Giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở thành phố hồ chí minh hiện nay

199 410 3
Giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu đạo đức, giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.3 Những vấn đề đặt để luận án tiếp tục giải 26 Chƣơng 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 28 2.1 Đạo đức vai trò đạo đức đời sống xã hội 28 2.2 Giáo dục đạo đức tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 67 Chƣơng 3: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 81 3.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 81 3.2 Những vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 110 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 121 4.1 Một số phƣơng hƣớng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 121 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 128 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 176 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực từ lâu đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, ngày vấn đề đƣợc xem “quốc sách hàng đầu” Mục tiêu giáo dục nƣớc ta giai đoạn theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII là: Thực giáo dục tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị, tƣ tƣởng, nhân cách, khả tƣ sáng tạo lực thực hành cho học sinh, sinh viên Tinh thần tiếp tục đƣợc khẳng định kỳ đại hội sau Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta tiếp tục chủ trƣơng: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [46, tr.130-131] Nhìn cách tổng quát, nhiệm vụ giáo dục nƣớc ta để đào tạo đƣợc ngƣời có đầy đủ hai mặt: đức tài Điều đòi hỏi cấp, ngành hữu quan cần phải quan tâm chăm lo giáo dục mặt, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên giai đoạn công việc vô cần thiết cấp bách Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng tự hào Kinh tế phát triển làm cho mặt đời sống xã hội phát triển theo Song, mặt trái kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế lại nảy sinh yếu tố tiêu cực Những tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế can thiệp, làm băng hoại nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị đạo đức đích thực, làm thay đổi quan niệm sống, lối sống phận sinh viên Việt Nam nói chung, nhƣ sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Có thể nói, trƣớc thực tiễn nay, quan niệm chuẩn mực đạo đức, lối sống sinh viên vấn đề lớn cần đƣợc nghiên cứu phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn Mặt khác, lực thù địch với âm mƣu “diễn biến hịa bình” len lỏi, tiến cơng mặt trận tƣ tƣởng, văn hóa, đạo đức, hịng làm lu mờ lý tƣởng, xóa nhịa định hƣớng giá trị tốt đẹp mà xã hội hƣớng tới, với niên, sinh viên – chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Trên thực tế, nƣớc ta nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tình trạng suy thối đạo đức diễn ngày gây gắt, niên, sinh viên Văn kiện Đại hội đại biểu Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh lần IX đánh giá: “Một phận niên sống thiếu lý tƣởng, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, có lối sống thực dụng, thích hƣởng thụ, đua địi, lãng phí, tiêu cực đạo đức, lối sống, sa vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật” [53, tr.44] Với vai trò đặc biệt quan trọng sinh viên, để tình trạng suy thoái đạo đức kéo dài trở thành tƣợng phổ biến xã hội dẫn đến hậu khôn lƣờng Hiện nay, vấn đề đặt làm để sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng đƣợc yêu cầu nặng nề nhƣng vẻ vang mà đất nƣớc đặt lên vai họ? Làm để sau đƣợc đào tạo, họ tự khẳng định, tự định hƣớng giá trị đời sống với bối cảnh kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế để đứng vững đấu tranh với “diễn biến hòa bình” lực thù địch Họ trở thành phận quan trọng lực lƣợng sản xuất đại, vững vàng vào kinh tế tri thức, vững vàng mặt trận tƣ tƣởng, văn hóa trình hội nhập quốc tế Mặt khác, quan trọng mức độ định việc nguồn lực sinh viên đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đứng vững phát huy sức mạnh chủ thể nguồn lực nội sinh kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế lại phụ thuộc nhiều vào phẩm chất đạo đức, phụ thuộc vào chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ Trên thực tế, nguồn lực sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nhiều hạn chế, bất cập: “Nguồn nhân lực chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế” [49, tr.23] Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố tác động đến đạo đức, giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nói chung nhƣ sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nay, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng hệ sinh viên có nhân cách, có văn hóa đạo đức góp phần phát triển nguồn nhân lực sinh viên đông số lƣợng tốt chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu đổi đất nƣớc, hội nhập quốc tế vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Đó lý chọn “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích số khái niệm công cụ luận án: đạo đức, giáo dục đạo đức, tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên Phân tích làm rõ thực trạng đạo đức việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, từ luận án đề xuất phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Góp phần làm sáng tỏ số khái niệm công cụ luận án: đạo đức, giáo dục đạo đức cho sinh viên Làm rõ tầm quan trọng, nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức, công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí minh nguyên nhân thực trạng Đề xuất phƣơng hƣớng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu phạm vi sinh viên quy học trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi khảo sát sinh viên hệ quy học số trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian khảo sát: Từ năm 2009 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án đƣợc nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ngồi ra, luận án cịn sử dụng thành tựu cơng trình khoa học khác có liên quan đến nội dung đƣợc đề cập luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp lơgíc, phƣơng pháp lịch sử - cụ thể, phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học Đối với phƣơng pháp điều tra xã hội học, chọn mẫu điều tra số trƣờng đại học, cao đẳng đóng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12 năm 2014 Những đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần làm rõ khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, tầm quan trọng nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nói chung, nhƣ sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân thực trạng Đề xuất phƣơng hƣớng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng đƣa số giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Luận án làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy trƣờng đại học, cao đẳng Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, đoàn thể, cá nhân trực tiếp làm công tác giáo dục sinh viên hoạt động phong trào sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chƣơng, 10 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẠO ĐỨC, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN 1.1.1 Những công trình bàn đạo đức Cùng với phát triển khơng ngừng lịch sử xã hội, lịch sử lồi ngƣời, đạo đức học trải qua trình lịch sử hình thành phát triển phong phú Với tƣ cách phận tri thức triết học, tƣ tƣởng đạo đức xuất 26 kỷ trƣớc triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Trải qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử văn minh nhân loại với hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, quan điểm, tƣ tƣởng đạo đức mang nội dung khác nhau, đồng thời khái niệm, phạm trù nội hàm đạo đức đƣợc xác định với chuẩn mực, tiêu chí riêng, đƣợc quy định đặc điểm trình độ trị, văn hóa, kinh tế - xã hội… xã hội Quyển sách “Đạo đức học Nicomaque” Aristote [3] Trong cơng trình này, Aristote đƣa quan niệm về: Điều thiện hạnh phúc; đức hạnh, lòng can đảm tính tiết độ; tính cơng bằng; tình thân hữu; lạc thú chân hạnh phúc Với Aristote, có ngƣời lồi ngƣời có hạnh phúc, đạt đƣợc hồn thiện thể Nói đức hạnh, tác giả cho rằng: “Đức hạnh dƣới hai vẻ, vẻ trí tuệ, vẻ luân lý; đức hạnh trí tuệ phần lớn tự học thức mà ra, cần học thức để biểu lộ phát triển; địi hỏi thực hành thời gian; đức hạnh luân lý đẻ thói quen tốt” [3, tr.58] Tình thân hữu đức hạnh cần thiết tuyệt đối cho đời; không bạn, không muốn sống, đầy đủ tất điều thiện hảo khác Nhƣ vậy, bàn đạo đức Aristote đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh ngƣời Nội dung phẩm hạnh chỗ biết định hƣớng đúng, biết làm việc thiện; phẩm hạnh khơng có tính bẩm sinh, nghĩa ngƣời sinh ra, trời ban cho ngƣời phép nhuộm mầu phẩm hạnh đƣợc mà phẩm hạnh ngƣời có đƣợc nhờ trình hoạt động thực tiễn đời sống xã hội, thông qua nhận thức ngƣời Tác phẩm “Bàn đạo đức” Mác – Ăngghen – Lênin [101] Bàn đạo đức C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin sử dụng khái niệm cũ nhƣ: thiện, ác, vinh dự, lƣơng tâm, chủ nghĩa vị tha chủ nghĩa vị kỷ, chủ nghĩa khổ hạnh chủ nghĩa hƣởng lạc v.v… [101, tr.14] Tuy nhiên, C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin đánh giá lại toàn tƣ tƣởng đạo đức từ xƣa đến lập trƣờng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặt tảng cho đạo đức khoa học định nêu lên nét đạo đức cộng sản chủ nghĩa C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin nghiên cứu, làm rõ vấn đề chất nguồn gốc quy luật đạo đức: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, đạo đức thay đổi tùy theo thay đổi tồn xã hội” [101, tr.24] Vì vậy, ơng khơng thừa nhận có thứ đạo đức tồn vĩnh viễn nét đặc điểm, nội dung đạo đức cộng sản phƣơng hƣớng, biện pháp giáo dục đạo đức cộng sản khoa học Vũ Khiêu với tác phẩm “Đạo đức mới” [82] Trên sở nghiên cứu lịch sử bốn nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, phẩm chất đạo đức chói lọi ngƣời Việt Nam sản xuất, chiến đấu, quan hệ gắn bó yêu thƣơng ngày nhân dân lao động, tác giả cho rằng: “Nói tới đạo đức nói tới mối quan hệ ngƣời ngƣời, nói tới thái độ, trách nhiệm quy tắc xử lý mối quan hệ thân với ngƣời chung quanh, với gia đình, với bạn bè, với xóm làng đất nƣớc, với giai cấp lồi ngƣời” [82, tr.12-13] Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có chuẩn mực đạo đức phù hợp, hình thái kinh tế - xã hội thay đổi chuẩn mực đạo đức cũ nhƣờng chỗ cho chuẩn mực đạo mức thời đại ngày nay, Vũ Khiêu cho đạo đức đạo đức cách mạng giai cấp công nhân, đạo đức cộng sản chủ nghĩa, đỉnh cao đạo đức lịch sử xã hội loài ngƣời Nội dung đạo đức trƣớc hết phải hƣớng vào nhiệm vụ ngƣời nhƣ chiến đấu, lao động học tập Nhƣng đạo đức cịn phải đƣợc thể gia đình, tình yêu, tình bạn, quan hệ thƣờng ngày đời sống riêng tƣ Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến phƣơng hƣớng rèn luyện đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt nhấn mạnh việc noi gƣơng Bác Hồ vĩ đại nhƣ lời đồng chí Lê Duẩn nhắc nhở: “Ở nƣớc ta, Hồ Chủ tịch tƣợng trƣng đạo đức cách mạng sáng tốt đẹp Lênin Chúng ta phải sức noi gƣơng đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch” [82, tr.261] Cuốn sách “Đạo đức học” tập I tập II G.Bandzeladze Trên sở nghiên cứu lịch sử đạo đức nhân loại, mặt cho thấy quanh co, phức tạp lịch sử, mặt khác rút đƣợc quy luật đặc thù phát triển đạo đức, từ tác giả cho cho rằng: “Đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu quan tâm tự nguyện tự giác ngƣời quan hệ với quan hệ với xã hội nói chung” [8, tr.104] Từ việc nghiên cứu tƣ tƣởng đạo đức nhân loại, G.Bandzeladze vào phân tích luận giải vai trò đạo đức, làm sáng tỏ nhiều tƣợng đạo đức xã hội nhƣ mối quan hệ đạo đức với “tính ngƣời” ngƣời Căn vào phân tích quan hệ đạo đức trị, pháp lý, nghệ thuật…, tác giả rõ đặc điểm cụ thể nội dung đạo đức Qua đó, tác giả khẳng định: đạo đức đặc trƣng tính ngƣời, ngƣời có đạo đức, không phản ánh đặc trƣng tính ngƣời (hiểu theo nghĩa chất tiêu biểu tốt đẹp ngƣời) Theo G.Bandzeladze, “chí cơng vô tƣ” đƣợc quan niệm nhƣ đặc trƣng chất nhất, đạo đức Đạo đức bắt nguồn từ chỗ ngƣời quan hệ với ngƣời khác nhƣ quan hệ với Trong quan hệ với – tác giả suy luận: ngƣời khơng thể tƣ lợi, quan hệ đạo đức với ngƣời khác, ngƣời tƣ lợi Thành Duy với cơng trình nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” [27] Đây cơng trình tập thể nhà khoa học có nhiều năm nghiên cứu đạo đức học tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Trong cơng trình trên, tác giả trình bày có hệ thống nguồn gốc, đặc trƣng nội dung hệ thống tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đạo đức đạo đức cách mạng Tƣ tƣởng đạo đức Ngƣời bao quát đối tƣợng, đề cập đến lĩnh vực hoạt động ngƣời, quan hệ xã hội với phạm vi rộng, hẹp khác Trên sở nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tập thể tác giả khẳng định tính phổ biến, giá 183 Phụ lục 15 Các yếu tố Nhà trƣờng có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn giá trị đạo đức, lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Mức độ ảnh hƣởng STT Các yếu tố ảnh hƣởng Nhân cách, đạo đức lối sống thầy – cô Cách giáo dục thầy – cô Nề nếp, kỷ cƣơng Nhà trƣờng Các hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên Nhân cách, đạo đức bạn bè Rất Quan Bình quan trọng trọng thƣờng 48,25 43,50 4,50 3,75 51,75 46,50 0,50 1,25 50,25 46,25 2,25 1,25 39,25 47,25 8,75 4,75 46,50 40,75 5,50 7,25 Nguồn: Tác giả điều tra 400 sinh viên vào tháng 12/2014 Không - 184 - Phụ lục 16 Chƣơng trình “Sinh viên tình nguyện” NĂM HỌC 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 Tổng SỐ CA HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN 42.301 49.324 51.845 62.151 62.077 267.698 THỨ BẢY TÌNH NGUYỆN, CHỦ NHẬT XANH CHIẾN DỊCH XUÂN TÌNH NGUYỆN CHƢƠNG TRÌNH TIẾP SỨC MÙA THI TỔNG SỐ LƢỢT THAM GIA HOẠT Tổng ĐỘNG kinh phí TÌNH (tr.đ) NGUYỆN 15.353 792.184 19.087 810.097 27.700 908.882 39.760 618.335 23.510 722.714 125.410 3.852.212 CHIẾN DỊCH TÌNH NGUYỆN MÙA HÈ XANH Số lần tổ chức Số SV tham gia Tổng kinh phí (tr.đ) Số SV tham gia Tổng kinh phí (tr.đ) Số SV tham gia Tổng kinh phí (tr.đ) Số SV tham gia 789 986 1.428 1.630 1.882 6.715 99.233 112.311 142.240 159.773 192.221 705.778 2.000 2.100 2.840 2.600 3.300 12.840 4.500 6.114 9.081 19.217 26.493 65.405 800 1.277 2.000 3.500 4.500 10.277 16.000 17.000 13.000 12.300 26.493 84.793 3.000 3.700 4.000 5.000 3.759 19.459 11.335 19.087 27.700 39.760 23.510 125.410 (Nguồn: Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Lần thứ V, Nhiệm kỳ 2015 – 2020) - 185 - Phụ lục 17 Chƣơng trình “Xây dựng Hội Sinh viên Việt Nam vững mạnh” NĂM HỌC 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 Tổng TỔNG SỐ SINH VIÊN TỔNG SỐ HỘI VIÊN TỈ LỆ HỘI VIÊN/SV (%) 362.808 380.645 388.257 402.582 407.964 297.735 310.681 350.569 361.748 375.321 82,06 87,61 90,29 91,93 92,53 86.816 93.482 96.672 97.871 107.963 HỘI VIÊN GIỚI THIỆU KẾT NẠP ĐOÀN 6.109 6.562 8.361 8.147 8.150 HỘI VIÊN GIỚI THIỆU KẾT NẠP ĐẢNG 257 436 432 676 703 482.804 37.329 2.504 TỈ LỆ TẬP HỢP SV (%) KẾT NẠP MỚI 90,33 91,33 92,21 94,26 93,79 (Nguồn: Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Lần thứ V, Nhiệm kỳ 2015 – 2020) - 186 - Phụ lục 18 Chƣơng trình “Sinh viên học tập, sáng tạo” NĂM HỌC 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 – 2014 Tổng HỘI NGHỊ KHOA HỌC Số lần 213 259 228 218 290 Số SV 52.209 46.201 59.976 55.933 61.585 1.208 275.904 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số đề tài Số SV 4.972 15.197 3.636 15.591 4.179 14.182 4.075 13.483 3.853 13.130 20.535 71.583 DIỄN ĐÀN KHOA HỌC Số lần 292 497 458 448 402 Số SV 56.261 123.318 122.440 112.450 73.184 2.097 487.653 CUỘC THI HỌC THUẬT, CHUYÊN MÔN Số lần Số SV 337 132.249 675 200.748 805 222.009 708 210.465 661 162.290 3.186 (Nguồn: Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Lần thứ V, Nhiệm kỳ 2015 – 2020) 1.208 - 187 - Phụ lục 19 Chƣơng trình “Sinh viên rèn luyện đạo đức, tác phong” NĂM HỌC 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 – 2014 Tổng PHỤNG DƢỠNG MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG, BA MÁ PHONG TRÀO Số mẹ ba má Số lần Số tiền đƣợc chăm sóc (tr.đ) chăm sóc 266 588 311 269 585 332 360 958 432 348 878 737 306 908 792 1.549 3.917 2.604 HỘI THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ LỄ HỘI SINH HOẠT TRUYỀN THỐNG DIỄN ĐÀN, TỌA ĐÀM VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Số lần tổ chức Số SV tham gia Số lần tổ chức Số SV tham gia Số lần tổ chức Số SV tham gia Số lần tổ chức Số SV tham gia 212 273 283 297 301 1.366 75.332 86.774 86.122 88.343 89.254 425.825 196 268 275 298 305 1.342 133.254 166.813 178.454 184.124 195.250 857.895 253 346 362 401 442 1.804 72.235 81.924 89.322 90.532 97.254 431.267 174 172 204 205 231 986 93.237 105.492 143.235 153.340 173.253 668.557 (Nguồn: Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Lần thứ V, Nhiệm kỳ 2015 – 2020) TRẠI TRUYỀN THỐNG 188 Phụ lục 20 PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN Các bạn sinh viên thân mến! Để có sở khoa học thực tiễn nhằm giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi tiến hành thu thập ý kiến bạn, mong bạn đóng góp ý kiến thơng qua việc cung cấp thơng tin đầy đủ xác Những thơng tin bạn cung cấp bảo mật phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Mong bạn trung thực, khách quan cho biết quan điểm bạn vấn đề sau: (Nếu đồng ý với phương án nào, bạn vui lòng đánh dấu (X) vào ô trống), không đồng ý để trống Xin chân thành cám ơn I Các bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Giới tính: Nam  Nữ  Trƣờng học: Ngành học: Đang học năm thứ mấy: Năm  Năm  Năm  Năm  Bạn có hộ tại: TP Hồ Chí Minh  Tỉnh  Bạn tự đánh giá điều kiện kinh tế gia đình: Khá  Trung bình  Khó khăn  II Một số thông tin chung: Các bạn cho biết mục đích học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay?  a Có việc làm  b Để có kiến thức  c Để làm ngƣời  d Để làm giàu 189  e Để phục vụ cho Tổ quốc Các bạn cho biết thái độ học tập sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay?  a Học tập chăm  b Không lƣời học nhƣng chƣa chăm học  c Chƣa cố gắng học tập Các bạn cho biết mục đích sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay?  a Làm giàu  b Thành đạt cơng việc  c Có địa vị xã hội  d Cống hiến phục vụ cho xã hội Các bạn cho biết yếu tố sau định thành đạt sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay?  a Ý chí phấn đấu thân  b May mắn  c Đam mê công việc  d Sự định hƣớng gia đình  f Địa vị gia đình Các bạn cho biết nguyện vọng vào Hội, Đồn, Đảng sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay?  a Tha thiết  b Rất tha thiết  c Bình thƣờng  d Khơng có nguyện vọng 190 Các bạn cho biết mức độ quan tâm gia đình vấn đề sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay? a Học tập  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không b Năng khiếu, sở thích  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không c Bạn bè  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng d Tình u  Rất thƣờng xun  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không e Đạo đức, lối sống  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không 191 Các bạn cho biết biểu giá trị đạo đức mối quan hệ bạn bè, tình yêu sinh viên nay? a Chân thành  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng b u thƣơng  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Không quan trọng c Chung thuỷ  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng d Hòa hợp  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng Các bạn cho biết biểu giá trị đạo đức mối quan hệ xã hội sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay? a Sự chia sẻ  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng 192  Không quan trọng b Sự quan tâm  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Không quan trọng c Trách nhiệm  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng Bạn nhận định mức độ hành vi sau học tập sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay? a Gian lận thi cử  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Đôi  Không b Lơ học tập  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Đôi  Không c Mua điểm, xin điểm  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Đôi  Không 193 d Trốn học, bỏ tiết  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Đôi  Không 10 Bạn nhận định giá trị truyền thống dân tộc trình xây dựng đất nước nay? a Chủ nghĩa yêu nƣớc  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng b Tinh thần đồn kết  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng c Cần cù, chịu khó lao động  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng d Lịng kiên cƣờng dũng cảm  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng 194 11 Các bạn cho biết giá trị xã hội quan trọng sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh? a Sống có lý tƣởng  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng b Có ích cho xã hội  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng c Có tri thức  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng d Cơng  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Không quan trọng e Dân chủ  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng 195 12 Theo bạn, yếu tố quan trọng để thành cơng sống là:  Có lực chun mơn  Có nhiều tiền  Trung thực, thẳng thắn  Có mối quan hệ, quen biết 13 Các yếu tố sau gia đình có ảnh hưởng đến việc lựa chọn giá trị đạo đức, lối sống bạn? a Sự gƣơng mẫu ông bà, cha mẹ  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng b Cách giáo dục cha mẹ  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng c Truyền thống gia đình  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng d Điều kiện kinh tế gia đình  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng 196 14 Các yếu tố sau Nhà trường có ảnh hưởng đến việc lựa chọn giá trị đạo đức, lối sống bạn? a Nhân cách, đạo đức lối sống thầy – cô  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng b Cách giáo dục thầy – cô  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng c Nề nếp, kỷ cƣơng Nhà trƣờng  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng d Các hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng e Nhân cách, đạo đức bạn bè  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng 197  Khơng ... trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh 81 3.2 Những vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh. .. đạo đức, giáo dục đạo đức, tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên Phân tích làm rõ thực trạng đạo đức việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí. .. VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÕ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức

Ngày đăng: 10/03/2017, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan