Hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong các bài thơ thuộc chương trình giáo dục mầm non

86 453 0
Hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong các bài thơ thuộc chương trình giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== HOÀNG KIM DUNG HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG CÁC BÀI THƠ THUỘC CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ Nhƣng dƣới giúp đỡ, bảo tận tình TS Phạm Thị Hòa, bƣớc tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài: “Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ thuộc chương trình giáo dục mầm non” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Hòa thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, toàn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Kim Dung Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn cô Phạm Thị Hòa Các có khóa luận trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Kim Dung Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lý 1.2 Cơ sở ngôn ngữ 1.2.1 Những hiểu biết chung nhân hóa tu từ 1.2.2 Tiêu chí phân loại nhân hóa 1.2.3 Mục đích nhân hóa 11 1.2.4 Cơ sở phát đánh giá nhân hóa 11 CHƢƠNG HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG THƠ GIÁO DỤC MẦM NON 14 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại 14 2.1.1 Thống kê theo thơ 14 2.1.2 Thống kê theo tần suất xuất đối tƣợng nhân hóa 14 2.2 Nhận xét sơ kết thống kê 52 2.3 Phân tích kết thống kê 52 2.3.1 Dùng từ hoạt động, tính chất ngƣời cho đối tƣợng ngƣời 52 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.3.2 Dùng đại từ nhân xƣng, cách xƣng hô ngƣời cho đối tƣợng ngƣời 66 2.3.3 Coi đối tƣợng vô tri vô giác nhƣ ngƣời để tâm tình trò chuyện với chúng 73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lứa tuổi mầm non lứa tuổi măng non với tâm hồn sáng, chƣa chút gợn bụi Trẻ em lứa tuổi thông minh, sáng tạo đầy dí dỏm Lúc em muốn tìm tòi, khám phá, phát giới điều lạ Trong lòng em dâng trào ý muốn ham hiểu biết vật tƣợng xung quanh Các em coi vật xung quanh nhƣ ngƣời bạn để tâm sự, chơi đùa… từ dần hình thành em nhân cách tốt đẹp, tƣ phong phú trí tƣởng tƣợng bay bổng Nhân hóa biện pháp tu từ quan trọng giúp cho việc hình thành trẻ mầm non tình cảm gần gũi, yêu thích giới xung quanh Bởi lẽ, nhờ nhân hóa vật, đồ vật, cối… trở nên sống động, có hồn, có tính cách nhƣ ngƣời, trở thành ngƣời bạn thân thiết em Nhân hóa đƣợc sử dụng nhiều văn thơ thiếu nhi Mỗi thơ có sức lôi kì diệu, tác động tích cực vào làm phong phú tâm hồn em góp phần đắc lực vào việc rèn luyện nhân cách ngƣời Tìm hiểu biện pháp tu từ nói chung biện pháp tu từ nhân hóa nói riêng mang lại nhiều thuận lợi việc giảng dạy tác phẩm thơ cho trẻ mầm non cách hiệu nhất, đem lại cho em hứng thú, gần gũi, muốn tìm hiểu giới xung quanh Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ chƣơng trình giáo dục mầm non” Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu nhân hóa giáo trình phong cách học Nhiều nhà Phong cách học nghiên cứu nhân hóa giáo trình họ biên soạn nhƣ: Footer Page of 16 Header Page of 16 - Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD - Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD - Cù Đình Tú (1983), phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb ĐH Trung học chuyên nghiệp - Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb GD Trong công trình nhân hóa đƣợc nghiên cứu nội dung sau: + Khái niệm nhân hóa + Cách thức sử dụng ngôn từ để tạo nhân hóa + Sơ lƣợc chức tác dụng nhân hóa Ở nội dung nhà khoa học nhìn chung có quán quan niệm Những kết nghiên cứu tác giả nêu tên bổ ích việc dạy học phong cách học, đồng thời cung cấp lí thuyết để ngƣời nghiên cứu học phong cách học dựa vào khảo sát có hiệu nhân hóa văn nghệ thuật 2.2 Các khóa luận nghiên cứu biện pháp nhân hóa Một số sinh viên khoa Ngữ Văn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học thực nghiên cứu đề tài khóa luận có liên quan đến biện pháp nhân hóa Đối tƣợng nghiên cứu mục đích nghiên cứu nhân hóa tu từ sinh viên đƣợc thể rõ tên đề tài khóa luận mà họ lựa chọn, tiêu biểu là: - Tìm hiểu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ nhân hóa thơ viết cho thiếu nhi, Trần Thị Thu (2004) khoa Giáo dục Tiểu học Footer Page of 16 Header Page of 16 - Tìm hiểu biện pháp nhân hóa viết số đoạn văn cảm thụ qua thơ Tiểu học, Bùi Thị Thu Hiền (2007) khoa Giaos dục Tiểu học - Tác dụng nhân cách hóa việc giáo dục nhận thƣc, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học Dƣơng Thị Kim Dung (2009) khoa Giáo dục Tiểu học - Nghệ thuật nhân hóa tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa Nguyễn Thị Thu Thủy (2007) khoa Giáo dục Tiểu học - Tìm hiểu giá trị biện pháp tu từ nhân hóa thơ SGK Tiểu học Dƣơng Thị Thƣ (2012) khoa Giáo dục Tiểu học - Hiệu nghệ thuật biện pháp nhân hóa thơ viết cho thiếu nhi Nguyễn Trọng Tạo Nông Thị Huyền (2012) khoa Giáo Dục Tiểu học Trong đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Ngữ văn, nhân hóa chƣa đƣợc nghiên cứu riêng biệt mà đƣợc tác giả khóa luận tìm hiểu qua việc nghiên cứu biện pháp tu từ ẩn dụ Ví dụ nhƣ: - Tìm hiểu hiệu tu từ ẩn dụ thơ Xuân Diệu Ngô Thu Hƣơng (2003) khoa Ngữ Văn - Ẩn dụ giá trị biện pháp tu từ ẩn dụ hệ thống ca trữ tình tình yêu đôi lứa Chu Thị Hiền (2007) khoa Ngữ văn - Tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ ẩn dụ thơ Nguyễn Bính Bùi Thị Hiền Lƣơng (2008) khoa Ngữ Văn Nhân hóa biện pháp nghệ thuật hay phù hợp với lứa tuổi trẻ Mầm non, đƣợc nhiều sinh viên quan tâm nghiên cứu Tuy chƣa có khóa luận nghiên cứu hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non Mục đích nghiên cứu - Giúp trẻ mầm non thấy đƣợc vẻ đẹp ngôn ngữ văn chƣơng thông qua giá tri nghệ thuật biện pháp tu từ nhân hóa Footer Page of 16 Header Page of 16 - Phục vụ cho việ học tập giảng dạy tƣơng lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non 4.2 Phạm vi nghiên cứu Biện pháp tu từ nhân hóa thơ đƣợc dạy thuộc chƣơng trình mẫu giáo Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài - Khảo sát thống kê, phân loại biện pháp tu từ nhân hóa thơ mầm non - Phân tích từ góc độ tu từ để nhận thấy hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ mầm non rút kết luận Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp khảo sát thống kê, phân loại Đây phƣơng pháp, thủ pháp đƣợc dùng để nghiên cứu tài liệu tham khảo thống kê trƣờng hợp sử dụng thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non phân loại ẩn dụ 6.2 Phƣơng pháp phân tích Trong thực đề tài này, sử dụng chủ yếu phƣơng pháp phân tích Phong cách học phƣơng pháp phân tích văn nhằm xác định hiệu biện pháp nhân hóa thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 6.3 Phƣơng pháp tổng hợp Phƣơng pháp đƣợc vận dụng sau phân tích trƣờng hợp sử dụng nhân hóa văn để rút nhân xét, kết luận cần thiết 6.4 Phƣơng pháp hệ thống Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu hiệu tu từ biện pháp nhân hóa văn thơ Đây cách đặt nhân hóa ngữ cảnh để xem xét nhằm xác định xác hiệu lực biện pháp nhân hóa ngôn ngữ thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non Cấu trúc đề tài Khóa luận gồm phần sau: - Mở đầu - Nội dung + Chƣơng 1: Cơ sở lí luận + Chƣơng 2: Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ giáo dục mầm non - Kết luận - Tài liệu tham khảo Footer Page 10 of 16 Header Page 72 of 16 67 Bụng chứa nƣớc đầy Tôi chạy nhƣ bay Hét vang đƣờng phố Nhà bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy Có… ngay! Có…ngay! (Phạm Hổ) Chiếc xe cứu hỏa vật vô tri vô giác đƣợc nhân hóa trở thành ngƣời có nhiều phẩm chất đáng quý: làm việc giỏi tích cực không quản ngại khó khăn, xuất kịp thời có gọi chữa cháy Tác giả để xe cứu hỏa tự xƣng kể thân mình: đỏ nhƣ lửa, bụng chứa đầy nƣớc, chạy nhanh đƣờng còi thét thật to Từ hình ảnh xe cứu hỏa ta liên tƣởng tới lính cứu hỏa tốt bụng, có mặt kịp thời đám cháy để giúp ngƣời dập lửa Bằng biện pháp nhân hóa tác giả ca ngợi lính cứu hỏa hi sinh thầm lặng để bảo vệ bình yên cho Cũng sử dụng đại từ nhân xƣng thứ để nhân hóa mũi, cho mũi tự giới thiệu mình: Tôi mũi xinh Giúp bạn điều Ngửi hƣơng thơm lúa Hƣơng ngạt ngào hoa Nhƣ hết đâu Giúp bạn thở Chúng ta giữ Để mũi thêm xinh Footer Page 72 of 16 Header Page 73 of 16 68 (Lê Thu Hƣơng - sƣu tầm) Cái mũi phận thiếu đối vói thể ngƣời, đƣợc tác giả nhân hóa giống nhƣ ngƣời bạn giúp ngƣời nhiều nhiệm vụ: ngửi, thở Bài thơ không giúp trẻ hiểu thêm đặc điểm, vị trí, vai trò mũi mà từ cho trẻ thấy mũi quan trọng sống chúng ta, phải giữ gìn bảo vệ cho mũi khỏe mạnh Và phận thể lƣỡi đƣợc nhân hóa xƣng để nói thân: Tôi lƣỡi Giúp bạn ngày Nếm vị thức ăn Nào chua Những nóng Bạn vội ăn Hãy chờ tí Không đau (Lê Thị Mỹ Phƣơng) 2.3.2.2 Đại từ nhân xƣng thứ ba Dạng đƣợc sử dụng đa dạng phong phú a Dùng đại từ nhân xưng mối quan hệ thân thuộc gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em… Ví dụ: Mẹ đƣa dế học Viết chữ O Dế vẽ vòng to Mặt trời xinh mẹ nhỉ? Footer Page 73 of 16 Header Page 74 of 16 69 Nhìn theo tay mẹ Đọc chữ l(lờ) Nụ cƣời môi son Tia mặt trời mẹ ạ! Mẹ thơm vào hai má Đọc chữ Ô mẹ xem Ôi mũ đem Đội mặt trời nhỉ? (Sƣu tầm) Đó hình ảnh mẹ dê dịu dàng dạy đứa tinh nghịch học Chú dê học luôn liên tƣởng sáng tạo: chữ o cậu liên tƣởng thành ông mặt trời, chữ l cậu lại nghĩ tia nắng ông mặt trời, đọc đến chữ ô cậu lại ngô nghê hỏi đội mũ cho ông mặt trời Dê mẹ dê câu chuyện mà gần gũi đến vậy, dù dê ngô nghê chƣa hiểu nhƣng mà ngƣời mẹ kiên nhẫn, dịu dàng dạy giống y đặc điểm tính cách ngƣời mẹ Việt Nam Những loài vật, cối xung quanh nhà đƣợc gọi banhwf đại từ thật thân thuộc: Chẳng đâu nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng Gà Mái hoa mơ Cục ta, cục tác vừa đẻ xong Có bà Chuối mật lƣng ong Có ông Ngô bắp râu hồng nhƣ tơ (Đoàn Thị Lam Luyến) Các loài vật nhà đƣợc gọi cách thân thƣơng gần gũi nàng Gà Mái hoa mơ, bà Chuối mật, ông Ngô bắp Nghe gọi nhƣ thật Footer Page 74 of 16 Header Page 75 of 16 70 thân thiết, tác giả dựa vào đặc điểm loài vật để đặt cách xung hô nhƣ Sở dĩ tác giả gọi bà Chuối mật ông Chuối dựa vào điểm sinh sản loài mà gọi nhƣ vậy, gọi ông Ngô liên tƣởng hình dáng bên ngô: có râu giống nhƣ râu ông cụ Nhân hóa giúp gà, chuối, ngô trỏ nên gần gũi nhƣ ngƣời thân gia đình Mặt trăng đƣợc nhân hóa gọi “ông trăng”: Ông trăng Đừng lặn Để cho bé Hát dƣới trăng Ông trăng Đừng lặn Để cho bé Hát trăng (Lệ Bình) Bài thơ nhƣ vẽ nên tranh cảnh đêm với trăng sáng vằng vặc, chiếu rọi khắp mặt đất, có em bé múa hát dƣới ánh trăng Thông qua thơ thể tình cảm yêu quý bé với trăng, bé gọi trăng, trò chuyện với trăng muốn hát cho trăng nghe trăng hát ca Việc sử dụng đại từ “ông” góp phần làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, gắn bó, thân thƣơng… b Dùng đại từ nhân xưng quan hệ họ hàng, bạn bè thân thuộc: cậu, bác, cô, đứa, cái… Ví dụ: Bác Gà Trống gáy sáng Đánh thức bạn Bình Minh (Bình minh vƣờn) Footer Page 75 of 16 Header Page 76 of 16 71 Các nhân vật đƣợc nhân hóa cách gọi “bác” Gà Trống, “bạn” Bình Minh với hoạt động, hình ảnh quen thuộc gần gũi đời sống ngày Bác Gà ngày chăm thức dậy thật sớm gáy vang để gọi bình minh, ngƣời thức dậy Và thơ khác viết gà trống gáy sáng gọi ban mai hay: Chú gà trống Gọi ban mai Khen tài Chú thích Chú lại gắng Gáy thật to Ò… ó… o Mặt trời mọc (Thu Nga) Chú gà trống gáy sáng gọi ban mai, ông mặt trời ngƣời thức dậy thật tài giỏi, đƣợc ngƣời khen thích lại gáy thật to Và mặt trời đƣợc gọi thật gần gũi qua trò chuyện bé mặt trời: Ông mặt trời óng ánh Tỏa nắng hai mẹ Bóng bóng mẹ Dắt đƣờng Ông nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ông Ông trời Cháu dƣới Footer Page 76 of 16 Header Page 77 of 16 72 Hai ông cháu cƣời Mẹ cƣời bên cạnh (Ngô Thị Bích Hiền) Bài thơ gợi lên hình ảnh hai mẹ đƣờng vào ngày trời nắng đẹp, trời cao xanh, có mặt trời óng ánh tỏa nắng hai mẹ con, làm bóng mẹ in xuống mặt đƣờng Gọi mặt trời ông thể thân thiết yêu quý bé, nhƣ hai ông cháu trò chuyện với Mặt trời giống nhƣ ngƣời ông hiền lành, ấm áp, tốt bụng yêu quý bạn nhỏ Nhờ nhân hóa mà cảnh vật thiên nhiên lại trở nên sinh động có hồn nhƣ vậy, chứa đựng tình cảm yêu quý ngƣời thiên nhiên Ngoài loài vật tƣợng tự nhiên đồ vật nhƣ xe chở rác đƣợc nhân hóa thơ với cách gọi thật gần gũi: Bác xe đổ rác Chiều tối, sớm sƣơng Leng keng… kẻng giục Reo vang phố phƣờng (Xe đổ rác - Sƣu tầm) Xe đổ rác vật vô tri vô giác đƣợc nhân hóa trở thành ngƣời bác vói nhiều phẩm chất đáng quý: chăm làm việ để giúp cho môi trƣờng xung quanh sẽ.Từ hình ảnh xe chở rác liên tƣởng tới ngƣời công nhân quét dọn rác đáng trân trọng Bằng biện pháp nhân hóa tác giả ca ngọi ngƣời quét dọn thầm lặng giữ gìn cho đƣờng phố, cho nhà Nhƣ nhân hóa cách dùng từ quan hệ thân thuộc ngƣời gán cho đối tƣợng ngƣời không phần phong phú đa dạng Các tác giả huy động tất đại từ nhân xƣng ngƣời để loài động vật: thứ (tôi, tớ, ta…), thứ ba Footer Page 77 of 16 Header Page 78 of 16 73 (cô, dì, chú, ông…)… tác giả khéo léo khai thác đặc điểm, hình dáng, tính cách loài vật, đồ vật, vật để miêu tả làm cho đối tƣợng vô tri, vô giác vào thơ có tình cảm tha thiết hơn, sâu sắc Qua giúp cho trẻ nhận biết đƣợc giới xung quanh cách sinh động, hấp dẫn 2.3.3 Coi đối tượng vô tri vô giác người để tâm tình trò chuyện với chúng Đây dạng nhân hóa chiếm số lƣợng (33 phiếu, chiếm 9,2%) Tuy xuất thơ chƣơng trình mầm non nhƣng đối tƣợng loại đa dạng 2.3.3.1 Đối tƣợng nhân hóa loài vật Ví dụ: Ôi! Chú bọ ngựa Mặc áo xanh rờn Lăm lăm đôi gƣơm trông đầy kiêu hãnh (Trần Hoạt) Bài thơ trò chuyện bạn nhỏ bọ ngựa, bọ ngựa đƣợc ví nhƣ ngƣời bạn, đƣợc yêu quý Bạn nhỏ ngắm nhìn bọ ngựa phải lên khen ngợi hình dáng bên đầy kiêu hãnh Bài thơ lời tâm thân tình bạn nhỏ hiếu thảo với chim chích chòe: Ơi chích chòe Chim đừng hót Bà em ốm Lặng cho bà ngủ (Thạch Quỳ) Footer Page 78 of 16 Header Page 79 of 16 74 Chim chích chòe đƣợc gọi nhƣ ngƣời bạn thân thiết để tâm sự, chia sẻ Bài thơ nỗi lòng bạn nhỏ hiếu thảo vói bà, bà ốm, bạn nhỏ lo lắng cho bà, chăm sóc bà Bạn nhỏ tâm với chim chích chòe nhờ chim ngừng hót bà ngủ Từ ta thấy thơ thật hay ý nghĩa biết nhƣờng Vẫn bạn chim, nhƣng trò chuyện bạn nhỏ vói chim dƣới lại trò chuyện vui vẻ, đáng yêu: Em vẫy gọi Chích ơi! Luống rau tƣơi Sâu phá Chim xuống Có thích không Chú chích Liền sà xuống Bắt sau Và mồm Thích! Thích! Thích (Nguyễn Viết Bình) Chú chim chích ngƣời bạn nhỏ đáng yêu, chăm có ích cho ngƣời Chú bắt sâu cho luống rau xanh tốt, nên bạn nhỏ yêu quý chú, có sâu bạn nhỏ lại gọi chích xuống bắt sâu giƣờng nhƣ chim chích thích chơi vói bạn nhỏ Bài thơ thể tình cảm yêu quý, gắn bó đặc biệt ngƣời thiên nhiên, hòa quyện vói thiên nhiên Chú mèo đáng yêu xuất thơ tự nhiên, sáng: Mèo rửa mặt Footer Page 79 of 16 Header Page 80 of 16 75 Sao dùng tay Khăn vắt dây Sao mèo không lấy? Mèo quên Bé chả đâu Phải có khăn lau Vừa mau vừa (Nguyễn Bá Đan) Cuộc hội thoại trò chuyện bạn nhỏ mèo giống nhƣ hai ngƣời bạn thân, bé thắc mắc rửa mặt mèo dùng tay? Còn bé chẳng nhƣ đâu rửa mặt phải dùng khăn rửa bƣớc nhƣ vừa mau lại vừa sẽ, nhƣ ngƣời yêu, quý Bài thơ lời nhắc nhở nhẹ nhàng cho bạn nhỏ nên chăm vệ sinh cá nhân thật sẽ, rửa mặt phải dùng khăn mặt riêng, rửa theo bƣớc đƣợc ngƣời quý mến 2.3.3.2 Đối tƣợng nhân hóa vật Ví dụ: Kẹo kẹo có biết chăng? Ăn xong ngủ sún rồi! Kẹo cƣời bạn Chứ lỗi ngào (Hoa Tầm Xuân) Bài thơ lời than thở, nhƣ có chút trách móc bạn nhỏ với kẹo, buổi tối bạn ăn kẹo xong nhƣng lại không đánh mà lại ngủ luôn, bị sâu Và kẹo giải thích cho bạn nhỏ hiểu bạn ăn kẹo buổi tối mà không chịu đánh nên bị sún lỗi kẹo Bài thơ, nhân hóa giúp cho kẹo có đặc điểm nhƣ ngƣời, Footer Page 80 of 16 Header Page 81 of 16 76 biết nói chuyện, cảm nhận, suy nghĩ, giúp thơ thêm phần sinh động hấp dẫn Và thông qua tác giả gửi tói bạn nhỏ học nhẹ nhàng: Không nên ăn đồ nhiều vào buổi tối dễ làm sâu răng, trƣớc ngủ cần vệ sinh miệng thật nhƣ bảo vệ, giữ gìn khỏe, trắng đƣợc Bài thơ lời trò chuyện thỏ với cột đèn giao thông: Thỏ gọi hỏi: Anh đèn giao thông ơi, Khi anh mặc áo đỏ Thì phải nào? (Thái Hà) Bài thơ đối thoại thỏ với cột đèn giao thông Bài thơ liên tƣởng thú vị đèn chuyển sang màu đỏ nhƣ mặc áo màu đỏ Câu hỏi thắc mắc bạn thỏ anh đèn giao thông mặc áo đỏ phải nhƣ nào, giống nhƣ câu hỏi bạn nhỏ hỏi cô giáo, hỏi mẹ luật lệ giao thông Sử dụng biện pháp nhân hóa tác giả muốn thông qua gửi tới trẻ kiến thức tham gia giao thông: gặp đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh đƣợc tiếp đèn vàng phải chậm lại 2.3.3.3 Đối tƣợng nhân hóa vật, tƣợng tự nhiên Ví dụ: Mưa đừng rơi Mẹ chƣa đâu Chợ làng, đƣờng xa Qua sông chẳng có cầu (Phạm Phƣơng Lan) Bài thơ lời tâm bạn nhỏ lo lắng cho mẹ trời mƣa mà mẹ chƣa làm Bạn nhỏ nói nỗi lòng cho mƣa nghe, gửi Footer Page 81 of 16 Header Page 82 of 16 77 gắm tình cảm tâm trạng mong mẹ bạn nhỏ, bạn nhỏ lo trời mƣa mẹ không đƣợc nhà đƣờng xa, qua sông lại chẳng có cầu khó khăn nguy hiểm Qua thể tình thƣơng mẹ, hiếu thảo bạn nhỏ dành cho mẹ thật đáng trân trọng Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, đáng quý Bài thơ sau đất trời lại mong trời mƣa, để đất trời mát mẻ, cối xanh tốt, lúa đƣợc trổ đón chờ vụ mùa bội thu: Chị Mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lòng chờ đợi Xuống mưa ơi! (Đỗ Xuân Thanh) Cũng nói tƣợng thời tiết, nhƣng thời tiết sau mƣa: Mưa nắng bắc cầu vồng Ai đâu đâu? Không thấy sông dƣới cầu Chỉ mênh mông đồng lúa Cầu vồng nhƣ dải lụa Rực rỡ bảy sắc màu Cầu chờ hồi lâu Không qua biến (Phạm Hổ) Cầu vồng thƣờng xuất sau mƣa lớn có nắng, nhƣng tác giả lại tƣởng tƣợng cầu mƣa nắng bắc lên lại, nhƣng cầu lại đặc biệt đƣợc bắc qua sông mà lại đƣợc bắc bầu trời ngang qua cánh đồng lúa mênh mông Bài thơ nhƣ vẽ nên tranh quang cảnh thời tiết sau mƣa: đất trời đƣợc gội rửa sẽ, Footer Page 82 of 16 Header Page 83 of 16 78 bên bầu trời có cầu vồng rực rõ bảy sác màu, bên dƣới cánh đồng lúa mênh mông bát ngát- cảm giác thật tƣơi đẹp, bình yên Nhƣ vậy, thơ thuộc chƣơng trình mẫu giáo nhà thơ có sử dụng cách nhân hóa coi đối tƣợng vô sinh nhƣ ngƣời để tâm tình trò chuyện nhƣng với số lƣợng chiếm tỉ lệ thấp Bởi lẽ thơ viết cho thiếu nhi thƣờng đơn giản dễ hiểu Tuy số lƣợng nhƣng đối tƣợng nhân hóa đƣợc tác giả sử dụng đa dạng nhƣ vật, vật tƣợng tự nhiên… Các tác giả sử dụng tiếng gọi thân thƣơng cho đối tƣợng, gọi… Thông qua tiếng gọi đó, coi đối tƣợng nhƣ ngƣời, nhƣ ngƣời bạn làm cho đối tƣợng trở nên thật dễ thƣơng, gần gũi dụng ý, tâm tình mà tác giả gửi gắm vào đƣợc bộc lộ, giúp cho trẻ dễ dàng hiểu đƣợc Footer Page 83 of 16 Header Page 84 of 16 79 KẾT LUẬN “Hiệu nghệ thuật biện pháp nhân hóa thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non” vấn đề mang tính chất khai phá, mẻ Nó góp phần quan trọng việc tìm hiểu hay đẹp văn chƣơng, đồng thời đáp ứng nhu cầu cải cách giáo dục, phù hợp giúp giáo viên có đƣợc số kiến thức lý thuyết cần thiết để truyền tải cho học sinh cách xác mẻ, sáng tạo Trong trình tìm hiểu, thống kê, phân tích nhận thấy tỉ lệ sử dụng nhân hóa thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non số đáng kể Bằng nhân hóa, ngƣời ta bộc lộ tâm tƣ, tình cảm cách kín đáo Và đặc biệt hơn, tình cảm mà nhân hóa thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non tình cảm gần gũi, quen thuộc với trẻ thơ Thông qua đó, nhân hóa lại có ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu sắc Bên cạnh giá trị biểu cảm nhân hóa có giá trị nhận thức Nhân hóa biện pháp hữu hiệu để miêu tả giải thích cách hình ảnh, dễ hiểu giới tự nhiên Nhân hóa kết kết hợp hài hòa tình yêu thiên nhiên trí tƣởng tƣợng kì diệu Có tìm hiểu mói thấy đƣợc giá trị mà biện pháp mang lại, thứ dƣờng nhƣ gắn bó với nhiều hơn, hiểu thâm chí tái sống động giới xung quanh Dùng đẹp, ngộ nghĩnh để giúp trẻ thơ biết giới xung quanh đặc điểm bật biện pháp nhân hóa thơ, đặc biệt thơ viết cho thiếu nhi Nhân hóa đóng góp phần không nhỏ việc mang lại hay, đẹp tác phẩm văn chƣơng, đặc biệt tác phẩm thơ, lời nhƣng nhiều ý nghĩa, phát triển khả cảm thụ cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, đồng thời hình thành phát triển tình yêu Tiếng Việt Footer Page 84 of 16 Header Page 85 of 16 80 Qua thấy nhân hóa cầu nối giữ trẻ sống Nắm đƣợc kiến thúc nhân hóa ta có tay chìa khóa để mở kho tàng văn học, phục vụ cho trình học tập sau em Đề tài nguồn tƣ liệu phong phú biện pháp nhân hóa hiệu nó, giúp ích nhiều cho việc giảng dạy giáo viên Footer Page 85 of 16 Header Page 86 of 16 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt,Nxb GD, Hà Nội Lê Thu Hƣơng (chủ biên), (2014) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ 3-4 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thu Hƣơng (chủ biên), (2014) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi, NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Thu Hƣơng (chủ biên), (2014) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi, NXB Giáo Dục Việt Nam Phan Thị Thạch (1992), Giáo trình phong cách Tiếng Việt, Nxb Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD Footer Page 86 of 16 ... Đối tượng nghiên cứu Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ thuộc chƣơng trình giáo dục mầm non 4.2 Phạm vi nghiên cứu Biện pháp tu từ nhân hóa thơ đƣợc dạy thuộc chƣơng trình mẫu giáo Nhiệm vụ nghiên... kê, phân loại biện pháp tu từ nhân hóa thơ mầm non - Phân tích từ góc độ tu từ để nhận thấy hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ mầm non rút kết luận Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp khảo sát... tài: Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa thơ chƣơng trình giáo dục mầm non Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu nhân hóa giáo trình phong cách học Nhiều nhà Phong cách học nghiên cứu nhân hóa giáo trình

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan