Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình dương giai đoạn 2010 2015

109 495 0
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới sự phát triển kinh tế   xã hội tỉnh bình dương giai đoạn 2010   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN QUỐC DŨNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN QUỐC DŨNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG AN QUỐC Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010-2015”, cơng trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng An Quốc Tác giả Luận văn Trần Quốc Dũng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .6 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.2 Những tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Những tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước .11 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VÀ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .13 1.2.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin 13 1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước 14 1.3 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .16 1.3.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 16 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .20 1.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai 24 TÓM TẮT CHƯƠNG .28 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG .29 2.1.1 Những tiềm lợi 29 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2015 32 2.2 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 -2015 .39 2.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 39 2.2.2 Tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 43 2.3 MỘT SỐ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 52 2.3.1 Một số hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước 52 2.3.2 Nguyên nhân đưa tới hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước 55 TÓM TẮT CHƯƠNG .61 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 62 3.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN 62 3.1.1.Quan điểm phát triển kinh tế 62 3.1.2 Quan điểm thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước 63 3.1.3 Quan điểm giải vấn đề kinh tế - xã hội tác động đầu tư trực tiếp nước 65 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU 66 3.2.1 Những phương hướng 66 3.2.2 Những mục tiêu chủ yếu 67 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) .69 3.3.1 Hoàn thiện chế, sách, quy hoạch, kế hoạch thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 69 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 75 3.2.3 Đào tạo khai thác hiệu nguồn nhân lực .78 3.2.4 Phát triển, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng .80 3.2.5 Tăng cường hợp tác, liên kết Bình Dương với địa phương khác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 82 TÓM TẮT CHƯƠNG .85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam BOT : Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT : Hợp đồng chuyển giao CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá ĐT : hệ thống đường tỉnh EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi G7 : Các nước cơng nghiệp phát triển GDP : Tổng sản phẩm nước KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - Xã hội NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NICs : Các nước công nghiệp ODA : Hỗ trợ phát triển thức OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SGS : Cơng ty kiểm tốn quốc tế TBCN : Tư chủ nghĩa TP : Thành phố TX : Thị xã UBND : Uỷ ban nhân dân USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1: Lợi doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước so với doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư……………………………………………………………………………… Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Giá trị xuất doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Bình Dương qua năm 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc nào, dù nước phát triển hay phát triển cần có đủ nguồn vốn để tạo cải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn cho đầu tư phát triển huy động nước từ nước ngồi Tuy nhiên nguồn vốn nước thường có hạn, nước phát triển với tỷ lệ tích luỹ thấp Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi ngày giữ vai trị quan trọng Đối với Việt Nam, FDI xác định nguồn lực quan trọng việc thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, FDI đóng góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân tốn, nguồn vốn bổ sung quan trọng cho cơng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý kinh doanh, giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống cho người lao động, đưa kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế giới, Những đóng góp FDI Việt Nam năm qua vô to lớn, phủ nhận Tuy nhiên hoạt động FDI Việt Nam có nhiều mặt trái Nguồn vốn FDI thường tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản, khách sạn, du lịch … ngành sử dụng nhiều lao động mà chưa có tỷ lệ thích đáng cho ngành cơng nghệ cao nông nghiệp; Nguồn vốn FDI thường kèm theo cơng nghệ, máy móc, thiết bị lạc hậu qua sử dụng; Trong doanh nghiệp FDI hay xảy vụ việc tranh chấp lao động, vi phạm hợp đồng lao động, xúc phạm nhân phẩm người lao động … dẫn đến đình cơng, bãi cơng Một số doanh nghiệp FDI cịn gây nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển chung quốc gia Phát triển bền vững trình kết hợp chặt chẽ hài hòa ba mặt phát triển là: tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng mơi trường sống Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trung tâm kinh tế đô thị lớn đất nước – nơi có mật độ dân cư cao, có nhiều lợi phát triển kinh tế, song nơi tập trung đa dạng vấn đề xã hội mơi trường phức tạp Bình Dương số tỉnh thành thu hút vốn đầu tư FDI nhiều nước, bên cạnh tác động tích cực không tránh khỏi hậu tiêu cực FDI Để có xây dựng thực chủ trương, sách phù hợp, việc nghiên cứu đánh giá tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh năm qua cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2015” làm chủ đề nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI chủ đề quan tâm nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề cấp độ khác Có thể kể tới cơng trình tiêu biểu như: - Đầu tư nước ngồi TP Hồ Chí Minh thời kỳ 1991-2000 Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Đình Mai NXB Tài chính, Hà Nội 2001 - Đầu tư trực tiếp nước với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tác giả Nguyễn Trọng Xuân NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 - Tình hình giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước giai đoạn tới Tác giả Nguyễn Bích Đạt Đề tài khoa học cấp Bộ - Bộ kế hoạch đầu tư 2004 - Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tác giả Lê Xuân Bá NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2006 - Bài viết “Đẩy mạnh thu hút FDI vào vùng Đông Nam bộ” PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Hội thảo khoa học UBND tỉnh Bình Dương – Học viện Chính trị Hành KVII-Đại học kinh tế Tp HCM, năm 2009 87 Bên cạnh tác động tích cực mặt kinh tế, nguồn vốn FDI gián tiếp thúc đẩy đổi chế quản lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng cấp sở hạ tầng, kích thích ngành dịch vụ phát triển Có thể nói, vốn FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nhu cầu đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế, nguồn lực góp phần phục vụ nghiệp CNH, HÐH Bình Dương Cơ cấu kinh tế thay đổi, kéo theo sở hạ tầng đô thị hóa diễn nhanh, làm thay đổi hẳn mặt Bình Dương Các KCN Bình Dương trực tiếp tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động trực tiếp gián tiếp Ðể tái tạo sức lao động tạo điều kiện cho họ “an cư lạc nghiệp”, bảo đảm tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, Bình Dương cịn trọng đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng, xây dựng hàng triệu m2 sàn nhà công nhân, nhà xã hội, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí phục vụ nhân dân, người lao động Sự phát triển khu công nghiệp tỉnh, đặc biệt khu vực đô thị thị xã Dĩ An, Thuận An, Bến Cát TP Thủ Dầu Một đóng vai trị định việc thu hút lượng lớn người lao động nhập cư vào tỉnh Bình Dương Cũng q trình thị hóa nhanh khiến cho trình chuyển dịch đất đai Bình Dương diễn nhanh chóng hình thành nên nhiều dự án có quy mơ lớn, tiêu biểu dự án Thành phố Bình Dương Mặc dù đạt kết quan trọng nêu trên, song khả hấp thụ nguồn vốn Bình Dương khiêm tốn, chất lượng nguồn vốn chưa cao, việc thu hút dự án đầu tư công nghệ cao cịn hạn chế, chuyển giao cơng nghệ cịn chậm Cịn nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Việc sử dụng tài nguyên đất đai, khoáng sản chưa thật hiệu Mối liên kết ngang, dọc doanh nghiệp nước chưa cao, dẫn đến việc phát huy lực hạn chế…Sau trình phát triển kinh tế với tốc độ cao, Bình Dương phải đối mặt với vấn đề xã hội nảy sinh như: lao động nhập cư, tranh chấp lao động, đình cơng, lãn cơng, nhiễm môi trường … 88 Để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động khơng lành mạnh FDI, trước mắt cấp quyền tỉnh Bình Dương cần: - Thống quan điểm đạo phát triển bền vững, gắn kết chặt chẽ phát triển nhanh với phát triển bền vững, không chạy đua theo số lượng dự án FDI mà phải trọng bước vào chất lượng dự án Hướng dự án FDI vào khu công nghiệp quy hoạch, hạn chế tiếp nhận dự án đầu tư bên khu nhằm khai thác tối đa kết cấu hạ tầng bên bên ngồi khu cơng nghiệp Ngồi ra, cần nâng cao chất lượng thẩm định dự án, Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp chặt chẽ với Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên-Môi trường đơn vị có liên quan thực tốt khâu thẩm định dự án trước tham mưu Ủy ban nhân dân Tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư Hạn chế tiến tới khơng tiếp nhận dự án có trình độ sử dụng công nghệ thấp, tác động xấu đến môi trường - Tiếp tục đổi mới, cải tiến mạnh phương thức vận động xúc tiến đầu tư tranh thủ nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, từ tập đồn đa quốc gia Theo đó, cần tập trung xác định ngành nghề khu vực ưu tiên thu hút FDI; xây dựng chương trình xúc tiến chế sách đầu tư; xây dựng kế hoạch hành động; đánh giá hiệu lĩnh vực thu hút FDI cụ thể vận động xúc tiến đầu tư - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tiếp xúc, hỗ trợ DN việc triển khai dự án đầu tư tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình hoạt động Đối với dự án chưa vào sản xuất kinh doanh Sở, ngành địa phương cần quan tâm tìm hiểu nguyên nhân gây ách tắc, để từ tập trung tháo gỡ, có vấn đề vượt thẩm quyền Sở, ngành phải có trách nhiệm đề xuất ý kiến quan lĩnh vực mà ngành phụ trách, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét định - Tuyên truyền pháp luật lao động cho công nhân, đặc biệt lực lượng lao động làm việc khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh, nhằm hạn chế tối đa đình công, lãn công bất hợp pháp, tránh để kẻ xấu lợi dụng gây kích động, dẫn đến đình cơng, lãn công cách tự phát làm ảnh hưởng đến 89 quyền lợi người lao động, chủ doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự địa phương - Tăng cường công tác hậu kiểm sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án FDI sử dụng nhiều lao động như: dự án dệt may; dự án lĩnh vực nông nghiệp; dự án da giày; dự án đầu tư lĩnh vực độc hại, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường như: dự án chế biến mủ cao su, chế biến hạt điều, dự án thuộc da, dự án nhuộm, tái chế phế liệu Với định hướng mang tính đột phá, bước phù hợp nhằm khai thác có hiệu lợi địa lý kinh tế, tài nguyên người tỉnh, Bình Dương chắn trở thành điểm đến đáng tin cậy tất nhà đầu tư nước thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương, Báo cáo tình hình hoạt động khu công nghiệp năm 2014 – phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Bình Dương tháng 12 năm 2015 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê năm 2014, Thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Thống kê năm 2014 Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê năm 2014 Nhà xuất Thanh niên tháng năm 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004, Tài liệu Hội nghị tồn quốc lần thứ khóa IX Hồ Chí Minh, 1987, tồn tập, tập 7, trang 289 Lê Xuân Bá, Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2006 Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình giải đình lãng cơng địa bàn tỉnh Bình Dương tháng 12 năm 2012 10 Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 11 Luật đầu tư 67/2014/QH13 (Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/7/2015) 12 Luật đầu tư năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 13 Nghị định 192- CP ngày 28/12/1994 Chính phủ ban hành quy chế khu cơng nghiệp 14 Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 15 Nguyễn Văn Tuấn, Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam Nhà xuất Tư pháp năm 2005 16 Sở Kế hoạch đầu tư Bà Rịa – Vũng Tàu, Báo cáo tổng kết tình hình thu hút FDI địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tháng 12 năm 2104 17 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương 18 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình thu hút vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh 06 tháng đầu năm 2015 Bình Dương tháng năm 2015 19 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi địa bàn tỉnh 06 tháng đầu năm 2015 Bình Dương tháng năm 2015 20 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình thu hút vốn FDI địa bàn tỉnh giai đoạn 1994 – 2014 Bình Dương tháng 01 năm 2015 21 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình triển khai dự án khu, cụm công ngiệp địa bàn tỉnh Bình Dương tháng 12 năm 2014 22 Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương 23 Sở Lao động thương binh xã hội, Báo cáo tình hình đào tạo nghề năm 2014 Bình Dương tháng 12 năm 2014 24 Tỉnh ủy Bình Dương, 2014, Báo cáo tình hình phát triển thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Dương tháng 12 năm 2014 25 Tỉnh ủy Bình Dương, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2025 Bình Dương tháng 12 năm 2014 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tốn ngân sách năm 2010 Bình Dương tháng 12 năm 2010 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tốn ngân sách năm 2011 Bình Dương tháng 12 năm 2011 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tốn ngân sách năm 2012 Bình Dương tháng 12 năm 2012 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tốn ngân sách năm 2013 Bình Dương tháng 12 năm 2013 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tốn ngân sách năm 2014 Bình Dương tháng 12 năm 2014 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quốc phịng an ninh năm 2010 Bình Dương tháng 12 năm 2010 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quốc phịng an ninh năm 2011 Bình Dương tháng 12 năm 2011 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quốc phịng an ninh năm 2012 Bình Dương tháng 12 năm 2012 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quốc phịng an ninh năm 2013 Bình Dương tháng 12 năm 2013 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quốc phịng an ninh năm 2014 Bình Dương tháng 12 năm 2014 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2015 Bình Dương tháng năm 2015 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Báo cáo tổng kết 25 năm thực thu hút đầu tư nước Bình Dương tháng năm 2012 38 V.I.Lê Nin, Tồn tập, tập 2, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva năm 1985 39 V.I.Lê Nin, Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva năm 1985 40 V.I.Lê Nin, Toàn tập, tập 26, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva năm 1985 41 V.I.Lê Nin, Toàn tập, tập 27, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva năm 1985 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Số dự án FDI cấp từ năm 2005-2014 Bình Dương Tổng vốn đăng ký Năm Số dự án 2005 188 1.406,69 2006 219 1.723,15 2007 339 2.635,81 2008 218 2.162,60 2009 101 402,12 2010 107 491,40 2011 80 578,38 2012 109 1.591,16 2013 118 560,92 2014 167 850,03 Tổng dự án 1.646 10.970,26 Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Bình Dương (triệu USD) Phụ lục 2.2: Quy mơ vốn đăng ký bình qn dự án đầu tư FDI giai đoạn 2005-2014 tỉnh Bình Dương Năm Số dự Tổng vốn Vốn bình quân/dự án/triệu USD án đăng ký 2005 188 1.406,69 5,8 2006 219 1.723,15 7,8 2007 339 2.635,81 7,7 2008 218 2.162,60 9,9 2009 101 402,12 3,9 2010 107 491,40 4,5 2011 80 578,38 7,2 2012 109 1.591,16 14,5 2013 118 560,92 4,7 2014 167 850,03 5,09 Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014 Phụ lục 2.3: Đầu tư trực tiếp nước cấp phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2014) Quốc gia Số dự án Vốn đăng ký cấp phép (Triệu USD) Nhật Bản 247 4.173,81 Hàn Quốc 562 2.061,28 Đài Loan 799 4.268,23 Singapore 139 1.544,86 Quần đảo Vigin thuộc Anh 57 653,73 Malaysia 81 1.212,81 Hoa Kỳ 92 731,79 Quần đảo Cay men 524,28 Thái Lan 24 343,10 Hà Lan 22 425,24 Bru-nây 22 94,30 Canada 12 79,88 CHND Trung Hoa 147 410,61 Hồng Kông 79 1.246,78 Pháp 27 141,19 Xa-moa 22 123,35 Vương Quốc Anh 10 177,33 Thụy Sỹ 10 47,85 Ôx-trây-li-a 30 111,08 Liên Bang Nga 8,67 CHLB Đức 19 125,28 Đan Mạch 13 45,80 Phần Lan 1,60 Philippin 80,22 Ấn Độ 30,02 Ma-ri-ti-us 15 136,58 Indonesia 10 47,31 Italia 1,53 Bỉ 40,45 Na Uy 22,62 New Zealand 11,33 Thụy Điển 10,52 122 1.077,5 2.615 20.101,48 Các nước khác Tổng số Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014 Phụ lục 2.4: Đóng góp khu vực FDI vào ngân sách tỉnh Năm Nộp NS (triệu 2010 2011 2012 2013 2014 161.22 183.10 195.25 261.23 159.61 VNĐ) Nguồn: (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tốn ngân sách năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014) Phụ lục 2.5: Một số kết hoạt động dự án FDI năm 2014 theo ngành kinh tế địa bàn tỉnh Bình Dương Giá trị xuất Thuế Số lao động Doanh thu (người) (triệu USD) Nông, lâm nghiệp 23.118 21,30 3,20 1,23 Công nghiệp 323.051 2.977,80 1.349,92 139,25 Xây dựng 50.053 15,54 4,59 45.987 12,40 3,45 Dịch vụ khác 63.204 46,08 0,13 9,2 Tổng số 505.413 3.073,12 1.353,25 159.61 Ngành kinh tế Giao thông, vận tải, bưu điện (triệu USD) (triệu USD) Nguồn: (Cục Thống kê Bình Dương, Niên giám thống kê năm 2014) Phụ lục 2.6: Tình hình xử lý chất thải doanh nghiệp tỉnh Bình Dương Hệ thống xử lý chất thải Số đơn Loại hình STT vị thống kê Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tổng cộng Tốt (%) Trung bình (%) Kém (%) 842 2,4 33,0 64,6 120 34,2 52,5 13,3 962 6,3 35,4 58,4 Nguồn: (Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương) Phụ lục 2.7: Đánh giá chất lượng xử lý chất thải doanh nghiệp tỉnh Bình Dương Hệ thống xử lý chất thải Số đơn STT Loại hình vị điều tra Doanh nghiệp nằm khu công nghiệp - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Kém (%) Tốt (%) Trung bình (%) 92 30 59 11 80 8,3 66,7 25 12 38,3 56,1 5,3 833 4,2 33,3 56,5 818 2,2 32 65,8 63 30,2 49,2 20,6 - Doanh nghiệp có vốn FDI Doanh nghiệp nằm ngồi KCN - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Doanh nghiệp có vốn FDI Nguồn: (Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương) Phụ lục 2.8: Cơ cấu số người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật tỉnh Bình Dương Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) Số lao động (người) Chưa qua đào tạo 67,75 342.461 CNKT khơng có 10,45 52.819 CNKT có chứng 7,22 36.536 CNKT có sơ cấp 2,43 12.321 CNKT có THCN 7,99 40.429 CNKT có CĐ, ĐH trở lên 4,12 20.847 Tổng số đơn vị Nguồn: (Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Bình Dương) 505.413 Phụ lục 2.9: FDI phân bổ theo vùng lãnh thổ Bình Dương Tên huyện, thị, STT thành phố Số dự án Số vốn đăng ký (triệu USD) TX Thuận An 778 5.980,56 TX Dĩ An 695 5.342,45 TX Bến Cát 579 4.450,76 TX Tân Uyên 84 645,70 TP Thủ Dầu Một 259 1.990,93 Huyện Phú Giáo 34 261,35 Huyện Dầu Tiếng 29 222,92 Huyện Bàu Bàng 132 1.014,68 Huyện Bắc Tân Uyên 25 192,17 Nguồn: ( Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương) ... quý tỉnh Bình Dương 29 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG... luận thực tiễn vai trò tác động đầu tư trực tiếp nước FDI phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương vấn đề đặt Chương... ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN QUỐC DŨNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị :

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

      • 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

        • 1.1.1. Khái niệm “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” (FDI)

        • 1.1.2. Những tác động tích cực của FDI với phát triển kinh tế - xã hội

        • 1.1.3. Những tác động tiêu cực của FDI

        • 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VÀ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.

          • 1.2.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin

          • 1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước

          • 1.3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰCTIẾP NƯỚC NGOÀI

            • 1.3.1. Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh

            • 1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

            • 1.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai

            • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan