Phân tích thực trạng tồn trữ tại kho dược liệu đã chế biến bệnh viện y học cổ truyền nghệ an năm 2015

68 622 1
Phân tích thực trạng tồn trữ tại kho dược liệu đã chế biến   bệnh viện y học cổ truyền nghệ an năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÔ THỊ GÁI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ TẠI KHO DƯỢC LIỆU ĐÃ CHẾ BIẾN – BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÔ THỊ GÁI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ TẠI KHO DƯỢC LIỆU ĐÃ CHẾ BIẾN – BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TCQLD MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Minh Hiền Thời gian thực hiện: 18/7/2016-18/11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thị Minh Hiền – Trưởng khoa Dược bệnh viện Hữu Nghị, người tận tình dẫn dắt truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Nguyễn Thị Hà – giảng viên trường đại học Dược Hà Nội hướng dẫn trực tiếp bảo tận tình giúp em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo thầy cô trường Đại học Dược Hà nội giảng dạy tạo điều kiện cho em suốt trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn tới dược sĩ nhân viên khoa dược tất anh, chị đồng nghiệp Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An giúp đỡ em nhiều trình khảo sát, thu thập số liệu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh khích lệ, động viên em suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Học viên Lô Thị Gái DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT YHCT Y học cổ truyền BHYT Bảo hiểm y tế DSTH Dược sĩ trung học KL Khối lượng VTYT Vật tư y tế MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan đến vị thuốc YHCT 1.2 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan tới thuốc YHCT 1.3 Hoạt động tồn trữ thuốc bệnh viện 1.3.1 Vai trò chức kho 1.3.2 Quy trình quản lý tồn trữ thuốc 10 1.3.3 Xu hướng tồn trữ thuốc bệnh viện giới 15 1.3.4 Các điều kiện bảo quản thuốc YHCT 16 1.4 Sơ lược Bệnh viện YHCT Nghệ An 17 1.4.2 Vị trí, chức 18 1.4.3 Kết thực nhiệm vụ bệnh viện năm 2015 19 1.4.4 Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện năm 2015 19 1.4.5 Cơ cấu nhân lực mô hình tổ chức bệnh viện, khoa Dược Bệnh viện YHCT Nghệ An năm 2015 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng 25 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Các biến số nghiên cứu 25 2.3.3 Các số nghiên cứu 27 2.4 Kỹ thuật thu thập liệu: 28 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.5.1 Phương pháp phân tích 28 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Khảo sát thực trạng bảo quản thuốc tại kho dược liệu chế biến Bệnh viện YHCT Nghệ An năm 2015 29 3.1.1 Cơ sở vật chất 29 3.1.2 Nhân lực kho dược liệu chế biến 31 3.1.3 Trang thiết bị bảo quản 32 3.1.4 Hoạt động kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm thuốc 34 3.2 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc kho dược liệu chế biến- Bệnh viện YHCT Nghệ An năm 2015 35 3.2.1 Giá trị khối lượng hàng tồn kho 36 3.2.2 Tỷ lệ hư hao vị thuốc sổ sách thực tế 42 3.2.3 Quản lý lượng thuốc tồn kho 44 3.2.4 Công tác kiểm kê, báo cáo hàng tồn kho 46 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Hoạt động bảo quản 47 4.2 Hoạt động dự trữ 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lượt người khám điều trị năm 2015 19 Bảng 1.2 Kết hoạt động khám, chữa bệnh năm 2015 19 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực BV YHCT Nghệ An năm 2015 20 Bảng 1.4 Cơ cấu nhân lực khoa Dược Bệnh viện 22 Bảng 2.5 Các biến số nghiên cứu 25 Bảng 2.6 Các số nghiên cứu 27 Bảng 3.7 Diện tích kho dược liệu chế biến 31 Bảng 3.8 Trang thiết bị bảo quản thuốc kho dược liệu chế biến 33 Bảng 3.9 Trang thiết bị trì nhiệt độ, độ ẩm kho dược liệu chế biến 33 Bảng 3.10 Trang thiết bị phòng chống cháy nổ kho dược liệu chế biến 34 Bảng 3.11 Hoạt động theo dõi nhiệt độ, độ ẩm 35 Bảng 3.12 Giá trị tồn kho năm 2015 36 Bảng 3.13 Các vị thuốc có khối lượng tồn kho lớn 36 Bảng 3.14 Giá trị tồn kho giá trị sử dụng theo tháng 38 Bảng 3.15 Giá trị khối lượng tồn kho theo nhóm 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ hư hao vị thuốc sổ sách thực tế 42 Bảng 3.17 Tỷ lệ hư hao giá trị hư hao thuốc kho dược liệu chế biến 42 Bảng 3.18 Tỷ lệ hư hao giá trị hư hao theo nhóm 43 Bảng 3.19 Tỷ lệ hư hao trung bình theo quý 43 Bảng 3.20 Áp dụng công thức WHO để tính toán lượng đặt hàng cho nhóm thuốc bổ huyết 45 Bảng 3.21 So sánh lượng tồn kho tối thiểu, tối đa lượng tồn kho trung bình thực tế 45 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Vị trí kho sản xuất lưu thông Hình 1.2 Quy trình quản lý tồn trữ 11 Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức BV YHCT Nghệ An 21 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ mô hình tổ chức khoa Dược 23 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ kho dược liệu chế biến 29 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ xuất nhập thuốc kho dược liệu chế biến 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc đóng vai trò quan trọng công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm mục tiêu sức khỏe người Hiện nay, nước Thế giới bắt đầu xu hướng “trở với tự nhiên” qua việc sử dụng ngày nhiều loại thuốc có nguồn gốc cỏ hay phương pháp điều trị y học cổ truyền để dự phòng, chữa trị nâng cao sức khỏe Hơn 100 năm qua, phát triển sản xuất hàng loạt loại thuốc tổng hợp hóa học tạo bước tiến lớn công chăm sóc sức khỏe người, thuốc có công lớn chiến người với bệnh tật Tuy nhiên, phần lớn dân số nước phát triển dựa vào y học cổ truyền loại thuốc thảo dược để chăm sóc sức khỏe Theo tổ chức Y tế giới, có đến 80% dân số hưởng ứng việc chăm sóc sức khỏe ban đầu Y học cổ truyền Tại châu Phi lên đến 90% Ấn Độ 70% dân số phụ thuộc vào y học cổ truyền để giúp đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe Ở Trung Quốc, y học cổ truyền chiếm khoảng 40% tất dịch vụ chăm sóc sức khỏe 90% bệnh viện Trung Quốc có đơn vị y học cổ truyền (WHO 2005) Tại nước phát triểng liệu pháp tự nhiên tăng lên nhiều Ở Hoa Kỳ, năm 2007, khoảng 38% người lớn 12% trẻ em sử dụng số phương pháp y học cổ truyền để chữa bệnh Y học cổ truyền Việt Nam phận quan trọng văn hóa cộng đồng dân tộc, gắn liền với kinh nghiệm phòng chữa bệnh có lịch sử lâu đời, có nguồn dược liệu phong phú, phù hợp với điều kiện khí hậu, bệnh tật người Việt Nam Từ cách nửa kỷ (1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh định hướng phát triển ngành y tế Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, đại chúng, kết hợp chặt chẽ đại cổ truyền Trong mạng lưới cung ứng thuốc, bệnh viện mắc xích quan trọng, thuốc cung cấp trực tiếp cho người bệnh Quản lý cung ứng thuốc bệnh viện việc quan tâm giải vấn đề liên quan đến thuốc bệnh viện, từ việc lựa chọn, mua sắm đến cấp phát quản lý việc sử dụng thuốc bệnh nhân Quản lý tồn trữ thuốc phần công tác quản lý cung ứng thuốc bệnh viện Quản lý tồn trữ thuốc phải bao gồm tất khâu từ thu mua, bảo quản đến xuất hàng theo quy định Để thực tốt mục tiêu cung ứng thuốc tốt phải đảm bảo tồn trữ thuốc cho thuốc cung cấp đầy đủ kịp thời, đảm bảo chất lượng giảm thiểu chi phí Việc tồn trữ nhiều loại thuốc với số lượng lớn, làm tăng chi phí bảo quản, tồn trữ thuốc Để giảm chi phí tồn trữ, bệnh viện phải trì mức tồn trữ thấp, nhiên khả thiếu thuốc cho bệnh nhân xảy số trường hợp gây vấn đề nghiêm trọng thuốc kịp thời Do quản lý tồn trữ thuốc hiệu cân chi phí nhu cầu thuốc điều trị Thực tế cho thấy, toán khó, làm đau đầu nhà quản lý, từ việc theo dõi lượng tồn kho thuốc để đảm bảo thuốc sẵn có cho bác sĩ kê đơn, cấp phát cho bệnh nhân đến việc dự trù mua thuốc hàng tháng Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An bệnh viện hạng II chuyên khoa YHCT trực thuộc Sở Y tế Nghệ An Với nhiệm vụ khám chữa bệnh phương pháp YHCT kết hợp với Y học đại, Bệnh viện tiếp nhận lượng bệnh nhân đến khám điều trị ngày tăng Người bệnh chủ yếu mắc bệnh mãn tính nên số lượng bệnh nhân biến đổi theo thời tiết mùa vụ Do nên khoa Dược gặp nhiều khó khăn công tác dự trữ thuốc Hơn nữa, sở vật chất khoa Dược bệnh viện nhiều thiếu thốn Kho chật hẹp, trang thiết bị bảo quản thuốc chưa đầy đủ, việc bảo quản thuốc YHCT chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết Vấn đề quản lý tồn trữ thuốc xác định công tác thường xuyên, trọng tâm hoạt động khoa Dược bệnh viện đương quy lượng tồn kho thực tế thấp nhiều so với lượng tồn kho tối thiểu lý thuyết Chỉ 1có bạch thược long nhãn nằm khoảng SMIN - SMAX 3.2.4 Công tác kiểm kê, báo cáo hàng tồn kho Công tác kiểm kê kho dược liệu chế biến thực tháng lần tiến hành kiểm kê tất vị thuốc kho Hội đồng kiểm kê hàng tháng gồm: Trưởng khoa Dược, kế toán dược, thủ kho dược cán phòng Tài – Kế toán; Hội đồng kiểm kê bệnh viện cuối năm gồm: Phó giám đốc phụ trách chuyên môn Chủ tịch hội đồng; trưởng khoa Dược thư ký hội đồng, trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, trưởng phòng Tài – Kế toán, trưởng phòng Điều dưỡng, kế toán dược, thủ kho dược uỷ viên Nội dung kiểm kê kho dược liệu chế biến bao gồm: – Đối chiếu sổ theo dõi xuất, nhập với chứng từ; – Đối chiếu sổ sách với thực tế số lượng chất lượng; – Xác định lại số lượng, chất lượng thuốc tìm nguyên nhân thừa, thiếu, hư hao; – Lập biên kiểm kê Biên kiểm kê làm thành 03 bộ, 01 lưu khoa dược, 01 lưu phòng tài kế toán, 01 lưu phận thống kê – Nếu chất lượng không đạt yêu cầu, Hội đồng kiểm kê làm biên xác nhận đề nghị cho xử lý Sau kiểm kê, số lượng thực tế lớn số lượng sổ sách, kế toán làm thủ tục tái nhập kho, kho phải bù cho đủ số lượng sổ sách Quá trình quản lý thuốc xuất, nhập, tồn kho dược liệu chế biến năm 2015 theo dõi sổ sách, chưa có hệ thống mạng LAN 46 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Hoạt động bảo quản Diện tích kho dược liệu chế biến chật chội, phòng có diện tích 12m2 , diện tích sàn 9,4m2, diện tích chứa dược liệu có 5,4m2, trang thiết bị để xếp thuốc chiếm phần lớn diện tích kho, diện tích phụ đường lại kho nhỏ hẹp nên gây khó khăn việc lại xuất hàng phòng cháy chữa cháy Chưa có khu vực nhập, kiểm tra, kiểm soát thuốc nhập hàng, điều làm cho khoa gặp nhiều khó khăn công tác xuất, nhập thuốc Nhân lực kho dược liệu chưa chế biến có dược sĩ trung học, dược sĩ đại học Không có dược sĩ tập huấn nghiệp vụ kho, kho chưa có quy trình chuẩn việc xuất, nhập bảo quản thuốc Trang thiết bị bảo quản thuốc kho thiếu,chưa đáp ứng quy định bảo quản kho GSP (chỉ có 01 phòng có điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm, phòng có quạt thông gió), số lượng kệ sắt kệ gỗ có nên có thuốc đựng thùng tôn đặt lên kệ, thuốc đựng thùng nhựa đặt sàn nhà, khiến công tác bảo quản vệ sinh gặp nhiều khó khăn Việc theo dõi, ghi chép nhiệt độ, độ ẩm kho không cập nhật thường xuyên Chỉ có 01 phòng có sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm, có 261 theo dõi, ghi chép hiệu chỉnh, 104 ngày không theo dõi, ghi chép hiệu chỉnh(ngày thứ 7, chủ nhật hàng tuần) 4.2 Hoạt động dự trữ Việc quản lý tồn kho thuốc công việc quan trọng khó khăn cán thủ kho Quản lý tồn kho vị thuốc Y học cổ truyền bệnh viện gặp nhiều khó khăn mà chưa có nhiều văn hướng 47 dẫn cụ thể nhà quản lý chưa có biện pháp triệt để để kiểm soát khắc phục Năm 2015, trung bình tháng thời gian tồn kho vị thuốc y học cổ truyền bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An theo giá trị sử dụng 0,8 tháng, thời gian chưa hợp lý so với quy định kho dược phải đảm bảo lượng hàng tồn trữ từ – tháng Tháng tỷ lệ tồn kho lớn năm (11,98), tháng (11,56) đặc thù lượng bệnh nhân bệnh viện thường tăng cao vào tháng hè, tháng lượng bệnh nhân tăng đột biến, lượng thuốc sử dụng tăng từ 680,8kg (tháng 3) lên 1664,4 (tháng 4) lại giảm dần vào tháng Tháng 11 (6,49%), tháng 12 (6,66%) lượng tồn kho thấp cuối năm lượng bệnh nhân giảm, tháng giáp tết lượng bệnh nhân bệnh viện Tháng trùng vào thời gian nghỉ tết nên lượng thuốc sử dụng thấp Giá trị tồn kho trung bình tháng vị thuốc dao động thấp, thuốc số lượng sử dụng lớn lượng tồn kho trung bình thấp, lượng thuốc dự trữ Trong thuốc nhóm A có Hà thủ ô thục địa vị thuốc có thời gian tồn kho trung bình tháng, đặc thù vị thuốc thời gian bào chế lâu nên thường dự trữ khối lượng lớn Điều cho thấy kho vị thuốc YHCT chế biến chật hẹp, điều kiện bảo quản chưa tốt nên lượng thuốc dự trữ ít, mặt khác công tác dự trù kho thực chưa tốt, phụ thuộc vào kinh nghiệm thủ kho Đặc thù thuốc YHCT bị hư hao trình chế biến, bảo quản cân chia, Các thuốc kho dược liệu chế biến có hư hao chiếm 97,6%, vị thuốc có tỷ lệ hư hao 3% chiếm tỷ lệ 37,27%, vị thuốc sử dụng khối lượng lớn chênh lệch dương so với sổ sách, điều cho thấy công tác bảo quản kho chưa tốt, thuốc dư phần hút ẩm trình bảo quản, phần sai số cân chia, nhập hàng 48 kho dùng cân loại 50kg, xuất hàng dung cân loại 2kg, 5kg nên có sai số loại cân Theo thông tư 49/2011/TT-BYT áp dụng mức tỷ lệ hư hao -3% trình chế biến, bảo quản cân chia So sánh với tỷ lệ hư hao vị thuốc kho dược liệu chế biến thấy tỷ lệ hư hao kho vượt lớn so với quy định, Theo Thông tư 49/2011/TT-BYT Thì tỷ lệ hư hao vị thuốc y học cổ truyền cân chia, bảo quản quy định từ 2-3%, Tỷ lệ hư hao vị thuốc khoa Dược Bệnh viện YHCT Nghệ An chủ yếu nằm khoảng cho phép, có số vị thuốc có tỷ lệ hư hao cao 10%:Đây khó khăn, vướng mắc lớn cho khoa Dược bệnh viện YHCT Nghệ An nói riêng bệnh viện YHCT khác nói chung, đòi hỏi bệnh viện nên có biện pháp khắc phục sớm để giảm thiểu kiểm soát tỷ lệ hư hao vị thuốc bệnh viện như: - Kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm để giảm thiểu tỷ lệ hư hao thời tiết - Thường xuyên kiểm tra kiểm định định kỳ chất lượng cân sử dụng bệnh viện, -Tập huấn kiểm tra thường xuyên cán cấp phát thuốc - Kiểm soát thuốc xuất, nhập hàng ngày phần mềm để phát sớm hư hao ngày có phương án điều chỉnh kịp thời 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình phân tích thực trạng tồn kho dược liệu chế biếnBệnh viện YHCT Nghệ An năm 2015, thu kết sau: Về thực trạng bảo quản thuốc kho dược liệu chế biến: Diện tích kho thuốc chật chội, kho lẻ có phòng, phòng có 12m2, diện tích sàn 9,4m2, khu vực nhập, kiểm tra, kiểm soát thuốc Nhân lực kho dược liệu chế biến chưa tập huấn công tác nghiệp vụ kho Chưa có quy trình chuẩn việc xuất, nhập bảo quản thuốc Trang thiết bị bảo quản thuốc thiếu, có phòng có điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm, quạt thông gió, chưa đáp ứng cho công tác bảo quản theo quy định Việc theo dõi nhiệt độ, độ ẩm chưa thường xuyên, mang tính đối phó Về thực trạng dự trữ thuốc kho dược liệu chế biến: Thời gian tồn kho trung bình vị thuốc YHCT đạt 0,8% theo giá trị sử dụng trung bình, chưa đảm bảo lượng thuốc dự trữ theo quy định Tỷ lệ hư hao vị thuốc cao, thuốc có tỷ lệ hư hao 3% chiếm tỷ lệ cao, có thuốc hư hao 10% 50 KIẾN NGHỊ Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tồn trữ khoa Dược Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An, em xin có số kiến nghị sau: - Đầu tư xây dựng sở vật chất cho khoa dược để nâng cao chất lượng hoạt động khoa, xây dựng kho thuốc đạt GSP - Tổ chức tập huấn cho cán bộ/ cử cán làm công tác kho tập huấn kiến thức GSP - Đầu tư phần mềm quản lý hệ thống mạng nội bệnh viện để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý cung ứng thuốc - Xây dựng quy trình chuẩn việc xuất, nhập bảo quản thuốc để hạn chế sai sót công việc làm theo quy trình, bên cạnh luân chuyển nhân viên tổ giúp cho người nắm bắt nhanh với công việc kho 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2001), Ban hành triển khai áp dụng nguyên tắc “thực hành tốt bảo quản thuốc” Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT Bộ Y tế (2001), Quản lý dược Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế - Vụ Điều trị (2005), Hội nghị tăng cường sử ụng thuốc hợp lý bệnh viện, tr - 18, Hà Nội Bộ Y tế (2008),Quản lý kinh tế dược, NXB Y học Hà nội Bộ Y tế (2008), Ban hành phương pháp chung chế biến vị thuốc theo phương pháp cổ truyền Quyết định số 39/2008/QĐ-BYT Bộ Y tế (2008), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Y dược cổ truyền thuộc Bộ Y tế Quyết định số 49/QĐ-BYT Bộ Y tế (2010), Ban hành “Phương pháp chung chế bảo đảm chất lượng 85 vị thuốc đông y” Quyết định số 3759/2010/QĐ-BYT Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 Bộ Y tế (2011), Ban hành hướng dẫn áp dụng tỷ lệ hư hao vị thuốc YHCT chế biến, bảo quản cân chia Thông tư số 49/2011/TT-BYT ngày 30/12/2011 10 Bộ Y tế (2014), Quy định việc sử dụng dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền sở khám chữa bệnh Thông tư số 05/2014/TT-BYT ngày 14/02/2014 11 Bộ Y tế (2015), Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu thuốc vị thuốc YHCT thuộc phạn vi toán quỹ bảo hiểm y tế Thông tư số 05/2015/TT-BYT ngày 17/3/2015 12 Bệnh viện YHCT Nghệ An (2014), Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An 50 năm xây dựng phát triển.Nhà in Nghệ An 13 Bệnh viện YHCT Nghệ An (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng kế hoạch công tác năm 2016 14 Hà Minh Hào (2014), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát vị thuốc Y học cổ truyền bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Yên Bái năm 2014.Luận văn dược sĩ Chuyên khoa cấp I 15 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2010), Pháp chế dược Nhà xuất Giáo dục 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật dược số 34/2005/QH11 ngày 16/4/2005 TIẾNG ANH 17 http://who.int/medicines/areas/traditional/en 18 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK92773/ PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DIỆN TÍCH KHO DƯỢC LIỆU ĐÃ CHẾ BIẾN Thông tin chung: Tên đơn vị: Địa chỉ: STT Tên Phòng Diện tích kho Diện tích chứa Cách tiến (m2) dược liệu(m2) hành Phòng số Đo diện tích kho Phòng số tính diện tích chứa dược Phòng số liệu PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TRANG THIẾT BỊ KHO DƯỢC LIỆU ĐÃ CHẾ BIẾN Thông tin chung: Tên đơn vị: Địa chỉ: STT Tên trang thiết bị Số lượng Cách tiến hành Xem sổ tài sản PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TỶ LỆ HƯ HAO VỊ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Thông tin chung: Tên đơn vị: Địa chỉ: STT Nội dung Nhiệt độ Độ ẩm Có Không Cách tiến hành Xem sổ ghi chép nhiệt độ, độ ẩm Ghi chú: - Có: Số ngày ghi quy định - Không: Số ngày không ghi quy định PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ GIÁ TRỊ TỒN KHO THEO THÁNG Thông tin chung: Tên đơn vị: Địa chỉ: Tháng Giá trị sử dụng (VNĐ) Giá trị tồn kho Cách tiến hành (VNĐ) Xem báo cáo Xuất-Nhập-Tồn hàng tháng PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ GIÁ TRỊ TỒN KHO CỦA CÁC VỊ THUỐC Thông tin chung: Tên đơn vị: Địa chỉ: STT Tên vị thuốc ĐVT Số lượng Số lượng Giá trị Cách sử dụng tồn tồn kho tiến (VNĐ) hành Xem báo cáo xuất - nhập – tồn cuối năm 2015 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TỶ LỆ HƯ HAO CỦA CÁC VỊ THUỐC Thông tin chung: Tên đơn vị: Địa chỉ: STT Nội dung Có Không Thuốc hư hao Cách tiến hành Xem báo cáo kiểm kê Ghi chú: - Có: Số thuốc có hư hao - Không: Số thuốc hư hao PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ HƯ HAO CỦA CÁC VỊ THUỐC Thông tin chung: Tên đơn vị: Địa chỉ: STT Mức độ hư hao Số vị thuốc Cách tiến hành Từ 0-3% Xem báo cáo Từ 3-10% kiểm kê Từ >10% ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÔ THỊ GÁI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỒN TRỮ TẠI KHO DƯỢC LIỆU ĐÃ CHẾ BIẾN – BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN... dược liệu chế biến- Bệnh viện YHCT Nghệ An năm 2015 với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng bảo quản thuốc tại kho dược liệu chế biến- Bệnh viện YHCT Nghệ An năm 2015 Phân tích thực trạng dự trữ. .. Nghệ An năm 2015 1.4.5.1 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An năm 2015: Cơ cấu nhân lực Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An năm 2015 thể bảng 1.3 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực BV YHCT Nghệ

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:45

Mục lục

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Các khái niệm liên quan đến vị thuốc YHCT

    • 1.2. Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thuốc YHCT

    • 1.3. Hoạt động tồn trữ thuốc trong bệnh viện

      • 1.3.1. Vai trò và chức năng của kho

      • 1.3.2. Quy trình quản lý tồn trữ thuốc 

      • 1.3.3. Xu hướng tồn trữ thuốc tại bệnh viện trên thế giới hiện nay

      • 1.3.4. Các điều kiện về bảo quản thuốc YHCT

      • 1.4. Sơ lược về Bệnh viện YHCT Nghệ An

        • 1.4.2. Vị trí, chức năng

        • 1.4.3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của bệnh viện năm 2015

        • 1.4.4. Hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện năm 2015

        • 1.4.5. Cơ cấu nhân lực và mô hình tổ chức của bệnh viện, khoa Dược Bệnh viện YHCT Nghệ An năm 2015

        • 2.2. Địa điểm nghiên cứu:

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.3.2. Các biến số nghiên cứu

          • 2.3.3. Các chỉ số nghiên cứu

          • 2.4. Kỹ thuật thu thập dữ liệu:

          • 2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

            • 2.5.1. Phương pháp phân tích

            • 2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu

            • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Khảo sát thực trạng bảo quản thuốc tại tại kho dược liệu đã chế biến - Bệnh viện YHCT Nghệ An năm 2015

                • 3.1.1. Cơ sở vật chất

                • 3.1.2. Nhân lực tại kho dược liệu đã chế biến

                • 3.1.3. Trang thiết bị bảo quản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan