Tiểu luận Thương mại quốc tế

27 5K 43
Tiểu luận Thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG THƯƠNG MAI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Thương mại tự do và chính sách bảo hộ Lợi ích của thương mại quốc tế Đánh giá lợi thế so sánh của hàng xuất khẩu Việt Nam Rủi ro trong thương mại quốc tế

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: “Thương mại quốc tế” Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Môn Mã học phần : Hồ Nhật Hưng : Nhóm : Kinh tế vĩ mô : 210700901 TP.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2017 DANH SÁCH NHÓM Lê Thị Hồng Cẩm 14016741 Phạm Hải 14084901 Nguyễn Thị Thu Hà 14043081 Trảo Mộng Thúy 13050941 Đặng Tuấn Duy 15089491 Trần Lê Phương Trinh 14063821 Trang Mục lục Lời mở đầu Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, nội dung chức thương mại quốc tế .5 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế 1.1.3 Chức thương mại quốc tế 1.1.4 Các hình thức Thương mại quốc tế 1.1.5.Lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế .7 1.2 Đặc điểm thương mại quốc tế thị trường giới 1.3 Lợi ích thương mại quốc tế .10 1.4 Thương mại tự sách bảo hộ 11 1.4.1.Chính sách bảo hộ 11 1.4.2.Thuế quan 12 1.4.3.Hạn ngạch thương mại 12 Trang 1.4.4.Trợ cấp 12 1.4.5.Hạn chế xuất tự nguyện 12 1.4.6.Hàng rào phi thuế quan 13 1.4.7.Chống bán phá giá 13 1.5.Rủi ro thương mại quốc tế 13 1.5.1.Rủi ro kinh tế .13 1.5.2.Rủi ro trị .14 Chương 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MAI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 15 2.1.Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế 15 2.2.Đánh giá hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua 17 2.2.1.Đánh giá lợi so sánh hàng xuất Việt Nam .18 .2.2.2.Giải pháp chiến lược xuất Việt Nam .20 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 23 Kết luận .25 LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình toàn cầu hóa nay, hội nhập quốc tế xu tất yếu kinh tế đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hình thái phổ biến quan hệ kinh tế, phản ánh trình hình thành phát triển kinh tế giới nhiều kỷ qua Trong năm qua tác động phân công lao động quốc tế, phát triển khoa học kỹ thuật, thương mại quốc tế mang lại nhiều lợi ích to lớn cho quốc gia Thương mại quốc tế đồng thời mang lại nhiều lợi ích có tác động hoạt động thu hút đầu tư nước theo nhiều chiều hướng tích cực tiêu cực Từ để phân tích cụ thể tác động thương mại Trang quốc tế việc thu hút đầu tư Việt Nam nào; thực trạng phát triển thương mại quốc tế hoạt động thu hút đầu tư nước giải pháp phát triển thương mại nhằm đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư nước Việt Nam Thương mại quốc tế trở thành lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Thương mại quốc tế ngày không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà thể phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì thương mại quốc tế coi tiền đề, nhân tố để phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chuyên môn hóa quốc tế Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến đáng kể hoạt động thương mại quốc tế Sau tìm hiểu thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua để thấy điều CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, nội dung chức thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia, thông qua mua bán trao đổi, lấy tiền tệ làm mối giới, tuân theo quy tắc trao đổi ngang giá Thương mại quốc tế có từ hàng ngàn năm nay, đời sớm giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Trang 1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế Thương mại quốc tế thường nghiên cứu ba góc độ: - Quan điểm toàn cầu: tìm quy luật, xu hướng, vấn đề mang tính chất chung giới, không phụ thuộc vào lợi ích quốc gia - Đứng lợi ích quan điểm quốc gia để xem xét hoạt động buôn bán chủ yếu quốc gia phần lại giới - Gắn với hoạt động kinh doanh quốc tế công ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao cho công ty Thương mại quốc tế bao gồm nhiều nội dung khác nhau: - Xuất nhập hàng hóa hữu hình (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, loại hàng tiêu dùng ) - Xuất nhập hàng hóa vô hình (các bí công nghệ, phát minh sáng chế, phần mềm máy tính, bảng thiết kế kỹ thuật, dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch nhiều loại dịch vụ khác ) - Gia công thuê cho nước thuê nước gia công Khi trình độ phát triển thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường cần phải trọng hoạt động gia công thuê cho nước ngoài, trình độ ngày phát triển cao nên chuyển qua hình thức thuê nước gia công cho Hoạt động gia công mang tính chất công nghiệp chu kỳ gia công thường ngắn, đầu vào đầu gắn liền với thị trường nước nên coi phận hoạt động ngoại thương - Tái xuất chuyển Trong hoạt động tái xuất, người ta tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên vào, sau lại tiến hành xuất sang nước thứ ba Như vậy, có hành động mua hành động bán nên mức rủi ro lớn lợi nhuận cao Còn hoạt động chuyển hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải, cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản Bởi vậy, mức độ rủi ro hoạt động chuyển nói chung thấp lợi nhuận không cao - Xuất chỗ Trong trường hợp hàng hóa dịch vụ chưa vượt biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất chổ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh Trang 1.1.3 Chức thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có hai chức sau đây: Một là, làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thông qua việc xuất nhập nhằm đạt tới cấu có lợi cho kinh tế nước Chức thể việc thương mại quốc tế làm lợi cho kinh tế quốc dân mặt giá trị sử dụng Hai là, thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân, việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi kinh tế nước sở phân công lao động quốc tế, nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm Các chức thương mại quốc tế có liên quan chặt chẽ với nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển Căn vào nhân tố người ta phân biệt thương mại quốc tế thành thương mại bù đắp thương mại thay Thương mại bù đắp diễn khác điều kiện điều kiện tự nhiên trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thương mại thay diễn sở phân công lao động quốc tế đạt tới trình độ phát triển cao, chuyên môn hoá vào mặt hàng có ưu Thương mại bù đắp thương mại thay có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho thúc đẩy lẫn phát triển 1.1.4 Các hình thức Thương mại quốc tế − Thương mại hàng hóa quốc tế Là hình thức thương mại diễn việc mua bán trao đổi sản phẩm, hàng hóa thể dạng vật chất hữu hình Ví dụ: Trao đổi hàng nông sản (gạo, cà phê) nguyên liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc lĩnh vực quan trọng thương mại hàng hóa quốc tế − Thương mại dịch vụ quốc tế Là hình thức thương mại diễn hoạt động trao đổi mua bán sản phẩm vô hình, phi vật chất thể thông qua hoạt động người Đặc biệt bật thương mại dịch vụ đa dạng viễn thông, ngân hàng, tài Trang − Thương mại quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ Đó trao đổi quốc tế số hàng hóa vô bí công nghệ, phát minh sang chế, quyền sở hữu công nghiệp, dấu địa lý, thương hiệu .Đây hợp đồng kinh tế mang tính thời đoạn, hiệu kinh tế phụ thuộc vào phát huy mức độ quyền công nghệ Tính chất tạo khác biệt hình thức với tính chất mua bán đứt đoạn hình thức thương mại quốc tế khác − Thương mại quốc tế liên quan đến đầu tư Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ gắn liền với hoạt động đầu tư quốc tế Hình thức ngày phổ biến với tăng trưởng mạnh mẽ dòng vốn đầu tư quốc tế đặc biệt phát triển công ty xuyên quốc gia 1.1.5 Lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế - Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình quốc tế tất quốc gia có lợi Bàn tay vô hình (invisible hand) cạnh tranh quốc tế khiến cho quốc gia theo hướng chuyên môn hóa can thiệp phủ Ưu điểm: Khắc phục hạn chế lý thuyết trọng thương khẳng định sở tạo giá trị sản xuất lưu thông; Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho hai quốc gia Nhược điểm: Không giải thích tượng chỗ đứng phân công lao động quốc tế TMQT xảy nước lợi tuyệt đối nào; Coi lao động yếu tố sản xuất Trang tạo giá trị, đồng sử dụng với tỷ lệ tất loại hàng hóa - Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Kế thừa phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, tổng sản lượng sản phẩm giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Như lợi so sánh sở để nước buôn bán với sở để thực phân công lao động quốc tế Các giả thiết Ricardo − Mọi nước có lợi loại tài nguyên định − Các yếu tố sản xuất dịch chuyển phạm vi quốc gia − Các yếu tố sản xuất không dịch chuyển bên − Mô hình Ricardo dựa học thuyết giá trị lao động − Công nghệ hai quốc gia − Chi phí sản xuất cố định − Sử dụng hết lao động (lao động thuê mướn toàn bộ) − Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo − Chính phủ không can thiệp vào kinh tế − Chi phí vận chuyển không − Phân tích mô hình thương mại có hai quốc gia hai hàng hoá Mỹ có lợi tuyệt đối sản phẩm Nhưng Anh có lợi so sánh sản xuất vải Trang - Mô hình Hecksher-Ohlin Được xây dựng thay cho mô hình lợi so sánh Ricardo Mặc dù phức tạp có khả dự đoán xác hơn, có lý tưởng hóa Đó việc bỏ qua lý thuyết giá trị lao động việc gắn chế giá tân cổ điển vào lý thuyết thương mại quốc tế Mô hình Hechscher-Ohlin lập luận cấu thương mại quốc tế định khác biệt yếu tố nguồn lực Nó dự đoán nước xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước mạnh, nhập sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước khan Mô hình cho thấy lợi so sánh cuả nước định bởi: Sự dồi tương đối yếu tố sản xuất cuả nước Sự thâm dụng yếu tố tương đối cuả loại hàng hoá Ví dụ: Hai hàng hoá sản xuất bia vải • Bia hàng hoá thâm dụng vốn tương đối • Vải hàng hoá thâm dụng lao động tương đối 1.2 Đặc điểm thương mại quốc tế thị trường giới Trang 10 Ngược lại, chủ nghĩa bảo hộ cho quy định thương mại quốc tế quan trọng để đảm bảo thị trường vận hành hợp lí Những người ủng hộ lý thuyết tin thị trường không hiệu cản trở lợi ích thương mại quốc tế mục đích họ hướng dẫn thị trường hoạt động phù hợp Chính sách bảo hộ thực nhiều hình thức khác nhau, phổ biến thuế quan, trợ cấp hạn ngạch Những sách áp dụng nhằm hạn chế tất yếu tố không hiệu thị trường quốc tế 1.4.1.Chính sách bảo hộ • Hạn chế cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa nhập • Bảo vệ ngành sản xuất non yếu • An ninh quốc gia 1.4.2.Thuế quan (thuế xuất/nhập khẩu) o Đem lại nguồn thu cho ngân sách o Phục vụ mục tiêu kinh tế (bảo hộ sản xuất) o Phục vụ mục tiêu phi kinh tế ( Giảm bớt việc nhập hàng hóa mà nhà nước không khuyến khích nhập) o Làm sở cho đàm phán thương mại 1.4.3.Hạn ngạch thương mại Giới hạn số lượng loại hàng hóa hay mặt hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định thông qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch làm giảm tính hiệu thương mại Tác động hạn ngạch - Giá nội địa hàng hóa nhập tăng lên - Lãng phí nguồn lực xã hội - Có phân phối lại thu nhập - Chính phủ không nhận khoản thu thuế (Trừ hạn ngạch thuế quan) - Có thể biến doanh nghiệp thành nhà độc quyền - Gây tiêu cực việc xin hạn ngạch doanh nghiệp 1.4.4.Trợ cấp Việc phủ dành cho doanh nghiệp lợi ích mà điều kiện thông thường doanh nghiệp có (Chính phủ trực tiếp cung cấp tiền, cho không, cho vay với điều kiện ưu đãi, cấp thêm vốn, bảo lãnh trả khoản vay, hoãn khoản thuế phải thu, cung cấp mua hàng hóa dịch vụ với giá thuận lợi cho doanh nghiệp) Trang 13 1.4.5.Hạn chế xuất tự nguyện Là biện pháp hạn chế xuất mà quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt hàng xuất sang nước cách tự nguyện, không họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên Áp dụng cho quốc gia có khối lượng xuất lớn mặt hàng 1.4.6.Hàng rào phi thuế quan Những quy định tập quán làm cản trở lưu thông tự hàng hóa dịch vụ yếu tố sản xuất nước - Những quy định kỹ thuật tiêu chuẫn vệ sinh, an tòan lao động, đóng gói bao bì, nhãn hiệu … nước xuất - Cấm xuất nhập - Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu mối - Quy định xuất xứ hàng hóa - Phương pháp xác định giá tính thuế hải quan 1.5 1.4.7.Chống bán phá giá Bán phá giá thương mại quốc tế tượng xảy loại hàng hóa xuất (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp giá bán mặt hàng thị trường nước xuất khẩu.Như hiểu cách đơn giản giá xuất (giá XK) mặt hàng thấp giá nội địa (giá thông thường) sản phẩm coi bán phá giá thị trường nước nhập sản phẩm Thuế chống bán phá giá biện pháp chống bán phá giá sử dụng phổ biến nhất, áp dụng sản phẩm bị điều tra bị kết luận bán phá giá vào nước nhập gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Rủi ro thương mại quốc tế 1.5.1 Rủi ro kinh tế • Rủi ro liên quan đến việc khả toán người mua • Rủi ro liên quan đến việc nợ hạn - người mua toán tiền hàng tháng kể từ ngày tới hạn • Rủi ro không chấp nhận hàng • Rủi ro từ bỏ chủ quyền kinh tế Trang 14 1.5.2 Rủi ro chính trị • Rủi ro liên quan đến việc hủy bỏ không gia hạn giấy phép • • • • • xuất khẩu, nhập Rủi ro chiến tranh Rủi ro liên quan đến tài sản người nhập bị quốc hữu hóa sung công Rủi ro liên quan đến việc áp đặt lệnh cấm nhập sau hàng đường vận chuyển Rủi ro toán - liên quan đến việc nước nhập áp đặt sách kiểm soát ngoại hối thiếu ngoại tệ Rủi ro từ bỏ chủ quyền trị CHƯƠNG 2: Trang 15 THỰC TRẠNG THƯƠNG MAI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng Hoạt động thương mại quốc tế Diễn thập kỉ 21 so sánh có khác biệt lớn so với thập kỉ trước Các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề khác chịu sức ép cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế thách thức với kinh tế, kể kinh tế có trình độ phát triển cao Việt Nam Thách thức khắc nghiệt nước phát triển đồng thời kinh tế chuyển đổi Tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng tích cực trình hội nhập Thương mại đầu tư Việt Nam phát triển từ chế tương đối hạn chế sang chế mở Những kết đạt mặt kinh tế ấn tượng: • Tỷ trọng xuất (và nhập khẩu) kinh tế tăng gấp 10 lần từ 1988 đến 2008 • Thu nhập đầu người tăng từ $130 vào đầu thập kỷ 90 lên $800 vào 2008 • Tỷ lệ nghèo đói giảm đáng kể từ 58% năm 1993 xuống 13% năm 2008 Thương mại Việt Nam thời gian qua có bước tiến đáng khích lệ Người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu thông qua “kênh” với nhiều “cấp độ” khác nhau: 40% qua chợ, 44% qua cửa hàng độc lập cửa hàng doanh nghiệp, 16% qua hệ thống phân phối đại (trung tâm thương mại, siêu thị) Từ chỗ xuất Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, đến nước có 200 siêu thị, 50 trung tâm thương mại, gần 1.000 cửa hàng Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng (KNXK) hóa xếp vào mức cao khu vực, đứng sau Trung Quốc Từ chỗ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập quốc dân 24% năm 1991, đến năm 2007 xuất chiếm 64,9 % – đứng thứ so với nước khu vực Đông – Nam Á, thứ châu Á, thứ giới Nếu tổng KNXK Việt Nam năm 2000 đạt xấp xỉ 14,5 tỉ USD năm 2007 tăng gấp 2,7 lần đạt 39 tỉ USD, đứng thứ 6/11 khu vực Đông – Nam Á, 39/165 nước vùng lãnh thổ giới; KNXK hàng hóa bình quân đầu người gấp 2,5 lần so với năm 2000, tăng 20,7% so với năm 2005, đứng thứ khu vực, thứ 25 châu Á, thứ 92 giới KNXK vào thị trường châu Mỹ tăng năm qua, từ 21,3% năm 2004 tăng lên 23,2% năm 2007 Thị Trang 16 trường Hoa Kỳ đối tác Việt Nam xuất với kim ngạch tỉ USD, chiếm tỷ trọng 86,8%, nước khác chiếm 13,2% tổng KNXK hàng hóa sang thị trường châu Mỹ Trong đó, gặp nhiều khó khăn xuất giày dép thị trường châu Âu trì tỷ trọng 19% – 20% tổng KNXK nước từ năm 2004 đến Các nước EU chiếm tỷ trọng 89,2% KNXK hàng hóa sang thị trường châu Âu (6,81 tỉ USD), tăng 23,5% so với kỳ năm 2005 Trong năm 2010, có 18 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD (Năm 2009 có 12 mặt hàng), kim ngạch xuất nhiều mặt hàng chủ lực tăng cao so với năm 2009 như: Hàng dệt may đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2%; giày dép đạt 5,1 tỷ USD, tăng 24,9%; thủy sản 4,9 tỷ USD, tăng 16,5%; hàng điện tử máy tính 3,6 tỷ USD, tăng 28,8%; gỗ sản phẩm gỗ 3,4 tỷ USD, tăng 31,2%; gạo đạt 3,2 tỷ USD, tăng 20,6; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng tỷ USD, tăng 48%; cao su 2,4 tỷ USD, tăng 93,7% Nhìn chung xuất hàng hóa năm 2010 có nhiều thuận lợi đơn giá nhiều mặt hàng thị trường giới tăng cao, giá sắn sản phẩm sắn tăng 90,7%; cao su tăng 81%; hạt tiêu tăng 39,7%; hạt điều tăng 22,4%; than đá tăng 52,9%; dầu thô tăng 33,7%) Nếu loại trừ yếu tố tăng giá kim ngạch hàng hóa xuất năm 2010 ước tính đạt 64,5 tỷ USD, tăng 13,4% so với năm 2009 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm 2010 có thay đổi số nhóm hàng so với năm trước, nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng từ 42,8% lên 46%; nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản giảm từ 29,4% xuống 27,2%; nhóm hàng thủy sản giảm từ 7,4% xuống 6,9%; vàng sản phẩm vàng giảm từ 4,6% xuống 4% Tính chung năm 2010, kim ngạch hàng hóa nhập đạt 84 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm trước, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 47,5 tỷ USD, tăng 8,3%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 36,5 tỷ USD, tăng 39,9% Một số mặt hàng có kim ngạch nhập tăng cao là: Xăng dầu tăng 225,2%; lúa mỳ tăng 70,4%; kim loại thường khác tăng 57,7%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép tăng 36%; chất dẻo tăng 33,9%; điện tử máy tính linh kiện tăng 30,7%; vải tăng 27,2%; thức ăn gia súc nguyên phụ liệu tăng 22,4%; sắt thép tăng 15% Nhập ôtô nguyên giảm 24,4% kim ngạch giảm 34,1% lượng so với năm 2009 Trong năm 2011, có 14 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD[2] là: Dệt may 14 tỷ USD, tăng 25,1% so với năm 2010; dầu thô 7,2 tỷ USD, tăng 45,9%; điện thoại loại linh kiện 6,9 tỷ USD, tăng 197,3%; giày dép 6,5 tỷ USD, tăng 27,3%; thủy sản 6,1 tỷ USD, tăng 21,7%; điện tử máy tính 4,2 tỷ USD, tăng 16,9% ; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng 4,1 tỷ USD, tăng 34,5%; gỗ sản phẩm gỗ 3,9 tỷ USD, tăng 13,7%; gạo 3,6 tỷ USD, tăng 12,2%; cao su 3,2 tỷ USD, tăng Trang 17 35%; cà phê 2,7 tỷ USD, tăng 48,1%; đá quý, kim loại quý sản phẩm gần 2,7 tỷ USD, giảm 5,2%; phương tiện vận tải phụ tùng 2,4 tỷ USD, tăng 51,3%; xăng dầu 2,1 tỷ USD, tăng 53,6% Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập năm 2011 thay đổi lớn so với năm 2010, nhóm tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng cao với 90,6%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2010; nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng giảm từ 8,8% năm 2010 xuống 7,6%; nhóm vàng sản phẩm vàng tăng từ 1,2% lên 1,8% Theo kế hoạch xuất nhập năm 2012, Bộ đặt mục tiêu nhập siêu khoảng 13 tỷ USD, khoảng 12% tổng kim ngạch xuất Trong đó, xuất tăng 13% so với năm 2011 đạt khoảng 108,5 tỷ USD Nhập khoảng 121,5 tỷ USD, tăng 14,6% so với năm 2011 Về định hướng giai đoạn 2011 - 2015, mục tiêu tăng trưởng xuất bình quân 12,1%/năm, phấn đấu đến năm 2015 đạt 133 tỷ USD Kim ngạch nhập tăng khoảng 11,5%/năm, dự kiến khoảng 146 tỷ USD vào năm 2015 Như vậy, nhập siêu năm 2015 khoảng 9,8% kim ngạch xuất Trong đó, với nhập mặt hàng cần thiết, Bộ Công thương lưu ý nhập thiết bị máy móc, xăng dầu tăng nhu cầu phát triển sản xuất đầu tư có sản phẩm nhà máy lọc dầu Dung Quất (dự báo nhu cầu xăng dầu đến 2015 khoảng 22 - 23 triệu tấn) Bên cạnh đó, số mặt hàng giảm nhập thép, phân bón… đưa vào sản xuất số dự án 2.2 Đánh giá hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua Ưu điểm: - Tốc độ tăng trưởng ngoại thương cao qua năm cao tốc độ tăng trưởng sản xuất xã hội, tăng quy mô kim ngạch xuất/nhập - Thị trường ngày mở rộng chuyển từ đơn thị trường sang đa thị trường - Nền ngoại thương Việt Nam bước xây dựng mặt hàng có quy mô lớn thị trường giới chấp nhận như: dầu khí, gạo, thủy sản, dệt may, giày dép… khai thác lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế - Nền ngoại thương Việt Nam chuyển dần từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế hạch toán kinh doanh, phát huy quyền tự chủ cho doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu kinh tế xã hội cho hoạt động ngoại thương Trang 18 Hạn chế: - Mặc dù cấu xuất có thay đổi theo hướng tích cực thời gian qua, tốc độ chuyển dịch theo hướng đáp ứng yêu cầu biến đổi thị trường xu thế giới diễn chậm, tỷ trọng hàng thô, sơ chế cao - Tỷ trọng nhóm hàng chế biến công nghệ cao nhỏ bé Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng hạn chế yếu tố cấu suất, diện tích, khả khai thác (nhóm nông, thủy sản khoáng sản) phụ thuộc nhiều vào công nghệ nguyên liệu thị trường nước giá trị gia tăng thấp (giày da dệt may) … - Tỷ trọng hàng xuất chế biến (công nghiệp nhẹ tiểu, thủ công nghiệp) khiêm tốn, hàng sơ chế khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn - Sự chuyển dịch cấu xuất ta nhìn chung chưa thật bền vững, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Đây hạn chế lớn cấu xuất Nếu không tăng nhanh tỷ trọng mặt hàng chế biến, xét dài hạn, tăng trưởng xuất khó khăn → Với hạn chế nêu trên, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu xuất nói riêng chưa vững Cơ cấu kinh tế chứa đựng nhiều nguy làm chậm trình tăng trưởng Việc tập trung lớn vào số thị trường làm suy giảm khả thực mục tiêu mở rộng thị trường mới, dẫn tới nguy tự đánh thị trường, khó phát triển bền vững trì tốc độ tăng trưởng cao Nguyên nhân: - Công cụ sách nhà nước thiếu sót chưa thực cụ thể, điều làm cản trở không nhỏ cho nhà nước nhà kinh doanh nước - Quy mô nguồn vốn nước nhỏ, trình độ công nghệ khoa học kỹ thuật thấp, phương tiện máy móc sản xuất thô sơ - Trình độ nghiệp vụ ngoại thương nhiều cán non yếu, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển xã hội ngày đổi tiên tiến đại - Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại xảy vấn đề "quốc nạn" 2.2.1.Đánh giá lợi so sánh hàng xuất Việt Nam Trang 19 Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC) hiểu chuỗi giá trị hoạt động chuỗi thực nhiều hãng diễn phạm vi toàn cầu Trong cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu, kinh tế quốc gia phận hữu coi phân công lao động quốc tế xu tất yếu biên giới quốc gia không giới hạn chủ yếu quy định không gian phát triển chủ thể kinh tế Để nâng cao khả năng, hiệu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, hàng hóa xuất Việt Nam phải xác định lợi so sánh điểm hạn chế để đưa sách hỗ trợ phù hợp Trong năm qua, xuất Việt Nam sử dụng lợi so sánh bậc thấp, gồm loại: • • • • • Lao động giản đơn Nguyên liệu thô, sơ chế Vốn vừa nhỏ Công nghệ phù hợp Sức mua thấp Chính mà hàng hóa xuất chủ yếu dạng thô, giá trị gia tăng thấp, lợi ích thu từ xuất không cao Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, lợi so sánh bậc thấp lại phù hợp với số mặt hàng xuất Việt Nam, như: Nông sản xuất khẩu: So với mặt hàng công nghiệp xuất khẩu, như: hàng dệt may, giầy da hay khí, điện tử lắp ráp…, lượng kim ngạch xuất thu nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ hàng nông sản thấp Do đó, thu nhập ngoại tệ ròng hàng nông sản xuất cao nhiều so với ngành hàng xuất khác Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng hóa xuất Việt Nam Trang 20 Có thể nói, lợi ban đầu nước nghèo Việt Nam, chưa có đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng nhà máy lớn, khu công nghiệp để sản xuất - kinh doanh mặt hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ, có thương hiệu mạnh đủ sức đứng vững thị trường giới Nông, lâm nghiệp, thủy sản ngành sử dụng nhiều lao động vào trình sản xuất, kinh doanh Đây ưu quan trọng giúp nước ta phải giải thêm việc làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động năm Hơn nữa, với việc giá nhân công Việt Nam rẻ nước khác khu vực, trước mắt, lợi so sánh cho ngành Tất nhiên lợi không tồn lâu trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước giúp cho thu nhập người dân dần cải thiện Điều đáng lưu ý lợi so sánh bậc thấp có ưu nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản, lại bất lợi nhóm hàng công nghiệp, với đặc thù phải sử dụng lợi so sánh bậc cao, bao gồm: • Lao động chất lượng cao • Nguyên, vật liệu tinh chế • Vốn lớn • Công nghệ đại • Sức mua cao Thời gian qua, Việt Nam chưa đạt lợi bậc cao này, nên hầu hết mặt hàng xuất công nghiệp, như: dệt may, giày da, điện tử linh kiện máy tính đơn mang tính chất gia công, mà chủ yếu đón công nghệ chưa phải nguồn từ nước phát triển Bởi vậy, nhà sản xuất xuất Việt Nam có khả kiểm soát toàn chuỗi giá trị sản phẩm, hay thu phần nhỏ rẻ toàn giá trị gia tăng (khoảng 20-30% tổng giá trị) Hơn nữa, Việt Nam chưa trọng khai thác lợi cạnh tranh xây dựng ngành công nghiệp, tạo nên mối liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất lớn Bởi vậy, chưa thể vươn tới số khâu chuỗi giá trị có ảnh hưởng chi phối đến phần giá trị gia tăng nhà sản xuất xuất Việt Nam Do đó, tăng trưởng xuất Việt Nam thực tế không đem lại gia tăng tương ứng thu nhập cho người sản xuất rớt giá, hàng sản xuất sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ, hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao Trang 21 Thực tế đặt Việt Nam đối diện với hệ lụy phát triển thiếu bền vững học thuyết “Immiserizing growth - tăng trưởng bần hóa” GS Jagdish Bhagwati đưa vào năm 1958 (Học thuyết nêu rõ, tăng trưởng quốc gia chạm tới ngưỡng, mà đất nước trở nên xấu so với trước ngưỡng Nếu tăng trưởng quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu, dẫn tới tình trạng giảm tỷ giá thương mại nước xuất Trong số trường hợp, sụt giảm lớn phần tăng trưởng thu được) 2.2.2.Giải pháp chiến lược xuất Việt Nam Thứ nhất, chuyển đổi mô hình xuất Những năm qua, tăng trưởng xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có tài nguyên lao động rẻ Lợi nói vài năm tới phát huy tác dụng Nhưng, dễ dàng nhận thấy rằng, nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Những hạn chế mang tính cấu lợi tự nhiên, như: khả khai thác, đánh bắt, nuôi trồng làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất dài hạn Đó chưa kể đến tác động tiêu cực đến môi trường xem hạn chế cản trở tăng trưởng xuất Cùng với đó, lợi lao động rẻ ngày giảm dần chênh lệch tiền lương lao động Việt Nam với nước giảm dần nhu cầu cao thị trường giới hàng hóa có hàm lượng công nghệ, khoa học ngày cao Do đó, dựa vào mô hình tăng trưởng theo chiều rộng sở phát huy lợi so sánh sẵn có, xuất Việt Nam khó trì tốc độ tăng trưởng mức cao thời gian tới Việc xây dựng mô hình tăng trưởng cần phải hướng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng đại đồng Chuyển từ phát triển xuất theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, từ việc dựa chủ yếu vào lợi so sánh sẵn có (tĩnh) sang lợi cạnh tranh “động” nhân tố định chất lượng tăng trưởng xuất khẩu, mà trì tốc độ tăng trưởng cao, nâng cao hiệu kinh tế, khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường Nhờ đó, Trang 22 hạn chế rủi ro thị trường giới có biến động bất lợi Chuyển kinh tế từ khai thác sử dụng tài nguyên dạng thô sang chế biến tinh xảo hơn, nâng cao giá trị gia tăng từ đơn vị tài nguyên khai thác Thứ hai, chuyển dịch cấu hàng xuất Đối với nhóm hàng nguyên liệu khoáng sản: Giảm khối lượng xuất khoáng sản thô, chuyển dần sang xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị nhóm hàng nhiên liệu khai khoáng Nhóm hàng nông lâm, thủy sản: Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để gia tăng sản lượng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản; hướng mạnh vào phát triển sản phẩm sạch, giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh vượt rào cản thương mại ngày tinh vi nước nhập Đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo thủ công mỹ nghệ: Khai thác, sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu đa dạng, nguồn lao động dồi để phát triển công nghiệp chế biến chế tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ có tỷ lệ giá trị nước giá trị gia tăng cao để phục vụ xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch hiệu xuất khẩu, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Thứ ba, điều chỉnh cấu thị trường xuất Về cấu thị trường xuất khẩu, củng cố mở rộng vững thị phần hàng Việt Nam thị trường EU, Bắc Mỹ; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất Liên bang Nga Đông Âu, Mỹ La Tinh, Tây Á, Nam Á châu Phi Bên cạnh đó, tiếp tục coi thị trường châu Á - Thái Bình Dương (Trung Quốc, Indonesia…) thị trường xuất trọng điểm 10 năm tới Xuất sang quốc gia vùng lãnh thổ này, Việt Nam tận dụng lợi khoảng cách địa lý nhiều nét tương đồng văn hóa Điều mang lại số thuận lợi việc tiếp cận mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời bảo đảm trì thị trường nước Thứ tư, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Hàng hóa Việt Nam, đặc biệt hàng nông sản, dệt may tham gia xuất bị xếp vào nhóm hàng gia công, sơ chế nghiên liệu thô, tức giá trị thấp, nên khối lượng xuất lớn, giá trị gia tăng không nhiều, dẫn đến giá trị xuất không cao Trong đó, không mặt hàng xuất thô từ Việt Nam đưa hãng phân Trang 23 phối lớn tiếp tục đóng gói, nhập lại thị trường Việt Nam với thương hiệu ngoại Bởi vậy, để nâng cao giá trị gia tăng cho hàng xuất Việt Nam, Nhà nước nên tập trung cho việc cung cấp thông tin thực chiến lược xây dựng thương hiệu mặt hàng Việt Nam xuất thị trường giới chấp nhận, như: gạo, cà phê, thủ công mỹ nghệ…; bước thiết lập hệ thống phân phối nước khu vực giới để mang lại giá trị xuất cao Đồng thời, nhà sản xuất nỗ lực tiến hành nâng cấp khâu để bước chuyển từ nhà sản xuất gia công, không tên tuổi thành nhà sản xuất có thương hiệu riêng, cạnh tranh thị trường toàn cầu chất lượng tạo giá trị gia tăng cao cho Đặc biệt, nhà sản xuất phải biết gắn với thị trường tiêu thụ cuối cùng; cần học cách không làm để tổ chức mạng lưới sản xuất, mà phải học cách tiếp thị sản phẩm, tham gia vào dây chuyền phân phối đáp ứng điều kiện giao hàng tài Hơn nữa, trình nâng cấp không diễn doanh nghiệp riêng lẻ, mà phải tiến hành cấp độ ngành, mạng lưới doanh nghiệp cung ứng khách hàng, toàn kinh tế CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Trang 24 Từ diễn biến xu hướng thương mại giới phân tích trên, rút vài định hướng sách phù hợp cho Việt Nam sau Một là, phải có sách thương mại đắn, phù hợp nhằm khai thác triệt để lợi so sánh thông qua quan hệ buôn bán quốc tế để chiếm lĩnh mở rộng thị trường khu vực thị trường giới cho Lợi so sánh điều kiện khả thuận lợi (hoặc khó khăn) nước so với nước khác việc sản xuất loại sản phẩm hàng hóa hay kinh doanh dịch vụ thương mại thời điểm định, nhằm đưa lại hiệu cao cho quốc gia Lợi so sánh thương mại quốc tế bao gồm ba loại: lợi so sánh tự nhiên vốn có, lợi so sánh nảy sinh phát triển lực lượng sản xuất lợi so sánh phát sinh đổi chủ trương, sách chế quản lý Nhà nước Khi nói lợi tuyệt đối, A-đam Xmít, nhà kinh tế học cổ điển, cho nước nên sản xuất loại hàng hóa sử dụng tốt loại tài nguyên sẵn có họ để có lợi nhuận cao Việc tiến hành trao đổi quốc gia phải tạo lợi ích cho hai bên, quốc gia có lợi quốc gia khác bị thiệt họ từ chối tham gia vào thương mại quốc tế Khi tham gia trao đổi mua bán thương mại quốc tế, quốc gia phải biết lựa chọn sản xuất xuất hàng hóa có lợi so sánh tốt nhập hàng hóa mà sản xuất bất lợi Đây học mà rút qua 20 năm đổi kinh tế Một số sản phẩm nước ta có lợi tuyệt đối thị trường quốc tế cần phải đẩy mạnh xuất Hai là, lựa chọn mặt hàng thị trường có lợi cho để phát triển mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Trong quan hệ thương mại giới, cần đa phương hóa, linh hoạt hoá thị trường, mở rộng buôn bán với nhiều nước Song giai đoạn trước mắt nước ta kinh tế chưa phát triển cao, điều kiện khoa học – kỹ thuật nhiều hạn chế, khả cạnh tranh yếu, cần lựa chọn mặt hàng có chất lượng cao xây dựng thành thương hiệu quốc tế thị trường có khả ưu riêng để khai thác tham gia xuất, nhập buôn bán thương mại, dịch vụ, sở bước giành chỗ đứng thị trường giới Ba là, hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại thị trường nước thị trường nước Đây vấn đề cần thiết để phát triển lành mạnh thị trường nước làm sở hậu phương cho phát triển thị trường nước Thị trường nước phát triển vững điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường nước, đẩy mạnh xuất chủ động nhập nước ta, Trang 25 ngược lại thị trường nước phát triển tạo điều kiện thúc đẩy thị trường nước phát triển mạnh hơn, phục vụ tốt cho sản xuất đời sống Bốn là, thực tốt cam kết với WTO cam kết song phương khác thương mại Việc có lợi cho ta, mặt chứng tỏ với giới Việt Nam nước làm ăn nghiêm chỉnh luật, cam kết; mặt khác tranh thủ ủng hộ giới đặc biệt tổ chức thương mại giới WTO, gặp phải khó khăn, rào cản tranh chấp thương mại quốc tế Năm là, phát huy tốt vai trò quản lý điều tiết Nhà nước thương mại Để phát huy đến mức cao lợi so sánh thương mại, điều quan trọng phải có người quản lý có tri thức thương mại, với chế, sách thương mại đắn phù hợp điều kiện kinh tế – xã hội đất nước thời kỳ phù hợp xu phát triển hội nhập kinh tế – thương mại khu vực giới Do vậy, vấn đề cốt lõi để thực mục đích phải nhận thức đắn vai trò quan trọng quản lý Nhà nước thương mại kinh tế thị trường nước ta Nhà nước phải làm tốt chức quản lý kinh tế vĩ mô nói chung quản lý hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Trong kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò người định hướng chiến lược, quy định khung pháp luật, đề mục tiêu chung cho phát triển, công bằng, thống điều hoà quyền lợi chung cá nhân Trang 26 KẾT LUẬN Như vậy, sau năm đổi sách kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường, tích cực hoạt động thương mại nước Việt Nam thành tựu định, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, gắn sản xuất với thị trường Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mô ổn định Thực gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, đời sống đại phận dân cư nâng lên rõ rệt Bên cạnh hội thành tựu có được, thách thức khó khăn đôi kinh tế Việt Nam nay, đòi hỏi phải có chủ trương, biện pháp phù hợp đắn doanh nghiệp phủ để khắc phục thách thức giải khó khăn Trong đó, tiền đề quan trọng có ý nghĩa định để thực thắng lợi chủ trương giải pháp nói bảo đảm lãnh đạo Đảng Cụ thể như, xếp lại quan quản lý nhà nước, theo yêu cầu quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Đổi để phát triển mạnh nguồn nhân lực Phát triển sở hạ tầng giao Trang 27

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:29

Mục lục

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1.4. THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ

    • THỰC TRẠNG THƯƠNG MAI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan