Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế việt nam

85 601 2
Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM MAI THỊ PHƯƠNG THẢO TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM _ MAI THỊ PHƯƠNG THẢO TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ TP Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực hiểu biết, vận dụng kiến thức học hỗ trợ tận tình từ giảng viên hướng dẫn Các số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ nguồn thực tế, đáng tin cậy có nguồn gốc rõ ràng Kết chạy mô hình nghiên cứu khách quan trung thực TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Mai Thị Phương Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới thiệu tổng quan cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH .5 2.1 Khung lý thuyết, mô hình kinh tế nợ công tăng trưởng 2.1.1 Khung lý thuyết nợ công tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các mô hình kinh tế nợ công tăng trưởng kinh tế 2.2 Các chứng thực nghiệm khung phân tích 11 2.2.1 Các chứng thực nghiệm 11 2.2.2 Giới thiệu khung phân tích tảng 17 2.3 Các nghiên cứu nợ công tăng trưởng Việt Nam 25 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.1.1 Nguồn liệu nghiên cứu 35 3.1.2 Cơ sở ước tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp TFP 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.3 Dự báo mô hình lý thuyết 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 50 4.1 Diễn tả mẫu phân tích 50 4.2 Trình tự phân tích liệu 51 4.3 Kết phương pháp kiểm định ước lượng 52 4.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 52 4.3.2 Kiểm định đường bao 52 4.3.3 Kết xác định độ trễ tối ưu 53 4.3.4 Kết ước lượng mối quan hệ dài hạn mô hình ARDL 56 4.3.5 Kết kiểm định tự tương quan 58 4.3.6 Kết kiểm định phương sai thay đổi 59 4.3.7 Kết kiểm định phù hợp dạng hàm 59 4.3.8 Kết mô hình hiệu chỉnh sai số ECM 60 4.3.9 Kết kiểm định tổng tích lũy CUSUM 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 63 5.1 Các kết nghiên cứu 63 5.2 Đề xuất nâng cao quản lý nợ công thị trường Việt Nam 65 5.3 Đề xuất nâng cao tỷ trọng tác dụng TFP thời gian tới 67 5.4 Các hạn chế nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt APO Asian Productivity Organization Tổ chức Năng suất châu Á ARDL Autoregressive Distributed Lag Mô hình phân phối trễ tự hồi quy ECM Error Correction Model Mô hình hiệu chỉnh sai số GDP Gross Domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Co-operation and Development Kinh tế PIM Perpetual Inventory Method Phương pháp kiểm kê liên tiếp TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp WB World Bank Ngân hàng giới OECD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu trước 29 Bảng 3.1: Kết tính toán trữ lượng vốn K phương pháp PIM 38 Bảng 3.2: Kết tính toán tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp TFP 43 Bảng 4.1.Thống kê mô tả chuỗi liệu sau hiệu chỉnh mùa vụ 50 Bảng 4.2: Tổng hợp kết kiểm định tính dừng biến 52 Bảng 4.3: Kết kiểm định đường bao 53 Bảng 4.4: Kết xác định độ trễ tối ưu thông qua mô hình VAR 53 Bảng 4.5: Ước lượng mô hình ARDL 55 Bảng 4.6: Kết ước lượng mối quan hệ dài hạn mô hình ARDL 56 Bảng 4.7: Kết kiểm định tự tương quan bậc 58 Bảng 4.8: Kết kiểm định tự tương quan bậc 59 Bảng 4.9: Kiểm định phương sai thay đổi 59 Bảng 4.10: Kiểm định phù hợp dạng hàm 60 Bảng 4.11: Kết ước lượng hệ số ngắn hạn mô hình ECM 60 Bảng 5.1: Tổng hợp kết từ mô hình luận văn 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Các lựa chọn độ trễ tối ưu mô hình ARDL theo tiêu chí SC 54 Hình 4.2 Kiểm định tổng tích lũy phần dư CUSUM 62 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Nợ công tăng cao trở thành toán thách thức lớn dành cho kinh tế phát triển hai thập niên đầu kỷ 21 Trong trình chuyển đổi kinh tế, quốc gia phát triển cần nhiều vốn cho hoạt động đầu tư thúc đẩy tăng trưởng Để tài trợ cho ngân sách này, Chính phủ gia tăng vay mượn đánh thuế cao cho sản lượng đầu kinh tế Tuy nhiên, thuế thường có xu hướng bóp méo cấu trúc giá cả, tạo vấn đề vốn hệ, chí gây chuyển dịch nguồn lực vốn đầu tư khỏi quốc gia Vì phương án vay mượn nợ để tài trợ cho chi tiêu công nhằm tăng phúc lợi xã hội thúc đẩy kinh tế thường Chính phủ lựa chọn nhiều Các nhà làm sách tổ chức quốc tế quốc gia phát triển, có Việt Nam, nợ nội địa quan tâm so với nợ nước Việc phát hành nợ nội địa có tác dụng bảo vệ quốc gia tránh khỏi cú sốc không mong muốn từ khu vực kinh tế bên ngoài, loại bỏ rủi ro tỷ giá (Del, 2003; Aizenman, 2004; Kumhof, 2005) Tuy nhiên, nợ nội địa tạo hiệu ứng chèn lấn đầu tư tư nhân (Barajac 1999; 2000) Khi Chính phủ vay mượn thị trường nội địa, họ sử dụng khoản tiết kiệm tư nhân cho hoạt động đầu tư, phúc lợi… Số vốn lại thị trường cho vay sụt giảm làm gia tăng chi phí tiếp cận nguồn vốn người vay tư nhân Điều làm giảm dần nhu cầu đầu tư tư nhân, tích lũy vốn tăng trưởng kinh tế bị suy giảm (Diamond, 1965) Thêm vào đó, ngân hàng cung cấp vốn nội địa cho Chính phủ nhận mức lợi tức cao tự mãn lơ việc huy động vốn dự án đầu tư tư nhân (Hauner, 2006) Như nợ nội địa đánh giá có chi phí đắt đỏ so với khoản vay ưu đãi thị trường vốn bên (Burguet, 1998), gây hiệu ứng tiêu cực cho kinh tế Tại Việt Nam, nợ công phân thành nợ nội địa nợ nước Nhìn lại 10 năm trở lại nợ công Việt Nam đóng vai trò lớn phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, chi đầu tư phát triển Tuy nhiên, với thâm hụt ngân sách kéo dài, vay nợ liên tục qua phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường nội địa, vay mượn nợ ưu đãi từ nước khiến cho tỷ lệ nợ GDP tăng cao năm gần Theo đánh giá Bộ Tài chính, nợ công Việt Nam năm 2007 chiếm khoảng 33,8% GDP, năm 2008 chiếm 36,2% GDP, năm 2009 chiếm 41,9% GDP, năm 2010 chiếm 52,6% GDP năm 2011 chiếm 58,7% GDP Nợ công vào năm 2013 có giảm nhẹ 54,2% GDP đến năm 2014 lại tăng cao chiếm 60,3% GDP Dư nợ công đến cuối năm 2015 dự kiến khoảng 64%, tiến sát giới hạn Quốc hội phê duyệt (65% GDP) Nợ công tăng cao khiến cho thâm hụt ngân sách Việt Nam mức lớn Thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc Việt Nam trung bình giai đoạn 2003-2007 1,3% GDP, số tăng gấp đôi lên 2,7% giai đoạn 20082012 Tính đến cuối năm 2015, thâm hụt ngân sách dự báo đạt 6-6,5% GDP tương ứng 45 đến 64 nghìn tỷ đồng Với mức thâm hụt này, Việt Nam thuộc diện nước có thâm hụt ngân sách cao so với nước khu vực Tính giai đoạn 2007-2014, nợ công Việt Nam tăng khoảng 25%, đạt mức tăng trung bình 4%/năm Tính theo tốc độ tăng trung bình, đến năm 2019, dự báo nợ công Việt Nam đạt mức 100% GDP Nợ công đạt 100% GDP số không nhỏ kinh tế phát triển quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Việt Nam Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2014 khoảng 14,2% (theo quy định Chiến lược nợ công không 25%) tính vay để đảo nợ trả nợ vay cho vay lại khoảng 26,2% Theo “Nợ công Việt Nam qua góc nhìn chuyên gia” (Vương Nguyệt Minh, 2013), Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp, dân số già hóa nhanh, suất lao động bình quân thấp giảm dần, gây áp lực lớn khiến nợ công tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Các kết nghiên cứu Kể từ sau khủng hoảng tài toàn cầu 2008, nợ công trở thành tâm điểm thu hút nhiều quan tâm giới học thuật tính chất quan trọng, mức độ ảnh hưởng nợ công kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, nghiên cứu tiến hành xem xét tác động nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 1990-2014 Bài nghiên cứu dựa vào mô hình lý thuyết Cobb-Douglass để phát triển thành hàm sản xuất mở rộng bao gồm biến số kinh tế vĩ mô tỷ lệ nợ nội địa so với GDP, tỷ lệ nợ nước so với GDP, tỷ số chi trả nợ, suất tổng hợp TFP xuất Từ nghiên cứu sử dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL mô hình hiệu chỉnh sai số ECM để xem xét tác động biến số nợ công biến vĩ mô khác tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn ngắn hạn Kết thu từ nghiên cứu tổng hợp bảng 5.1 Bảng 5.1: Tổng hợp kết từ mô hình luận văn Kết từ mô hình Bài nghiên cứu gốc Kỳ vọng lý thuyết Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn DL NA NA – + + + EL + + – + + + DS NA NA + – +/– + TFP NA + NA + + + + + + + + + Hệ số EXPO 64 Chú thích: NA: Không có ý nghĩa thống kê Dấu + tương quan dương, dấu – tương quan âm DL: tỷ lệ nợ nội địa so với GDP, EL: tỷ lệ nợ nước so với GDP, DS: tỷ lệ chi trả nợ, TFP: tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp, EXPO: xuất Kết ước lượng cho thấy dài hạn ngắn hạn tỷ lệ nợ nước so với GDP xuất có ý nghĩa thống kê, kết phù hợp với dự đoán lý thuyết nghiên cứu gốc Riêng nghiên cứu gốc tìm thấy dài hạn nợ nước có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế Ấn Độ phủ Ấn Độ vay nợ để chi tiêu thường xuyên, kích cầu tiêu dùng, hoạt động đầu tư trọng, đầu tư hiệu cao Tại Việt Nam, việc sử dụng nợ nước cao từ năm trước liên tục đầu tư vào sở hạ tầng, hoạt động công cộng xây dựng sân bay, bến cảng, đường cao tốc, khu kinh tế mang lại tác động khả quan nợ công lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam, cụ thể nợ nước có tương quan dương với tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn Kết chạy mô hình tìm thấy biến tỷ lệ nợ nội địa so với GDP, tỷ lệ chi trả nợ ý nghĩa thống kê dài hạn ngắn hạn Như phân tích trên, thực trạng sử dụng nợ Việt Nam chuyển hướng sang sử dụng trái phiếu nội địa, trước Việt Nam chủ yếu sử dụng nợ nước với lãi suất thấp 2-3%/năm, thời gian đáo hạn kéo dài đến hàng chục năm, nợ nội địa tỷ lệ chi trả nợ Việt Nam ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thể qua mối tương quan ý nghĩa thống kê nợ nội địa, tỷ lệ chi trả nợ tăng trưởng kinh tế Bài nghiên cứu tìm thấy có mối quan hệ cân dài hạn biến số nợ công, suất nhân tố tổng hợp, xuất tăng trưởng kinh tế Điều thể dài hạn đạt trạng thái cân bằng, biến độc lập gồm nợ công, suất nhân tố tổng hợp, xuất tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Còn 65 ngắn hạn, tác động biến độc lập lên tăng trưởng kinh tế đạt trạng thái cân sau điều chỉnh trước cú sốc kinh tế Điểm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL mô hình hiệu chỉnh sai số ECM, phương pháp nghiên cứu nợ công Việt Nam Chúng tôi, thông qua nghiên cứu hy vọng kết tìm thấy tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam góp phần bổ sung thêm cho nghiên cứu nợ công nay, đặc biệt bối cảnh nợ công Việt Nam tăng cao, thâm hụt ngân sách kéo dài qua năm gần Đặc biệt, hy vọng phủ Việt Nam cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế bền vững thời gian tới, trì mức nợ công hợp lý nhằm đảm bảo tác động tích cực từ phía nợ nước lẫn nợ nội địa lên tăng trưởng kinh tế Cần quan tâm trọng phát triển yếu tố người, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để phát triển kinh tế có chiều sâu, có khả đương đầu trước cú sốc kinh tế từ bên ngoài, qua hạn chế phụ thuộc lớn vào nợ công, tiến tới tự chủ lực tài quốc gia 5.2 Đề xuất nâng cao quản lý nợ công thị trường Việt Nam Chúng tôi, thông qua nghiên cứu, rút số góp ý giải pháp để tăng tính hiệu việc sử dụng nợ công Việt Nam, cụ thể sau:  Thứ nhất, sách quản lý, triển khai sử dụng nợ công, cần dựa Chiến lược phát triển kinh tế đất nước, đưa điểm trọng tâm cần ưu tiên đầu tư phát triển, thực bước mục tiêu phát triển toàn diện kinh tế, tránh tình trạng dàn trải, không chuyên môn hóa hoạt động không hiệu  Thứ hai, xây dựng kế hoạch trả nợ, cân nhắc kỹ lưỡng có chiến lược để đảm bảo giảm thiểu tối đa chi phí chi trả nợ 66  Thứ ba, cần có hoạt động kiểm toán độc lập, thực kiểm tra tính phù hợp khoản chi tiêu ngân sách dự án đầu tư nhằm đảm bảo tính trung thực minh bạch hoạt động sử dụng nợ công  Thứ tư, hoàn thiện hệ thống luật pháp, nâng cao vấn đề đạo đức chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán công tác quản lý nợ công, thi hành nhiệm vụ liên quan đến hoạt động chi tiêu ngân sách Nhà nước  Thứ năm, phủ phải giám sát chặt chẽ nợ phủ, nợ quyền địa phương không mở rộng bảo lãnh nợ vay cho doanh nghiệp, cắt giảm bội chi ngân sách kéo thâm hụt xuống mức 5% Thông qua việc Luật Quản lý Nợ công ban hành năm 2009, nhận định việc quản lý nợ công trọng bước đầu có văn điều chỉnh, nhiên qua thấy việc quản lý nợ công Việt Nam non trẻ Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm quản lý nợ công nước khu vực Ví dụ Trung Quốc ban hành quy định vay nợ nước nhằm kiểm soát chặt chẽ số dư nợ hiệu nợ vay giúp Chính phủ tránh khủng hoảng khả toán Philippines gia tăng chiều sâu tài để hấp thụ khoản tiết kiệm, phục vụ đầu tư, tránh vay nợ nhiều  Thứ sáu, sách tiền tệ, sách tài khoá cần có phối hợp hiệu để tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Hiện nay, lạm phát Việt Nam cao vấn đề cần ưu tiên giải quốc gia châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Lạm phát cao gây xói mòn niềm tin người dân vào nợ vay Chính phủ, thờ với chứng khoán nợ Chính phủ gây áp lực giảm giá đồng nội tệ, khiến nợ công nước bị thổi phồng Xét dài hạn, chống lạm phát để ổn định nợ công, tránh cú sốc nợ Chúng đề xuất Chính phủ cần phối hợp hiệu sách tiền tệ sách tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát, qua nợ quản lý hiệu 67 Với mục đích kiềm chế lạm phát Chính phủ cần đạt hai mục tiêu sau: giảm lượng tiền lưu thông tăng cung hàng hóa, dịch vụ xã hội Xét mục tiêu giảm lượng tiền lưu thông, cần ngừng phát hành tiền vào lưu thông, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nâng lãi suất tái chiết khấu lãi suất tiền gửi Chính phủ cần quy định mức tăng trưởng tín dụng cụ thể giảm tỷ lệ cho vay cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực phi sản xuất đặc biệt bất động sản, chứng khoán Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần thực nghiệp vụ thị trường mở để bán chứng từ có giá cho Ngân hàng thương mại Song song đó, sách tài khóa phải phối hợp với sách tiền tệ giảm chi tiêu thường xuyên, giảm đầu tư công hiệu quả, tăng thuế tiêu dùng mặt hàng xa xỉ nhằm làm giảm nhu cầu chi tiêu không xã hội Xét mục tiêu tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp cho xã hội, cần có sách tín dụng ưu đãi lãi suất cho doanh nghiệp sản xuất giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất đầu vào tăng suất đầu Tuy nhiên, để sách hiệu quả, Chính phủ cần có chế giám sát chặt chẽ quy trình thực sách ưu đãi Chính sách tài khóa hỗ trợ cho sách tiền tệ việc giảm thuế đầu tư, thuế nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thuế thu nhập doanh nghiệp  Cuối cùng, Chính phủ Việt Nam nên xem xét ban hành cách tính toán nợ công cho phù hợp với khung quy định nợ công giới Điều giúp cho nghiên cứu, dự báo tình hình nợ công xác, việc tham khảo so sánh với quốc gia khác thuận lợi Ở góc độ học thuật, để thuận lợi cho công tác nghiên cứu, cần công khai minh bạch vấn đề công bố số liệu, để từ đó, sinh viên đam mê nghiên cứu tiếp cận dễ dàng với nguồn số liệu đáng tin cậy tiến hành phân tích kết tham khảo có giá trị 5.3 Đề xuất nâng cao tỷ trọng tác dụng TFP thời gian tới Đối với nước phát triển, giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hóa yếu tố tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng lao động, tài nguyên thiên nhiên 68 tương đối dồi dào, trình độ người lao động công nghệ hạn chế tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng thường lựa chọn Song, kinh tế phát triển dựa nhiều vào vốn lao động tốc độ tăng trưởng không cao, tính bền vững dễ bị tổn thương có biến động kinh tế từ bên bên Nền kinh tế bước tiến mang tính chất đột phá lớn Chính lẽ đó, chiến lược tăng trưởng kinh tế lâu dài cần nghiên cứu theo chiều sâu, tức dựa chủ yếu vào nhân tố TFP Bên cạnh nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ cân dài hạn nợ công, suất nhân tố tổng hợp tăng trưởng kinh tế Nói cách khác, tăng trưởng TFP có tác dụng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời TFP có mối quan hệ với nợ công Do vậy, thúc đẩy tăng trưởng TFP chiến lược phát triển kinh tế bền vững nên quan tâm môi trường kinh tế toàn cầu Để nâng cao tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian tới, nghiên cứu xin đưa vài kiến nghị sau:  Về mặt nhận thức Cần thay đổi tư mô hình tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế cần dựa tảng coi trọng chất lượng Theo đó, dài hạn cần từ bỏ quan điểm phải đạt tốc độ tăng trưởng nhanh theo chiều rộng, tăng trưởng nhờ tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên thiên nhiên sức lao động, mà chuyển dần sang mô hình tăng trưởng dựa vào tri thức công nghệ Vì vậy, cần đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo; tăng cường đổi công nghệ; nâng cao suất lao động doanh nghiệp Trong đó, công tác giáo dục khâu quan trọng, lao động có kỹ đóng góp tăng suất lao động cho toàn kinh tế Vì vậy, giáo dục Việt Nam cần tiếp tục đổi chuẩn hoá nội dung, chương trình đào tạo, giáo trình sở đào tạo để tăng tính thực tiễn, sát với thực tế Việt Nam, theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước giới 69  Về mặt cấu trúc kinh tế Thứ nhất, tái cấu trúc nội ngành kinh tế để hướng tới cấu kinh tế có giá trị gia tăng cao hơn, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Nâng cao tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, giảm tính gia công kinh tế, phát huy lợi so sánh Thứ hai, cấu trúc lại thị trường, tức mối quan hệ thị trường nội địa thị trường quốc tế Chính sách hướng xuất Việt Nam áp dụng năm qua nhiều hạn chế chỗ chưa chuyển kinh tế từ gia công sang sản xuất Vì cần phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng tới sản xuất xuất khẩu, đồng thời gia tăng phát triển khu vực công nghiệp phụ trợ Bên cạnh đó, cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết giảm thủ tục đầu tư xây dựng để đẩy nhanh hoạt động tái cấu đầu tư kinh tế  Về công tác thống kê Mặc dù TFP nước giới quan tâm từ lâu, Việt Nam, khái niệm TFP đưa vào nên số liệu thống kê sẵn có để tính toán TFP chưa đầy đủ, đặc biệt số liệu trữ lượng vốn kinh tế Chính vậy, thời gian tới, với trình cải cách công tác thống kê, đề xuất Chính phủ nên tổ chức tính toán, đánh giá, công bố mức tăng suất TFP, phục vụ cho quản lý vĩ mô vi mô 5.4 Các hạn chế nghiên cứu Bài nghiên cứu thực nghiệm tác động nợ công tăng trưởng Việt Nam gặp phải số hạn chế ảnh hưởng đến kết kiểm định Cụ thể sau:  Cơ sở liệu nợ công hạn chế, có từ năm 1990 đến nên mẫu quan sát nghiên cứu bị giới hạn, số lượng quan sát tương đối  Hiện Việt Nam liệu trữ lượng vốn suất nhân tố tổng hợp TFP, thu thập liệu phải ước 70 lượng biến số phương pháp khác Điều làm giảm tính xác kết kiểm định  Cuối cùng, mô hình kiểm định sử dụng biến kinh tế vĩ mô kinh tế Tuy nhiên bên cạnh có biến số có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng đầu tư thuế Hai biến nợ công Việt Nam tối ưu hay chưa, liệu có đối mặt với vấn đề ngưỡng nợ “debt overhang”, hiệu ứng lấn át “crowding out”? Bài nghiên cứu dừng lại góc độ phân tích mối quan hệ ngắn hạn dài hạn nợ công tăng trưởng kinh tế Vì hy vọng kết nghiên cứu giúp gợi mở hướng nghiên cứu chuyên sâu nợ công mức nợ hợp lý nợ dành cho Việt Nam nghiên cứu mức độ chèn lấn đầu tư tư nhân nợ công, ngưỡng nợ hợp lý cho nợ công Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đào Thị Bích Thủy, 2012 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế mô hình kinh tế phát triển Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, 28, 193‐199 Lê Thị Minh Ngọc, 2011 Nợ công - tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng hệ tương lai Tạp chí Khoa Tài - Học Viện Ngân hàng Nguyễn Hữu Tuấn, 2012 Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Việt Hồng, 2004 Giới thiệu phương pháp tính giá trị tài sản cố định Viện Khoa học Thống kê Nguyễn Tuấn Tú, 2012 Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia, Kinh tế Kinh doanh, 28, 200‐208 Nguyễn Văn Giàu, 2013 Ước lượng sản lượng tiềm cho Việt Nam Hà Nội, Nhà xuất trẻ Nguyễn Xuân Thành, 2002 Nghiên cứu mối quan hệ chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Đại học Quốc gia Hà Nội Vương Nguyệt Minh, 2013 Nợ công Việt Nam qua góc nhìn chuyên gia Trần Thọ Đạt, 2007 Vai trò vốn người mô hình tăng trưởng Tạp chí kinh tế phát triển Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Aizenman, J., Pinto, B & Radziwill, 2004 A Sources for financing Domestic Capital, Is Foreign Saving a viable option for developing countries? NBER Working Paper, No 10624 Anwar, T., 2002 Recent Macroeconomic Developments and Implications for Poverty and Employment in Pakistan: The Cost of Foreign Exchange Reserve Holdings in South Asia 10 Years of ASARC an International Conference ASARC Working Paper 2004-14 Bannerjee, A.D., Mestre, R., 1998 Error-correction mechanism test for cointegration in single equation frame work J Time Ser Anal 19, 267–283 Barajas S and Salazar, 1999 Interest Spreads in Banking in Colombia IMF Staff Papers, 46, 196-224 Barajas, S and Salazar, 2000 The Impact of Liberalization and Foreign Investment in Colombia's Financial Sector Journal of Development Economics, 157-196 Baro, R., 1989 The Ricardian approach to budget deficit ASARC Working Paper Benedict Bingham, 1989 Vietnam: Fiscal Strategy and Public Debt Presentation for National Assembly Hanoi Burguet, Ruiz, J F., 1998 Growth through taxes or borrowing? A model of development traps with public capital European Journal of Political Economy, 327-344 Carmen M Reinhart & Kenneth S Rogoff, 2000 A growth in time of debt Working Paper No.15639 10 Carmen M Reinhart & Kenneth S Rogoff, 2010 From financial crash to debt crisis NBER Woking Paper, No 15795 11 Checherita and Rother, 2012 The impact of high and grow in Government debt on Economic growth An empirical investigation for the Euro Area 12 Chowdhury, 2001 External Debt and Growth in Developing Countries; A Sensitivity and Causal Analysis WIDER Discussion Paper 13 Chowdhury, Abdur R., 2004 External Debt, Growth and the HIPC Initiative: Is the Country Choice Too Narrow?, Journal of economics, chapter 8, 110-111 14 Cunningham, R.T., 1993 The effects of debt burden on economic growth in heavily indebted nation J Econ Dev 18, 115–126 15 Debi Prasad Bal & Badri Narayan Rath, 2013 Public debt and economic growth in India: A reassessment Economic Analysis and Policy, Indian Institute of Technology Hyderabad 16 Del V.C Piero U, 2003 The Development of Domestic Markets for Government Bonds The Future of Capital Markets in Developing Countries 17 Diamond, 1965 National Debt in a Neoclassical Growth Model The American Economic Review, 1126-1150 18 Dicky, D.A, Fuller, 1979 Distribution of the estimation for autoregressive time series with a unit root Journal of Amer Statist Assoc 74, 427–431 19 Easterly, 1999 How Did Highly Indebted Poor Countries Become Highly Indebted? Reviewing Two Decades of Debt Relief Washington, D.C.: World Bank 20 Easterly, 2000 Can Foreign Aid Buy Growth? The Journal of Economic Perspectives, 17:3, 23–48 21 Easterly and others, 1993 Good policy or good luck? Country growth performance and temporary shocks Journal of Monetary Econ 32, 459–483 22 Easterly & W., Levine, 2002 It’s not factor accumulation: styled facts and growth models Central Bank of Chile, Santiago, Chile, Mimeo 23 Egert, 2013 The 90% public debt threshold: the rise and fall of a styled fact Economics department, working papers No 1055 24 Eisner, Robert and Paul J Pieper, 1984 A New View of the Federal Debt and Budget Deficits American Economic Review, 74, 11-29 25 Far and others, 1994 Productivity growth, technical progress, and efficiency in industrialized countries Amer Economics 26 Folorunso S Ayadi and Felix O Ayadi, 2008 The impact of external debt on economic growth: a comparative study of Nigeria and South Africa Texas Southern University 27 Forslund, 2011 The determinants of composition of public debt in developing and emerging market countries Rev Dev Fin 1, 207–222 28 Fosu, A K, 1996 The Impact of External Debt on Economic Growth in Sub- Saharan Africa Journal of Economic Development, 93-118 29 Fosu, A K., 1999 The External Debt Burden and Economic Growth in the 1980s: Evidence from Sub-Saharan Africa Canadian Journal of Development Studies, 307-318 30 Francesco Giavazzi and Alessandro Missale, 2004 Public Debt Management in Brazil NBER Working Paper No 10394 31 Frederico Schettini Batista, 2007 The framework and Management Analysis of Brazil’s Public Debt: 2003-2006 The Institute of Brazilian Business and Public Management 32 Friedman and Milton, 1988 The Role of Monetary Policy American Economic Review, 58, 1-17 33 Gerhard Meinen, Piet Verbiest and Peter-Paul de Wolf, 1998 Perpetual Inventory Method - Service lives, Discard pattern and Depreciation methods Department of National Accounts - Statistics Netherlands 34 Hall and Jones, 1999 Why Do Some Countries Produce So Much More Output per Worker than Others? NBER Working Paper No 6564 35 Hauner, 2006 Fiscal Policy and Financial Development IMF Working Paper No 06/26 36 Hu and Kao, 2010 Efficient energy-saving targets for APEC economies Energy Policy, Vol.35, 373-382 37 Kannan, R., Singh, B., 2007 Debt-deficit dynamics in India and macroeconomic effects: a structural approach Munich Personal Respect Arch 16480 38 Krugman, 1998 Financing vs Forgiving a Debt Overhang Journal of Development Economics, No 29, 253-268 39 Kumar, M.S., Woo, J., 2010 Public debt and growth IMF Working Paper WP/10/174 40 Laeven, L F Valencia, 2008 Systemic Banking Crises: a new database IMF Working No 08/224 41 Le Viet Anh, 2005 FDI-Growth Nexus in Vietnam Nagoya University, 30-35 42 Levy, A & Chowdhury, 1993 An integrative analysis of external debt, capital accumulation and production in Latin America, Asia-Pacific and Sub-Saharan Africa Journal of Economics and Finance, 105-119 43 Luigi Marattin and Simone Salotti, 2010 The Euro-Dividend: Public Debt and Interest rates in the Monetary Union University of Bologna and University of Florence 44 Manmohan S Kumar and Jaejoon Woo, 2010 Public Debt and Growth IMF Working Paper Fiscal Affairs Department 45 Masahiko Takeda and others, 7/2010 Debt Sustainability Analysis, Joint IMF/World Bank 46 Mehmet Caner and others, 2010 Finding the Tipping Point - When Sovereign Debt Turns Bad 47 Mitchell, B., 1988 British Historical Statistics Cambridge University Press, Cambridge 48 Modigliani, 1961 Long run Implications of Alternative Fiscal Policies and the Burden of the national debt Economic Journal, 71, 730-755 49 Muhammad, S Chaudhry and S Yaqub, 2012 Debt Burden of Pakistan: Impact and Remedies for Future Universal Journal of Management and Social Sciences, vol 2, 30-40 50 Naeem Akram, 2009 Impact of Public Debt on the economic growth of Pakistan Centre for Poverty Reduction and Social Policy Development, Islamabad 51 Narayan, P.K., 2005 The saving and investment nexus for China: evidence from cointegration tests Appl Econ 37, 1979–1990 52 Nehru & Dhareshwar, 1993 A new database on physical capital stock: sources, methodology and results Revista De Analysis Economics, Vol 8, No.1, 37-59 53 NET Seila, 2010 Has FDI Really Played an Important Role? Empirical Evidences and Policy Implications Nagoya University 54 Nora Traum and Shu-Chun S Yang, 2010 When does Government debt crowd out investment? Center for Applied Economics and Policy Research, Department of Economics at Indiana University Bloomington 55 Pattillo, C., Poirson, H and Ricci, 2002 External Debt and Growth IMF Working Paper, No 02/69 56 Pattillo, C.H., Poirson, Ricci, 2004 What are the channels through which external debt affects growth? IMF Working Paper 04/15 57 Pesaran, H.M., Shin, Y., Smith, 2001 Bounds test approaches to the analysis of level relationships Appl Econometrics 16, 289–326 58 Qureshi, M.N., Ali, 2010 Public debt burden and economic growth: evidence from Pakistan Int Res Journal of Finance Economics, 53, 100–108 59 Rangarajan and D K Srivastava, 2005 Reforming India’s Fiscal Transfer System: Resolving Vertical and Horizontal Imbalances Madrass chool of economics, Workingpaper 31/2008 60 Rangarajan and Srivastava, 2005 Fiscal Deficits and Government Debt, Implications for Growth and Stability, Economic and Political Weekly 61 Reinhart and Rogoff, 2010 Growth In A Time of Debt 62 Robert Ford and Douglas Laxton, 1999 World public debt and Real interest rates 63 Sawada, 1994 Are the Heavily Indebted Countries Solvent? Tests of Inter Temporal Borrowing Constraints Journal of Development Economics, 325-337 64 Schclarek, A., 2004 Debt and economic growth in developing and industrial countries 65 Sen, 2007 Debt Overhang and Economic Growth – the Asian and the Latin American Experiences Economic Systems 31, 3–11 66 Siddiqui, R & Malik, 2001 Debt and economic growth in South Asia The Pakistan Development Review, 677-688 67 Singh, 1999 Nigeria Public Debt and Economic Growth: An Empirical Assessment of Effects on Poverty African Institute for Applied Economics Enugu Nigeria 68 Sumit Dey-Chowdhury, 2008 Understanding the quality of early estimates of Gross Domestic Product Office for National Statistics 69 Teles and Mussolini, 2013 Public debt and the limits of fiscal policy to increase economic growth European Economic Review 70 Ugo Panizza, 3/2008 Domestic and External Public Debt in Developing Country, UNCTAD 71 Vanlalramsanga and Vijay Varadi, 2012 Assessment of the Impact of Fiscal Policy on Economic Growth: An Empirical Analysis EERI Research Paper Series No 06/2012 72 Waheed, 2006 Sustainability and Determinants of Domestic Public Debt of Pakistan Nagoya University Japan Discussion Paper, No 137 ... Nợ công tác động tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Tác động ngắn hạn dài hạn nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam nào? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nợ công gồm tỷ lệ nợ nội... khiến nợ công tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế 3 Từ luận sử dụng nợ nội địa nợ nước quốc gia phát triển với số liệu thực trạng nợ công Việt Nam, việc nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng. .. 2.1 Khung lý thuyết, mô hình kinh tế nợ công tăng trưởng 2.1.1 Khung lý thuyết nợ công tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các mô hình kinh tế nợ công tăng trưởng kinh tế 2.2 Các chứng thực nghiệm

Ngày đăng: 13/03/2017, 19:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC L ỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Giới thiệu tổng quan cấu trúc bài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

      • 2.1 Khung lý thuyết, các mô hình kinh tế về nợ công và tăng trưởng

        • 2.1.1 Khung lý thuyết về nợ công và tăng trưởng kinh tế

        • 2.1.2 Các mô hình kinh tế về nợ công và tăng trưởng kinh tế

        • 2.2 Các bằng chứng thực nghiệm và khung phân tích

          • 2.2.1 Các bằng chứng thực nghiệm

          • 2.2.2 Giới thiệu khung phân tích nền tảng

          • 2.3 Các nghiên cứu về nợ công và tăng trưởng tại Việt Nam

          • CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Dữ liệu nghiên cứu

              • 3.1.1 Nguồn dữ liệu nghiên cứu

              • 3.1.2 Cơ sở ước tính tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp TFP

              • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

              • 3.3 Dự báo mô hình lý thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan