Rèn luyện phát âm cho trẻ 4 5 tuổi thông qua trò chơi học tập

64 3.6K 5
Rèn luyện phát âm cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===== NGUYỄN THỊ ĐÀO LIÊN RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===== NGUYỄN THỊ ĐÀO LIÊN RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học: ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục tiểu học khoa Giáo dục mầm non giúp đỡ em nhiều trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Ths.Vũ Thị Tuyết – người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi tới Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non Tích Sơn – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc bạn sinh viên khoa Giáo dục mầm non lời cảm ơn chân thành Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Đào Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí học trẻ mẫu giáo - tuổi 1.2 Cơ sở sinh lí trẻ mẫu giáo - tuổi 1.2.1 Đặc điểm hệ thần kinh 1.2.1 Đặc điểm hệ vận động 10 1.2.3 Đặc điểm hệ tuần hoàn 11 12.4 Đặc điểm hệ hô hấp 11 1.2.5 Đặc điểm máy phát âm 12 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học trẻ mẫu giáo – tuổi 13 1.3.1 Đặc điểm phát âm trẻ mầm non 13 1.3.2 Đặc điểm phát âm trẻ -5 tuổi 17 1.4 Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo 17 1.4.1 Trò chơi 17 1.4.2 Trò chơi học tập 20 1.4.3 Vai trò hoạt động vui chơi phát triển giáo dục trẻ mẫu giáo 21 1.4.4 Vai trò trò chơi học tập việc rèn luyện phát âm cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng 23 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ - TUỔI 26 2.1 Mục đích, nội dung, nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo - tuổi 26 2.1.1 Mục đích 26 2.1.2 Nội dung 26 2.1.3 Nguyên tắc 26 2.2 Hệ thống trò chơi học tập nhằm luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 26 2.2.1 Trò chơi 1: Tiếng vật gì? 27 2.2.2 Trò chơi 2: Hãy xem có tranh? 28 2.2.3 Trò chơi 3: Bắt chước tiếng kêu 30 2.2.4 Trò chơi 4: Cái thay đổi? 32 2.2.5 Trò chơi 5: Bé thi tài nấu ăn 33 2.2.6 Trò chơi 6: Bé hái 35 2.3 Những lưu ý sử dụng trò chơi 37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Đối tượng thực nghiệm 40 3.3 Nội dung thực nghiệm 41 3.4 Kết thực nghiệm 51 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Bởi lẽ, giáo dục mầm non khâu quan trọng, móng cho việc hình thành nhân cách trẻ em sau Chính mà giáo dục mầm non ngày đổi cách toàn diện Bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm toàn xã hội Chính điều mà xã hội ta có nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ chăm sóc trẻ em nhằm tạo người mới, người phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ để tiếp nhận thông tin cách động sáng tạo nhằm đưa đất nước ta ngày phát triển Vấn đề mang tính thời đại cấp bách với ngành giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Vì việc rèn luyện phát âm trẻ bậc học mầm non vô quan trọng cần thiết Nó tạo tiền đề cần thiết cho hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa Nếu không tiến hành luyện phát âm cho trẻ lứa tuổi mầm non sang giai đoạn trẻ khó phát âm cách xác để giao tiếp lĩnh vực xã hội Mặt khác, vấn đề xây dựng người mục tiêu quan trọng hàng đầu thời kì xã hội chủ nghĩa Mục tiêu giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Phương châm ngành học mầm non “học chơi, chơi học” Trò chơi phương tiện quan trọng để phát triển toàn diện cho trẻ mặt Chơi nhu cầu tự nhiên trẻ, trẻ cần chơi cần ăn cơm, nước uống, không khí để thở Qua trò chơi giúp trẻ lĩnh hội tri thức khoa học cách nhẹ nhàng, thoải mái giúp trẻ phát triển tố chất vận động Đồng thời việc hướng dẫn trẻ chơi trò chơi cách có mục đích, có nội dung phong phú theo yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tác động đến trẻ mặt: ý thức tình cảm, ý chí, hành vi trẻ Trong thực tiễn ngày nay, việc rèn luyện phát âm trẻtuổi hình thành Ở lứa tuổi trẻ chưa có thái độ tốt việc ứng xử phù hợp với xã hội, việc nhận thức trẻ nhiều hạn chế, kỹ phát âm yếu Tuy việc luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo ý giáo viên mầm non nhiều lúng túng việc tổ chức hướng dẫn trẻ; tiết học khô cứng, thiếu linh hoạt gò bó Việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ nhiều hạn chế, chưa đạt kết cao; trò chơi học tập thiếu thốn, ỏi Là giáo viên mầm non tương lai, ý thức tầm quan trọng việc rèn luyện phát âm cho trẻ mầm non, lựa chọn đề tài: “Rèn luyện phát âm cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi học tập” tâm sâu tìm hiểu Tôi hi vọng đề tài góp phần cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường mầm non Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trẻ em nhận quan tâm gia đình, nhà trường toàn xã hội, đặc biệt nhà khoa học Việc rèn luyện trẻ mầm non phát âm không điều mẻ nữa, có nhiều công trình nghiên cứu nhiều mức độ phạm vi khác Ở Việt Nam, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề quan tâm Một số hội nghị khoa học Trung Ương địa phương hướng nội dung vào việc thảo luận nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, thiếu việc rèn luyện phát âm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo Trong giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non” tác giả Đinh Hồng Thái (2006), Nxb Đại học Sư phạm trọng tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng việt, hình thành phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo, dạy trẻ mẫu câu tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua thơ truyện để tạo tiền đề tốt cho trẻ bước vào lớp Tác giả Nguyễn Xuân Khoa giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (1997), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đây giáo trình đề cập đến cách toàn diện, có hệ thống vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ thực lớp nhà trẻ, mẫu giáo nước ta Trong giáo trình tác giả Nguyễn Xuân Khoa đưa nhiệm vụ, nội dung việc dạy trẻ nghe phát âm cho trẻ Tác giả đề cập đến số lỗi phát âmtrẻ thường mắc phải Các lỗi phát âm trình bày theo cấu trúc âm tiết: lỗi điệu, âm chính, âm đầu, âm đệm, âm cuối Trong lỗi tác giả đề cập đến nguyên nhân mắc lỗi trẻ, qua Nguyễn Xuân Khoa đưa số trò chơi nhằm rèn luyện cách phát âm cho trẻ “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tìm hiểu vấn đề luyện phát âm cho trẻ lứa tuổi Tác giả Nguyễn Xuân Khoa với “Tiếng việt 1, 2” cung cấp kiến thức tiếng việt giúp giáo viên việc phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ Đứng phương diện nhà giáo dục học, nhà tâm lí học, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết với “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non” (2005) đề cập tới phát triển vốn từ trẻ giai đoạn, lứa tuổi Trong “Dạy lời nói cho trẻ trước lớp ” Phan Thiều (1997) “Dạy phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo” Tạ Ngọc Thanh (1980), công trình nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy Tiếng Việt nhà trường Tuy nhiên nội dung nghiên cứu dừng lại giải thích, vận dụng tri thức ngôn ngữ học, thành tựu ngôn ngữ Tiếng việt vào nhà trường Trong tạp chí Giáo dục mầm non số 2/2013 có Mục tiêu phát triển lĩnh vực ngôn ngữ chương trình Giáo dục Mầm non New Zealand ” Nguyễn Thị Minh Thảo vụ Giáo dục mầm non, dịch từ chương trình Giáo dục Mầm non New Zealand Bài viết đưa mục tiêu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nối tiếp nhà trường mầm non trường tiểu học Bài viết “Một số biện pháp rèn phát âm L - N cho trẻ tuổi” tạp chí Giáo dục mầm non số 3/2006, Đỗ Thị Lương Huệ, trường mầm non Đằng Hải, quận Hải An – Hải Phòng Trong viết đưa số biện pháp để rèn phát âm l - n cho trẻ Tự rèn luyện phát âm chuẩn xác l - n, sửa lỗi phát âm phụ âm l - n thông qua hoạt động chúng cho trẻ làm quen với chữ cái, rèn cho trẻ phát âm chữ l - n thông qua hoạt động khác, khuyến khích cho trẻ tự phát sửa lỗi phát âm cho Trong tạp chí Giáo dục Mầm non số 1/2014 có “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi biện pháp sử dụng trò chơi với rối” tác giả Dương Thị Giác Vũ, trường mầm non Vàng Anh, Quận 5, TP.HCM Giáo viên sử dụng rối để giúp cho trẻ tập nghe, hiểu, diễn đạt câu… nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đáp ứng tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Hường, 2015 nghiên cứu “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non khu vực huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” nêu lên nguyên nhân lỗi phát âm trẻ đưa số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non Và nhiều sách, tạp chí khác đề cập tới vấn đề Như có nhiều tác giả đưa công trình nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Tựu chúng lại, nhà khoa học hướng tới mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đưa lỗi phát âm trẻ, tìm nguyên nhân đưa số biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngành giáo dục mầm non nói riêng giáo dục đất nước ta nói chúng Tuy nhiên chưa có đề tài sâu nghiên cứu cách rèn luyện phát âm cho trẻ - tuổi Nhận thức tầm quan trọng này, mạnh dạn chọn sâu nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện phát âm cho trẻtuổi thông qua trò chơi học tập” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng số trò chơi học tập để rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận vai trò việc rèn luyện phát âm cho trẻ - tuổi - Xây dựng số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ tuổi - Thực nghiệm sư phạm nhằm sử dụng trò chơi học tập để rèn luyện cách phát âm cho trẻ - tuổi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: việc rèn luyện phát âm cho trẻ mầm non trò chơi học tập 5.2 Phạm vi nghiên cứu: trẻ - tuổi trường Mầm non Tích Sơn – Thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nhạc hát: “Em tập lái ô tô” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định, gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít - Bên cô, bên cô - Cô đàm thoại: + Sáng ông bà, bố mẹ đưa học - Trẻ trả lời xe gì? + Trên đường học gặp loại xe nào? - Trẻ trả lời + Các biết loại xe phương tiện giao thông nào? - Trẻ trả lời - Bây cô tổ chức lớp chơi trò chơi liên quan đến loại xe nhé, có muốn chơi không? - Có ạ! - Cô mời lớp hát bài: “Em tập lái ô tô” làm bác tài xế chỗ ngồi nào! - Trẻ thực Tiến hành - Lớp hôm làm bác tài xế giỏi nên cô thưởng cho lớp trò chơi Đó trò chơi “Bắt chước tiếng kêu”, ngồi ngoan nghe cô phổ biến luật chơi - Trẻ thực - Cách chơi: cô có đồ vật chủ đề giao thông học Khi cô đưa đồ vật nhanh chóng nhìn xem đồ vật có tên gì? Và tiếng kêu nào? - Luật chơi: bạn nhanh mắt bắt chước 45 - Trẻ lắng nghe tiếng kêu đồ vật, bạn thưởng phần quà cô chuẩn bị, bạn trả lời sai bị phạt nhảy lò cò hát hát cho lớp nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi: + 1-2-3 con? (Cô đưa ô tô đồ chơi) + Còi ô tô kêu nào? - Ô tô + Cô cho lớp phát âm lại tiếng còi ô tô - Píp píp + Tiếp tục cô lấy tàu hỏa hỏi trẻ gì? - Trẻ thực + Khi tàu hỏa chạy tiếng kêu nào? - Tàu hỏa + Cô cho lớp phát âm tiếng còi tàu hỏa - Cứ cô cho trẻ chơi với đồ vật cô - Tu tu xịch xịch chuẩn bị - Sau đó, cô để tất cả: xe đạp, xe máy, ô tô, máy - Trẻ phát âm bay, tàu hỏa lên bàn cho trẻ quan sát cho lớp nói lại tiếng kêu loại xe - Ngoài cô hỏi thêm trẻ: + Xe máy, ô tô, xe đạp, ô tô, tàu hỏa phương tiện - Trẻ thực giao thông đường gì? + Các loại xe dùng để làm gì? - Đảm bảo tất trẻ chơi, trẻ phát âm sai, cô sửa sai cho trẻ nói lại nhiều lần - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Kết thúc - Hôm lớp học ngoan giỏi cô cho lớp tham quan trực tiếp phương tiện tham gia giao thông đường nhé! - Cô lớp tham quan 46 - Trẻ lắng nghe GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới động vật Trò chơi: “Tiếng vật gì?” Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: - 10 phút Số lượng: 30 trẻ I Mục đích - Trẻ gọi tên vật phân biệt tiếng kêu vật - Giúp trẻ phát triển quan thính giác rèn khả ý - Sửa rèn phát âm cho trẻ thông từ: ủn ỉn, gâu gâu, meo meo, ò ó o, quạc quạc, líu lo - Rèn cho trẻ kĩ ý, ghi nhớ, quan sát - Trẻ yêu quý vật tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Đồ chơi vật: chó, mèo, lợn, gà trống, chim, vịt - Mô hình nhà - Âm vật máy tính III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định, gây hứng thú - Hôm cô thấy học ngoan giỏi nên cô tặng lớp nhà đẹp đấy, có muốn biết có bạn sống nhà - Có ạ! không? - Vậy chơi 47 trò chơi nhé! Tiến hành - Cô phổ biến luật chơi: Trong nhà có nhiều bạn nhỏ sống, cô mở cửa thấy tiếng - Trẻ lắng nghe kêu, đoán xem tiếng kêu nhé! - Cô cho trẻ chơi: Cô mở âm vật: gâu gâu (con chó), meo meo (con mèo), ủn ỉn (con lợn),….và cho trẻ đoán, trẻ trả lời cô giơ vật lên + Đó âm vật gì? - Con mèo + Chúng bắt chước lại tiếng kêu - “Meo meo” mèo nhé! - Cứ làm hết vật chuẩn bị - Lần 2: cô thay đổi hình thức chơicho trẻ - Trẻ thực giả làm tiếng kêu vật: chó, mèo, lợn, gà trống, vịt, chim Cho trẻ khác ngồi đoán làm tiếng kêu giống vật - Đảm bảo tất trẻ tham gia trò chơi Cô ý sửa sai cho trẻ Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe 48 GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới thực vật Trò chơi: “Bé thi hái quả” Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: - 10 phút Số lượng: 30 trẻ I Mục tiêu - Trẻ phát âm đúng, xác tên loại màu sắc - Rèn sửa lỗi phát âm lần lộn l với n, hỏi ngã thông qua tên màu sắc loại - Rèn kĩ ý, quan sát - Trẻ đoàn kết, hợp tác chơi II Chuẩn bị - Quả thật: na, khế, cà chua, bưởi, chuối - Nhạc hát: “Quả” - Giỏ màu xanh, đỏ, vàng III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định, gây hứng thú - Chúng có muốn hái thật nhiều - Có không nào? - Vậy cô phát cho bạn giỏ để - Vâng ạ! hái, vừa vừa hát bài: “Quả” Tiến hành - Cô phổ biến luật chơi: bạn có giỏ màu xanh 49 - Trẻ lắng nghe hái màu xanh, bạn có giỏ màu vàng hái màu vàng, bạn có giỏ màu đỏ hái màu đỏ - Cô cho trẻ thực hiện: + Bạn có giỏ màu vàng hái khế chuối - Trẻ chơi + Bạn có giỏ màu xanh hái na bưởi + Bạn có giỏ màu đỏ hái cà chua chuối - Sau trẻ hái xong, cô gọi trẻ có giỏ màu khác lên hỏi: + Con hái gì? + Quả có màu gì? - Trẻ trả lời - Sau cô để tất loại mặt bàn, hỏi trẻ màu sắc thê nào? Khi trẻ trả lời cô lớp phát âm to, - Trẻ thực nhiều, xác, rõ ràng - Cô ý sửa sai cách phát âm trẻ đặc biệt âm l với n Kết thúc Cô nhận xét trình chơi trẻ, đồng thời khen ngợi trẻ để tăng thêm hứng thú chơi cho trẻ lần 50 Trẻ lắng nghe 3.4 Kết thực nghiệm Việc tiến hành đánh giá khả phát âm trẻ cần thiết, để đánh giá xác làm công việc sau: - Thứ nhất: Trò chuyện, lắng nghe âm giao tiếp ngày, học tập với trẻ mà cần đánh giá, để nắm khả phát âm trẻ trước sau sử dụng trò chơi - Thứ hai: Thực nghiệm số giáo án trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ, lồng ghép tiết học - Thứ ba: Tạo môi trường ngôn ngữ chuẩn để trẻ mầm non tiếp thu cách tự nhiên, thoải mái có hiệu quả: + Tạo điều kiện để trẻ thực hành ngôn ngữ + Các góc học tập, góc chơi trẻ cô treo tranh vật, đồ vật, đồ chơi, loại hoa để trẻ tô màu trẻ biết phát âm từ + Trao đổi phối hợp với phụ huynh việc rèn luyện phát âm cho trẻ (thông qua tập trò chơi luyện phát âm lớp gửi nhà cho phụ huynh phối hợp luyện tập cho trẻ) Đối tượng trẻ khảo sát trẻtuổi trường mầm non Tích Sơn thuộc địa bàn Vĩnh Phúc Trên sở nắm bắt đặc điểm phát âm vùng phương ngữ Bắc Bộ đặc điểm phát âm trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng Chúng chọn nghiên cứu, đánh giá phân loại âm sau đây: Thanh điệu: hỏi, ngã, nặng Phụ âm đầu: l, n, s, x, r, d, gi, tr, ch kh, g, c, p Âm đệm Âm chính: - Nguyên âm đôi: ươ, ưu, ươ, uô, yê, - Nguyên âm đơn: ư, e, o, a, i Âm cuối: ch, nh, m, n, ng 51 Tiêu chí để đánh giá mức độ phát âm trẻ: Trẻ không mắc lỗi: Tốt Trẻ mắc từ – lỗi: Khá Trẻ mắc từ – lỗi: Trung bình (TB) Trẻ mắc từ – lỗi trở lên: Yếu Trẻ mắc từ lỗi trở lên: Kém Sau bảng khảo sát thực trạng khả phát âm đánh giá trẻ sau rèn luyện lớp – tuổi: 52 Bảng 1: Lớp – tuổi A KẾT QUẢ STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH Thực trạng Sau rèn trước rèn luyện luyện Mai Bình An 09/06/2011 Yếu TB Cao Đỗ Ngọc Anh 12/11/2011 TB Khá Nguyễn Khánh Chi 15/10/2011 Tốt Tốt Đỗ Trí Công 21/09/2011 Kém TB Nguyễn Mạnh Hùng 15/12/2011 TB Khá Vũ Quang Huy 16/03/2011 Kém TB Phan Thị Huyền 30/04/2011 Yếu Khá Mai Thùy Linh 06/02/2011 Yếu TB Bùi Phương Linh 23/03/2011 Kém Yếu 10 Tô Thị Khánh Linh 31/05/2011 Yếu Khá 11 Nguyễn Thủy Lương 04/07/2011 Khá Tốt 12 Nguyễn Tuấn Minh 26/12/2011 Yếu TB 13 Hoàng Thị Trà My 20/03/2011 TB Khá 14 Đặng Trần Diệp My 25/03/2011 Yếu TB 15 Đặng Hồng Nhung 09/07/2011 TB Khá 16 Nguyễn Hải Minh Ngọc 20/03/2011 Yếu Khá 17 Đặng Vũ Bảo Nam 30/03/2011 Khá Tốt 18 Nguyễn Hải Nam 11/06/2011 Yếu Khá 19 Nguyễn Thị Ánh Nhi 22/10/2011 Kém Kém 20 Dương Văn Quỳnh 03/02/2011 TB Khá 53 21 Phan Nhật Quang 24/11/2011 TB Khá 22 Bùi Tuấn Tú 13/01/2011 Khá Tốt 23 Hồ Vũ Anh Thư 03/11/2011 Kém TB 24 Bùi Duy Thịnh 20/08/2011 Yếu TB 25 Nguyễn Văn Tiến 07/08/2011 TB Tốt 26 Nguyễn Quỳnh Trang 26/08/2011 Yếu TB 27 Vũ Công Trung 26/06/2011 Kém Yếu 28 Lưu Quang Trường 30/12/2011 Yếu Khá 29 Đỗ Minh Phong 18/05/2011 TB Khá 30 Phùng Quang Vinh 01/05/2011 Yếu TB 54 Bảng 2: Lớp – tuổi B KẾT QUẢ STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH Thực trạng Sau rèn trước rèn luyện luyện Hoàng Thái Anh 30/11/2011 Yếu Khá Lưu Việt Anh 14/04/2011 TB Tốt Dương Đức Cường 22/10/2011 Khá Tốt Lê Tùng Dương 12/02/2011 Yếu TB Vũ Ánh Dương 10/03/2011 Yếu Khá Trương Văn Đông 03/12/2011 TB Khá Nguyễn Anh Đức 27/06/2011 Yếu Yếu Nguyễn Minh Đức 25/11/2011 Kém Khá Dương Anh Hảo 04/10/2011 TB Khá 10 Phạm Quang Hào 28/08/2011 Yếu TB 11 Nguyễn Anh Hiếu 24/06/2011 Khá Tốt 12 Hoàng Phương Giang 02/02/2011 TB Tốt 13 Phùng Đức Giang 26/12/2011 Kém TB 14 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 02/12/2011 TB Khá 15 Trần Tiến Mạnh 11/05/2011 Yếu Khá 16 Nguyễn Hải Nam 27/11/2011 Yếu TB 17 Nguyễn Văn Minh 14/11/2011 Khá Tốt 18 Dương Bảo Ngọc 04/11/2011 Kém TB 19 Nguyễn Xuân Mai 30/06/2011 TB Khá 20 Hoàng Văn Tuấn 25/08/2011 Yếu Khá 55 21 Nguyễn Đăng Tùng 04/08/2011 Kém TB 22 Nguyễn Minh Tiến 29/01/2011 Tốt Tốt 23 Trần Quang Thắng 06/11/2011 Yếu Khá 24 Đặng Ngọc Thùy 28/01/2011 TB Khá 25 Nguyễn Anh Thư 27/04/2011 Yếu Khá 26 Nguyễn Hiếu Phong 05/01/2011 TB Tốt 27 Trần Hiểu Phương 11/08/2011 Yếu Khá 28 Dương Trọng Phúc 24/03/2011 Kém TB 29 Đỗ Công Sơn 18/11/2011 Khá Tốt 30 Mai Công Sơn 04/02/2011 TB Khá Nhận xét: Kết khảo sát thực trạng khả phát âm trẻ sau rèn luyện hai lớp tuổi A tuổi B sau: Kết XL Lớp tuổi A (30 trẻ) tuổi B (30 trẻ) Thực trạng trước rèn luyện Sau rèn luyện Tốt Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém 12 12 10 1 11 14 Với kết cho ta thấy khả phát âm trẻ - tuổi yếu Các lỗi mà trẻ thường mắc phải lỗi phụ âm số phần 56 khó phát âm có điệu gãy dấu ngã thành dấu sắc, phần lớn trẻ chưa phụ huynh rèn luyện nên hay phát âm sai Mặt khác, máy phát âm trẻ môi, lưỡi chuyển động chưa linh hoạt nên hay phát âm sai Ngoài ra, địa phương người lớn thói quen ngữ âm sai lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài nên người nói dễ nhầm lẫn, khả phân biệt hai phụ âm l n, điệu? ~ nên việc phát âm sai trở thành thói quen khó sửa, quan niệm số người cho việc nói hay không Tiếng Việt điều không quan trọng Với số công việc nêu trình thực nghiệm trẻ cho ta thấy có tác động thường xuyên trọng đến việc rèn luyện phát âm cho trẻ khả phát âm ngày hoàn thiện khả phát âm xác tốt Vì trẻ em học nói theo kiểu bắt chước, máy móc Chính áp dụng biện pháp cháu – tuổi trường mầm non Tích Sơn – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, sau trình thực nghiệm kết thu khả phát âm trẻ tăng lên rõ cách rõ rệt Tiểu kết chương Thông qua việc thực nghiệm biện pháp trên, thấy khả phát âm trẻ tăng dần, phù hợp với phát triển trẻ, phù hợp với hoàn thiện quan phát âm cách bình thường Bên cạnh tác động, rèn luyện người lớn xung quanh trẻ (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, cô giáo) có ảnh hưởng lớn đến phát âm trẻ trình học phát âm trẻ Mặt khác vai trò cô giáo mầm non quan trọng, cô luôn phải ý đến việc phát âm trẻ khả phát âm trẻ xác Việc rèn luyện phát âm trẻ phải tiến hành thường xuyên, liên tục nơi lúc, hoạt động đến cá nhân trẻ 57 KẾT LUẬN Trong sống ngày, người giao tiếp trao đổi vấn đề với nhờ ngôn ngữ Thông qua ngôn ngữ nói, muốn người nghe hiểu phải có ngôn ngữ mạch lạc, muốn có ngôn ngữ mạch lạc trước tiên phải luyện phát âm tốt, việc rèn luyện phát âm có vai trò quan trọng việc dạy trẻ phát âm Dạy trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn biết điều chỉnh âm lượng nói, đồng thời phát triển ngôn ngữ mạch lạc, giúp trẻ có thuận lợi học tập giao tiếp với người xung quanh Sự phát âm trẻ phụ thuộc vào máy phát âm độ tuổi trẻ Tháng tuổi trẻ lớn trẻ phát âm sai giảm nhiều, âm khó điệu gãy số trẻ phát âm chưa Vì cô giáo mầm non người lớn xung quanh trẻ phải thường xuyên luyện phát âm cho trẻ Qua thực nghiệm cho thấy việc sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ có hiệu qua trò chơi trẻ vận dụng, nói nhiều từ ngữ, trẻ biết vận dụng ngôn ngữ vào sống Thông qua trò chơi học tập giúp trẻ phát âm hơn, xác Hơn giúp trẻ mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp tốt hơn, tự tin phát triển toàn diện mặt Chính thế, nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện phát âm cho trẻ 4- tuổi thông qua trò chơi học tập” để đạt kết cao, góp phần đem lại kết giáo dục tốt nhằm phát triển toàn diện cho trẻ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thu Hương, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ – tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thu Hương, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ – tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Hường, khóa luận tốt nghiệp Đại học 2016, Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Hồng Thái (2006), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Đinh Hồng Thái (2006), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), Nxb Đại học Sư phạm 11 Lê Thanh Vân (2009), Sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm 12 Các tạp chí: Tạp chí Ngôn ngữ, Tạp chí Giáo dục Mầm non 13 Một số trang web: mamnon.com, webtretho.com, luanvan.net 59 ... 1 .4. 4 Vai trò trò chơi học tập việc rèn luyện phát âm cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng 23 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ - TUỔI... trò chơi học tập để rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận vai trò việc rèn luyện phát âm cho trẻ - tuổi - Xây dựng số trò chơi học tập nhằm rèn luyện. .. vui chơi trình rèn luyện cách phát âm cho trẻ quan trọng Bên cạnh việc thực nhiệm vụ chơi góp phần củng cố xác việc phát âm trẻ 1 .4. 4 Vai trò trò chơi học tập việc rèn luyện phát âm cho trẻ mầm

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan