Đo lường các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ở các trường trung học phổ thông công lập tại địa bàn tỉnh đồng nai

80 775 7
Đo lường các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ở các trường trung học phổ thông công lập tại địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU chương một, tác giả nêu lên vấn đề chủ yếu gồm lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đóng góp mà đề tài mang lại 1.1 Lý chọn đề tài: Trong xu nay, trình quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng ngày yêu cầu theo hướng công khai, minh bạch Nhiều câu hỏi nêu cần phải giải quyết: Liệu sách, chương trình dự án có đem lại kết mong đợi hay không? Làm biết có hướng? Làm nhận biết, phát trở ngại gặp phải thực hiện? Ít cần biết tình trạng ban đầu để xác định khoảng cách phải để đạt mục tiêu? Các đơn vị hành nghiệp đơn vị quản lý hành Nhà nước đơn vị nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, nghiệp khoa họccông nghệ, nghiệp kinh tế… hoạt động nguồn kinh phí Nhà nước cấp, nguồn kinh phí khác thu nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Các Nghị định Chính phủ việc giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp công lập - có giáo dục - tạo hành lang pháp lý giúp cho đơn vị nghiệp công lập chủ động việc tổ chức, điều hành hoạt động đơn vị cách có hiệu Hiện nay, đơn vị nghiệp công lập giao khoán kinh phí, biên chế để chủ động việc điều hành, thực nhiệm vụ khoản kinh phí tiết kiệm sử dụng để tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức Đồng thời, đòi hỏi nhà quản lý không quan tâm làm nhiệm vụ chuyên môn mà phải trọng quản lý tài chính, biên chế đơn vị Để giải vấn đề nêu trên, thiết cần phải tăng cường công tác kiểm soát nội bộ( viết tắt KSNB) Giáo dục đào tạo (viết tắt GD&ĐT) đơn vị hành nghiệp có đặc điểm hoạt động kinh phí ngân sách nhà nước cấp tự trang trải nguồn thu nghiệp (thông qua thu học phí học sinh) Đặc điểm có ảnh hưởng lớn đến công tác kế toán đơn vị toán với ngân sách, khoản thu chi hạch toán có phù hợp với chương, mục lục ngân sách hay không Hiện nay, nước có hai ngàn trường trung học phổ thông (viết tắt THPT) công lập Sự đóng góp trường THPT nghiệp giáo dục vô quan trọng Mặc dù quy mô trường THPT lớn, hoạt động không nhiều lĩnh vực trường Đại học, Cao đẳng, có nhiều lĩnh vực nhạy cảm dễ dẫn đến sai sót như: công tác tuyển dụng, tuyển sinh đầu cấp, kế toán thu, chi ngân sách, quản lý sử dụng tài sản, quản lý điểm số Do đó, không làm tốt công tác KSNB dẫn đến sai phạm gây uy tín, lòng tin ngành giáo dục, thất thoát tài sản Nhà nước cách đáng kể Hoạt động KSNB trường THPT hoạt động bắt buộc, thường xuyên (được gọi kiểm tra nội bộ) nhằm tự kiểm tra tất lĩnh vực hoạt động nhà trường như: tài chính, tuyển dụng, tuyển sinh, chuyên môn, quản lý tài sản, cải cách hành chính….Làm tốt công tác KSNB biện pháp tốt để thực chủ trương tiết kiệm, phòng chống tham ô, lãng phí Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, thực tế hoạt động mang tính hình thức mà chưa quan tâm thực mức nên hiệu đạt chưa cao Để đánh giá thực trạng hoạt động KSNB trường THPT công lập, qua khắc phục tồn nêu trên, nhằm nâng cao vai trò nhà quản lý việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực nhà trường Tác giả chọn đề tài “Đo lường yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu điều thiết thực, có ý nghĩa trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu thực nhằm mục tiêu tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nội trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai - đơn vị nghiệp giáo dục công lập - thuận lợi khó khăn trình tổ chức hoạt động hệ thống KSNB nhà trường Qua đó, tác giả phân tích nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB, nâng cao hiệu công tác KSNB, góp phần làm tốt công tác quản lý hoạt động trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai Để đạt mục tiêu trên, đề tài hướng vào nghiên cứu cụ thể vấn đề sau đây: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề KSNB - Đo lường yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2014 - 2016 Trên sở đó, tìm hạn chế, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB, nâng cao hiệu công tác KSNB trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu tình hình công tác KSNB 22 Trường THPT trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai - Đo lường yếu tố cấu thành hệ thống KSNB có tác động đến hiệu công tác KSNB trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB, nâng cao hiệu công tác KSNB trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu công tác KSNB khu vực công  Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai + Thời gian nghiên cứu: đề tài giới hạn giai đoạn 03 năm 2014 2016 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để tìm hiểu thực trạng hoạt động KSNB nhà trường, tác giả sử dụng phương pháp định lượng thực qua giai đoạn sau: Nghiên cứu sơ - Phương pháp nghiên cứu lý luận: áp dụng lý luận KSNB - Thu thập quy định liên quan đến yếu tố thuộc hệ thống KSNB: sách đạo đức, quy định chung nhà trường, đề án vị trí việc làm (mô tả công việc vị trí), đề án chuyển đổi vị trí việc làm - Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, vấn: gửi bảng câu hỏi vấn trực tiếp đến cá nhân gồm Ban Giám hiệu, giáo viên, nhân viên công tác nhằm thu thập thông tin nhận thức đánh giá họ yếu tố hện thống KSNB Trên sở đó, tác giả sử dụng đồng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, suy luận logic đối chiếu với thực tế năm 2016, điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi hoàn chỉnh cho phần nghiên cứu thức Nghiên cứu định lượng: nghiên cứu thức Phiếu khảo sát thức gửi cho cá nhân Ban Giám hiệu, giáo viên, kế toán, nhân viên công tác trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai  Xử lý phiếu khảo sát phần mềm SPSS 22.0, gồm bước: - Kiểm định thang đo Likert mức độ (từ 1: không đồng tình đến 5: đồng tình) để đo lường mức độ yếu tố cấu thành hệ thống KSNB - Sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy thang đo - Phân tích nhân tố EFA để loại bỏ nhân tố không phù hợp tiến hành gom nhân tố - Phân tích hồi qui - Kiểm định mô hình cho kết 1.5 Đóng góp đề tài: Đề tài dự kiến đạt kết sau: - Đo lường yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số nội dung cải cách hoạt động KSNB nhằm hoàn thiện, nâng cao lực quản lý sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực nhà trườngTHPT công lập Qua đó, tác giả hy vọng nội dung nêu đề tài vận dụng trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung 1.6 Kết cấu luận văn: Luận văn gồm 05 chương với kết cấu sau: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Giới thiệu chung vấn đề chủ yếu gồm lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đóng góp mà đề tài mang lại CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG TRƢỜNG HỌC Tổng quan hệ thống KSNB, hoạt động KSNB trường THPT công lập CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương tập trung vào việc xây dựng bước nghiên cứu sơ nghiên cứu định lượng CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Trình bày kết điều tra, khảo sát phân tích số liệu CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận vấn đề nghiên cứu đề xuất số nội dung nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB, nâng cao hiệu công tác KSNB trường THPT địa bàn Tỉnh Đồng Nai KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương một, tác giả nêu lý chọn đề tài nghiên cứu “Đo lường yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội trường Trung học phổ thông công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai ” với mục đích đánh giá tác động yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội trường Trung học phổ thông công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai Qua đó, tác giả đề xuất số nội dung nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Đây biện pháp cần thiết để thực nhiện chủ trương tiết kiệm, phòng chống tham ô, lãng phí Đảng Nhà nước ta đồng thời nhằm nâng cao vai trò nhà quản lý việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực nhà trường Để thực đề tài, tác giả tiến hành khảo sát hoạt động KSNB trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Kết cấu luận văn bao gồm chương , sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để phân tích số liệu đưa kết khảo sát CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG TRƢỜNG HỌC 2.1 Tổng quan hệ thống KSNB 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống KSNB KSNB hệ thống biện pháp, thủ tục, chương trình, quy trình, kế hoạch thiết lập tổ chức thực quan, tổ chức, đơn vị để xác nhận, đánh giá hoạt động theo chuẩn mực, chế độ quy định, theo mục tiêu, yêu cầu; tư vấn có biện pháp tác động nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực, hệ thống kiểm soát để đạt kết xác định phòng tránh rủi ro Như vậy, KSNB công cụ chủ yếu mà nhà quản lý thường sử dụng để thực hoạt động kiểm soát nhằm đạt mục tiêu Khái niệm KSNB phát triển từ chỗ xem phương pháp giúp cho kiểm toán viên độc lập xác định phương pháp hiệu việc lập kế hoạch kiểm toán đến chỗ coi phận chủ yếu hệ thống quản lý hữu hiệu kỷ qua Đầu kỷ XX, khái niệm KSNB bắt đầu sử dụng tài liệu kiểm toán nhắc đến “công cụ bảo vệ tiền” khỏi biển thủ nhân viên Năm 1929, công bố Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin), thuật ngữ KSNB đề cập thức, định nghĩa công cụ bảo vệ tiền tài sản khác Năm 1936, Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA – American Institule of Certified Public Accountants)( 1936) mở rộng khái niệm KSNB: “KSNB…là biện pháp cách thức chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản khác kiểm tra xác ghi chép sổ sách” Từ thập niên 1940, tổ chức kế toán công kiểm toán nội Hoa Kỳ xuất loạt báo cáo, hướng dẫn tiêu chuẩn tìm hiểu KSNB kiểm toán Đến thập niên 1970, KSNB quan tâm đặc biệt lĩnh vực thiết kế hệ thống kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống KSNB vận dụng kiểm toán Năm 1977, Đạo luật chống hành vi hối lộ nước báo cáo Cohen Commission FEI (Financial Executive Institute) đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống kế toán KSNB Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC – Securities and Exchange Commission) đưa điều luật bắt buộc nhà quản trị phải báo cáo hệ thống KSNB tổ chức Năm 1979, Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) thành lập Ủy ban tư vấn đặc biệt kiểm toán nội nhằm đưa hướng dẫn việc thiết lập đánh giá hệ thống KSNB Từ năm 1980 đến 1985, AICPA tiến hành sàng lọc, ban hành sửa đổi chuẩn mực đánh giá kiểm toán viên độc lập KSNB báo cáo KSNB Hiệp hội kế toán nội (IIA –Institute of Internal Auditor) ban hành chuẩn mực hướng dẫn kiểm toán viên nội chất kiểm soát vai trò bên liên quan việc thiết lập, trì đánh giá hệ thống KSNB Từ năm 1985 sau, quan tâm tập trung vào KSNB mạnh mẽ Năm 1985, Hội đồng quốc gia chống gian lận báo cáo tài (Ủy ban Treadway) thành lập Hội đồng đưa loạt vấn đề KSNB, nhấn mạnh tầm quan trọng mội trường kiểm soát, quy tắc đạo đức, Ủy ban kiểm toán chức kiểm toán nội Treadway lưu ý có nhiều quan điểm khái niệm khác liên quan đến KSNB Do vậy, Ủy ban tổ chức đồng bảo trợ (COSO – Committee of Sponsoring Organization) thành lập vào năm 1985 nhằm: nghiên cứu thống định nghĩa KSNB để phục vụ cho nhu cầu đối tượng khác nhau; cung cấp đầy đủ hệ thống tiêu chuẩn nhằm giúp đơn vị đánh giá hệ thống KSNB để đưa giải pháp hoàn thiện Báo cáo COSO năm 1992 tài liệu giới đưa khuôn mẫu lý thuyết KSNB tạo lập tảng lý luận KSNB Đặc biệt, báo cáo này, KSNB không vấn đề liên quan đến báo cáo tài mà mở rộng cho tất phương diện hoạt động tuân thủ Sau đó, hàng loạt nghiên cứu, phát triển KSNB nhiều lĩnh vực khác đời như:  Phát triển theo hướng quản trị (2001): dựa COSO 1992, COSO nghiên cứu hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp  Phát triển theo hướng chuyên sâu vào ngành nghề cụ thể  Phát triển theo hướng quốc gia  Phát triển theo hướng công nghệ thông tin  Phát triển theo hướng kiểm toán độc lập  Phát triển theo hướng kiểm toán nội Năm 2004, hệ thống KSNB phát triển từ hệ thống KSNB 1992 sâu vào việc kiểm soát rủi ro phù hợp với hệ thống quản trị rủi ro Năm 2013, INTOSAI tiếp tục cập nhật công bố áp dụng vào năm 2014 Tháng 7/1996, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thành viên thức tổ chức INTOSAI 2.1.2 Định nghĩa KSNB Báo cáo COSO 1992 định nghĩa “KSNB trình người quản lý, hội đồng quản trị nhân viên đơn vị chi phối, thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm thực ba mục tiêu đây:  Hoạt động có hiệu  Báo cáo tài Đáng tin cậy  Các luật lệ quy định tuân thủ” Định nghĩa hiểu sau:  KSNB trình: bao gồm chuỗi hoạt động kiểm soát tất phận, lĩnh vực tổ chức, kết hợp với thành thể thống Nó luôn tồn phát triển với tổ chức mà không chấm dứt, KSNB thay đổi tổ chức thay đổi cho phù hợp với nhu cầu quản lý  KSNB đƣợc thiết kế vận hành ngƣời: KSNB không sách, thủ tục, biểu mẫu mà phải vận hành người tổ chức: Ban lãnh đạo, nhân viên người vạch mục tiêu, xây dựng kế hoạch, thiết lập chế kiểm soát vận hành chúng nhằm mang đến đảm bảo hợp lý tổ chức đạt mục tiêu đề  KSNB cung cấp đảm bảo hợp lý: KSNB giúp chống lại rủi ro tiềm tàng vốn có người tham gia vào tổ chức Do đó, nhà quản lý nhận thức đầy đủ rủi ro họ cần phải có lựa chọn phương pháp KSNB phù hợp, hiệu quả, không để chi phí giảm thiểu vượt giá trị rủi ro 10 2.1.3 Sự cần thiết lợi ích KSNB Một hệ thống KSNB hoàn thiện giúp cho tổ chức giải mâu thuẫn lao động với người sử dụng lao động cách có hiệu quả; giảm thiểu nguy rủi ro tiềm ẩn hoạt động sản xuất; bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng mát, sử dụng tài sản mục đích; đảm bảo tính xác báo cáo tài chính, hoạt động kế toán; đảm bảo thành viên tuân thủ đầy đủ nội quy, quy định tổ chức, chấp hành pháp luật Nhà nước; đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, bảo mật thông tin, sử dụng tối ưu nguồn lực đạt mục tiêu đề 2.2 Định nghĩa mục tiêu KSNB khu vực công KSNB trọng khu vực công, đối tượng kiểm toán viên Nhà nước quan tâm đặc biệt Một số quốc gia Hoa Kỳ, Canada có công bố thức KSNB áp dụng cho quan hành nghiệp Trong chuẩn mực kiểm toán Tổng kế toán nhà nước Hoa Kỳ (GAO) năm 1999 có đề cập đến vấn đề KSNB đặc thù tổ chức hành nghiệp có năm yếu tố bao gồm: quy định môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát Năm 1953, Havana, Cuba, Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI – International Organization of Superme Audit Institutions) thành lập Năm 1992, hướng dẫn chuẩn mực KSNB INTOSAI hình thành tài liệu đề cập đến việc nâng cấp chuẩn mực KSNB, hỗ trợ cho việc thực đánh giá KSNB Năm 2001, hướng dẫn chuẩn mực KSNB INTOSAI 1992 cập nhật thêm chuẩn mực KSNB cho phù hợp với tất đối tượng, phù hợp với xu phát triển gần KSNB công bố năm 2004 (INTOSAI 2004) Điều cần lưu ý tài liệu tích hợp lý luận chung KSNB báo cáo COSO 1992 Năm 2013, INTOSAI tiếp tục cập nhật công bố vào năm 2014 (INTOSAI 2013) 2.2.1 Theo INTOSAI năm 1992 Định nghĩa: Căn theo chuẩn mực 9100 & 9140 INTOSAI (1992) đưa định nghĩa KSNB sau: “KSNB cấu tổ chức, bao gồm nhận thức, phương pháp, quy trình biện pháp người lãnh đạo nhằm đảm bảo hợp lý để đạt mục tiêu tổ chức” Mục tiêu: bao gồm 66 Giá trị sig trị F mô hình nhỏ (nhỏ mức ý nghĩa) Do đó, ta bác bỏ giả thuyết H0 Như mô hình phù hợp với liệu suy rộng phù hợp với tổng thể 4.4.4 Ý nghĩa hệ số hồi quy riêng phần mô hình Bảng 4.27 : Hệ số hồi quy riêng phần Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Mô hình Cons ) N1 N2 N3 N4 N5 B 650 366 259 371 582 113 Hệ số hồi quy chuẩn hóa 90.0% Confidence Interval for B Tham số xác định tượng đa cộng tuyến VIF- Hệ số Dung phóng đại sai phương sai t : Trị Mức ý Sai số thống nghĩa Lower Upper chuẩn Beta: kê Sig Bound Bound 306 2.121 035 143 1.156 104 296 3.527 001 194 538 357 2.805 129 217 2.015 046 046 472 218 4.594 108 297 3.443 001 550 193 337 2.968 109 604 5.342 000 402 762 197 5.088 104 098 1.095 027 285 058 314 3.189 ( Nguồn: Tác giả điều tra , xử lý SPSS tháng 6/2016) Từ bảng Coefficientsa ta thấy hệ số hồi quy biến độc lập “Thông tin truyền thông”, “Môi trường kiểm soát”, “Hoạt động kiểm soát” “Đánh giá rủi ro” “Giám sát” có ý nghĩa thống kê (sig< 0.05), có ý nghĩa đến mô hình Ý nghĩa hệ số riêng phần βk đo lường thay đổi giá trị trung bình Y Xk thay đổi đơn vị, biến độc lập lại không đổi Hệ số Beta dùng để so sánh biến độc lập không đơn vị đo lường Ta viết lại mô sau: Hiệu tích cực = 0.650 + 0.604 (N4: Thông tin truyền thông) + 0.297 (N3: Hoạt động kiểm soát) + 0.296 (N1: Môi trường kiểm soát) + 217 (N2: Đánh giá rủi ro) + 0.098 (N5: Giám sát ) + e  Bàn luận: Phương pháp bước (stepwise) ước lượng phương trình hồi quy đa biến cho thấy nhân tố: “Thông tin truyền thông”, “Môi trường kiểm soát”, “Hoạt động kiểm soát” “Đánh giá rủi ro” “Giám sát”tỷ lệ thuận với “Hệ thống KSNB hiệu quả” Nghĩa nhân tố có tương quan định đến 67 hiệu hệ thống KSNB Trong đó, nhân tố “Thông tin truyền thông” có ảnh hưởng lớn đến việc BGH quan tâm thực hệ thống KSNB việc định phù hợp có hiệu Kế tiếp nhân tố nhân tố “Hoạt động kiểm soát”: hoạt động nhà trường kiểm soát chặt chẽ, hợp lý góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đứng thứ ba nhân tố “Môi trường kiểm soát”chứng tỏ vai trò quan trọng lãnh đạo nhà trường việc thực nhiệm vụ giáo dục hàng năm Xếp thứ tư nhân tố “Đánh giá rủi ro”, điều chứng tỏ BGH người có khả dự báo, có tầm nhìn khả giải tình xãy có ảnh hưởng tốt đến hiệu hệ thống KSNB Có ảnh hưởng thấp đến Hiệu hệ thống KSNB nhân tố “Giám sát” chứng tỏ người tham gia khảo sát chưa thật quan tâm đến nội dung này, chưa thấy ảnh hưởng nội dung đến hệ thống KSNB nhà trường Mô hình phản ảnh thực tế hoạt động KSNB trường THPT công lập 4.4.5 Kiểm tra tƣợng đa công tuyến Để kiểm tra tượng đa cộng tuyến, ta sử dụng nhân tử phóng đại phương sai (VIF) Nếu VIF > 10 xãy tượng đa cộng tuyến mạnh Quan sát bảng Coefficientsa ta thấy giá trị VIF biến nhỏ [từ 0.2805 đến 0.5088] nên không xãy tượng đa cộng tuyến (Phụ lục 7)  Bàn luận: Từ phân tích nêu trên, ta thấy R2adjust (hệ số xác định hiệu chỉnh) giải thích 56,7% biến phụ thuộc (như vậy, thực tế có yếu tố khác có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc mà mô hình chưa giải thích được) Bên cạnh đó, với kết kiểm định không xãy tượng đa cộng tuyến nên mô hình phù hợp Qua kết phân tích ta thấy mô hình giải thích 56,7 % biến phụ thuộc Trong nhân tố “Thông tin & truyền thông” đánh giá có tác động nhất, nhân tố “Hoạt động kiểm soát”, “Môi trường kiểm soát”, “Đánh giá rủi ro” Điều chứng tỏ quan tâm thành viên nhà trường lực quản lý điều hành BGH, đặc biệt việc thực công khai, minh bạch rộng rãi hoạt động nhà trường góp 68 phần tốt đến hiệu hoạt động hệ thống KSNB nhà trường Đây nội dung người cho quan trọng có ảnh hưởng lớn, có hiệu tích cực việc thực hệ thống KSNB nhà trường Riêng nhân tố “Giám sát” cho ảnh hưởng đến hệ thống KSNB, thực tế số lượng người tham gia khảo sát GV, NV chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với người làm công tác quản lý nhà trường Những người cho rằng: hoạt động giám sát kiểm soát nhiệm vụ BGH, họ đối tượng bị “giám sát” bị “kiểm soát”, họ thường có tâm lý không thích, không hài lòng; thân họ chưa hiểu hệ thống KSNB, hoạt động giám sát hoạt động kiểm soát hoạt động hai chiều nhà quản lý nhân viên nên họ không thấy vai trò giám sát kiểm soát họ việc lãnh đạo BGH Thực tế, hoạt động kiểm soát đa số trường THPT chưa thật phát huy hiệu mà phản tác dụng BGH thực kiểm soát cách máy móc, gây nhiều khó khăn, thời gian cho GV, NV Hình thức kiểm tra hoạt động chuyên môn đơn điệu, rập khuôn, thực qua loa mang tính chất đối phó, có tượng thông đồng trình thực kiểm tra chéo nên kết kiểm tra không xác, không phản ánh thực trạng; lĩnh vực tài chính, thành viên làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát (Ban Thanh tra nhân dân) đa phần GV, họ thiếu kiến thức chuyên môn quản lý tài chính, thân họ lại chịu quản lý BGH nên họ tâm lý e ngại, nể, chưa thẳng thắn sai trái lãnh đạo trình quản lý Hầu trường thực tự tra tài 2lần/năm chưa có trường bị Ban Thanh tra nhân dân phát có sai phạm tài chính, kết tra không phản ánh chất việc Vì vậy, tổ chức hoạt động kiểm soát phản tác dụng đến hiệu KSNB nhà trường BGH không quan tâm xây dựng tổ chức thực hoạt động cách phù hợp, thiết thực Do đó, ta kết luận mô hình phản ánh thực tế hoạt động KSNB trường THPT công lập Nhưng để có phù hợp tốt cần phải bổ sung yếu tố khác vào mô hình 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương bốn, tiến hành trình bày phân tích thông tin liên quan đến kết khảo sát sau: Kết tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, 22 biến quan sát với thang đo Likert điểm thỏa mãn yêu cầu tương quan chặt chẽ với Sau thực phân tích nhân tố EFA rút trích thành nhân tố gồm: - nhân tố độc lập: Môi trường kiểm soát (N1), Đánh giá rủi ro (N2), Hoạt động kiểm soát (N3), Thông tin truyền thông (N4), Giám sát (N5) - nhân tố phụ thuộc: Hệ thống KSNB hiệu (N6) Trong nhân tố độc lập, nhân tố “Thông tin, truyền thông” đánh giá quan trọng nhất, điều phù hợp với xu phát triển phát triển xã hội ngày nay; thực tốt việc công khai, minh bạch cách thức giúp cho nhà trường làm tốt công tác KSNB; với phát triển ngày lớn mạnh công nghệ thông tin giúp cho việc thông tin, truyền thông hoạt động nhà cách nhanh nhất, tốt Mức quan trọng thuộc nhân tố nhân tố “Hoạt động kiểm soát” “Môi trường kiểm soát”, thành viên tham gia khảo sát cho cách thức quản lý điều hành BGH nhà trường có tác động tích cực đến Môi trường kiểm soátyếu tố quan trọng hệ thống KSNB – BGH có cách thức quản lý điều hành hiệu góp phần hoàn thiện hệ thống KSNB nhà trường ngược lại, làm hệ thống KSNB giảm tác dụng, xu hướng nay, người đòi hỏi nhà quản lý hoàn thành tốt nhiệm vụ mà phải có tầm nhìn, phải có khả dự báo để giải kịp thời cách hiệu vấn đề xãy ra, Hiệu trưởng phải người “dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới, dám chịu trách nhiệm” Có ảnh hưởng không lớn đến hiệu hệ thống KSNB nhân tố “Đánh giá rủi ro” “Giám sát” Bởi thực tế số lượng người tham gia khảo sát GV, NV chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với người làm công tác quản lý nhà trường Với tâm lý người “bị giám sát bị kiểm soát” nên họ không trọng đến 02 nhân tố Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát giám sát hầu hết trường mang nặng tính hình thức, chưa sâu vào nội dung cụ thể, mang tính chiếu lệ, kết không thực tế 70 số trường, kết mang tính chung chung, cào bằng, chưa thể chất vật Mặt khác, vai trò kiểm soát giám sát ngược thành viên trường BGH chưa phát huy nên ảnh hưởng 02 nhân tố đến hệ thống KSNB nhà trường chưa rõ ràng chí có tác động nghịch chiều Đây nghịch lý thực tế hoạt động KSNB hầu hết trường THPT Như vậy, tổng hợp nhân tố nêu đo lường ảnh hưởng yếu tố cấu thành hệ thống KSNB nhà trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai theo thứ tự mức độ giảm dần sau: Thông tin, truyền thông (1); Hoạt động kiểm soát (2); Môi trường kiểm soát (3); Đánh giá rủi ro (4); Giám sát (5) 71 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trong chương này, tác giả trình bày kết luận mô hình nghiên cứu “Đo lường yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trường THPT địa bàn Tỉnh Đồng Nai” Từ đó, số hạn chế đề tài đề xuất số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống KSNB trường THPT Tỉnh Đồng Nai 5.1 Kết luận mô hình nghiên cứu: Hiện nay, hoạt động KSNB trường THPT công lập (gọi kiểm tra nội bộ) hoạt động bắt buộc, thường xuyên Hàng năm, trường phải xây dựng tổ chức thực Kế hoạch Kiểm tra nội bộ, sau báo cáo Phòng Thanh tra sở GD – ĐT Đề tài thực nhằm mục đích đánh giá thực tế hiệu hoạt động KSNB trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai qua việc đo lường tác động của yếu tố gồm: Môi trường kiểm soát (1), Đánh giá rủi ro (2), Hoạt động kiểm soát (3), Thông tin & truyền thông (4), Giám sát (5) đến hiệu hoạt động hệ thống KSNB trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai Qua kết phân tích, mô hình giải thích 56,7% biến phụ thuộc (hệ thống KSNB hiệu quả) Trong đó, nhân tố Thông tin & truyền thông đánh giá có tương quan đến hiệu hệ thống KSNB, nhân tố Hoạt động kiểm soát, Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro Giám sát Phân tích chứng tỏ, mô hình phản ánh thực tế hoạt động KSNB trường THPT công lập chưa thật phù hợp, chứng tỏ hệ thống KSNB trường THPT công lập chưa hoàn thiện Để cho hệ thống KSNB trường THPT công lập hoàn thiện cần thiết phải bổ sung thêm nhân tố khác KSNB nhiệm vụ bắt buộc trường học Tuy nhiên, chủ quan, số Hiệu trưởng cho trường học thường vấn đề nghiêm trọng nên trọng kiểm tra hoạt động chuyên môn chưa thực kiểm tra đầy đủ lĩnh vực khác, việc thực hệ thống KSNB chưa đánh giá cao số người Đó lý khiến BGH trường chưa thật thận trọng việc xem xét giải rủi ro tiềm ẩn chưa trọng đến hoạt động giám sát 72 5.2 Tìm hiểu kết nghiên cứu, ý nghĩa Hoạt động KSNB hầu hết trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai trường bao gồm: tự kiểm tra nội giám sát nội Đây nhiệm vụ Hiệu trưởng phận chuyên môn Vì vậy, ngày từ đầu năm học, Hiệu trưởng phải xây dựng Kế hoạch Kiểm tra nội bộ, tổ chức thực kế hoạch thường xuyên đối phận, quy trình quản lý nhà trường Tất cán bộ, công chức, viên chức trường trước, sau trình thực nhiệm vụ chuyên môn phải thường xuyên thực rà soát, tự kiểm tra công tác quản lý theo nhiệm vụ chuyên môn giao Cuối năm học, Hiệu trưởng có trách nhiệm báo cáo cho Thanh tra Sở Giáo dục & Đào tạo kết công tác kiểm tra nội trường quản lý Đối với hoạt động giám sát nội bộ: Ban Thanh tra nhân dân trường gồm 03 thành viên bầu Hội nghị Công chức, viên chức hàng năm với nhiệm kỳ năm Từ đầu nhiệm kỳ, Ban Thanh tra nhân dân xây dựng Quy chế hoạt động chương trình công tác, có hoạt động giám sát thu, chi ngân sách; báo cáo kết giám sát theo nội dung quy chế hoạt động, chương trình công tác nhiệm kỳ Đặc điểm: Ban Thanh tra nhân dân không tổ chức thành phận độc lập mà gồm giáo viên, nhân viên làm công tác kiêm nhiệm, họ hạn chế kiến thức chuyên môn phương pháp thực KSNB Kết phân tích cho thấy, mức độ quan trọng yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai theo thứ tự thấp dần sau: Thông tin, truyền thông (1); Hoạt động kiểm soát (2); Môi trường kiểm soát (3); Đánh giá rủi ro (4); Giám sát (5)  Thông tin, truyền thông: Thực tế, hệ thống KSNB hiệu cung cấp đầy đủ thông tin xác, kịp thời (thể công khai, minh bạch) cho tất người mặt hoạt động nhà trường Việc cung cấp đầy đủ thông tin xác, kịp thời giúp cho người đánh giá chất lượng giáo dục kết thực nhiệm vụ năm học nhà trường cách xác 73 Trong giai đoạn nay, mà công nghệ thông tin ngày phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp đầy đủ thông tin đến người cách dễ dàng yêu cầu điều tất yếu cần thiết Hiện nay, tất trường THPT Tỉnh Đồng Nai có trang web kết nối với Sở GD – ĐT Tuy nhiên, hoạt động trang web đơn điệu, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin, truyền thông đến người số trường, số lĩnh vực nhạy cảm tuyển sinh lớp đầu cấp, tuyển dụng viên chức, tài chưa công khai, minh bạch dẫn đến nhiều dư luận không tốt Đã có vài Hiệu trưởng vi phạm bị xử lý kỷ luật  Hoạt động kiểm soát: Hoạt động kiểm soát trường THPT công lập thường trọng kiểm soát chuyên môn, chưa kiểm soát hết tất lĩnh vực khác nhà trường Hình thức nội dung kiểm soát thường sáo mòn, đơn điệu, lặp lặp lại nên tạo áp lực cho GV, NV hiệu không cao Hàng năm, hoạt động kiểm soát chuyên môn thường thông qua nội dung: Hội giảng; kiểm tra hồ sơ, sổ sách (mỗi GV có giáo án, sổ điểm, sổ dự giờ, sổ họp, sổ chủ nhiệm, lịch báo giảng, kế hoạch cá nhân, viết chuyên đề, sáng kiến kinh nhiệm…) Thực chất trình thực công tác nhiều hạn chế việc kiểm tra dừng lại mức GV có đủ hồ sơ, sổ sách, giáo án chưa thật đánh giá chất lượng, việc soạn giáo án Việc đánh giá, xếp loại GV thông qua hoạt động kiểm soát mang tính phiến diện Không thể đánh giá, xếp loại (GV dạy Giỏi) GV, NV thông qua vài tiết Hội giảng cách làm mà cần phải xem xét trình năm công tác nhiều hoạt động khác Ví dụ: Để xếp loại GV dạy Giỏi năm, GV phải tham gia Hội giảng Việc xếp loại GV thông qua vài tiết Hội giảng (có chuẩn bị chu đáo GV tập thể Tổ môn thời gian dài) không thực chất thực tế, tiết dạy chuẩn bị chu đáo Việc đánh giá GV phải xem xét trình giảng dạy, công tác nhiều mặt năm học, chí nhiều năm học Về kiểm soát tài chính: hầu hết trường thực tra tài 2lần/năm Ban Thanh tra nhân dân thực Việc công khai tài chưa thực thường xuyên, không đầy đủ Ban Thanh tra nhân dân tra tài 74 lần/năm phản ánh hết thực trạng hoạt động tài không kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm xãy Ban Thanh tra nhân dân trình độ chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán nên thực đầy đủ chức kiểm toán Không có trường THPT tiến hành kiểm toán độc lập, nguyên nhân trường chưa có đủ kinh phí để chi trả cho đơn vị kiểm toán  Môi trƣờng kiểm soát Nhà quản lý giỏi nhà quản lý “có tâm có tầm” Vì vậy, việc tạo lập Môi trường kiểm soát giữ vai trò quan trọng có tác động đến thành phần lại hệ thống KSNB Môi trường kiểm soát gồm: - Sự liêm giá trị đạo đức BGH, GV nhân viên Có thể nói, xã hội đặt yêu cầu cao phẩm chất đạo đức nhà giáo Cha ông ta dạy “Lương sư hưng quốc”, đạo đức nhà giáo có ý nghĩa quan trọng tới việc hình thành phát triển nhân cách người học sản phẩm giáo dục người, không phép “phế phẩm” Người thầy giáo chân dạy học trò không vốn tri thức, hiểu biết, mà nhân cách đạo đức sáng để cảm hóa, để giáo dục khai sáng; gương học tập rèn luyện nhân cách sáng người thầy tạo dấu ấn vô sâu đậm tâm hồn hệ học sinh Chính vậy, tất trường, tiêu chí liêm giá trị đạo đức đặt lên hàng đầu - Đánh giá lực sách nhân Nghề sư phạm nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo Vì vậy, muốn cho hoạt động sư phạm có kết GV phải có phẩm chất lực sư phạm định, bên cạnh đội ngũ cán quản lý phải người có tâm huyết với nghề, am hiểu chuyên môn Ngoài ra, trình giáo dục có đóng góp đội ngũ nhân viên giáo vụ, thiết bị, y tế , kế toán , thủ quỹ, bảo vệ , tạp vụ… Do đó, việc kiểm tra đánh giá lực sách nhân nhà trường quan trọng Cũng tất trường THPT nước, cuối năm học, giáo viên đánh giá theo ba văn bản: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên; Nghị định 56/2015 đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định 06/2006 việc ban hành Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập theo quy định Đây yêu cầu bắt buộc Bộ Giáo dục & Đào tạo 75 Bộ Nội vụ Bên cạnh đó, trường tiến hành đánh giá, xét thi đua theo Tiêu chuẩn thi đua trường Việc tổ chức đánh giá, xếp loại thi đua vô cần thiết nhằm tránh tư tưởng cào bằng, “bình quân chủ nghĩa” Tuy nhiên với Quy định cách đánh tạo áp lực không nhỏ cho không GV mà cho BGH - Triết lý quản lý phong cách điều hành BGH BGH giỏi, động, có lĩnh, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có lực điều hành, có khả dự báo, có tầm nhìn chiến lược yếu tố quan trọng cho trình phát triển nhà trường Bên cạnh đó, họ cần có hiểu biết định quản lý tài hoạt động KSNB  Về Đánh giá rủi ro Giám sát: Trong mô hình nghiên cứu, hai nhân tố bị cho có ảnh hưởng tác động đến hệ thống KSNB chứng tỏ nhận thức người vai trò giám sát đánh giá rủi ro chưa mức KSNB nhiệm vụ bắt buộc trường học nào, nhiên, chủ quan, số Hiệu trưởng cho trường học thường vấn đề nghiêm trọng nên trọng kiểm tra hoạt động chuyên môn chưa thực kiểm tra đầy đủ lĩnh vực khác, việc thực hệ thống KSNB chưa đồng tình số người Đó lý khiến BGH trường chưa thật thận trọng việc xem xét giải rủi ro tiềm ẩn Giám sát trình mà BGH Tổ trưởng chuyên môn đánh giá kết hoạt động KSNB Từ điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, giai đoạn cụ thể, giúp cho hoạt động KSNB ngày hiệu Giám sát cần thiết cho việc xác định hiệu thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu lâu dài Giám sát hỗ trợ cho đánh giá Hiện nay, đa phần Hiệu trưởng chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng lợi ích việc kiểm soát nội bộ, thực việc KSNB chủ yếu theo kinh nghiệm mang tính chất qua loa, đại khái nên họ chưa thật trọng đến hoạt động giám sát đánh giá rủi ro Trong thực tế, yếu tố cần thiết góp phần hoàn thiện hệ thống KSNB Do đó, thiết phải trọng nhân tố nội dung hoạt động hệ thống KSNB 76 5.3 Đề xuất số nội dung nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trƣờng THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng NaiThông tin, truyền thông: Hiện nay, CNTT công cụ phổ biến, tiện ích, giúp lưu trữ thông tin, phổ biến thông tin cách nhanh, gọn, kịp thời Để hoạt động thông tin, truyền thông đạt hiệu quả, trường cần bổ sung cập nhật thông tin trang web cách nhanh chóng, phải đa dạng, phong phú hình thức lẫn nội dung, BGH nên trọng thực vấn đề sau:  Đối với Bảng thông báo nội phải đăng thông tin kịp thời Việc công khai lĩnh vực tài cần thực hàng tháng, hàng quý (mua gì, chi bao nhiêu, đơn vị, cá nhân mua, danh sách tăng lương ) để thành viên trường biết đối chiếu thông tin không đăng thông tin sau có kết luận tra Ban Thanh tra nhân dân  BGH cần dành khoản ngân sách cho việc trang bị phần mềm kế toán, lưu trữ, quản lý điểm, quản lý học sinh…Cải tiến hoạt động trang web đa dạng, phong phú nội dung lẫn hình thức  Hoạt động kiểm soát: - Hoạt động kiểm soát cần phải thực tất lĩnh vực khác nhà trường tạo điều kiện cho người kiểm tra lẫn - Cần thiết thay đổi cách thức kiểm tra chuyên môn cho tinh gọn có hiệu quả, không tạo áp lực làm thời gian vô ích cho GV, NV - Việc làm tốt công tác quản lý tài chính, tài sản điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Vì vậy, việc tăng cường nâng cao hiệu hoạt động KSNB khoản thu, chi ngân sách, kiểmtài sản hàng năm góp phần làm cho công tác quản lý tài chính, tài sản chặt chẽ, yêu cầu, quy định Do đó, trường cần dành khoảng kinh phí cho việc kiểm toán độc lập; cần đảm bảo nguyên tắc “bất kiêm nhiệm” số trường hợp để hạn chế khả dẫn đến việc thiếu khách quan, dễ gian lận; việc công khai tài phải thực thường xuyên, đầy đủ để tạo minh bạch, tạo lòng tin người 77  Môi trƣờng kiểm soát - Qua kết nghiên cứu cho thấy đa số GV có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống tốt, nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm thân Tuy nhiên số GV tư tưởng chăm lo cho lợi ích cá nhân, chưa thật cống hiến cho hoạt động chung nhà trường, cá biệt, cá nhân sai phạm gây uy tín, lòng tin học sinh cha mẹ học sinh Điều cho thấy rằng, BGH trọng nổ lực việc tiến hành kiểm soát việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà trường, biện pháp mà BGH đề chưa thực đạt hiệu mong muốn, cần phải có thay đổi nhiều - Để cá nhân phát huy hết lực mình, BGH phải ý phân công, phân nhiệm với chuyên môn đào tạo Đồng thời tạo điều kiện tốt cho GV, NV học tập nâng cao trình độ - Đối với Bộ GD&ĐT xây dựng khung chương trình giảng dạy quản lý giáo dục cho cán quản lý trường học, cần tăng cường nhiều thời lượng cho nội dung học tập quản lý tài chính, hoạt động KSNB - Đối với Sở GD&ĐT năm nên tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày cho thành viên BGH nhà trường để bổ sung kiến thức cần thiết xây dựng hệ thống KSNB nhà trường - Về việc đánh giá, xếp loại hàng năm, có thể, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Nội vụ nên thống với để GV đánh giá theo mẫu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên để giảm bới phiền hà, rắc rối cho GV BGH  Đánh giá rủi ro giám sát - Để hoàn thiện hệ thống KSNB trường THPT công lập, BGH thiết phải trọng thực hoạt động giám sát đánh giá rủi ro Để làm điều này, trước tiên phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giám sát đánh giá rủi ro cho cán quản lý thành viên khác nhà trường - Xác định kết giám sát, đánh giá rủi ro quan trọng để thực hoạt động sửa đổi cải thiện tình hình, tránh rủi ro đáng tiếc 78 - Đối với thành viên Ban Thanh tra nhân dân cần thiết phải bồi dưỡng kiến thức chuyên môn công tác kiểm tra, giám sát để họ hoàn thành tốt vai trò mình, giúp cho BGH có kết xác Từ đó, BGH có cách thức điều chỉnh, giải hợp lý, tránh sai sót lớn, ảnh hưởng đến trình phấn đấu tập thể nhà trường 5.4 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Do điều kiện khó khăn thời gian không gian, bên cạnh đóng góp, đề tài nghiên cứu số hạn chế định: - Về phạm vi nghiên cứu: đề tài thực phạm vi số trường THPT công lập Tỉnh Đồng Nai nên kết nghiên cứu không tổng quát hóa cao - Về đối tượng nghiên cứu: đơn vị trường THPT công lập, tác giả khảo sát khoảng 10 người nên khả đánh giá họ đo lường ảnh hưởng yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trường học đưa Phiếu Khảo sát chưa xác tuyệt đối Nghiên cứu giải thích 56,7% biến thiên ảnh hưởng yếu tố cấu thành hệ thống KSNB đến hữu hiệu hệ thống KSNB Điều có nghĩa 43,3% biến thiên bị ảnh hưởng nhân tố khác mà luận văn chưa xem xét tới Vì vậy, hướng khảo sát cần mở rộng phạm vi nghiên cứu lựa chọn đối tượng nghiên cứu lớn 5.5 Các khó khăn thực đề tài Việc sử dụng phương pháp định lượng thông qua phần mềm SPSS nghiên cứu đòi hỏi người thực phải dành nhiều thời gian học tập cách thức sử dụng cách thức phân tích liệu Trong trình phân tích, xuất nhiều vấn đề phức tạp buộc người thực phải quay lại điểm xuất phát ban đầu Đối tượng khảo sát đề tài gồm nhiều thành phần khác (Hiệu trưởng, cán quản lý trường học, GV, kế toán, NV) với nhiều trình độ khác nên họ có nhận thức đánh giá khác tầm quan trọng việc hoàn thiện hệ thống KSNB trường học Điều dẫn đến kết khảo 79 sát chưa cao khiến cho kết nghiên cứu đề tài chưa thật xác mong muốn KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu với đề tài “Đo lƣờng yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trƣờng THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai”, luận văn đạt số kết sau: - Luận văn trình bày lý luận hệ thống KSNB theo INTOSAI lý luận hoạt động KSNB trường học - Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động KSNB, đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai - Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai hy vọng kết vận dụng trường THPT công lập khác nước Do điều kiện khó khăn mặt không gian lẫn thời gian hạn chế nhận thức thân, luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp bạn để kết nghiên cứu hoàn thiện hơn./ 80 ... công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai ” với mục đích đánh giá tác động yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội trường Trung học phổ thông công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai Qua đó, tác giả đề xuất số nội dung... KSNB trường THPT địa bàn Tỉnh Đồng Nai KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương một, tác giả nêu lý chọn đề tài nghiên cứu Đo lường yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội trường Trung học phổ thông công lập. .. tổng quát: - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề KSNB - Đo lường yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trường THPT công lập địa bàn Tỉnh Đồng Nai giai đo n 2014 - 2016 Trên sở đó, tìm hạn chế, đề xuất

Ngày đăng: 10/03/2017, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan