Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh gia lai tt

29 388 0
Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh gia lai tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ ANH TÚ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH YẾU TỐ HẠN CHẾ CỦA ĐẤT BAZAN TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62 62 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN TOÀN PGS.TS CAO VIỆT HÀ Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Chính Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Hồ Quang Đức Hội Khoa học Đất Việt Nam Phản biện 3: TS Nguyễn Võ Linh Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gia Lai tỉnh trọng điểm trồng cà phê vùng Tây Nguyên Theo số liệu thống kê năm 2014, diện tích c phê tỉnh Gia Lai có 79.122 ha, chiếm 13,8% diện tích cà phê Tây Nguyên Trong diện tích cà ph ê già cỗi cần thay để trồng tái canh có 11.925 ha, chiếm 14,28% diện tích cà phê tỉnh Quá trình tái canh Gia Lai toàn vùng Tây Nguyên diễn từ đầu năm 2010 thực tế cho thấy nhổ bỏ cà phê già cỗi để trồng lại đất qua chu kỳ trồng cà phê, nhiều diện tích cà phê tái canh tồn tạ i thời gian ngắn, sau 2-3 năm cà phê thường sinh trưởng kém, vàng lá, chí chết, gây thiệt hại cho người dân xã hội Để khắc phục tình trạng nói có số nghiên cứu tiến hành theo hướng khác tập trung chủ yếu vào việc tìm kiếm biện pháp kỹ thuật để hạn chế phòng trừ tác nhân đượ c cho nguyên nhân gây bệnh cho cà phê, chưa sâu tìm hiểu quan hệ đất trồng với tình trạng xuất bệnh vàng lá, thối rễ chết cà phê Do việc tái canh cà phê thách thức ổn định phát triển bền vững ngành cà phê nước ta Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, việc nghiên cứu số tính chất vật lý, hóa học sinh học đất, qua xác định yếu tố hạn chế vật lý, hoá học sinh học đất bazan trồng tái canh cà phê Gia L đưa biện pháp kỹ thuật thích hợp để tái canh cà phê thành công có ý nghĩa khoa học, mặt học thuật mà có giá trị thực tiễn giúp hàng vạn hộ nông dân ổn định sống ngành sản xuất cà phê phát triển bền vững 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định thực trạng tính chất vật lý, hoá học sinh học đất bazan tái canh cà phê - Xác định yếu tố hạn chế vật lý, hóa học sinh học đất bazan tái canh cà phê - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật khắc phục yếu tố hạn chế đất bazan trồng tái canh cà phê vối Gia Lai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đất đỏ bazan trồng cà phê tái canh địa bàn tỉnh Gia Lai cà phê vối 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xác định yếu tố hạn chế đất tái canh cà phê Gia Lai hóa học hàm lượng hữu , kali dễ tiêu, magiê trao đổi, vật lý dung trọng sinh học xuất tuyến trùng Pratylenchus spp., Meloidogyne spp Rotylenchulus reniformis với mật độ cao, gây hại cà phê vối - Cung cấp sở khoa học để bổ sung quy trình tái canh cà phê đất bazan Gia Lai 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Đã xác định ngưỡng giá trị gây ảnh hưởng xấu đến cà phê tái canh yếu tố hạn chế từ đất bazan tỉnh Gia Lai: tầng đất mặt OM ≤ 2,64%, K2Odt ≤ 3,82mg/100g đất, Mg 2+ ≤ 0,48me/100g đất, D ≥ 0,87g/cm3 xuất 03 loại tuyến trùng: Pratylenchus spp., Meloidogyne spp Rotylenchulus reniformis Đây sở khoa học để đề xuất biện pháp khắc phục yếu tố hạn chế từ đất hoàn thiện quy trình tái canh cà phê 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bổ sung số biện pháp canh tác tổng hợp bón phân, xử lý thuốc bảo vệ thực vật vào quy trình tái canh cà phê trê n đất bazan Gia Lai PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1.1 Cà phê già cỗi, cà phê tái canh Cho đến khái niệm cà phê già cỗi chưa định nghĩa cách thống theo Quy chuẩn nông nghiệp vòng đời cà phê 25 năm Thực tế, diện tích 20 tuổi mà có có biểu già cỗi như: sinh trưởng kém, cành thứ cấp, nhiều cành không cho quả, suất chất lượng thấp xếp vào loại cà phê già cỗi Cà phê tái canh cà phê trồng đất trồng cà phê chu kỳ, lý, nhổ bỏ cà phê già cỗi trồng lại, đất có luân canh hay không luân canh với trồng khác 2.1.2 Đất bazan Đất bazan tên gọi chung dùng để loại đất phát triển từ sản ph ẩm phong hóa đá bazan 2.1.3 Yếu tố hạn chế đất Theo định luật yếu tố hạn chế: “Đất thiếu hay thừa nguyên tố dinh dưỡng dễ tiêu (nào đó) so với yêu cầu trồng làm giảm hiệu nguyên tố khác làm giảm su ất cây” Nội dung định luật mở rộng với tất yếu tố ngoại cảnh khác: nước, nhiệt độ, chế độ khí, ánh sáng, yếu tố liên quan tới phát triển rễ (thành phần giới đất, độ chặt, độ xốp)… mở rộng cho trường hợp yếu tố dinh dưỡng hạn chế thừa, độc tố 2.2 YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY CÀ PHÊ 2.2.1 Yêu cầu khí hậu Cây cà phê thích hợp với nhiệt độ ôn hòa , ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho trình sinh trưởng phát triển 20-25oC Ngoài ra, yêu cầu nước cà phê nhiều, điều kiện thâm canh cao cà phê hoàn toàn không thích hợp với điều kiện gió lớn 2.2.2 Yêu cầu đất trồng Các nghiên cứu khẳng định cà phê có nhu cầu dinh dưỡng cao không đòi hỏi khắt khe tính chất hoá học tính chất vật lý đất Đất trồng cà phê tối thiểu phải có tầng dày >70 cm, tơi xốp, thoáng khí, khả giữ nước dinh dưỡng tốt Đất trồng cà phê muốn suất ổn định cần trì môi trường đất tốt, h ữu 2,5%, với đất nâu đỏ bazan cần 3,5%, đất chua, lân dễ tiêu đất từ -10 mg P2O5/100 g đất K 2O dao động từ 10-15 mg/100 g đất 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ Ở NƯỚC TA Ở Việt Nam, cà phê trồng loại đất có sản phẩm phong hóa đá gơnai, granit, phiến sét, đá vôi, đá bazan, Theo Vũ Cao Thái (1989) cao nguyên đất bazan thuộc vùng Tây Nguyên nước ta có tầng đất dày, kết cấu tốt, tơi xốp, độ phì cao, nên cà phê nơi sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất, chất lượng sản phẩm cao nơi khác 2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN YẾU TỐ HẠN CHẾ TRONG ĐẤT 2.4.1 Những nghiên cứu giới 2.4.1.1 Nghiên cứu yếu tố hạn chế tính chất vật lý đất Hạn chế tính chất vật lý thường hiểu đất có kết cấu kém, tơi xốp, khả giữ nước, giữ dinh dưỡng thường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng Sự thoái hóa vật lý đồng nghĩa với việc biến đổi tính chất vật lý đất theo chiều hướng bất lợi sản xuất nông nghiệp coi yếu tố hạn chế Những đất bị thoái hóa thường bị phá vỡ kết cấu, tầng mặt bị bào mòn, rửa trôi sét, hình thành tầng tích sét tạo nên mặt chắn dẫn đến khả thấm nước chậm, đất tơi xốp, khả giữ nước, giữ dinh dưỡng Thành phần giới đất có liên quan đến phát triển loại nấm bệnh gây hại đất Townshens and Berry (1972) cho tuyến trùng Pratylenchus penetrans P minyus dễ dàng xâm nhập gây hại ngô loại đất có dung trọng thấp 2.4.1.2 Nghiên cứu yếu tố hạn chế tính chất hóa học đất Theo Buringh (1979) yếu tố hạn ch ế đất phát triển từ đá bazan lân dễ tiêu, kali lưu huỳnh Sự thiếu hụt lân dễ tiêu đến mức trở thành yếu tố hạn chế đất bazan giàu sesquyoxyt nên lân dễ tiêu bị cố định đá bazan loại đá phong hoá cho đất giàu lân Theo Sheila et al (2007) đất trồng cà phê sau thời gian dài, chuẩn bị bước vào tái canh pH, lân dễ tiêu có xu hướng giảm so với đất rừng mật độ vi sinh vật hữu ích giảm, đáng ý mật độ nấm đối kháng Trichoderma spp giảm tạo điều kiện cho loại vi sinh vật gây hại công cà phê trồng tái canh Theo Lumbanraja et al., (1998) vườn cà phê trồng 20 năm, chuẩn bị cho trồng tái canh hàm lượng dinh dưỡng đất có xu hướng giảm so với bắt đầu trồng từ đất rừng 2.4.1.3 Nghiên cứu yếu tố hạn chế sinh học đất Nhiều nghiên cứu giới nhận định tuyến trùng nguyên nhân gây suy giảm sức sản xuất dẫn đến phải lý trước tuổi vùng chuyên canh cà phê Campos et al., (1990) nhận thấy El Salvador, Java Ấn Độ Pratylenchus coffeae loài tuyến trùng gây hại cà phê Bên cạnh loài tuyến trùng gây vết thương rễ tuyến trùng gây u sưng rễ cà phê (Meloidogyne spp.) gây thiệt hại kinh tế lớn cho nhiều quốc gia trồng cà phê giới Theo thống kê, sản lượn g cà phê Trung Mỹ giảm 10% nhóm tuyến trùng gây hại (Sasser, 1979), Guatemala sản lượng giảm khoảng 40% (Alvarado, 1997), Brazil sản lượng giảm 15 - 35% tùy theo vùng trồng cà phê (Castillo and Wintgens, 2004a) Ngoài tuyến trùng nấm cho tác nhân gây hại cà phê Rai et al (1974) nghiên cứu bệnh nấm rễ cà phê phát 164 loài nấm đất, có 144 loài thuộc nấm bất toàn Các nấm gây hại rễ giai đoạn non thường Phythium, Phytophthora, Fusarium, Selerotium Rhizoetonia (Mehrotra, 1980) Người ta nhận thấy nấm Armillaria mellea số loài Fusarium thường tác nhân gây bệnh thối rễ, cổ rễ phần thân đất cà phê 2.4.1.4 Nghiên cứu tái canh cà phê Ở Uganda, vườn cà phê bị tàn phá bệnh chết héo (Coffee wilt disease) nấm Fusarium xylariodes gây nên người trồng cà phê buộc phải trồng lại Uganda có chương trình chọn giống cà phê vối hiệu quả, năm 1956 cho dòng vô tính Những giống cà phê vô tính với khả kháng nấm Fusarium xylariodes gây bệnh chết héo cà phê (CWD) giúp phục hồi ngành cà phê nước Ở Indonesia nguyên nhân chủ yếu để tái canh cà phê tuyến trùng Pratylenchus coffeae công chương trình tái canh Indonesia phủ tài trợ cho ICCRI để sản xuất hàng ngàn cà phê giống ghép dòng BP42 BP 358 gốc ghép dòng BP308 cho người nông dân trồng tái canh Trong Brazil ghi nhận có hai loài tuyến trùng gây hại cà phê Meloidogyne spp Pratylenchus spp, (Souza, 2008) Các nhà khoa học khuyến cáo để hạn chế lây lan tuyến trùng gây hại nên trồng cà phê diện tích mới, tránh trồng lại diện tích cũ nhiễm bệnh 2.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4.2.1 Nghiên cứu yếu tố hạn chế vật lý Nhìn chung nghiên cứu vật lý đất sau chu kỳ canh tác cà phê gần chưa đề cập mà tập trung nghiên cứu vật lý đất đất trồng cà phê Tuy nhiên đất bazan bị suy thoái đến mức sức sản xuất đặc trưng vật lý bị biến đổi mạnh theo hướng bất lợi sinh trưởng trồng Đó tượng giảm hàm lượng sét tầng mặt, dung trọng cao, độ xốp thấp, xuất chai cứng bên tầng A Đất kết cấu, sức chứa ẩm lượng nước hữu hiệu giảm Nhận định phù hợp với kết nghiên cứu nhiều tác giả nghiên cứu tính chất đất bazan trồng cà phê Tây Nguyên ( Nguyễn Khả Hoà , 1995; Nguyễn Văn T oàn, 2004; Nguyễn Công Vinh, 1996) 2.4.2.2 Nghiên cứu yếu tố hạn chế hóa học Trong yếu tố hóa học, yếu tố hạn chế nhiều nghiên cứu xác định suy giảm hữu cơ, theo Lương Đức Loan (1991) đất khai hoang từ rừng có hàm lượng h ữu 5-6%, sau 4-5 năm canh tác lượng hữu 3% Khi hàm lượng hữu đất giảm kéo theo thay đổi hàng loạt tính chất lý, hóa học đất theo hướng bất lợi cho sinh trưởng, phát triển suất cà phê (Trình Công Tư, 1999) Sau yếu tố hạn chế hàm lượng hữu lân coi yếu tố hạn chế đất trồng cà phê (Lương Đức Loan, 1991; Tôn Nữ Tuấn Nam, 1995) Nguyễn Tử Siêm (1990) lân dễ tiêu thấp trở thành yếu tố hạn chế đến sinh trưởng suất cà phê đất bazan Phủ Quỳ Nhận định nà y Nguyễn Khả Hoà ( 1995) khẳng định nghiên cứu lân với cà phê đất bazan Tây Nguyên Sự thiếu hụt nguyên tố trung vi lượng số tác giả nghiên cứu Theo Tôn Nữ Tuấn Nam (1993), phần lớn đất trồng cà phê Tây Nguyên thiếu lưu huỳnh Đất đỏ bazan có hàm lượng lưu huỳnh ca o loại đất khác (đạt 300-700 ppm), không đủ cung cấp cho cà phê Đồng quan điểm với nhận định Trình Công Tư (1999) cũn g khuyến cáo nên sử dụng dạng đạm có lưu huỳnh 2.4.2.3 Nghiên cứu yếu tố hạn chế sinh học đất Cây cà phê có biểu triệu chứng vàng lá, thối rễ bị tuyến trùng Pratylenchus coffeae công gây hại kết hợp số loại nấm ký sinh gây bệnh khác Fusarium solani, Fusarium oxysporum Rhizoctonia solani (Phan Quốc Sủng cs , 2001; Trần Kim Loang, 2002) Trinh et al (2009) công bố loài tuyến trùng nội ký sinh di chuyển Radopholus arabocoffeae gây chết hàng loạt vườn cà phê huyện Krông Năng, Đắk Lắk C ũng theo Trinh et al (2009) thông báo phân bố thành phần tuyến trùng ký sinh gây hại cà phê Việt Nam với ba loài gây hại Meloidogyne spp., Pratylenchus coffeae Radopholus arabocoffeae bên cạnh thêm phổ biến loài Pratylenchus brachyurus giống Apratylenchus vietnamensis spp Trần Kim Loang (1999) công trình nghiên cứu bệnh hại rễ cà phê Đắk Lắk cho thấy nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối rễ tơ xuất loài nấm Fuarium oxysporum, Rhizoctonia bataticola, mẫu có xuất loài tuyến trùng Pratylenchus coffeae Meloidogyne spp Qua kết nghiên cứu, tác giả kết luận “Tuyến trùng tác nhân bệnh thối rễ cọc” 2.4.2.4 Nghiên cứu giải pháp để tái canh cà phê thành công Bón phân hữu cho cà phê giúp cải thiện tính chất vật lý đất (dung trọng, độ xốp), giúp giảm nhiệt độ đất mùa khô tăng khả giữ ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho cà phê sinh trưởng tốt, chống chịu với sậu bệnh hại công Bón phân chuồng tàn dư thực vật (lá, cành cà phê) làm cho đất tơi xốp so với không bón, dung trọng đất giảm, độ xốp đất tăng 11 - 14% (Lê Hồng Lịch Lương Đức Loan, 1997) Chế Thị Đa (2013) khuyến cáo: tái canh cà phê cần phải áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật canh tác trước sau tái canh để góp phần tái canh thành công Một số khuyến cáo cụ thể như: (1) Cày rà rễ thật kỹ sau nh ổ bỏ cà phê già cỗi trước tái canh (2) Luân canh với loại trồng ngắn ngày khác hai năm - loại trồng thích hợp họ đậu (3) Sử dụng phân hữu (phân chuồng) để bón lót có hiệu cao - liều lượng phải đạt 15 - 20 kg/hố (4) Nguồn tuyến trùng ký sinh gây hại thực vật đất tái canh phải khống chế mức thấp (≤ 100 con/100g đất) (5) Với đất trồng có nguồn vi sinh vật gây hại rễ cà phê cao (tuyến trùng ký sinh, nấm ký sinh gây bệnh ) cần phải thực luân canh thời gian lâu (3 - năm) với họ đậu trước trồng lại PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá số điều kiện tự nhiên thực trạng tái canh cà phê đất bazan Gia Lai - Nghiên u số tính chất vật lý, hóa học sinh học đất bazan trồng tái canh cà phê Gia Lai - Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế đất bazan trồng tái canh cà phê Gia Lai - Nghiên cứu thí nghiệm sử dụng biện pháp kỹ thuậ t đơn lẻ nhằm khắc phục yếu tố hạn chế đất bazan trồng tái canh cà phê - Xây dựng mô hình áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khắc phục 4.2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC VÀ SINH HỌC CỦA ĐẤT BAZAN TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI GIA LAI 4.2.1 Tính chất vật lý Kết phân tích hàm lượng sét đất trình bày bảng 4.1 cho thấy đất bazan sau chu kỳ trồng cà phê có hàm lượng sét cao với giá trị trung bình 60 mẫu tầng 39,40% tầng 50,48 % Trong cao tầng 52,93% tầng 62,85% đến thấp tầng 21,46% tầng 32,20% Bảng 4.1 Tỉ lệ cấp hạt đất bazan tạ i vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu Vườn Tầng đất T1 Tổng 60 vườn (n=60) T2 T1 Thành phần cấp hạt (%) Giá trị tiêu Cát Limon Sét Trung bình 22,48 38,12 39,40 ộ lệch chuẩn Đ 4,34 2,60 4,96 Thấp 11,19 33,10 21,46 Cao 42,47 43,24 52,93 Trung bình 15,32 34,20 50,48 Độ lệch chuẩn 3,63 3,96 6,54 Thấp 7,24 23,87 32,20 Cao 29,95 40,82 62,85 Trung bình 63 phẫu diện* 45,77 Ghi chú: (*) Viện Quy hoạch & TKNN - Kết điều tra đất Tây Nguyên Đất bazan sau chu kỳ trồng cà phê có dung trọng trung bình tầng 0,84 g/cm3 tầng 0,89 g/cm3, cao tầng 1,03 g/cm3 tầng 1,13 g/cm3, thấp tầng 0,71 g/cm3 tầng 0,74 g/cm (bảng 4.2) Bảng 4.2 Kết phân tích dung trọng, tỷ trọng độ xốp đất bazan vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu Vườn Tầng đất T1 Tổng 60 vườn (n=60) T2 Giá trị tiêu Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao Dung trọng (g/cm3) 0,84 0,06 0,71 1,03 0,89 0,08 0,74 1,13 Tỷ trọng 2,51 0,12 2,23 2,69 2,52 0,11 2,19 2,69 Độ xốp (%) 66,28 2,12 60,00 73,24 64,56 3,03 55,35 70,74 Tỷ trọng đất phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, thành phần giới,… đất Kết phân tích tỷ trọng cho thấy, đất bazan sau chu kỳ trồng cà phê 11 vùng nghiên cứu có tỉ trọng trung bình tầng 2,51 tầng 2,52 Giá trị tỷ trọng cao tầng tầng 2,69 giá trị thấp tầng 2,23, tầng 2,19 Mặc dù qua chu kỳ trồng cà phê chất đất bazan có kết cấu viên, tơi x ốp nên độ xốp đất bazan trồng cà phê tái canh vùng nghiên cứu có giá trị cao Giá trị trung bình độ xốp tầng 66, 28% tầng 64,56%, cao tầng 73,24% tầng 70,74%, thấp tầng 60,00% tầng 55,35 % 4.2.2 Tính chất hoá học Kết phân tích độ chua (pH KCl) đất tái canh cà phê trình bày bảng 4.3 cho thấy, đất bazan sau chu kỳ trồng cà phê vùng nghiên cứu có pH KCl trung bình tầng 4,66 tầng 4,69 , cao tầng 5,5 tầng 5,36, thấp tầng 4,30 tầng 4,35 Hàm lượng hữu đạm tổng số (bảng 4.3) cho thấy, đất bazan sau chu kỳ trồng cà phê vùng nghiên cứu hàm lượng hữu trung bình 3,71% tầng tầng 2,49%, cao tầng 5,17% tầng 4,04%, thấp tầng 2,26% tầng 1,45% Hàm lượng đạm tổng số trung bình tầng 0,25% tầng 0,18%; cao tầng 0,32% tầng 0,29%, thấp tầng 0,20% tầng 0,11% Bảng 4.3 Độ chua, hàm lượng hữu đạm tổng số đất bazan vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu Vườn Tầng đất T1 Tổng 60 vườn (n=60) T2 Giá trị tiêu pHKCl OM (%) N (%) Trung bình 4,66 3,71 0,25 Độ lệch chuẩn 0,25 1,07 0,03 Thấp 4,30 2,26 0,20 Cao 5,54 5,17 0,32 Trung bình 4,69 2,49 0,18 Độ lệch chuẩn 0,24 0,69 0,04 Thấp 4,35 1,45 0,11 Cao 5,36 4,04 0,29 Đất bazan sau chu kỳ trồng cà phê có hàm lượng lân tổng số trung bình c tầng 0,26% tầng 0,22%, cao tầng 0,38% tầng 0,31%, thấp tầng 0,17% tầng 0,14% Lân dễ tiêu có giá trị trung bình tầng 18,18 mg P2O5/100 g đất tầng 8,13 mg P2O5/100 g đất, cao tầng 36,83 mg P2O5/100 g đất tầng 30,33 mg P2O5/100 g đất, giá trị thấp tầng 5,68 mg P2O5/100 g đất tầng 3,64 mg P2O5/100 g đất (bảng 4.4) 12 Bảng 4.4 Hàm lượng lân, kali tổng số dễ tiêu đất bazan vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu Vườn Tầng đất T1 Tổng 60 vườn (n=60) T2 Giá trị tiêu Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao Tổng số (%) P2 O5 K2 O 0,26 0,12 0,05 0,07 0,17 0,02 0,38 0,41 0,22 0,09 0,05 0,03 0,14 0,01 0,31 0,29 Dễ tiêu (mg/100g đất) P2 O5 K2 O 18,18 6,20 6,92 3,29 5,68 1,42 36,83 21,59 8,13 5,15 4,85 2,51 3,64 1,21 30,33 13,70 Hàm lượng kali tổng số (bảng 4.4) đất bazan tái canh cà phê thấp có xu hướng nghèo kiệt , giá trị trung bình tầng 0,12% tầng 0,09%, cao tầng 0,41 % tầng 0,29%, giá trị thấp tầng 0,02% tầng 0,01 % Đối với kali dễ tiêu, giá trị trung bình tầng 6,20 mg K2O/100 g đất tầng 5,15 mg K2O/100 g đất, cao tầng 21,59 mg/100 g đất tầng 13,70 mg/100 g đất, giá trị thấp tầng 1,42 mg/100 g đất tầng 1,2 mg/100 g đất Đất tái canh cà phê có biến động lớn hàm lượng Ca++ Mg++ trao đổi Trong giá trị trung bình Ca ++ tầng 3,61 me/100 g đất tầng 3,34 me/100 g đất, cao tầng 8,20 me/100 đất tầng 5,80 me/100 g đất, giá trị thấp tầng 0,63 me/100 g đất tần g 0,23 me/100 g đất Giá trị trung bình Mg++ tầng 0,67 me/100 g đất tầng 0,49 me/100 g đất, cao tầng 3,18 me/100 đất tầng 2,00 me/100 g đất; giá trị thấp tầng 0,01 me/100 g đất tầng 0,03 me/100 g đất (bảng 4.5) Bảng 4.5 Hàm lượng cation trao đổi canxi, magiê nhôm di động đất bazan vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu Vườn Tầng đất T1 Tổng 60 vườn (n=60) T2 Cation trao đổi (me/100g) Ca Mg++ Al+++ 3,61 0,67 0,35* 1,66 0,44 0,22 0,63 0,01 0,04 8,20 3,18 0,92 3,34 0,49 0,28** 1,42 0,36 0,14 0,23 0,03 0,04 5,80 2,00 0,60 Giá trị tiêu Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao ++ Ghi chú: (*) - Giá trị trung bình 34 vườn (**) - Giá trị trung bình 36 vườn 13 Số liệu tổng hợp hàm lượng nhôm di động 60 mẫu đất tái canh trình bày bảng 4.5 cho thấy, giá trị trung bình tầng 34 mẫu xuất Al++ 0,35 me/100 g đất tầng 36 mẫu xuất Al++ 0,28 me/100 g đất, cao nhấ t tầng 0,92 me/100 g đất tầng 0,6 me /100 g đất, giá trị thấp tầng 0,04 me/100 g đất tầng 0,04 me/100 g đất Có biến động lớn lưu huỳnh đất tái canh cà phê, g iá trị trung bình tầng 0,09% tầng 0,14%, cao tầng 0,81% tầng 0,85%, giá trị thấp tầng 0,03% tầng 0,03% (bảng 4.6) Bảng 4.6 Hàm lượng lưu huỳnh số nguyên tố vi lượng đất bazan vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu Vườn Tầng đất T1 Tổng 60 vườn (n=60) T2 Giá trị tiêu Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao SO3 (%) 0,09 0,11 0,03 0,81 0,14 0,14 0,03 0,85 Cu (mg/kg) 35,62 4,60 27,53 48,57 33,96 4,50 24,84 47,28 Zn (mg/kg) 58,26 6,92 44,36 75,56 55,72 7,37 39,56 71,85 B (mg/kg) 18,92 12,76 4,07 63,86 15,48 10,32 1,00 49,69 Các nguyên tố đồng, kẽm bo có giá trị trung bình tầng 35,62 mg/kg đất, 58,26 mg/kg đất, 18,92 mg/kg đất tầng 33,96 mg/kg đất, 55,72 mg/kg đất, 15,48 mg/ kg đất Cao tầng Cu 48,57 mg/kg đất, Zn 75,56 mg/kg đất, B 63,86 mg/kg đất tầng 47,28 mg/kg đất, 71, 85 mg/kg đất, 49,69 mg/kg đất Giá trị thấp tầng theo tiêu 27,53, 44,36, 4,07 mg/kg đất tầng 24,8 4, 39,56, 1,00 mg/kg đất 4.2.3 Tính chất sinh học Kết phân tích mật độ tần suất xuất loài tuyến trùng gây hại cho cà phê tái canh vùng nghiên cứu là: R reniformis, Pratylenchus, Meloidogyne Radopholus arabocoffeae theo chất lư ợng loại vườn thể bảng 4.7 Mật độ loại tuyến trùng đất tầng cao so với tầng cho thấy nguồn dinh dưỡng tuyến trùng tập trung tầng tầng Mật độ tuyến trùng vườn cà phê xấu cao cà phê tốt trung bình tuyến trùng R reniformis Pratylenchus spp Nhưng không rõ ràng tuyến trùng Meloidogyne spp Radopholus Mật độ tuyến trùng R reniformis cao vườn cà phê xấu với mật độ trung bình 1.153 cá thể tần suất chiếm 85% thấp với vườn cà phê tốt với mật độ trung bình 47 cá thể 14 Bảng 4.7 Mật độ tần suất loài tuyến trùng gây hại đất cà phê tái canh vùng nghiên cứu Vườn Tốt (n=20) Trung bình (n=20) Xấu (n=20) Tầng đất T1 T2 T1 T2 T1 T2 Chỉ số Mật độ (cá thể) Tần suất (%) Mật độ (cá thể) Tần suất (%) Mật độ (cá thể) Tần suất (%) Mật độ (cá thể) Tần suất (%) Mật độ (cá thể) Tần suất (%) Mật độ (cá thể) Tần suất (%) R reni 47 65 34 60 71 45 24 35 1.153 85 267 85 Pra Meloi (250 cm đất) 21 263 40 25 194 20 45 123 57 95 55 50 42 90 50 212 29 90 20 51 27 80 40 Rado 20 10 25 10 15 Ghi chú: Giá trị mật độ thể giá trị trung bình Mặc dù, mật độ trung bình tuyến trùn g Meloidogyne spp tương đối lớn vườn tốt tần suất bắt gặp tầng tương đối thấp 25% , tầng 45% biến động bị ảnh hưởng điều kiện sinh học sinh thái địa điểm thu mẫu Ngoài mật độ loài tuyến trùng không đồng bị ảnh hưởng bới yếu tố khác như: i) Meloidogyne loài đa thực có ký sinh cỏ vùng xung quanh; ii) tần suất xuất mật độ cao Meloidogyne có 25% tổng số mẫu (01 mẫu có mật độ lớn đến 5.130 cá thế/250 cm3 đất, chiếm 5% vườn cà phê tốt); mật độ cao đất tiềm ẩn khả gây hại lớn chưa thể qua triệu chứng nốt sần rễ 4.2.4 Tổng hợp số tiêu lý, hóa học đất tầng mặt theo chất lượng vườn Để tìm hiể u ảnh hưởng số tiêu lý, hóa học đất đến tái canh cà phê, tiêu tổng hợp theo chất lượng vườn cà phê, cụ thể sau (bảng 4.8): Bảng 4.8 Một số tiêu lý, hóa học đất tầng mặt phân theo tình trạng vườn Gia Lai Tình trạng vườn Giá trị tiêu OM (%) K2 O (mg/100g đất) Mg++ (me/100g) Tái canh tốt (n=20) Trung bình 4,87 8,99 0,89 Dung trọng (g/cm3) 0,81 Độ lệch chuẩn 0,22 3,71 0,60 0,04 Tái canh xấu (n=20) Trung bình 2,64 3,82 0,48 0,87 Độ lệch chuẩn 0,41 1,93 0,24 0,02 15 Giá trị trung bình tiêu tầng mặt vườn cà phê tái canh tốt OM: 4,87%, K 2O: 8,99mg/100 g đất, Mg++: 0,89 me/100 g đất, dung trọng: 0,81 g/cm3 Trong vườn xấu có giá trị trung bình OM: 2,64%, K2O: 3,82mg/100g đất, Mg++: 0,48 me/100 g đất dung trọng 0,87 g/cm 4.3 XÁC ĐỊNH YẾU TỐ HẠN CHẾ CỦA ĐẤT BAZAN TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI GIA LAI 4.3.1 Yếu tố hạn chế vật lý hoá học đất trồng tái canh cà phê Để xác định yếu tố hạn chế vật lý hóa học đất trồng tái canh cà phê, nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích thành phần (Principal component analysis - PCA), theo phân bố vườn cà phê tái canh tốt, tái canh trung bình tái canh xấu theo tiêu v ật lý hóa học đất trình bày hình 4.1 6.4 4.8 TCT TCT TCT TCT Component TCT 3.2 TCT TCT OM% 1.6 K2Odt Mg++ TCT TCT TCTDoxop TCtb TCtb TCtb N% TCT TCT TCT TCT TCT Cu TCtb TCtb Al+++ Zn TCT Limon Set B TCTTCT TCtbP2O5dt TCX TCtb TCtb TCX TCtb TCX TCtb TCX 1.6 TCtb -3.2 -1.6 3.2 4.8 TCtb TCX K2O% TCX TCX TCtb SO3%P2O5% TCtb TCT TCtb TCX CatpH TCX TCtb TCtb TCtb TCX Ttrong -1.6 Ca++ TCX TCtb TCX TCX TCX TCX TCX TCX Dtrong TCX TCtb -3.2 TCX TCX TCT -8.0 -6.4 -4.8 6.4 -4.8 Component Hình 4.1 Phân tích PCA dựa tiêu lý, hóa học đất vườn cà phê tái canh Kết phân tích PCA theo 20 tiêu vật lý hóa học đất tái canh cà phê hình 4.1 cho thấy PC2 th ì phân tách tái canh tốt tái canh xấu thể rõ ràng Tại PC thứ 2, trị riêng đạt 2,78 chiếm 13,90% phương sai tập số liệu Bốn tiêu ảnh hưởng lớn đến PC (có giá trị riêng >0,3) hàm lượng hữu tổng số (OM), k ali dễ tiêu (K 2Odt), magiê trao đổi (Mg++) dung trọng thể hình 4.2 16 0.8 0.6 0.4 0.3824 Loading 0.2 0.3397 0.314 0.2468 0.2249 0.1574 0.1353 0.1396 -0.2 -0.07999 -0.1497 -0.191 0.1187 0.07964 0.03729 0.0 0.0833 -0.1208 -0.1664 -0.2636 -0.2655 -0.4 -0.4353 -0.6 Doxop Ttrong Dtrong Set Limon Cat B Zn Cu SO3% Al+++ Mg++ Ca++ K2Odt P2O5dt K2O% P2O5% N% OM% -1.0 pH -0.8 Hình 4.2 Trị số tiêu lý, hóa học đất PC2 Bảng 4.9 Giá trị trung bình số tiêu lý, hóa học đất phân theo tình trạng vườn Gia Lai OM K2 O Mg++ Dung trọng (%) (mg/100g đất) (me/100g) (g/cm3) Tái canh tốt 4,87 8,99 0,89 0,81 Tái canh xấu 2,64 3,82 0,48 0,87 T-Test * * * * ‫٭‬ Có khác biệt có ý nghĩa giá trị trung bình (Sig (2-tailed) < 0,05) ns Không có khác biệt có ý nghĩa giá trị trung bình (Sig (2 -tailed) ≥ 0,05) Tình trạng vườn Tại bảng 4.9 cho thấy yếu tố: hàm lượng hữu tổng số (OM), kali dễ tiêu (K2Odt) magiê trao đổi (Mg++) có giá trị trung bình vườn tái canh tốt cao vườn tái canh xấu có khác biệt có ý nghĩa (thông qua kiểm định Independent-samples T-test) Như xác định ba yếu tố có tác động tích cực đến thành công việc trồng tái canh cà phê Điều khẳng định giá trị riêng yếu tố có giá trị dương hướng tới vùng tập trung vườn tá i canh tốt thể hình 4.1 Giá trị riêng dung trọng có giá trị âm, điều chứng tỏ yếu tố tác động đến tình trạng tái canh xấu Khi tiến hành kiểm định Independent -samples T-test giá trị trung bình dung trọng nhóm vườn tái canh tốt nhóm vườn tái canh xấu có khác biệt có ý nghĩa , dung trọng yếu tố tác động đến tình trạng xấu cà phê tái canh Theo số liệu bảng 4.9 giá trị trung bình dung trọng vườn tái canh xấu có giá trị cao vườn tái canh tốt Điều cho thấy đất có dung trọng cao chặt nghèo chất hữu cơ, từ gây ảnh hưởng đến chất lượng vườn cà phê tái canh 4.3.2 Yếu tố hạn chế sinh học đất bazan trồng tái canh cà phê Kết tính tương quan mật độ tuyến trùng đất, rễ triệu chứng bệnh cà phê tái canh Gia Lai (bảng 4.10) với mật độ tổng số 250 cm3 17 đất gram rễ cho thấy tuyến trùng R reniformis có tương quan thuận chặt với tỷ lệ vàng với mức ý nghĩa 0,01 (chỉ số tương quan Pearson 0,552) chứng tỏ mật độ loài cao ảnh hưởng đến tỷ lệ cà phê bị vàng tương quan tỷ lệ vết thương nốt sần rễ; bên cạnh mật độ R reniformis lại tương quan nghịch với mật độ loài Meloidogyne spp cho thấy có cạnh tranh dinh dưỡng loài loài Meloidogyne spp Nếu mật độ Meloidogyne spp tăng mật độ loài giảm Yếu tố giải thích qua sinh học sinh thái loài tuyến trùng giai đoạn ký sinh chủ yếu cố định rễ ( Meloidogyne spp.) cố định phần rễ (R reniformis) lấy dinh dưỡng tế bào rễ xung quanh nơi chúng ký sinh nên việc loài cố đ ịnh rễ trước làm giảm số lượng loài khác rễ (Perry and Moens, 2006) Mật độ tuyến trùng Pratylenchus spp cho thấy có mối tương quan thuận chặt với tỷ lệ vàng (chỉ số Pearson 0,448) tỷ lệ vết thương (chỉ số Pearson: 0,826) tương quan mật độ loài tuyến trùng khác tỷ lệ nốt sần rễ Tuyến trùng Meloidogyne spp tương quan chặt tỷ lệ nốt sần; mật độ tuyến trùng đất rễ lại không tương quan tỷ lệ vàng mà gián tiếp thông qua với tỷ lệ vàng tỷ lệ nốt sần; mật độ loài tuyến trùng Meloidogyne lại tương quan với mật độ tuyến trùng Radopholus (chỉ số Pearson 0,2 99) Tuyến trùng Radopholus hoàn toàn ảnh hưởng triệu chứng bên vàng lá, nốt sần vết thương rễ Ngoài triệu chứng điển hình rễ vết thương nốt sần có tương quan với tỷ lệ vàng cà phê tỷ lệ vết thương thể rõ chặt tỷ lệ vàng cà phê (chỉ số tương quan 0,676 mức ý nghĩa 0,01) Bảng 4.10 Tương quan loài, mật độ tuyến trùng ký sinh tỷ lệ vàng lá, còi cọc cà phê tái canh Gia Lai Mật độ tuyến trùng R reni R reniformis Sig (2-tailed) Pratylenchus Sig (2-tailed) Meloidogyne Sig (2-tailed) Radopholus Sig (2-tailed) Tỷ lệ vàng Sig (2-tailed) Tỷ lệ vết thương rễ Sig (2-tailed) Tỷ lệ nốt sần rễ Sig (2-tailed) Pra Meloi Rado Triệu chứng Tỷ lệ Tỷ lệ vết Tỷ lệ nốt vàng thương rễ sần rễ 0,036 0,784 -0,350** 0,017 0,005 0,896 -0,088 -0,074 0,299* 0,497 0,569 0,018 0,552** 0,448** -0,074 -0,092 0 0,568 0,479 0,249 ,826** -0,132 -0,117 0,676** 0,051 0,306 0,366 -0,052 0,165 0,511** 0,158 0,259* 0,690 0,201 0,220 0,042 ‫ ٭٭‬Mối t ương quan có ý nghĩa thống kê mức 0,01 ‫ ٭‬Mối tương quan có ý nghĩa thống kê mức 0,05 18 0,162 0,209 Như việc phân tích tương quan mật độ tuyến trùng ký sinh triệu chứng bệnh cà phê tái canh vùng nghiên cứu cho thấy rõ ràng loài tuyến trùng Pratylenchus spp., Meloidogyne spp R reniformis loài tuyến trùng gây vàng dẫn đến chết cà phê trồng tái canh xác định yếu tố hạn chế sinh học cản trở vi ệc tái canh cà phê đất bazan trồng cà phê già cỗi vùng nghiên cứu 4.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHẮC PHỤC YẾU TỐ HẠN CHẾ TRONG ĐẤT ĐỎ BAZAN TÁI CANH CÀ PHÊ 4.4.1 Thí nghiệm sử dụng phân hữu khắc phục yếu tố hạn chế hữu So sánh tiêu sinh trưởng công thức cho thấy có khác biệt công thức, tiêu sinh trưởng công thức CT2 cao công thức lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu đường kính gốc, số cặp cành cấp số đốt/cành Điều cho thấy tiêu sinh trưởng công thức bón 20 phân chuồng/ha cao công thức bón 10 phân chuồng/ha bón HCVSCN/ha Tỷ lệ vàng có biến động lớn theo thời điểm theo dõi Sau tháng tỷ lệ vàng trung bình công thức cao với 8,3% sau giảm xuống 2,9% thời điểm 18 tháng có giá trị 6,1% thời điểm 30 tháng Trong thời điểm tháng 30 tháng tỷ lệ vàng công thức thí nghiệm có khác biệt CT1 có tỷ lệ vàng cao nhất, CT3 đặc biệt CT2 có tỷ lệ vàng thấp hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ chết thay đổi khác công thức thời điểm tháng Tại thời điểm 18 tháng 30 tháng không quan sát thấy tượng bị chết Tổng tỷ lệ chết sau 30 tháng trồng công thức khác có ý nghĩa, tỷ lệ chết thấp công thức CT2, tỷ lệ chết cao CT3 Việc sử dụng phân chuồng khắc phục yếu tố hạn chế hữu c ải thiện hàm lượng hữu đất sau 30 tháng tất công thức Riêng CT2 với lượng phân chuồng cao (20 tấn) hàm lượng hữu cải thiện rõ ràng tăng từ 2,51% lên 2,74% Đồng thời bón phân chuồng với liều lượng cao cải thiện dung trọng đất công thức thí nghiệm sau 30 tháng giảm nhiều công thức với 20 phân chuồng Tuy giá trị giảm dung trọng không nhiều làm cho đất xốp hơn, thuận lợi cho rễ cà phê phát triển Kết phân tích tuyến trùng thời điểm 30 tháng sau tái canh công thức thí nghiệm cho thấy loài gây hại cà phê vối không thấy xuất đất rễ ngoại trừ loài R reniformis xuất đất tất công thức với mật độ giảm so với trước thí nghiệm Kết phân tích mật độ tuyến trùng r ất phù hợp với kết theo dõi tỷ lệ chết công thức thí nghiệm CT2 có mật độ tuyến trùng thấp có tỷ lệ chết công thức thí nghiệm 19 Năng suất chất lượng cà phê nhân sau 30 tháng tái canh cho thấy có khác suất chất lượng hạt công thức thí nghiệm, sai khác ý nghĩ a Như vậy, qua thí nghiệm sử dụng phân chuồng khắc phục yếu tố hạn chế hữu đất tái canh cà phê nhận thấy có khác tiêu theo dõi, khác ý nghĩa ho ặc không rõ ràng công thức thí nghiệm Tuy nhiên so sánh tổng thể tiêu theo dõi, nhận thấy sau tái canh 30 tháng cà phê công thức CT2 (bón hữu cao) tương đối tốt cho suất cao so với công thức lại, đặc biệt tỷ lệ chết công thức thấp, kết phù h ợp với nghiên cứu Viện KHKTNL Tây Nguyên (Chế Thị Đa, 2012) Điều cho thấy sau 30 tháng trồng việc sử dụng lượng phân chuồng cao hạn chế tỷ lệ chết sau tái canh, qua làm tăng khả thành công vườn cà phê tái canh 4.4.2 Thí nghiệm sử dụng chế phẩm trừ nấm, tuyến trùng xử lý đất Sau 18 tháng trồng cà phê sinh trưởng phát triển tốt, chiều cao sau 18 tháng trồng gần đạt đến độ cao hãm Tuy nhiên, so sánh tiêu sinh trưởng công thức có tiêu đường kính gốc có khác biệt công thức, CT2 (xử lý Vimoca) có đường kính gốc cao công thức lại Tại tiêu sinh trưởng khác khác biệt công thức thí nghiệm Kết theo dõi tỷ lệ bị vàng qua thời điểm công thức thí nghiệm cho thấy tỷ lệ bị vàng biến động theo thời gian Tỷ lệ bị vàng vào thời điểm sau tháng trồng biến động khoảng 3-8%, thời điểm 18, 30 tháng sau trồng tỷ lệ bị vàng thấp ≤5% Tại công thức tỷ lệ chết sau tháng trồng cao Trong công thức thí nghiệm công thức đối chứng không xử lý đất có tỷ lệ chết cao (11,7%), công thức xử lý Trichoderma + Palila 500 (CT4) có tỷ lệ chết thấp (1,7%) Đến thời điểm 18 tháng trồng tất công thức không phát trường hợp bị chết Tại thời điểm sau 30 tháng trồng công thức đối chứng tiếp tục có tỷ lệ chết cao (3,3%) công thức xử lý vimoca (CT2) công thức xử lý Kitozan (CT5) không phát trường hợp bị chết Tuy nhiên tổng tỷ lệ chết sau 30 tháng trồng công thức khác có ý nghĩa, tỷ lệ chết thấp công thức CT4 (xử lý Trichoderma + Palila 500), tỷ lệ chết cao CT1 (CT đối chứng: không xử lý) Kết phân tích tuyến trùng thời điểm 30 tháng sau tái canh công thức thí nghiệm cho thấy công thức thí nghiệm công thức đối chứng không xử lý đất (CT1) có mật độ tuyến trùng cao với 281 cá thể/250 g đất, công thức (CT3) với mật độ 42 cá thể/250 g đất Nhìn chung công thức thí nghiệm sau 30 tháng trồng mật độ tuyến trùng R reniformis đất giảm đáng kể so với trước thí nghiệm 20 Kết theo dõi suất chất lượng cà phê nhân sau 30 tháng tái canh cho thấy khác suất chất lượng hạt công thức thí nghiệm Cụ thể, suất công thức xử lý hỗn hợp chế phẩm sinh học Trichoderma Nematicide (CT4) cao nhất, suất thấp công thức xử lý Chitosan, nhiên chênh lệch suất ý nghĩa Chỉ tiêu khối lượng 100 g nhân có khác không đáng kể Điều cho thấy việc xử lý chế phẩm sinh học thuốc hóa học góp ph ần giảm tỷ lệ chết cà phê tái canh đặc biệt xử lý hỗn hợp chế phẩm sinh học Trichoderma (diệt nấm, tuyến trùng) Palila 500 (diệt nấm) 4.5 KẾT QUẢ THEO DÕI MÔ HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG TÁI CANH CÀ PHÊ Các biện pháp kỹ thuật áp dụng mô sau: 4.5.1 Khai hoang luân canh trồng Vườn cà phê già cỗi sau thu hoạch xong (tháng 11-12) nhổ bỏ, thân, cành rễ dọn sạch, đốt Đất cày mùa khô thu dọn rễ cà phê đất (cày rà rễ từ 2-3 lần) Sau phá bỏ cà phê tiến hành luân canh lạc vụ/năm 4.5.2 Cây giống Sử dụng giống 6-8 tháng tuổi, cao từ mặt bầu đến 25 -35 cm, có 5-7 cặp thật, xử lý tuyến trùng trước đem trồng, không bị dị tật, không cong rễ 4.5.3 Biện pháp canh tác - Chuẩn bị đất trồng: Đào hố bón loại phân chuồng, lân, vôi trước trồng 1-2 tháng (đào hố: 80 x 80 x 80 cm, bón phân chuồng 20 tấn/ha) - Trồng chắn gió: Trồng muồng hoa vàng để chắn gió, cách hàng cà phê gieo hàng muồng Ngoài chắn gió mô hình trồng che bóng (cây keo dậu) với khoảng cách x 12 m - Chăm sóc, bón phân, tưới nước theo quy trình tái canh tạm thời Bộ NN & PTNT năm 2010 4.5.4 Phòng trừ sâu bệnh hại phát sinh từ đất - Xử lý hố trước trồng chế phẩm sinh học Tricho + Palila (4 g/gốc + 15 g/gốc) (Tricho Công ty TNHH Điền Trang) - Xử lý chế phẩm sinh học thời điểm trước trồng sau trồng tháng (1,5 kg Tricho + 1,5 kg Palila/90 gốc hòa vào 600 lít nước) Kết theo dõi ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng cà phê tái canh cho thấy, sinh trưởng cà phê tái canh công thức đối chứng mô hình khác biệt nhiều Tuy nhiên tiêu đường kính gốc mô hình cao có ý nghĩa so với đối chứng Đây tiêu dự báo tiềm năng suất vườn vụ sau Tỷ lệ vàng biến động lớn theo thời gian quan trắc có chênh 21 lệch công thức đối chứng với mô hình không đáng kể Tỷ lệ chết vào thời điểm quan sát sau trồng thấp

Ngày đăng: 10/03/2017, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan