ke hoach to KHTN

14 530 0
ke hoach to KHTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thanh Quang Tổ khoa học tự nhiên Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------o0o------- Kế hoạch chuyên môn Tổ khoa học tự nhiên năm học 2007 2008 A- đánh giá chung về năm học 2006 - 2007 Là năm học đầu tiên thực hiện phong trào hai không của Bộ GD & ĐT: "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục ". Tuy vậy, năm học qua toàn thể giáo viên tổ chuyên môn khoa học tự nhiên hăng hái phấn đấu, từng bớc hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và đạt đợc những thành tích đáng khích lệ. 1- Kết quả bồi dỡng học sinh giỏi. Kết quả học sịnh giỏi huyện đạt 7 giải trong đó: Môn Toán 9: 1 giải nhất Môn Lý 9: 1 giải ba Môn Hoá 9: 1 giải ba. Môn Điền kinh: 2 giải ba, 1 giải KK 2- Kết quả hội giảng các cấp. - Cấp trờng: 7 / 8 giáo viên tham gia. Trong đó đạt 5 / 7 giờ giỏi, 2 / 7 giờ khá, không có giờ TB và giờ yếu. - Cấp huyện: Tổ đã cử 01 đồng chí giáo viên dự thi và đạt giải nhì trong đợt hội giảng giáo viên dạy giỏi môn toán. 3- Công tác chủ nhiệm. - Các giáo viên chủ nhiệm đã chỉ đạo tốt phong trào của lớp và 100 % số lớp do tổ phụ trách đạt danh hiệu tiên tiến. 4- Chuyên đề SKKN. - 100% giáo viên tham gia viết chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Trong đó 2 chuyên đề đạt loại A cấp trờng và 2 chuyên đề đạt giải cấp huyện. 5- Công tác bồi dỡng của giáo viên đợc chú trọng. - 100% giáo viên tham gia bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III, tham gia thảo luận trong tổ, nhóm chuyên môn, giảng thử, đi dự hội giảng các môn cấp huyện, cấp tỉnh. * Tồn tại: - Việc dự giờ thăm lớp một số giáo viên còn tập trung vào các đợt hội giảng ít đi dự th- ờng xuyên. - Chuyên đề SKKN chất lợng cha cao, một số ít chuyên đề SKKN còn mang tính hình thức, cha có tính khả thi. - Kết quả bồi dỡng học sinh giỏi huyện cha đồng đều. b- kế hoạch chuyên môn của tổ KHTN năm học 2007 - 2008. - Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 - Căn cứ vào kế hoạch năm học 2007 - 2008 của trờng THCS Thanh Quang: - Căn cứ vào nhiệm vụ đợc giao và tình hình thực tế của nhà trờng tổ khoa học tự nhiên đã xây dựng kế hoạch năm học 2007 - 2008 nh sau: I- Đặc điểm tình hình. 1- Về giáo viên. - Đội ngũ giáo viên của tổ có 08 đồng chí trong đó: chất lợng đạt chuẩn 100% - Trình độ đào tạo: 05 có trình độ ĐH đạt 62,5% còn lại là trình độ Cao đẳng. - Giảng dạy 6 bộ môn chính: Toán, Lý, Hoá, Sinh, Công nghệ, Thể dục. - Các đồng chí giáo viên đều có trình độ chuẩn và trên chuẩn, giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo. - Có nhiều cá nhân có năng lực chuyên môn tốt, nhiệt tình trong công tác, có ý thức tổ chức kỉ luật, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc đợc giao, có ý thức nghề nghiệp, thái độ động cơ hành động đúng đắn, đã chủ động và sáng tạo hơn trong các công tác. * Khăn khăn: - Có 1 đồng chí nghỉ sinh con. - Giáo viên kiêm nhiệm đồ dùng cha qua đào tạo chuẩn nên việc bảo quản, sắp xếp và làm hồ sơ sổ sách còn nhiều hạn chế. - Tuy đủ giáo viên về số lợng nhng còn thiếu về chuyên môn giảng dạy phải hợp đồng ở trờng ngoài nh: Môn Vật lí 2- Về phía học sinh. - Sĩ số đầu năm: Tổng số : 266 Học Sinh - Biên chế: Khối 9 : 68 Học Sinh chia làm 2 lớp Khối 8 : 64 Học Sinh chia làm 2 lớp Khối 7 : 80 Học Sinh chia làm 2 lớp Khối 6 : 54 Học Sinh chia làm 2 lớp - Hầu hết học sinh có ý thức đạo đức tốt, chăm ngoan, ý thứ phấn đấu học tập tốt, hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ của ngời học sinh. - 100% học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập, sách giáo khoa, vở ghi. * Khó khăn: Phong trào tự học còn hạn chế, sĩ số học sinh ở các lớp không đồng đều. Còn có học sinh cá biệt, ý thức rèn luyên cha cao, lực học còn yếu. 3- Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy. - Phòng học của học sinh khang trang, đảm bảo đủ ánh sáng và các tiện nghi nh đèn, quạt, bàn ghế chuẩn. - Có 3 phòng bộ môn (Hoá học, sinh học, vật lý). Đồ dùng tơng đối đầy đủ, chất lợng tơng đối tốt ở các môn Toán, Lý, Hoá, Sinh, Công nghệ - Có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo và đồ dùng dạy học đa dạng phong phú phục vụ thiết thực cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. - Tuy nhiên nhà trờng vẫn còn thiếu văn phòng tổ, cha có phòng nghe nhìn, Cha có máy chiếu đa năng, cha có máy vi tính để phục vụ cho việc dạy và học của các thành viên trong tổ. 4- Về tình hình địa phơng. + Xã Thanh Quang là một trong những địa phơng có truyền thống hiếu học của huyện Nam Sách. Nhiều cơ sở thôn, các dòng họ có hội khuyến học hoạt động mạnh mẽ, hội khuyến học của xã đã là nguồn động lực thúc đẩy tích cực đối với các bậc phụ huynh và bản thân học sinh trong việc học tập nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. + Các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phơng thực sự quan tâm tích cực đến sự nghiệp giáo dục. + Hội Phụ huynh Học Sinh hoạt động tích cực có hiệu quả. Phong trào xã hội hoá giáo dục đang phát triển mạnh. + An ninh, chính trị tốt. - Tuy nhiên vị trí trờng gần quốc lộ 183, gần chợ nên việc đảm bảo an toàn giao thông và giáo dục ý thức đạo đức học sinh còn gặp nhiều khó khăn. 5- Những thuận lợi và khó khăn a/ Thuận lợi: - Năm học 2007 2008 trờng THCS Thanh Quang phấn đấu đạt danh hiệu trờng chuẩn Quốc gia giai đoạn 2005 2010 nên có sự đầu t mạnh mẽ về mọi mặt của các cấp lãnh đạo. - Ban giám hiệu và tổ là một khối thống nhất, có biện pháp chỉ đạo phù hợp với nhiệm vụ năm học. - Đội ngũ giáo viên có chất lợng, 100% đạt chuẩn và trên chuẩn. Có đủ điều kiện để hoàn thành tốt công tác dạy học, bồi dỡng học sinh giỏi và các công tác khác. - Tập thể giáo viên trong tổ có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác, đoàn kết giúp đỡ nhau phấn đấu vơn lên để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao. - Hội cha mẹ học sinh nhiệt tình quan tâm đến con em mình trong quá trình học tập, tích cực ủng hộ công tác xã hội hoá giáo dục và xây dựng cơ sở vật chất cho nhà tr- ờng. - Đội ngũ học sinh đa số chăm ngoan, say sa nhiệt tình học tập. b/ Khó khăn: - Diện tích khuôn viên trờng còn hẹp bên cạnh đó nhà trờng đang xây dựng một dãy nhà học hai tầng nên một số hoạt động hỗ trợ cho chuyên môn bị hạn chế. - Xây dựng nhà trờng thành trờng chuẩn quốc gia bậc THCS song kinh phí rất hạn hẹp, cơ sở vật chất nh Văn phòng, phòng tổ còn đang ở giai đoạn xây dựng - Học sinh của tổ cũng nh của nhà trờng còn một số hiện tợng cá biệt, cha có ý thức v- ơn lên trong học tập. - Đại bộ phận HS còn phải tham gia các công việc nhà nông, thời gian dành cho học tập còn hạn chế. - Trình độ tin học của giáo viên còn nhiều hạn chế nên việc tiếp cận với công ngệ tiên tiến hiện đại vào dạy học của các thành viên trong tổ còn nhiều hạn chế - Do cơ cấu trờng nhỏ nên còn thiếu một số giáo viên so với định biên nên nhà trờng phải hợp đồng 01 giáo viên liên trờng dạy môn Mỹ thuật và 01 giáo viên liên trờng dạy môn Vật Lí. - Giáo viên kiêm nhiệm đồ dùng cha qua đào tạo chuẩn nên việc bảo quản, sắp xếp và làm hồ sơ sổ sách còn nhiều hạn chế. - Trong việc đổi mới phơng pháp dạy và học, đổi mới trong đánh giá kiểm tra vẫn còn những lúng túng khó khăn vớng mắc nhất định. II. Nhiệm vụ chung Trọng tâm: Tiếp tục thực hiện chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của Thủ tớng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và thực hiện cuộc vận động: làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Tập trung nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; Thực hiện mạnh mẽ tinh thần cuộc vận động Hai không của Bộ GD & ĐT phát động với 4 nội dung: - Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, - Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo - Nói không với học sinh ngồi nhầm lớp, - Không xét lên lớp những học sinh không đạt chuẩn. Tăng cờng hiệu quả quán lí và nền nếp kỉ cơng, khắc phục các hiện tợng tiêu cực trong thi cử, kiểm tra đánh giá học sinh, trong quản lí dạy thêm, học thêm, khắc phục bệnh thành tích trong thi đua khen thởng. Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, đảm bảo yêu cầu thí nghiệm thực hành, hớng nghiệp. Từng bớc hoàn thành mạng lới nhà trờng, xây dựng cơ sở vật chất theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá để nâng cao chất lợng trờng đạt chuẩn quốc gia. Đẩy mạnh bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lợng dạy học, đảm bảo thực hiện mục tiêu phổ cập THCS. III. Mục tiêu cần đạt: 1. Nhiệm vụ đ ợc giao. - Giảng dạy các môn Toán, Lý, Hoá , Sinh, Thể dục, Công nghệ các khối lớp: 7, 8, 9. - Bồi dỡng học sinh giỏi huyện các môn Toán, Lý, Hoá, Sinh, Thể dục lớp 9. - Phụ đạo học sinh yếu kém các môn Toán, Lý, Hoá, Sinh các khối lớp. - Chủ nhiệm 02/ 08 lớp. - Dạy nghề cho học sinh lớp 9. - Tham gia công tác đoàn đội. - Tham gia công tác công đoàn. - Tham gia công tác thanh tra nhân dân. - Tham gia công tác đồ dùng. 2- Chỉ tiêu phấn đấu. 2.1- Danh hiệu của tổ: - Tập thể lao động tiên tiến. 2.2- Danh hiệu cá nhân: - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 02 đ/c 1. đ/c: Trần Thị Minh Thuý 2. đ/c: Trần Thiệu - Lao động tiên tiến: 04 - Giáo viên giỏi trờng: 08 2.3- Chỉ tiêu học sinh: - Tập thể lớp tiên tiến: 02 đạt 100% - Hai mặt giáo dục của lớp do tổ phụ trách: Lớp SS Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % S % 9A 35 2 6 15 41.3 16 45.7 2 5.7 20 57.1 10 28.6 4 10.1 1 0.3 8B 34 - Học sinh giỏi: + Thi học sinh giỏi huyện: 05 giải (Trong đó môn Toán 01 em; môn Vật lí 01 em; môn Hoá học 01 em; môn Sinh học 01 em; môn Thể dục 01 em. 2.4- Chỉ tiêu các môn do tổ phụ trách. Môn Khối Sĩ số Kế hoạch thực hiện Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Toán 6 54 10 19.6 20 39.2 16 31.4 5 9.8 7 80 8 64 6 9.4 27 42.2 22 34.3 9 14.1 9 68 10 14.7 20 29.4 28 41.2 10 14.7 Vật lí 6 54 7 80 8 64 9 68 Hoá học 8 64 12 18.8 18 28.1 32 50 2 3.1 9 68 7 10.3 16 23.5 42 61.8 3 4.4 Sinh học 6 54 10 19.6 11 21.6 28 54.9 2 3.9 7 80 15 18.8 18 22.5 43 53.8 4 5.0 8 64 12 18.8 20 31.3 29 45.3 3 4.6 9 68 9 13.2 18 26.5 34 50.0 7 10.3 Công nghệ 7 80 16 20.0 24 30.0 36 45.0 4 5.0 8 64 12 18.8 22 34.4 28 43.8 2 3.0 9 68 12 17.6 25 36.8 29 42.6 2 3.0 Thể dục 6 54 7 13.7 33 64.7 11 21.6 7 80 13 16.2 48 60.0 19 23.8 8 64 9 14.1 42 65.6 13 20.3 9 68 9 13.2 45 66.2 14 20.6 Mỹ thuật 6 54 7 80 8 64 9 68 2.5- Chất lợng dạy: - 100% giáo viên có hồ sơ giảng dạy tốt và khá, 100% giáo viên dạy giỏi và khá cấp trờng. - 100% giáo viên tham gia hội giảng cấp trờng, cử đủ giáo viên dạy các môn tham gia hội giảng cấp huyện, phấn đấu có giáo viên đạt giờ dạy giỏi. - 100% các giờ thực hành thí nghiệm đợc thực hiện có chất lợng, các tiết dạy đảm bảo có đồ dùng dạy học ở các lớp. 3.6- Bồi dỡng giáo viên. - 100% giáo viên tham gia bồi dỡng chơng trình chu kỳ III quyển 2. - Coi việc tự học, tự rèn là nhiệm vụ trọng tâm của giáo viên vì vậy tổ giao nhiệm vụ cho giáo viên tự bồi dỡng theo chơng trình BDTX chu kỳ III. - Tích cực dự giờ thăm lớp và tham gia các cuộc hội thảo của khu của huyện tổ chức. 3.7- Chuyên đề SKKN. - 100% giáo viên viết chuyên đề SKKN, phấn đấu cấp trờng đạt 3 chuyên đề loại A, còn lại là loại B và có 03 chuyên đề gửi lên thi huyện. - Năm học 2007 - 2008 tổ tập trung nghiên cứu 03 chuyên đề trớc tổ với các môn: Toán đ/c Thiệu, Toán đ/c Hiệp, Hoá đ/c Len. IV - Các biện pháp Cụ thể: Năm học 2007 2008 tổ KHTN tập trung vào các hoạt động nâng cao chất l- ợng giáo dục toàn diện và mũi nhọn thông qua một số biện pháp nh sau: 1. Chính trị t tởng. - Cho giáo viên nghiên cứu kĩ các văn bản, các chỉ thị của các cấp giáo dục, các Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, của địa phơng (quy định cho ngành giáo dục). Giáo viên phải thực hiện tốt kỷ cơng, nề nếp chuyên môn nhằm hoàn thành nhiệm vụ năm học. - Hởng ứng cuộc vận động của Bộ Giáo dục và Đào tạo: làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và tiếp tục thực hiện cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục . Thực hiện tốt 4 nội dung của cuộc vận động. - Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, - Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo - Nói không với học sinh ngồi nhầm lớp - Không xét lên lớp những học sinh không đạt chuẩn. Công tác đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm cho học sinh, đánh giá thi đua của học sinh và giáo viên đảm bảo công bằng và khách quan. Cho giáo viên nghiên cứu kĩ các văn bản quy định chi nhà trờng: Điều lệ trờng phổ thông, luật giáo dục, quyết định 27/2001/BGD về xây dựng trờng đạt chuẩn Quốc gia, quyết định 01/BGD về xây dựng th viện chuẩn, quyết định 32 công nhận phòng bộ môn đạt chuẩn, quyết định 40/BGD đánh giá xếp loại học sinh, các quy định chuyên môn nhằm thực hiện tốt quy chế chuyên môn trong biên chế năm học của Bộ, Sở, Phòng giáo dục, các chỉ thị của UBND Tỉnh, Huyện, chỉ thị cho năm học, để giáo viên, học sinh nhà trờng, về thấm nhuần t tởng đạo đức và tấm gơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng trong sự rèn luyện của thầy cô giáo và học sinh nhà trờng, không ngừng tu dỡng nâng cao đạo đức Cách Mạng đẩy lùi những t tởng suy thoái về chính trị, đạo đức lối sống, các tệ nạn xã hội phấn đấu là giáo viên có tấm gơng đạo đức trong sáng cho học sinh noi theo, học sinh thực sự là cháu ngoan của Bác. 2. Tổ chức chỉ đạo: - Tham mu với ban giám hiệu phân công chuyên môn hợp lý, khai thác đợc khả năng của mọi giáo viên. - Sinh hoạt chuyên môn đều đặn theo quy định của cấp trên với nội dung thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, hiệu quả bồi dỡng học sinh giỏi, thực hiện giảng dạy theo phơng pháp đổi mới. - Bám sát quy chế chuyên môn, có văn bản hớng dẫn để chỉ đạo mọi thành viên trong tổ thực hiện đúng và kịp thời. - Tổ chức chuyên đề, hội thảo đổi mới phơng pháp dạy học. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn đi sâu vào góp ý bàn biện pháp xây dựng tiết dạy theo tinh thần đổi mới phơng pháp, tích cực giao lu trao đổi kinh nghiệm với các trờng trong khu, trong huyện. - Tổ trởng cùng ban lãnh đạo nhà trờng quản lý chơng trình chính khoá, nâng cao ch- ơng trình bồi dỡng HSG, ra và hoàn thiện bộ đề kiểm tra thống nhất theo chơng trình đổi mới. - Kết hợp với các lực lợng giáo dục, các đoàn thể trong nhà trờng tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng đạo đức cho học sinh. - Tổ chức các đợt hội giảng theo chủ điểm và tích cực tham gia hội giảng các cấp, tích cực đi dự giờ hội giảng cấp huyện, cấp tỉnh để học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp. - Tổ chức các hoạt động theo chuyên đề, thảo luận những vấn đề về chơng trình bồi d- ỡng chu kỳ III. - Cùng ban giám hiệu tăng cờng công tác thanh kiểm tra định kỳ, đột xuất giáo án của giáo viên, dự giờ đột xuất có nhận xét rút kinh nghiệm và xếp loại, thông báo công khai cho giáo viên kết quả kiểm tra đánh giá. - Động viên giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các đồng chí đi học (nếu có) yên tâm học tập bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. - Thi đua khen thởng công khai, kịp thời, lấy kết quả thực tế để đánh giá thi đua giáo viên. - Kết hợp cùng nhà trờng giao chỉ tiêu chất lợng, thi đua tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ. 3. Thực hiện chơng trình: - Tiếp tục duy trì nề nếp, kỉ cơng chuyên môn, thực hiện nghiêm túc chơng trình chỉnh lý. - Thực hiện ra vào lớp đúng giờ, không bỏ giờ dạy, không bỏ các buổi sinh hoạt: Tổ, nhóm chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề huyện tổ chức, các đợt hội giảng trờng, huyện . - Mỗi giáo viên có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định ngày từ đầu năm học đạt chất lợng từ Khá trở lên. - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào đổi mới phơng pháp giảng dạy, tổ chức nhiều chuyên đề cấp tổ, cấp trờng về đổi mới phơng pháp. 4. Công tác soạn giảng a. Soạn bài. - Mỗi cá nhân giáo viên phải xây dựng kế hoạch bộ môn, chỉ tiêu phấn đấu cụ thể đến từng lớp và đảm bảo đúng chỉ tiêu chung của nhà trờng đề ra. - Có đủ hồ sơ cá nhân theo quy định và đạt chất lợng khá tốt. - Thực hiện đúng chơng trình quy định của năm học. - Bài soạn đảm bảo đủ các bớc lên lớp làm nổi bật trọng tâm bài học, thể hiện rõ hoạt động của thầy của trò theo hớng tích cực phát huy trí tuệ của học sinh . - Không soạn gộp. Soạn có cải tiến và trình bày khoa học, soạn đủ bài đúng phân phối chơng trình, soạn bài dạy trớc 1 tuần trớc khi lên lớp theo phơng pháp đổi mới, phân phối thời gian cho từng mục, từng hoạt động rõ ràng, cụ thể, hợp lí. - Trình duyệt giáo án thờng xuyên đúng quy định, kí xác nhận giáo án vào thứ 7 hàng tuần. - Khuyến khích các giáo viên sử dụng giáo án vi tính. b. Giảng bài.: - Theo tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông, việc tích cực đổi mới phơng pháp là trách nhiệm của tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trờng. - Giáo viên phải chủ động sáng tạo đổi mới phơng pháp, thể hiện đổi mới ngay từ giáo án, khai thác triệt để đồ dùng dạy học không dạy chay, coi trọng các tiết có trắc nghiệm minh hoạ, những tiết thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng và thực tế cuộc sống, tổ chức phong phú các hình thức dạy học tạo hứng thú cho học sinh giúp học sinh phát huy tính t duy sáng tạo, chủ động nắm kiến thức. Đổi mới việc hớng dẫn học sinh học ở nhà để học sinh có cách phù hợp chủ động tự tin trớc khi đến lớp, trớc khi kiểm tra. - Xây dựng đề cơng ôn tập, kiểm tra ở từng bộ môn cho học sinh để các em chủ động học tập nhằm đạt kết quả cao hơn. - Tuyệt đối không có giáo viên lên lớp dạy chay, không có giáo án, không có đồ dùng dạy học. Nhất thiết các tiết dạy có cần sử dụng đồ dùng có trong danh mục sử dụng mà giáo viên không sử dụng đều đợc đánh giá không đạt yêu cầu về tiết dạy và vi phạm trong thực hiện quy chế. - Mỗi giáo viên bộ môn phải có trách nhiệm phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi, phân loại đối tợng học sinh, có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. Tuân thủ nghiêm túc quy định về dạy thêm và học thêm. - Giáo viên phải thực hiện nghiêm túc thời gian ra, vào lớp dạy không đợc cắt xén ch- ơng trình, không đợc tự ý đổi giờ dạy. Trang phục của giáo viên khi lên lớp phải đúng quy định, không đi dép lê khi lên lớp, không say rợu, bia, không hút thuốc lá . 5. Công tác kiểm tra- chấm -trả bài: - Hởng ứng cuộc vận động "Hai không" của Bộ Giáo dục với 04 nội dung: "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không xét lên lớp học sinh không đạt chuẩn". - Thực hiện đúng quy chế kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh, chấm trả đúng quy định, tăng cờng kiểm tra đầu giờ cũng nh trong giờ học, tạo không khí hăng say vơn lên trong học tập của học sinh. * Về ra đề, coi và chấm bài kiểm tra: - Tiếp tục đổi mới kiểm tra đánh giá theo hớng tăng cờng tính tích cực, độc lập, tự giác làm bài của học sinh, yêu cầu học sinh không những thuộc bài mà cần phải hiểu và biết vận dụng kiến thức. Đổi mới hình thức ra đề kiểm tra, tăng cờng hình thức trắc nghiệm khách quan, sử dụng các kiến thức phù hợp . Với bài kiểm tra từ 1 tiết trở lên phải xây dựng ma trận đề kiểm tra một cách phù hợp. Mức độ ra đề phải phù hợp và phải thể hiện sự phân hoá. Thống nhất biện pháp để in đề từ 45 phút trở lên đến tay học sinh. Khuyến khích giáo viên ra đề chẵn, lẻ có phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Tập trung chỉ đạo giáo viên thật nghiêm túc việc coi kiểm tra trên lớp. Giúp học sinh hình thành thói quen tự giác làm bài và tạo sự công bằng trong đánh giá. - Việc chấm bài của giáo viên phải đợc trú trọng, không chấm ẩu, bỏ sót bài của học sinh. Các bài kiểm tra từ một tiết trở lên đều phải ghi nhận xét đầy đủ. Điểm các bài kiểm tra phải đợc làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. * Quy định vào điểm các bài kiểm tra: - Điểm kiển tra miệng vào sổ điểm ngay trên lớp. - Bài kiểm tra 15 phút vào sổ điểm lớp sau không quá một tuần. - Bài kiểm tra 1 tiết trở lên vào sổ điểm lớp sau không quá hai tuần. Khi vào điểm giáo viên phải viết cẩn thận không sai sót, nếu sai phải sửa theo đúng quy định. * Về quản lý bài kiểm tra, sổ điểm lớp và sổ điểm bộ môn, sổ đầu bài: - Sổ điểm lớp và sổ đầu bài: học sinh trực ban lớp hàng ngày kí nhận, trả tại văn phòng và mang lên lớp học theo đúng quy định. Sổ điểm bộ môn do giáo viên bộ môn quản lí và mang theo. Yêu cầu giáo viên ghi sổ theo đúng hớng dẫn. - Tất cả các bài kiểm tra (trừ kiểm tra học kì) do học sinh giữ và có trách nhiệm quản lí cả năm, mang theo các buổi học. Bài kiểm tra học kì do nhà trờng quản lí đến hết học kì I năm sau. 6. Công tác phòng học bộ môn. Các tiết học môn Lý, Hoá, Sinh giáo viên bộ môn Lý, Hoá, Sinh phải cho học sinh học ở phòng học bộ môn khi có tiết thực hành và kiêm nhiệm việc chuẩn bị đồ dùng ở các môn Lý, Hoá, Sinh. Các đồng chí thờng xuyên báo cáo với tổ, nhà trờng về các trang thiết bị hỏng cần sửa và biện pháp khắc phục. a. Đối với giáo viên bộ môn: - Giáo viên đợc phân công kiêm nhiệm phòng học bộ môn quản lý tốt trang thiết bị phòng học, các phòng đồ dùng dạy học cho học sinh học tập và thực hiện tốt nội quy phòng học bộ môn. - Lập kế hoạch các giờ thực hành phòng học bộ môn khối, lớp môn mình dạy, phụ trách. - Tất cả các giờ thực hành đều phải dạy ở phòng học bộ môn. Giờ thực hành tiết đầu giáo viên đến trờng trớc từ 15 đến 20 phút để chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật thực hành thí nghiệm trớc cho học sinh. - Hớng dẫn học sinh nội dung bài thực hành, kiểm tra kết quả. - Hớng dẫn học sinh để tránh gây hỏng hóc thiết bị dụng cụ, vệ sinh môi trờng, vệ sinh thiết bị, kiểm tra, bàn giao thiết bị cuối giờ. b. Đối với học sinh: - Thực hiện tốt nội quy phòng học bộ môn - Mọi học sinh đến giờ thực hành đều đợc tham gia học ở phòng học bộ môn. [...]... cho các lớp trong to n trờng, kịp thời biểu dơng khen ngợi, khích lệ động viên những lớp, những học sinh có ý thức học tập tu dỡng đạo đức tốt; phê bình, rút kinh nghiệm những lớp, những học sinh ý thức cha tốt vào tiết học chào cờ Thanh Quang, ngày 30 tháng 8 năm 2007 Tổ trởng Trần Thiệu Trình độ đào vào tạo ngành Năm Năm vào Đảng CĐ To n ĐH To n 1988 1995 Thanh Quang-NS CĐ To n ĐH To n 1988 2001 1978... 30 tháng 8 năm 2007 Tổ trởng Trần Thiệu Trình độ đào vào tạo ngành Năm Năm vào Đảng CĐ To n ĐH To n 1988 1995 Thanh Quang-NS CĐ To n ĐH To n 1988 2001 1978 Thanh Quang-NS CĐ To n-Lý ĐH To n 2000 2003 1975 Thanh Quang-NS CĐ To n ĐH To n 1997 2004 1981 Quốc Tuấn -NS CĐ Hoá-Sinh CĐ Hoá-Sinh 2004 1981 Nam Chính-NS CĐ-KT Tin CĐ- KT Tin 2004 1960 Thanh Quang-NS CĐ TDTT ĐH TDTT 1982 1956 Quốc Tuấn -NS CĐSinh-Hoá . Quang-NS CĐ To n ĐH To n 1988 1995 Lê Thị Hiệp 1966 Thanh Quang-NS CĐ To n ĐH To n 1988 2001 Trần Thị Hiền 1978 Thanh Quang-NS CĐ To n-Lý ĐH To n 2000 2003. chuyên đề trớc tổ với các môn: To n đ/c Thiệu, To n đ/c Hiệp, Hoá đ/c Len. IV - Các biện pháp Cụ thể: Năm học 2007 2008 tổ KHTN tập trung vào các hoạt động

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan