100ml) vượt Quy chuẩn 3,32 lần, Nhà hàng Bến Đợi vượt 2,48 lần, cửa xả Hồ Núi Cốc vượt 2,04 lần, vị trí tàu xuồng đỗ mật độ Coliform nhỏ (300 MNP/100ml) - Chất lượng nước thải ảnh hưởng du lịch: + Hàm lượng chất rắn lơ lửng mẫu nước thải nhà hàng Bến Đợi, vượt 1,218 lần, Khách sạn Đại Lộc vượt 1,248 lần cống thải chung vượt 1,33 lần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 99 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 100 of 16 - 89 - + Nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD 5) mẫu nước thải Nhà hàng Bến Đợi vượt lần; mẫu nước thải Khách sạn Đại Lộc vượt 4,75; mẫu nước thải cửa thải chung vượt 2,56 lần so với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT cột A + Nhu cầu ô xy hoá học (COD) dao động từ 165,5 mg/l mẫu nước thải lấy cửa thải chung khu du lịch đến 255,4 mg/l mẫu nước thải nhà hàng Bến Đợi Tại vị trí khảo sát, nhu cầu ô xy hoá học cao giá trị giới hạn theo Quy chuẩn Việt nam + Mật độ vi khuẩn Coliform tổng số cao khu vực khách sạn Đại Lộc (153000 MNP/100ml) vượt Quy chuẩn 51 lần, Nhà hàng Bến Đợi (145000 MNP/100ml) vượt 48,3 lần, cửa thải Hồ Núi Cốc (13000) vượt 4,33 lần Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT - Hiện trạng phát sinh rác thải ven hồ: Lượng rác phát sinh lớn khu quán giải khát gần bến tàu xuồng, khách du lịch tập trung nghỉ ngơi động, vào buổi trưa, khách thuê chiếu ngồi ăn trưa, nghỉ ngơi nên lượng rác thải phát sinh lớn, số khách ý thức vứt rác xuống hồ, gây ô nhiễm môi trường nước hồ làm cảnh quan khu du lịch Kiến nghị - Tăng cường tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật tài nguyên nước cho, tổ chức cá nhân địa bàn tỉnh Thái Nguyên nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật tài nguyên nước - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sau cấp phép lĩnh vực tài nguyên nước, xử lý nghiêm vi phạm lĩnh vực tài nguyên nước - Cần xây dựng hệ thống nước mưa chảy tràn quanh khu vực Hồ qua hệ thống bể lắng trước chảy xuống Hồ - Sở Tài nguyên môi trường cần bố trí kinh phí để triển khai dự án quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn nước mặt Hồ Núi Cốc, cần có dự án đánh giá tổng thể chất lượng nước toàn khu vực Hồ Núi Cốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 100 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 101 of 16 - 90 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng VIệt Anh (1998), Đánh giá khả phát triển du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban Quản lý khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc, 2010, Báo cáo trạng môi trường nước Hồ Núi Cốc năm 2009 Ban quản lý khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc, 2010, Báo cáo trạng phát triển du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc-2009 Bộ Khoa học, công nghệ môi trường, 1995 Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam Môi trường Tập I: Chất lượng nước Trung tâm tiêu chuẩn - Chất lượng xuất 306 trang Bộ Tài nguyên Môi trường, Các tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường Việt Nam 6.Nguyễn Văn Chiến “Tiềm thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên”, Hội thảo “Du lịch Thái Nguyên-tiềm phát triển” Thái Nguyên Công ty Cổ phần thuỷ điện Hồ Núi Cốc, 2006, Dự án thuỷ điện Hồ Núi Cốc Công ty TNHH nhà nước MTV kim loại màu Thái Nguyên, Báo cáo kết kiểm soát ô nhiễm Xí nghiệp thiếc Đại Từ từ năm 2004 đến năm 2009 Công ty Cổ phần phát triển công nghệ cao thương mại (HTD.,JSC), 2004, Dự án tổng thể Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc 10 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 2009, Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE), Kế hoạch quản lý môi trường nước khu vực thí điểm (lưu vực sông Cầu địa bàn Bắc Kạn Thái Nguyên) 11 Cục thông kê tỉnh Thái Nguyên, 2009, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2008 12 Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng, Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2001 13 Huỳnh Thị Minh Hằng, Địa chất Môi trường, Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 101 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 102 of 16 - 91 - 14 Nguyễn Thượng Hùng (1998), “Phát triển du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững”, Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 15 Lệ Xuân Hồng, Cơ sở đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất thống kê, Hà Nội - 2006 16 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh,Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên Môi trường Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 PGS TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải Công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2003 18 Phòng thống kê huyện Đại Từ, 2008, Niên giám thống kê huyện Đại Từ năm 2007 19 Phòng thống kê huyện Phổ Yên, 2008, Niên giám thống kê huyện Phổ Yên năm 2007 20 Phòng thống kê thành phố Thái Nguyên, 2008, Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên năm 2007 21 Quyết định số 324/QĐ-TTg ngày 16/11/1971 Thủ tướng việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật cho xây dựng công trình Đại thuỷ nông hồ chứa Núi Cốc 22 Sách tra cứu phương pháp tiếp cận - lập báo cáo trạng môi trường - Bộ Môi trường Canada 23 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, 2005, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2004 - 2005 24 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, từ năm 2004 đến 2009 25 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, 2008, Báo cáo kết công tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp 26 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, 2007, Báo cáo tổng hợp kết điều tra đánh giá nguồn thải xác định danh sách sở gây ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên 28 T.S Nguyễn Thị Kim Thái, 2003, Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nhà xuất xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 102 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 103 of 16 - 92 - 29 Trạm khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên, 2009, Các số liệu khí tượng, thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên năm 2008 30 Lê Trình, Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp ứng dụng, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2000 31 Uỷ ban nhân dân huyện Đại Từ, 2008, Báo cáo trạng kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 32 Uỷ ban nhân dân huyện Đại Từ, 2008, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020 33 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2006), Đề án phát triển khu du lịch sinh thái xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2006-2010, tầm nhìn chiến lược đến năm 2020, Thái Nguyên 35 WHO,1995 Các tiêu chuẩn chất lượng không khí - Các tiêu chuẩn chất lượng không khí đề xuất cho khu vực Tây Thái Bình Dương Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Geneva 36 Viện Địa lý, trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, 2002, Báo cáo kết triển khai dự án Môi trường nước lưu vực Sông Cầu năm 2001 TIẾNG ANH 37 Akihito Shirota, 1966 The Plankton of South Viet Nam - Fresh Water and Marine Plankton Overseas Technocal Cooperation Agency, Japan 462 Trang 38 Mary Ann H Franson, 1995 Standard methods for the Examination of Watwe and Waste water American Publi health associations 1470 trang 39 Ralf Buckly (2004), Environmental Impacts of Ecotourism, CAB international Wallingford, UK 40 Takaaki Yamagishi, 1992 Plankton Algae in Taiwan (Formosa) Uchida rokakuho, Tokyo 252 trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 103 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... động du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc - Đánh giá chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc - Đề giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới môi trường nước. .. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN... đó, hướng dẫn TS Dƣ Ngọc Thành, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên" Mục tiêu đề tài 2.1

Ngày đăng: 15/03/2017, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan