Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư cơ bản của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau từ 2010 2014

86 389 0
Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư cơ bản của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau từ 2010 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THIỆN CHIẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH CÀ MAU TỪ 2010 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THIỆN CHIẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH CÀ MAU TỪ 2010 - 2014 CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỒNG THẮNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ngày 05 tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thiện Chiến CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cữu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân ICOR Incremental Capital – Output Rate (Tỷ lệ vốn đầu vào – đầu ra) NSNN Ngân sách nhà nước QLDA Quản lý dự án UBND Ủy ban nhân dân TSCĐ Tài sản cố định TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh XDCB Xây dựng WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG BÌA LÓT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 1.5 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ XDCB 2.1.1 Đầu tư 2.1.2 Đầu tư công 2.1.3 Đặc điểm đầu tư XDCB từ NSNN 13 2.1.4 Vai trò đầu tư XDCB từ NSNN 16 2.1.5 Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN 17 2.1.6 Hiệu vốn đầu tư đầu tư XDCB 21 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Khung phân tích 26 3.1.2 Thiết kế nghiên cứu 27 3.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 27 3.2.1 Chỉ tiêu tiến độ giải ngân vốn XDCB từ NSNN 27 3.2.2 Nhóm tiêu chí xác định thất thoát, lãng phí đầu tư XDCB 28 3.3 CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ XDCB 29 3.3.1 Chỉ tiêu 32 3.3.2 Đánh giá tác động 24 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 32 3.4.1 Dữ liệu thứ cấp 32 3.4.2 Dữ liệu sơ cấp 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 4.1.2 Kinh tế - xã hội 36 4.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Tỉnh Cà Mau 38 4.1.4 Đặc điểm hộ gia đình vấn 40 4.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XDCB TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 – 2014 41 4.2.1 Tích lũy đầu tư XDCB từ NSNN 41 4.2.2 Kết đầu tư XDCB giai đoạn 2010 - 2014 42 4.2.3 Đánh giá chung 44 4.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB 46 4.3.1 Tiến độ giải ngân vốn đầu tư XDCB từ NSNN 46 4.3.2 Thất thoát, lãng phí đầu tư XDCB 48 4.3.3 Hiệu sử dụng công trình XDCB 52 4.3.4 Tác động kinh tế - xã hội Tỉnh Cà Mau 53 4.3.5 Tác động phúc lợi người dân tỉnh Cà Mau 55 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.1.1 Hiệu quản lý, sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN Tỉnh Cà Mau 59 5.1.2 Tác động vốn đầu tư XDCB đến kinh tế - xã hội Tỉnh Cà Mau 59 5.1.3 Tác động vốn đầu tư XDCB đến phúc lợi hộ gia đình 60 5.1.4 Nguyên nhân kết đạt 60 5.1.5 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế yếu 61 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TẠI TỈNH CÀ MAU 62 5.2.1 Đổi nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 62 5.2.2 Tập trung vốn đầu tư cho dự án trọng điểm 62 5.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh, toán vốn đầu tư 63 5.2.4 Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, tra, chống thất thoát, lãng phí đầu tư XDCB 64 5.2.5 Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng công trình 64 5.2.6 Đẩy mạnh trình cải cách hành 65 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ GỢI Ý CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2010 – 2014 37 Bảng 4.2: Đặc điểm người trả lời vấn 41 Bảng 4.3: Tích lũy đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2010 – 2014 41 Bảng 4.4: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2010 – 2014 42 Bảng 4.5: Thất thoát, lãng phí đầu tư XDCB tỉnh Cà Mau 2010 – 2014 51 Bảng 4.6: Tần suất sử dụng công trình xây dựng người dân 55 Bảng 4.7: Tỷ lệ Chi phí lại gia đình người dân 56 Bảng 4.8: Tỷ lệ Thu nhập gia đình người dân 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Khung phân tích tác giả đề xuất 26 Hình 3.2: Thiết kế nghiên cứu 27 Hình 4.1: Vị trí địa lý tỉnh Cà Mau 34 Hình 4.2: Tổng giá trị sản xuất tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 2014 38 Hình 4.3: Tỷ lệ giải ngân (%) vốn XDCB từ NSNN tỉnh Cà Mau 2010 – 2014 48 Hình 4.4: Ý kiến người dân chất lượng tác động công trình 53 Hình 4.5: Đánh giá người dân hiệu kinh tế công trình 57 Hình 4.6: Đánh giá người dân hiệu xã hội công trình 58 Chương GIỚI THIỆU Chương giới thiệu sở hình thành đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu bố cục đề tài 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong 05 năm (2010- 2014), có nhiều sách huy động nguồn lực phát triển sử dụng nguồn vốn đầu tư cho hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn Tỉnh Cà Mau tăng cường đầu tư, hạ tầng giao thông từ thành thị đến nông thôn nhiều dự án triển khai hoàn thành tiến độ, đưa vào khai thác sử dụng phát huy hiệu đầu tư tuyến đường ô tô đến trung tâm xã huyện; giao thông nông thôn, lưới điện, công trình thủy lợi góp phần thay đổi diện mạo mặt thành thị nông thôn Tỉnh Cà Mau, thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân (UBND Tỉnh Cà Mau, 2014) Do đó, đầu tư XDCB lĩnh vực quan trọng, giữ vai trò chủ yếu việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hàng năm, ngân sách Tỉnh Cà Mau ghi vốn cho đầu tư xây dựng đạt 20% tổng chi ngân sách cấp tỉnh quản lý (UBND Tỉnh Cà Mau, 2014) Tuy nhiên, tình trạng chung nhiều địa phương tỉnh chất lượng hoạt động đầu tư địa bàn hạn chế Vì vậy, để khắc phục tình trạng việc nâng cao chất lượng quản lý đầu tư XDCB từ nguồn NSNN nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn Tỉnh Cà Mau có nhiều nỗ lực việc triển khai thực chế sách chung, cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát quản lý sử dụng vốn, tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo nhiệm vụ giao Bên cạnh nhiều bất cập khâu từ quy trình, thủ tục cấp phát, sử dụng toán vốn đầu tư Vì vậy, hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN hạn chế Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư XDCB từ NSNN nhiều (UBND Tỉnh Cà Mau, 2014) Từ vấn đề nêu trên, việc quản lý sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng địa phương cải cách hành chính, đổi quản lý chi tiêu công, thực hành tiết 63 vùng thu hút nguồn vốn đầu tư như: dự án xây dựng sở hạ tầng đô thị vùng ngành có nhiều tiềm Mặt khác, trình thực hiện, đòi hỏi ngành cấp phải có ưu tiên, trọng tuân thủ trình tự thủ tục đầu tư, rút ngắn thời gian thi công để sớm đưa công trình vào sử dụng, khai thác Đối với lĩnh vực tỉnh Cà Mau có nhiều lợi thế, cần lập phát triển quy hoạch đồng Trên sở đó, sử dụng nguồn vốn NSNN để đầu tư sở hạ tầng (đầu tư thông qua việc hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư ) Mặt khác, phải có chế khuyến khích đầu tư hợp lý như: ưu đãi thuế, tín dụng, đầu tư chuyển giao công nghệ để từ thu hút nguồn vốn khác đầu tư Có thể nói, môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng với cấu đầu tư hợp lý điều kiện quan trọng để thu hút nguồn nội lực ngoại lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiện nay, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, từ doanh nghiệp tư nhân dân cư địa bàn huyện nhiều tiềm chưa khai thác tốt Trong năm tới phải thông qua vốn đầu tư từ NSNN tỉnh để tập trung thu hút nguồn vốn Trước mắt, tỉnh Cà Mau nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng cần thông qua sách thuế, tài sách khác để khuyến khích đầu tư nước nước nhằm tài trợ vốn đầu tư để xây dựng công trình hạ tầng, kiên cố hoá kênh mương, giao thông nông thôn, công trình điện nước, phát triển thêm ngành nghề sản xuất sản phẩm 5.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh, toán vốn đầu tư Gắn trách nhiệm vật chất nhà thầu, chủ đầu tư chậm toán, toán Ngay từ triển khai dự án phải đảm bảo đầy đủ thực trình tự, thủ tục đầu tư XDCB theo quy định Phải thường xuyên đôn đốc, kiểm tra trình thực dự án Nên bố trí nguồn vốn dự phòng để toán cho dự án toán xong mà thiếu vốn, vừa tránh tổn thất cho nhà thầu phải chịu lãi suất tổ chức tín dụng, vừa khuyến khích chủ đầu tư khẩn trương lập báo cáo toán 64 5.2.4 Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, tra Chống thất thoát, lãng phí đầu tư XDCB Nâng cao hiệu công tác giám sát đầu tư XDCB nội cấp Tại phận quản lý vốn cần có quy trình, quy chế cụ thể để giám sát công việc, sở giao quyền trách nhiệm cụ thể Giám sát, kiểm tra nội công việc thường xuyên đơn vị quản lý thực vốn đầu tư XDCB Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, tra từ bên (Thanh tra tài chính, tra nhà nước, kiểm toán ) đưa công tác thực trở thành công cụ đắc lực huyện quản lý đầu tư XDCB Công tác phải tiến hành thường xuyên theo kế hoạch Các tổ chức kiểm tra, tra phải chủ động tập trung vào dự án có nhiều vướng mắc 5.2.5 Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng công trình Tiếp tục nâng cao hiệu khai thác, sử dụng công trình thông qua việc đảm bảo tiến độ thi công, hoàn thành công trình Trong khai thác trọng đến công tác tu, bảo trì nhằm đảm bảo khai thác hết công suất, công công trình Đối với công trình giao thông, cần kết hợp với công trình thủy lợi để phục vụ đồng thời cho việc lại người dân nuôi trồng thuỷ sản xen ruộng lúa, nuôi trồng thuỷ sản tập trung Trong điều kiện biến đổi khí hậu dẫn đến khan nguồn nước ngọt, nước biển dâng cao, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây khó khăn cho việc lấy nước phục vụ sản xuất, cần ứng dụng công nghệ giám sát nồng độ mặn tự động cửa cống tuyến sông tỉnh Cà Mau Hệ thống giám sát nồng độ mặn tự động bao gồm thiết bị quan trắc độ mặn cửa cống hoạt động nguyên tắc cảm ứng với độ mặn nước, phân tích truyền số liệu qua mạng internet cho người quản lý để định thời điểm đóng, mở cửa cống để lấy nước phục vụ sản xuất Đối với công trình y tế: đầu tư trang thiết bị cho bệnh viện huyện đồng bộ, ưu tiên máy móc thiết bị cận lâm sàng, phòng mổ, cấp cứu Đối với Trạm y tế xã Tăng cường trang thiết bị bác sỹ nhằm đảm bảo yêu cầu phục vụ người dân khám, chữa bệnh chỗ để tăng số lượng người dân đến khám chữa bệnh Cần ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý bệnh viện tuyến huyện trạm y tế để 65 giảm bớt thủ tục rút ngắn thời gian khám, chữa bệnh cho người dân, qua nâng cao chất lượng công tác y tế Đối với công trình thể thao, khu vui chơi cần gắn việc tổ chức phục vụ cho hoạt động thể dục, thể thao với phục vụ hoạt động văn hóa vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng khác nhằm phát huy hết công sử dụng công trình, đồng thời mang lại nguồn thu để phục vụ cho công tác tu bảo dưỡng công trình, giảm chi từ nguồn ngân sách nhà nước Nâng dần số lượng môn thể thao, hoạt động vui chơi thông qua tăng số lượng câu lạc thể dục thể thao để tần suất sử dụng công trình tăng, phục vụ nhiều người dân đến tập luyện thể dục, thể thao, đồng thời tạo điều kiện cho sở thể dục thể thao tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch hoạt động cộng đồng khác 5.2.6 Đẩy mạnh trình cải cách hành Cải cách hành nhằm xếp, tinh giản máy, chống quan liêu cửa quyền, nâng cao hiệu lực hoạt động máy hành Cải cách hành tạo cho kinh tế - xã hội động, thông thoáng, hoạt động có hiệu Riêng lĩnh vực đầu tư xây dựng, cải cách hành giảm nhiều trì trệ khâu lập phê duyệt dự án, giải phóng mặt bằng, khâu cấp phát tín dụng đầu tư… nhờ mà giảm cửa quyền, phiền hà, chống lãng phí thất thoát đầu tư.Đồng thời dự án nhanh chóng hoàn thành đưa vào khai thác nên nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Hiện nay, nhiều đơn vị tỉnh Cà Mau thí điểm cải cách hành chính, thực cửa dấu chống phiền hà nên người dân ủng hộ 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ GỢI Ý CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG Do hạn chế thời gian khả thu thập thông tin, số liệu quy mô lớn đề tài có nhiều hạn chế: Thứ nhất: chưa sử dụng mô hình định lượng để phân tích hiệu tác động vốn đầu tư XDCB từ NSNN thu nhập, chất lượng sống người dân tỉnh Cà Mau Thứ hai: sách kiến nghị nghiên cứu chủ yếu định tính, thiếu ước lượng mặt chi phí – lợi ích sách áp dụng 66 Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN có hiệu hay không vấn đề quan trọng cấp ngân sách đời sống nhân dân Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy có vấn đề cần nghiên cứu: (1) Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng hiệu đầu tư XDCB từ NSNN; (2) Nghiên cứu ảnh hưởng vốn đầu tư XDCB đời sống người dân vùng dự án MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Xây dựng, 2013.Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 Quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng Chính phủ, 2009 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Chính phủ, 2013 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Quản lý chất lượng công trình xây dựng Cục thống kê tỉnh Cà Mau, 2013 Niên giám thống kê 2010, 2011, 2012, 2013 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008.Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Quý Nguyên & Cao Hào Thi, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành quản lý dự án: áp dụng cho dự án xây dựng dân dụng Việt Nam.Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 02/2010, tr 1-10 Châu Ngô Anh Nhân, 2011 Cải thiện tiến độ hoàn thành dự án xây dựng thuộc ngân sách tỉnh Khánh Hòa Luận văn thạc sĩ kinh tế, Chương trình giảng dạy Fulbright, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Bùi Xuân Phong, 2006 Quản trị dự án đầu tư, Học viện Công nghệ Bưu viễn thông Sở Tài – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau, 2015 Báo cáo đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2010 - 2014 10 Sở Tài – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau, 2015.Báo cáo chi tiết nợ đọng đầu tư XDCB địa bàn tỉnh Cà Mau 11 Quốc hội, 2002.Luật Ngân sách Nhà nước 12 Quốc hội, 2003 Luật Xây dựng 13 Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư công 14 Nguyễn Thị Minh Tâm, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động chi phí dự án xây dựng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP.HCM 15 Sử Đình Thành (2004) Lập ngân sách theo kết đầu vận dụng vào quản lý chi tiêu công Việt Nam Đề tài nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Kinh tế TPHCM 16 UBND tỉnh Cà Mau, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh kế hoạch năm 17 Đặng Minh Khởi, 2015 Đánh giá hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước huyện Ngọc Hiển Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Tài liệu tiếng Anh 18 Luu Minh Hiep, 2009 Factors affecting risks of construction projects in Viet Nam, Maastricht School of Management, Maastricht, The Netherlands 19 Cao Hao Thi, 2006.Critical success factors in project management: An analysis of infrastructure projects in Viet Nam Asean Institute of Technology, School of Management, Bangkok, Thai Lan 20 Cao Hao Thi & Swierczek, 2010 Critical success factors in project management: implication from Vietnam.Asia Pacific Business Review, 16:4, p 567 - 589 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào: Anh/Chị Hiện thực nghiên cứu tác động công trình đầu tư xây dựng (gọi tắc công trình) từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Cà Mau Nhằm mục đích nâng cao hiệu đầu tư công cho công trình đầu tư xây dựng bản, mong anh/chị dành thời gian quý báo để giúp giải đáp số vấn đề liên quan Sự giúp đỡ anh/chị có ý nghĩa quan trọng kết nghiên cứu này, lần xin chân thành cảm ơn anh/chị nhiều A THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi đây, đánh dấu (x) vào ô thích hợp: A1 Độ tuổi anh/chị Từ 20 đến 30 tuổi  Từ 31 đến 40 tuổi  Từ 41 đến 50 tuổi  Trên 50 tuổi  A2 Nghề nghiệp anh/chị: Nông dân  Cán bộ, viên chức nhà nước  Lao động doanh nghiệp, công ty  Thất nghiệp  B THÔNG TIN VỀ CÔNG TRÌNH B1 Loại công trình gi? Cầu đường  Bênh viện, Trạm y tế  Trường học  Trụ sở quan  Công trình khác (ghi rõ)………………………………… B2 Thời điểm công trình hoàn thành đưa vào sử dụng tính đến thời điểm tại? Dưới năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Trên năm  B3 Mức độ thường xuyên thành viên hộ gia đình anh/chị sử dụng, khai thác công trình? Rất  Ít  Trung bình  Nhiều  Rất nhiều  B4 Anh /chị cho biết ý kiến đánh công trình (đánh dấu x vào ô lựa chọn)? Hoàn toàn không đồng ý; Không đồng ý; Trung lập; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý; TT Nội dung B11 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư không thông báo đến người dân B12 Đầu tư thiếu khoa học, đồng bộ, mục tiêu rõ ràng B13 Công trình không phù hợp với người dân vùng B14 Chi phí công trình lớn B15 Chất lượng công trình không đảm bảo (mau xuống cấp, hư hỏng) B16 Công trình lãng phí, không hiệu B17 Công trình chậm tiến độ, kéo dài thời gian thi công B18 Công trình ảnh hưởng tốt đến sống người dân 1 1 1 1 Ý kiến đánh giá 5 5 5 5 C THÔNG TIN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH Anh/chị vui lòng đánh giá thay đổi gia đình anh/chị nội dung so với trước có công trình (đánh dấu x vào ô lựa chọn)? Giảm nhiều so với chưa có công trình; Giảm nhiều so với chưa có công trình; Không thay đổi; Tăng thêm nhiều so với chưa có công trình; Tăng thêm nhiều so với chưa có công trình; TT Nội dung Ý kiến đánh giá C1 Thời gian lại gia đình anh/chị C2 Chi phí lại gia đình anh/chị C3 Thông tin liên lạc C4 Không khí xung quanh nơi gia đình anh/chị sinh sống C5 Các bệnh liên quan đến đường hô hấp C6 Các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa C7 Công tác chăm sóc y tế (khám, chữa bệnh) gia đình anh/chị C8 Điều kiện học tập thành viên gia đình anh/chị C9 Hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình anh/chị C10 Hoạt động giải trí, vui chơi gia đình anh/chị C11 Tổng thu nhập gia đình anh/chị Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến, nhận xét hay bổ sung thêm (nếu có) đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước: Một lần xin cảm ơn anh/chị nhiệt tình giúp đỡ PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHỎNG VẤN Frequencies Độ tuổi N Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum N Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum N Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum N Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum 200 2.47 1.079 B12 200 2.30 716 C1 200 2.60 491 Nghề nghiệp 200 2.26 833 Statistics Loại công Thời hạn trình sử dụng 200 200 0 1.46 3.08 873 1.442 1 Người sử dụng 200 3.84 895 B11 200 3.40 585 B13 200 2.50 868 Statistics B14 B15 200 200 0 2.40 2.20 802 511 2 4 B16 200 2.50 868 B17 200 2.60 919 B18 200 4.10 356 C2 200 2.60 491 Statistics C3 200 3.85 541 C5 200 3.40 491 C6 200 3.15 358 C7 200 4.00 634 C4 200 4.00 634 Statistics C8 C9 200 200 0 3.92 3.90 543 737 3 5 C10 C11 200 3.75 434 200 3.90 770 Frequency Table Độ tuổi Frequency Percent Từ 20 đến 30 Từ 31 đến 40 Valid Từ 41 đến 50 Trên 50 Total 54 36 73 37 200 Valid Percent 27.0 18.0 36.5 18.5 100.0 27.0 18.0 36.5 18.5 100.0 Cumulative Percent 27.0 45.0 81.5 100.0 Nghề nghiệp Frequency Percent 50 25.0 Valid Percent 25.0 49 101 200 24.5 50.5 100.0 24.5 50.5 100.0 Nông dân Valid Cán bộ, viên chức nhà nước Lao động doanh nghiệp, công ty Total Loại công trình Frequency Percent Cầu đường Bênh viện, Trạm y tế Valid Trường học Trụ sở quan Total 150 19 21 10 200 75.0 9.5 10.5 5.0 100.0 Thời hạn sử dụng Frequency Percent Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Valid Từ đến năm Từ đến năm Trên năm Total 31 46 46 46 16 15 200 15.5 23.0 23.0 23.0 8.0 7.5 100.0 Valid Percent 75.0 9.5 10.5 5.0 100.0 Valid Percent 15.5 23.0 23.0 23.0 8.0 7.5 100.0 Cumulative Percent 75.0 84.5 95.0 100.0 Cumulative Percent 15.5 38.5 61.5 84.5 92.5 100.0 Cumulative Percent 25.0 49.5 100.0 Người sử dụng Frequency Percent Rất Ít Trung bình Valid Nhiều Rất nhiều Total 17 30 110 40 200 1.5 8.5 15.0 55.0 20.0 100.0 Valid Percent 1.5 8.5 15.0 55.0 20.0 100.0 Cumulative Percent 1.5 10.0 25.0 80.0 100.0 B11 - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư không thông báo đến người dân Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Không đồng ý 10 5.0 5.0 5.0 Trung lập 100 50.0 50.0 55.0 Valid Đồng ý 90 45.0 45.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 B12 - Đầu tư thiếu khoa học, đồng bộ, mục tiêu rõ ràng Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Không đồng ý Valid Đồng ý Total 170 30 200 85.0 15.0 100.0 85.0 15.0 100.0 85.0 100.0 B13 - Công trình không phù hợp với người dân vùng Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Không đồng ý 150 75.0 75.0 75.0 Valid Đồng ý 50 25.0 25.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 B14 - Chi phí công trình lớn Frequency Percent Valid Percent Không đồng ý 160 80.0 80.0 Valid Đồng ý 40 20.0 20.0 Total 200 100.0 100.0 Cumulative Percent 80.0 100.0 B15 - Chất lượng công trình không đảm bảo (mau xuống cấp, hư hỏng) Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Không đồng ý 170 85.0 85.0 85.0 Trung lập 20 10.0 10.0 95.0 Valid Đồng ý 10 5.0 5.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 B16 - Công trình lãng phí, không hiệu Frequency Percent Valid Percent Không đồng ý Valid Đồng ý Total 150 50 200 75.0 25.0 100.0 Cumulative Percent 75.0 25.0 100.0 75.0 100.0 B17 - Công trình chậm tiến độ, kéo dài thời gian thi công Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Không đồng ý 140 70.0 70.0 70.0 Valid Đồng ý 60 30.0 30.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 B18 - Công trình ảnh hưởng tốt đến sống người dân Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Trung lập 2.0 2.0 2.0 Đồng ý 173 86.5 86.5 88.5 Valid Hoàn toàn đồng ý 23 11.5 11.5 100.0 Total 200 100.0 100.0 C1 - Thời gian lại gia đình anh/chị Frequency Percent Valid Percent Giảm nhiều so với 80 40.0 40.0 chưa có công trình Valid Không thay đổi 120 60.0 60.0 Total 200 100.0 100.0 C2 - Chi phí lại gia đình anh/chị Cumulative Percent 40.0 100.0 Frequency Giảm nhiều so với chưa có công trình Valid Không thay đổi Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 80 40.0 40.0 40.0 120 200 60.0 100.0 60.0 100.0 100.0 C3 - Thông tin liên lạc Frequency Percent Không thay đổi Tăng thêm nhiều so với chưa có công trình Valid Tăng thêm nhiều so với chưa có công trình Total 47 23.5 Valid Percent 23.5 137 68.5 68.5 92.0 16 8.0 8.0 100.0 200 100.0 100.0 C4 - Không khí xung quanh nơi gia đình anh/chị sinh sống Frequency Percent Valid Percent Không thay đổi 40 20.0 20.0 Tăng thêm nhiều so với chưa có công trình Valid Tăng thêm nhiều so với chưa có công trình Total Tăng thêm nhiều so với chưa có công trình Total Cumulative Percent 20.0 120 60.0 60.0 80.0 40 20.0 20.0 100.0 200 100.0 100.0 C5 - Các bệnh liên quan đến đường hô hấp Frequency Percent Valid Percent Không thay đổi 120 60.0 60.0 Valid Cumulative Percent 23.5 80 40.0 40.0 200 100.0 100.0 C6 - Các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa Frequency Percent Valid Percent Valid Không thay đổi 170 85.0 85.0 Cumulative Percent 60.0 100.0 Cumulative Percent 85.0 Tăng thêm nhiều so với chưa có công trình Total 30 15.0 15.0 200 100.0 100.0 100.0 C7 - Công tác chăm sóc y tế (khám, chữa bệnh) gia đình anh/chị Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Không thay đổi 40 20.0 20.0 20.0 Tăng thêm nhiều so với chưa 120 60.0 60.0 80.0 có công trình Valid Tăng thêm nhiều so với 40 20.0 20.0 100.0 chưa có công trình Total 200 100.0 100.0 C8 - Điều kiện học tập thành viên gia đình anh/chị Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Không thay đổi 38 19.0 19.0 19.0 Tăng thêm nhiều so với chưa 140 70.0 70.0 89.0 có công trình Valid Tăng thêm nhiều so với 22 11.0 11.0 100.0 chưa có công trình Total 200 100.0 100.0 C9 - Hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình anh/chị Frequency Percent Valid Percent Không thay đổi 65 32.5 32.5 Tăng thêm nhiều so với chưa 90 45.0 45.0 có công trình Valid Tăng thêm nhiều so với 45 22.5 22.5 chưa có công trình Total 200 100.0 100.0 Cumulative Percent 32.5 77.5 100.0 C10 - Hoạt động giải trí, vui chơi gia đình anh/chị Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Không thay đổi 50 25.0 25.0 25.0 Tăng thêm nhiều so với Valid 150 75.0 75.0 100.0 chưa có công trình Total 200 100.0 100.0 C11 - Tổng thu nhập gia đình anh/chị Frequency Percent Valid Percent Không thay đổi 70 35.0 35.0 Tăng thêm nhiều so với chưa 80 40.0 40.0 có công trình Valid Tăng thêm nhiều so với 50 25.0 25.0 chưa có công trình Total 200 100.0 100.0 Cumulative Percent 35.0 75.0 100.0 ... hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN Tỉnh Cà Mau 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1: Quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước Tỉnh Cà Mau hiệu nào? Câu hỏi 2: Tác động vốn đầu tư. .. lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN vấn đề xúc Việc đề giải pháp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cấp thiết Đó lý chọn đề tài Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ngân sách nhà nước tỉnh Cà Mau ... tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN Tỉnh Cà Mau sở xem xét, đánh giá việc đầu tư (tập trung hay dàn trải), tổ chức thực vốn đầu tư hiệu sử dụng vốn 1.2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 13/03/2017, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • Chương 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

    • Chương 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ XDCB

      • 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

        • 3.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN

        • 3.3. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ XDCB

        • Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

          • 4.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XDCB TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 - 2014

          • 4.3. HIỆU QUẢ VÀ SỬ DỤNG VỐN XDCB

          • Chương 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

            • 5.1. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan