Cải thiện sinh kế người dân vùng trồng lúa mùa nổi trước sự thay đổi điều kiện thiên nhiên trường hợp tại xã vĩnh phước, huyện tri tôn, tỉnh an giang

93 500 0
Cải thiện sinh kế người dân vùng trồng lúa mùa nổi trước sự thay đổi điều kiện thiên nhiên  trường hợp tại xã vĩnh phước, huyện tri tôn, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ TẤN ĐẠT CẢI THIỆN SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG TRỒNG LÚA MÙA NỔI TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN: TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ TẤN ĐẠT CẢI THIỆN SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG TRỒNG LÚA MÙA NỔI TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN: TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VIỆT PHÚ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Lê Tấn Đạt -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn q thầy, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cám ơn thầy Lê Việt Phú trực tiếp hướng dẫn thực đề tài luận văn Thầy nhiệt tình định hướng gợi ý để tơi thực đề tài lúc khó khăn, cám ơn góp ý, truyền đạt kinh nghiệm quý báu thầy hỗ trợ tiếp cận thông tin, tài liệu, gặp gỡ trao đổi với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu để giúp đề tài ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn ông Trần Văn Đàng – Chủ tịch hội Nơng dân xã Vĩnh Phước nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình khảo sát tiếp cận thơng tin để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè đồng hành hỗ trợ suốt hai năm qua Lê Tấn Đạt Học viên MPP7 - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TĨM TẮT Trước kịch biến đổi khí hậu tình trạng xây dựng đập thủy điện dịng sơng MêKơng, chắn tượng hạn hán, lũ lụt, xâm ngập mặn cịn lặp lại Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Việc tiếp tục hướng theo mục tiêu “an ninh lương thực” trồng nhiều lúa mà không nghĩ đến tác động biến đổi khí hậu khơng cịn phù hợp khả thi tương lai khu vực Xã Vĩnh Phước địa phương cịn tồn hệ thống canh tác Lúa mùa nước (LMN), hệ thống canh tác thân thiện với môi trường phù hợp với việc ứng phó tượng biến đổi khí hậu ĐBSCL Nhưng đặc điểm phụ thuộc vào tự nhiên, nên đời sống người dân phải đối mặt với cú sốc từ thiên nhiên lũ lụt, hạn hán Theo kết phân tích, nhóm hộ LMN – hoa màu đối tượng chịu ảnh hưởng nặng từ cú sốc khơng có lũ Ngoài việc gần toàn nguồn thu nhập từ LMN nguồn lợi thủy sản, xu hướng công việc làm thuê liên quan đến nông nghiệp ngày ít, thị trường tiêu thụ sản phẩm LMN hạn chế làm cho sống người dân thêm khó khăn Mặc dù có nhiều giải pháp người dân áp dụng, sống cịn nhiều khó khăn Họ khơng có tài sản để tiếp cận nguồn vốn lãi suất thấp Nguồn lao động gia đình thiếu kỹ nên việc chuyển đổi sinh kế chủ yếu làm thuê với nguồn thu nhập thấp Mạng lưới hỗ trợ chuỗi liên kết sản xuất chưa đủ mạnh nên thường bị ép giá giao dịch thương mại Điều kiện hạ tầng giao thông, điện, nước hạn chế làm cho việc học tập, sinh hoạt sản xuất người dân gặp nhiều trở ngại Để cải thiện tình trạng trên, đề tài khuyến nghị hai nhóm sách ngắn dài hạn Đầu tiên ngắn hạn, sách tập trung nâng cao giá trị sản phẩm LMN – hoa màu sạch, cải thiện khả tiếp cận nguồn vốn tự nhiên vật chất, bước giúp người dân nâng cao thu nhập hoạt động bảo tồn LMN Tiếp theo dài hạn, sách hướng theo việc tăng cường khả ứng phó thích nghi với nhiều kịch -iv- biến đổi khí hậu khác nhau, nhằm giảm tác động bất lợi từ môi trường đảm bảo đời sống sinh kế, sản xuất người dân theo hướng bền vững -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC SƠ ĐỒ xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi sách 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.6 Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Khung sinh kế bền vững DFID 2.1.1 Bối cảnh dễ bị tổn thương 2.1.2 Các tài sản, nguồn vốn sinh kế -vi- 2.1.3 Chính sách quyền 2.1.4 Các chiến lược lựa chọn sinh kế 2.1.5 Kết sinh kế mối quan hệ tương tác nhân tố đến kết sinh kế bền vững 2.2 Các nghiên cứu liên quan Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Chiến lược nghiên cứu 13 3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 14 3.3 Cách thức chọn mẫu thu thập số liệu 14 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Địa điểm nghiên cứu 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Đặc điểm dân số sinh kế hộ gia đình 18 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 18 4.2 Giới thiệu LMN 19 4.2.1 Nguồn gốc LMN 19 4.2.2 Đặc điểm LMN 19 4.3 Chính sách hành có liên quan đến sinh kế vùng trồng LMN 20 4.3.1 Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu 20 4.3.2 Chính sách khắc phục hậu hạn hán, xâm ngập mặn 21 4.3.3 Chính sách bảo tồn LMN 21 -vii- 4.4 Các tài sản nguồn vốn sinh kế 22 4.4.1 Nguồn vốn người 22 4.4.2 Nguồn vốn tự nhiên 24 4.4.3 Nguồn vốn vật chất 26 4.4.4 Nguồn vốn tài 28 4.4.5 Nguồn vốn xã hội 30 4.5 Bối cảnh dễ bị tổn thương 31 4.6 Các chiến lược thích nghi/ứng phó người dân 34 4.7 Đánh giá khả tiếp cận loại nguồn vốn đến chiến lược lựa chọn sinh kế kết sinh kế người dân 37 4.8 Đánh giá ảnh hưởng sách đến chiến lược lựa chọn sinh kế kết sinh kế người dân 39 4.8.1 Các sách chung ứng phó với cú sốc từ thay đổi điều kiện thiên nhiên 39 4.8.2 Chính sách quyền địa phương 41 4.9 Ý kiến vấn chuyên gia, doanh nghiệp quyền địa phương 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Khuyến nghị sách 46 5.3 Hạn chế đề tài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 -viii- DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiến Anh Tên tiếng Việt CIEM Central Institute for Economic Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Management Trung ương Nhóm nghiên cứu Kinh tế Phát triển DERD DFID Department for International Cục Phát triển Quốc tế - Vương Quốc Development Anh Đồng sông Cửu Long ĐBSCL GIZ IPSARD Deutsche Gesellschaft fur Tổ chức Hợp tác quốc tế Cộng hòa Liên International Zusammenarbeit bang Đức Institute of Policy and Strategy for Viện Chính sách Chiến lược Phát Agriculture and Rural Development triển Nông nghiệp Nông thôn Lúa mùa nước LMN MARD Ministry of Agriculture and Rural Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Development MPI Ministry of Planning and Investment Bộ Kế hoạch Đầu tư NC&PTNN Nghiên cứu Phát triển Nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân UoC University of Copenhagen Trường Đại học Tổng hợp Copenhagen -65- Vay (lãi suất từ 3% - 10%/tháng): phần lớn người dân địa phương khơng có tài sản cấp thủ tục vay đơn giản, nên hình thức vay chủ yếu người dân -66- Phụ lục 20: Phỏng vấn chun gia, quyền địa phương Ơng Trần Văn Đàng – Chủ tịch Hội nông dân xã Vĩnh Phước - Thời gian vấn: từ đến 10 30 phút, ngày 13/01/2016 - Địa điểm vấn: UBND xã Vĩnh Phước Ông cho khu vực trồng LMN trước vùng rừng tràm, đất phèn người dân sinh sống Người dân đến khai từ năm 2000, khu vực đất xấu nên chủ yếu trồng LMN lấy gốc rạ để trồng hoa màu (chủ yếu Mì) Tuy nhiên, LMN suất thấp, thời gian sinh trưởng dài, giá lại thấp, nên người dân bước chuyển sang hình thức canh tác khác hiệu Năm 2013, UBND xã Vĩnh Phước kết hợp với Trung tâm NC&PTNT trường Đại học An Giang tổ chức GIZ để khảo sát vùng này, LMN bắt đầu quyền, viện, trường đại học nhiều tổ chức nghiên cứu khác quan tâm trở lại Tuy nhiên, chưa có sách bảo tồn rõ ràng nên đời sống sinh kế người dân nơi gặp nhiều khó khăn nhà cửa chưa ổn định (phần lớn nhà tạm bợ), việc làm giao thơng lại khó khăn, người dân thiếu vốn sản xuất mà giấy tờ (sổ đỏ) nhà, đất chưa có Năm nay, xảy cú sốc khơng có lũ sống người nơng dân nơi ngày khó khăn thêm Ông Nguyễn Văn Văn – Chủ tịch UBND xã Vĩnh Phước - Thời gian vấn: từ đến 30 phút, ngày 21/01/2016 - Địa điểm vấn: UBND xã Vĩnh Phước Vĩnh Phước xã nghèo, đời sống sinh kế người dân xã thuộc dạng nghèo khó khăn huyện, người dân phần lớn từ nơi khác đến sinh sống Do thành lập (2003), nên điều kiện hạ tầng sở hạn chế so với địa phương khác, đa số người dân sống nghề nông lao động lĩnh vực nông nghiệp, phụ thuộc lớn vào nguồn vốn tự nhiên nên gặp cú sốc thay đổi điều kiện thiên nhiên (lũ lớn hay khơng có lũ, hạn hán) đời sống người nơng dân nơi gặp nhiều khó khăn -67- Ơng Lý Văn Chính – Phó phịng NN&PTNT huyện Tri Tôn - Thời gian vấn: từ đến 10 giờ, ngày 27/01/2016 - Địa điểm vấn: Phịng NN&PTNT huyện Tri Tơn Ơng cho biết, theo kết thống kê quyền địa phương người nơng dân trồng LMN coi bị trắng nguồn thu nhập từ vụ lúa cú sốc khơng có lũ (chỉ 01 hộ cịn thu hoạch 500 kg lúa để làm giống cho mùa vụ tới) Địa phương đề nghị Sở NN&PTNT hỗ trợ 10 lúa giống để người dân xuống giống vụ mùa tới Tuy nhiên, điều ông lo lắng năm tới tượng khơng có lũ tiếp tục xảy phải nhiều năm nhân giống có đủ lượng giống LMN cho người nơng dân gieo trồng UBND huyện có ý định xây dựng hệ thống đê bao lửng điều tiết nước để bảo vệ hệ thống trồng LMN có tượng lũ bất thường xảy ra, Sở NN&PTNT GIZ cho khơng cịn tính tự nhiên giống lúa Ông Huỳnh Hiệp Thành – Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh An Giang - Thời gian vấn: từ 30 phút đến giờ, ngày 07/01/2016 - Địa điểm vấn: Trung tâm Khuyến nông tỉnh An Giang Đến nay, Trung tâm khuyến nông hợp tác hỗ trợ mơ hình cụ thể tập huấn lớp kỹ thuật canh tác LMN – hoa màu, dạy nghề hay thực mô hình khuyến nơng cho người nơng dân khu vực có u cầu (của GIZ) mà khơng tham gia hoàn toàn vào dự án bảo tồn Hiện tại, Trung tâm xây dựng đề xuất thử nghiệm canh tác số loại màu (khoai mì, mè, khoai lang, kiệu) LMN để hỗ trợ phát triển sinh kế người nơng dân theo hướng bền vững Ơng cho rằng, để hệ thống canh tác LMN phát triển bền vững, sách cần phải hỗ trợ người dân từ khâu chọn giống, hệ thống sở hạ tầng vận chuyển việc đảm bảo thị trường đầu mơ hình phát triển -68- Bà Đồn Thị Mỹ Hịa – cán Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Đức Việt Nam (GIZ) - Thời gian vấn: từ 30 phút đến 10 30 phút, ngày 07/01/2016 - Địa điểm vấn: Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Đức Việt Nam (GIZ) – chi nhánh tỉnh An Giang Bà cho biết, Chương trình bảo tồn hệ thống canh tác LMN - màu (giai đoạn 1: 2013 – 2015) việc hỗ trợ người nơng dân kinh phí giống, phân thuốc, hỗ trợ kỹ thuật canh tác hay quảng bá hình ảnh LMN ý thức bảo vệ mơi trường người nơng dân có chiều hướng tích cực thơng qua việc họ tham gia tích cực chương trình thực tốt sách bảo tồn Trong thời gian tới, GIZ hỗ trợ việc bảo tồn hệ thống canh tác LMN – hoa màu theo hướng phát sinh vụ việc cụ thể (khơng theo hướng gói hỗ trợ chung giai đoạn 1) Cụ thể, để hỗ trợ người dân bị thiệt hại cú sốc lũ, GIZ hỗ trợ 03 giống LMN cho người nông dân xuống giống mùa vụ tới (2016) Ông Lê Minh Tùng – Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh An Giang - Thời gian vấn: từ đến 10 giờ, ngày 08/01/2016 - Địa điểm vấn: Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh An Giang Hiện khoa học kỹ thuật áp dụng khâu chọn chuẩn giống LMN Vấn đề áp dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giúp tăng suất lúa chưa chứng minh cách rõ ràng Ơng cho rằng, mơ hình canh tác LMN không nên phát triển theo hướng thương mại tính khả thi khơng cao, chất lượng suất thấp loại lúa khác Theo ông, cịn tài trợ cịn tồn hệ thống canh tác LMN, hết tài trợ khó phát triển giống lúa Do đó, tiếp tục bảo tồn giống lúa phải có sách cụ thể nhằm đảm bảo sinh kế người nông dân nơi lợi ích mà họ hưởng việc bảo tồn LMN -69- Ơng Lê Thanh Phong – Phó Giám đốc Trung tâm NC&PTNN – Trường Đại học An Giang - Thời gian vấn: từ 13 30 phút đến 15 30 phút, ngày 08/01/2016 - Địa điểm vấn: Trung tâm NC&PTNN – Trường Đại học An Giang Hiện tại, chất lượng LMN khơng cao cịn nhiều giống lúa hỗn tạp trồng cánh đồng Nếu theo hướng đa dạng hóa sinh học nên bảo tồn tất giống lúa, theo hướng thương mại thời gian tới nên chọn giống chủng tốt đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng để phát triển Không nên mở rộng mơ hình chưa xây dựng chất lượng, thương hiệu lúa chưa có thị trường tiêu thụ ổn định Theo ơng dù lũ cao hay thấp LMN chịu được, dịch hại sau lũ chuột, chim cắn phá tác động lớn đến việc thu hoạch lúa gieo trồng hoa màu, vấn đề làm cho người nông dân trồng LMN nãn lòng Ts Nguyễn Văn Kiền – Giám đốc Trung tâm NC&PTNN – Trường Đại học An Giang - Thời gian vấn: từ 16 30 phút đến 17 giờ, ngày 15/01/2016 - Địa điểm vấn: Nhà khách Ban đạo Tây Nam bộ, thành phố Cân Thơ Theo ông việc phục hồi phát triển hệ sinh thái LMN – hoa màu có ý nghĩa lớn nhằm (1) bảo tồn hệ thống gen quí tính đa dạng sinh học hệ thống này, (2) tạo không gian chứa lũ, giảm áp lực vỡ đê, ứng phó với biến đổi khí hậu, (3) vùng đối chứng để nghiên cứu so sánh tính bền vững mơi trường, tính đa dạng sinh học với vùng lúa thâm canh, (4) trả lại nơi cư ngụ cho nhiều giống cá nước ngọt, (5) ứng phó với điều kiện hạn, xâm ngập mặn, (6) nâng cao thu nhập cải thiện sinh kế cho người nghèo (7) hướng đến nông nghiệp xanh Tuy nhiên, quyền địa phương cần phải hiểu người nơng dân vùng cần gì, khơng nên biết tìm nguồn tài trợ áp đặt họ phải bảo tồn Ông cho rằng, để phát triển hệ thống canh tác này, nên tạo thương hiệu LMN hoa màu kết hợp phát triển du lịch cộng đồng, tạo điều kiện cho người nơng dân tự sống mảnh đất Bà Nguyễn Thị Thanh Xuân – Bộ môn Khoa học Cây trồng – Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên - Trường Đại học An Giang - Thời gian vấn: từ 15 đến 16 giờ, ngày 12/01/2016 -70- - Địa điểm vấn: Bộ môn Khoa học Cây trồng – Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên - Trường Đại học An Giang Hiện tại, trường Đại học An Giang thực dự án cứu việc lai tạo, chọn giống LMN 03 năm tới đưa giống lúa chọn lọc chủng có chất lượng cho người dân xuống giống Bà cho rằng, muốn phát triển mơ hình LMN – màu, ngồi việc cải tiến chất lượng giống LMN cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nhu cầu thị trường, quyền địa phương nên hỗ trợ việc quảng bá hình ảnh LMN hoa màu đến người tiêu dùng, phát triển du lịch mùa nước kết hợp chế biến sản phẩm giá trị gia tăng từ LMN Nên ổn định vùng trồng LMN trước thực cơng việc 10 Ơng Trần Văn Sơn – Giám đốc Ecofarm chi nhánh Đồng Tháp – Công ty cổ phần Nông trại Sinh thái Ecofarm - Thời gian vấn: từ 15 đến 15 20 phút, ngày 02/03/2016 - Địa điểm vấn: vấn qua điện thoại Ông cho rằng, LMN giống lúa sinh thái tốt cho sức khỏe người tiêu dùng Từ năm 2013, Công ty bắt đầu ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người nông dân (theo năm lúa chuẩn bị thu hoạch) Thời gian qua, chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, cơng ty đóng gói bao bì chưng bày bán lẻ chuỗi cửa hàng công ty Đến nay, nhà máy chế biến nơng sản Long An hồn thành vào hoạt động ổn định (trong có chế biến sản phẩm sữa từ LMN), công ty tiếp tục phát triển thị trường sảm phẩm sinh thái Tuy nhiên, bắp sản phẩm chế biến nhà máy, mà đặc điểm vùng đất LMN xã Vĩnh Phước trồng bắp khơng hiệu (chủ yếu khoai mì, kiệu, bí, khoai lang), nên khó liên kết chuỗi giá trị LMN 11 Ơng Huỳnh Quang Vinh – Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Rau Thực phẩm An Giang (ANTESCO) - Thời gian vấn: từ đến 30 phút, ngày 07/3/2016 - Địa điểm vấn: vấn qua điện thoại -71- Năm 2013, Công ty nhiều lần tham quan khảo sát vùng trồng LMN xã Vĩnh Phước, để xem xét kế hoạch bao tiêu sản phẩm LMN hoa màu LMN Nhưng khu vực bảo tồn chưa có chiến lược sách thực cụ thể, nên công ty người nông dân nơi chưa có hợp tác phát triển lâu dài Ơng cho rằng, khu vực trồng sản phẩm nông nghiệp sinh thái, sạch, tốt cho sức khỏe nhiều người tiêu dùng quan tâm Nếu có lược đầu tư thực cách cụ thể, có tổ chức đại diện đủ uy tín đứng đảm bảo thực yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật cam kết việc thực hợp đồng thương mại, công ty thực ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm -72- Phụ lục 21: Phiếu khảo sát hộ gia đình BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH SINH KẾ CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRONG VÙNG TRỒNG LÚA MÙA NỔI TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC, HUYỆN TRI TƠN, TỈNH AN GIANG Kính chào Ơng/Bà, tơi tên Lê Tấn Đạt, học viên cao học ngành Chính sách cơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Với mục đích hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi thực vấn nhằm tìm hiểu đời sống sinh kế hộ gia đình trồng lúa mùa trước biến động điều kiện thiên nhiên Rất mong nhận giúp đỡ gia đình Sự tham gia vấn Ông/Bà hoàn toàn tự nguyện, nội dung Phiếu khảo sát giữ kín phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Xin gia đình vui lịng dành chút thời gian để trả lời thông tin sau Ngày vấn: ……………………………… Phiếu số: ………………… I Thông tin chung hộ gia đình 1.1 Tên người vấn: ……………………………………………………… 1.2 Quan hệ với chủ hộ: ……………………………………………………………… 1.3 Giớ ữ 1.4 Tuổi: ……………………………… 1.5 Trình độ học vấn: …………………………………………… 1.6 Tổng số thành viên hộ: …….………Nam: ……………Nữ: ……………… 1.7 Số trẻ em học: ……………… 1.8 Số trẻ em nghỉ học: …………… Lý do: ………….…………………………… 1.9 Điện sinh hoạt: □ Điện lưới quốc gia □ Điện lượng □ Khác □ Chưa có điện 1.10 Nước sinh hoạt: II Tài sản 2.1 Nhà □ Nước máy □ Nước kênh □ Khác -73- 2.1.1 Nhà tại? □ Nhà thuê, nhờ □ Nhà tạm □ Nhà kiên cố □ Nhà tốt □ Nhà hư hỏng cần sửa chữa □ Nhà bán kiên cố □ Khác 2.1.2 Tình trạng sở hữu? □ Có sổ đỏ □ Khơng có giấy tờ 2.2 Đất sản xuất m2, Loại đất: 2.2.1 Diện tích: □ Lúa, hoa màu: m2, □ Sở hữu □ Thuê, mướn □ NN cấp □ LNK: m2, □ Thuê, mướn □ NN cấp □ Ao, hầm: m2, □ Khác: m2, □ Sở hữu □ Sở hữu □ Sở hữu □ Thuê, mướn □ Thuê, mướn □ NN cấp □ NN cấp 2.2.2 Chất lượng đất: □ Độ phì nhiêu thấp □ Độ phì nhiêu trung bình □ Độ phì nhiêu cao 2.3 Tài sản sinh hoạt: STT Tài sản Số lượng 2014 Tivi Radio/cassette Điện thoại bàn/cố định Xe máy Xe đạp Bếp ga, bếp điện Bếp củi Tủ lạnh Chẹt, ghe, xuồng, vỏ máy Lý biến động (tăng/giảm)? 2015 2.4 Tài sản phục vụ sản xuất: STT Tài sản Số lượng 2014 Máy bơm nước 2015 Lý biến động (tăng/giảm)? -74- Máy cày Máy kéo Máy cắt cỏ Máy tuốt lúa Bình Acquy Máy xới Máy móc sửa chữa khí Khác III Thu nhập 3.1 Thu nhập trung bình năm/ mùa vụ hộ gia đình: STT Nguồn thu nhập Lúa Hoa màu Chăn nuôi (cá, gia súc, gia cầm) Đánh bắt thủy sản Làm thuê Sửa chữa khí, mua bán Khác Năm/mùa vụ 2014 (1.000 đồng) Năm/mùa vụ 2015 (1.000 đồng) Tỷ lệ (%) 2015 so 2014 Tổng thu nhập 3.2 Nguyên nhân biến động thu nhập/năng suất này? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.3 Gia đình áp dụng biện pháp để giảm nhẹ/khắc phục tác động tiêu cực việc nước lũ không năm đến thu nhập, hoạt động sản xuất tiêu dùng gia đình? □ Chuyển lao động gia đình sang làm nghề khác □ Bảo vệ lúa giảm thiệt hại chuột cắn phá □ Xịt cỏ/đốt bỏ lúa hư để trồng lúa/hoa màu sớm -75- □ Tăng lượng bón phân thuốc cho lúa/hoa màu □ Vay mượn tiền từ ngân hàng, người thân vay □ Chờ đợi hỗ trợ từ quyền địa phương □ Chăn ni thêm (gia súc, gia cầm) để có nguồn thu nhập □ Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày □ Khác 3.4 Những khó khăn gia đình gặp phải đa dạng hóa nguồn sinh kế/thay đổi điều kiện sinh kế nước lũ khơng về? □ Khơng có kỹ tay nghề □ Gia đình khó khăn nguồn vốn □ Không tiếp cận nguồn vốn vay □ Thiều nguồn vốn xã hội □ Điều kiện đất đai khó chuyển đổi □ Điều kiện hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện,…) □ Khác -76- 3.5 Các nguồn vốn gia đình tiếp cận □ Ngân hàng □ Người thân □ Vay □ Các chương trình xóa đói, giảm nghèo □ Tài trợ nhà nước, tổ chức phi phủ □ Khác 3.6 Những khó khăn gia đình việc tiếp cận nguồn vốn □ Khơng có tài sản chấp □ Khơng có khả chi trả □ Thời gian vay ngắn □ Khơng có thơng tin □ Khác 3.7 Tính chất ổn định nguồn thu nhập gia đình: Tính chất ổn định STT Nguồn thu nhập Rất ổn định Ổn định Không ổn định Lúa □ □ □ Hoa màu □ □ □ Chăn nuôi (cá, gia súc, gia cầm) □ □ □ Đánh bắt thủy sản □ □ □ Làm thuê □ □ □ Sửa chữa khí, mua bán □ □ □ Khác □ □ □ IV Chi phí 4.1 Tổng chi tiêu thương xuyên trung bình năm gia đình: -77- STT Giá trị Các khoản chi phí (1.000 Ghi đồng) Sinh hoạt hàng ngày (lương thực, thực phẩm, điện, nước, điện thoại, quần áo, lễ tết, cưới hỏi,…) Giáo dục Y tế, ốm đau Chi phí khác Tổng chi tiêu 4.2 Chi phí kinh doanh/phục vụ sản xuất sản xuất (01 năm/01 mùa vụ): STT Năm/mùa vụ 2014 (1.000 đồng) Các khoản chi phí Giống Phân, thuốc Thuê lao động Xăng dầu, thuê phương tiện Chi phí khác Năm/mùa vụ 2015 (1.000 đồng) Tỷ lệ (%) 2015 so 2014 Tổng chi phí sản xuất 4.3 Nguyên nhân thay đổi chi phí sản xuất? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… V Gia đình có tham gia vào hội tổ chức địa phương không? Hội tổ chức địa phương Các lợi ích nhận từ hội, tổ chức Ý kiến -78- □ Hội Nông dân □ Hội Phụ nữ □ Hội Chữ thập đỏ □ Mặt trận tổ quốc □ Đoàn niên □ Ban Quản lý xã/ấp □ Khác VI Các cú sốc gia đình gặp phải vài năm gần STT Cú sốc Cụ thể Thay đổi điều kiện thiên nhiên (lũ lớn/lũ ít) □ Dịch bệnh lúa, hoa màu □ Dịch bệnh gia súc, gia cầm □ Giá sinh hoạt tăng cao □ Lúa, hoa màu giá □ Bệnh tật, người thân □ Hỏng, tài sản, nhà cửa, phương tiện □ Thiệt hại Giải pháp khắc phục VII Kế hoạch sinh kế tương lai gia đình 7.1 Gia đình dự định làm để cải thiện sinh kế tương lai? Gia đình có dự định chuyển sang hình thức sản xuất khác khơng? Lý chuyển đổi? -79- …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 7.2 Gia đình cần hỗ trợ từ quyền địa phương để cải thiện sinh kế tương lai? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ TẤN ĐẠT CẢI THIỆN SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG TRỒNG LÚA MÙA NỔI TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN: TRƯỜNG... huyện Tri Tôn, Sở NN&PTNT, Cục Thống kê tỉnh An Giang, thông tin từ Internet -16- Nguồn thông tin sơ cấp: vấn trực tiếp hộ dân vùng trồng LMN xã Vĩnh Phước thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, người. .. dân nơi thực gì? Câu hỏi 3: Giải pháp sách nhằm cải thiện điều kiện sinh kế người dân vùng trồng LMN trước thay đổi bất thường điều kiện thiên nhiên? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • Chương 1.GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3. Câu hỏi chính sách

          • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin

          • 1.6. Kết cấu đề tài

          • Chương 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀCÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

            • 2.1. Khung sinh kế bền vững của DFID

              • 2.2. Các nghiên cứu liên quan

              • Chương 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Chiến lược nghiên cứu

                  • 3.2. Thiết kế bảng câu hỏi

                    • 3.3. Cách thức chọn mẫu và thu thập số liệu

                      • 3.4. Phương pháp thu thập số liệu

                        • 3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

                        • Chương 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                          • 4.1. Địa điểm nghiên cứu

                            • 4.2. Giới thiệu về Lúa mùa nước nổi

                              • 4.3. Chính sách hiện hành có liên quan đến sinh kế vùng trồng Lúa mùa nước nổi

                                • 4.4. Các tài sản và nguồn vốn sinh kế

                                  • 4.5. Bối cảnh dễ bị tổn thương

                                  • 4.6. Các chiến lược thích nghi/ứng phó của người dân

                                    • 4.7. Đánh giá khả năng tiếp cận các loại nguồn vốn đến chiến lược lựa chọn sinh kếvà kết quả sinh kế của người dân

                                    • 4.8. Đánh giá ảnh hưởng của chính sách đến chiến lược lựa chọn sinh kế và kết quảsinh kế của người dân

                                    • Chương 5.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

                                      • 5.1. Kết luận

                                        • 5.2. Khuyến nghị chính sách

                                          • 5.3. Hạn chế của đề tài

                                          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan