KH GIANG DAY HOA 10 NC

19 516 3
KH GIANG DAY HOA 10 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang kế hoạch giảng dạy lớp 10 nâng cao Tháng Tuần Tiết theo PPCT Chơng bài số tiết Mục tiêu bài giảng Kiến thức trọng tâm Phơng pháp dạy học Phơng tiện dạy học Ghi chú i ii iii iv v vi vii viii ix x xi 9 1 2 1 2 Ôn tập đầu năm: những khái niệm hoá học mở đầu, tính chất chung của kim loại, phi kim, các loại hợp chất vô cơ 2 - Hệ thống lại toàn bộ khái niệm hoá học mở đầu đã học ở cấp THCS (nguyên tử, đơn chất, hợp chất, dung dịch, nồng độ dung dịch, công thức tính nồng độ dung dịch) - Ôn lại kiến thức về kim loại, phi kim (tính chất hoá học, viết PTPƯ) - Ôn lại địng nghĩa, cách lập công thức, gọi tên, phân loại, tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định lợng liên quan đến nồng độ, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ hoá học. - Nồng độ dung dịch, tính chất hoá học của kim loại, phi kim, các loại hợp chất vô cơ và viết các PTPƯ minh hoạ. Đàm thoại phiếu học tập 3 <I>nguyên tử. Thành phần nguyên tử. 1 - Học sinh biết đợc thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử cấu tạo bởi các hạt electron, hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron; nắm đợc đặc điểm các loại hạt cáu tạo nên nguyên tử. - Biết kích thớc và khối lợng nguyên tử rất nhỏ. - Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Đặc điểm các loại hạt, các thành phần nguyên tử. - Thuyết trình - Đàm thoại Bảng dặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, sơ đồ 4 5 Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị 1 1 - Học sinh biết cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, điên tích hạt nhân = điện tích của các proton. - Nắm vững định nghĩa về nguyên tố hoá học. - Nắm đợc kí hiệu nguyên tử và tính chất của nguyên tố chỉ phụ thuộc vào điện tích hạt nhân từ đó nắm đợc định nghĩa đồng vị. - Học sinh biết các nguyên tố hoá học đều có các đồng vị và ứng dụng của các đồng vị. - Học sinh biết tính khối lợng nguyên tử trung bình. - Điện tích hạt nhân = số proton = số electron = số hiệu nguyên tử. - Khối lợng nguyên tử = khối lợng hạt nhân - Đồng vị, khối l- ợng nguyên tử trung bình - Đàm thoại - Thuyết trình 6 Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. obitan nguyên tử. 1 - Biết đợc sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Nắm đợc khái niệm mây electron, obitan. - Trong nguyên tử các electron liên kết với hạt nhân với mức độ chặt chẽ khác nhau, các electron có mức năng lợng khác nhau. - Học sinh nắm đợc hình dạng các obitan - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron - Đàm thoại. - Thuyết trình - Sơ đồ sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang i ii iii iv v vi vii viii ix x xi 9 3 4 5 7 8 Luyện tập: Thành phần nguyên tử khối lợng nguyên tử obitan nguyên tử. 2 Củng cố kiến thức: - Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. - Những đại lợng đặc trng cho nguyên tử: điện tích, số khối nguyên tử khối. - Sự chuyển động của các e trong nguyên tử, obitan nguyên tử, hình dạnh obitan nguyên tử. Rèn luyện kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để giải bài tập có liên quan. - Dựa vào các đại lợng đặc trng cho nguyên tử để giải bài tập vvề đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. Giaie các bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử. Đàm thoại. Phiếu học tập 9 <I> nguyên tử. Lớp và phân lớp electron. 1 - Thế nào là lớp, phân lớp electron. - số lợng obitan trong mỗi phân lớp, mỗi lớp. - Nắm đợc số electron tối đa trong một obitan, một phân lớp, một lớp. Biết đợc các electron độc thân là các electron tham gia tạo thành liên kết hoá học. - Hiểu và biết biểu diễn obitan bằng các kí hiệu. - Số và hình dạng obitan. - Số electron tối đa trong một obitan, một lớp, một phân lớp. - Đàm thoại. - Thuyết trình 10 11 Năng lợng của các electron trong nguyên tử. cấu hình electron của nguyên tử. 2 Học sinh cần nắm vững: - Nguyên lí vững bền. - Thứ tự các phân lớp electron của các lớp theo mức năng lợng tăng dần. - Số electron tối đa của mỗi phân lớp. - Cấu hình electron của 20 nguyên tử nguyên tố đầu (Z 20) Biết xác định cấu tạo nguyên tử (số electron, số proton, số lớp electron, số electron trong mỗi lớp đặc biệt số electron lớp ngoài cùng) dựa vào cấu hình electron. - Biết biểu diễn các electron trong nguyên tử vào các obitan, xác định đợc số electron độc thân. - Học sinh nắm đợc số electron lớp ngoài cùng không quá 8. - Electron ngoài cùng là các electron quy định tính chất hoá học của 1 nguyên tố. - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron và xác định tính chất (tính kim loại, phi kim), cấu tạo nguyên tử từ cấu hình electron và ngợc lại. - Nguyên lí vững bền; cấu hình electron. - Lớp ngoài cùng có 8 electron là bão hoà. - Mối liên quan giữa cấu hình electron, cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học. - Đàm thoại Sơ đồ thứ tự các phân lớp electron xếp theo chiều mức năng lợng tăng dần. Sơ đồ 10 12 13 Luyện tập 2 - Hệ thống kiến thức về cấu tạo nguyên tử. - Rèn luyện kĩ năng xác định cấu tạo nguyên tử khi biết cấu hình electron và ngợc lại. Dự đoán tính chất các nguyên tố dựa vào cấu tạo nguyên tử. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tìm các loại hạt electron, proton, nơtron. - Cấu tạo nguyên tử, cấu hình electron. - Bài tập tìm các loại hạt. - Đàm thoại - Học sinh giải bài tập Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang i ii iii iv v vi vii viii ix x xi 5 14 <ii>Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học- định luật tuần hoàn. Kiểm tra viết 1 - Kiểm tra những kiến thức cơ bản, những kĩ năng đã đợc rèn luyện t duy. - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học và vừa sức học sinh. - Kiểm tra tính nghiêm túc, đảm bảo tính công bằng. Giáo dục ý thức tự giác, kĩ năng vận dụng kiến thức. - Cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố, cấu hình electron. Bài tập xác định các loại hạt và vị trí và tên nguyên tố Cả lớp làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra. Bài kiểm tra trắc nghiệm. 5 6 15 16 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2 - Hiẻu đợc nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH. - Hiểu đợc kiến trúc của bảng HTTH: số thứ tự, chu kì, nhóm, phân nhóm. Biết phân biệt phân nhóm chính, phân nhóm phụ. - Hiểu đợc vì sao các nguyên tố trong cùng một phân nhóm có tính chất giống nhau. - Học sinh dựa cấu tạo nguyên tử xác định đợc vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH và ngợc lại. - Nguyên tắc sắp xếp. - Chu kì, nhóm, phân nhóm chính. - Xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH dựa vào cấu tạo nguyên tử và ngợc lại. - Đàm thoại - Thuyết trình Bảng HTTH các nguyên tố hoá học. 10 6 17 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học - Thấy đợc sự biến đổi số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì (tăng từ 1 đến 8) và sự biến đổi tính chất. - Thấy đợc sự biến đổi tuần hoàn số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong toàn bảng HTTH từ đó suy ra tính chất của các nguyên tố phụ thuộc số electron ngoài cùng (tính chất các nguyên tố biến đổi tuần hoàn). - Sự biến đổi số electron ngoài cùng, tính chất của các nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong toàn bảng HTTH. - Đàm thoại - Thuyết trình Bảng HTTH các nguyên tố hoá học. 18 Sự biến đổi một số đại lợng vật lí của các nguyên tố hoá học. 1 - HS biất các khái niệm ion hoá. độ âm điện. - HS hiểu quy luật biấn đổi bán kính nguyên tử. năng lợng ion hoá. độ âm điện của các nguyên tố trong HTTH. - HS vận dụng quy luật biến đổi các đại lợng vật lí để đự đoán tính chất của 1 nguyên tố khi biết vị trí của chúng trong HTTH. - các khái niệm ion hoá. độ âm điện. - quy luật biấn đổi bán kính nguyên tử. năng lợng ion hoá. độ âm điện của các nguyên tố trong HTTH. - Đàm thoại Bảng HTTH các nguyên tố hoá học. Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang 7 19 20 Sự biến đổi Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố hoá học - định luật tuần hoàn. 2 - Nắm đợc thế nào là tính kim loại, tính phi kim, quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố theo chu kì, theo phân nhóm chính. - Hiểu nguyên nhân gây ra sự biến đổi tính chất đó và giải thích đợc sự biến đổi tính chất của các nguyên tố. - Hiểu đợc sự biến đổi tính axit, tính bazơ của các oxit, hiđroxit của các nguyên tố. - Nội dung của định luật tuần hoàn. - Tính kim loại, phi kim và sự biến đổi tính chất của các nguyên tố (quy luật, nguyên nhân, giải thích). - Đàm thoại Bảng hệ thống tuần hoàn 7 21 ý nghĩa của bảng TH các nguyên tố hoá học 1 - HS biết ý nghĩa của bảng TH đối với hoá học và các môn khoa học khác. So sánh tính chất hoá học của các nguyên tố trong HTTH. Đàm thoại Bảng HTTH. Phiếu học tập. 8 9 22 23 Luyện tập chơng II 2 - Cấu tạo bảng HTTH các nguyên tố hoá học. - Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố, và hợp chất của chúng trong BTH , ý nghĩa của định luật tuần hoàn - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính, định lợng về cấu tạo nguyên tử, HTTH. - Giáo dục tính t duy logic, tìm tòi những phơng pháp nghiên cứu học tập, biết tính u việt của từng phơng pháp. -Cấu trúc HTTH. - Bài tập xác định các loại hạt và vị trí của nguyên tố trong HTTH Đàm thoại Bảng HTTH. Phiếu học tập. 24 Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm, sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong cùng nhóm 1 - Tập luyên kĩ năng sử dungj hoá chất, dụng cụ thí nghiệm thông thờng và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả. - Khắc sâu kiến thức về sự biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong chu kì và nhóm. Kĩ năng thao tác thí nghiệm trực quan sinh động Dụng cụ thí nghiệm 25 26 <III> liên kết hoá học Khái niệm về liên kết hoá học. Liên kết ion. 2 - Học sinh hiểu rõ khái niệm về liên kết hoá học, nội dung quy tắc bát tử. - Hiểu rõ quá trình tạo thành ion và viết sơ đồ tạo thành ion. Hiểu quá trình tạo liên kết ion, biết điều kiện tạo liên kết ion.Định nghĩa liên kết ion - HS biết tinh thể ion, mạng tjnh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. - Viết cấu hình của các ion đơn nguyên tử. - Sự hình thành, ion, liên kết ion. - Mục đích của việc tham gia tạo liên kết hoá học. - Làm các bài tập dạng cơ bản. - Đàm thoại - Thuyết trình - Kiểm tra Sơ đồ Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang I ii iii iv v vi vii viii ix x xi 11 9 10 27 28 <III> liên kết hoá học. Liên kết cộng hoá trị 2 - HS hiểu liên kết cộng hoá trị là gì. Nguyên nhân của việc hình thành liên kết cộng hoá trị. - Định nghĩa liên kết cho nhận. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. - Giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử. - Định nghĩa liên kết cho nhận. - Đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. - Giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử. - Đàm thoại. Phiếu học tập. 29 Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học. 1 - Học sinh hiểu hiệu độ âm điện ảnh hởng thế nào đến liên kết hoá học? - phân loại liên kết hoá học theo hiệu độ âm điện. - phân loại liên kết hoá học theo hiệu độ âm điện. - Đàm thoại. 10 11 30 31 Sự lai hoá các obitan nguyên tử- sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 2 - Khái niệm về sự lai hoá các obitan nguyên tử. - Một số kiểu lai hoá điển hình, vận dụng kiến thức lai hoá để giải thích dạng hình học của phân tử. - Kiểu liên kết liên kết đợc hình thành nh thế nào? - Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. - Khái niệm về sự lai hoá các obitan nguyên tử. - Một số kiểu lai hoá điển hình, vận dụng kiến thức lai hoá để giải thích dạng hình học của phân tử. - Đàm thoại trực quan. - Sơ đồ lai hoá, tranh vẽ các AO 11 12 32 33 Luyện tập 2 - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về liên kết hoá học. - Rèn luyện kĩ năng xác định liên kết và biết so sánh liên kết cộng hoá trị không cực, có cực, liên kết ion. - Sự lai hoá các obitan nguyên tử - Kĩ năng làm bài tập xác định liên kết hoá học (liên kết cộng hoá trị có cực, không cực, liên kết ion). - Các loại liên kết hoá học (CHT, ion) - Đàm thoại - Học sinh giải bài tập Sơ đồ 34 Kiểm tra viết 1 - Kiểm tra đánh giá két quả học tập, nhận thức của học sinh. - Giáo dục tính tự giác, tính trung thực, năng lực t duy. - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, vừa sức học sinh; đảm bảo tính công bằng, - Liên kết cộng hoá trị, ion. - Bài tập về tỉ khối. Cả lớp làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra. 12 35 Mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử 1 - Thế nào là tinh thể phân tử, nguyên tử. Tính chất của các tinh thể nguyên tử, phân tử. - Khái niệm tinh thể phân tử, nguyên tử Đàm thoại - Tranh vẽ, mô hìnhcác tunh thể Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang 36 Liên kết kim loại 1 - Thế nào là liên kết kim loịa, tính chất chung của tinh thể kim loại. - Những kiểu mạng tinh thể phổ biến của kim loại. - Giải thích tính chất chung của tinh thể kim loại đựa vào đặc điểm liên kết - Thế nào là liên kết kim loịa, tính chất chung của tinh thể kim loại. - Những kiểu mạng tinh thể phổ biến của kim loại. - Đàm thoại Sơ đồ, mô hình tinh thể kim loại 13 37 Hoá trị và số oxi hoá 1 - Hoá trị là gì? số oxi hoá là gì? - Dựa vào quy tắc để xác định số oxi hoá, xác định hoá trị của hợp chất ion và hợp chất cộng hoá trị. - Hoá trị là gì? số oxi hoá là gì? . - Đàm thoại Phiếu học tập 13 38 39 Luyện tập chơng III 2 Hệ thống hoá những kiến thức đã học trong chơng về: - Bản chất của liên kết hoá học. - Phân biệt đợc các kiểu liên kết hoá học. - Đặc điểm về cấu trúc và tính chất chung của kiểu mạng tinh thể phân tử, nguyên tử và tinh thể kim loại. - Phân biệt đợc hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion và hpọ chất cộng hoá trị. - Vận dụng khái niệm về độ âm điện để đánh giá tính chất của liên kết. - Dựa vào đặc điểm của các loại liên kết để giải thích và dự đoán tính chất của một số chất có cấu trúc tinh thể nguyên tử, phân tử. - Vận dụng quy tắc hoá trị để xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất trong ion. - Vận dụng giá trị độ âm điện để giải thích tính chất của 1 số chất. - Vận dụng khái niệm về độ âm điện để đánh giá tính chất của liên kết. - Dựa vào đặc điểm của các loại liên kết để giải thích và dự đoán tính chất của một số chất có cấu trúc tinh thể nguyên tử, phân tử. - Vận dụng quy tắc hoá trị để xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất trong ion. - Vận dụng giá trị độ âm điện để giải thích tính chất của 1 số chất. - Đàm thoại. Phiếu học tập Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang i ii iii iv v vi vii viii ix x xi 12 14 40 41 <Iv>phản ứng hoá học Phản ứng oxi hoá khử 2 - HS biết lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử bằng phơng pháp thăng bằng electron. - Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá sự khử. - Thế nào là phản ứng oxi hoá khử, phân biệt phản ứng oxi hoá khử với các phản ứng khác - HS biết lập ph- ơng trình phản ứng oxi hoá khử bằng phơng pháp thăng bằng electron. - Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá sự khử. - Đàm thoại. Phiếu học tập 12/2000, 01/2007 14 15 42 43 Phân loại các phản ứng hoá học. Luyện tập 2 - Học sinh nắm đợc nguyên nhân và biết phân loại các phản ứng hoá học. - Học sinh biết cân bằng các phản ứng oxi hoá-khử thành thạo. - Phân loại phản phản ứng oxi hoá- khử. Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử. - Đàm thoại. - Học sinh giải bài tập. 44 45 Luyện tập chơng IV 2 * Củng cố kiến thức: - về phân loại các phản ứng hoá học. Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt phản ứng thu nhiệt. - Phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá sự khử. * Rèn luyên kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron. - Quá trình oxi hoá, quá trình khử. - Cân bằng phản ứng oxi hoá-khử. - Đàm thoại Sơ đồ sự oxi hoá, sự khử của các chất khử, chất oxi hoá. 46 Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hoá khử 1 - Củng cố thao tác thí nghiệm an toàn, kĩ năng quan sát, nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng. - Khắc sâu kiến thức về phản ứng oxi hoá khử - Củng cố thao tác thí nghiệm an toàn, kĩ năng quan sát, nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng. Thí nghiệm trực quan Đồ thí nghiệm 16 i ii iii iv v vi vii viii ix x xi Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang 01/2007 16 17 47 <IV> Nhóm halogen Khái quát về các halogen 1 - Nắm đợc tính chất chung của các halogen. - Giải thích đợc tính chất chung của các halogen. - Nhận biết đợc những điểm giống và khác nhau giữa các halogen. Cấu hình electron, đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các halogen. - Đàm thoại. - Diễn giảng - Bảng hệ thống tuần hoàn. - Bảng đặc điểm và tính chất vật lí của các halogen 48 49 Clo luyện tập 2 - Hiểu đợc clo là chất oxi hoá mạnh, đặc biệt trong phản ứng với kim loại và với hiđro. - Nắm vững tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo trong phản ứng với các chất. Hiểu vì sao nớc clo lại có tính tẩy mầu. - Biết đợc ứng dụng và cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, viết đợc các PTPƯ minh họa. Tính chất hoá học của clo (tính oxi hoá mạnh), điều chế clo trong công nghiệp - Đàm thoại. - Thí nghiệm Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. 17 50 Hiđro clorua. Axit clohidric 1 - Nắm đợc tính chất vật lí (tan nhiều trong nớc), hai phản ứng làm cơ sở cho hai phơng pháp điều chế HCl trong công nghiệp. - Axit HCl là axit mạnh. Biết cách nhận biết gốc clorua. - Tính tan của HCl, tính axit của axit HCl. Nhận biết gốc clorua. - Đàm thoại - Thí nghiệm Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. 51 Một số hợp chất chứa oxi của clo 1 - Nắm đợc công thức một số hợp chất chứa oxi của clo, nhận xét số oxi hoá của clo trong các hợp chất đó. - Nắm đợc thành phần, tính chất, cách điều chế và ứng dụng của một số hợp chất chứa oxi của clo quan trọng. - Công thức, tính chất, cách điều chế, ứng dụng một số hợp chất chứa oxi của clo. - Đàm thoại. - Thí nghiệm biểu diễn Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. 02/2007 18 52 Luyện tập 1 - Hệ thống hoá kiến thức về các nguyên tố halogen, đặc biệt về clo và hợp chất của clo. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập nhận biết và bài tập định lợng tính theo PTPƯ. - Tính chất của clo, HCl, axit HCl. - Bài tập nhận biết, định lợng - Đàm thoại. - Học sinh giải bài tập 53 Ôn tập học kì I 1 - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá-khử. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về cấu tạo nguyên tử, HTTH. - Rèn luyện kĩ năng viết và cân bằng các phản ứng oxi hoá-khử. - Cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, HTTH, cân bằng phản ứng oxi hoá-khử. - Đàm thoại. - Học sinh giải bài tập. 54 Kiểm tra học kì I 1 - Kiểm tra đánh giá két quả học tập, nhận thức của học sinh. - Giáo dục tính tự giác, tính trung thực, năng lực t duy. - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, vừa sức học sinh; đảm bảo tính công bằng, - Cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, HTTH, cân bằng phản ứng oxi hoá-khử. Cả lớp làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra. Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang 19 55 Bài thực hành số 4: Tính chất các hợp chất của halogen 1 - Tập luyện lắp giáp một dụng cụ thí nghiệm đơn giản để làm việc với hoá chất độc hại nh clo, và các halogen khác. - Củng cố thao tác thí nghiệm an toàn, kĩ năng quan sát, nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng. - Khắc sâu kiến thức về tính oxi hoá mạnh của các halogen. - So sánh khả năng oxi hoá của 1 số halogen. - Tập luyện lắp giáp một dụng cụ thí nghiệm đơn giản để làm việc với hoá chất độc hại nh clo, và các halogen khác. - Củng cố thao tác thí nghiệm an toàn, kĩ năng quan sát, nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng. Trực quan. - Đồ thí nghiệm. 56 Flo 1 - Học sinh nắm đợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của flo cũng nh tính chất hoá học của flo là tính oxi hoá mạnh nhất, flo chỉ thể hiện số oxi hoá -1. - Biết axit HF có tính chất riêng là ăn mòn thuỷ tinh. - Phơng pháp điều chế flo. - Tính chất hoá học của flo. PTPƯ chứng minh. - Đàm thoại. - Thí nghiệm. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. 57 Brom 1 - Trạng thái tự nhiên của brom, phơng pháp điều chế và tính chất của brom. - Tính chất và phơng pháp điều chế 1 số hợp chất của brom. - Tính oxi hoá mạnh của brom, so sánh với flo. Đàm thoại Phiếu học tập 58 Iot 1 - Trạng thái tự nhiên của brom, phơng pháp điều chế và tính chất của iot. - Tính chất và phơng pháp điều chế 1 số hợp chất của iot. Tính oxi hoá yếu của iot, so sánh với flo, clo, brom Đàm thoại Phiếu học tập 59 60 Luyện tập chơng IV 2 - Hệ thống hoá kiến thức về các halogen. - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ hoá học và giải các bài tập nhận biết và bài tập định lợng tính theo công thức và phơng trình hoá học. - Tính chất của các halogen, các hợp chất của clo. - Bài tập định lợng và nhận biết. - - Đàm thoại. - Học sinh giải bài tập 61 Bài thực hành 3 1 - Hoàn thiện kiến thức về axit clohidric (điều chế, tính chất), nhận biết gốc clorua. - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm. - Biết vận dụng kiến thức để giải thích thí nghiệm và làm báo cáo thí nghiệm. Thí nghiệm điều chế, thử tính tan của khí HCl; tính axit của axit HCl; nhậnh biết gốc clorua. Học sinh làm thí nghiệm Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. Sơ đồ cách tiến hành thí nghiệm. I Cơ sở để xây dựng kế hoạch: 1/ Chỉ thị nhiệm vụ năm học và các văn bản hớng dẫn về giảng dạy bộ môn. Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 Trang Định mức chỉ tiêu đ ợc giao: 65% Đạt trên trung bình. 2/ Đặc điểm tình hình: a/ Thuận lợi: - SGK và SBT của HS tơng đối đầy đủ. - Có đồ dùng thí nghiệm - Đợc sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu, ban chuyên môn nhà trờng. Tổ chuyên môn đoàn kết sẵn sàng giúp đỡ nhau - Bản thân nhiệt tình công tác, có t tởng vững vàng, yên tâm công tác, luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. b/ Khó khăn: - Nhận thức của HS còn chậm, trình độ HS không đồng đều, một số em rỗng kiến thức cơ bản của bộ môn ở bậc học THCS. Thời gian tự học của HS còn ít , Tài liệu tham khảo hầu nh không có. - Cha có phòng thí nghiệm thực hành, Đồ thí nghiệm cũ và h hỏng nhiều. II- Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động: 1/ Dạy lí thuyết: - Đảm bảo dạy đủ, đúng số giờ theo quy định. Soạn giáo án đầy đủ trớc khi lên lớp. - Làm cho HS nắm đợc kiến thức cơ bản, biết vận dụng kiến thức để giải quyết 1 số vấn đề thực tiễn, giải bài tập, vận dụng kiến thức vào lao động sản xuất. 2/ Tổ chức thực hành thí nghiệm: - Thực ghiện tất cả các giờ thực hành theo PPCT. HS biết thao tác thí nghiệm, giải thích các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm. - Trong các giờ dạy sử dụng tối đa các thí nghiệm có thể có. 3/ Tham quan thực tế, ngoại khoá: Tham quan thực tế 1 lần/ năm. 4/ Bồi dỡng HS giỏi: Tổ chức chọn HSG ngay từ đầu năm học, tố chức ôn luyện theo kế hoạch của nhà trờng. 5/ Phụ đạo HS yếu kém: - Khích lệ HS yếu kém bằng các câu hỏi, bài tập phù hợp với các em. Trong giờ học luôn chú ý, quan tâm tới sự nhận thức của HS sẵn sàng giúp đỡ các em khi gặp vấn đề khó khăn cần giải quyết. 6/ Giáo dục đạo đức, tinh thần, thái độ học tập bộ môn: - Giáo dục ý thức học tập nhgiêm túc, khoa học. - Tạo cho HS có hứng thú học tập bộ môn thông qua các bài thực hành, các thí nghiệm, giải bài tập và tham quan thực tế. III- Các biện pháp chính để thực hiện mục tiêu: 1/ Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh. [...]... hoá, - Đàm thoại quá trình kh Bài tập có liên quan 1 1 21 1 1 * Củng cố kiến thức: - về phân loại các phản ứng hoá học Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt phản ứng thu nhiệt - Phản ứng oxi hoá kh , chất oxi hoá, chất kh , sự oxi hoá sự kh 23 1 * Rèn luyên kĩ năng lập phơng trình phản - Cân bằng phản ứng - Đàm thoại ứng oxi hoá kh theo phơng pháp thăng oxi hoá -kh bằng electron Các phơng... của học sinh - Giáo dục tính tự giác, tính trung thực, năng lực t duy - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, vừa sức học sinh; đảm bảo tính công bằng, - Tính chất các halogen, oxi, lu huỳnh và các hợp chất của chúng - Cân bằng HH - Cấu tạo nguyên tử - Cân bằng phản ứng oxi hoá -kh - Cân bằng hoá học Cả kh i 10 làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra 2 05/2006 31 - Củng cố, hệ thống kiến thức về... oxi hoá -kh bằng electron Các phơng trình phản ứng OXH-K 24 1 * Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về phản Bài tập tính theo PT - Đàm thoại ứng oxi hoá kh hoá học kh , chất oxi hoá 22 2 liên kết hoá học và phản ứng oxi hoá kh Phiếu học tập Sơ đồ sự oxi hoá, sự kh của các chất ghi chú Kế hoạch giảng dạy môn hoá học năm học 2007 - 2008 25 26 26 27 3 28 29 Các nguyên tố nhóm halogen và một số hợp chất 1 -... tra đánh giá két quả học tập, nhận thức của học sinh - Giáo dục tính tự giác, tính trung thực, năng lực t duy - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, vừa sức học sinh; đảm bảo tính công bằng, - Nắm đợc tính chất vật lí, hoá học của lu huỳnh (vừa có tính oxi hoá, vừa có tính kh ); lu huỳnh trong tự nhiên và ứng dụng của lu huỳnh - So sánh đợc oxi và lu huỳnh về tính chất hoá học Cả lớp làm bài kiểm tra viết... hiện tợng và viết phơng trình phgản ứng - Kh c sâu kiến thức về oxi lu huỳnh - Lu huỳnh có thể biến đổi theo nhiệt độ - Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm, kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tợng và viết phơng trình phgản ứng - Thí nghiệm trực quan - Đồ thí nghiệm - Học sinh nắm đợc tính chất vật lí (kh , mùi trứng thối, độc ), tính chất hoá học (tính kh mạnh), ứng dụng, phơng pháp điều chế... sunfuric - Nắm đợc axit sunfuric loãng là có tính axit mạnh, axit sunfuric đặc ngoài tính chất axit còn có tính oxi hoá mạnh (khi tác dụng với các kim loại, phi kim, các hợp chất có tính kh ), tính háo nớc; Viết đợc các PTPƯ minh hoạ - Rèn luyện kĩ năng viết và cân bằng phản ứng oxi hoá -kh - Biết cách nhận biết axit sunfuric và gốc sunfat - Viết phơng trình phản ứng và giải bài tập tính theo phơng trình... phản ứng và ngợc lại - Vận dụng nguyên lí LƠ- Sa tơ - li ê cho các cân bằng hoá học 2 1 2 - Củng cố kh c sâu kiến thức về các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học - Rèn luyện kí năng thao tác thí nghiệm và kĩ năng quan sát nhận xét so sánh các hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận - Kh i quát hoá, hệ thống lại kiến thức học kì II - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức thông qua giải... tính chất của các chất, bài tập định lợng tính theo PTPƯ HH - Kiểm tra đánh giá két quả học tập, nhận thức của học sinh - Giáo dục tính tự giác, tính trung thực, năng lực t duy - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, vừa sức học sinh; đảm bảo tính công bằng, 34 88 KT Học kì II 1 Trang - HS sử dụng thành thạo biểu thức tính hằng số cân bằng để giải bài toán về nồng độ, hiệu xuất phản ứng và ngợc lại Vận dụng... Phiếu học tập tử 20 cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng xác định cấu tạo nguyên tử khi biết cấu hình electron và ngợc lại Dự đoán tính chất các nguyên tố dựa vào cấu tạo nguyên tử Viết cấu hình e Đàm thoại nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng xác định cấu tạo nguyên tử khi biết cấu hình electron và ngợc lại Dự đoán tính chất các nguyên tố dựa vào cấu tạo nguyên tử Bài tập có liên... đợc tính tan của các muối sunfuz từ đó biết cách nhận biết gốc sunfua bằng phơng pháp hoá học - Nắm vững tính chất hoá học của SO 2 (có tính oxi hoá, có tính kh , có tính oxit axit), của SO3 (là oxit axit) - Rèn luyện kĩ năng viét PTPƯ HH - Tính kh của H2S; Nhận biết gốc sunfua - Đàm thoại - Thí nghiệm nghiên cứu Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm - Tính chất hóa học của SO2, SO3 - Kĩ năng giải bài tập tính . trình kh . - Cân bằng phản ứng oxi hoá -kh . - Đàm thoại Sơ đồ sự oxi hoá, sự kh của các chất kh , chất oxi hoá. 46 Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hoá kh . nào là phản ứng oxi hoá kh , phân biệt phản ứng oxi hoá kh với các phản ứng kh c - HS biết lập ph- ơng trình phản ứng oxi hoá kh bằng phơng pháp thăng

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan