Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

92 433 0
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƯ NGỌC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 Footer Page of 16 Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƯ NGỌC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Như Ngọc, tác giả luận văn thạc sỹ có tựa đề “Giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết trình nghiên cứu, dựa kiến thức học, sưu tầm tổng hợp từ nguồn tài liệu tham khảo với tìm tịi sáng tạo nghiêm túc thân Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn pháp luật luận văn TP.HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn NGUYỄN NHƯ NGỌC Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề chung hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại - 1.1.1 Khái niệm hoạt động toán quốc tế - 1.1.2 Đặc điểm hoạt động toán quốc tế 1.1.3 Vai trị hoạt động tốn quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại 1.1.3.2 Đối với kinh tế 1.1.4 Rủi ro hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Rủi ro tín dụng - 1.1.4.2 Rủi ro đạo đức - 1.1.4.3 Rủi ro quốc gia - 10 1.1.4.4 Rủi ro pháp lý - 10 1.1.4.5 Rủi ro hối đoái 10 1.1.4.6 Rủi ro tác nghiệp - 11 1.2 Phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam - 11 1.2.1 Khái niệm dịch vụ toán quốc tế tai ngân hàng thương mại Việt Nam - 11 1.2.2 Khái niệm phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam - 12 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.3 Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam - 12 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam - 13 1.4.1 Các sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ Việt Nam - 13 1.4.2 Các yếu tố từ ngân hàng đại lý - 15 1.4.3 Các yếu tố từ phía khách hàng ngân hàng thương mại - 16 1.4.4 Nhóm nhân tố từ ngân hàng thương mại 17 1.5 Các tiêu đánh giá phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam - 18 1.5.1 Các tiêu đánh giá phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại theo chiều rộng - 18 1.5.2 Các tiêu đánh giá phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại theo chiều sâu - 18 1.6 Bài học kinh nghiệm cho phát triển hoạt động TTQT - 18 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - 22 2.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống Vietcombank 22 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển hệ thống Vietcombank - 22 2.1.2 Những kết đạt Vietcombank 24 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank đến năm 2011 - 25 2.1.4 Mơ hình tổ chức thực dịch vụ toán quốc tế hệ thống Vietcombank 27 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động toán quốc tế Vietcombank 29 2.2.1 Về doanh số toán xuất nhập Vietcombank - 29 2.2.2 Về thị phần toán quốc tế Vietcombank so với nước - 32 2.2.3 Về số lượng khách hàng doanh nghiệp thực toán quốc tế Vietcombank 34 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.2.4 Về tổ chức, thực hiện, mức độ giảm thiểu rủi ro, chi phí hoạt động, hài lịng khách hàng hoạt động toán quốc tế hệ thống Vietcombank 34 2.3 Rủi ro hoạt động toán xuất nhập Vietcombank - 37 2.3.1 Rủi ro hoạt động toán nhập - 37 2.3.2 Rủi ro hoạt động toán xuất 40 2.4 Những tồn - 41 2.4.1 Chính sách khách hàng chưa toàn diện chưa vào chiều sâu 42 2.4.2 Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ 42 2.4.3 Công tác quảng bá, tiếp thị chưa thực xem trọng - 43 2.4.4 Công nghệ ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu công tác - 43 2.4.5 Thủ tục nghiệp vụ nhiều bất cập - 44 2.4.6 Công tác hỗ trợ chưa đáp ứng yêu cầu 44 2.4.7 Đặc thù hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 45 2.4.8 Những khó khăn mà hệ thống Vietcombank gặp phải từ môi trường kinh tế vĩ mô - 45 2.4.9 Hệ thống văn pháp lý cho toán xuất nhập 46 2.5 Những nguyên nhân tồn 48 2.5.1 Vấn đề người - 48 2.5.2 Giá dịch vụ cụ thể khoản phí dịch vụ chưa hợp lý 49 2.5.3 Chưa đầu tư có chiến lược quảng bá tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu Vietcombank thích đáng 50 Kết luận chương 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 52 3.1 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế Vietcombank 52 3.1.1 Chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh Vietcombank đến 2015 52 Footer Page of 16 Header Page of 16 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế Vietcombank 53 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ toán quốc tế Vietcombank - 55 3.2.1 Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp công nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động toán quốc tế - 55 3.2.2 Chú trọng sách tiếp thị, đa dạng hóa sản phẩm sách chăm sóc khách hàng 56 3.2.2.1 Chính sách tiếp thị đa dạng hóa sản phẩm 56 3.2.2.2 Chính sách chăm sóc khách hàng - 60 3.2.3 Tăng cường cơng tác phịng chống rủi ro tốn quốc tế 62 3.2.4 Tăng cường công tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực - 63 3.3 Các giải pháp hỗ trợ 66 3.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 66 3.3.1.1 Đẩy mạnh công tác tiếp thị, công nghệ ngân hàng, phát triển thương hiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - 66 3.3.1.2 Nâng cao vai trò chi nhánh văn phòng đại diện Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nước - 67 3.3.1.3 Hoàn thiện máy tổ chức mạng lưới toán quốc tế - 67 3.3.1.4 Tăng cường cơng tác phịng chống rủi ro hoạt động Thanh toán XNK Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 68 3.3.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập 69 3.3.3 Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước - 70 Kết luận chương 73 Kết luận 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 So sánh tình hình tài 2010 – 2012 Bảng 2.2 Doanh số toán XNK Vietcombank qua năm Bảng 2.3 Giá trị, thị phần toán XNK, xuất khẩu, nhập riêng lẻ Vietcombank Bảng 2.4 Thị phần toán XNK Vietcombank qua năm Hình 2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng Vietcombank Hình 2.2 Mơ hình tổ chức hoạt động TTQT Vietcombank Hình 2.3 Giá trị tốn XNK Vietcombank qua năm Hình 2.4 Thị phần toán XNK, xuất khẩu, nhập riêng lẻ Hình 2.5 Thị phần tốn XNK Vietcombank qua năm Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN :Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM : Máy rút tiền tự động BCT : Bộ chứng từ CTQ : Cấp thẩm quyền ICC : Phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce) L/C : Thư tín dụng NH : Ngân hàng NHĐL : Ngân hàng đại lý NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch TTQT : Thanh toán quốc tế TTTT : Trung tâm toán TTV : Thanh toán viên XNK : Xuất nhập WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank HO : Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 LỜI MỞ ĐẦU 1) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thanh toán quốc tế lĩnh vực hoạt động kinh doanh NHTM TTQT đời phát triển không ngừng yếu tố khách quan Tuy nhiên, hoạt động TTQT tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt môi trường hội nhập sâu rộng cạnh tranh gay gắt hệ thống NHTM nước với NHTM 100% vốn nước ngoài, NHTM nói chung, hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng cần phải có biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro TTQT Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” 2) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hệ thống hố lý luận liên quan đến hoạt động toán quốc tế NHTM Tìm hiểu, phân tích luận giải yêu cầu cần thiết phải thực để phát triển dịch vụ TTQT NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ toán quốc tế Vietcombank thông qua số liệu thống kê, tồn nguyên nhân Hoạch định chiến lược phát triển cho hoạt động TTQT Vietcombank Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm tiếp tục phát triển dịch vụ toán quốc tế Vietcombank hướng tới hoạt động bán kèm, bán chéo sản phẩm, tài trợ xuất nhập để gia tăng doanh thu, lợi nhuận hoạt động đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 3) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động TTQT Vietcombank Phạm vi nghiên cứu: NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Thời gian nghiên cứu: Lấy số liệu NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012 4) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Footer Page 10 of 16 Header Page 78 of 16 69 Việt Nam (hiệu lực từ ngày 01/03/2008), Quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp (hiệu lực từ 06/2006) Theo hướng không quy định việc theo dõi phòng ngừa rủi ro dừng lại việc ấn định thời hạn chiết khấu truy đòi chứng từ xuất khẩu: tối đa tháng trả theo kỳ hạn trả chậm; yêu cầu ký quỹ 100% khoản toán nhờ thu hàng nhập D/A mà Vietcombank ký hậu chứng từ vận tải; Hội sở kiểm soát hoạt động phát hành L/C nhập sở cấp hạn mức mở L/C nhập cho chi nhánh theo dõi số dư L/C mà Vietcombank chịu trách nhiệm tốn cho phía nước ngồi; giao dịch phải xử lý qua người kiểm tra… mà cịn có hệ thống thơng tin giá hàng hóa, tình hình thị trường ngồi nước trọng đến việc thống kê, tập hợp rủi ro hoạt động tốn XNK với tình cụ thể; đáp ứng việc cân đối ngoại tệ chung hệ thống; có phương pháp xếp hạng, đánh giá uy tín đối tượng khách hàng ngân hàng đại lý cách thích hợp Thực tế cho thấy rủi ro phát sinh trình thực nghiệp vụ phổ biến đa dạng, giao dịch tốn theo phương thức tín dụng chứng từ Nên việc quản lý rủi ro khía cạnh lại phải quan tâm, tạo cho cán làm cơng tác tốn XNK từ cấp thực đến cấp quản lý cịn khơng cịn lúng túng phải đối mặt với giao dịch có phát sinh rủi ro việc xử lý giao dịch có rủi ro chuẩn hóa khơng cịn phụ thuộc vào kỹ nghiệp vụ kinh nghiệm ứng phó với rủi ro cán nghiệp vụ chi nhánh 3.3.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp xuất nhập khơng tìm hiểu kỹ đối tác ký kết hợp đồng nên gặp phải vấn đề lừa đảo thương mại quốc tế như: nhập hàng chất lượng không ban đầu ký kết, bị đối tác từ chối tốn khơng tốn đầy đủ tiền hàng, tiền ứng trước đối tác không thực hợp đồng,… Vì thế, doanh nghiệp cần có phận làm nhiệm vụ thu thập thông tin làm sở liệu để hiểu rõ môi trường kinh doanh Footer Page 78 of 16 Header Page 79 of 16 70 lực tài uy tín đối tác nước ngồi, đảm bảo doanh nghiệp có khả tránh khỏi lừa đảo việc ký kết hợp đồng ngoại thương Bên cạnh đó, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xuất nhập thuận lợi địi hỏi cán làm cơng tác XNK doanh nghiệp phải người vững nghiệp vụ ngoại thương, thông thạo luật pháp nước quốc tế, nắm vững phương thức toán quốc tế, thục việc áp dụng điều kiện thương mại quốc tế Đây tiền đề quan trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lợi ràng buộc chặt chẽ việc thực hợp đồng ngoại thương mà doanh nghiệp ký kết Ngoài ra, doanh nghiệp xuất nhập phải thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ toán XNK cho nhân viên cách tạo điều kiện cho nhân viên chuyên trách nghiên cứu, cập nhật quy định văn pháp luật có liên quan đến nghiệp vụ, tìm hiểu tình xảy rủi ro quan điểm xử lý ICC Ủy ban ngân hàng Đồng thời, doanh nghiệp nên cử nhân viên chuyên trách tham gia lớp đào tạo, buổi hội thảo tập huấn nghiệp vụ toán XNK ngân hàng nhằm nắm rõ quy trình thực nghiệp vụ từ phối hợp chặt chẽ với ngân hàng trình thực nghiệp vụ nhằm tiết kiệm thời gian chi phí liên lạc cho hai bên Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp xuất nhập cần nâng cao lực tài thực tế cho thấy với nguồn vốn chủ sở hữu lớn, doanh nghiệp thương lượng mua giá thấp số lượng hàng lớn, tự chủ việc ký kết hợp đồng thương mại, giảm chi phí lãi vay từ nâng cao lực cạnh tranh thương trường Doanh nghiệp tăng lực tài việc cổ phần hóa cơng ty liên doanh liên kết với đơn vị khác 3.3.3 Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Hoạt động TTXNK hệ thống ngân hàng thương mại nói chung hệ thống Vietcombank nói riêng ln gắn chặt với hoạt động kinh doanh xuất nhập cá nhân, tổ chức Hoạt động TTXNK phát triển mơi trường kinh doanh xuất nhập thuận lợi, thơng thống Bù lại, TTXNK rủi ro, an tồn, nhanh chóng hiệu kinh doanh xuất Footer Page 79 of 16 Header Page 80 of 16 71 nhập cao Để tạo môi trường thật thuận lợi cho hoạt động xuất nhập phát triển xu kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế khu vực giới, số kiến nghị Chính phủ Ngân hàng nhà nước sau: + Tiếp tục cải cách thủ tục hải quan tinh thần thủ tục phải đơn giản nữa, xử lý phải nhanh gọn nữa, thủ tục hải quan điện tử phải hoàn thiện thêm, đối tượng khai báo hải quan điện tử phải mở rộng + Tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn doanh nghiệp theo định kỳ; Có phối kết hợp Ngân hàng nhà nước với quan khác Chính phủ Sở Kế Hoạch Đầu Tư, Cục Thống Kê, Cục Quản Lý Vốn việc theo dõi, giám sát cập nhật cách liên tục, xác, có hệ thống số liệu tình hình hoạt động doanh nghiệp nhằm giúp ngân hàng thương mại nắm bắt xác định lực thực doanh nghiệp lúc thực hoạt động tài trợ xuất nhập + Xác định rõ vai trò trách nhiệm tham tán thương mại nước việc cung cấp kịp thời, chí trước bước, thơng tin tương đối xác nhu cầu, sức mua, mơi trường trị, kinh tế, pháp lý, văn hóa kinh doanh thị trường nước hai phần cung cấp lẫn tiêu thụ cho tổ chức nước để họ có đối sách, phương án thích hợp giao dịch mua bán cụ thể + Chính phủ cần thiết lập thắt chặt quan hệ với nước ngồi, quốc gia có quan hệ ngoại thương với Việt Nam, để có phối kết hợp với quốc gia việc đưa biện pháp hữu hiệu phòng tránh rủi ro liên quan đến rửa tiền, lừa đảo, gian lận thương mại, khơng tốn tiền hàng + Ngân hàng nhà nước cần rà soát chỉnh sửa bất cập, tồn qui định hành quản lý ngoại hối Nghị định Chính phủ số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006, Thơng tư 04/2001/TT-NHNN ngày 18/05/2001 Thống đốc NHNN việc Hướng dẫn quản lý ngoại hối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bên nước tham gia hợp tác kinh doanh, Thông tư số 186/2010/TT-BTC ngày 18/11/2010, Thông tư thay cho TT số Footer Page 80 of 16 Header Page 81 of 16 72 09/2004/TT-NHNN ngày 21/12/2004 hướng dẫn “việc vay trả nợ nước ngồi doanh nghiệp” khía cạnh chứng từ xuất trình để tốn qua ngân hàng, văn hướng dẫn cụ thể cho trường hợp chuyển lợi nhuận nước ngoài… + Ngân hàng Nhà nước cần ổn định tỉ giá, lãi suất, hạn chế lạm phát có nguồn dự trữ ngoại tệ lớn để ngân hàng thương mại thực dịch vụ tốn XNK mua chúng cách dễ dàng, giải kịp thời nhu cầu ngoại tệ dành cho tốn với nước ngồi Footer Page 81 of 16 Header Page 82 of 16 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào mục tiêu then chốt nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thời kỳ hội nhập, hội nhập lĩnh vực tốn quốc tế, Vietcombank có định hướng cụ thể hoạt động TTQT, tâm giữ vững thị phần dẫn đầu so với ngân hàng khác nước Để đạt mục tiêu đề ra, Vietcombank phải có giải pháp hiệu để phát triển hoạt động TTQT, điều dễ dàng môi trường cạnh tranh ngày trở nên gay gắt nhu cầu chất lượng chủng loại dịch vụ ngày cao Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, Chương đưa giải cụ thể nhằm phát triển hoạt động TTQT Vietcombank giải pháp công nghệ, tiếp thị, chăm sóc khách hàng, tăng cường cơng tác phòng chống rủi ro, nâng cao nguồn nhân lực hoạt động TTQT Bên cạnh đó, luận văn đưa giải pháp với Doanh nghiệp XNK, Ngân hàng Nhà nước Chính phủ để hỗ trợ cho hoạt động TTQT Vietcombank tiếp tục phát triển thời gian tới Footer Page 82 of 16 Header Page 83 of 16 74 KẾT LUẬN Hoạt động TTQT hoạt động quan trọng NHTM, đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng mà cịn mắc xích quan trọng việc thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng ngoại thương, tăng cường vốn huy động đặc biệt vốn ngoại tệ… Do đó, việc gia tăng hoạt động TTQT có vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng Với tầm quan trọng đó, luận văn nghiên cứu giải pháp để phát triển hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Quá trình nghiên cứu luận văn đạt kết sau: - Luận văn nghiên cứu cách hệ thống hoạt động TTQT lý luận hoạt động TTQT, phương thức TTQT, vai trò hoạt động TTQT NHTM, rủi ro tiềm ẩn hoạt động TTQT học kinh nghiệm gia tăng hoạt động TTQT Vietcombank - Khái quát thành lập phát triển Vietcombank, nêu thực trạng hoạt động TTQT, rủi ro hoạt động TTQT, phân tích tương quan TTQT với nghiệp vụ ngân hàng khác từ thấy hỗ trợ hoạt động TTQT Phân tích thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động TTQT Vietcombank Nêu thành tựu hạn chế hoạt động TTQT Vietcombank - Những giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động TTQT Vietcombank giải pháp công nghệ, tiếp thị, chăm sóc khách hàng, tăng cường cơng tác phịng chống rủi ro, nâng cao nguồn nhân lực hoạt động TTXNK Bên cạnh đó, luận văn đưa giải pháp với Doanh nghiệp XNK, VCB Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Chính phủ để hỗ trợ cho hoạt động TTQT Vietcombank liên tục phát triển thời gian tới Footer Page 83 of 16 Header Page 84 of 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, TP HCM Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, TP HCM Trần Hồng Ngân (2003), Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê Võ Thanh Thu (2006), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao động – Xã hội Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Giáo trình kỹ thuật ngoại thương, NXB Thống kê Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2009, 2010, 2011 Quy trình tốn XNK theo hình thức tín dụng chứng từ nhờ thu chứng từ hệ thống Vietcombank, lưu hành nội Quy trình tốn chuyển tiền điện hệ thống Vietcombank , lưu hành nội Các tin Thông tin thương mại (2009, 2010, 2011), Bộ Thương mại 10 International Chamber of Commerce – ICC (1993), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP 500 11 International Chamber of Commerce – ICC (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP 600 12 International Chamber of Commerce – ICC (2010), International Commerce Terms – INCOTERMS 2010 Footer Page 84 of 16 Header Page 85 of 16 PHỤ LỤC Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng số nước giới Kinh nghiệm Trung Quốc Trước gia nhập WTO, Chính phủ Trung Quốc ban hành, sửa đổi, bổ sung hàng loạt văn quy phạm pháp luật tài chính, ngân hàng theo quy định Hiệp định thương mại – dịch vụ (GATS); tiến hành đổi hệ thống ngân hàng theo lộ trình riêng, tạo cạnh tranh “hạn chế” khu vực kết hệ thống ngân hàng Trung Quốc tự tin để chuẩn bị cho việc thực cam kết GATS Cụ thể : Năm 1987 – 1988: cho phép TCTD nước thành lập số thành phố đặc khu kinh tế Năm 1987 – 1991: phát triển nhanh trung gian tài phi ngân hàng hợp tác xã tín dụng, cho phép ngân hàng cạnh tranh theo chế thị trường có kiểm sốt Năm 1991 – 1996 : đa dạng hóa khu vực tài chính, thành lập sở giao dịch chứng khóan thị trường liên ngân hàng, thành lập ngân hàng Chính phủ, cho phép TCTD nước thành lập lĩnh vực phi ngân hàng bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, mở rộng phạm vi họat động ngân hàng nước ngoài(ngân hàng nước kinh doanh nhân dân tệ hoạt động 23 thành phố Trung Quốc), đồng thời ban hành quy định mở cửa giám sát TCTD nước Năm 1997 – 2001: giải vấn đề danh mục đầu tư NHTM Chuẩn bị cho việc gia nhập WTO đẩy nhanh cải cách NHTM nhà nước tiếp tục nới lỏng hoạt động cho TCTD nước ngồi; thực chương trình tái cấu hợp khu vực tài chính, ngân hàng; tăng cường giám sát, buộc NHTM tuân thủ nghiêm ngặt quy định ngân hàng Trung ương; đẩy mạnh cấu lại khu vực tài nước; khuyến khích cạnh tranh nước cách thành lập thêm nhiều ngân hàng thuộc sở hữu Chính phủ; mở cửa cho phép cạnh tranh quốc tế khu vực tài chính; tiếp tục cải cách pháp luật ngân hàng, tài nhằm tăng khả cạnh tranh khu vực tài chính, ngân hàng sau thành viên WTO Footer Page 85 of 16 Header Page 86 of 16 Theo cam kết WTO, Trung Quốc thực chỉnh sửa hàng loạt luật quy định luật; đồng thời thành lập quan đặc biệt để báo cáo kịp thời với WTO sách kinh tế thương mại liên quan, việc thực để đảm bảo tính minh bạch sách Song song với hồn chỉnh mơi trường pháp lý, Chính phủ ngân hàng Trung Quốc thực hàng loạt giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh khu vực ngân hàng hỗ trợ cho khu vực ngân hàng, doanh nghiệp phát triển như: phát triển thị trường tài theo nguyên tắc thị trường; nâng cao quản trị NHTM nhiều biện pháp khác nhau(tinh giảm khoảng 73% lãnh đạo, mời chuyên gia nước tham gia quản trị điều hành, giảm biên chế số cán trình độ thấp,…); giảm tốc độ cho vay; tăng cường đào tạo,… Để trở thành thành viên WTO, cam kết GATS Chính phủ Trung Quốc thực với lộ trình mở song song với cải cách nước Sau năm, kể từ Trung Quốc trở thành thành viên WTO, ngân hàng nước thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Cho đến năm 2006, ngân hàng nước ngồi cịn phải chịu giới hạn yêu cầu vốn lưu động, yêu cầu an toàn vốn cao, cho vay ngoại tệ phải cho phép chặt chẽ ngoại hối, lãi suất khoản tiền gửi ngoại tệ bị hạn chế,…Với cam kết “khơn ngoan”của Chính phủ Trung Quốc bảo hộ hệ thống ngân hàng nước, chế cho ngân hàng hoạt động sửa đổi, bổ sung cách thận trọng cho phép ngân hàng nước có thời gian để cải cách, nâng cao lực cạnh tranh trước chơi sân với ngân hàng nước Kinh nghiệm số nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Phần lớn nước ASEAN thành viên WTO từ 1995, thực nghĩa vụ GATS Trong khủng hoảng tài (năm 1997) buộc phải tiến hành cải cách hệ thống ngân hàng theo quy định GATS kết đáng kể Nhờ đó, hệ thống ngân hàng nước giữ vai trò chủ đạo việc huy động tiết kiệm mức cao Mặt khác, nước ASEAN tiến hành đổi mạnh mẽ chế họat động ngân hàng theo hướng mở rộng cửa, xóa bỏ rào cản cho ngân hàng nước Footer Page 86 of 16 Header Page 87 of 16 nhà đầu tư nước ngoài; nhờ vậy, thu hút lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nợ vay thức Chính phủ; giúp kinh tế thóat khỏi khủng hoảng phát triển nhanh chóng Chính phủ nước thực cải cách hệ thống ngân hàng cách triệt để, tạo môi trường thuận lợi cho sở hữu khác ngân hàng phát triển, đồng thời thâm nhập nhanh chóng vào thị trường giới Mặc dù nước có đặc thù riêng, nước ASEAN thực số giải pháp tương tự để nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng, cụ thể là“ giảm thiểu can thiệp trị việc phân bổ tín dụng hệ thống ngân hàng tạo hiệu tín dụng tối đa; xóa bỏ tín dụng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có quan hệ riêng với điều kiện tín dụng dễ dãi; xóa bỏ ràng buộc chặt chẽ Chính phủ ngân hàng quản trị, điều hành, kinh doanh NHTM lớn; tăng cường vai trò độc lập việc tra, giám sát định chế tài chính; lọai bỏ triệt để tư cho Chính phủ người cho ngân hàng vay cuối Chính phủ khơng thể để ngân hàng phá sản; tăng cường quản lý nhận biết rủi ro NHTM lĩnh vực hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng nước ngồi; thực sách tỷ giá theo chế thị trường; khuyến khích thúc đẩy phát triển thị trường vốn Footer Page 87 of 16 Header Page 88 of 16 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRẢ LỜI ĐIỆN THOẠI (30 Nhân viên TTQT VietcombanK) Câu 1: Anh/ chị làm phận TTQT Vietcombank bao lâu? Câu 2: Công việc anh/ chị có tải kiêm nhiệm q nhiều hay khơng? Câu 3: Anh/ chị trung bình danh phút cho giao dịch Câu 4: Anh/ chị có trực tiếp thao tác nghiệp vụ TTQT chương trình TF khơng? Câu 5: Anh/ chị có đọc, lưu trang bị đầy đủ cơng văn, quy trình Vietcombank ban hành liên quan đến tác nghiệp anh/ chị không? Câu 6: Anh/ chị có tự trang bị trang bị đầy đủ văn pháp luật liên quan đến công việc tác nghiệp hàng ngày khơng? Câu 7: Anh/ chị có tự tin trình độ ngoại ngữ đọc, hiểu tốt nội dung hợp đồng ngoại, BCT khách hàng UCP, INCOTERMS, khơng? Câu 8: Anh/ chị có thích triển khai sản phẩm, dịch vụ cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng quy trình tác nghiệp vơ phức tạp khơng? Câu 9: Anh/ chị có sẵn sàng giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm, dịch vụ nói khơng? Câu 10: Anh/ chị nhận xét hệ thống mạng, sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ tác nghiệp nghiệp vụ TTQT Vietcombank có tốt khơng? mức độ nào? Câu 11: Trong trình làm việc, anh/ chị thường nghe kiểu than phiền so sánh uy tín Vietcombank so với NHTM khác? Footer Page 88 of 16 Header Page 89 of 16 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRẢ LỜI ĐIỆN THOẠI (30 nhân viên công ty khách hàng Vietcombank) Câu 1: Khi giao dịch với nhân viên Vietcombank chi nhánh điểm giao dịch, anh/ chị thấy nhân viên Vietcombank giành trung bình phút cho giao dịch anh/ chị? Câu 2: Anh/ chị thấy thái độ làm việc, tác phong nhân viên Vietcombank có nhanh nhẹn chun nghiệp khơng? Câu 3: Anh/ chị có hài lòng với thái độ phục vụ, cách giao tiếp ứng xử nhân viên Vietcombank không? Câu 4: Anh/ chị có thường gặp tình trạng rớt mạng cố khiến tác nghiệp Vietcombank không thực khiến anh/ chị phải chờ đợi khơng? Nếu có thời gian chờ khoảng bao lâu? Câu 5: Khi có vấn đề sai sót giao dịch anh/ chị, thái độ kỹ xử lý vấn đề nhân viên Vietcombank nào? Câu 6: Anh/ chị có biết việc Vietcombank có mạng lưới NHĐL 200 quốc gia có lợi ích cho việc tốn quốc tế anh/ chị khơng? Câu 7: Anh/ chị có biết thời gian chuyển tiền nước Vietcombank nhanh so với NHTM khác không? Câu 8: Trong thời điểm khan ngoại tệ đặc biệt đồng đô la Mỹ, anh/ chị có gửi hồ sơ u cầu mua la Mỹ tốn Vietcombank khơng? Hoặc chủ động cách thức khác? Câu 9: Nếu anh/ chị phải giới thiệu cho người thân, bạn bè NHTM đáng tin cậy để họ giao dịch anh/ chị có giới thiệu Vietcombank khơng hay giới thiệu NHTM khác? Vì sao? Câu 10: Nếu anh/ chị yêu cầu nói mạnh đặc trưng điểm bật Vietcombank, anh/ chị nói điều gì? Footer Page 89 of 16 Header Page 90 of 16 PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG VIETCOMBANK ĐẾN 31/12/2012 STT MÃ CN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 001 002 003 004 005 006 007 008 009 010 011 012 014 015 016 018 019 020 021 023 025 027 028 029 030 031 Footer Page 90 of 16 TÊN CN CTY MỞ TÀI KHOẢN SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI HẢI PHÒNG ĐÀ NẴNG QUY NHƠN NHA TRANG HỒ CHÍ MINH VŨNG TÀU KIÊN GIANG VINH CẦN THƠ ĐỒNG NAI QUẢNG NINH AN GIANG HuẾ NAM SÀI GÒN CÀ MAU HÀ TĨNH THÁI BÌNH ĐẮC LẮC BÌNH TÂY QUÃNG NGÃI BÌNH DƯƠNG GIA LAI HỒN KIẾM HÀ TÂY 8,000 5,230 4,320 4,675 1,200 1,290 9,870 3,200 810 780 1,900 3,700 2,100 910 760 6,980 320 1,085 700 635 1,320 721 4,200 560 1,520 1,392 CTY THỰC HIỆN TTQT QUA VIETCOMBANK 3,200 1,203 1,382 1,309 252 310 3,455 864 162 156 494 1,147 567 182 152 2,094 64 217 140 127 264 144 1,554 62 304 278 Header Page 91 of 16 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Footer Page 91 of 16 032 033 034 035 036 037 038 039 040 041 042 043 044 045 046 047 048 049 050 051 052 053 054 055 056 057 058 059 060 061 062 063 064 065 067 068 069 SÓC TRĂNG BẾN THÀNH HẢI DƯƠNG BẮC NINH VĨNH PHÚC TÂN ĐỊNH THỦ ĐỨC TÂY ĐÔ NHƠN TRẠCH KCN BÌNH DƯƠNG PHÚ THỌ PHÚ TÀI TÂN BÌNH THÀNH CƠNG SĨNG THẦN CHÂU ĐỐC BIÊN HỊA THĂNG LONG VĨNH LỘC QUẬN HẠ LONG BÌNH THẠNH CHƯƠNG DƯƠNG MĨNG CÁI ĐÀ LẠT DUNG QUẤT CAM RANH HƯNG YÊN ĐỒNG THÁP BA ĐÌNH BÌNH THUẬN LONG AN BẮC HÀ TĨNH QUẢNG NAM TIỀN GIANG HỘI SỞ CHÍNH THANH XUÂN 345 1,630 989 563 687 1,789 2,890 732 1,978 1,580 1,357 938 1,479 1,864 2,789 390 1,100 1,324 1,590 1,439 945 1,450 1,945 1,034 1,290 2,548 789 357 435 1,342 1,057 1,593 450 673 523 8,990 1,244 69 326 198 73 131 358 578 146 514 521 271 188 296 373 892 47 220 265 318 288 189 290 389 207 258 510 158 71 87 268 211 319 90 135 105 1,798 249 Header Page 92 of 16 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Footer Page 92 of 16 070 TÂY NINH 071 VIỆT TRÌ 072 KỲ ĐỒNG 073 BẮC GIANG 074 QUẢNG BÌNH 075 PHÚ YÊN 076 KON TUM 077 QUẢNG TRỊ 078 THANH HÓA 079 VĨNH LONG 080 NINH BÌNH 081 NINH THUẬN 082 TRÀ VINH 083 NAM ĐỊNH 086 TRUNG ĐÔ 089 BẠC LIÊU 090 HÀ NAM TỔNG CỘNG 467 93 356 71 989 198 321 64 374 75 389 78 459 92 390 78 312 62 697 139 327 65 291 58 324 65 301 60 383 77 426 85 378 76 129,480 32,924 Nguồn: Phòng Kế toán tổng hợp Vietcombank HO ... lý luận phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển. .. hàng sử dụng dịch vụ toán quốc tế 1.6 Bài học kinh nghiệm cho phát triển hoạt động toán quốc tế cho Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Từ kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng. .. triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Footer Page 11 of 16 Header Page 12 of 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN

Ngày đăng: 13/03/2017, 07:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Một số vấn đề chung về hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm hoạt động thanh toán quốc tế

      • 1.1.2. Đặc điểm hoạt động thanh toán quốc tế

      • 1.1.3. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

        • 1.1.3.1. Đối với các ngân hàng thương mại

        • 1.1.3.2. Đối với nền kinh tế

        • 1.1.4. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại

          • 1.1.4.1. Rủi ro tín dụng

          • 1.1.4.2. Rủi ro đạo đức

          • 1.1.4.3. Rủi ro quốc gia

          • 1.1.4.4. Rủi ro pháp lý

          • 1.1.4.5. Rủi ro hối đoái

          • 1.1.4.6. Rủi ro tác nghiệp

          • 1.2. Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam

            • 1.2.1. Khái niệm về dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mạiViệt Nam

            • 1.2.2. Khái niệm về phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam

            • 1.3. Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

            • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

              • 1.4.1. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ Việt Nam

              • 1.4.2. Các yếu tố từ các ngân hàng đại lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan