Xây dựng các trò chơi rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo bé

61 1.9K 0
Xây dựng các trò chơi rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ VÂN ANH XÂY DỰNG CÁC TRÒ CHƠI RÈN PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THU HƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Nguyễn Thu Hƣơng – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận với đề tài: “Xây dựng trò chơi rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo bé” Trong trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình cô giáo – TS Nguyễn Thu Hƣơng thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất ĐHSP : Đại học sƣ phạm ĐHSPHN : Đại học sƣ phạm Hà Nội ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC TRÒ CHƠI RÈN PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Một số vấn đề trò chơi 1.1.1 Khái niệm trò chơi 1.1.2 Vai trò trò chơi 1.1.3 Phân loại trò chơi 1.1.3.1 Hệ thống phân loại trò chơi theo giáo dục học Liên Xô cũ 1.1.3.2 Phân loại theo tính chất trò chơi 10 1.1.3.3 Phân loại trò chơi theo chức giáo dục phát triển 10 1.1.3.4 Cách phân loại trò chơi nƣớc ta 11 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo 11 1.2.1 Đặc điểm tâm lí trẻ 11 1.2.1.1 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ 11 1.2.1.2 Đặc điểm trình hình thành ý thức thân trẻ 12 1.2.1.3 Một vài đặc điểm tƣ trẻ 14 1.2.1.4 Đặc điểm động hành vi trẻ 16 1.2.2 Đặc điểm sinh lí trẻ 18 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 19 1.3.1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 19 1.3.1.1 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo 19 1.3.1.2 Những đặc điểm ngữ pháp lời nói trẻ 21 1.3.1.3 Những đặc trƣng lời nói mạch lạc 23 1.3.2 Một số lỗi phát âm trẻ 23 1.3.2.1 Lỗi điệu 25 1.3.2.2 Lỗi phụ âm đầu 25 1.3.2.3 Lỗi âm đệm 26 1.3.2.4 Lỗi âm 26 1.3.2.5 Lỗi âm cuối 26 1.4 Thực trạng việc rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi trƣờng mầm non 26 CHƢƠNG XÂY DỰNG TRÒ CHƠI RÈN PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO 28 2.1 Mục đích việc xây dựng trò chơi 28 2.1.1 Mục đích 28 2.1.2 Đề tài xây dựng trò chơi 28 2.1.3 Nguyên tắc 29 2.2 Quy trình xây dựng trò chơi tổ chức trò chơi 30 2.3 Hệ thống trò chơi xây dựng theo chủ đề 31 2.3.1 Chủ đề: Trƣờng mầm non 32 2.3.2 Chủ đề: Bản thân 34 2.3.3 Chủ đề: Gia đình 36 2.3.4 Chủ đề: Nghề nghiệp 38 2.3.5 Chủ đề: Thế giới thực vật 40 2.3.6 Chủ đề: Thế giới động vật 43 2.3.7 Chủ đề: Giao thông 45 2.3.8 Chủ đề: Nƣớc tƣợng tự nhiên 47 2.3.9 Chủ đề: Quê hƣơng – Đất nƣớc 48 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân gian ta có câu: “Uốn từ thƣở non Dạy từ thƣở trẻ thơ” Trẻ em nhƣ búp cành, tâm hồn sáng nhƣ tờ giấy trắng, hồn nhiên, ngây thơ Bởi vậy, từ xa xƣa hệ trƣớc trọng đến việc dạy trẻ từ lúc nhỏ, giống nhƣ uốn cành chƣa trƣởng thành Có nhƣ trẻ phát triển hƣớng toàn diện Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò tảng, đặt móng cho việc giáo dục hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non Trẻ em không niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình mà niềm hạnh phúc, tự hào toàn xã hội Để mầm non lớn lên khỏe mạnh, yêu đời, trở thành ngƣời công dân có ích cho đất nƣớc từ phải trọng tới việc nuôi dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Để cho trẻ phát triển hƣớng toàn diện nhân cách phù hợp với mục tiêu chung ngành giáo dục mầm non Ngôn ngữ đóng vai trò vô quan trọng sống ngƣời, hình thành phát triển xã hội loài ngƣời Thật vậy, nhƣ nhà văn ngƣời Pháp nói: “ Ngôn ngữ gương để ta soi đó” Trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần hình thành phát triển ngôn ngữ lẽ ngôn ngữ phƣơng tiện để tƣ duy, đóng vai trò lớn việc phát triển trí tuệ trình tâm lí khác Với trẻ, ngôn ngữ phƣơng tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc giới Giai đoạn 3-4 tuổi đƣợc coi thời kì phát cảm ngôn ngữ trẻ mầm non Đây giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngôn ngữ nói kĩ sử dụng ngôn ngữ ban đầu trẻ “Trẻ lên ba nhà học nói” – trẻ lên ba thích nói nói nhiều Tần số lời nói giáo tiếp hàng ngày trẻ tăng lên đáng kể, phƣơng tiện giao tiếp trội ngôn ngữ nói Đặc biệt trẻ hay đặt câu hỏi để tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc vật, tƣợng Đồng thời trẻ lứa tuổi thƣờng xuất số lỗi ngôn ngữ, tiêu biểu lỗi phát âm nên thời điểm tốt để rèn luyện phát âm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong giáo dục mầm non, mục tiêu chung phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, mà phƣơng châm ngành học mầm non “học chơi, chơi học” Trò chơi phƣơng tiện quan trọng để phát triển trí tuệ, đạo đức, thầm mỹ thể lực Khi sinh đứa trẻ sung sƣớng với lời ru bà, mẹ có phản xạ đáp lại Cuối năm đầu số tình cụ thể lời nói trở thành phƣơng tiện để nhận thức giao tiếp với ngƣời xung quanh Còn với trẻ 3-4 tuổi hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ cần chơi nhƣ cần ăn cơm, uống nƣớc, không khí để thở Qua trò chơi giúp trẻ lĩnh hội tri thức khoa học tiên tiến cách nhẹ nhàng, thoải mái giúp trẻ phát triển tố chất vận động Đồng thời việc tổ chức hƣớng dẫn trẻ chơi trò chơi có mục đích, có nội dung phong phú theo yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tác động đến trẻ mặt: ý thức tình cảm, ý chí, hành vi trẻ Trò chơi đƣợc sử dụng nhằm phát triển toàn diện nói chung ngôn ngữ nói riêng trẻ Với nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ thiết nghĩ việc tìm hiểu lỗi phát âm thƣờng gặp trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 3-4 tuổi từ đề xuất số nội dung biện pháp rèn phát âm cho trẻ việc vô quan trọng, cần làm để đạt đƣợc mục tiêu chung ngành Giáo dục mầm non Thông qua có thêm điều kiện để bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân Hơn mong muốn đề tài nghiên cứu phần nâng cao chất lƣợng giáo dục – đào tạo trƣờng mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện, hƣớng tạo đƣợc hứng thú cho trẻ chơi mà học Bởi vậy, lựa chọn nghiên cứu, sâu tìm hiểu đề tài: “ Xây dựng trò chơi rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo bé” Lịch sử vấn đề Phát triển ngôn ngữ nội dung quan trọng nằm mục tiêu chung Giáo dục mầm non, nhiệm vụ cần làm sớm tốt nhằm giáo dục hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Việc rèn phát âm cho trẻ mầm non quan trọng cần thiết Chính mức độ quan trọng mà có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Trong giáo trình Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, 1997, Nxb Giáo dục, tác giả Nguyễn Xuân Khoa đƣa nhiệm vụ, nội dung việc dạy nghe phát âm cho trẻ Tác giả đề cập đến lỗi phát âmtrẻ thƣờng mắc phải Trong lỗi tác giả đề cập đến nguyên nhân mắc lỗi trẻ, qua tác giả đƣa số trò chơi nhằm luyện cách phát âm cho trẻ Đây giáo trình đề cập đến vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ đƣợc thực vào nhà trẻ, mẫu giáo nƣớc ta cách toàn diện, có hệ thống sát với nội dung nghiên cứu đề tài Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết Giáo dục Mầm non, lí luận thực tiễn, Nxb Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội, đề cập tới lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo, tật nói lắp Tác giả cho rằng, nói lắp lỗi phát âm thƣờng gặp trẻ lên ba, mang tính di truyền trai thƣờng bị nhiễm nhiều gái, nhiên tật không sửa đƣợc Cuốn sách Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo, Nxb ĐHSP, 2004, nói phƣơng pháp phát triển tiếng nói cho trẻ mẫu giáo VD: - Cô: Tôi làm bác sĩ tìm đồ dùng cho - Trẻ: Những trẻ cầm ống nghe, kim tiêm, hộp thuốc giơ lên gọi “Bác sỹ” + Luật chơi: Bạn giơ không với nghề bị phạt làm vịt vòng quanh lớp - Cô tổ chức cho trẻ chơi: – lần + Cô cho trẻ gọi tên lần lƣợt đồ dùng nghề sau lƣợt chơi + Trong trẻ chơi cô quan sát bao quát trẻ - Cô kết luận – nhận xét chơi 2.3.5 Chủ đề: Thế giới thực vật 2.3.5.1 Trò chơi 1: Chiếc ba lô bí mật a Mục đích – yêu cầu - Giúp trẻ nhận biết đƣợc số loại gọi tên - Rèn phát âm sửa lỗi cho trẻ: Âm (ƣơ – ơ), âm đầu ( n – l), điệu (“~” – “/”; “/” – “-”) c Chuẩn bị - Một ba lô - Một số loại quả: Bƣởi, na, dứa, nhãn - Xắc xô d Hướng dẫn - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề giới thực vật, chủ điểm - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô chia lớp thành đội: Đội xanh, đội đỏ phát cho đội xắc xô - Cô phổ biến cách chơi luật chơi: + Cách chơi: Mỗi đội cử bạn lên chơi Bạn lên chơi cho tay vào ba lô, chọn lấy sờ cảm nhận nói cho bạn biết mà cảm nhận đƣợc đội có giây để thảo 40 luận dùng xắc xô để đƣa đáp án đội Khi bạn đƣợc lấy khỏi ba lô VD: Quả có nhiều mắt, tròn tròn, có cuống, cuống có (Quả na) + Luật chơi: Đội đoán nhanh, nhiều giành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi: – lần + Sau đáp án cô cho trẻ gọi to tên + Trong trẻ chơi cô quan sát bao quát trẻ - Cô cho trẻ kiểm tra kết Tìm đội chiến thắng - Cô kết luận – nhận xét chơi 2.3.5.2 Trò chơi 2: Đoán xem ai? a, Mục đích – yêu cầu - Giúp trẻ nhớ lại đặc điểm số loại - Rèn phát âm cho trẻ nói tên - Sửa lỗi phát âm cho trẻ: Âm (uô – ô), âm đầu (kh – h) c, Chuẩn bị - Câu đố : Chuối, khế, mít, nho - Quả thật nhựa: Chuối, khế, mít, nho - Nhạc hát “Quả” d, Tiến hành - Cô cho trẻ hát bài: “Quả” Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô giới thiệu tên trò chơi: Hôm cô có trò chơi thú vị giành cho lớp Trò chơi có tên “Đoán xem ai?” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Sau cô đọc câu đố xong, suy nghĩ nhanh giơ tay để lấy quyền trả lời + Luật chơi: Bạn trả lời nhanh giành đƣợc phần quà cô 41 - Cô tổ chức cho trẻ chơi dƣới hình thức cô kể chuyện đố trẻ Câu cuyện nhƣ sau: Trong khu vƣờn nọ, có nhiều ăn mà chín mà chƣa có tên để gọi tên gì? Các bạn ơi, bạn “Đoán xem ai?” nhé! Quả cong cong Xếp thành nải Nải xếp thành buồng Khi chin vàng ươm Ăn ngon bổ? + Các bạn ơi, tên gì? Tôi đây: Quả năm múi Cắt thành hình Nếm thử tí Chua chua dấm? + Quả gì, gì? Còn nữa: Da cóc mà bọc trứng gà Bổ thơm phức nhà muốn ăn? + Tên nhỉ? Đã hết đâu, nữa: Chúng chùm Khi chin tím mọng mang toàn chữ o? + Các bạn nghĩ tên nhanh lên cho với! - Sau câu đố trẻ đoán cô đƣa cho trẻ quan sát nói tên - Cô tổ chức cho trẻ chơi, chơi cô quan sát trẻ động viên trẻ trả lời 42 - Cô nhận xét chơi 2.3.6 Chủ đề: Thế giới động vật 2.3.6.1 Trò chơi 1: Đoán xem gì? a, Mục đích – yêu cầu - Giúp trẻ nhận biết đƣợc số vật qua tiếng kêu - Rèn phát âm cho trẻ phát âm từ láy qua tiếng kêu vật c, Chuẩn bị - Radio tiếng kêu vật: Chó, mèo, gà, vịt -Tranh, hình ảnh vật: Chó, mèo, gà, vịt d, Hướng dẫn - Cô cho trẻ ngồi hình chữ u - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi luật chơi: + Cách chơi: Khi có tín hiệu radio tiếng vật, trẻ phải ý lắng nghe xem tiếng vật gì, nhanh tay đƣa tín hiệu trả lời mô lại tiếng kêu vật VD: Tiếng vịt kêu “Cạc cạc cạc”; mèo kêu “Meo meo meo” + Luật chơi: Bạn đoán đúng, làm tiếng kêu giống tiếng vật nhanh ngƣời chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi + Cô cho trẻ nghe radio tiếng kêu vật Sau tiếng kêu cô cho trẻ đoán + Khi trẻ đoán tiếng kêu vật cô cho trẻ quan sát tranh, gọi tên mô tiếng kêu - Cô nhận xét chơi 2.3.6.2.Trò chơi 2: Con vo ve a, Mục đích – yêu cầu 43 - Giúp trẻ phát triển khả nghe lời nói, phát triển giọng, luyện thở miệng - Cho trẻ tập làm quen phát âm “r” c, Chuẩn bị - Tranh vẽ ong, nhện, ruồi d, Hướng dẫn - Cô cho lớp xung quanh lớp nói: “Trong khu rừng, có nhiều loài hoa đẹp, thu hút nhiều loài ong, bướm Trên có ong bay vo ve kiếm mật (rì rì)” ( Cô phát âm nhấn mạnh âm “rì rì”) - Cô cho trẻ làm tiếng vo ve ong: rì rì - Cả lớp tiếp tục cô nói: “Trên cành có nhện tơ, có ruồi bị mắc vào cố thoát kêu “Rù rù rù”” (Cô phát âm tiếng “Rù rù rù”) - Cô cho trẻ phát âm tiếng ruồi bị mắc kẹt: Rù rù rù - Cô chia lớp thành nhóm: Một nhóm làm ong, nhóm làm thành ruồi Rồi cho chúng “Vo ve” tiếng cho phù hợp Sau đổi nhóm - Cô kể câu chuyện đến vật trẻ làm tiếng “Vo ve” vật cho phù hợp - Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần Trong chơi cô quan sát trẻ - Cô kết luận - nhận xét chơi 2.3.6.3 Trò chơi 3: Tìm vật thay đổi a, Mục đích – yêu cầu - Phát triển vốn từ cho trẻ - Sửa lỗi phát âm cho trẻ: Âm đầu (kh – h; l – n; th – t); âm (ƣơ – iê; ƣơ – ơ); âm cuối (ch – t) c, Chuẩn bị - Mô hình cối, đu quay, cầu trƣợt 44 - Các vật ếch, thỏ, khỉ, hƣơu, linh dƣơng nhựa - Xắc xô d, Hướng dẫn - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi: + Cách chơi: Cô có vật bàn Các nhắm mắt lại, cô thay đổi vị trí vật, mở mắt nhiệm vụ quan sát xem vật thay đổi vị trí Các dùng xắc xô để giành lấy quyền trả lời + Luật chơi: Sau câu trả lời nhận đƣợc phần quà - Cô cho trẻ chơi: – lần Khi cá nhân trẻ trả lời cô cho lớp nhắc lại tên vật Sau cô cất vật thay vào mô hình cối, đu quay, cầu trƣợt Cô thay đổi vị trí trái, phải, trƣớc, sau cho trẻ nhận xét thay đổi - Cô kết luận - nhận xét chơi 2.3.7 Chủ đề: Giao thông 2.3.7.1 Trò chơi 1: Gọi tên a, Mục đích – yêu cầu - Trẻ gọi tên phƣơng tiện giao thông: Ô tô, xe máy, tàu hỏa, thuyền, xích lô - Rèn phát âm cho trẻ gọi tên, sửa lỗi phát âm cho trẻ: Âm đầu (l – n); âm đệm (thuyền – thuền); điệu (“?” – “.”) c, Chuẩn bị - Một số phƣơng tiện giao thông nhựa: Ô tô, xe máy, tàu hỏa, thuyền, xích lô chotrẻ d, Hướng dẫn 45 - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Khi cô giơ phƣơng tiện giao thông lên phải nói thật to tên gọi phƣơng tiện giao thông ngƣợc lại cô gọi tên phƣơng tiện giao thông phải giơ nhanh phƣơng tiện giao thông lên + Luật chơi: Bạn gọi tên đúng, giơ phƣơng tiện giao thông đƣợc nhận quà từ cô giáo - Cô tổ chức cho trẻ chơi: – lần - Trong trẻ chơi, cô quan sát trẻ phát âm sai cho trẻ phát âm lại - Cô kết luận - nhận xét chơi 2.3.7.2 Trò chơi 2: Hãy làm giống tiếng tôi! a, Mục đích – yêu cầu - Luyện phát âm cho trẻ bắt chƣớc tiếng kêu phƣơng tiệng giao thông c, Chuẩn bị - Đồ chơi nhựa: Ô tô, tàu hỏa, xe đạp d, Hướng dẫn - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ giả làm tiếng còi số phƣơng tiện giao thông: “Ô tô: Bíp bíp”; “Tàu hỏa: Tu Tu”; “Xe đạp: Kính koong” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi: + Cách chơi: Khi cô giơ phƣơng tiện giao thông lên phải bắt chƣớc tiếng kêu phƣơng tiện giao thông + Luật chơi: Bạn làm to, giống đƣợc thƣởng tràng pháo tay 46 - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát cho trẻ phát âm tiếng kêu phƣơng tiện giao thông + Cô cho cá nhân trẻ lên chọn loại phƣơng tiện giao thông thích bắt chƣớc tiếng kêu phƣơng tiện giao thông - Cô kết luận - nhận xét chơi 2.3.8 Chủ đề: Nước tượng tự nhiên 2.3.8.1 Trò chơi 1: Cùng chơi với nhé! a Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết đƣợc vật chìm vật nƣớc - Rèn phát âm sửa lỗi cho trẻ: Âm đầu ( n – l), hỏi ( “?” – “.”) b chuẩn bị - cốc nƣớc, cốc không - Sỏi, dầu ăn c Hướng dẫn - Cô chia lớp thành đội: Nƣớc giếng, nƣớc ao, nƣớc sông Phát cho đội cốc nƣớc, cốc không, sỏi, dầu ăn - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hƣớng dẫn trẻ chơi: Trẻ làm theo yêu cầu cô, chia nƣớc làm cốc, cốc cho dầu ăn, cốc cho sỏi Cô yêu cầu trẻ làm nói theo cô Và đƣa nhận xét cốc nƣớc, cốc có dầu ăn cốc có sỏi VD: + Cô: Đây cốc nƣớc + Trẻ: Đây cốc nƣớc + Cô: Cho sỏi vào cốc nƣớc + Trẻ: Cho sỏi vào cốc nƣớc - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát bao quát trẻ + Cô đặt câu hỏi yêu cầu – cá nhân trẻ trả lời - Cô kết luận – nhận xét chơi 47 2.3.8.2 Trò chơi 2: Nếm vị a Mục đích – yêu cầu - Giúp trẻ nhận biết đƣợc màu, vị nƣớc - Rèn cho trẻ tập nói câu “nƣớc lọc”; “nƣớc đƣờng”; “nƣớc cam” b Chuẩn bị - cốc nƣớc: cốc nƣớc lọc, cố nƣớc lọc có đƣờng, cốc nƣớc cam c Hướng dẫn - Cô cho trẻ ngồi hình chữ u - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hƣớng dẫn trẻ chơi: Cô cho trẻ quan sát cốc nƣớc, nhận xét màu nƣớc, gọi – cá nhân trẻ lên nếm nói vị Cô cho trẻ đọc to nhắc nhắc lại từ “nƣớc lọc”; “nƣớc ngọt”; “nƣớc cam” - Cô tổ chức cho trẻ đƣợc chơi đƣợc lên nếm thử vị - Cô kết thúc – nhận xét 2.3.9 Chủ đề: Quê hương – Đất nước 2.3.9.1 Trò chơi 1: Đất nước Việt Nam diệu kì a Mục đích – yêu cầu - Giúp trẻ ôn lại số địa danh, danh lam thắng cảnh tiếng Hà Nội - Mở rộng vốn từ cho trẻ gọi tên - Sửa lỗi phát âm cho trẻ: Âm đầu (l – n; n – l) b Chuẩn bị - Tranh, hình ảnh số danh lam thắng cảnh Hà Nội: Lăng bác, hồ gƣơm, cầu thê húc, hồ hoàn kiếm, phố cổ, chùa cột, quảng trƣờng ba đình c Hướng dẫn - Cô cho trẻ ngồi hình chữ u 48 - Trò chuyện với trẻ chủ đề, giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi – luật chơi: + Cách chơi: Khi cô treo tranh lên trẻ quan sát tranh đoán xem tranh nói danh lam thắng cảnh Hà Nội? Và nhanh giơ tay làm tín hiệu trả lời + Luật chơi: Đoán đƣợc nhận phần quà, đoán sai nhƣờng quyền trả lời cho bạn khác - Cô tổ chức cho trẻ chơi: Đoán hết tranh + Sau tranh đoán cô gọi – cá nhân trẻ nhắc lại tên tranh Và cho lớp nhắc lại + Cô quan sát từ trẻ dễ bị nhầm lẫn cho trẻ nhắc lại – lần - Cô kết luận – nhận xét 2.3.9.2 Trò chơi 2: Nhanh chân lên xe a Mục đích – yêu cầu - Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, phản ứng nhanh - Rèn cho trẻ phát âm từ “bát tràng”; “lăng bác”; “công viên” b Chuẩn bị - dãy ghế dãy ghế với địa danh: Bát tràng, lăng Bác, công viên - Các hình ảnh tranh có nội dung nói địa danh: Bát tràng, lăng bác, công viên c Hướng dẫn - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn quanh lớp - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi – luật chơi: + Cách chơi: Trên cô có ghế tƣợng chƣng cho chuyến xe đến địa danh: bát tràng, lăng bác, công viên 10 bạn lên chơi với 49 cô Các bạn vừa vừa hát, có hiệu lệnh “Nhanh chân lên xe” bạn phải nhanh ngồi vào ghế xe đƣa đến nơi mà yêu thích + Luật chơi: bạn chƣa lên đƣợc xe phải nhảy lò cò vòng quanh lớp - Cô tổ chức cho trẻ chơi: – lần + Sau lần chơicho trẻ nói tên nơi đến hỏi trẻ muốn đến + Trong trẻ chơi cô quan sát bao quát trẻ - Cô kết luận – nhận xét chơi Tiểu kết chương Trò chơi trẻ em có ý nghĩa nhận thức to lớn, trẻ lứa tuổi – tuổi vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Trò chơi làm nảy sinh, kích thích phát triển vật chất, mối quan hệ xã hội phẩm chất tâm lý Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo bé, chƣơng trình “Chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi” chƣơng xây dựng trò chơi rèn phát âm cho trẻ theo chủ đề chƣơng trình giáo dục trƣờng mầm non Mỗi chủ đề xây dựng trò chơi Khi xây dựng trò chơi cần xác định mục đích – yêu cầu; đồ dùng, phƣơng tiện hỗ trợ chơi hƣớng dẫn tổ chức chơi Các trò chơi có nội dung, cách chơi luật chơi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu trẻ mẫu giáo Trò chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với chủ đề, tên trò chơi hấp dẫn làm cho trẻ cảm thấy thích thú, trò chơi sử dụng đồ đùng, phƣơng tiện phong phú, đa dạng tạo cho trẻ cảm thấy hấp dẫn hứng thú chơi 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trẻ tuổi mẫu giáo giai đoạn hoàn thiện mặt Trong trình không tránh khỏi sai sót, trẻ thƣờng mắc phải lỗi mà có ngƣời lớn giúp trẻ sửa chữa Chơi hoạt động cần thiết cho lứa tuổi nhƣng với trẻ sống thực chúng Vui chơi có tầm quan trọng ảnh hƣởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Đặc biệt tuổi mẫu giáo nói chung lứa tuổi – tuổi nói riêng, trò chơi đóng vai trò quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Nó phƣơng tiện phát triển tƣ công cụ hoạt động trí tuệ Với tầm quan trọng trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ Song thực tế chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non chƣa có nhiều trò chơi đặc biệt trò chơi rèn phát âm cho trẻ gặp nhiều khó khăn Trong khóa luận, xây dựng đƣợc 20 trò chơi theo chủ đề quy định chƣơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ trƣờng mầm non Các trò chơi có tên gọi mẻ, gần gũi với trẻ qua giúp trẻ phát triển vốn từ, sửa lỗi phát âmtrẻ hay mắc lỗi Trò chơi có cách chơi – luật chơi rõ ràng, ngắn gọn dễ hiểu phù hợp với lứa tuổi trẻ, trẻ dễ để thƣc trò chơi Đồ dùng phƣơng tiện hỗ trợ thực trò chơi không phức tạp, đồ dùng gần gũi trẻ, với lớp trƣờng mầm non cô chuẩn bị đƣợc Trong trò chơi, sử dụng phần mềm điện tử tạo cho trẻ cảm giác mẻ, hấp dẫn Trò chơi đƣợc tổ chức với nhiều hình thức chơi đa dạng khác nhau, chơi theo cá nhân, chơi theo nhóm chơi lớp Khi trẻ chơi cá nhân cô quan sát rõ đƣợc khuyết điểm, ƣu điểm trẻ trẻ chơi hay sử dụng ngôn ngữ có phát âm sai hay không? Từ dễ dàng giúp trẻ sửa lỗi 51 phát âm Hình thức chơi theo nhóm giúp trẻ phát huy đƣợc kĩ hợp tác, làm việc nhóm có trách nhiệm Chúng ta thấy việc sử dụng trò chơi vào để rèn phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ biện pháp hiệu trẻ – tuổi, qua trò chơi trẻ đƣợc vận dụng, đƣợc nói nhiều từ ngữ có tác dụng tích cực đến trẻ mặt: khối lƣợng ngôn ngữ, khả sử dụng xác ngôn ngữ, khả vận dụng ngôn ngữ Việc sử dụng trò chơi để rèn phát âm cho trẻ thu hút gây đƣợc hứng thú trẻ học nhƣ chơi Qua trẻ đƣợc rèn luyện phát triển ngôn ngữ, trẻ phát âm Hơn giúp trẻ mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết giới xung quanh, biết sử dụng ngôn ngữ cách xác Phát triển ngôn ngữ giúp trẻ giao tiếp tốt hơn, tự tin hơn, phát triển toàn diện mặt Những trò chơi ngữ liệu cần thiết giáo viên Mầm non tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ – tuổi Chúng hi vọng với trò chơi nguồn liệu cho giáo viên Mầm non đƣa vào chƣơng trình dạy học trƣờng mầm non Qua thấy việc xây dựng trò chơi không khó, dựa vào chủ đề chủ đề nhánh giáo viên xây dựng đƣợc nhiều trò chơi phù hợp với trẻ, với lớp, với trƣờng phù hợp với địa phƣơng KHUYẾN NGHỊ Sau xây dựng trò chơi rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo Với nguyên tắc, quy trình xây đựng cách tổ chức chơi hi vọng giáo viên Mầm non xây đựng đƣợc nhiều trò chơi theo chủ đề Ngoài ra, giáo viên xây dựng trò chơi rèn phát âm cho trẻ cần ý: Nên xây dựng trò chơi cho trẻ theo chủ đề chủ đề nhánh 52 Khi xây dựng phải ý tính phù hợp với trẻ, với lớp với địa phƣơng nơi có trƣờng mầm non VD: Trƣờng mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh phúc, hay mắc lỗi phát âm “ l – n; n – l” Khi tổ chức trò chơi cần có không gian chơi cho trẻ cần đƣợc rộng rãi, thoáng mát, tạo điều kiện cho trẻ chơi thoải mái Đồ dùng, phƣơng tiện, đồ chơi cần phải chuẩn bị đầy đủ Khi tổ chức hoạt động chơi giáo viên cần hƣớng dẫn tỉ mỉ, khoa học để trẻ dễ nhớ Cần tổ chức trò chơi rèn phát âm thƣờng xuyên, liên tục để trẻ đƣợc luyện tập 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giáo dục Mầm non, Nxb ĐHSP Hoàng Công Dụng, Đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ Mầm non, Nxb Giáo Dục Việt Nam TS Lê Thu Hƣơng – PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non mẫu giáo (3 – tuổi), Nxb Giáo Dục Việt Nam Lê Thu Hƣơng (Chủ biên), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề (3 – tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hồng Nguyên (2009), Lỗi phát âm trẻ Mầm non, nguyên nhân biện pháp khắc phục Đặng Thu Quỳnh, Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ, Nxb Giáo Dục Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo, Nxb ĐHSP Trần Thị Phƣơng (2011), Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ Mẫu giáo 10 Tuyển chọn trò chơi dành cho trẻ Mầm non, Nxb Văn học 11 Lê Thị Ánh Tuyết – Hồ Lam Hồng, Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non, Nxb Giáo Dục 12 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em, Nxb ĐHSP 13 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục Mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb ĐHSP 14 Đinh Văn Vang, Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non 15 Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, Nxb ĐHSP 54 ... xây dựng trò chơi rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo bé Chƣơng Xây dựng trò chơi rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo bé NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC TRÒ CHƠI RÈN PHÁT ÂM. .. xây dựng trò chơi để nhằm mục đích rèn phát âm cho đối tƣợng trẻ mẫu giáo bé ( – tuổi) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Xây dựng trò chơi rèn phát âm cho trẻ mẫu giáo. .. VIỆC XÂY DỰNG CÁC TRÒ CHƠI RÈN PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 1.1 Một số vấn đề trò chơi 1.1.1 Khái niệm trò chơi 1.1.2 Vai trò trò chơi 1.1.3 Phân loại trò chơi

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan