Các yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chi tiêu trực tiếp cho sức khoẻ của hộ gia đình việt nam

73 396 1
Các yếu tố kinh tế   xã hội tác động đến chi tiêu trực tiếp cho sức khoẻ của hộ gia đình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -- LÊ ĐÌNH HIẾU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI TIÊU TRỰC TIẾP CHO SỨC KHỎE CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ VIẾT TIẾN TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Đình Hiếu Là học viên cao học lớp Thạc sĩ Kinh tế Quản trị Sức khỏe, khóa 2013-2015 Khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Đình Hiếu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 01 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 04 1.3 Tổng quan bối cảnh nghiên cứu 04 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 05 1.5 Dữ liệu nghiên cứu 05 1.6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn nghiên cứu 05 1.7 Phương pháp nghiên cứu 06 1.8 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 06 1.9 Kết cấu đề tài nghiên cứu 07 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Nền tảng lý thuyết 09 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm liên quan 14 2.3 Tóm tắt kết nghiên cứu liên quan 20 2.4 Khung phân tích 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mô hình nghiên cứu 25 3.2 Mô hình hồi quy TOBIT 26 3.3 Mô hình hồi quy phân vị 27 3.4 Nguồn liệu nghiên cứu 27 3.5 Các Biến mô hình 28 3.6 Xử lý dữ liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng hệ thống y tế Việt Nam 35 4.2 Tình hình khám chữa bệnh 37 4.3 Ngũ phân vị chi tiêu hộ 39 4.4 Kết hồi quy Tobit 41 4.5 So sánh hồi quy Tobit hồi quy phân vị 49 4.6 Một số hạn chế đề tài 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Các kết luận rút từ nội dung nghiên cứu 56 5.2 Nội dung kiến nghị liên quan 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BHYT : Chi phí mua bảo hiểm y tế TTNT : Thành thị Nông thôn GSO : Tổng cục Thống kê Việt Nam OOP : Chi tiêu tiền túi, chi tiêu trực tiếp TOBIT : Mô hình hồi quy Tobit VHLSS : Bộ Dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức y tế giới OLS : Hồi quy theo phương pháp bình phương bé DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết từ nghiên cứu liên quan Bảng 3.1: Mô tả liệu Bảng 4.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu y tế bản năm 2014 Bảng 4.2: Ngũ phân vị chi phí Bảng 4.3a: Kết hồi quy TOBIT cho VHLSS 2012 2010 Bảng 4.3b: Kết hồi quy TOBIT cho VHLSS 2012 2010 (sau biến đổi biến có trị số lớn) Bảng 4.4a: So sánh kết hồi quy Tobit hồi quy phân vị Bảng 4.4b: Tóm tắt kết hai phương pháp Hồi quy – biến có ý nghĩa thống kê Bảng 4.4c: So sánh kết hồi quy Tobit hồi quy phân vị (sau biến đổi biến có trị số lớn) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Đường bàng quan, đường ngân sách điểm cân tiêu dùng Hình 2.2: Khung phân tích Hình 4.1: Tỷ lệ chung người khám chữa bệnh nội, ngoại trú có BHYT sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí Hình 4.2: Tỷ lệ người khám chữa bệnh nội, ngoại trú có BHYT sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí theo thành thị, nông thôn Chƣơng GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề Sức khỏe nguồn lực quý giá cho cá nhân, gia đình toàn xã hội Nguồn lực không phụ thuộc vào yếu tố di truyền, chế độ dinh dưỡng, làm việc, nghỉ ngơi chương trình tập luyện thích hợp mà chịu ảnh hưởng lớn việc sử dụng hợp lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe Hệ thống chăm chăm sóc sức khỏe có hiệu quả, dễ tiếp cận, với chi phí hợp lý, phù hợp với khả chi trả đại đa số người dân không mục tiêu hàng đầu ngành Y tế Việt Nam mà mục tiêu chung nhân loại toàn giới Chi phí chăm sóc sức khỏe tài trợ hai nguồn chính, là: (1) chi trả trực tiếp từ nguồn thu nhập hộ gia đình bệnh nhân có sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe (2) tài trợ Nhà nước, xã hội (thông qua hình thức trợ cấp, chi trả bảo hiểm y tế, từ thiện,…) để chia sẻ phần rủi ro tài cho gia đình có người bệnh Tại nước phát triển Việt Nam, chi trả trực tiếp hộ gia đình đóng góp nhiều tổng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe quốc gia Số tiền chi trả trực tiếp bao gồm chi tiêu cho nội ngoại trú, chi mua thuốc dụng cụ y tế Chi phí y tế thảm họa: Là mức chi phí y tế phải trả (trong năm) hộ gia đình vượt khả chi trả hộ theo quy ước định Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), số tiền hộ gia đình chi trả trực tiếp cho chi phí sử dụng dịch vụ y tế lớn 40% khả chi trả họ chi phí y tế thảm họa Trong đó, khả chi trả phần thu nhập lại hộ gia đình sau chi cho lương thực, thực phẩm Chi tiêu trực tiếp cho dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe yếu tố quan trọng tổng chi tiêu hộ gia đình Chi trả trực tiếp cho y tế tăng, khả chi trả hộ gia đình cho hoạt động cần thiết khác lương thực, thực phẩm, quần áo, nhu yếu phẩm, giáo dục, giải trí, giao tế xã hội,… giảm tương ứng Mặt khác, tỷ lệ chi trả trực tiếp cho chi phí y tế hộ gia đình tổng chi tiêu y tế quốc gia lớn khả chia sẻ rủi ro tài Khi đó, người nghèo khó tiếp cận với dịch vụ y tế; người dân tiếp cận dịch vụ y tế chủ yếu xuất phát từ khả chi trả nhu cầu chăm sóc sức khỏe thật Từ lâu, c ng tác khám ch a ệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân trở thành nh ng quốc sách hàng đầu ảng hà nước Việt Nam Trong đó, giảm gánh nặng chi phí y tế hộ gia đình mục tiêu cụ thể mà ngành Y tế nước ta cần phải sớm đạt Mối quan tâm qua chủ trương, sách, pháp luật mà cụ thể hóa hệ thống chăm sóc sức khỏe an đầu rộng rãi vươn đến tận tuyến sở Chính phủ, Bộ tế tổ chức xây dựng, triển khai nhiều chiến lược, kế hoạch, đề án,… nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngành ặc iệt, việc nghiên cứu thí điểm, triển khai thực sách ảo hiểm y tế T) Việt am từ nh ng năm đầu thập niên 990, đến đạt số kết quan trọng Theo Báo cáo BHYT Việt Nam, diện bao phủ BHYT nước ta tăng từ 60% năm 20 lên 65% năm 20 61 triệu người tham gia ến năm 20 3, Việt Nam có T, đưa diện bao phủ BHYT lên gần 68% dân số nước Các đối tượng diện người có c ng, người nghèo, trẻ em tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng bảo trợ xã hội, cận nghèo, học sinh, sinh viên, người dân sinh sống vùng biển đảo ngân sách nhà nước hỗ trợ để tham gia BHYT Mạng lưới sở y tế, bảo hiểm xã hội tổ chức rộng khắp; người tham gia T hưởng dịch vụ khám, ch a bệnh với nhiều phương tiện kỹ thuật y tế đại danh mục thuốc Tuy nhiên, chi phí chăm sóc sức khỏe nỗi bất an phận không nhỏ người dân Việt Nam Tháng 4/2015, Hội nghị cung cấp thông tin điều chỉnh giá dịch vụ y tế gắn với lộ trình BHYT toàn dân nâng cao chất lượng khám, ch a bệnh, Ông Lê Văn Khảm đại diện Bộ Y tế) cho biết: “số tiền người dân chi trả trực tiếp cho y tế (từ nguồn thu nhập họ) cao, chiếm đến 47% tổng chi tiêu y tế”; cao nhiều so với nước có điều kiện kinh tế khu vực: Thái Lan (khoảng 13,1%), Indonesia (45%), Malaysia (35%) trung bình chung toàn giới xấp xỉ khoảng 20% iều đáng lưu ý, mức chi phí y tế thảm họa chưa ao gồm chi phí điều trị tiền lại, ăn, cho bệnh nhân người nhà; khoản chi không thức (quà biếu, bồi dưỡng, ) khoản chi lớn nhiều hộ gia đình nghèo Một phát khác WHO chi phí y tế thảm họa nghèo hóa chi phí y tế xảy hộ gia đình có BHYT Thực tế cho thấy tác động bảo vệ tài BHYT chưa đạt mong đợi người dân, kỳ vọng ngành y tế mong muốn Chính phủ Tại số quốc gia, toàn nh ng người thuộc nhóm 20% giàu tiếp cận dịch vụ y tế có đến nửa số trẻ em thuộc nhóm 20% nghèo kh ng tiếp cận dịch vụ y tế ột ví dụ chênh lệch sức khỏe lớn gi a quốc gia tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi Hoa Kỳ (đại diện cho nước giàu) , tỷ lệ 00 Mali nước nghèo) 126 (World Bank, 2006) 00 ặc thù Việt Nam, nước phát triển, bao gồm nhiều dân tộc, sinh sống nhiều vùng miền mức thu nhập khác Mặc dù nghiên cứu WHO đánh giá mức chi tiêu y tế thảm họa, nghiên cứu tác giả mong muốn tìm hiểu khía cạnh khác tranh chi tiêu y tế hộ gia đình phương pháp đánh giá tác động Câu hỏi đặt yếu tố kinh tế xã hội cụ thể tác động đến chi tiêu y tế hộ, tác giả muốn giải đáp câu hỏi liệu BHYT có thực tác động đến chi trả trực tiếp cho y tế hộ hay không? Với vấn đề thực tế trên, tác giả nhận thấy cần thiết phải thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến chi tiêu trực tiếp cho sức khỏe hộ gia đình Việt Nam” Từ đó, đề tài góp phần cung cấp sở lý luận, chứng thực tiễn cho nhận xét, đánh giá 51 Dựa vào bảng 4.4a (theo d liệu VHLSS 2012), tác giả so sánh kết hồi quy hai phương pháp To it phân vị thu Bảng so sánh kết hồi quy tóm tắt sau: Bảng 4.4b: Tóm tắt kết hai phƣơng pháp hồi quy - biến có nghĩa thống kê Hồi quy Tobit Tên biến Dấu Giá trị Kết tƣơng đồng hồi quy phân vị Về dấu (chiều Giá trị tác động) hệ số hồi quy Ý nghĩa thống kê Thu nhập hộ Dương 0,02 Q-75 Q-75 Cả ba (1%) Tài trợ Dương 1,09 Cả ba Q-50 Cả ba (1%) Giới tính chủ hộ Dương 614.880 Cả ba Q-75 Cả ba (1%) Tuổi chủ hộ Dương 26.880 Cả ba Q-75 Q-50, Q-75 Dân tộc Dương 156329 Cả ba Không có Cả ba (1%) - ối với biến thu nhập hộ: Cả hai phương pháp cho thấy tác động đồng biến thu nhập lên chi tiêu trực tiếp cho y tế hộ gia đình Tuy nhiên, độ lớn tác động phân vị t = 0,25 t = 0,5 có giá trị không đáng kể nhỏ độ lớn tác động phương pháp hồi quy To it ộ lớn hệ số tương quan hồi quy OLS phân vị t = 0,75 tương đương với độ lớn hệ số tương quan hồi quy Tobit cho thấy phương pháp OLS phù hợp với phận (25%) quan sát mẫu có chi tiêu OOP cao Kết có ý nghĩa thống kê 1% - Biến tài trợ: Cả hai phương pháp cho kết hệ số tương quan dương (> 0) nghĩa tài trợ tăng làm tăng số tiền chi tiêu cho y tế, với mức ý nghĩa 1% Các hệ số tương quan hai phương pháp có giá trị xấp xỉ với nhau, đặt biệt hệ số tương quan theo phương pháp hồi quy Tobit tương đương với hệ số phương pháp OLS (phân vị t=0,5), lớn hệ số phương pháp OLS (t=0,25) nhỏ hệ số phương pháp OLS (t=0,75) iều cho thấy tác động tài trợ chi tiêu trực tiếp cho y tế hộ gia đình hai phương pháp tương đồng Kết 52 phù hợp với thực tế sống, giảm gánh nặng tài người dân có xu hướng sử dụng nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe chi phí cao - Về giới tính dân tộc: Nếu chủ hộ gia đình nam giới, chi tiêu trực tiếp cho y tế hộ gia đình có xu hướng cao ồng thời, hộ gia đình người kinh (hoặc người hoa) có xu hướng chi tiêu trực tiếp cho y tế nhiều hộ gia đình thuộc dân tộc khác Cả hai phương pháp cho kết tương tự với độ tin cậy 99% Tuy nhiên, ba phân vị phương pháp OLS cho mức độ tác động thấp phương pháp Tobit; phân vị cao giá trị hệ số tác động gần gi a hai phương pháp - Về độ tuổi chủ hộ: Kết nghiên cứu cho thấy chi tiêu y tế hộ tăng dần theo độ tuổi chủ hộ (phương pháp Tobit, phương pháp OLS phân vị t=0,5 t=0,75 có ý nghĩa thống kê 1%; kết phân vị t=0,25 ý nghĩa thống kê) ộ lớn hệ số tương quan theo phương pháp Tobit cao theo phương pháp OLS, chênh lệch giảm dần phân vị cao Như vậy, kết hồi quy OLS phân vị cao phù hợp với kết hồi quy Tobit kết hồi quy OLS phân vị thấp Bảng 4.4c: So sánh kết hồi quy Tobit hồi quy phân vị LOGARIT CHI TRỰC TIẾP - OOP TOBIT b/se QR_25 b/se QR_50 b/se QR_75 b/se Log Thu nhập hộ 0,12* (0,07) 0,15* (0,08) 0,11* (0,06) 0,02 (0,08) Log Chi mua ảo hiểm -0,02 -0,03 -0,08* -0,05 0,01 -0,04 0,09* -0,05 Log Tài trợ 0,58*** (0,03) 0,68*** (0,03) 0,62*** (0,02) 0,57*** (0,03) Log Chi thức ăn 0,17** (0,08) 0,34*** (0,10) 0,16** (0,08) 0,13 (0,10) Log Chi cho kh ng phải thức ăn -0,02 (0,07) -0,14 (0,09) -0,01 (0,07) 0,07 (0,08) 0,22*** (0,07) 0,27*** (0,10) 0,18** (0,07) 0,24*** (0,09) iới tính, nam = 53 LOGARIT CHI TRỰC TIẾP - OOP TOBIT b/se QR_25 b/se QR_50 b/se QR_75 b/se Tuổi 0,002 (0,00) 0,003 (0,00) 0,002 (0,00) 0,005 (0,00) TT T, Thành thị = -0,1 (0,07) -0,24*** (0,09) -0,09 (0,07) -0,11 (0,09) Dân tộc, inh 0,21 (0,30) 0,60** (0,25) 0,48** (0,20) 0,34 (0,29) ọc vấn chủ hộ, h ng ằng cấp -0,12 (0,17) 0,08 (0,22) -0,01 (0,18) -0,22 (0,21) Tiểu học 0,11 (0,18) 0,11 (0,22) 0,19 (0,18) 0,09 (0,22) THCS 0,1 (0,18) 0,09 (0,22) 0,21 (0,18) 0,18 (0,22) THPT -0,09 (0,19) -0,09 (0,24) -0,01 (0,19) -0,02 (0,23) -0,1 (0,22) -0,06 (0,26) 0,17 (0,21) 0,01 (0,27) -0,07 (0,10) -0,21 (0,15) -0,11 (0,12) -0,26* (0,16) -0,08 (0,10) -0,25* (0,15) -0,04 (0,12) -0,19 (0,16) 0,13 (0,20) 0,2 (0,21) 0,1 (0,16) 0,2 (0,21) -0,32*** (0,11) -0,29 (0,20) -0,29** (0,15) -0,56*** (0,19) (.) -0,26 (0,16) 0,03 (0,12) -0,07 (0,17) -1,62* (0,89) 0,09 (0,68) 1,44* (0,86) oa= C , cao ồng ằng s ng ồng Trung du miền n i phía ắc iển ắc Trung Tây Nguyên ng Nam ồng ằng s ng ệ số hồi quy Sigma N ekong 0,04 (0,14) 0,82 (0,71) 0,98*** (0,03) 1217 1217 1217 1217 54 Ghi chú: - ) ý nghĩa 0%; ) ý nghĩa mức ý nghĩa 5%; - (***) mức ý nghĩa 1% So với bảng 4.4a, kết hồi quy bảng 4.4c có thêm hai biến có ý nghĩa thống kê, bao gồm: (1) log chi cho thức ăn (2) vùng ng Nam Theo kết hồi quy nêu trên, chi tiêu cho thực phẩm có tác động làm tăng chi tiêu trực tiếp hộ cho y tế Tương tự vậy, nh ng hộ gia đình sinh sống vùng ng Nam thường có mức chi tiêu trực tiếp cho y tế thấp vùng miền khác 4.6 Một số hạn chế đề tài Thứ nhất, đề tài nghiên cứu sử dụng d liệu thứ cấp có sẵn với quan sát hộ gia đình, thông tin d liệu không cho phép chủ động lựa chọn biến cần thiết cho mô hình Một số th ng tin quan sát đặc tính cá nhân riêng có chủ hộ (không quan hệ chặt chẽ với thông tin cá nhân khác gia đình) sử dụng th ng tin đại diện hộ Riêng tác giả có nh ng hạn chế phân tích, đánh giá nh ng nội dung, nh ng vấn đề liên quan đến y tế, sức khỏe sách y tế Thứ hai, tương quan gi a biến phụ thuộc số biến độc lập (biến giải thích) ý nghĩa thống kê ặc biệt biến chi bảo hiểm (trong có BHYT), địa bàn sinh sống (thành thị, nông thôn) biến giáo dục Nghiên cứu chưa giải thích nhiều mối quan hệ gi a chi phí y tế hộ với yếu tố kinh tế - xã hội hộ gia đình, chưa có đóng góp nhiều cho phân tích, đánh giá xây dựng sách y tế Thứ ba, kết hồi quy Tobit hồi quy phân vị có chênh lệch lớn, đặc biệt độ lớn tác động Chẳng hạn, hệ số hồi quy biến thu nhập theo mô hình Tobit 0,02, hệ số hồi quy OLS mức phân vị t=0,25 t=0,5 gần 55 Tuy nhiên, hạn chế xuất phát từ đặt điểm biến phụ thuộc bị chặn đồng (chi tiêu trực tiếp cho y tế hộ gia đình lớn không mà không phụ thuộc vào biến động biến giải thích) Chính lý mà tác giả ưu tiên lựa chọn mô hình hồi quy Tobit phương pháp nghiên cứu để ước lượng thuận tiện, dễ dàng Hồi quy phân vị (hồi quy OLS có trọng số) sử dụng phương pháp bổ sung kiểm tra hồi quy Tobit chứng minh biến phụ thuộc tiệm cận vùng bị chặn kết hồi quy sai lệch nhiều 56 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ tảng lý thuyết, kết phân tích Bộ D liệu nêu trên, Chương chuyên đề r t kết luận liên quan Nh ng kết luận cho nhìn tổng quát mối quan hệ, tương quan gi a chi tiêu trực tiếp cho y tế thuộc tính hộ gia đình Trên sở mối quan hệ chất khái niệm khoa học, đề tài tham gia đề xuất giải pháp, kiến nghị,… h u ích nhằm hoàn thiện sách, nâng cao hiệu hoạt động thực tế ngành 5.1 Các kết luận rút từ nội dung nghiên cứu Tuy mức độ tác động có khác nhau, kết hồi quy từ hai Bộ D liệu cho thấy thu nhập hộ gia đình có tác động đáng kể đến chi tiêu trực tiếp hộ dành cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe Kết phù hợp với tình hình thực tế, lẽ đời sống vật chất tăng lên, người ta có xu hướng quan tâm nhiều hơn, thường xuyên đến hoạt động bảo vệ nâng cao sức khỏe thân cho gia đình, thường xuyên khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy bảo hiểm chưa thật có tác động làm giảm gánh nặng chi phí y tế hộ Nguyên nhân phần sách bảo hiểm y tế nhiều hạn chế1 Thực tế, người sử dụng dịch vụ khám ch a bệnh bảo hiểm chi trả phải thực nhiều thủ tục, nhiều thời gian chờ đợi Vì vậy, người có khả chi trả thường chọn giải pháp tự chi trả để phục vụ nhanh hơn, dễ dàng hơn, tận tình an tâm Ngoài ra, mức phí đóng bảo hiểm y tế có bất hợp lý so với khả chi trả người dân nghèo đối tượng cần bảo trợ) Bên cạnh đó, giới tính độ tuổi chủ hộ có tác động không nhỏ đến chi tiêu từ nguồn thu nhập hộ cho y tế Cụ thể, chủ hộ gia Thời gian chờ khám BHYT dài; danh mục thuốc BHYT hạn chế, chất lượng chưa cao; thủ tục rườm rà, khó thực chí thủ tục mua BHYT tự nguyện 57 đình nam giới hộ gia đình có xu hướng chi trả cho dịch vụ y tế nhiều hộ gia đình có chủ hộ n giới Mức chênh lệch ình quân đạt khoảng 000 đồng năm theo ộ D liệu VHLSS 2012) Về tuổi tác, chủ hộ tăng lên tuổi chi tiêu trực tiếp từ tiền túi chủ hộ có xu hướng tăng thêm xấp xỉ 27 000 đồng V L 20 2) 40 000 đồng (VHLSS 2010) 5.2 Nội dung kiến nghị liên quan Một là, để nâng cao sức khỏe dân số, chất lượng nguồn nhân lực, việc đầu tư nâng cấp sở vật chất hệ thống sở y tế, nâng cao chất lượng khám ch a bệnh, Chính phủ ngành Y tế2 cần phải cải cách mạnh mẽ n a hệ thống tài y tế Trong đó, cải tiến thủ tục toán, thời gian khám ch a bệnh nồng cốt; mức phí đóng bảo hiểm y tế, đặc biệt đối tượng hộ nghèo, vùng sâu – vùng xa, đối tượng đóng bảo hiểm tự nguyện,…; đồng thời mở rộng danh mục vật tư y tế bảo hiểm đối tượng an sinh xã hội sách bảo hiểm y tế Từ giúp người dân hạn chế tránh nh ng tác động tiêu cực vấn đề sức khỏe Hai là, nhà nước đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư nhằm huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập mức sống hộ gia đình biện pháp có hiệu cao sách cải thiện sức khỏe dân số, nâng cao chết lượng lao động iều thể qua hai mặt: (1) Môi trường đầu tư tốt, nhà nước khuyến khích nhà đầu tư tham gia xây dựng sở y tế, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe; (2) Kinh tế phát triển, thu nhập hộ gia đình tăng, người dân có khả chi trả quan tâm đến hoạt động chăm sóc sức khỏe thành viên, trực tiếp nâng cao sức khỏe nhân dân Theo nghĩa rộng, ngành Y tế bao gồm tất quan, đơn vị liên quan hoạt động cung cấp dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe B PHỤ LỤC B.1 CÂU LỆNH TRONG STATA *******TÓM TẮT MÔ TẢ sum ****** HỒI QUY TOBIT tobit oop income insurance subsidy food nfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [pw=wt], ll(0) ***** ĐẶT BIẾN MỚI gen lnincome=ln( income) gen lnoutpatient=ln( outpatient) gen lninpatient=ln( inpatient) gen lnin_outpatient=ln( in_outpatient) gen lninsurance=ln( insurance) gen lndrugs=ln( drugs) gen lnhealthtools=ln( healthtools) gen lnsubsidy=ln( subsidy) gen lntotalconshe=ln( totalconshe) gen lnoop=ln(oop) gen lnfood=ln(food) gen lnnfood=ln(nfood) gen lntotalcons=ln( totalcons) gen lnhhexp=ln( hhexp) gen lninsub=ln( insub) tobit lnoop lnincome lninsurance lnsubsidy lnfood lnnfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [pw=wt], ll(0) ****** MÔ TẢ DỮ LIỆU xtile quintile= hhexp [pw=wt], nq(5) drop if quintile== tabstat oop inpatient outpatient food nfood, by(quintile) stat(mean) ****** HỒI QUY PHÂN VI tobit oop income insurance subsidy food nfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [pw=wt], ll(0) est store TOBIT qreg oop income insurance subsidy food nfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.1) est store QR_10 qreg oop income insurance subsidy food nfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.25) est store QR_25 qreg oop income insurance subsidy food nfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.5) est store QR_50 qreg oop income insurance subsidy food nfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.75) est store QR_75 qreg oop income insurance subsidy food nfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.9) est store QR_90 estout TOBIT QR_10 QR_25 QR_50 QR_75 QR_90, cells(b(star fmt(2)) se(par fmt(2))) starlevels(* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) stats(N) ****** HOI QUY PHAN VI LOG tobit lnoop lnincome lninsurance lnsubsidy lnfood lnnfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [pw=wt], ll(0) est store TOBIT qreg lnoop lnincome lninsurance lnsubsidy lnfood lnnfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.1) est store QR_10 qreg lnoop lnincome lninsurance lnsubsidy lnfood lnnfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.25) est store QR_25 qreg lnoop lnincome lninsurance lnsubsidy lnfood lnnfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.5) est store QR_50 qreg lnoop lnincome lninsurance lnsubsidy lnfood lnnfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.75) est store QR_75 qreg lnoop lnincome lninsurance lnsubsidy lnfood lnnfood sex age ttnt dantoc tsnguoi edu0 edu1 edu2 edu3 edu4 vung1 vung2 vung3 vung4 vung5 vung6 [aw=wt], quantile(0.9) est store QR_90 estout TOBIT QR_25 QR_50 QR_75 , cells(b(star fmt(2)) se(par fmt(2))) starlevels(* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) stats(N) B.2 CÁC BẢNG BIỂU KHẢO SÁT TRONG BỘ VHLSS ... điểm kinh tế, xã hội hộ gia đình với mức chi tiêu y tế trực tiếp từ nguồn thu nhập hộ gia đình Việt Nam (2) ánh giá tác động thu nhập, bảo hiểm xã hội ao gồm BHYT) đến mức chi trả trực tiếp cho. .. chủ hộ gia đình ảnh hưởng lớn hơn, thể rõ ràng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -  - LÊ ĐÌNH HIẾU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI TIÊU TRỰC TIẾP CHO SỨC KHỎE CỦA... hộ gia đình sau chi cho lương thực, thực phẩm Chi tiêu trực tiếp cho dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe yếu tố quan trọng tổng chi tiêu hộ gia đình Chi trả trực tiếp cho y tế tăng, khả chi trả hộ

Ngày đăng: 13/03/2017, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Chƣơng 1 GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát:

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 1.3. Tổng quan về bối cảnh nghiên cứu

      • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.5. Dữ liệu nghiên cứu

      • 1.6. Đối tƣợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu

      • 1.7. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 1.8. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

        • 1.8.1. Ý nghĩa thực tiễn

        • 1.8.2. Ý nghĩa khoa học

        • 1.8.3. Đối với tác giả

        • 1.9. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

        • Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

          • 2.1. Nền tảng lý thuyết

            • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về sức khỏe và yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe

              • 2.1.1.1. Sức khỏe và các yếu tố tác động đến sức khỏe

              • 2.1.1.2. Chi tiêu cho y tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan