DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN

59 2.7K 35
DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN DUOC LY 1 TRAC NGHIEM CO DAP AN

BUỔI (03/09) DƯỢC LỰC HỌC 1/ Các trình dược động học bao gồm a Hấp thu b Phân phối c Tích luỹ @ d Thải trừ 2/ Kể tên trình dược động học a Hấp thu, phân phối, chuyển hoá, thải trừ b Hấp thu, phân bố, chuyển hoá, thải trừ c Cả A, B @ d Cả A, B sai 3/ Chọn câu sai a Giai đoạn thuốc vào thể trình hấp thu b Quá trình hấp thu xảy đường tiêu hoá @ c Hấp thu chịu ảnh hưởng dạng bào chế d Hấp thu qua đường tiêm xảy nhanh đường uống 4/ Nói độ hồ tan thuốc đặc điểm sau a Dạng dịch treo dẽ hấp thu b Dạng dung dịch nước dễ hấp thu @ c Dạng dung dịch dầu dễ hấp thu d Các dạng thuốc hấp thu 5/ Chọn câu sai a pH chổ hấp thu có ảnh hưởng đến độ ion hoá độ tan thuốc b Nồng độ cao hấp thu nhanh c Diện tích vùng hấp thu lớn hấp thu nhanh d Nồng độ thấp dễ hấp thu @ 6/ Tại phổi, niên mạc ruột việc hấp thu diễn nhanh a pH thấp b Nhiều chất dịch c Diện tích hấp thu lớn @ d Tất 7/ Nhận định sau a Đường đưa thuốc vào thể ảnh hưởng tới việc hấp thu @ b Đường hấp thu nhiều đường tiêu hố c Một thuốc có đường hấp thu d Thuốc tiêm tĩnh mạch hấp thu chậm tiêm bắp 8/ Những đặc tính cần có để thuốc phân tán tốt, dễ hấp thu a Có trọng lượng phân tử thấp b Tan lipid màng tế bào c Dễ tan dịch tiêu hoá d Tất @ 9/ Phát biểu sau a Mức độ ion hoá thuốc phụ thuộc vào số phân ly (pKa) thuốc pH môi trường@ b Khi thuốc có số pKa với pH mơi trường thuốc khơng bị ion hố c Acid mạnh có pKa lớn, base mạnh có pKa nhỏ d pKa qui định trọng lượng phân tử thuốc 10/ Ba phương thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào a Vận chuyển thuốc cách lọc b Vận chuyển khuyết tán thụ động c Vận chuyển tích cực d Tất @ 11/ Sự cảm ứng enzyme chuyển hoá thuốc làm cho a Nồng độ thuốc tăng lên b Nồng độ thuốc giảm xuống @ c Tăng độc tính thuốc d Giảm chuyển hoá thuốc 12/ Thuốc chuyển hoá qua pha a b @ c d 13/ Chuyển hoá thuốc xảy chủ yếu đâu a Thận b Gan @ c Phổi d Da 14/ Thuốc tan nước, bị chuyển hố, đường đào thải chủ yếu a Phân b Mật c Nước tiểu @ d Mồ hôi 15/ Dược lực học nghiên cứu a Tác dụng thuốc lên thể sống b Giải thích chế tác dụng sinh hoá sinh lý thuốc c Phân tích đầy dủ tác dụng cung cấp sở cho việc dùng thuốc hợp lý d Cả câu @ 16/ Hai chức receptor a Xử lý phân tử thông tin (Ligand) b Chuyển tác dụng tương hổ ligand receptor thành tín hiệu để gây đáp ứng tế bào@ c Cả A, B d Cả A, B sai 17/ Chọn câu sai đặc điểm receptor a Receptor thành phần đại phân tử b Tồn với lượng giới hạn số tế bào đích c Có thể nhận biết cách đặc hiệu phân tử d Chỉ nhận bết cách đặc hiệu phân tử nội sinh @ 18/ Thành phần đại phân tử receptor a Protein @ b Lipid c Hydrocacbon d Tất 19/ Vai trò chất truyền tin thứ 2, chọn câu sai a Gây loạt phản ứng tế bào b Dẫn tới thay đổi chuyển hoá tế bào c Ln khơng có thay đồi biểu gen @ d Là phân tử trung gian 20/ Receptor adrenalin, benzodiazepine nằm đâu a Nằm nhiễm sắc thể b Nằm nhân tế bào c Nằm màng tế bào @ d Nằm bào tương 21/ Nhận định sai a Thuốc gắn vào receptor tế bào khơng gây tác dụng sinh lý b Receptor câm thuốc gắn vào mà khơng gây tác dụng c Digitalis không gắn vào gan, phổi, thận @ d Nơi tiếp nhận (acceptor) receptor câm (stilen receptor) giống 22/ Chọn câu a Hai thuốc có receptor thuốc có lực cao đẩy thuốc khác @ b Hai thuốc có receptor thuốc có kích thước phân tử nhỏ đẩy thuốc khác c Hai thuốc có cung receptor thuốc có kích thước phân tử lơn đẩy thuốc khác d Hai thuốc có receptor thuốc có trọng lượng phân tử lớn đẩy thuốc khác 23/ Kết tương hổ phân tử thông tin gắn với receptor nhằm mục đích a Gây tác dụng sinh học đặc biệt @ b Đưa thuốc vào tế bào c Tạo cộng hưởng tăng tác dụng d Tất sai 24/ Nhận biết phân tử thơng tin( hay cịn gọi ligand) gắn đặc hiệu phân tử vào receptor theo liên kết hoá học, chọn câu sai a Liên kết ion b Liên kết carbon @ c Liên kết Van-der-Waals d Liên kết cộng hoá trị 25/ Các phân tử thơng tin receptor cịn gọi gì? a Ligand @ b Bigand c Ligrand d Bigrand 26/ Có vị trí receptor a Trong nhân tế bào, bào tương b Trong nhân tế bào, màng tế bào @ c Trong tế bào chất, màng tế bào d Trong nhân bào tương, màng tế bào 27/ Các phân tử thông tin gắn với receptor nhân tế bào a Gây chép gen đặc hiệu b Làm sản xuất phân tử trung gian c Gây biến tính gen d Tất sai 28/ Các phân tử thơng tin gắn với receptor ngồi màng tế bào a Làm sản xuất phân tử nước b Làm sản xuất ATPv, GTPv, IPP3, Mg2+, diacetyl glycerol c Cả A, B d Cả A, B sai @ 29/ Chọn câu receptor nằm màng tế bào a Gây chép gen đặc hiệu b Không tham gia trực tiếp vào chương trình biểu gen @ c Đóng vai trò người truyền tin thứ d Nằm vùng điều hoà gen 30/ Khi phân tử thông tin gắn lên receptor nhân tế bào gây a Sản xuất phân tử trung gian b Sản xuất chất truyền tin thứ c Sản xuất AMPv, GMPv, IP3, Ca2+, diacetyl glycerol d Cả câu @ 31/ AMPe, GMPe gọi a Chất truyền tin thứ b Chất truyền tin thứ @ c Ligand d Tất sai 32/ Đối kháng dược lý a Tương tác làm tăng tác dụng b Xảy receptor khác c Xảy receptor @ d Chất đối kháng gắn trực tiếp lên chất bị đối kháng 33/ Tương tác naloxone morphine đối kháng a Đối kháng dược lý cạnh tranh b Đối kháng dược lý không canh tranh c Đối kháng sinh lý d Đối kháng hoá học 34/ Dimecaprol chì, kim loại nặng tương tác a Đối kháng dược lý cạnh tranh b Đối kháng dược lý không cạnh tranh\ c Đối kháng sinh lý d Đối kháng hoá học @ 35/ Tác động hiệp lực bổ sung a = + @ b > + c = + d < + 36/ Tác động hiệp lực bội tăng a = + b > + @ c = + d < + 37/ Chọn câu (= câu 22) a Hai thuốc có receptor, thuốc có lực cao đẩy thuốc khác @ b Hai thuốc có receptor, thuốc có kích thước phân tử nhỏ đẩy thuốc khác c Hai thuốc có cung receptor, thuốc có kích thước phân tử lơn đẩy thuốc khác d Hai thuốc có receptor, thuốc có trọng lượng phân tử lớn đẩy thuốc khác 38/ Tác động thuốc receptor giống với tác động chất nội sinh gọi a Chất đồng hành b Chất đồng hoạt c Chất đồng vận @ d Tất 39/ Receptor thuốc a Protein b Enzyme c Ion d Cả câu @ 40/ Những thuốc tác dụng không qua receptor a MgSO4, mannitol b Hydroxyd nhôm, magnesi oxyd c Câu A, B @ d Câu A, B sai 41/ Tác dụng chổ, chọn câu sai a Thuốc tác dụng nơi tiếp xúc b Khi thuốc chưa hấp thu vào máu c Thuốc sát khuẩn da, thuốc bọc niêm mạc đường tiêu hoá ( kaolin, hydroxyd nhôm) thuốc tác dụng chỗ d Là thuốc tác dụng ngồi da khơng đưa vào thể @ BUỔI (08/09) THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 2/ Nhóm antacid gây tác dụng tồn thân a Na+ Mg2+ b Ca2+ Al3+ c Na+ Ca2+ @ d Ca2+ Mg2+ 3/ Chọn câu chế tác động cùa antacid a Trung hòa acid dịch vị châm nên dùng để điều trị lâu dài b Ức chế pepsinogen chuyển thành pepsin @ c Trung hòa acid dịch vị tế bào thành d Không tác động lên niêm mạc dày 4/ Chọn câu a NaHCO3 tác động nhanh, hấp thu nên khơng gây tác dụng tồn thân b Phần cationic có tác dụng Na+ Ca2+ c Phần cationic có tác dụng Mg2+ Al3+ d Antacid thường sử dụng Al(OH)3 Mg(OH)2 @ 5/ Trả lời câu a CaCO3 trung hòa acid dịch vị tạo khí CO2 gây tác dụng phụ chướng bụng Đ b Al3+ Mg2+ hấp thu vào máu nên gây tác dụng toàn thân S c Antacid kéo dài tác động uống thuốc lúc no Đ 1/ Dẫn xuất cam thảo điều trị loét dày tá tràng a Misoprostol b Sucralfat c Bismuth d Carbenoxolone @ 2/ Thuốc khác chế so với thuốc lại a Cimetidin b Sucralfat @ c Omeprazole d Pirenzepine 3/ Helicobacter Pylori (HP) gây viêm dày nhiều ở: a Tá tràng b Hang vị @ c Ruột non d Hổng tràng 4/ Tác dụng phụ natribicarbonat a Tác dụng nhuận tràng b Tác dụng táo bón c Hiện tượng tiết acid hồi ứng @ d Không câu 5/ Đều nói vi khuẩn Helicobacter pylori a Là trực khuẩn gram âm b Có khoảng 70-95% người loét dày, tá tràng có vi khuẩn c Sống bề mặt niên mạc dày làm tăng tiết acid dày d Tiết nhiều men phá huỷ lớp chất nhầy @ 6/ Phát biểu tế bào thành : a Có nhiều thân dày b Tiết pepsinogen c Trên màng có nhiều yếu tố nội @ d Tiết gastrin 7/ Ở dày, tế bào ưa crom tiết : a Gastrin b HCl c Histamin @ d Stomatostatin 8/ Những chất nội sinh ức chế tiết acid : a Prostanglandin, gastrin b EGF, acetyl chiline c Prostanglandin, somatostanin @ d Somatostanin, histamin 9/ Cơ chế tác dụng thuốc kháng bơn proton: a Ức chế hoạt động tế bào tiết acid b Bất hoạt tế bào thành dày c Bất hoạt men H+ / K+ - ATPase d Ức chế men H+ / K+ - ATPase @ 10/ Thuốc trị loét dày tá tràng anti Histamin H2 uống lúc tốt nhất: a 30 phút trước bữa ăn sáng b Uống lúc tối trước ngủ c Vào bữa ăn sáng d B, C @ 11/ Antacid làm giảm hấp thu sử dụng với thuốc sau đây, ngoại trừ: a Omeprazole b Sucrafat c Doxicyclin d Quinin @ 12/ Thuốc ức chế bơm proton, tiểu quản tế bào thành chuyển thành dạng ion hóa pH là: a ≤ 6 b ≤ c ≤ @ d ≤ 13/ Các chế phẩm antacid có chứa thêm Simethicone, tác dụng Simethicone là: a Hấp phụ chất độc vi khuẩn HP sinh dày b Ngừa tác dụng phụ nhóm antacid c Chống đầy nhóm antacid @ d Tất 14/ Sinh khả dụng thuốc nhóm anti histamin H2 sinh khả dụng gần 100% a Ranitidin b Famotidin c Nizatidin @ d Cimetidin 15/ Thuốc nhóm anti histamin H2 có tương tác thuốc nhiều a Ranitidin b Famotidin c Nizatidin d Cimetidin @ 16/ T ½ PPI ngắn thời gian tác động thuốc PPI lại lâu, sao: a Bơm proton bị hư phục hồi b Bơm proton bị ức chế 24 hồi phục @ c Thuốc dự trữ mơ nhiều nên có tác dụng từ từ d Có thể ba nguyên nhân BUỔI (10/09) THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY 17/ Nhóm thuốc thường phối hợp với kháng sinh để diệt vi khuẩn HP a Antacid b Ức chế bơm proton c Anti histamine H2 d Sucrafat @ 18/ Dùng thuốc trị loét dày lâu dài gây thiếu vitamin B12 a Antacid b Ức chế bơm proton c Anti Histamin H2 @ d Sucrafat 19/ Tác dụng phụ nhóm bismuth trị loét dày tá tràng a Tăng Bi2+/ máu gây bệnh viêm não b Gây nhuyễn xương c Đen vịm miệng @ d Xuất huyết tiêu hố 20/ Kháng sinh vi khuẩn HP phải a Bền mơi trường acid b Có T1/2 dài c Thuốc lâu dày d Tất @ 21/ Thuốc kháng acid có tác dụng nâng pH dày lên a lần b lần c lần @ d lần 22/ Khi dung antacid chung với ketoconazole a Ketoconazole hấp thuở dày nhiều b Ketoconazole hấp thuở dày @ c Ketoconazole bị phân huỷ dày d Ketoconazole chuyễn thành dạng có hoạt tính 23/ Antacid se tạo nối chelat làm giảm hất thu thuốc dùng chung với a Sulfamid b Ciprofloxacin @ c Penicillin d Metronidazole 24/ Khi dùng antacid chung với Ciprofloxacin a Tăng hấp thu Ciprofloxacin b Giảm hấp thu Ciprofloxacin @ c Tăng chuyển hoá Ciprofloxacin d Giảm chuyển hoá Ciprofloxacin 25/ Phát biểu sau sai? a Mg(OH)2 antacid có tác dụng gây táo bón nên thường dùng kèm Al(OH)3 để trung hồ tác dụng phụ @ b Antacid NaHCO3 khơng nên dùng cho bệnh nhân cao huyết áp, suy thận c Các antacid trung hồ acid dày, khơng có tác dụng ức chế tiết acid d Các antacid dùng sau bữa ăn trước ngủ 26/ Misoprostol hoạt chất thuốc nhóm điều trị loét dày tá tràng a Kháng acid b Ức chế tiết c Tăng cường yếu tố bảo vệ @ d Diệt vi khuẩn HP 27/ Thuốc sau không gây loét dày tá tràng a Corticoid b Aspiril c Propanol @ d Reserpine 28/ Nhóm SH màng tế bào thành nhóm a Sufurhydryl b Sulfhydryl @ c Sulfohydrin d Sulfuahydrin 29/ Yếu tố bảo vệ là, ngoại trừ a Bicarbonat b Somastostatin c Prostaglandin d Acetylcholin @ 30/ Mục đích điều trị loét dày tá tràng a Bình thường hố chức dày b Loại trừ yếu tố gây bệnh c Diệt trừ vi khuẩn Helicobacter pylori d A, C @ 417/ Nguyên nhân quan bệnh loét dày tá tràng a Acid clohydric b Pepsin c Xoắn khuẩn Helicobacter pylori @ d Tất sai 419/ Các thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ (ngoại trừ) a Sucralfat b Bismuth c Misoprostol d Magnesi hydroxyd @ 420/ Thuốc kháng acid: a Tác dụng trung hoà acid dịch vị b Nâng pH dày lên gần c Tạo điều kiện thuận lợi cho tái tạo niêm mạc d Tất @ 421/ Thuốc kháng acid thường dùng có chứa: a Nhơm magnesi @ b Natribicarbonat c Magnesi carbonat d Magnesi trisilicat 423/ Hiện tượng tiết acid hồi ứng a Tăng tiết acid sau ngưng thuốc @ b Giảm tiết acid sau ngưng thuốc c Tăng tiết acid sử dụng thuốc d Giảm tiết acid sử dụng thuốc 425/ Cơ chế tác dụng thuốc trị loét dày tá tràng anti H2 a Đối kháng hoá học với histamine H2 b Đối kháng sinh học với histamine H2 c Đối kháng cạnh tranh với histamine receptor H2 @ d Đối kháng không cạnh tranh với histamine receptor H2 427/ Thành phần chủ yếu dịch dày gồm a Pepsinogen, acid hydrochloride b Pepsine, natri bicarbonate c Pepsine, acid hydrochloride @ d Acid hydrochloride, gastrin 430/ Nhưng chất nội sinh kích thích tiết acid a Acetyl choline, somatostanin b Histamine, gastrin @ c Prostanglandin, somatostanin d Prostanglandin, gastrin Buổi (14/09) 765/ Táo bón sơ cấp a Chế độ dinh dưỡng @ b Dùng thuốc an thần c Rối loạn thần kinh d Sự bất thường quan tiêu hố 766/ Ngun nhân thứ cấp gây táo bón a Do dùng thuốc b Bệnh hệ thần kinh c Bệnh hệ tiêu hoá d Tất @ 767/ Loại chất sau sử dụng làm thuốc trị táo bón học a Tinh bột b Cellulose c Gôm trôm d B, C @ 768/ Loại đường sau KHÔNG ĐƯỢC sử dụng làm thuốc trị táo bón a Glucose @ b Lactose c Sorbitol d Mannitol 769/ Loại đường sau sử dụng làm thuốc trị táo bón a Glucose b Mannitol @ c Fructose d Tất 770/ Loại muối sau không sử dụng làm thuốc trị táo bón a NaCl @ b Na2SO4 c MgSO4 d Tất 771/ Phát biểu sau thuốc nhuận tràng học sai: a Là chất khơng bị ly giải men tiêu hố b Có tác dụng làm tăng thể tích chất cặn bã c Có tác dụng nhuận tràng nhanh sau vài @ d Ít gây độc tính nguy hiểm 772/ Tất phát biểu thuốc nhuận tràng học đúng, ngoại trừ: a Sẽ gây tắc nghẽn ruột bệnh nhân uống thiếu nước b Làm giảm táo bón hồn tồn nhanh loại nhuận tràng kích thích @ c Đó polysaccharide thiên nhiên tổng hợp d Loại nầy hút nước tạo khối gel kích thích nhu động ruột 773/ Phát biểu khơng thuốc nhuận tràng học a Trị táo bón mạnh hồn tồn loại nhuận tràng kích thích @ b Sẽ gây táo bón bệnh nhân uống nước khơng uống nước c Là chất polysaccharic thiên nhiên tổng hợp d Khởi phát tác dụng chậm ( 24 - 72 giờ) dùng táo bón cấp 774/ Đặc điểm thuốc nhuận tràng làm mềm phân không a Hoạt chất Docusate b Ít hấp thu vào vịng tuần hồn c Hiệu bệnh nhân tránh căng thẳng táo bón trường hợp bệnh nhân nhồi máu tim cấp d Thuốc dùng với nước chí khơng cần dùng nước @ 775/ Các thuốc nhuận tràng làm mềm phân a Chỉ dùng đường uống b Phù hợp để điều trị cho người cao tuổi @ c Chỉ dùng điều trị, không dùng để phịng táo bón 10 365/ Tác dụng phụ điển hình nhóm Macrolid: a Trên thận b Trên tai c Trên gan @ d Trên 366/ Tác dụng phụ thường gặp nhóm Macrolid: a Trên thận b Trên tiêu hóa @ c Trên gan d Trên thần kinh 367/ Khơng sử dụng sulfamid người thiếu G6PD vì: a Độc thận b Độc cho gan c Suy tủy d Thiếu máu tiên huyết @ 368/ Để giảm độc tính Sulfamid thận cần: a Uống đủ nước, kềm hóa nước tiểu b Uống đủ nước, acid hóa nước tiểu c A đúng, B sai @ d A sai, B 369/ Không nên phối hợp Sulfamid với thuốc, ngoại trừ: a Anti vitamin K b Sulfamid hạ đường huyết đường uống c Pyrimethamin @ d Thuốc acid hòa nước tiểu 370/ Sulfamid hấp thu chậm, tác động lòng ruột: a Sulfamethoxazol b Sulfasalazin @ c Sulfadiazin bạc d Sulfadoxin 371/ Sulfamid sử dụng chổ: a Sulfamethoxazol b Sulfasalazin c Sulfadiazin bạc @ d Sulfadoxin 372/ Chọn phát biểu đúng: a Tất Sulfamid có nguồn gốc từ tự nhiên b Nhóm Sulfamid khơng có tượng đề kháng chéo c Nhóm Sulfamid có tác dụng thận d Nhóm Sulfamid đào thải thận @ 373/ Quinolon hệ I: a Ciprofloxacin b Acid nalidixic @ c Levofloxacin d Trovafloxacin 374/ Quinolon hệ II: a Ciprofloxacin @ b Acid nalidixic 45 c Levofloxacin d Trovafloxacin 376/ Quinolon hệ III: (bỏ) a Ciprofloxacin b Acid nalidixic c Levofloxacin d Trovafloxacin 378/ Chọn phát biểu đúng: a Tác dụng tetracyclin tăng dùng đồng thời với sữa, muối canxi, sắt b Có thể phối hợp tetracyclin với antacid c Minocyclin tương tác với thức ăn @ d Doxicyclin kháng sinh chống định điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn 379/ Kháng sinh có phổ kháng khuẩn Gr (+): a Doxicyclin b Amoxicillin c Acid nalidixic @ d Sulfadoxin 380/ Kháng sinh nhóm tetracyclin hấp thu cao nhất: a Doxicyclin b Minocyclin @ c Tetracyclin d Oxytetracyclin 381/ Kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng nhóm aminosid: a Amikacin @ b Gentamicin c Streptomicin d Kanamicin 382/ Kháng sinh nhóm Macrolid có T ½ dài: a Azithromycin @ b Erythromycin c Spiramycin d Clindamycin 383/ Kháng sinh nhóm Macrolid phối hợp với metronidazol điều trị nhiễm trùng miệng: a Azithromycin b Erythromycin c Spiramycin @ d Clindamycin 384/ Kháng sinh qua hàng rào máu nào: a Cefazolin b Cefoperazon c Cephalexin d Cefuroxim @ 385/ Kháng sinh có phổ kháng khuẩn vi khuẩn kỵ khí: a Gentamicin b Tetracyclin c Metronidazol @ d Cefalexin 386/ Antacid tạo nối chelat với thuốc sau, ngoại trừ: 46 a Tetracyclin b Amoxicillin c Ciprofloxacin d Omeprozole @ 387/ Kháng sinh có tác động ức chế tổng hợp mARN: a Rifampicin @ b Erythromycin c Gentamicin d Sulfamethoxazol 388/ Kháng sinh nhóm Quinolon hấp thu nhanh, thải trừ nhanh thường sử dụng nhiễm trùng tiết niệu: a Acid nalidaxic b Ciprofloxacin c Ofloxacin d Levofloxacin 389/ Flourpquinolon có phổ vi khuẩn Gr (+) nhờ váo chế: a Ức chế enzym ADN glyrase b Ức chế enzym ARN polymerase c Ức chế enzym topoisomerase IV d Ức chế enzym transglycosidase 390/ Hội chứng xám tác dụng phụ cloramphenicol gặp đối tượng bệnh nhân nào: a Phụ nữ có thai b Trẻ sơ sinh @ c Trẻ < tuổi d Người cao tuổi 391/ Chọn phát biểu đúng: a Quinolon nằm bảng C thuốc dành cho phụ nữ có thai: @ b Quinolon hệ thứ I có phổ kháng khuẩn vi khuẩn Gr (+) c Amoxicillin có phổ kháng khuẩn trực khuẩn mủ xanh d Gentamycin có phổ kháng khuẩn tụ cầu vàng 392/ Chọn phát biểu đúng: a Amikacin có phổ kháng khuẩn rộng gentamicin, tác dụng phụ trầm trọng b Gentamicin kháng sinh điểu trị nhiễn khuẩn Gr (-) @ c Sulfamid có phổ kháng khuẩn vi khuẩn nội bào d Tetracyclin khơng có phổ kháng khuẩn xoắn khuẩn 393/ Chọn phát biểu đúng: a Erythromycin tương tác với nhiều thuốc ức chế enzym TYTP450 @ b Azithromycin giống Erythromycin có tác dụng enzym chuyển hóa thuốc c Penicillin Cạnh tranh đào thải với base yếu d Ampicillin có phổ kháng khuẩn tụ cầu vàng 394/ Thuốc không sử dụng đối tượng bệnh nhân thiếu enzym G6PD: a Quinolon @ b Erythromycin c Cephalexin d Penicillin V 395/ Thuốc có tác dụng phụ thính giác: a Doxycyclin b Metronidazol 47 c Vancomycin @ d Rifampicin 396/ Chọn phát biểu sai: a Erythromycin kéo dài sóng QT b Macrolid kháng sinh an tồn trẻ nhỏ c Macrolid có tác dụng rối loạn chức gan d piramycin phối hợp matronidazol nhiễm trùng vi khuẩn hiếu khí @ 397/ Thuốc có tác dụng phụ kéo dài sóng QT: a Doxycyclin b Metronidazol c Vancomycin @ d Ciprofloxacin 398/ Vi khuẩn thay đổi đường tổng hợp acid folic dẫn đến đề kháng với kháng sinh nào: a Rifampicin b Sulfamethoxazol @ c Gentamicin d Vancomicin 399/ Chọn phát biểu đúng: a Penixillin gắn kết với protein với tỉ lệ cao b Penixillin có thời gian bán thải ngắn c A đúng, B sai d A sai, B @ 400/ Thuốc kháng khuẩn có t ½ dài: a Sulfadoxin @ b Erythromycin c Azithromycin d Clindamycin Buổi 14 (15/10) 63/ Chọn phát biểu đúng: a Thuốc mê thuốc ức chế không hồi phục hệ thần kinh trung ương liều điều trị b Tất thuốc mê trải qua gian đoạn tác dụng c A, B d A, B sai @ 64/ Thuốc mê: a Ức chế không hồi phục hệ thần kinh TW liều điều trị b Làm ý thức cảm giác phản xạ @ c Làm xáo trộn chức hô hấp d Làm xáo trộn chức tuần hoàn 65/ Chọn phát biểu đúng: a Thuốc mê hô hấp đào thải qua phổi @ b Thuốc mê đường tiêm thường dạng rắn hòa tan thành dung dịch c Thuốc mê đường tiêm thường đào thải qua phổi d Thuốc mê đường hô hấp sử dụng ca phẫu thuật kéo dài 66/ Thứ tự ức chế thuốc mê: a Vỏ não → vỏ não → tủy sống @ b Dưới vỏ não → vỏ não → tủy sống c Vỏ não → tủy sống → vỏ não d Tủy sống → vỏ não → vỏ não 48 67/ Biểu thuốc mê: a An thần b Suy giảm ý thức c Vô cảm tạm thời d Tất @ 68/ Thời gian gây mê phụ thuộc vào: a Mức độ nhạy cảm noron thần kinh với thuốc mê b Liều lượng thuốc mê sử dụng c A B @ d A B sai 69/ Tiêu chuẩn thuốc mê lý tưởng: a Khởi phát nhanh êm dịu, phục hồi nhanh @ b Nhanh chóng đạt độ mê nơng c Khoảng an toàn hẹp d Tất 72/ Các giai đoạn gây mê: a Giảm đau → Phẫu thuật → Kích thích → Liệt hành tủy b Giảm đau → Kích thích → Phẫu thuật → Liệt hành tủy @ c Giảm đau → Liệt hành tủy → Phẫu thuật → Kích thích d Giảm đau → Kích thích → Liệt hành tủy → Phẫu thuật 73/ Thuốc mê: a Thuốc mê hô hấp đào thải qua thận b Thuốc mê tĩnh mạch đào thải qua phổi c Thuốc mê hô hấp đào thải qua phổi @ d Thuốc mê tĩnh mạch đào thải qua gan 74/ Chọn phát biểu đúng: a Thuốc mê làm xáo trộn chức hô hấp tuần hoàn liều điều trị b Thuốc mê cần đạt đến giai đoạn phẫu thuật c A, B d A sai, B @ 75/ Thuốc mê hô hấp: a Thuốc mê thể lỏng dễ bay thể khí b Đưa vào thể qua đường hô hấp c Hấp thu nhanh, dễ sử dụng, dễ chỉnh liều d Tất @ 76/ Thuốc mê tĩnh mạch, ngoại trừ: a Hoạt chất thường thể rắn b Đưa vào thể qua đường tiêm c Ít giảm đau giãn d Dễ loại trừ có tai biến @ 77/ Các thuốc mê tĩnh mạch, ngoại trừ: a Diazepam b Halothan @ c Ketamin d Fentanyl 78/ Thuốc mê đường hô hấp: a Nitơ oxid @ b Propofol 49 c Etomidat d Diazepam 79/ Các thuốc tiền mê: a Thuốc giảm đau b Thuốc an thần c Thuốc kháng cholinergic d Tất @ 80/ Chọn phát biểu đúng: a Thuốc mê ức chế chuyên biệt vĩnh viễn luồng xung động thần kinh b Phối hợp thuốc tê thuốc co mạch làm giảm tác dụng thuốc tê c A đúng, B sai d A, B sai @ 81/ Thuốc tê: a Ức chế chuyên biệt luồng xung động thần kinh b Ức chế tạm thời luồng xung động thần kinh c Làm cảm giác vùng thể nơi đưa thuốc d Tất @ 84/ Nhóm khơng phân cực thân dầu thuốc tê: a Ảnh hưởng khuếch tán hiệu lực tác dụng gây tê @ b Quy định tính tan nước ion hóa dược phẩm c Ảnh hưởng đến độc tính, chuyển hóa thời gian tác dụng d Ảnh hưởng đến thời gian tác dụng 85/ Nhóm phân cực thân nước thuốc tê: a Ảnh hưởng khuếch tán hiệu lực tác dụng gây tê b Quy định tính tan nước ion hóa dược phẩm @ c Ảnh hưởng đến độc tính, chuyển hóa thời gian tác dụng d Ảnh hưởng đến thời gian tác dụng 86/ Dây Alkyl chuỗi trung gian thuốc tê a Ảnh hưởng khuếch tán hiệu lực tác dụng gây tê b Quy định tính tan nước ion hóa dược phẩm c Ảnh hưởng đến độc tính, chuyển hóa thời gian tác dụng d Ảnh hưởng đến thời gian tác dụng @ 87/ 88/ 89/ Thuốc tê loại amid, ngoại trừ: a Prilocain b Etidocain c Bupivacain d Cocain @ 90/ Tác dụng phụ thuốc tê: a Hiện tượng miễn dịch nhanh b Dị ứng c Gây metHb d Tất @ 91/ Thuốc mê hô hấp: a Thuốc thường thể rắn b Đưa vào thể qua đường hô hấp @ c Hấp thu nhanh, dễ sử dụng, khó chỉnh liều 50 d Tất 92/ Thuốc mê hô hấp: a Thuốc thường thể rắn b Đưa vào thể qua đường tiêm c Hấp thu nhanh, dễ sử dụng, khó chỉnh liều @ d Tất 93/ Thuốc mê tĩnh mạch: a Thuốc thường thể rắn b Đưa vào thể qua đường tiêm c Ít giảm đau giãn d Tất @ 94/ Cơ chế tác dụng Cefein a Ức chế tái hấp thu serotonin b Ức chế phosphodiesteraes @ c Ức chế actylcholinesterase d Ức chế tái hấp thu norepinephrin 95/ Cơ chế tác dụng amphetamin a Đối kháng với thụ thể D2 b Đối kháng thụ thể serotonin c Ức chế tái hấp thu norepinephrin @ d Ức chế phóng thích norepinephrin 96/ Chọn phát biểu Cafein: a Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa @ b Khơng qua nhao thai c Chuyển hóa phản ứng Acetyl hóa gan d Thải trừ qua phân 97/ Chọn phát biểu amphetamin a Không gây lạm dụng thuốc b Sử dụng cách xa IMAO 14 ngày @ c Bệnh nhân cường giáp sử dụng d Dẫn xuất dexamphetamin khơng có tác dụng kích thích thần kinh trung ương amphetamin 98/ Chỉ định methylphenidat a Suy hô hấp b Trụy tim mạch c Mất ngủ d Rối loạn tăng động thiếu tập trung @ 99/ Tác dụng phụ thường gặp methylphenidat a Mất ngủ @ b Chán ăn c Giảm cân d Khó chịu 100/ Thuốc tê có cấu trúc amid a Ketocain b Pramoxin c Lidocain @ d Ethychlorid 101/ Thuốc tê chủ yếu dùng da: a Ketocain 51 b Pramoxin c Lidocain d Ethychlorid @ 102/ Chọn phát biểu đúng: a Các thuốc giảm đau loại morphin, thuốc an thần làm tăng tác dụng thuốc tê @ b Quinidine thuốc chẹn β adrenergic làm giảm độc tính thuốc tê c Thuốc tê đối kháng với tác dụng curare d Sulfamid hiệp đồng với thuốc tê dẫn xuất từ PABA 103/ Chỉ định Strychnin: a Chống co giật b Bí tiểu c Kích thích tiêu hóa @ d Suy hô hấp 104/ Chọn phát biểu đúng: a Do tăng kích thích số trung khu CNS, nên cocain dễ bị lạm dụng gây nghiện b Do ức chế q trình phóng thích chất dẫn truyền thần kinh nên cocain dễ gây nghiện c A đúng, B sai @ d A sai, B 105/ Chọn phát biểu đúng: a Lidocain định trường hợp gây tê bề mặt b Lidocain tan nước c A, B @ d A đúng, B sai 106/ Khi phối hợp thuốc tê với adrenalin đưa vào mô nuôi dưỡng mạch máu tận gây hoại tử do: a Dị ứng b Giảm lượng máu nuôi @ c Tạo metHb d Hiện tượng miễn dịch nhanh 107/ Chọn phát biểu đúng: a Thuốc tê có cấu trúc amid chuyển hóa chủ yếu gan b Thuốc tê thấm qua da lành, niêm mạc c Procain dễ gây dị ứng @ d Thuốc tê cấu trúc este có thời gian bán thải dài 108/ Phát biểu khơng nói thuốc ngủ: a Ức chế thần kinh trung ương, thuốc ngủ tạo giấc ngủ gần với giấc ngủ sinh lý b Liều thấp có tác dụng an thần, liều cao gây mê c Kháng histamine H1 sử dụng điều trị an thần tác dụng phụ d Benzodiazepin sử dụng nhiều gây quen thuốc tác dụng phụ 109/ Kháng histamine H1 định điều trị ngủ: a Cetirizin b Hydroxyzin c Clipheniramin d Diphenhydramin @ 110/ Tăng độc tính tim mạch phối hợp thuốc tê với: a Thuốc giãn b Sulfamid c Morphin 52 d Quinidin @ 111/ Thuốc tê phối hợp với thuốc làm giảm hấp thu: a Adrenalin @ b Morphon c Quinin d Propranolol 112/ Chọn phát biểu đúng: a Procain sử dụng phổ biến gây tê bề mặt b Procain có cấu trúc ether c Lidocain có cấu trúc ester d Lidocain tác dụng nhanh mạnh kéo dài procain @ 113/ Barbiturat cấu tạo có chứa lưu huỳnh, tác dụng gây mê nhanh ngắn: a Thiobental @ b Diazepam c Phenobarbital d Hexobarbital Buổi 15 (25/11) học bù 879/ Thuốc ức chế beta sử dụng điều trị suy tim a Nebivolol @ b Acebutolol c Propranolo d Pindolol 880/ Các phát biểu sau nhóm Beta – blocker khơng a Làm tăng tiêu thụ oxygen tim @ b Không hiệu đau thắt ngực co thắt mạch vành, đau thắt ngực prinzme c Chỉ định trị đau thắt ngực mạn tính gắng sức d Khi sử dụng có tác dụng suy tim , nhịp tim chậm, ức chế nhĩ thất 891/ Đối với bệnh nhân suy tim THA sử dụng nhóm thuốc sau đây, ngoại trừ: a Ức chế kênh Calci @ b Ức chế thụ thể beta c Ức chế men chuyển d Lợi tiểu 894/ Tác dụng phụ khơng phải nhóm Nitrat a Đỏ bừng mặt b Phản xạ nhịp nhanh c Sử dụng liều cao thời gian dài gây dung nạp thuốc d Suy tim @ 895/ Tác dụng dược lực nhóm ức chế kênh Calci a Ức chế xâm nhập Ca2+ vào tim pha điện hoạt động nên gây giản b Giãn mạch vành nên tăng cung cấp oxy cho tim c Giãn mạch ngoại vi nên gây giảm hậu gánh d Tất @ 896/ Điều sau không nhóm dihydropyridin (DHP) a Tác động ưu mạch b Gây tim nhanh phản xạ c Ở liều điều trị, nhóm ảnh hưởng đến dẫn truyền qua nút nhĩ thất, ức chế co bóp tim @ d Gồm có: amlodipin, nifedipin, felodipin, isardipin 897/ Điều sau khơng nhóm Non – dihydropyridin (N – DHP) 53 a Gồm có diltiazem, verapamil b Tác động ưu mạch @ c Làm giảm co bóp tim, giảm dẫn truyền tim d Gây nhịp tim chậm 903/ Khi sử dụng nhóm Non – dihydropyridin (N-DHP) thường gây tác dụng phụ là: a Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt b Tim chậm, ức chế dẫn truyền nhĩ thất @ c Tăng nhịp tim phản xạ d Tất 904/ Thuốc điều trị suy tim a Digoxin @ b Propranolol c Nifedipin d Stugeron 905/ Thuốc điều trị tăng huyết áp kèm nhịp nhanh: a Quinidin b Captopril c Propranolol @ d Furosemid 906/ Thuốc chống đau thắt ngực: a Nitroglycerin @ b Furosemid c Captopril d Propranolol 907/ Digoxin thuốc điều trị: a Suy tim, nhịp tim nhanh @ b Suy tim, nhịp tim chậm c Bệnh tim gây nghẽn d Suy tim kèm rung thất 908/ Chống định dùng Digoxin là: a Rung thất b Suy tim c Nhịp tim nhanh d Suy tim kèm rung nhĩ 909/ Furosemid định trường hợp: a Suy tim ứ huyết @ b Suy hô hấp c Suy gan nặng d Suy thận nặng 913/ Chọn phát biển đúng: a Dopamin thuốc điều trị Sốc tim b Lidocain thuốc gây tê chống loạn nhịp tim c A, B @ d A sai, B 914/ Chọn phát biểu đúng: a Digoxin thuốc điều trị: suy tim, nhịp tim nhanh b Furosemid thuốc lợi tiểu có tác dụng điều trị cao huyết áp c A, B @ 54 d A sai, B 917/ Thuốc sau vừa có định bệnh tăng huyết áp, vừa có định suy tim mạng: a Resepin b Verapamil c Propranolol d Captopril @ 921/ Lidocain có tác dụng sau tim: a Làm giảm tính tự động tế bào tim b Rút ngắn thời gian trơ c Kéo dài thời gian khử cực tâm trương d Thuộc nhóm làm ổn định màng tế bào tim với thời gian tác dụng dài @ 922/ Cơ chế chống loạn nhịp tim Amiodaron gồm: a Làm tăng hiệu nghỉ (tĩnh) b Kéo dài hiệu hoạt động, tăng thời gian trơ @ c Làm tăng tính tự động sợi Purkinje d Đối lập với tượng “tái nhập” 923/ Cơ chế chống loạn nhịp tim Amiodaron gồm: a Làm tăng hiệu nghỉ (tĩnh) b Kéo dài hiệu hoạt động, tăng thời gian trơ @ c Làm tăng tính tự động sợi Purkinje d Đối lập với tượng “tái nhập” 924/ Tác dụng chống loạn nhịp tim ức chế kênh Calci gồm: a Làm giảm tính tữ động tế bào tim b Làm tăng tính tự động sợi Purkinje c Tăng thời gian trơ @ d Làm tăng dẫn truyền nhĩ thất 926/ Ở liều điều trị, glycisid có tác dụng làm tăng co bóp tim do: a Ức chế trực tiếp Na+ / K+ / ATPase màng tế bào tim @ b Ức chế phó giao cảm c Ức chế phosphodiestearse d Hoạt hóa adenylcylase 927/ Quinidin có tác dụng chống loạn nhịp tim do: a Kích thích phó giao cảm b Làm ổn định màng tế bào tim @ c Ức chế beta – adrenergic d Tăng tốc độ dẫn truyền nội tim 928/ Verapamil thuốc chẹn kênh Calci có tác dụng sau: a Không làm tăng tần số tim, tính dẫn truyền tim b Khơng ảnh hưởng đến lực co bóp tim c Khơng ảnh hưởng đến hệ Renin – Angiotensin – Aldostenon Catecholamin d Được định cho bệnh nhân huyết áp thấp 929/ Amiodaron thuốc chống loạn nhịp tim định tốt trong: a Nhịp xoang chậm b Nhiễm độc tim cường giáp trạng c Nhịp nhanh thất @ d Block nhĩ thất 930/ Amiodaron có tác dụng chống thắt ngực do: 55 a Phong tỏa beta – adrenergic gây chậm nhịp tim b Chẹn kênh Calci gây giãn mạch c Chẹn kênh Kali @ d Giảm thời gian trơ 937/ Digitalis có tác dụng: a Làm cho tim đập nhanh b Điều trị ngừng tim c Làm cho tim đập chậm, @ d Làm huyết áp tăng 938/ Nồng độ máu Digoxin dẫn đếm độc tính: a 0.5 ng/ml b 1.5 ng/ml c ng/ml d ng/ml @ 941/ Thuốc sau thuốc trợ tim nhóm Digitalis: a Dopamin b Digoxin @ c Spironolacton d Dobutamin 957/ Thuốc điều trị suy tim, ngoại trừ: a Losartan b Spironolacton c Nifedipin @ d Furosemid 958/ Thuốc điều trị suy tim: a Acebutolol b Nifedipin c Furosemid @ d Propranolol 959/ Khi sử dụng thuốc ức chế men chuyển điều trị suy tim, cần lưu ý: a Cần kiểm tra chức thận thường xuyên @ b Cần bổ sung Kali cho bệnh nhân c Cần bổ sung Calci cho bệnh nhân d Cả ba câu 979/ Lưu ý sử dụng ức chế men chuyển điều trị suy tim: a Kiểm lượng muối ăn hàng ngày b Xét nghiệm điện giải, đặc biệt Kali @ c Bổ sung Calci thường xuyên d Kiểm tra chức gan bắt đầu sử dụng thuốc 980/ Phát biểu vế thuốc chẹn Beta giao cảm: a Đã chứng minh vai trò làm giảm tử vong suy tim @ b Sử dụng cho bệnh nhân nhịp chậm (50 lần/ phút) c Chỉ định trường hợp suy tim cấp d Kiểm soát nhịp tim chặt chẽ bắt đầu dùng thuốc 981/ Phát biểu thuốc chẹn thụ thể Angiotensin: a Chỉ sử dụng bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu thấp kèm không dung nạp ức chế men chuyển @ b Dùng thay ức chế men chuyển bệnh nhân bị hẹp động mạch thận hai bên 56 c Thuốc không gây tụt huyết áp đứng lâm sàng d Ưu điểm ức chế men chuyển khơng làm tăng Kali máu 982/ Nhóm thuốc kháng Aldosteron: a Không sử dụng bệnh nhân suy tim có kèm suy thận nặng b Khơng sử dụng cho bệnh nhân suy tim sử dụng thuốc ức chế men chuyển @ c Không sử dụng cho bệnh nhân suy tim sử dụng thuốc lợi tiểu quai d Bổ sung Kali cho bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc làm giảm Kali máu 983/ Phát biểu ĐÚNG: a Không sử dụng thuốc kháng Aldosteron cho bệnh nhân suy tim sử dụng thuốc ức chế men chuyển @ b Dùng ức chế thụ thể Angiotensin thay ức chế men chuyển bệnh nhân bị hẹp động mạch thận hai bên c Chỉ định ức chế thụ thể beta trường hợp suy tim cấp d Kiểm tra ion đồ bắt đầu sử dụng thuốc ức chế men chuyển 984/ Phát biểu thuốc Digoxin: a Có vai trị làm giảm triệu chứng, không làm giảm tỉ lệ tử vong suy tim @ b Tránh sử dụng bệnh nhân suy gan c Sử dụng đồng thời với amiodaron làm giảm tác dụng d Có thể sử dụng bệnh nhân block tim độ – 985/ Lưu ý sử dụng Digoxin: a Có thể sử dụng bệnh nhân block tim độ – b Phạm vi điều trị rộng c Thuốc khơng tích lũy có tính an tồn d Tránh sử dụng bệnh nhân suy thận @ 986/ Thuốc lợi tiểu thiazid: a Được ưu tiên lựa chọn trường hợp suy tim kèm suy thận b Có nguy gây rối loạn lipid huyết sử dụng liều cao c Có nguy gây tăng Kali máu d Là thuốc lợi tiểu “trần thấp” @ 996/ Đặc điểm suy tim độ 1: a Suy tim hạn chế nhẹ vận động thể lực b Suy tim hạn chế nhiều vận động thể lực c Suy tim không làm hạn chế vận động thể lực @ d Không vận động thể lực mà khơng gây khó chịu 997/ Thuốc ức chế beta điều trị suy tim, ngoại trừ: a Propranolol @ b Carvedilol c Bisoprolol d Metoprolol 998/ Trong điều trị suy tim, thuốc kháng aldosteron khuyến cáo sử dụng cho đối tượng nào: a Suy tim có LVEF ≤ 65% b Suy tim có LVEF ≤ 55% c Suy tim có LVEF ≤ 45% d Suy tim có LVEF ≤ 35% @ 1001/ Phát biểu ĐÚNG: a Enalapril dùng cho người suy thận bù, người hẹp động mạch thận bên b Propranolol dùng cho người hen phế quản, cao huyết áp, suy tim sung huyết c Propranolol thuốc ức chế receptor β chọn lọc 57 d Metoprolol thuốc điều trị suy tim @ 1002/ Bệnh nhân suy tim cần giám sát cân nặng thường xuyên với mục đích: a Phát biểu tăng ứ dịch tiến triển xấu suy tim b Phát dùng lợi tiểu mức c Phát hội chứng suy kiệt bệnh nhân suy tim d Cả ba câu @ 1003/ Trong trình điều chỉnh tăng dần liều thuốc chẹn beta giao cảm điều trị suy tim, biểu bệnh nhân KHÔNG cho phép tiếp tục tăng liều, ngoại trừ: a Triệu chứng suy tim xấu b Đã dung nạp mức liều trước @ c Biểu tụt huyết áp mức d Nhịp tim < 50 lần/ phút 1004/ Trong trường hợp suy tim có kèm suy thận, thuốc lợi tiểu sử dụng để giảm biểu ứ dịch bệnh nhân: a Spironolacton b Furosemid @ c Hydroclorothiazid d Indapamid 1005/ Cơ chế bù trừ tim, ngoại trừ: a Giãn tâm thất b Tăng hoạt tính hệ Renin – Angiotensin – aldosteron @ c Phì đại tâm thất d Tăng hoạt tính hệ thần kinh giao cảm 1006/ Cơ chế bù trừ tim, ngoại trừ: a Tăng hoạt tính hệ thần kinh giao cảm b Huy động hệ thống giãn mạch c Phì đại tâm thất @ d Tăng hoạt tính hệ Renin – Angiotebsin – aldosteron 1007/ Các chất huy động có tác dụng giãn mạch nhằm để bù lại tình trạng co mạch suy tim, ngoại trừ: a PGI2 b Karikinin @ c Bradykinin d ANP 1008/ Điều trị thuốc bệnh nhân thích hợp có nguy suy tim giai đoạn A: a Ức chế thụ thể beta b Đối kháng aldosteron c Digitalis d Ức chế men chuyển @ 1009/ Thuốc chẹn beta bắt đầu sử dụng bệnh nhân thích hợp gai đoạn nào: a Giai đoạn A b Giai đoạn B c Giai đoạn C @ d Giai đoạn D 1010/ Nhóm thuốc hàng đầu điều trị suy tim: a Ức chế thụ thể beta b Ức chề men chuyển @ c Lợi tiểu thiazid 58 d Kháng Aldosteron 1011/ Trong trình điều trị suy tim thuốc ức chế men chuyển, khơng phép tăng liều có biểu sau đây: a Giảm Kali máu b Ho khan c Tụt huyết áp nhẹ d Suy thận @ 1012/ Tác dụng phụ thuốc ức chế men chuyển cần thận trọng bệnh nhân suy thận đái tháo đường: a Tăng Kali huyết @ b Ho khan c Tụt huyết áp lần đầu d Rối loạn vị giác 1013/ Bệnh nhân suy tim thiếu máu cục phối hợp ức chế men chuyển với thuốc sau đây: a Lợi tiểu tiết kiệm Kali b Aspirin liều thấp @ c Ức chế kênh Calci d Digoxin 1014/ Không sử dụng ức chế men chuyển đối tượng nào, ngoại trừ: a Tiền sử phù mạch b Hẹp động mạch thận hai bên c Hẹp động thận bên d Bệnh nhân suy tim kèm THA @ 1015/ Thuốc ức chế thụ thể beta sử dụng điều trị suy tim chúng minh có hiệu quả: a Pindolol b Metoprolol @ c Propranolol d Acebutolol 1016/ Bắt đầu sử dụng thuốc chẹn beta điều trị suy tim trường hợp nào, ngoại trừ: a Đang phịng cấp cứu @ b Khơng tình trạng hồi sức tích cực c Khơng có biểu tình trạng q tải dịch d Không sử dụng thuốc hướng đường tĩnh mạch 59 ... đến a Đau bụng thận b Viêm gan, vàng da @ c Viêm thận kẽ d Dị ứng 21/ Tỉ lệ kháng thuốc Rifampicin: a 1/ 10 -5 – 10 -6 b 1/ 10 -6 – 10 -7 c 1/ 10 -7 – 10 -8 @ d 1/ 10 -8 – 10 -9 22/ Rifampicin tăng... trị liệu thấp 16 / INH có tỉ lệ kháng thuốc a 1/ 106 @ b 1/ 107 c 1/ 108 d 1/ 109 17 / Cơ chế tác dụng INH: a Ức chế phospholipid b Ức chế thành lập Peptidoglycan c Ức chế tổng hợp Acid Mycolic @ d Ức... Thành lập dipeptid b Transglucosidase c Transpeptidase d AND gyrase @ 287/ Rifampin ức chế a ARN polymerase @ b Transglucosidase c Transpeptidase d AND gyrase Buổi 13 (13 /10 ) 288/ Cơ chế tác dụng

Ngày đăng: 13/03/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan