Những cách tân nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo

166 1.5K 0
Những cách tân nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1.Trong bức tranh chung của thơ Việt sau 1975, chúng ta đã chứng kiến một sự thay đổi hết sức đa dạng, phong phú với nhiều khuynh hướng khác nhau. Bên cạnh dòng mạch viết về chiến tranh với những khúc ca bi tráng của dân tộc như một quán tính tất yếu, xu hướng trở về với những trăn trở của cái tôi cá nhân, với những lo âu thường nhật “xa dần truyện ngắn bớt dần thơ” trở nên phổ biến và tìm được sự đồng cảm sẻ chia của độc giả. Đi xa hơn trên con đường tìm kiếm những giá trị thẩm mỹ mới là xu hướng đi sâu vào vùng mờ tâm linh đậm màu siêu thực và những động hình ngôn ngữ mới Có thể nói nhà thơ tìm đến sự đổi mới theo hướng nào cũng đáng trân trọng, bởi đó là khát khao của những người thực sự muốn đưa thơ Việt Nam bứt phá khỏi những vòng quay cũ kỹ, gia nhập vào nhịp sống văn chương thế giới. Tuy nhiên, thành công hay thất bại của những cách tân ấy còn lệ thuộc vào tài năng và bản lĩnh của mỗi người nghệ sĩ.Và rõ ràng, mỗi nhà thơ đều có những đóng góp ở những mức độ khác nhau, góp phần vào cuộc chuyển mình của thơ ca đương đại. 1.2. Khi Thanh Thảo ghi tên mình lên thi đàn thì cũng là lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào thời kỳ gian khổ, khốc liệt nhất. Lớp thơ trẻ với sự góp mặt của Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh đã tạo lập được những dấu ấn riêng. Song có thể nói sự hiện diện của Thanh Thảo trong thời điểm cuối cùng của cuộc kháng chiến như là một sự tiếp sức trong đội ngũ những nhà thơ trẻ và đáng ghi nhận là “Thơ chống Mỹ đến Thanh Thảo đã lắng vào chiều sâu, cái xô bồ của chiến tranh, cái tàn bạo của giặc Mỹ, cái gian khổ của người lính được Thanh Thảo nhìn với cái nhìn trầm tĩnh lạ thường” [35; 69]. Sau năm 1975, Thanh Thảo vẫn sung sức với tinh thần tìm tòi đổi mới không ngừng. ng là tác giả của 06 tập thơ ấu chân qua trảng c , ạch đàn g i bạch dương, Tàu sắp vào ga, T m t đến m t tr m, Thanh Thảo 70…), 12 trường ca Nh ng người đi tới bi n, Nh ng ng n s ng mặt trời, Trò chuyện với nhân vật của mình, Nh ng nghĩa sĩ Cần Giu c, ùng nổ mùa xuân, Trẻ con ở Sơn Mỹ, hối vuông ru bích, m tr n cát, Metro, Trường ca chân đất, ám mây hình người thợ s n và con ch , ạ tôi là Sáu Dân và 3 tập tiểu luận phê bình (Ng n th sáu của bàn tay, Trò chuyện với dòng sông,Mãi mãi là bí mật . Trong các sáng tác của mình, Thanh Thảo đã bộc lộ khát vọng cách tân mãnh liệt, không ngần ngại “ném thơ mình vào thác xiết”, dũng cảm dấn thân trên con đường nhọc nhằn mà vinh quang của tìm tòi và sáng tạo. Con đường thơ của Thanh Thảo phản ánh tương đối rõ n t quá trình vận động và đổi mới của văn học Việt Nam sau năm 1975. Không dừng lại với những thành tựu đã đạt được Giải thưởng Hội nhà văn năm 1979 cho tập thơ ấu chân qua trảng c ; Giải thưởng Ban văn học quốc phòng Hội nhà văn Việt Nam cho tuyển tập trường ca Nh ng ng n s ng mặt trời năm 1995; Giải thưởng nhà nước đợt 1 về văn học nghệ thuật năm 2001; Giải thưởng Hội nhà văn năm 2012 cho Trường ca Chân đất Thanh Thảo vẫn tiếp t c làm mới những tập thơ và trường ca gần đây của mình. Có thể nói, với những gì đã đạt được, Thanh Thảo đang dự phần đáng kể vào việc thúc đẩy tiến trình đổi mới thơ ca nước nhà.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THÙY HƢƠNG NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THANH THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Tình hình nghiên cứu cách tân thơ Việt thơ Thanh Thảo 18 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ CÁCH TÂN TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠIVÀ HÀNH TRÌNH THƠ THANH THẢO 36 Những tượng cách tân thơ Việt Nam đại từ đầu kỷ XX đến 36 2.2.Thơ Thanh Thảo – hành trình góp nhặt “những vệt bùn làm vinh hạnh cho thơ” 45 2.3 Quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo 56 CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG VÀ CẤU TRÚC TRONG THƠ THANH THẢO 70 3.1 Hệ thống biểu tượng thơ Thanh Thảo 70 3.2 Cấu trúc thơ Thanh Thảo 97 CHƢƠNG 4: NGÔN NGỮ VÀ THỂ LOẠI TRONG THƠTHANH THẢO116 4.1 Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo 116 4.2 Thể loại thơ Thanh Thảo 134 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1.Trong tranh chung thơ Việt sau 1975, chứng kiến thay đổi đa dạng, phong phú với nhiều khuynh hướng khác Bên cạnh dòng mạch viết chiến tranh với khúc ca bi tráng dân tộc quán tính tất yếu, xu hướng trở với trăn trở cá nhân, với lo âu thường nhật “xa dần truyện ngắn bớt dần thơ” trở nên phổ biến tìm đồng cảm sẻ chia độc giả Đi xa đường tìm kiếm giá trị thẩm mỹ xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh đậm màu siêu thực động hình ngôn ngữ Có thể nói nhà thơ tìm đến đổi theo hướng đáng trân trọng, khát khao người thực muốn đưa thơ Việt Nam bứt phá khỏi vòng quay cũ kỹ, gia nhập vào nhịp sống văn chương giới Tuy nhiên, thành công hay thất bại cách tân lệ thuộc vào tài lĩnh người nghệ sĩ.Và rõ ràng, nhà thơ có đóng góp mức độ khác nhau, góp phần vào chuyển thơ ca đương đại 1.2 Khi Thanh Thảo ghi tên lên thi đàn lúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào thời kỳ gian khổ, khốc liệt Lớp thơ trẻ với góp mặt Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh tạo lập dấu ấn riêng Song nói diện Thanh Thảo thời điểm cuối kháng chiến tiếp sức đội ngũ nhà thơ trẻ đáng ghi nhận “Thơ chống Mỹ đến Thanh Thảo lắng vào chiều sâu, xô bồ chiến tranh, tàn bạo giặc Mỹ, gian khổ người lính Thanh Thảo nhìn với nhìn trầm tĩnh lạ thường” [35; 69] Sau năm 1975, Thanh Thảo sung sức với tinh thần tìm tòi đổi không ngừng ng tác giả 06 tập thơ ấu chân qua trảng c , ạch đàn g i bạch dương, Tàu vào ga, T m t đến m t tr m, Thanh Thảo 70…), 12 trường ca Nh ng người tới bi n, Nh ng ng n s ng mặt trời, Trò chuyện với nhân vật mình, Nh ng nghĩa sĩ Cần Giu c, xuân, Trẻ Sơn Mỹ, hối vuông ru bích, chân đất, m tr n cát, Metro, Trường ca ám mây hình người thợ s n ch , tập tiểu luận phê bình (Ng n th ùng nổ mùa Sáu Dân sáu bàn tay, Trò chuyện với dòng sông,Mãi bí mật Trong sáng tác mình, Thanh Thảo bộc lộ khát vọng cách tân mãnh liệt, không ngần ngại “ném thơ vào thác xiết”, dũng cảm dấn thân đường nhọc nhằn mà vinh quang tìm tòi sáng tạo Con đường thơ Thanh Thảo phản ánh tương đối rõ n t trình vận động đổi văn học Việt Nam sau năm 1975 Không dừng lại với thành tựu đạt Giải thưởng Hội nhà văn năm 1979 cho tập thơ ấu chân qua trảng c ; Giải thưởng Ban văn học quốc phòng Hội nhà văn Việt Nam cho tuyển tập trường ca Nh ng ng n s ng mặt trời năm 1995; Giải thưởng nhà nước đợt văn học nghệ thuật năm 2001; Giải thưởng Hội nhà văn năm 2012 cho Trường ca Chân đất Thanh Thảo tiếp t c làm tập thơ trường ca gần Có thể nói, với đạt được, Thanh Thảo dự phần đáng kể vào việc thúc đẩy tiến trình đổi thơ ca nước nhà 1.3.Thơ Thanh Thảo sớm nhận quan tâm giới nghiên cứu, phê bình bạn yêu thơ Nhiều công trình khoa học đề cập tới thơ Thanh Thảo từ góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, chưa có công trình mang tính chuyên biệt khảo sát cách toàn diện, có hệ thống cách tân nghệ thuật toàn hành trình sáng tác Thanh Thảo từ sau 1975 , hai lĩnh vực làm nên tên tuổi nhà thơ thơ trường ca Luận án xem cố gắng để tìm hiểu vấn đề Nghiên cứu vấn đềNh ng cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảochúng hy vọng góp tiếng nói vào việc định hình giá trị cách tân nghệ thuật nhà thơ Từ khẳng định đóng góp mẻ Thanh Thảo dòng chảy lịch sử hành trình cách tân thơ Việt Nam Từ trường hợp nhà thơ Thanh Thảo, luận án mong muốn góp cách nhìn cách tân thơ tiêu chí để nhận diện đánh giá cách tân sáng tác tác giả Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án khảo sát, nghiên cứu cách tân nghệ thuật Thanh Thảo thơ trường ca Thanh Thảo Bên cạnh đó, tiểu luận phê bình Thanh Thảo tài liệu bổ trợ thiếu việc lí giải, nhận định biểu sáng tạo cách tân Luận án khảo sát, nghiên cứu 12 trường ca, 06 tập thơ tập tiểu luận phê bình Thanh Thảo.Trong trình đó, đặt cách tân nghệ thuật Thanh Thảo mối quan hệ gắn bó với hành trình cách tân thơ Việt nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.1 Mục đích nghi n c u Thực đề tài Nh ng cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo, hướng vào hai m c tiêu bản: Th nhất, bước đầu xây dựng có hệ thống lý thuyết cách tân nghệ thuật, làm sáng tỏ vấn đề như: cách tân nghệ thuật gì, phương diện cách tân để lần khẳng định lại điều cốt lõi: Cách tân lẽ sống thơ Hành trình cách tân thơ hành trình bền bỉ, lâu dài có tiếp sức lớp lớp hệ nhà thơ Tuy nhiên, nhà thơ biểu cách tân nghệ thuật sáng tác phong phú, đa dạng, chí gây nhiều tranh cãi Một quan niệm đắn, hợp lí cách tân nghệ thuật với tiêu chí rõ ràng điểm tựa để xem x t, đánh giá cách tân nghệ thuật có giá trị với “mơi mới, lạ” sáng tác thơ Th hai, đặt vấn đề nghiên cứu thơ Thanh Thảo từ phương diện cách tân nghệ thuật, muốn xác lập nhìn bao quát, toàn diện hành trình sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo, ghi nhận nỗ lực kiếm tìm sáng tạo hình thức nghệ thuật độc đáo lạ, từ khẳng định đóng góp riêng Thanh Thảo hành trình cách tân thơ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên c u: Để đạt hai m c đích nêu trên, đề tài Nh ng cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo thực sau: - Xây dựng quan niệm hoàn chỉnh cách tân nghệ thuật, lấy làm điểm tựa lý thuyết để vừa khảo sát, vừa chứng minh tượng cách tân thơ Việt Nam đại từ đầu kỷ XX đến - Khẳng định cách tân thơ nỗ lực không ngừng hệ nhà thơ, yếu tố nội vận động thơ nói riêng văn học nói chung Luận án vào khảo sát khẳng định đóng góp riêng hành trình thơ hành trình cách tân thơ Thanh Thảo từ nhiều góc độ quan niệm nghệ thuật, biểu tượng, cấu trúc, ngôn ngữ, thể loại - Khẳng định vị trí xứng đáng Thanh Thảo đời sống thi ca đương đại Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp loại hình: Thơ trường ca thuộc loại hình trữ tình Vì sử d ng phương pháp loại hình thao tác tất yếu phù hợp với hướng luận án Phương pháp loại hình vào phương diện loại hình thơ để nghiên cứu ngôn ngữ, biểu tượng, cấu trúc thơ Thanh Thảo Đồng thời làm rõ điểm cốt lõi, mang chất loại hình thơ 4.2 Phương pháp thống kê phân loại: Những yếu tố cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo biểu phong phú đa dạng nhiều hình thức khác Vì thế, thống kê phân loại sở để người viết rút biểu cách tân nghệ thuật thơ ông 4.3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Sử d ng phương pháp này, người viết đặt sáng tác Thanh Thảo vận động phát triển trình cách tân thơ phạm vi từ đầu kỷ XX đến Điều cần thiết để định vị đóng góp vị trí nhà thơ dòng chảy văn học Việt Nam nói chung thơ nói riêng 4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp: Chúng sử d ng phương pháp để phân tích, tổng hợp biểu c thể cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo Đặt tín hiệu nghệ thuật mối liên hệ toàn vẹn giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo nhằm đưa kiến giải xác đáng, tin cậy phong cách sáng tác đóng góp nhà thơ 4.5 Phương pháp so sánh đối chiếu: Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng Ngoài việc dùng phương pháp để đối chiếu, so sánh biểu phú đa dạng phương diện hình thức nội dung sáng tác Thanh Thảo, phương pháp giúp làm rõ điểm tương đồng khác biệt việc tìm tòi đổi cách tân thơ Thanh Thảo với sáng tác thơ trước sau năm 1975 ông nói riêng số nhà thơ thời nói chung Tất nhiên, phương pháp sử d ng kết hợp không tách biệt trình nghiên cứu 4.6 Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Thấu triệt quan niệm hình thức mang tính nội dung, tìm hiểu phương thức, phương tiện chiếm lĩnh giới hình tượng để làm rõ cách tân nghệ thuật bật thơ Thanh Thảo 5 Đóng góp khoa học luận án Trong nghiên cứu văn học, việc tìm hiểu cách tân để làm sáng danh đóng góp cá nhân cho lịch sử nghệ thuật yêu cầu thiết khó khăn.Tuy nhiên, cách tân lối mòn sáng tạo nghệ thuật nên nhận diện đánh giá cách tân vốn không dễ dàng, chí tìm đồng thuận Luận án tìm câu trả lời cho câu hỏi không mới: cách tân Trong thực tế nghiên cứu, khái niệm cách tân cách tân nghệ thuật dừng khái niệm đơn giản, chưa sâu vào bóc tách phương diện khác vấn đề Luận án mong muốn đem đến quan niệm toàn diện vấn đề cách tân nghệ thuật, tạo tiền đề cho cách hiểu thống tượng nhà văn, nhà thơ có đóng góp mẻ cho văn học Với trường hợp Thanh Thảo, luận án cho rằng: Thanh Thảo không tượng bật thơ ca thời chống Mỹ, mà tác giả lớn thi ca Việt Nam đại Tên tuổi ông gắn với nghiệp phong phú, sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai Một tác tiềm ẩn nhiều giá trị cần nghiên cứu khám phá Vì vậy, nói đến Thanh Thảo nói đến nỗ lực cách tân không mệt mỏi với nhiều thành công sáng giá; viết Thanh Thảo không nhiều, không đậm nhạt, đề cập đến khía cạnh cách tân ông Tuy nhiên, luận án công trình chuyên biệt nghiên c u nh ng cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo (bao quát m t hành trình dài sáng tạo Thanh Thảo t n m 1972 nay) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về phương diện lý luận Trong luận án, bước đầu xác lập n i hàm khái niệm cách tân thơ nh ng phương diện cách tân nghệ thuật thơ sáng tác m t tác giả Vận d ng quan điểm lịch sử nghiên cứu sáng tác lí thuyết thi pháp học, luận án phần khắc ph c cách nhìn nhận, suy đoán cảm tính nghiên cứu, đánh giá đóng góp cách tân nghệ thuật tác giả Trên sở đó, luận án sâu nghiên cứu cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo, khẳng định nỗ lực cách tân mẻ, độc đáo ông Với thành tựu đó, thơ Thanh Thảo dự phần đáng kể vào trình đổi văn học Việt Nam 6.2 Về phương diện thực tiễn Thanh Thảo tác giả có tác phẩm giảng dạy PTTH Tác phẩm àn ghi ta Lorca (Sách giáo khoa ngữ văn 12 , từ tuyển chọn đưa vào chương trình giảng dạy, việc tiếp nhận giảng dạy lúc dễ dàng, thông tỏ Do đó, luận án tài liệu tham khảo cách tiếp cận thơ nói riêng thơ Thanh Thảo nói chung Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, phần ết luận, danh m c Tài liệu tham khảo, phần N i dung luận án triển khai thành chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2.Vấn đề cách tân thơ Việt Nam đại hành trình thơ Thanh Thảo Chương Hệ thống biểu tượng cấu trúc thơ Thanh Thảo Chương Ngôn ngữ thể loại thơ Thanh Thảo CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm cách tân nghệ thuật Cách tân vốn khái niệm không xa lạ đời sống văn học nghệ thuật Theo T n Tiếng Việt Sổ tay t Hán Việt, cách tân có nghĩa đổi Khi sử d ng khái niệm thuật ngữ tiến so với cũ thường sử d ng để đổi lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Nói để phân biệt với khái niệm canh tân, tân có nghĩa đổi mới, cải cách theo thường sử d ng lĩnh vực kinh tế xã hội Tuy nhiên, nhận định, đánh giá văn học, nhà nghiên cứu lại sử d ng thuật ngữ cách tân đổi với mức độ, phạm vi khác Lý giải điều này, viết Hành trình đổi thơ Việt Nam đại nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp phân biệt: “Thông thường, sử dụng khái niệm đổi mới, người ta muốn n i đến nh ng đ t phá sâu sắc đem đến mẻ n i dung lẫn nghệ thuật, khái niệm cách tân chủ yếu n i mẻ phương diện hình th c, tư nghi n c u đại n i dung hình th c hình th c n i dung”[43, Tr.26] Như vậy, thuật ngữ đổi thường để thay đổi mang tính bước ngoặt giai đoạn, thời kỳ văn học Trong đó, cách tân hiểu nỗ lực tạo nhấn mạnh chủ yếu thay đổi hình thức nghệ thuật tác giả khuynh hướng, trào lưu văn học định Và khái niệm đổi sử d ng phổ biến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Khái niệm cách tân hẹp hơn, chủ yếu sử d ng lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật Do đó, khái niệm cách tân đối tượng luận án cần làm sáng tỏ yếu ba hướng chính:Ngôn ngữ giàu tính văn xuôi, ngữ; ngôn ngữ gián cách – khoảng trắng; ngôn ngữ giàu tính đối thoại Bằng hệ thống ngôn ngữ ấy, Thanh Thảo nhận chân thực xô bồ, hỗn tạp vận động biến đổi khoảnh khắc Về th loại: Cùng với mở rộng tối đa liên tưởng, tính phức điệu hình tượng cấu trúc, Thanh Thảo đem đến thành công định việc làm thể loại thơ trường ca bật xâm nhập loại hình văn học nghệ thuật, tạo nên tích hợp thể loại độc đáo thơ Trong nghệ thuật, tìm tòi sáng tạo nhằm chiếm lĩnh, thâu tóm cho thực đa dạng, nhiều tầng sống Thực nhìn biện chứng vận động biến đổi văn học dừng chân Trong quan sát người nghệ sĩ thực không tổng số biết mà ẩn số chưa biết chưa thể khám phá Điều buộc nhà văn phải vượt qua nhìn sơ giản, quán tính người thực để đưa nghệ thuật tiệm cận tới với chân lí đời sống Thanh Thảo nhà thơ ý thức rõ điều đó: “Người ta nhìn trái đất t nhiều chiều hướng trái đất chưa khám phá hết Người ta th m dò người vô số cách mà người m t bí mật” Cái đích cách tân phải để biểu đạt cho “tới” thực đời sống vốn hợp lưu nhiều đối cực Con đường thơ Thanh Thảo hành trình trăn trở, tìm kiếm đổi tư nghệ thuật văn học Việt Nam hoàn cảnh Và nhiều phong vương cho ngòi bút này, xin mượn nhận định nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn, người gắn bó nhiều với thơ Thanh Thảo: “Cách Thanh Thảo làm cho thơ 150 không khác Nguyễn Tuân làm cho tùy bút trước đây, Nguyễn ình Thi làm cho thơ ca kịch, Nguyễn uy làm cho thơ thảo dân, Nguyễn Huy Thiệp làm cho truyện ngắn, Phạm Thị Hoài, ảo Ninh làm cho ti u thuyết, hay lớp người làm cho bao th khác n a” Có thể nói, so với tác giả thơ xuất sau năm 1975, thời điểm, Thanh Thảo số nhà thơ dồi nội lực sáng tạo với ý thức cách tân mạnh mẽ liệt Khi nhắc tới hệ cầm bút sau 1975 không nhắc tới Thanh Thảo, nhà thơ kiến tạo nên “đẳng cấp” cho sáng tác Cùng với hệ nhà thơ cách tân sau 1986, thơ Thanh Thảo góp phần tạo nên không gian thi ca mang màu sắc thẩm mỹ mới, góp phần hình thành nên cộng đồng tiếp nhận mang thị hiếu thẩm mỹ mới, đại.Với nỗ lực đổi tư thơ tài ý thức cách tân không ngừng nghỉ lao động nghệ thuật mình, thơ Thanh Thảo có vị trí xứng đáng đời sống thi ca đương đại Việt Nam 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hành trình sáng tạo cách tân thơ Thanh Thảo – Bài đăng tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, tháng 12 năm 2015 Quan niệm nghệ thuật thơ Thanh Thảo – Bài đăng tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, tháng năm 2016 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh 1996 , T n Hán Việt , Nxb Khoa học xã hội Đào Tuấn Ảnh 2007 , Nh ng yếu tố hậu đại v n xuôi Việt Nam qua so sánh với v n xuôi Nga, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Lại Nguyên Ân 1981 , àn g p trường ca ,Tạp chí Văn nghệ Quân đội Số 1, tr12-14 Lại Nguyên Ân 1984 , V n h c ph bình , Nxb Tác phẩm Lại Nguyên Ân 1998 , 150 thuật ng v n h c, Nxb Đại học Quốc gia Lại Nguyên Ân 2006 , ời sống v n nghệ thời kỳ đầu đổi mới, Phebinhvanhoc.com Vũ Tuấn Anh 1998 , Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 -1995 nhìn t phương diện vận đ ng tr tình, Nxb Khoa học xã hội Mai Bá Ấn 2007 , Tâm th c bi n thơ miền Trung đại, Tạp chí Sông Trà số 21 Mai Bá Ấn 2008 , Thanh Thảo – ông hoàng trường ca, Phongdiep.net 10 Mai Bá Ấn 2009 , ặc trưng trường ca Thu ồn- Nguyễn hoa iềm - Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn 11 Mai Bá Ấn 2013 , Thơ t nguồn bi n, Nxb Văn học 12 M.Bakhtin Phạm Vĩnh Cư dịch , Vấn đề n i dung hình th c nghệ thuật, Phebinhvanhoc.net 13 Đào Thị Bình 1999 , Trường ca nhà thơ trẻ thời kỳ chông Mỹ, LV Thạc sỹ, ĐHSPHN 14 Lê Huy Bắc 1998 , Gi ng gi ng điệu v n xuôi đại, Tạp chí văn học số 15 Lê Huy Bắc 2013 , V n h c hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm 153 16 Lê Huy Bắc 2013), Li n v n (intertext) àn ghi ta Lor ca, Vannghequandoi.com 17 Vũ Tuấn Anh 2000 , V n h c Việt Nam đại nhận th c thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội 18 Nguyễn Thị Bình 2007 , V n xuôi Việt Nam 1975-1995 nh ng đổi bản, Nxb Giáo d c 19 Michelle Cahill (2008), Thái đ m nhường tác phẩm Thanh Thảo, Tạp chí Sông Trà số 24 20 Nguyễn Phan Cảnh 2006 , Ngôn ng thơ, Nxb văn học 21 Nguyễn Minh Châu 2002 , Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Văn Chiến 2002 , Nước m t bi u tượng v n h a đặc thù tâm th c người Việt t nước Tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 23 Nguyễn Việt Chiến 2007 , Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân (19752005 , Nxb Hội nhà văn Công ty văn hóa Trí tuệ Việt 24 Nguyễn Đình Chính 2005 , Thanh Thảo thơ 123, Tạp chí Sông Trà số 24 25 Hà Minh Đức, Huy Cận Chủ biên 1997 , Nhìn lại m t cu c cách mạng thi ca, Nxb Giáo d c 26 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), T n bi u tượng v n h a giới, Nxb Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du 27 Boey Kim Cheng (2001), Thơ Thanh Thảo chống lại ngày lãng quên, Phongdiep.net 28 Trương Đăng Dung 1998 , Nh ng giới hạn c ng đồng diễn giải, Lyluanvanhoc.com 29 Trương Đăng Dung 2004 , V n h c bất ổn nghĩa, TCNCVH, số 22, tr 10-15 30 Nguyễn Tiến Dũng 1999 , Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 31 Lê Tiến Dũng 2005 , Nh ng cách tân nghệ thuật thơ Xuân iệu giai đoạn 1932 -1945, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 32 Phan Huy Dũng 2005 , Ph bình thơ với vấn đề đánh giá nh ng hành đ ng cách tân thơ nay, in V n h c Việt Nam sau 1975, Nh ng vấn đề nghi n c u giảng dạy, Nxb Giáo d c Hà Nội 33 Lê Tiến Dũng 1993 , Nh ng cách tân nghệ thuật thơ Xuân iệu giai đoạn 1932-1945, Nxb Giáo d c Hà Nội 34 Đoàn Ánh Dương 2014 , hông gian v n h c đương đại (Ph bình vấn đề tượng v n h c), Nxb Ph nữ Hà Nội 35 Lê Thị Thanh Đạm 2009 , ặc m thẩm mỹ thơ Nguyễn uy, Nxb Văn học 36 Lê Đạt 1997 , Hãy tạo nh ng lỗ tai mới, Báo Văn nghệ trẻ, số 17 37 Lê Đạt 2002), ng tìm cách hi u nghĩa thơ, Báo Giáo d c thời đại, số 94 38 Lê Đạt 2003 , Vân ch , Báo Văn nghệ, số Xuân Quý Mùi 39 Phan Cự Đệ Chủ biên 2004 , V n h c Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo d c 40 Nguyễn Đăng Điệp 2002 , Gi ng điệu thơ tr tình, Nxb Văn học 41 Nguyễn Đăng Điệp 2003 , V ng t ch , Nxb Hội nhà văn 42 Nguyễn Đăng Điệp, chủ biên 2012 , Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội nhà văn 43 Nguyễn Đăng Điệp 2014 , Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học 44 Nguyễn Đăng Điệp 2006 , Thơ Việt Nam sau 1975, diện mạo khuynh hướng phát tri n, in V n h c Việt Nam nh ng vấn đề nghi n c u giảng dạy, Nxb Đại học sư phạm 45 Nguyễn Đăng Điệp 2015 , Mới - m t ti u chuẩn định giá thơ ca, in Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học 155 46 Nguyễn Đỗ 2004 , M t cu c chiến tranh khác thơ Thanh Thảo, Lời tựa tập thơ Thanh Thảo 1,2,3, Nxb Hội nhà văn 47 Hà Minh Đức 1987 , Thời gian trang sách, Nxb Văn hóa 48 Thành Đức Hồng Hà 2014 , Ngôn ng đối thoại v n xuôi Puskin, nguồn Internet 49 Đông Hải 1999 , hối vuông rubic hình tượng tư thơ Thanh Thảo, tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi Xuân Kỷ Mão 50 Tế Hanh 1979 , T Nh ng người tới bi n đến ường đến thành phố, Báo Văn nghệ số 24 51 Dương Thúy Hằng 2015 , Hành trình cách tân thơ Việt Nam đại, LATS Ngữ văn 52 Trần Ngọc Hiếu 2010 , Lí thuyết trò chơi m t số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ ngữ văn 53 Trần Ngọc Hiếu 2006 , Tìm hi u m t quan niệm nghệ thuật ngôn t thơ đương đại, in V n h c Việt Nam sau 1975 nh ng vấn đề nghi n c u giảng dạy, Nxb Giáo d c 54 Đỗ Đức Hiểu 2000 , Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 55 Nguyễn Thị Ngân Hoa 2006 , Tìm hi u nh ng nhân tố tác đ ng tới trình biến đổi ý nghĩa bi u tượng ngôn ng nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ số 10, tr 36-40 56 Nguyễn Thị Ngân Hoa 2014), Các nhân tố bi u đạt tính đối thoại n i diễn ngôn truyện k , Nguồn Internet 57 Nguyễn Thị Ngân Hoa 2005 , Sự phát tri n ý nghĩa hệ bi u tượng trang phục ngôn ng thơ ca Việt Nam , LATSVH, Viện ngôn ngữ 58 Phạm Thị Hoài 1989 , Viết m t phép ng xử, Báo Văn nghệ, tháng 59 Thi Hoàng (2006), Hai mươi n m đổi mới, thơ bây giờ, Tạp chí văn nghệ trẻ, số 41 156 60 Hoài Thanh, Hoài Chân tái năm 2000 , Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 61 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt nam đại, Nxb Văn hóa thông tin 62 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa 2003 , Phân tích phong cách ngôn ng tác phẩm v n h c, Nxb ĐHSP Hà Nội 63 Nguyễn Thị Từ Huy 2009 , Alain Robbe – Grillet: Sự thật diễn giải, Nxb Hội nhà văn 64 Cao Xuân Huy (2003), Tư tưởng phương ông gợi nh ng m nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học xã hội 65 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội nhà văn 66 Nguyễn Th y Kha 1998 , Viết lại chiến tranh thời bình, Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi 67 Nguyễn Thuỵ Kha 1999 , Lời qu g p nhặt, Nxb Hội nhà văn 68 M.B.Kharavchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà v n, Nxb Tác phẩm 69 Th y Khuê 1996 , Cấu trúc thơ, Nxb Văn học 70 Võ Vĩnh Khuyến 2002 Thơ trường ca Thanh Thảo, t trực giác đến chi m nghiệm; Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi Xuân Nhâm Ngọ 71 Đông La 2001 , i n đ trí tưởng tượng, Nxb Văn học 72 Tôn Phương Lan 1980 , Ti u thuyết viết chiến tranh viết sau 1975, Tạp chí văn học số 73 Tôn Phương Lan 2009 , i cảo Nguyễn Minh Châu, Vanhoanghe an.com 74 Tôn Phương Lan 2015 , N tính thơ Lâm Thị Mỹ ạ, Phái đẹp cu c đời bút, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Mã Giang Lân (1998), Thử phân định ranh giới gi a trường ca thơ dài, Tạp chí Văn học số 5,6 tr 17-22 76 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo d c 157 77 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Mã Giang Lân (2005), V n h c Việt Nam đại vấn đề - tác giả, Nxb Giáo d c 79 Mã Giang Lân (2011), Cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia H 80 Ngô Tự Lập 2008 , V n chương trình dụng n, Nxb Tri thức 81 Nguyễn Văn Linh 1987 , N i chuyện với v n nghệ sĩ, Báo Văn nghệ, 17.10.1987 82 Nguyễn Văn Linh 1989 , N i chuyện với quan lãnh đạo báo chí thành phố Hồ Chí Minh, Báo Văn nghệ số 83 Nguyễn Văn Long 2003 , V n h c Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo d c 84 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn Đồng chủ biên , 2006 , V n h c Việt Nam sau 1975 nh ng vấn đề nghi n c u giảng dạy, Nxb Giáo d c 85 Phương Lựu 2012 , Lý thuyết v n h c hậu đại, Nxb Đại học sư phạm 86 Thiếu Mai 1980 , Thanh Thảo, thơ trường ca, Tạp chí Văn học, Số 2, tr 11-15 87 Nguyễn Nam 2004 , hoảng trống v n chương tiếp cận li n v n bản, Tạp chí Văn học số 88 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1986), Thơ ca Việt Nam - Hình th c th loại, Nxb Khoa học xã hội 89 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức 2003 , Thơ ca Việt Nam hình th c th loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Phạm Xuân Nguyên 2013 , Người thơ lại, Phebinhvanhoc.com 91 Lã Nguyên (1995), iện mạo v n h c Việt Nam 1945-1975- Nhìn t g c đ thi pháp th loại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 9, tr 22-25 158 92 Vương Trí Nhàn 1999 , Số phận nh ng tìm tòi hình th c thơ Việt Nam sau 1945 (Thơ Nguyễn ình Thi dư luận), in 50 n m v n h c Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia 93 Vương Trí Nhàn 2009 , Về tìm tòi hình thức thơ nay, http://vuonghoahaidang.blogspot.com/2009/08/ve-nhung-tim-toi-hinh-thuctrong-tho.html 94 Nhiều tác giả 1984 , T n v n h c, Nxb Văn học 95 Nhiều tác giả 1986 , T n triết h c, Nxb Tiến 96 Nhiều tác giả 1999 , Tinh hoa thơ - thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo d c 97 Nhiều tác giả 1999 , 50 n m v n h c Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia 98 Nhiều tác giả 2000 , T n thuật ng v n h c , Nxb ĐHQGHN 99 Nhiều tác giả 2001 , V n h c so sánh- lí luận ng dụng, Nxb Khoa học xã hội 100 Nhiều tác giả 2002 , Lí luận v n h c, Nxb Giáo d c 101 Nhiều tác giả 2002 , ách khoa toàn thư tuổi trẻ, Nxb Văn hóa thông tin 102 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ 2002 , Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 103 Nhiều tác giả 2005 , Lịch sử v n h c Phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Nhiều tác giả 2005 , V n h c so sánh nghi n c u tri n v ng, Nxb Đại học sư phạm 105 Nhiều tác giả 2002 , Lịch sử v n h c Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 106 Lê Lưu Oanh 1998 , Thơ tr tình Việt Nam (1975-1990 , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 159 107 Lê Lưu Oanh 2011 , Tính ph c điệu th loại trường ca (Qua trường ca Trầm tích Hoàng Trần Cương), https://leluuoanh.wordpres 108 Paul Hoover (2005), Lời tựa tập thơ Thanh Thảo 3, Nxb Hội nhà văn 109 Mai Văn Phấn (2013), Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều l trình cách tân, http://maivanphan.net/maivanphan/32/398/786/1130/phe-binh-vanhoc/hien-tuong-tho-nguyen-quang-thieu110 Hoàng Phê (2002), T n tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 111 Vũ Quần Phương 1982 , Thơ hôm , Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 6, tr 11-13 112 Huỳnh Như Phương 2012 , háng cự Thơ Mới, Tham luận Hội thảo Phong trào Thơ Mới v n xuôi Tự lực v n đoàn 80 n m nhìn lại 113 Lê Hồ Quang 2008 , Giải mã nh ng quan niệm nh m Xuân Thu Nhã Tập, Phong diep.net 114 Lê Hồ Quang 2015 , Âm tưởng tượng, Nxb Đại học Vinh 115 Nguyễn Hưng Quốc 2007 , Mấy vấn đề ph bình lí thuyết v n h c, NXB Văn 116 Nguyễn Đức Quyền 1980 , Nh ng vẻ đẹp thơ, NXB Hội nhà văn 117 TS L.P Rjanskaya 2007 , Ngân Xuyên dịch , Liên v n – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề, Tạp chí văn học số 11 118 Ferdinand De Sausure (2005), Giáo trình ngôn ng h c đại cương, Nxb Khoa học xã hội 119 Chu Văn Sơn 1999 , Nguyễn ình Thi m t hướng tìm tòi thơ Việt Nam đại, in 50 n m v n h c Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia 120 Chu Văn Sơn 2004 , Thanh Thảo nghĩa khí cách tân, Vnexpress.net 121 Chu Văn Sơn 2006 , Cách tân: tìm hay tôi, Tạp chí Tia sáng số 160 122 Chu Văn Sơn 2006), Trường hợp Thanh Thảo, in V n h c sau 1975 nh ng vấn đề nghi n c u giảng dạy, Nxb Giáo d c 123 Chu Văn Sơn 2007 , Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo d c 124 Chu Văn Sơn 2007 , M t tìm tòi thú vị Thanh Thảo (Về thơ àn ghi ta Lorca), in Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo d c 125 Chu Văn Sơn 2011 , Chân đế ngàn đời, chân khí hôm nay, Lời tựa Trường ca Chân đất, Nxb Văn học 126 Chu Văn Sơn 2012 , Thanh Thảo với trường ca, in Tuy n tập trường ca Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn 127 Chu Văn Sơn (2016), Thế hệ nhà v n sau 1975, h ai, Vienvanhoc.org 128 Trần Đình Sử 1995 , Nh ng giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo d c 129 Trần Đình Sử (1996), Truyền thống tính đại truyền thống, TC Cộng sản số 15, tháng 130 Trần Đình Sử 1996 , Lý luận ph bình v n h c, Nxb Hội nhà văn 131 Trần Đình Sử 2001 , Thi pháp thơ Tố H u, Nxb Giáo d c 132 Trần Đình Sử 2003 , Thi pháp truyện iều, Nxb Giáo d c 133 Trần Đình Sử 2005 , ẫn luận thi pháp h c, Nxb Giáo d c 134 Trần Đình Sử 2005a , Tuy n tập (Tập 1), Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo d c, Hà Nội 135 Vũ Văn Sỹ 1999 , Về m t đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 136 Vũ Văn Sỹ 2001 , Trường ca hệ thống th loại thơ Việt Nam, in Nh ng vấn đề lý luận lịch sử v n h c, Nxb Khoa học xã hội 137 Nguyễn Trọng Tạo 1998 , V n chương cảm luận, Nxb Văn hóa thông tin 138 Nguyễn Thanh Tâm 2012), Sự thâm nhập chất v n xuôi vào thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ ngữ văn 161 139 Nguyễn Bá Thành 2012 , Giáo trình tư thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 140 Nguyễn Bá Thành 2015 Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 -1975, Nxb Đại học Quốc gia 141 Thanh Thảo 1975 , ấu chân qua trảng c , Nxb Tác phẩm 142 Thanh Thảo 1977 , Nh ng người tới bi n, Nxb Hội nhà văn 143 Thanh Thảo 1978 , Trẻ Sơn Mỹ, Nxb Hội nhà văn 144 Thanh Thảo 1982 , ùng nổ mùa xuân, Nxb Hội nhà văn 145 Thanh Thảo 1982 , Nghĩa sỹ cần Giu c, Nxb Hội nhà văn 146 Thanh Thảo 1985 , m tr n cát, Nxb Hội nhà văn 147 Thanh Thảo 1985 , hối vuông ru bích, Nxb Hội Nhà Văn 148 Thanh Thảo 1985 , Thơ chẳng c th tất cả, TC Sông Trà, Số 149 Thanh Thảo 1986 , Tàu vào ga, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình 150 Thanh Thảo 1988 , Tôi hối quét d n người mình, Tien ve.org 151 Thanh Thảo 1995 , Ng n th sáu bàn tay, Nxb Đà Nẵng 152 Thanh Thảo 1998 , T m t đến m t tr m,Nxb Đà Nẵng 153 Thanh Thảo 2002 , Trò chuyện với nhân vật mình, Nxb Hội Nhà Văn 154 Thanh Thảo 2002 , C m c, Nxb Hội Nhà Văn 155 Thanh Thảo 2003 Thanh Thảo 70, Nxb Hội nhà văn 156 Thanh Thảo 2002 , Trầm tích thơ, trầm tích nỗi đau, Báo Văn nghệ số 42 / 2002 157 Thanh Thảo 2004 , Mười phút với trường ca ùng nổ mùa xuân, Tạp chí Cẩm Thành số 22 158 Thanh Thảo 2004 , Mãi bí mật, Nxb Lao động 159 Thanh Thảo 2008 , Trả lời ph ng vấn tuổi trẻ online 26/6/2008 160 Thanh Thảo 2008 , hi viết cảm thấy hạnh phúc, Phong diep.net 162 161 Thanh Thảo 2009 , Trường ca Thanh Thảo, Nxb Hội Nhà Văn 162 Thanh Thảo 2012 , Trường ca Chân đất, Nxb Văn học 163 Thanh Thảo 2014), ám mây hình người thợ s n ch (Trường ca), Tạp chí Thơ số 164 Thanh Thảo 2015), ạ, Sáu ân (Trường ca), Tạp chí Thơ số 165 Thanh Thảo 2016), Lang thang qua chiến tranh (Hồi ký), Thanhnien online 166 Trần Ngọc Thêm 1999 , Cơ sở v n h a Việt Nam, Nxb Giáo d c, H 167 Nguyễn Đình Thi 1949 , Mấy ý nghĩ thơ, Nxb Tác phẩm 168 Nguyễn Đình Thi 1958 , Mấy vấn đề v n h c, Nxb Văn hóa Hà Nội 169 Lưu Khánh Thơ 2002 , Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh – in Thơ Việt Nam Hiện đại, NXB Khoa học Xã hội 170 Lưu Khánh Thơ 2004 , Vấn đề – cũ thơ Việt Nam trước 1945 nhìn t phong trào Thơ Mới, Tạp chí NCVH số 171 Lưu Khánh Thơ Giới thiệu tuyển chọn 2005 , Thơ n Việt Nam t truyền thống đến đại, Nxb Ph nữ 172 Trần Khánh Thành 2016 , huynh hướng tượng trưng si u thực thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 173 Bích Thu (1985), Thanh Thảo m t gương mặt ti u bi u thơ t sau 1975, Tạp chí Văn học số 5, 174 Bích Thu (1999), Nhận diện thơ qua hệ thống th tài, in 50 n m v n h c Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia 175 Bích Thu (2015), V n h c Việt Nam đại sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học 176 Bích Thu (2015), Nỗ lực đổi thơ n đương đại, in V n h c Việt Nam đại, sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học 177 Đỗ Lai Thúy 1992 , Con mắt thơ, Nxb Lao động 163 178 Đỗ Lai Thúy (2002), Thơ mỹ h c khác, Nxb Hội nhà văn 179 Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu 2004 , Phân tâm h c v n h a nghệ thuật – S Freud, Nxb Văn hóa thông tin 180 Đỗ Lai Thúy (1999), T nhìn v n h a, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 181 Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ v n hoá - v n h c nhìn t lí thuyết, vienvanhoc.org.vn 182 Đỗ Lai Thúy 2011 , Sự suy thoái hệ trẻ hay chuy n dịch Hệ hình tư duy, Tài liệu Internet 183 Đỗ Lai Thúy 2008 , Thơ thành công thất bại thành công, Tài liệu Internet 184 Nguyễn Quang Thiều 2003 , Vẻ đẹp thơ đại, báo Giáo dục thời đại chủ nhật, số 185 Đặng Tiến 1995 , L ạt ng ch , Báo Người Hà Nội, số 14,15 186 Nguyễn Mạnh Tiến 2012 , Nguyễn Quang Thiều, lửa th c, in Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội nhà văn 187 Lý Hoài Thu (2015), V n nhân quân đ i, Nxb Văn học 188 Nguyễn Đức Quyền 1989), Nh ng vẻ đẹp thơ (Ti u luận), Nxb Hội văn học nghệ thuật Nghĩa Bình 189 Vũ Thanh Việt Biên soạn 2000 , Thơ lãng mạn nh ng lời bình, Nxb Văn hóa thông tin 190 Trần Đăng Xuyền 2001 , Nhà v n, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học; 191 Sử Hồng, Trần Đăng Xuyền 1983 , Suy nghĩ nhân dân "Nh ng ng n s ng mặt trời" Thanh ,Văn nghệ số 23 ngày 04/06/1983, Tr 5-6 192 Philipe Perret, Robin brataud (2000), Soạn thảo trình bày kịch điện ảnh, Hội điện ảnh Việt Nam, H 164 ... 1.2 Tình hình nghiên cứu cách tân thơ Việt thơ Thanh Thảo 18 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ CÁCH TÂN TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠIVÀ HÀNH TRÌNH THƠ THANH THẢO 36 Những tượng cách tân thơ Việt Nam đại từ đầu... ng cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảochúng hy vọng góp tiếng nói vào việc định hình giá trị cách tân nghệ thuật nhà thơ Từ khẳng định đóng góp mẻ Thanh Thảo dòng chảy lịch sử hành trình cách tân. .. c thể cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo Đặt tín hiệu nghệ thuật mối liên hệ toàn vẹn giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo nhằm đưa kiến giải xác đáng, tin cậy phong cách sáng tác đóng góp nhà thơ 4.5

Ngày đăng: 10/03/2017, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan