Con người trong thơ thiền Lý Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại

131 877 1
Con người trong thơ thiền Lý Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN HOÀNG HÙNG CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Footer Page of 16 TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 Header Page of 16 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN: KẾT CẤU LUẬN VĂN: CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA THỜI LÝ TRẦN 11 1.1.Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý - Trần: 11 1.2.Khái lược Phật giáo Thiền tông thời Lý - Trần: 20 1.3.Vài nét mối quan hệ thơ thiền: 26 CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG THƠ THIÊN LÝ – TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI .34 2.1.Con người thật không địa vị thơ thiền Lý-Trần 34 2.2.Con người trí tuệ: 50 2.3.Con người tự tại: 61 2.4.Con người vô ngã vị tha: 76 CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN 88 3.1.Không gian nghệ thuật: 88 3.2.Thời gian nghệ thuật 96 3.3.Ngôn ngữ nghệ thuật 106 Footer Page of 16 Header Page of 16 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 I/TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 124 II/TÀI LIỆU TIẾNG ANH 130 III/TÀI LIỆU TIẾNG HOA 131 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: Văn hoa động lực để phát triển xã hội, mà văn học xương sống văn hoa Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng phận quan trọng văn học Lý - Trần, di sản văn hoa quí báu thời đại đáng tự hào dân tộc Việt Nam Củng cố văn hoa truyền thống, kế thừa tiếp thu thành tựu văn hoa nhân loại làm phong phú thêm cho văn hoá nước nhà việc làm vô thiết Thời đại Lý -Trần thời kỳ vàng son lịch sử Việt Nam với thành tựu rực rỡ tất lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, quân sự, trị, văn hoa, nghệ thuật Nhưng độc đáo kỳ đặc tinh thần hào hùng, sáng người với phong cách siêu việt, vừa tự tin, hào hùng, phóng khoáng, vừa sáng, tinh khiết, lương khó gặp thời đại khác Cái tạo người ? Văn học nhân học, văn học làm nên người.Con người vừa đối tượng chủ yếu, vừa mục đích cứu cánh văn học Quan niệm nghệ thuật người phạm ưù quan trọng thi pháp học, trung tâm quan niệm thẩm mỹ nghệ sĩ Nó hướng đến đối tượng chủ yếu văn học Không thể lý giải hệ thống thơ mà bỏ qua người thể Hiện thơ thiền giảng dạy trường phổ thông, đại học sau đại học Tìm hiểu, nghiên cứu sâu thơ thiền nói chung, người ương thơ thiền nói riêng việc làm cần thiết Hơn nữa,người viết vốn thân cửa thiền nhiều năm, có hội tiếp xúc với thiền học, Hán học, yêu thích thuộc lòng nhiều thơ thiền từ lúc nhỏ Nhưng thơ thiền kỳ lạ, đọc thấy hấp dẫn đến kỳ lạ, phát vấn đề Footer Page of 16 Header Page of 16 "Ôn cố nhi tri tân" góp phân nhỏ việc vén bí mật thông điệp ông cha ta muốn nhắc lại cho hậu duệ, nên người viết chọn đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thơ thiền Việt Nam tượng văn học độc đáo, hoa kỳ lạ vườn thơ Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng nhánh khơi nguồn cho dòng văn học viết Việt Nam chảy đến hôm Nó xuất vào kỷ thứ X, đến có lịch sử ngàn năm đạt thành tựu đáng kể Đinh Gia Khánh nhận định : "Văn học thời Lý mở đầu cho truyền thống lớn dòng văn học viết , văn học thiền tông có vị trí định Thơ thiền gắn bó với đời sống dân tộc." Việc sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu thơ thiền nhà nghiên cứu Việt Nam ý từ kỷ XV.Những công trình cày xới mảnh đất bí ẩn phải kể đến "Việt Nam văn học sử yếu" (1941) Dương Quảng Hàm, "Việt Nam cổ văn học sử" (1942) Nguyễn Đổng Chi, "Văn học đời Lý" "Văn học đời Trần" (1942) Ngô Tất Tố, "Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam" (1943) Kiều Thanh Quế, "Văn học cổ Việt Nam" (1960)của Đinh Gia Khánh, "Hai trăm năm lịch sử văn họcđời Lý" "Văn học đời Trần Hồ" Phạm Văn Diêu, " Mấy điều tâm đắc thời đại văn học" Đặng Thai Mai Bên cạnh công trình lớn, chuyên luận, tiểu luận nhà nghiên cứu uy tín hàng đầu Việt Nam trực tiếp, gián tiếp đề cập đến thơ thiền Nguyễn Đăng Thục, Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn,Nguyễn Duy Cần, Lê Văn Siêu, Thích Mãn Giác, Nguyễn Huệ Chi, Hà Văn Tấn, Nguyễn Duy Hình, Trần Đình sử, Kiều Thu Hoạch, Phạm Ngọc Lan, Đỗ Văn Hỷ, Mai Quốc Liên, Đoàn Thu Vân, Lê Mạnh Thát, Minh Chi, Trần Thị Băng Thanh, Lê Trí Viễn, Thích Thanh Từ, Minh Tuệ, Nguyễn văn Xuất Một số luận án gần với đối tượng nghiên cứu văn học Phật giáo thời Lý - Trần "Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần" (1995)của Nguyễn Phạm Hùng, "Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ XI- XIV (1996) Đoàn Thị Thu Vân, "Văn học Phật giáo thời Footer Page of 16 Header Page of 16 Lý - Trần, diện mạo đặc điểm." (2002) Nguyễn Công Lý Cả ba luận án có đề cập đến người thơ thiền thời Lý - Trần chưa phải công trình chuyên biệt, không nghiên cứu chuyên sâu người Theo thiển kiến người viết, phần lớn nhà nghiên cứu xem xét thơ thiền quan điểm xã hội học- triết học Xem xét thơ thiền bình diện văn hoa lịch sử Đinh Gia Khánh, Đặng thai Mai, Mai Quốc Liên, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Tự Cường, Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Công Lý, Nguyễn Phạm Hùng Khảo sát thơ thiền quan điểm triết học Thiền mỹ học Thiền Thích Mãn giác, Thích Thanh Từ, Nhất Hạnh, Minh Chi, Minh Tuệ, Thích Phước An, Thích Phước Sơn Kế thừa số thành tựu thi pháp học đại nghiên cứu văn học, M Bakh Tin cho đời nhiều công trình có sức ảnh hưởng lớn đến toàn giới, mở hệ trình cách tiếp cận chất văn học Tiếp thu thành tựu này, Việt Nam, Trần Đình Sử, Đoàn Thị Thu Vân, Nguyễn văn Xuất vận dụng thi pháp học đại vào nghiên cứu thơ thiền Có thể kể đến ý kiến bàn thơ thiền nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm cho : "Các vị sư người uyên thâm Nho học, có nhiều vị làm thơ." Bùi Văn Nguyên nhận định : "Các nhà sư thường trở thành nhà thơ có tâm hồn rung động trước cảnh vật lòng người." Đinh Gia Khánh nhận xét văn học thời Lý : "Sự hòa đồng người thiên nhiên sở cho tứ thơ độc đáo hình tượng thơ sinh động Thiên nhiên miêu tả với tình cảm thắm thiết niềm lạc quan yêu đời, thể thái độ an nhiên tự tại, lĩnh vững vàng tự tin người." Đặng Thai Mai đề cập tới người có thái độ tích cực lạc quan nhà thơ thiền với tâm hồn phóng khoáng giàu chất nhân văn thơ thiền độc đáo dung hợp đạo đời Nguyễn Huệ Chi cho nét đặc sắc thơ văn Tuệ Trung thượng sĩ ý thức ngã tự tự nhà tư tưởng , nhà lý ẩn người Footer Page of 16 Header Page of 16 thiền Ông người vừa Nho vừa Phật, vừa Lão Trang Nguyễn Phương Chi khẳng định cốt lõi Huyền Quang người thiền mà người thi sĩ, với cảm xúc tràn đầy trước sống muôn màu muôn vẻ, người thi nhân với sức sáng tạo mãnh liệt Thích Thanh Từ , Minh Tuệ, Minh Chi, ca ngợi phẩm chất thiền, thái độ ung dung, tự sống đầy lăng xăng, phiền não Tuệ Trung thể từ người, phong cách sống tư tưởng siêu việt, thể với thi hướng dạt phóng khoáng Đoàn Thị Thu Vân luận án phó tiến sĩ "Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt nam kỷ XI- XIV" đề cập đến người vô ngã, vô ngôn, vô uy, vô phân biệt với tinh thần phá chấp triệt để, đả phá nhìn nhị nguyên người tự hoàn toàn đạt đạo Nguyễn Phạm Hùng với luận án phó tiến sĩ "Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học việt Nam thời Lý - Trần" cho rằng, người thơ thiền người lưỡng thể, hợp nhập người Phật giáo người cá nhân người Phật giáo, Nguyễn Phạm Hùng người tự do, người vô ngã, người vô ngôn người vũ trụ Còn người cá nhân với đề cao người trách nhiệm cá nhân nương vào hữu sắc nhà Phật mà tồn Nguyễn Công Lý luận án tiến sĩ "Văn học Phật giáo thời Lý -Trần -diện mạo đặc điểm" thông qua việc hộ thống lại quan niệm người nhà nghiên cứu trước, rút hai hướng tiếp cận nghiên cứu vấn đề người văn học Phật giáo Lý Trần Một hướng tiếp cận phẩm chất Phật giáo người, nói cách khác, người chịu ảnh hưởng sâu đậm triết lý thiền triết lý thâm nhập vào sống người hành đạo, tạo nên lối sống, lĩnh sống : sống thiền Đó sở tạo nên phẩm chất người Hai hướng tiếp cận phẩm chất người cá nhân với cá tính đầy cởi mở, rung động dạt niềm tin, tràn đầy sức sống Bên cạnh đó, Viện triết học, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí văn học, Tạp chí tư tưởng, Tạp chí Footer Page of 16 Header Page of 16 Vạn Hạnh, Tạp chí Văn hoa dân gian trực tiếp gián tiếp đề cập tới văn học Phật giáo thơ thiền giúp cho người viết hiểu rõ thêm người ương thơ thiền Lý Trần 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Dựa sở tổng hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, phân loại, so sánh, liên ngành, văn học, vận dụng phương pháp phù hợp với trường hợp cụ thể, đồng thời kết hợp với trực giác thiền, người viết sâu vào tìm hiểu người thơ thiền Lý Trần góc nhìn thi pháp học đại 4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN: 4.1.Luận văn công trình chuyên biệt nghiên cứu người thơ thiền Lý - Trần góc nhìn thi pháp học đại Luận văn xem xét người thơ thiền góc nhìn thi pháp học đại, đưa cách hiểu người thơ thiền Lý - Trần 4.2.Kết hướng nghiên cứu góp thêm cách hiểu thơ thiền, việc xác định giá tri thơ thiền Lý - Trần 4.3.Việc phát "Con người thật không địa vị" thơ thiền mở đối tượng mới, đầy bí ẩn hút cho văn học Bên cạnh đó, thiền ngữ vô ngôn góp phần mở khả vô hạn việc phản ánh sống người KẾT CẤU LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu (7 trang) phần kết luận (8 trang) luận văn tổ chức thành chương sau : - Chương 1: Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý - Trần (29 trang) - Chương 2: Con người thơ thiền Lý - Trần góc nhìn thi pháp học đại (59 trang ) - Chương 3: Không gian, thời gian, ngôn ngữ nghệ thuật thơ thiền Lý - Trần (32 trang) Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Tài liệu tham khảo ( trang) Footer Page 10 of 16 Header Page 117 of 16 "Đốt đốt phù vân phú quý Hu hu khích niên quang" [97, 56] (Chà chà giàu sang mây Ôi chao thời gian bóng ngựa qua cửa sổ) Footer Page 117 of 16 Header Page 118 of 16 KẾT LUẬN Thơ thiền sản phẩm độc đáo kỳ đặc xuất cách ngàn năm số quốc gia phương Đông Trung Quốc, Nhật Bản, An Độ, Đài Loan có Việt Nam Thơ thiền Việt Nam xuất vào đầu kỷ X kéo dài nay, mà đỉnh cao thời Lý - Trần Có thể nói văn học phật giáo thời Lý-Trần nói chung, thơ thiền nói riêng nhánh khơi nguồn cho văn học viết Việt Nam chảy đến hôm Thơ thiền thời Lý -Trần hoa kỳ diệu vườn thơ Việt Nam, hôm ta chưa cảm nhận hết mùi hương nó, mà người thơ thiền Lý - Trần tinh hoa Trong luận văn này, người viết sâu vào nghiên cứu người thơ thiền góc nhìn thi pháp học đại.Quan niệm nghệ thuật người thơ phạm trù quan trọng thi pháp học đại, yếu tố then chốt chỉnh thể nghệ thuật Nghiên cứu vấn đề giúp ta thâm nhập vào qui luật tư văn học, khám phá qui luật vận động phát triển văn học Trước hết "con người thật không địa vị"(vô vị chân nhân) Nếu người vừa đối tượng, vừa mục tiêu cuối văn học, người thật không địa vị vừa đối tượng chiêm nghiệm, miêu tả, tự biểu lộ,vừa mục đích cứu cánh thơ thiền Thơ thiền gắn với triết học thiền mỹ học thiền, mà triết học thiền quan tâm giải vấn đề thuộc thể luận giải thoát luận Phật giáo đại thừa nói chung, thiền tông nói riêng cho "vạn vật thể" thể chúng sanh thể giới tượng không khác "Con người thật không địa vị" chân tâm, Phật tánh theo cách nói nhà Phật, mục tiêu, lý tưởng đời thiền sư- thi sĩ Truy thấu, sống trọn vẹn với người thật không địa vị giải thoát với ý nghĩa cao nhất, tuyệt đối Sự quán rõ triết học thiền tông, mà thống toàn hệ thống thơ thiền thời Lý -Trần Con người Footer Page 118 of 16 Header Page 119 of 16 thật không địa vị bí ẩn sâu kín người, người thực thể (con người vật lý) người thực thể có đươc.Nó không hình không tướng, không to không nhỏ, không màu không mùi, không xanh vàng đỏ trắng, bao trùm khắp hư khổng ôm lòng cố chấp, thành kiến, kiến chấp mà cố công tìm kiếm vô ích mang đầu cổ mà tìm đầu Nếu người thật diệu, tĩnh, không hình, không dáng thuộc thể khó lòng nắm bắt, dụng bên người trí tuệ Đó người có trí tuệ người, hiểu thấu đời, tinh thông tam giáo Họ có tài kinh bang tế mà có công lớn việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ quyền độc lập tự chủ dân tộc Bên cạnh người dám hiên ngang đối diện với thiên nhiên, cải biến tự nhiên thay đổi tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục tùng người Đó người tiên đoán vận mệnh đất nước để thay đổi phù hợp với lịch sử Vạn Hạnh, Mãn Giác, Lý Thái Tổ, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Bên cạnh người trí tuệ người giải thoát khỏi vướng mắc, ràng buộc, cố chấp đạt đến tự tự tiêu diêu phóng khoáng Con người tự không vượt khỏi ràng buộc ngoại cảnh, tác động ảnh hưởng từ bến ngoài, mà thoát khỏi cố chấp buộc ràng thân Đó chấp ngã, chấp vào thứ thuộc sở hữu mình, có liên quan trực tiếp đến "Chấp ngã" phiền não khó thoát nhất, ăn sâu vào tiềm thức người, máu thịt mình, khó nhận Theo nhà Phật, vượt qua ngã chấp chứng A La Hán, lúc sanh tử không ràng buộc Con người tự thể tự tin vào lực trí tuệ, khả người mình, tự tin sáng, thiện lương, khiết chân tâm thường Hiện lên thơ thiền người vô ngã Tức người không chấp ngã, không chấp vào ta, thuộc ta Con người vô ngã nghĩa phủ định, xóa bỏ giá trị người mà giải phóng người hoàn toàn Footer Page 119 of 16 Header Page 120 of 16 khỏi ràng buộc thúc phược, đạt đến tự tự với ý nghĩa cao Vì không mang ý nghĩa phi nhân mà mang giá trị nhân văn lớn lao vấn đề có lẽ cần nghiên cứu sâu Con người vô ngã thường gắn với trạng thái quên kì diệu Hẳn trạng thái "Vật ngã câu vong" (ta, vật quên) người đạt tâm thái vô ngã Trạng thái quên thiền sư - thi sĩ tái hình tượng ông chài ngủ say tít không quan tâm đến ngoại vật hay cảnh vị thiền sư toa thiền đạt đến thiền lạc, ông già bận bịu với thứ bình dị quên ngày tháng trôi qua Chỉ có vô ngã thực hành hạnh lợi tha (làm lợi ích cho người) rốt Hạnh quên người thể rõ vị thiền sư, vua chúa quan lại thời Tiêu biểu lời nguyện "lấy thân người đưa đường cho thiên hạ" minh chứng đời vị vua thiền sư Trần Thái Tông Tinh thần từ bi bao la có tiền đề từ lời khuyên Lý Nhân Tông Mãn Giác thiền sư "Bậc chí nhân đời tất phải làm lợi ích cho chúng sanh, hạnh không đủ, việc không làm, đắc lực thiền định mà có công giúp đỡ nước nhà" Và gần lời khuyên lấy lòng thiên hạ làm lòng mình, lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, quốc sư Viên Chứng với vua Trần Thái Tông Con người có lòng thương yêu người không phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, màu da Điểm xuất phát lòng thương yêu người tư tưởng "tất chúng sanh có phật tính nhau" , Phật chúng sanh có lông mày ngang, lỗ mũi dọc theo cách nói Tuệ Trung thượng sĩ Con người không tham danh vọng, địa vị không màng giàu sang phú quý, xem vinh hoa mộng ảo, phú quý mây nổi, luôn hướng tới chân thiện mỹ, hướng tới hoàn thiện đạo đức thân mình, vươn tới giá trị làm người đích thực Như vậy, "con người thật không địa vị" thể, chân tâm phật tánh người, vô hình vô tướng, nắm bắt trực hội Hình tướng người trí tuệ, người tự tự tại, người vô ngã vị tha, yêu thương người, không màng vinh hoa phú quý lo tu bồi đạo đức thể rõ, dễ nhận thấy Footer Page 120 of 16 Header Page 121 of 16 Mặc dù quan niệm người thơ thiền Lý - Trần ảnh hưởng lớn triết học thiền mỹ học thiền nhiửig thực tế cung cấp cho văn học Việt Nam nói chung, văn học giới nói riêng cách hiểu độc đáo người Cách hiểu mang giá trị nhân văn với ý nghĩa cao nhất, nâng người lên tầm cao ngang tầm với Phật - đấng xem toàn năng, toàn trí, có quyền vô hạn Con người thật không thật địa vị, bí ẩn sâu kín người, tiềm vô biên người đối tượng bí ẩn, nguồn nguyên liệu vô biên cho nhà văn, nhà thơ khai thác, chiếm lĩnh Quan niệm người thơ thiền Lý Trần cồn xem xét rõ qua thời gian, không gian ngôn ngữ nghệ thuật Ngoài đặc trứng chung ngôn ngữ nghệ thuật trung đại phương Đông mà tính cô đúc, hàm súc với thủ pháp nghệ thuật tương ứng ẩn dụ so sánh thường dùng điển cố, ngôn ngữ thơ thiền chịu ảnh hưởng sâu xa tôn "bất lập văn tự" "trực nhân tâm" nên có nét đặc biệt kỳ lạ ngôn ngữ nghệ thuật thể loại khác , thể thơ khác Ngôn ngữ thơ thiền ngôn ngữ tính thể nó, ngôn ngữ siêu ngôn ngữ Nó vượt qua qui ước thông thường ngữ nghĩa, ưa dùng lối nói nghịch lý, kỳ lạ, khác thường, phi ngữ nghĩa, phi lôgic kết hợp với kiểu câu phủ định, câu nghi vấn để người đọc nhận thức theo kiểu tư liên tưởng, nhận thức lôgic mà đẩy người nghe vào tuyệt lộ tư lôgic, đánh tan mê lầm, chấp trước khai thông kho tàng trí tuệ, tiềm vô biến vô tận người Đây kiểu "bức tử khai sanh" (chết sống lại) kiểu nhà thiền Vô ngôn ngôn ngữ không lời Bằng vào vô ngôn, nhà thơ diễn tả nhiều phong phú lúc dùng ngôn ngữ Vô ngôn trạng thái tĩnh lự thiền Thiền ngữ vô ngôn thứ ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng độc đáo thơ thiền, mở chân trời vô tận cho phản ánh người sống, bí ẩn sâu kín bên người, bổ túc cho bất toàn ngôn ngữ, tình ngôn ngữ bất lực Vấn đề có lẽ cần quan tâm, nghiên cứu sâu Bên Footer Page 121 of 16 Header Page 122 of 16 cạnh đó, ngôn ngữ điển cố, điển cố nhà Phật mà điển cố Nho, Lão thiền sư sử dụng, điều chứng tỏ người dung thông Nho, Phật, Lão tinh thần tam giáo đồng nguyên tồn thời Lý -Trần Không gian thơ thiền Lý - Trần không gian lọc qua nhãn quan thiền Trước hết không gian thiền, không gian tính thể Không gian nghệ thuật hóa kiểu "Viện tiền sơn thúy thị chân hình" (Non nước am chân thân Người) Hầu hết không gian thơ thiền khoảng không gian bao la rộng lớn tĩnh lặng Sự bao la khoáng đạt rộng lớn vô biên không trời đất mà mở rộng tam giới Đây biểu trừng chân không thiền tâm, tự tự không bị ràng buộc vướng mắc vào đối tượng nào, khuôn khổ Trong tác phẩm, thời gian thiền , thời gian tính thể vốn không phân biệt khứ tương lai, không phân biệt dài ngắn, lâu hay mau Điều thể nhìn vô phân biệt, vượt qua nhị nguyên đối đãi thi sĩ Thời gian thực đời người vô ngắn ngủi, chóng vánh hình tượng hóa hình ảnh bóng câu qua cửa sổ Sự ngắn ngủi chóng vánh làm rõ qui luật vô thường sanh diệt người thực thể Con người mê lầm không thấy thể vũ trụ, phật tánh Đối lập với thời gian trường cửu, thường người ngộ đạo, nhìn vạn vật tuệ nhãn vô phân biệt Các thiền sư thi sĩ đặc biệt đề cao giây phút ngộ đạo, thời gian chuyển biến từ mê đến ngộ, lúc ây khoảnh khắc mãi, thời gian lúc tại, người sống trọn vẹn với đương Mùa thu có trăng sáng, gió thanh, đêm lạnh thường nhà thơ đề cập, có lẽ lúc người rũ bụi trần vén vô minh, thời điểm thuận lợi, duyên tốt cho bừng vỡ tâm thức, đạt đến triệt ngộ chăng? Thơ thiền sản phẩm kỳ đặc đầy sức thu hút hấp dẫn, xuất phát tảng trực cảm xuất thần vượt khỏi ngăn cách không gian, suy luận lôgic nhận thức lý trí, hướng tới thời gian không gian vô giới vô hạn, vô biến tế đạt tới nhìn thấu triệt để vạn hữu Con người đạt đạo Footer Page 122 of 16 Header Page 123 of 16 bình đẳng với Phật tổ, không sanh không diệt, vô khứ vô lai thấu rõ qui luật vận hành vạn hữu, chất vũ trụ thấu suốt cổ kim, liễu đạt tự tánh, thường sống với đương người thật không địa vị, luôn tự tự tại, nhậm ý tung hoành, thoát khỏi thúc phước hữu hạn, chấp trước vươn tới giá trị làm người đích thực hoa vào sống đạm bình dị siêu việt tất Đây có lẽ nguyên nhân xuất người có phong thái khác phàm, nhân cách siêu việt, vừa làm vua, vừa làm tướng, vừa làm thiền sư, vừa làm thi sĩ Một người lúc làm việc gần mâu thuẫn với khiến người khác khó tin Làm vua mà bỏ vua quăng giày rách, lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ, đạm giữ mình, tu bồi giới đức, không màng phú quí Làm thiền sư mà không quản giới luật, không chấp tín điều, chay mặn bất chấp, chủ trương không theo lối mòn Như Lai Làm tướng có công lao hiển hách, quyền uy lớn lao mà khiêm cung hòa nhã, lòng thờ vua, trung can nghĩa đảm không sợ hi sinh, quên nước Là sứ giả, thân hang hùm, mặt đối cường địch, chết kề cổ mà ung dung tự tại, không nhục quốc thể, không phụ mệnh vua Là phụ nữ, việc tề gia an nội, cần phò tá quân vương, giữ an thiên hạ không mày râu tạo nên tinh thần vô tiền khoáng hậu với hào khí Đông A bất diệt Như vậy, chừng mực đó, người viết tìm hiểu quan niệm người tong thơ thiền Lý - Trần cách có hệ thống, đưa cách hiểu người Nhưng người thơ thiền xưa bí ẩn, muốn vén bí ẩn cách triệt để cần có nghiên cứu sâu hơn, công trình lớn hơn, vấn đề liên quan đến "con người thật không địa vị", thiền ngữ vô ngôn thơ thiền Footer Page 123 of 16 Header Page 124 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Aristote(1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn Học, Hà Nội 2.Thích Phước An, "Thiền sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu", Tạp chí văn học (4), 48-52 3.Đào Duy Anh(1974), "Chữ Nôm thời Lý-Trần", Tạp chí văn học(6), 44-48 4.Đổ Tùng Bách(2000), Thơ Thiền Đường-Tống, Nxb Đồng Nai 5.Ban Phật học chuyên môn(1992), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 6.Nguyễn Phan Cảnh(1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 7.Thích Minh Châu, Thích Thanh Từ, Thích Phước Sơn, Minh Chi(1994), Thiền nguyên thủy Thiền phát triển, Ban Phật học chuyên môn, TP Hồ Chí Minh 8.Nguyễn Đổng Chi(1971), Việt Nam văn cổ học sử, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn 9.Nguyễn Huệ Chi(1977), "Trần Tung- Một gương mặt lạ làng thơ thiền thời Lý-Trần", Tạp chí văn học, (4), 116-135 10.Nguyễn Huệ Chi(1978), "Các yếu tố Nho Phật Lão tiếp thu chuyển hoa đời sống tư tưởng văn hoa thời đại Lý-Trần", Tạp chí văn học (6), 67-72 11.Nguyễn Phương Chi(1982), "Huyền Quang, nhà sư thi sĩ", Tạp chí văn học(3), 75-78 12.Nguyễn Đình Chú(1999), vấn đề "Ngã" "Phi Ngã" văn học Việt Nam cận đại", Tạp chí văn học,(5), 38-43 13.Nhật Chiêu(1998), Thơ ca Nhật Bản, Nxb Giáo dục Footer Page 124 of 16 Header Page 125 of 16 14.Đoàn Trung Còn(1970), Các tông phái đạo Phật, Nxb Trí Đức, Sài Gòn 15.Xuân Diệu(2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, TP.HCM 16.Trịnh Bá Đĩnh(2002), Chủ nghĩa cấu trúc vãn học, Nxb Văn học-Trung tâm nghiên cứu quốc học 17.Hà Minh Đức(chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 18.Lê Quý Đôn(1977), Kiến vãn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Thích Mãn Giác(1974), Phật học, thiền học thỉ ca, Nxb Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 20.Trần Văn Giáp(1942), Việt Nam Phật giáo sử lược, Hà Nội 21.T.P.Grigôriêva(1992), "Thiền thơ Haikư Nhật Bản", Tạp chí văn học, (4), 60-64 22.Guiriêvita(1996), Những phạm trù văn hoa trung cơ, Nxb Giáo dục 23.Trần Văn Giàu(1988), Triết học tư tưởng, Nxb TP.HỒ Chí Minh 24.Bùi Giáng(1970), Sa mạc trường ca, Nxb An Tiêm 25.Hoàng Xuân Hãn(1949, 1950), Lý Thường Kiệt-Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, Nxb Sông Nhị 26.Dương Quảng Hàm(1968), Việt Nam thỉ vãn hợp tuyển, Bộ giáo dục trung tâm học liệu, Sài Gòn 27.Nhất Hạnh(1964), Đạo Phật đì vào sống, Nxb Lá Bối 28.Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương(1995),Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 29.Trần Mạnh Hảo(1999), Văn học-Phê bình nhận diện, Nxb Văn học 30.Đổ Đức Hiểu(1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội 31.Lưu Hiệp(1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Footer Page 125 of 16 Header Page 126 of 16 32.Nguyễn Duy Hinh(1977), "Yên Tử-Vua Trần-Trúc Lâm", Tạp chí nghiên cứu lịch sử(2), 10-21 33.Kiều Thu Hoạch(1965), "Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý-Trần", Tạp chí vấn học, (6), 56-65 34.Nguyễn Phạm Hùng(1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý-Trần, Bảo vệ viện văn học 35.Nguyễn Phạm Hùng(1992), "Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền", Tạp chí văn học(4), 39-43 36.Đỗ Văn Hỷ(1975), "Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ thiền", Tạp chí văn học, (1), 62-70 37.Kenneth Kraft(2004), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Quốc sư Đại Đăng sơ kỳ thiền tỏng Nhật Bản, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 38.Đinh Gia Khánh(chủ biên) (1978), Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIIỈ tập i, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39.Thích Thanh Kiểm(1971), Lược sử Phật giáo Ấn Dợ, Nxb Quê hương 40.Trần Trọng Kim(1952), Phật giáo thuở xưa Phật giáo thuở nay, Nxb Tân Việt 41.Nguyễn Xuân Kính(1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42.Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật 43.Kinh Đại Bát Niết Bàn, Viện hóa đạo, Sài Gòn 44.Kinh Lăng Nghiêm (3 tập), Viện hóa đạo Sài Gòn 45.Kinh Hoa Nghiêm(4 tập), Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh 46.Khrapchenko(1985), Sáng tạo nghệ thuật thực người tập 2, Nxb Khoa học xã hội 47.Phạm Ngọc Lan(1992), "Trần Nhân Tông cảm hứng thiền thơ", Tạp chí văn học, (4), 44-47 Footer Page 126 of 16 Header Page 127 of 16 48.Lâm Tế (2004), Lâm tế ngữ lục, Nxb TP.HỒ Chí Minh 49.Phạm Ngọc Lan(1986),"Chất trữ tình thơ thiền thời Lý (4), 92-97 50.Nguyễn Lang(1994), Phật gỉáoViệt Nam sử luận tập, Nxb Khoa học xã hội 51.Đặng Thanh Lê(1992), "Nghiên cứu văn học cổ- trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực", Tạp chí văn học(1),2-8 52.Mai Quốc Liên(1986),"Các nhà thơ đời Trần", Dưới gốc me vườn Nguyễn Huê, sở văn hoa thông tin Nghĩa Bình 53.Ngô Sĩ Liên(1972), Đại Việt sử ký toàn thư tập, Nxb Khoa học xã hội 54.Tạ Ngọc Liễn(1977) "Vài nhận xét thiền tông phái Trúc Lâm Yên Tử", Nghiên cứu lịch sử, (4), 51-62 55.Phương Lựu(1985), quan niệm văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 56.Phương Lựu(1996), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 57.Phương Lựu(chủ biên(1986-1988), Lý luận văn học tập, Nxb Giáo dục 58.Nguyễn Công Lý(2002),Van học Phật giáo thời Lý-Trần, diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 59.Đặng Thai Mai(1977), "Mấy điều tâm đắc thời đại văn học", Thơ văn LýTrần tập 7, Nxb Khoa học xã hội 60.M.BakhTin(1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 61.M.BakhTin(1993), Những vấn đề thi pháp ĐôxtôepxkU Nxb Giáo dục, Hà Nội 62.Nguyễn Đăng Na(1996), "Vài nét văn học Việt Nam thời trung đại", Tạp chí tác phẩm (8), 62-64 63.Bùi Văn Nguyên(1978), Lịch sứ văn học Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục Footer Page 127 of 16 Header Page 128 of 16 64.Huê Năng(1998), Pháp Bảo Đàn Kinh, Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh 65.Phùng Quý Nhâm(1997), Lý luận văn học, Đại học quốc gia TP.HCM, Trường Đại học sư phạm 66.Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 67.RJakobson(1994), Thi pháp học, Đại học sư phạm TP.HCM 68.Tuệ Sĩ(1970), Triết học tánh không, Nxb An Tiêm 69.Vũ Văn Sĩ (1999), đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 70.Nguyễn Hữu Sơn(2002), Loại hình tác phẩm thiền Uyển Tập Anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71.Suzuki( 1970-1971), Thiền luận tập, Nxb An Tiêm 72.Suzuki(1971), cốt tủy đạo Phật, Nxb An Tiêm 73.Trần Đình Sử(1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học sư phạm TP.HCM 74.Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm hội nhà văn Việt Nam, TP.HCM 75.Trần Quốc Tảng (1969), Thượng sĩ ngữ lục, Nxb Đại học Vạn Hạnh 76 Trần Đình Sử(2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 77.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 78.Ngô Tất Tố(1942),Văn học đời Lý, Nxb Mai Linh, Hà Nội 79.Ngô Tất Tố(1942), Văn học đời Trần, Nxb Mai Linh, Hà Nội 80.Trần Thái Tông(1974), Khoa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81.Hoài Thanh(1967), Thỉ nhân Việt Nam, Nxb Hoa Tiên Footer Page 128 of 16 Header Page 129 of 16 82.Trần Thị Băng Thanh(1992),"Thử phân tích hai mạch cảm hứng dòng văn học mang dấu ấn Phật giáo thời trung đại", Tạp chí văn học, (4), 30-35 83.Lê Mạnh Thát(1999), Nghiên cứu Thiền Uyển Tập Anh, Nxb TP.HCM 84.Lê Mạnh Thát(2002j, Lịch sử Phật giáoViệt Nam tập 3, Nxb TP.HCM 85.Nguyễn Đăng Thục(1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt Đất,Sài Gòn 86.Nguyễn Đăng Thục(1967), Thiền học Việt Nam, Nxb Lá bối, Sài Gòn 87.Nguyễn Đăng Thục(1967-1969), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập, Bộ Văn hoa phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoa, Sài Gòn 88.Nguyễn Đăng Thục(1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hoa thông tin 89.Đổ Lai Thúy(1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục 90.Nguyễn Tài Thư(chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91.Lê Ngọc Trà(1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TP.HCM 92.Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, thuộc viện khoa học xã hội TP.HCM(1993), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam(Kỷ yếu hội thảo khoa học) 93.Thích Thanh Từ (1973), Thiền sư Việt Nam, Chân không thiền viện, Vũng Tàu 94.Tầm Vu (1972), "Tim hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học", Tạp chí văn học (2), 47-60 95.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia(2000), Tổng tập văn học Việt Nam tập 1; 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Lê Trí Viễn(1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 97.Đoàn Thị Thu Vân(1995), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam, kỷ XI-XIV, Đại học sư phạm TP.HCM Footer Page 129 of 16 Header Page 130 of 16 98.Đoàn Thị Thu Vân(1998), Thơ thiền Lý-Trần, Nxb Văn Nghệ TP.HCM 99.Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam(1995), Tam Tổ thực lục 100.Viện Sử Học(1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 101.Viện Văn Học(1977-1989), Thơ văn Lý-Trần tập, Nxb Khoa học xã hội 102.Nguyễn Văn Xuất(1995), Thi pháp thơ trữ tình, Đại học sư phạm TP.HCM 103.Nguyễn Văn Xuất(1995), Thi pháp tiểu thuyết đại, Đại học sư phạm TP.HỒ Chí Minh 104.Nguyễn Văn Xuất(1985-1995),Cảm hứng phê phán tiểu thuyết đại, Thư viện quốc gia trung ương 105.Lê Thu Yến(chủ biên) (2003), Việt Nam văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục II/TÀI LIỆU TIẾNG ANH 106.Patriarch Ou-i(1997), Mỉnd-Seal ofthe buddhas, Sutra translation committee of the Ưnited States and Canada 107.Peter Della Santina(1997), The tree of Enỉightenment, Chico dhrama study foundation 108.Ven.Master Chin Kung(2003), Buddhism: the Wisdom of compassion and awakening, Edited by silent voices 109.Narada(2002), The Buddha and his teachings, Buddist missimary society Malaysia no Patriarch Yin Kuang(2003), Pure-Land Zen,Zen Pure-Land translated by master Thich Thiên Tam forrest smith, Editor Footer Page 130 of 16 Header Page 131 of 16 III/TÀI LIỆU TIẾNG HOA Footer Page 131 of 16 ... chuyên biệt nghiên cứu người thơ thi n Lý - Trần góc nhìn thi pháp học đại Luận văn xem xét người thơ thi n góc nhìn thi pháp học đại, đưa cách hiểu người thơ thi n Lý - Trần 4.2.Kết hướng nghiên... NGƯỜI TRONG THƠ THI N LÝ – TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI .34 2.1 .Con người thật không địa vị thơ thi n Lý- Trần 34 2.2 .Con người trí tuệ: 50 2.3 .Con người. .. Hiện thơ thi n giảng dạy trường phổ thông, đại học sau đại học Tìm hiểu, nghiên cứu sâu thơ thi n nói chung, người ương thơ thi n nói riêng việc làm cần thi t Hơn nữa ,người viết vốn thân cửa thi n

Ngày đăng: 12/03/2017, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.

    • 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • 4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN:

    • 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN:

    • CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA THỜI LÝ TRẦN

      • 1.1.Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý - Trần:

      • 1.2.Khái lược về Phật giáo và Thiền tông thời Lý - Trần:

      • 1.3.Vài nét về mối quan hệ giữa thơ và thiền:

      • CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG THƠ THIÊN LÝ – TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI

        • 2.1.Con người thật không địa vị trong thơ thiền Lý-Trần.

        • 2.2.Con người trí tuệ:

        • 2.3.Con người tự tại:

        • 2.4.Con người vô ngã vị tha:

        • CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN

          • 3.1.Không gian nghệ thuật:

          • 3.2.Thời gian nghệ thuật

          • 3.3.Ngôn ngữ nghệ thuật

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • I/TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

            • II/TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan