Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5 – 6 tuổi

64 2.7K 11
Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5 – 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== BÙI THỊ DIỆU LINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo T.s Lê Thị Lan Anh ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi đến Ban giám hiệu cô giáo trƣờng mầm non xã Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, bạn khoa Giáo dục Mầm non lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Diệu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ TUỔI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí 1.1.2 Cơ sở sinh lí 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.1.4 Từ vốn từ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Thực trạng nhận thức phát triển vốn từ cho trẻ tuổi giáo viên 16 1.2.2 Thực trạng vốn từ hứng thú phát triển vốn từ trẻ tuổi 16 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 16 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO 18 TRẺ TUỔI 18 2.1 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo lớn 18 2.1.1 Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non 18 2.1.2 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ tuổi 24 2.2 Biện pháp 25 2.2.1 Tạo môi trƣờng chữ 25 2.2.2 Mở rộng phạm vi tiếp xúc 30 2.2.3 Sử dụng số trò chơi 31 2.2.4 Kết hợp với phụ huynh để phát triển vốn từ cho trẻ 35 Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 37 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI, xu hƣớng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặt nhiều yêu cầu với việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Ngƣời lao động thời đại phải có lực, trình độ, tích cực chủ động sáng tạo hệ trẻ phải đủ lĩnh, tri thức đặc biệt phải tự tin giao tiếp Giáo dục mối quan tâm hàng đầu cá nhân, tổ chức toàn xã hội Bậc học giáo dục mầm non mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân; có nhiệm vụ hoàn thành phát triển nhân cách trẻ tạo hệ trẻ Việt Nam có đầy đủ phẩm chất, trí tuệ, thể chất nhƣ đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Trong trình hình thành phát triển nhân cách trẻ, ngôn ngữ đóng vai trò vô quan trọng Nhà giáo dục Usinxki K.D nói “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ kho tàng tri thức.” Còn nhà sƣ phạm Nga ChiKhieva E.L nói rằng: “Ngôn ngữ công cụ duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa dân tộc, nhân loại.” Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ, phƣơng tiện để trẻ giao tiếp, nói lên nhu cầu thân, cầu nối trẻ với bạn bè, cô giáo, gia đình nhƣ xã hội Ngôn ngữ thành tựu lớn ngƣời hệ thống tín hiệu đặc biệt Đồng thời, ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội loài ngƣời Nhờ có ngôn ngữ ngƣời trao đổi cho hiểu biết, kinh nghiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thực dự định tƣơng lai Trên đƣờng tiến lên chủ nghĩa xã hội, giáo dục xã hội chủ nghĩa cần đào tạo ngƣời hoàn thiện mặt Trong phát triển vốn từ điều vô quan trọng, vốn từ móng để phát triển ngôn ngữ Vốn từ đƣợc sử dụng lời nói đƣợc coi phƣơng tiện tác động tinh tế đến hệ thống xây dựng môi trƣờng sƣ phạm có định hƣớng, ngôn ngữ nói thông tin mà có ý nghĩ tình cảm Ngay từ năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện, hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hóa loài ngƣời Ngôn ngữ giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tƣ duy, giúp trẻ giao tiếp đƣợc với ngƣời xung quanh, phƣơng tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Ngày nay, công tác chăm sóc giáo dục trẻ thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục phát triển trọn ven nhân cách trẻ Trẻ tuổi lứa tuổi chuẩn bị chuyển sang trƣờng tiểu học, bƣớc ngoặt quan trọng sống trẻtrẻ phải chuyển qua lối sống với thay hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Hiện trẻ biết phát âm tiếng mẹ đẻ, nói có ngữ điệu, ngữ pháp, biết biểu đạt ý nghĩ ngôn ngữ, biết dùng ngôn ngữ làm phƣơng tiện để tiếp xúc, giao lƣu… hoàn toàn đạt đƣợc lứa tuổi tuổi Nhƣng trƣờng mầm non, trẻ tuổi nói ngọng nhiều; vốn từ nghèo nàn, hạn chế, không diễn đạt đƣợc lời suy nghĩ cách mạch lạc Đồng thời việc phát triển vốn từ cho trẻ nhiều khó khăn hạn chế Bản thân giáo viên mầm non tƣơng lai thấy việc phát triển vốn từ cho trẻ tuổi vấn đề cấp bách Với tất lí trên, chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trẻ em giành đƣợc nhiều quan tâm gia đình, nhà trƣờng xã hội Những vấn đề trẻ em đƣợc nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo đặc biệt mẫu giáo lớn không đề tài mẻ, có nhiều công trình nghiên cứu nhiều khía cạnh khác đƣợc xã hội ghi nhận Năm 2003, tác giả Nguyễn Xuân Khoa cung cấp tri thức tiếng Việt hai tập “Tiếng Việt”, NXB Đại học Sƣ phạm; từ giúp giáo viên mầm non có vốn kiến thức phục vụ tốt việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ cho trẻ mầm non Trong “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Sƣ phạm, năm 2004, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kĩ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, sở đánh giá chung đặc điểm sinh lí trẻ lứa tuổi Dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác, ông đƣa đƣợc số phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Ngoài ra, ông đƣa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Tiếp theo “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh Phạm Thị Việt Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ nêu lƣợc nội dung, phƣơng pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ sách “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005 Và “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, 2005, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết trình bày phát triển vốn từ trẻ mặt số lƣợng nhƣ cấu từ loại Tạp chí Giáo dục mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lí, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên cán quản lí ngành mầm non Trong có nhiều viết vấn đề phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ mầm non Trong tạp chí Giáo dục mầm non số 1/2006, tác giả Đinh Thị Uyên có dịch tìm hiểu chƣơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Việt Nam Đứng phƣơng diện nhà giáo dục học, nhà tâm lí học, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết nghiên cứu ý nghĩa truyện cổ tích việc bồi dƣỡng cảm xúc lành mạnh sáng góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ “Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn”, năm 2007, NXB Đại học Sƣ phạm Không dừng đó, tác giả Đinh Hồng Thái “Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non”, NXB Đại học Sƣ phạm, năm 2014, trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngôn ngữ thông qua thành phần ngữ pháp tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật cho trẻ qua tác phẩm văn học để tạo tiền đề tốt cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một Nhƣ vậy, vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tâm lí, ngôn ngữ quan tâm, nhiên chƣa có tác giả sâu nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho riêng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn Và nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu vấn đề nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp phát triển vốn từ 4.2 Phạm vi Chúng xin đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi trƣờng mầm non xã Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn đề tài - Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi - Thể nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận chủ yếu sử dụng số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp tực nghiệm - Phƣơng pháp tổng hợp - Trẻ có kĩ chơi góc chơi - Trẻ có kĩ sáng tạo cho góc chơi phong phú - Mở rộng vốn từ chủ đề thực vật Giáo dục - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú Cô cho trẻ xúm xít bên cô - Trẻ xúm xít bên cô Cô đàm thoại trẻ: - Các học chủ đề gì? - Trẻ trả lời - Các đƣợc học chủ đề - Trẻ trả lời thực vật? - Nhìn xung quanh lớp thấy có - Trẻ trả lời góc chơi nào? Ở góc chơi đƣợc cô trang trí gắn tên góc Mỗi đồ dùng, đồ chơi đƣợc gắn tên tƣơng ứng - Hôm chơi góc xây dựng? - Trẻ trả lời - Góc xây dựng xây gì? - Trẻ trả lời - Muốn xây công viên, vƣờn hoa, vƣờn ăn - Trẻ trả lời xây nhƣ nào? - Trong vƣờn hoa trồng loại hoa gì? - Trẻ trả lời (Cô hỏi trẻ trả lời Khuyến khích trẻ kể tên loại hoa => phát triển vốn từ cho trẻ) - Ai chơi góc nấu ăn? - Trẻ trả lời - Góc nấu ăn nấu ăn gì? Cô cho - Trẻ trả lời 45 trẻ kể tên ăn mà trẻ biết, cô nói vài trẻ => phát triển vốn từ cho trẻ - Các sử dụng loại rau củ để - Trẻ lắng nghe nấu ăn thật ngon nhé! - Tƣơng tự góc chơi lại Giáo dục - Đồ dùng, đồ chơi đƣợc gắn tên ý xem từ - Trẻ lắng nghe đƣợc học đọc tên đồ dùng, đồ chơi Hãy nói phát âm cho bạn bên cạnh nghe - Khi chơi, chơi nhau, không ném, không quẳng đồ dùng, đồ chơi phân - Trẻ lắng nghe công công việc để có sản phẩm thật ý nghĩa - Các nhẹ nhàng góc chơi mà - Trẻ góc chơi thích Quá trình chơi - Cô cho trẻ góc chơi tự phân công công việc - Cô bao quát, quan sát trình chơi xử lí tình xảy - Chú ý góc trọng tâm - Cô đến góc chơi hỏi trẻ? Con - Trẻ trả lời chơi góc nào? Con chơi đồ chơi gì? Trên đồ chơi có chữ đƣợc học? - Cô bao quát khuyến khích trẻ liên kết nhóm chơi với nhằm mục đích để trẻ 46 giao lƣu phát triển vốn từ Nhận xét - Cô nhận xét trình chơi, kết hoạt động góc - Cô khen, động viên trẻ hỏi ý tƣởng lần sau => phát triển vốn từ Biện pháp phát triển làm giàu vốn từ cho trẻ qua việc gắn tên vào đồ dùng, đồ chơi lớp đƣợc xuyên suốt giáo án Khi đồ dùng, đồ chơi đƣợc gắn tên, cô hƣớng trẻ tới tên đƣợc gắn đồ dùng, đồ chơi Qua trẻ đƣợc ôn lại chữ học phát âm tên đồ dùng, đồ chơi hiểu biết Điều quan trọng trẻ giao lƣu với nhau, nói cho nghe điều biết, điều khám phá đƣợc, trẻ trao đổi vốn từ cho 47 3.3 Giáo án Giáo án môi trƣờng xung quanh MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Làm quen với số loại Đối tƣợng: tuổi Thời gian: 30 35 phút Ngƣời soạn: Bùi Thị Diệu Linh I Mục đích Yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết, phân biệt đƣợc cam, táo, chuối - Trẻ biết đặc điểm rõ nét loại - Trẻ biết lợi ích loại Kĩ - Trẻ nói đƣợc đặc điểm (quả cam, táo, chuối) - Trẻ phân biệt đƣợc táo, chuối, cam - Phát triển óc quan sát, khả ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ Thái độ - Trẻ hứng thú học - Trẻ biết ăn cam, táo, chuối tốt cho sức khỏe, khích lệ trẻ ăn nhiều hoa Tích hợp - Tác phẩm văn học: Câu chuối - Trò chơi: “Chiếc túi kì lạ”, “Hái quả” II Chuẩn bị - Túi bí mật, hộp quà, chậu - Dao, khay nhựa, đĩa, dĩa 48 - Quả táo, chuối, cam nhựa, vật thật - Nhạc hát “Quả” - Một số loại nhựa III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Có tin! Có tin! - Tin gì? Tin gì? - Có tin bác nông dân mở hội - Trẻ trả lời chợ triển lãm hoa Các có muốn thăm hội chợ triển lãm hoa không? Chúng vừa vừa hát - Trẻ vừa vừa hát bài hát “Quả” “Quả” - Trong hội chợ có loại - Trẻ trả lời gì? - Trẻ trả lời - Có quả? - Trẻ lắng nghe => Cô khái quát lại giáo dục trẻ thƣờng xuyên ăn hoa để bổ sung chất dinh dƣỡng cho thể Vào - Lớp đến thăm hội chợ triển - Trẻ trả lời lãm ngoan nên bác nông dân tặng quà cho Chúng có muốn biết quà bác nông dân không? - Cô chia nhóm phát quà cho nhóm - Bây nhóm đếm 3-2-1 - Trẻ đếm mở hộp quà cô 49 mở hộp quà - Nhóm 1: Quả cam - Nhóm 2: Quả táo - Nhóm 3: Quả chuối - Cô cho trẻ thảo luận sau mời bạn đại diện nhóm lên nói đặc điểm bật nhóm a Quan sát cam - Trẻ truyền tay - Các bạn nhóm truyền tay quan sát cam để quan sát - Trẻ trả lời - Vỏ cam nhƣ nào? (cô giải thích: vỏ sần sùi sờ vào ram ráp, không nhẵn) Cô cho lớp đọc “sần sùi” - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát cô bổ - Quả cam có màu gì? - Để biết bên cam có gì? cam Mùi vị nhƣ nào? Chúng quan sát cô bổ cam - Trẻ trả lời + Bên cam có màu gì? - Trẻ trả lời Và có gì? + Trong múi cam có gì? - Trẻ trả lời + Chúng đƣợc ăn cam - Trẻ trả lời chƣa? Ăn đâu? + Cô cho trẻ ăn thử cam hỏi - Một bạn lên trình bày trẻ: Quả cam có vị gì? - Cô mời bạn đại diện nhóm lên nói cho lớp nghe đặc điểm - Trẻ nhắc lại cam 50 + Cô mời vài bạn nhóm nhắc lại - Trẻ nhắc lại + Cô mời bạn nhóm khác nhắc lại - Trẻ lắng nghe => Cô kết luận: cam có dạng hình tròn Quả cam có vỏ, cùi, múi Vỏ sần sùi, có màu vàng, xanh, cùi màu trắng Quả cam có nhiều múi Và bên múi có nhiều tép nhỏ Có loại cam có hạt có loại hạt Cam có vị chua cam chứa nhiều Vitamin C, tốt cho sức khỏe - Trẻ trình bày b Quan sát táo - Cô mời bạn nhóm lên trình bày - Trẻ có ý kiến bổ sung táo - Sau bạn trình bày xong cô gọi bạn khác nhóm bổ sung ý kiến - Cô mời bạn nhóm khác nêu ý - Trẻ có ý kiến - Trẻ lắng nghe kiến => Cô khái quát: Táo loại có dạng hình tròn, vỏ nhẵn mịn có màu - Trẻ quan sát cô bổ táo đỏ - Để biết bên táo nhƣ - Trẻ trả lời có vị gì, cô giúp - Trẻ trả lời bổ táo nhé! + Bên táo có gì? - Trẻ trả lời + Muốn ăn táo - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại phải làm gì? 51 + Cô cho trẻ ăn thử + Quả táo có vị gì? - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm táo => Cô khái quát: Táo loại có dạng hình tròn, có màu đỏ, vỏ nhẵn mịn, bên có hạt, ăn có vị - Trẻ trả lời cung cấp cho thể nhiều Vitamin, chất xơ giúp thể khỏe mạnh - Điểm giống khác cam táo + Giống: Đều có dạng hình tròn, Bên có hạt Khi xanh có màu xanh + Khác: Khi chín, cam có vỏ màu vàng, có vị chua Quả táo vỏ màu đỏ có vị c Quan sát chuối Cô đố! Cô đố “Quả cong cong Xếp thành nải - Trẻ trả lời Nải xếp thành buồng - Trẻ lên trình bày Ăn ngon lắm” - Là gì? - Cô mời nhóm lên trình bày hiểu biết nhóm chuối cho - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời bạn nghe - Quả chuối có đặc điểm gì? 52 - Trẻ trả lời - Quả chuối chín có màu gì? - Trẻ trả lời - Vỏ chuối nhƣ nào? - Muốn ăn chuối - Trẻ nếm thử phải làm gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ ăn thử - Quả chuối có vị gì? Quả chuối có - Trẻ nhắc lại hạt không lớp? - Cô mời vài trẻ lên nhắc lại - Trẻ lắng nghe đặc điểm chuối => Cô kết luận: Quả chuối có dạng dài, cong Vỏ nhẵn, mịn; chín có màu vàng Quả chuối hạt Chuối - Trẻ trả lời có vị tốt cho sức khỏe - Quả táo chuối có đặc điểm - Trẻ lắng nghe giống khác nhau? => Cô kết luận: Quả táo chuối giống có vỏ nhẵn, ăn có vị ngọt, ăn tốt cho sức khỏe Nhƣng khác chỗ: Quả chuối có dạng dài, cong; vỏ màu vàng, bên hạt Quả táo có dạng hình tròn, vỏ màu đỏ bên có hạt Trò chơi 3.1 Trò chơi 1: “Chiếc túi kì lạ” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Cô phát cho đội túi kì lạ, bên có nhiều loại khác Nhiệm vụ đội 53 - Trẻ lắng nghe lắng nghe yêu cầu cô bạn đội trƣởng lấy túi theo yêu cầu Ví dụ cô nói lấy cho cô có dạng dài, cong Cả đội thảo luận nhanh - Trẻ lắng nghe lấy - Luật chơi: Thời gian chơi đƣợc tính nhạc Đội lấy đƣợc nhiều theo yêu cầu đội - Trẻ chơi giành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3.2 Trò chơi 2: Hái - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi ghế hình vòng cung Cô đặt chậu chuẩn bị vòng cung Cô yêu cầu trẻ hái theo yêu cầu cô - Trẻ lắng nghe nói tên - Luật chơi: Bạn hái sai nói tên không phạt nhảy lò - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cò xung quanh lớp - Cô tổ chức cho lớp chơi => Cô nhận xét chơi học trẻ Trong giáo án trò chơi để phát triển vốn từ cho trẻ đƣợc sử dụng hoạt động Đƣợc chơi trò chơi học làm cho trẻ hứng thú học 54 tích cực hoạt động Đồng thời trẻ tiếp thu kiến thức nhanh nhớ đƣợc từ lâu Ở hai trò chơi: “Chiếc túi lì lạ”và “Hái quả” nhằm mục đích củng cố lại kiến thức cho trẻ bên cạnh củng cố vốn từ cho trẻ Giúp trẻ nhớ đƣợc từ đặc điểm, cấu tạo, mùi vị mà đƣợc học mở rộng thêm vốn từ từ khác 55 KẾT LUẬN Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn nhiệm vụ quan trọng Những ngƣời làm công tác giáo dục trƣờng mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp hình thức dạy trẻ nói, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây nhiệm vụ thiết thực nên cần biết tận dụng hình thức, lúc, nơi học học, đặc biệt tạo môi trƣờng chữ sử dụng trò chơi Điều quan trọng giáo viên phải biết tận dụng linh hoạt biện pháp nhằm phát triển lực hoạt động ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt vốn từ ngữ mở rộng phát triển Mục tiêu phát triển vốn từ cho trẻ phải đƣợc xác định rõ ràng kế hoạch giáo dục dạy học Có nhƣ tránh tình trạng “bỏ rơi” nội dung phát triển vốn từ cho trẻ khái niệm tích hợp Nhƣ biết, việc đào tạo phát triển ngôn ngữ vốn từ nội dung đƣợc coi trọng công tác giáo dục nhà trƣờng, đặc biệt trƣờng mầm non Đối với trẻ lứa tuổi mầm non việc phát triển vốn từ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển vốn từ đƣợc thực thông qua biện pháp sau: tạo môi trƣờng chữ, tạo môi trƣờng hoạt động cho trẻ, sử dụng số trò chơi kết hợp với phụ huynh đẻ phát triển vốn từ cho trẻ Đó biện pháp quan trọng đem lại hiệu cao Với đề tài: “Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi” đƣa số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ cách có hiệu Nhƣ vậy, để thực khóa luận này, có hội đƣợc tìm hiểu kĩ biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tuổi Tuy nhiên khuôn khổ đề tài nên chƣa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều hình thức khác Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng đề tài để đề tài 56 có ứng dụng thực tiễn định, hi vọng đƣợc trở lại đề tài phạm vi rộng hơn, để thấy rõ ý nghĩa việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ tuổi 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thu Hƣơng (2007), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng việt, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (2006), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Hoàng Thị Oanh Phạm Thị Việt Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm Đinh Hồng Thái (2014), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Phan Thiều Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy từ ngữ tiểu học, NXB Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm 11 Đinh Thị Uyên (2006), Tạp chí giáo dục mầm non số 12 Các tạp chí: Tạp chí ngôn ngữ, tạp chí Giáo dục mầm non 13 Một số trang web: mammon.com; vuontre.com; luanvan.net; 123.doc; web tretho.com 58 59 ... từ cho trẻ – tuổi Chúng tìm hiểu lí dẫn đến thực trạng sở thực tiễn quan trọng để đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi 17 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI... phát triển vốn từ cho trẻ 5- 6 tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp phát triển vốn từ 4.2 Phạm vi Chúng xin đề xuất số biện pháp phát triển. .. cho trẻ từ mới, từ khó trẻ Đào sâu cung cấp, xác hóa vốn từ cho trẻ hiểu xác nghĩa từ; tích cực hóa vốn từ cho trẻ, trang bị cho trẻ vốn từ sống động vốn ngôn ngữ mình, trẻ biểu đạt hiểu biết cho

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan