TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH FLUTTER CỦA DẦM CHỦ CẦU TREO THEO MÔ HÌNH MẶT CẮT HAI BẬC TỰ DO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƯỚC LẶP

30 258 0
TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH FLUTTER CỦA DẦM CHỦ CẦU TREO THEO MÔ HÌNH MẶT CẮT HAI BẬC TỰ DO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƯỚC LẶP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 258 TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH FLUTTER CỦA DẦM CHỦ CẦU TREO THEO HÌNH MẶT CẮT HAI BẬC TỰ DO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƯỚC LẶP Trong chương này, sở phương trình dao động tự kích khí động học uốn xoắn hai bậc tự biết [149, 153], áp dụng phương pháp bước lặp Matsumoto (revised step-bystep method) nghiên cứu xác định vận tốc flutter tới hạn gió tác dụng lên dầm chủ cầu Bài toán gọi toán ổn định flutter 3.1 hình dao động dầm chủ theo lý thuyết flutter cổ điển 3.1.1 Các giả thiết lý thuyết flutter cổ điển Khi sử dụng lý thuyết flutter cổ điển xác định vận tốc flutter giới hạn, ta thừa nhận giả thiết gần sau [153] Thiết diện mặt cắt vật thể dòng chất lỏng có dạng phẳng, mỏng Các thiết diện phẳng kéo dài vô hạn dọc theo trục vuông góc với mặt cắt Dòng chất lỏng chuyển động mặt phẳng nằm ngang vuông góc với trục vật thể có vận tốc không đổi Tỷ số vận tốc gió vận tốc âm nhỏ 0,3 Các giả thiết lý thuyết vị điều kiện chảy Kutta thỏa mãn Mặt cắthai bậc tự do: dao động uốn theo phương thẳng đứng dao động xoắn quanh trục vật thể Biên độ dao động nhỏ, thỏa mãn lý thuyết tuyến tính Các nghiên cứu dao động giới hạn dao động điều hòa, biên độ số Các lực đàn hồi lực cản tỷ lệ bậc với dịch chuyển vận tốc 3.1.2 Hệ phương trình dao động tự kích khí động học uốn xoắn hai bậc tự Xét mặt cắt cánh dầm cầu chịu tác dụng luồng gió thổi (hình 3.1) Mặt cắt giả thiết có hai bậc tự do: di chuyển uốn di chuyển xoắn ký hiệu h  Một đơn vị chiều dài nhịp có khối lượng m , momen quán tính I , lực hồi phục uốn xoắn đặc trưng hệ số đàn hồi k h k hệ số cản nhớt c h c Với định nghĩa này, phương trình chuyển động viết [149] mh(t )  ch h(t )  kh h(t )  Lh (3.1) I(t )  c (t )  k (t )  M (3.2) với Lh M  lực nâng momen tự kích đơn vị chiều dài dầm 52 Footer Page of 258 Header Page of 258 c U k ch kh h  M Lh B m, I Hình 3.1 hình dao động flutter 3.1.3 Lực nâng momen khí động 3.1.3.1 Công thức lực khí động Theodorsen trường hợp mỏng Như trình bày mục 2.2.2.6, trường hợp mỏng, lực nâng momen khí đô ̣ng có da ̣ng [149]   Lh  b2 U  h  2UbC U   h  b     b     M     b3  U      Ub2C  h  U  b         (3.3) (3.4)  mật độ không khí    1, 25 kg / m3  Công thức xấp xỉ xác định C  k  R T Jones W P Jones [70] 0.165 0.335  k  0.5 0.0455 0.3 1 i 1 i k k 0.165 0.335 C k   1  k  0.5 0.041 0.32 1 i 1 i k k Công thức xấp xỉ hàm F  k  , G  k  U Starossek [153] C k   1 0.500502k  0.512607k  0.210400k  0.021573 F k   k  1.035378k  0.251293k  0.021508 0.000146k  0.122397k  0.327214k  0.001995 G k    k  2.481481k  0.934530k  0.089318 (3.5) (3.6) (3.7) (3.8) 53 Footer Page of 258 Header Page of 258 Bảng 3.1 Hàm C  k   F  k   iG  k  đại lượng liên quan [70] k  10,00 6,00 4,00 3,00 2,00 1,50 1,20 1,00 0,80 0,66 0,60 0,56 0,50 0,44 0,40 0,34 0,30 0,24 0,20 0,16 0,12 0,10 0,08 0,06 0,05 0,04 0,025 0,01 3.1.3.2 1/ k 0,000 0,100 0,16667 0,250 0,33333 0,500 0,66667 0,83333 1,000 1,250 1,51516 1,66667 1,78572 2,000 2,27273 2,500 2,94118 3,33333 4,16667 5,000 6,250 8,33333 10,000 12,500 16,66667 20,000 25,000 40,000 100,000  F 0,5000 0,5006 0,5017 0,5037 0,5063 0,5129 0,5210 0,5300 0,5394 0,5541 0,5699 0,5788 0,5857 0,5979 0,6130 0,6250 0,6469 0,6650 0,6989 0,7276 0,7628 0,8063 0,8320 0,8604 0,8920 0,9090 0,9267 0,9545 0,9824 1,000 G 0,0124 0,0206 0,0305 0,0400 0,0577 0,0736 0,0877 0,1003 0,1165 0,1308 0,1378 0,1428 0,1507 0,1592 0,1650 0,1738 0,1793 0,1862 0,1886 0,1876 0,1801 1,1723 0,1604 0,1426 0,1305 0,1160 0,0872 0,0482 2G / k 0,00248 0,00686 0,01525 0,02667 0,0577 0,0948 0,1462 0,2006 0,2912 0,3964 0,4593 0,5100 0,6028 0,7236 0,8250 1,022 1,195 1,552 1,886 2,345 3,002 3,446 4,010 4,753 5,220 5,800 6,976 9,640  2F / k 0,010012 0,02787 0,06296 0,1125 0,2565 0,4631 0,7361 1,0788 1,7316 2,6166 3,2156 3,7353 4,7832 6,3326 7,8125 11,192 14,778 24,267 36,380 59,592 111,99 166,4 268,9 495,6 727,2 1158,3 3054,4 196,48  Công thức lực khí động Scanlan với mặt cắt có dạng Như trình bày mục 2.2.2.6, Simiu Scalan biểu diễn hàm lực gió dạng số thực [149]  h B h Lh  U B  KH1* ( K )  KH 2* ( K )  K H 3* ( K )  K H 4* ( K )  (3.9) U U B   h B h M   U B  KA1* ( K )  KA2* ( K )  K A3* ( K )  K A4* ( K )  (3.10) U U B  với K tần số thu gọn BF K  2k (3.11) U 54 Footer Page of 258 Header Page of 258 Mố i liên ̣ giữa các Hi*  K  , Ai*  K  với các hàm tuần hoàn Theodorsen [149] H1*  K    2 F k  K H 3*  K      A K   * A3*  K   ; H 2*  K   2K  2K  4G  k    2F  k  1  K   4G  k   1   2 K k   KF  k     K F  k  ; A2*  K    G k     2K  4  KG  k   K2   F k   A4*  K   G k    ;  2K  32  2F  k   G  k  K   K     2K ; H 4*  K   Để thuận tiện ta đưa vào khái niệm vận tốc gió thu gọn U red U 2 U 2  U red     fB  B K k  (3.12) (3.13) 3.1.4 Xác định tham số flutter Việc xác định tham số flutter Ai* , H i*  i  1, ,  toán quan trọng hàng đầu nghiên cứu ổn định cầu dây tác dụng gió Bài toán nhiều người nghiên cứu từ năm 40 kỷ 20 đến Có hai phương pháp thực nghiệm để xác định tham số flutter Ai* , H i*  i  1, ,  : phương pháp dao động tự [54, 60, 75, 89, 157] phương pháp dao động cưỡng [64, 111] Mối liên hệ tham số flutter tác giả Scanlan đề xuất tài liệu [143] U Starossek [156, 157] tiến hành xác định tham số flutter cho mặt cắt cầu điển hình (hình 3.2) thực nghiệm số, U Starossek kết luận thay đổi số Reynold không ảnh hưởng nhiều đến kết quả, trường hợp mặt cắt GB sử dụng luận văn này, thay đổi biên độ dao động không ảnh hưởng lớn Trên hình 3.2 đưa số mặt cắt điển hình nghiên cứu xác định tham số flutter tài liệu [156] L Thiesemann, tài liệu [165], xác định tham số khí động 31 dạng mặt cắt khác thực nghiệm số Với kết đạt việc xác định tham số flutter Ai* , H i* GS Starossek cộng Trường Đại học Kỹ thuật Hamburg [156, 157, 165], việc tính toán vận tốc gió tới hạn trở nên đơn giản nhiều so với trước 55 Footer Page of 258 Header Page of 258 Mặt cắt cầu Millau Mặt cắt chữ nhật (B:H = 8:1) Mặt cắt cầu Severn Mặt cắt cầu Great Belt Mặt cắt cầu Gibraltar Mặt cắt cầu Tacoma Narrows Mặt cắt cầu Chongqing Mặt cắt dạng hình thang Mặt cắt dạng dẹt Hình 3.2 Các dạng mặt cắt cầu thực nghiệm tìm tham số khí động [156] 56 Footer Page of 258 Header Page of 258 3.2 Tính toán vận tốc tới hạn flutter cho hình mặt cắt bằ ng phương pháp bước lặp 3.2.1 Phân tích ổn định hệ phương trình dao động tự kích khí động học uốn xoắn hai bậc tự Thế hệ phương trình lực gió (3.9), (3.10) vào hệ phương trình dao động (3.1), (3.2), ta thu  h B h m  h  2 hh h  h2 h   U B  KH1* ( K )  KH 2* ( K )  K H 3* ( K )  K H 4* ( K )  U U B  (3.14)  h B h I   2     2   U B  KA1* ( K )  KA2* ( K )  K A3* ( K )  K A4* ( K )  U U B  (3.15) với k k c c (3.16) h2  h ; 2   ;  h  h ;     m I m h I  Hệ (3.14), (3.15) viết lại dạng ma trận sau   D  K  q  C  K  q  MK q (3.17) với q   h   ; M  K  ; D  K  ; C  K  ma trận vuông cấp Tìm nghiệm hệ (3.17) dạng  q  t   qet  với q vector hằng,  tham số chưa biết Thay (3.18) vào (3.17) ta   2M  D  C q   Điều kiện cần để (3.19) có nghiệm q  T det   2M   D  C  Phương trình (3.20) gọi phương trình đặc trưng Phương trình có dạng a0  a1  a2  a3  a4  Cấu trúc nghiệm phương trình (3.21): + Trường hợp 1: Hai nghiệm phức liên hợp m   m  im ; m   m  im  m  1, 2 + Trường hợp 2: Bốn nghiệm thực 1  1; 2   ; 3   ; 4   + Trường hợp 3: Hai nghiệm phức hai nghiệm thực 1  1  i1; 2  1  i1; 3   ; 4   Phân tích ổn định + Trường hợp 1: Hệ (3.17) có nghiệm dạng sau (3.18) (3.19) (3.20) (3.21) 57 Footer Page of 258 Header Page of 258 qm  e mt cos mt qm n  e mt sin mt  m  1,   m  1, 2; n   hay q1  e1t cos 1t; q2  e2t cos 2t; q3  e1t sin 1t; q4  e2t sin 2t Khi  m   m  1,  qm  t   q2  t    Khi  m  (giả sử với m  )  t   q t      q1  t    Nếu 1  0;   q2  cos 2t; q4  sin 2t giới nội  t   q3  t    Nếu 1  0;   qm giới nội Vậy: Nếu  m   m  1,  nghiệm  t   Nếu tồn  m  có nghiệm giới nội Nếu tồn  m  có nghiệm   Điều kiện ổn định  m  với m + Trường hợp 2: Hệ (3.17) có nghiệm q1  t   e1t ; q2  t   e2t ; q3  t   e3t ; q4  t   e4t Khi  m  với m qm  t   Khi tồn  m  (giả sử với m  ) q4  t    t   Khi tồn  m  (giả sử với m  ) 1,2,3  q4  t  giới nội q1,2,3  t  Điều kiện ổn định  m  với m + Trường hợp 3: Hệ (3.17) có nghiệm q1  e1t cos 1t; q2  e1t sin 1t; q3  e3t ; q4  e4t Khi  m  với m qm  t   Khi tồn  m  (giả sử với m  ) q4  t    t   Khi tồn  m  (giả sử với m  ) 1,2,3  q4  t  giới nội q1,2,3  t  Điều kiện ổn định  m  với m Do n hàm K , K tần số thu gọn, điều kiện ổn định flutter  n  K    n    n  K    n  Trường hợp tới hạn:  n  K   58 Footer Page of 258 Header Page of 258 3.2.2 Thuật toán phương pháp bước lặp Phương pháp RSBS đươ ̣c tác giả Matsumoto [115, 116] đề xuất dựa phương pháp giải bước lă ̣p của ̣ hai phương triǹ h uố n xoắ n , nghiê ̣m của phương triǹ h trước dùng để xác đinh ̣ lực khí đô ̣ng kế t hơ ̣p ở phương trình sau Từ quá trình biế n đổ i , nhâ ̣n thấ y phương pháp bước lă ̣p áp du ̣ng cho hai nhánh xoắ n và uố n Bởi vì ổ n đinh ̣ nhánh xoắn trội hầu hết trường hơ ̣p , đó phân tích ổ n đinh ̣ từng bước cho nhánh xoắ n sẽ là thuâ ̣n tiê ̣n để áp dụng so với nhánh uốn Bước Giả thiết chuyển vị xoắn có dạng (3.22)    0e FF t sin F t với  biên độ dao động xoắn t thời gian Ta suy     (3.23)  F sin F t     sin  F t          F sin F t     sin  F t   ta sử du ̣ng phương pháp giản đồ 2     0F e Để tổ ng hơ ̣p dao đô ̣ng F F t vectơ quay (hình 3.3)   F2 0 0   F F  1   F2  F F  Hình 3.3 Giản đồ vector quay tổng hợp hai dao động Dao đô ̣ng tổ ng hơ ̣p có da ̣ng       F sin F t     sin  F t      F2 sin  F t   0  2    với   0  arctan  F    Như vâ ̣y        0F e F F t  F sin F t     sin  F t         0F   e F  F F t    sin  F t       Bước Chuyể n vi ̣uố n phát sinh bởi các ngoa ̣i lực gây bởi chuyể n vi ̣xoắ n vào (3.14), ta đươ ̣c da ̣ng dao đô ̣ng cưỡng bức sau (3.24) , thay (3.22), (3.24) 59 Footer Page of 258 Header Page of 258     B2  B2 *   B3  B3 * h   2 hh  F H1*  h  h2  F H  h  F H 2*   F H 3 2m 2m 2m 2m       B3     F H 2*  0F   F2 e F F t sin  F t      2m      B3 2m F2 H 3* 0e F F (3.25) sin F t Đặt h*2  h2   B2 F2 H 4* 2m   B 2F *  *  h   2 hh  H1  / (2h* ) 2m   ta đưa phương triǹ h (3.25) về da ̣ng  B3 *    h  2 h*h*h  h*2 h  H 2 0F2   F2 e  F F t sin  F t     2m     B3 F2 H 3* 0e F F 2m Nghiê ̣m của phương trình (3.28) có dạng h  h  h1  h2 (3.26) (3.27) (3.28) sin F t (i) h nghiệm phương trình dao động tự h  2 h*h*h  h*2 h  Nghiê ̣m phương triǹ h (3.30) có dạng h  h0e ht sin h*t    * (3.29) (3.30) (3.31) Chú ý với giá trị lớn t, nghiệm (3.31) xấp xỉ nghiệm tổng quát phương trình (3.28) xấp xỉ nghiệm riêng (ii) h1 nghiệm phương trình dao động cưỡng  B3 *    h  2 h*h*h  h*2 h  H 2 0F2   F2 e F F t sin  F t   0  2m   Ta tim nghiê phương tri n h (3.32) dươ i da ̣m ̣ng ́ ̀ ̀       h1  M1e F F t sin  F t   0   N1e F F t cos  F t   0  2     suy    h1    M 1 F F  N1F  e F F t sin  F t            M 1F  N1 F F  e  F F t cos  F t       (3.32) (3.33) (3.34) 60 Footer Page of 258 Header Page 10 of 258    h1   M 1 F2F2  M 1F2  N1 F F2  e  F F t sin  F t         2M 1 F   N1   N1 F F F F e  F F t    cos  F t       Thay (3.33), (3.34), (3.35) vào (3.32) ta đươ ̣c  M1 F2F2  M1F2  N1 F F2  e FF t sin  F t  2  0       2M 1 F F2  N1 F2F2  N1F2  e  F F t cos  F t           2 h*h*    M 1 F F  N1F  e  F F t sin  F t        (3.35) (3.36)          M 1F  N1 F F  e  F F t cos  F t       h*2  M 1e  F F t sin  F t     2           B *    N1e  F F t cos  F t       H 2 0F2   F2 e  F F t sin  F t     2    2m         Sử du ̣ng biện pháp so sánh hệ số cho e F F t sin  F t   0  e F F t sin  F t   0  2     hai vế của phương trình (3.36) ta rút  M1 F2F2  M1F2  N1 FF2   2 h*h*  M1 FF  N1F   h*2 M1 (3.37)  B3 * 2  H 2 0F   F 2m (3.38)  2M1 FF2  N1 F2F2  N1F2   2 h*h*  M1F  N1 FF   h*2 N1  Biế n đổ i ̣ phương triǹ h (3.37), (3.38) về da ̣ng hệ phương triǹ h bâ ̣c nhấ t với M1 , N1  F F2  2 h*h* F F  h*2  F2  M1   F F2   h*h*F  N1   B3 H 2* 0F2   F2 (3.39) 2m (3.40) 2  F F2   h*h*F  M1   F2F2  2 h*h* F F  h*2  F2  N1  Như vâ ̣y nghiê ̣m của ̣ (3.39), (3.40) có dạng  B3 * H 2 0F2   F2  F F2   h*h*F  2m  F2F2  2 h*h* F F  h*2  F2  M1   F F2   h*h*F   F2F2  2 h*h* F F  h*2  F2  2  F F2   h*h*F     F F  F2F2  2 h*h* F F  h*2  F2  F2  2 h*h* F F  h*2  F2    2   F F     F * h * h *2 h F   B3 (3.41) H 2* 0F2   F2 2m   F F2   h*h*F  61 Footer Page 10 of 258 Header Page 16 of 258 Begin Nhập liệu động lực kết cấu m, I , h ,  ,  h ,   ,  , B , U ,U max , U F   ,  F  Nhập đa thức xấp xỉ Hi* , Ai* (i  1, 2,3, 4) theo U red U  U : U : U max Vòng lặp vận tốc gió i 1 U (i) Giải hệ hai phương trình phi tuyến (3.68), (3.69) với hai ẩn F ,  F , xấp xỉ ban đầu F ,  F f (i)  F / 2 ;  F  i   2 F i  i 1 U i   U i   U  F  F ,  F   F Đ i  length U  S In đồ thị (U , f ) , In đồ thị (U ,  F ) Kiểm tra vị trí thứ k ,  F  k    k    , U F F  U k  End Hình 3.4 Sơ đồ khối thuật toán phần mềm Flutter-BK01 67 Footer Page 16 of 258 Header Page 17 of 258 3.3 hình thí nghiệm mặt cắt dầm cầu trường Đại học Kỹ thuật Hamburg hình mặt cắt dầm cầu GB thực hầm gió Viện Phân tích kết cấu Công trình thép thuộc Đại học Công nghệ Hamburg, mặt cắt có dạng thu nhỏ mặt cắt ngang dầm cầu Great Belt Đan Mạch Bốn máy đo chuyển vị laser để đo chuyển vị theo phương thẳng đứng bốn điểm góc mặt cắt dầm cầu Hầm gió có dạng hầm gió mở kiểu Eiffel với vận tốc gió lớn 24m/s Bề rộng chiều cao thí nghiệm hình mặt cắt 0,8m Cường độ rối nhỏ 0,1% vận tốc gió cực đại (hình 3.6) Các thông số hình: m  34,8kg , I  0,71kgm2 , kh  2790 N/m , k  70,8 Nm/rad , ch  c  , B  2b  0, 420m 26,61 2,79 183,39 40,53 84 252 18,21 183,39 61,59 26,61 84 420 Hình 3.5 Hình dáng mặt cắt hình thí nghiệm (đơn vị: mm) Hình 3.6 hình thí nghiệm thí nghiệm hầm gió Kết vận tốc gió tới hạn hình thực hầm gió trường Đại học Kỹ thuật Hamburg 9,8 m/s (35,28km/h) 68 Footer Page 17 of 258 Header Page 18 of 258 Bảng 3.2 Các tham số khí động Hi* , Ai* (i  1, 2,3, 4) mặt cắt GB, Re  250000,   20 [156] U fB 20,957 13,954 10,458 8,373 6,988 5,979 5,236 4,650 4,194 3,831 3,493 3,222 2,991 2,801 2,622 2,468 2,328 2,209 2,100 U red  U fB 20,880 13,974 10,531 8,378 6,982 5,986 5,245 4,657 4,196 3,808 3,492 3,227 2,998 2,795 2,624 2,468 2,330 2,207 2,098 U red  H 2* 8,372 2,93 1,338 0,066 -0,124 -0,322 -0,458 -0,502 -0,464 -0,486 -0,468 -0,454 -0,418 -0,398 -0,384 -0,36 -0,33 -0,31 -0,294 H1* -14,052 -8,702 -5,954 -4,506 -3,758 -3,036 -2,614 -2,276 -1,998 -1,744 -1,602 -1,44 -1,306 -1,17 -1,136 -1,058 -0,98 -0,94 -0,854 H 3* A2* A3* -2,704 -1,2 -0,636 -0,404 -0,27 -0,196 -0,156 -0,118 -0,092 -0,08 -0,064 -0,06 -0,05 -0,044 -0,04 -0,034 -0,028 -0,026 -0,022 12,05 4,95 2,668 1,666 1,148 0,836 0,646 0,516 0,422 0,354 0,304 0,264 0,234 0,208 0,188 0,17 0,156 0,146 0,136 H 4* A1* A4* -1,574 -2,352 -1,804 -0,81 0,05 -0,072 0,114 0,064 0,158 0,376 0,45 0,524 0,582 0,624 0,6 0,638 0,672 0,656 0,662 3,57 2,052 1,508 1,154 0,928 0,798 0,696 0,618 0,546 0,508 0,464 0,43 0,402 0,396 0,362 0,348 0,336 0,32 0,312 0,696 0,64 0,4 0,33 0,274 0,15 0,144 0,106 0,084 0,076 0,048 0,044 0,034 0,024 0,014 0,006 -0,006 -0,002 -0,014 -49,004 -19,326 -10,024 -6,19 -4,09 -2,886 -2,168 -1,684 -1,362 -1,108 -0,938 -0,796 -0,704 -0,6 -0,53 -0,478 -0,418 -0,384 -0,346 69 Footer Page 18 of 258 Header Page 19 of 258 U red U red U red U red U red U red U red U red Hình 3.7 Đồ thị Ai* , H i* theo U red mặt cắt GB Chú ý: Trong trường hợp chiều dài hình khác đơn vị, phương trình (3.14) - (3.15) có dạng  h B h m  h  2 hh h  h2 h   U B l  KH1* ( K )  KH 2* ( K )  K H 3* ( K )  K H 4* ( K )  U U B  (3.71)  h B h I   2     2   U B l  KA1* ( K )  KA2* ( K )  K A3* ( K )  K A4* ( K )  U U B  (3.72) 70 Footer Page 19 of 258 Header Page 20 of 258 với l chiều dài hình, m, I khối lượng momen quán tính hình Trong trường hợp hình thí nghiệm trường Đại học Kỹ thuật Hamburg, chiều dài hình 0.79m Đa thức nội suy bậc ba Ai* , Hi*  i  1, 2,3,  với biến U red A1*  5,3*105U red  0,0016U red  0,11U red  0,058 A2*  3,6*105U red  0,0076U red  0,017U red  0,03 A3*  0,00027U red  0,022U red  0,014U red  0,066 A4*  0,00018U red  0,0046U red  0,02U red  0,069 H1*  0,00032U red  0,019U red  0, 42U red  0,1 H 2*  0,00075U red  0,053U red  0, 4U red  0,32 H3*  0,0015U red  0,086U red  0,11U red  0, 21 H 4*  0,002U red  0,052U red  0,13U red  0,59 Hình 3.8 Đồ thị quan hệ U  f U   F đố i với hình thí nghiệm Đại học Hamburg Sử dụng phần mềm Flutter-BK01 ta tìm vận tốc flutter tới hạn hình 3.8 U F  9,31m/s  33,5km/h  f F  1, 4996Hz  F  9, 42 rad/s Kết phù hợp tốt với kết thực nghiệm U F  9,8m/s , sai số 5% 71 Footer Page 20 of 258 Header Page 21 of 258 Hình 3.9 Đồ thị góc xoắn theo thời gian t mặt cắt GB với vận tốc gió 3.4 Tính toán vận tốc gió tới hạn hình mặt cắt vài cầu cụ thể 3.4.1 Tập hợp số liệu với mặt cắt GB tác giả Thiesemann [165] Trong mục luận văn, tính toán lại vận tốc flutter bốn số liệu với mặt cắt GB tác giả Thiesemann tài liệu [165] phương pháp bước lặp Sử dụng phần mềm Flutter-BK01, tìm vận tốc flutter tới hạn tần số thu gọn flutter tới hạn bảng 3.4 3.5 Bảng 3.3 Tập hợp bốn số liệu với mặt cắt GB [165] b h  m I h  Đơn vị m rad/s 5,95 0,84 15,5 0,62 15,5 0,622 30 0,383 rad/s kg/m kgm2/m - 1,11 8500 177730 1,17 17800 2173000 1,71 22740 2470000 0,002 0,509 39500 26700000 0,003 - 0 0,002 0,0015 72 Footer Page 21 of 258 Header Page 22 of 258 Bảng 3.4 Kết tính toán vận tốc flutter U F (m/s) Tính toán lý thuyết luận văn Kết tính lý thuyết [165] Kết tính thực nghiệm [165] Công thức Selberg1 Sai số kết tính toán lý thuyết luận văn tài liệu [165] 21,78 21,5 20,6 21,90 39,6 40,2 41,3 41,73 74,1 73,0 70,2 73,54 19,4 15,5 16,1 23,16 1,3% 1,49% 1,5% 25,16% Bảng 3.5 Kết tính toán tần số thu gọn flutter k F (m/s) Tính toán số Kết tính toán lý thuyết [165] Kết thực nghiệm [165] Sai số kết tính toán lý thuyết luận văn tài liệu [165] 0,27 0,27 0,29 0,38 0,37 0,37 0,26 0,26 0,28 0,74 0,96 0,92 0% 2,7% 0% 22,91% 3.4.2 Cầu Great Belt Đan Mạch Cây cầu Great Belt (hoàn thành năm 1998) nối liền đảo Zealand Funen Đan Mạch Nó gồm cầu treo nối liền Zealand đảo Sprogø (cầu Đông) cầu dầm hộp nối liền Sprogø Funnen (cầu Tây) Thông thường, tên gọi Great Belt dùng để cầu Đông Cầu Đông có chiều dài nhịp lớn thứ ba giới (1,6km) cầu dài khu vực châu Á (www.en.wikipedia.org) Hình 3.10 Hình ảnh mặt cắt cầu Great Belt Đan Mạch (đơn vị: m) [146] Công thức Selberg [37]   U F  2.623 f B  1/  2  r  với r  I /  mB  ;    (3.73)  2m ;  h  B2 73 Footer Page 22 of 258 Header Page 23 of 258 Các thông số cầu Great Belt [146] B  31m, m  17,8 103 kg/m, I  2,173 106 kgm2 /m,   1, 225kg/m3 h  0, 62 rad/s,   1,17 rad/s,  h     Các tham số flutter Ai* , H i* xác định theo mặt cắt GB cho bảng 3.2 Hình 3.11 Đồ thị quan hệ U  f U   F đố i với mặt cắt cầu Great Belt (RSBS) Sử dụng phần mềm Flutter-BK01, ta tìm vận tốc gió flutter tới hạn hình 3.11 U F  40,14 m/s 144,5km/h  f F  0,1558Hz  F  0,978rad/s Theo tài liệu [146], U F  39, m/s 141,12km/h  ; F  0,995rad/s Sai số vận tốc gió tới hạn tính toán lý thuyết luận văn theo tài liệu [146] 2,4% 3.4.3 Cầu Tacoma Narrows cũ Mỹ Cây cầu Tacoma Narrows cũ (sụp đổ vào năm 1940) cầu treo bang Washington Mỹ, kéo dài qua eo biển Tacoma bán đảo Kitsap Tại thời điểm xây dựng, cầu cầu treo có chiều dài nhịp lớn thứ ba giới, sau cầu Golden Gate cầu George Washingtion (www.en.wikipedia.org) Hình 3.12 Hình ảnh sơ đồ bố trí chung, mặt cắt cầu Tacoma Narrows cũ [93] 74 Footer Page 23 of 258 Header Page 24 of 258 Sử du ̣ng công thức lực gió cho mỏng, với công thức xấ p xỉ cho các hàm F  k  G  k  tác giả Starossek (công thức (3.7)-(3.8)) mối liên hệ Ai* , H i* với F  k  G  k  (công thức(3.12)) , ta dễ dàng tính Ai* , H i* theo U red hình 3.13   Hình 3.13 Biểu đồ tham số khí động Ai* , H i* , i  1, 2,3, mỏng 75 Footer Page 24 of 258 Header Page 25 of 258 Xét mặt cắt dầm cầu Tacoma Narrows cũ với các tham số [153]: m  8500kg/m;   1, 25kg/m3 ; b  5,95m; h  0,84rad/s;   1,11rad/s r I  0, 77;  h  0, 05;   0, 05 ;   1,25kg/m3 b m Hình 3.14 Đồ thị quan hệ U  f U   F đố i với mặt cắt cầu Tacoma Narrows (RSBS) Sử dụng phần mềm Flutter-BK01, ta tìm vận tốc gió flutter tới hạn hình 3.14 U F  23, 75m/s 85,5km/h  f F  0,1540Hz  F  0,9671rad/s Kết tính toán lý thuyết tài liệu [153] U F  23,6 m/s 84,96km/h  ; F  0,97 rad/s Sai số vận tốc gió tới hạn tính toán theo lý thuyết luận văn theo tài liệu [153] 0,64% 3.4.4 Cầu Jiangyin Trung Quốc Cầu Jiangyin bắc qua sông Dương Tử Trung Quốc, kết nối thành phố Jiangyin Jingjiang Nhịp cầu 1.385 m, cầu có chiều dài nhịp lớn Trung Quốc có chiều dài nhịp lớn thứ bảy giới vào thời điểm cầu hoàn thành năm 1999 Sau cầu Runyang hoàn thành năm 2005 cầu Xihoumen hoàn thành năm 2007, trở thành cầu lớn thứ ba Trung Quốc (www.en.wikipedia.org) Hình 3.15 Hình ảnh mặt cắt ngang cầu Jiangyin (đơn vị: m)[75] 76 Footer Page 25 of 258 Header Page 26 of 258 Xét mặt cắt dầm cầu Jiangyin bắc qua sông Yangtze Trung Quốc với các tham số [36] m  26680kg/m, I  3,6878 106 kgm2 /m, f h  0,1334Hz, f  0,2673Hz,  h  0,    0, B  36,9m,   1,25kg/m Sử du ̣ng công thức lực gió cho mỏng, với công thức xấ p xỉ cho các hàm F  k  G  k  tác giả Starossek (công thức (3.7)-(3.8)) mối liên hệ Ai* , H i* với F  k  G  k  (công thức(3.12)) , ta dễ dàng tính Ai* , H i* theo U red hình 3.13 Hình 3.16 Đồ thị quan hệ U  f U   F đố i với mặt cắt cầu Jiangyin (RSBS) Sử dụng phần mềm Flutter-BK01, ta tìm vận tốc gió flutter tới hạn hình 3.16 U F  72,5m/s  261km/h  f F  0, 2024Hz  F  1, 2711rad/s Kết tính toán lý thuyết tài liệu [36], U F  72,5 m / s  261km/h  ; F  1, 28rad/s Sai số vận tốc gió tới hạn tính toán theo lý thuyết luận văn theo tài liệu [36] 0% 3.4.5 Cầu Vàm Cống Việt Nam 210000 450000 210000 2000 12900 Hình 3.17 Hình ảnh bố trí chung, mặt cắt cầu Vàm Cống (đơn vị: mm) [56] 77 Footer Page 26 of 258 Header Page 27 of 258 Cầu Vàm Cống theo dự kiến, xây dựng bắc qua sông Hậu Giang, nối Đồng Tháp Cần Thơ, thay cho phà Vàm Cống Cầu thiết kế dạng dây văng, dài 5,75km, riêng phần cầu dài 2,98km,với xe giới xe thô sơ Xét mặt cắt dầm cầu Vàm Cống với tham số [56]: m  27,67x103 kg/m, I  1905x103 kgm2 /m, f h  0,2359Hz, f  0,5067Hz,  h  0,0377;   0,0377 ; B  25,8m;  1,25kg/m3 *Chú ý công thức lực gió cho cầu Vàm Cống có dạng  h B h Lh  U B  KH1* ( K )  KH 2* ( K )  K H 3* ( K )  K H 4* ( K )  U U B   h B h M   U B  KA1* ( K )  KA2* ( K )  K A3* ( K )  K A4* ( K )  U U B  Do trình tính toán phải chia Ai* cho B Đa thức nội suy bậc ba Hi* , Ai* (i  1, 2,3, 4) với biến U red là: A1*  1, 6*105U red  0, 00055U red  0, 02U red  0, 01 A2*  4,1*105U red  0, 00093U red  0, 0068U red  0, 018 A3*  0, 00011U red  0, 0028U red  0, 028U red  0, 015 A4*  1,1*105U red  0, 00062U red  0, 0099U red  0, 0042 H1*  0, 0018*105U red  0, 096U red  0, 76U red  0, 61 H 2*  0, 0029U red  0,3U red  1, 4U red  0, 64 H 3*  0, 0094U red  0,58U red  0,81U red  0,18 H 4*  8, 2*105U red  0, 0073U red  0,85U red  0,31 Hình 3.18 Đồ thị quan hệ U  f U   F đố i với mặt cắt cầu Vàm Cống Sử dụng phần mềm Flutter-BK01, ta tìm vận tốc gió tới hạn hình 3.18 U F  75,5m/s  271,8km/h  f F  0, 4976Hz  F  3,1249 rad/s Kết phù hợp với kết tài liệu [56], vận tốc gió tới hạn, U F  48,1m/s Nhận thấy f h  f F  f , kết phù hợp với kết tính toán thực nghiệm nhiều công trình khác 78 Footer Page 27 of 258 Header Page 28 of 258 Bảng 3.6 Các tham số khí động cầu Vàm Cống, góc tác động = 00, giai đoạn phục vụ1 U / fB * A U / fB 12,778 A1* 5,318 U / fB * 0,843 2,167 3,414 4,897 6,082 7,548 8,781 10,146 11,414 0,619 1,246 2,626 2,734 2,769 3,441 3,798 4,386 4,923 14,155 15,420 16,800 17,955 19,335 20,566 21,767 23,143 24,630 5,914 6,397 7,059 7,492 8,167 8,444 9,298 9,845 10,5 0,941 2,316 3,595 4,969 6,297 7,572 8,873 11,487 14,162 2,528 2,309 3,236 3,383 A U / fB 15,421 A2* 3,898 0,144 -0,746 -0,702 0,726 2,108 18,027 19,273 20,761 22,067 23,390 24,653 4,434 4,372 3,983 3,749 3,267 2,713 U / fB 0,954 2,232 3,500 4,960 6,312 7,623 8,905 10,226 11,514 21,791 * A U / fB 12,782 A3* 26,732 0,337 0,787 3,720 5,367 7,524 10,262 13,503 17,750 14,110 15,451 16,658 17,933 19,169 20,638 21,791 23,163 32,352 39,049 44,929 51,144 59,637 69,651 78,541 90,643 U / fB 0,971 1,973 3,553 4,940 6,266 8,806 10,226 11,530 12,907 -0,989 A4* U / fB 14,054 A4* -0,935 -0,144 0,025 -0,535 -1,066 -1,165 -1,110 -1,074 -1,051 15,425 16,677 18,021 19,220 20,592 21,822 23,163 24,392 -0,900 -1,014 -1,079 -0,880 -0,911 -0,709 -0,593 -0,535 U / fB 0,904 2,292 3,463 4,786 6,165 7,510 8,789 10,136 11,454 -1,872 -4,714 -7,676 -10,223 -12,647 -15,035 -18,475 17,964 19,268 20,631 21,917 -34,372 -37,259 -40,469 -43,652 -46,730 * H -0,116 -1,599 U / fB 14,059 15,419 16,655 H1* -24,479 -27,124 -30,747 U / fB 1,014 2,297 * 23,162 25 -51,708 3,575 4,844 6,353 7,732 9,109 11,321 12,928 24,207 H U / fB 14,235 H 2* 29,787 -2,100 -2,328 -4,770 -0,240 3,138 5,567 8,503 17,411 15,618 16,962 18,228 19,469 20,762 22,019 23,340 25 38,670 45,934 54,032 64,004 72,280 83,086 92,108 103,877 U / fB 2,005 3,772 4,923 6,454 8,842 12,792 15,369 * 10,296 H 0,526 -4,946 -11,175 -25,419 -41,725 -63,022 U / fB 19,428 20,752 22,096 23,290 25 * H -271,947 -317,519 -363,847 -413,634 -486,916 U / fB 0,986 2,375 3,736 5,378 7,791 10,086 * H4 -0,293 -1,173 -2,575 -4,806 -6,134 -7,571 U / fB 15,674 16,747 18,044 19,331 20,829 22,132 23,442 H * -11,171 -11,864 -13,608 -13,946 Các giá trị đo từ đồ thị 18,048 -101,908 -158,565 -227,931 11,705 13,045 14,457 -8,657 -9,496 -10,513 24,506 -15,484 -15,823 -16,287 -17,227  A , H , i  1, 2,3, 4 tài liệu [56] * i * i 79 Footer Page 28 of 258 Header Page 29 of 258 Trên hình 3.19 đồ thị Ai* , H i* phụ thuộc vào U red theo xấp xỉ bậc ba với kết đo đạc Hình 3.19 Đồ thị Ai* , H i*  i  1, 2,3,  theo U red mặt cắt cầu Vàm Cống 3.5 Kết luận chương Trong chương luận văn trình bày vấn đề sau: - Trên sở phương pháp bước lặp M Matsumoto, thiết lập thuật toán viết phần mềm Flutter-BK01 để xác định vận tốc gió tới hạn tác dụng lên cầu phần mềm MATLAB 80 Footer Page 29 of 258 Header Page 30 of 258 - Nghiên cứu cách xác định tham số flutter cho mặt cắt cầu phổ biến phục vụ cho phần mềm Flutter-BK01 - Tính toán chi tiết vận tốc gió tới hạn hình cầu Trường Đại học Kỹ thuật Hamburg Các kết tính toán theo phần mềm Flutter-BK01 phù hợp với kết thực nghiệm - Sử dụng phần mềm Flutter-BK01 tính toán vận tốc gió tới hạn cầu Tacoma Narrows (Mỹ), cầu Jiangyin (Trung Quốc), cầu Great Belt (Đan Mạch), cầu Vàm Cống (Việt Nam) Kết tính toán theo phần mềm Flutter-BK01 phù hợp với kết công bố, qua khẳng định độ tin cậy phần mềm Flutter-BK01 81 Footer Page 30 of 258 ... 258 Mặt cắt cầu Millau Mặt cắt chữ nhật (B:H = 8:1) Mặt cắt cầu Severn Mặt cắt cầu Great Belt Mặt cắt cầu Gibraltar Mặt cắt cầu Tacoma Narrows Mặt cắt cầu Chongqing Mặt cắt dạng hình thang Mặt cắt. .. mềm tính toán vận tốc flutter tới hạn mô hình mặt cắt dầm chủ cầu Phần mềm đặt tên Flutter- BK01 Các tham số flutter Ai* , H i* tính theo công trình Starossek cộng [156, 157, 165] số mặt cắt thông... End Hình 3.4 Sơ đồ khối thuật toán phần mềm Flutter- BK01 67 Footer Page 16 of 258 Header Page 17 of 258 3.3 Mô hình thí nghiệm mặt cắt dầm cầu trường Đại học Kỹ thuật Hamburg Mô hình mặt cắt dầm

Ngày đăng: 11/03/2017, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan