giáo án Tôn giáo học đại cương

106 1.9K 7
giáo án Tôn giáo học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôn giáo ra đời ngay từ khi con người bắt đầu biết tổ chức thành xã hội. Những hình thức tôn giáo đầu tiên xuất hiện ngay từ thời nguyên thủy, gắn liền với điều kiện sống và trình độ nhận thức còn mông muội của người nguyên thủy. Từ đó đến nay, cùng với sự toàn bộ sự tồn tại và biến đổi xã hội của loài người, các kiểu và các hình thức tôn giáo ngày càng phong phú; ảnh hưởng của tôn giáo đối với đời sống xã hội và đối với sự phát triển của lịch sử loài người ngày càng phức tạp. Tôn giáo đã và đang tự thể hiện như là một trong những bộ phận cấu thành quan trọng của đời sống xã hội loài người.

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN TÔN GIÁO HỌC Đối tượng nghiên cứu Tôn giáo đời từ người bắt đầu biết tổ chức thành xã hội Những hình thức tôn giáo xuất từ thời nguyên thủy, gắn liền với điều kiện sống trình độ nhận thức mông muội người nguyên thủy Từ đến nay, với toàn tồn biến đổi xã hội loài người, kiểu hình thức tôn giáo ngày phong phú; ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội phát triển lịch sử loài người ngày phức tạp Tôn giáo tự thể phận cấu thành quan trọng đời sống xã hội loài người Tôn giáo gì? Tôn giáo đầu mà có? Con người sinh tôn giáo hay tôn giáo sinh người? Có thể xóa bỏ tôn giáo hay không? Đó câu hỏi đặt ngày từ thời cổ đại tận ngày loài người quan tâm tìm hiểu Các nhà triết học tâm cho tôn giáo có nguồn gốc từ lực lượng siêu nhiên "thượng đế", "tinh thần giới" cho tôn giáo nảy sinh ý thức chủ quan người riêng lẻ Lịch sử tôn giáo cho thấy quan điểm tâm nói luôn sở triết học nhà thần học, chỗ dựa để học thuyết nhà thờ bảo vệ "chân lý" giáo điều tôn giáo Ngược lại, nhà triết học vật đấu tranh chống lại sở triết học tâm tôn giáo Theo họ, người sinh tôn giáo tôn giáo không sinh người; tôn giáo sản phẩm phản ánh sai lầm y thức người giới bên ngoài; phổ biến tri thức đắn cho nhân dân vạch trần lừa dối tôn giáo, người hoàn toàn thoát khỏi lệ thuộc vào tín điều tôn giáo Tuy nhiên, chưa soi sáng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng nên quan niệm tôn giáo nhà triết học vật trước Mác có nhiều sai lầm, hạn chế Nhiều khía cạnh chất, chức nguồn gốc tôn giáo chưa nhận thức đắn; đường khắc phục tôn giáo chưa cách khoa học; phê phán tôn giáo thiếu tính thực tiễn Triết học Mác đời tạo bước tiến việc nghiên cứu tôn giáo Tôn giáo xem xét, đánh giá lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận điểm xuất phát C Mác Ph Ăng ghen tôn giáo là: tôn giáo sáng tạo người mà "con người sáng tạo tôn giáo"; tôn giáo "chẳng qua phản ánh hư ảo" đầu óc người "những lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu nhiên thế"(1) Nói cách khác, tôn giáo chẳng qua hình thái đặc biệt ý thức xã hội Tôn giáo lịch sử riêng, nội dung riêng, mà chẳng qua phẩn ánh tồn cách hư ảo, hoang đường Nội dung giáo có nguồn gốc đời sống thực người lịch sử tôn giáo phản ánh lịch sử đời sống xã hội người Sự phản ánh hư ảo tồn xã hội nét đặc trưng tôn giáo, giúp phân biệt phản ánh tôn giáo với tất hình thái ý thức xã hội khác khiến cho tôn giáo trở nên hình thái đặc biệt ý thức Chính vùi mang nét đặc trưng mà tôn giáo C.Mác gọi "thế giới quan lộn ngược"(2) Trên sở nhận thức khoa học chất nguồn gốc tôn giáo C Mác Ph Ăng ghen luôn gắn liền việc thuộc tính chất quy luật vận động tôn giáo với việc đường khắc phục biểu tiêu cực tôn giáo đường hình thành giới quan khoa học, tự đặt cho nhiệm vụ phải gắn liền nghiên cứu, phân tích tôn giáo lý luận với đấu tranh biểu tiêu cực tôn giáo thực tiễn, gắn liền việc phê phán giới quan tâm tôn giáo với việc giáo dục giới quan khoa học đặt toàn việc phê phán tôn giáo sở đấu tranh giai cấp Trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, C Mác đặt yêu cầu Ông viết: "xóa bỏ tôn giáo, với tính cách xóa bỏ hạnh phúc ảo tưởng nhân C Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 437 C Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 569 dân, yêu cầu thực hạnh phúc thật nhân dân Phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị"(3) Theo phương châm đó, tôn giáo bị tiêu diệt, hay bị ngăn cấm, bị xóa bỏ phê phán túy tinh thần biện pháp hành nào, mà "chết chết tự nhiên" quan hệ thực làm nảy sinh bị lật đổ cách thực tiễn thay vào xã hội xây dựng lại cách triệt để Đó "thông qua việc nắm toàn tư liệu sản xuất sử dụng tư liệu cách có kế hoạch, xã hội tự giải phóng giải phóng tất thành viên xã hội khỏi tình trạng bị nô dịch" (4) Trên sở quan điểm, tư tưởng C Mác Ph Ăng ghen tôn giáo, với tư cách phận tách rời triết học Mác Lênin, tôn giáo học Mác Xít đời Đối tượng nghiên cứu tôn giáo học Mác xít chất quy luật phát sinh, phát triển tôn giáo; vai trò, tác dụng tôn giáo đời sống xã hội đường khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo Nhiệm vụ nghiên cứu Từ xác định đối tượng nghiên cứu nói trên, tôn giáo học có hai nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu tôn giáo mặt lý luận đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo mặt thực tiễn Nghiên cứu tôn giáo mặt lý luận có nghĩa phải rõ tính chất sai lầm, hư ảo, rõ giá trị, tác dụng tích cực tiêu cực quan niệm, niềm tin tôn giáo, làm cho người ta có niềm tin tôn giáo nhận thức thực chất sai lầm, ảo tưởng quan niệm, biểu tượng tôn giáo Đó tiền đề cho thay đổi quan niệm, niềm tin sai lầm ý thức tôn giáo quan niệm, niềm tin khoa học Nghiên cứu tôn giáo mặt lí luận đòi hỏi xem xét, đánh giá tượng tôn giáo cách khách quan theo tinh thần phương pháp luận biện C Mác Ph Ăng ghen Toàn tập, tập I, Sđd, tr.570, 571 Mác - Ăng ghen, toàn tập, tập 20, Sđd, tr 439 chứng Muốn vậy, cần phải xuất phát từ thân tượng tôn giáo vốn có, tránh suy diễn, áp đặt định kiến chủ quan, cần đặt tượng tôn giáo vào hoàn cảnh cụ thể nó, xem xét tất mối liên hệ, từ xác định nguồn gốc, nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh tượng tôn giáo xác định biện pháp, đường khắc phục tượng tiêu cực tôn giáo cách khoa học, hợp lí Tôn giáo hình thái ý thức xã hội Vì vậy, mối liên hệ quan trọng xem xét tôn giáo cần quan tâm trước hết mối liên hệ tôn giáo với điều kiện sống người, nơi mà tượng tôn giáo nảy sinh Vì phản ánh hư ảo thực nên tất nhiên tôn giáo có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người (ví dụ như: kìm hãm phát triển khoa học, hạn chế tính động sáng tạo người ) Nhưng, bên cạnh tác dụng tiêu cực, tôn giáo có giá trị, tác dụng tích cực nhiều phương diện: từ triết học đến nhân sinh, từ văn hóa đến lối sống, đạo đức Những giá trị, tác dụng tích cực đảm bảo cho tôn giáo có sức sống lâu bền Để nhận thức chất, quy luật vận động tôn giáo, để đề đường khắc phục mặt tiêu cực tôn giáo thay niềm tin tôn giáo niềm tin khoa học, nghiên cứu tôn giáo mặt lí luận mặt phải rõ tính chất sai lầm, hư ảo quan niệm, niềm tin tôn giáo, ảnh hưởng tiêu cực quan niệm, niềm tin tôn giáo mặt khác phải chân trọng giá trị tích cực mà tôn giáo tạo Nếu nhìn thấy tôn giáo mặt toàn giá trị, tác dụng tiêu cực phê phán tôn giáo rơi vào cực đoan, phiến diện sức thuyết phục Yêu cầu có tính nguyên tắc tôn giáo học mác xít việc nghiên cứu tôn giáo mặt lí luận vừa phải quán triệt giới quan phương pháp luận cuat triết học vật biện chứng, vừa phải kế thừa quan điểm, tư tưởng vô thần trước đây, kế thừa thành tựu nhiều nghành khoa học xã hội khoa học tự nhiên, đạo đức học, dân tộc học, xã hội học, khỏa cổ học, sử học, thiên văn học, y học, sinh học Thái độ C Mác Ph Ăng ghen quan điểm, tư tưởng tôn giáo L Phoiơbắc ví dụ tiêu biểu kễ thừa Trong chào đón cách sách Bản chất đạo Cơ Đốc L Phoiơbắc đánh giá cao quan điểm, tư tưởng vật vô thần L Phoiơbắc "đưa cách không úp mở chủ nghĩa vật trở lại vua" kết thúc toàn phê phán trước tôn giáo , C Mác Ph Ăng ghen phê phán cách rõ ràng liệt hạn chế L Phoiơbắc Đó việc L Phoi bắc không nhận thức chất nguồn gốc xã hội tôn giáo, "L Phoi bắc hoàn toàn không muốn xóa bỏ tôn giáo; ông muốn hoàn thiện nó", ông muốn "thay tôn giáo trời tôn giáo tình yêu" Đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo mặt thực tiễn đòi hỏi tôn giáo học phải làm hình thành ý thức người có đạo niềm tin khoa học; phải rõ mối quan hệ trực tiếp tôn giáo lợi ích giai cấp, tầng lớp phản động - kẻ quan tâm truyền bá, trì, đề cào ảo tưởng tôn giáo; phải tổ chức công tác giáo dục tư tưởng; phát huy tính tích cực, chủ động cảu quần chúng thông qua hoạt động thực tiễn Đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo mặt thực tiễn đối lập với chủ trương đấu tranh chống tôn giáo có tính chất cực đoan dựa vào phê phán tinh thần túy Nó đòi hỏi phải gắn liền việc nghiên cứu tôn giáo lí luận với việc khắc phục tận gốc nguyên nhân làm nảy sinh tôn giáo Theo nghĩa vậy, đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với khắc phục tình trạng bất lực người thực tế đời sống, nghĩa gắn liền với công cách mạng xây dựng trật tự đời sống kinh tế xã hội mới, đó, người hoàn toàn thoát khỏi nô dịch, Ph Ăng ghen Trong giai đoạn nay, nghiên cứu tôn giáo mặt lí luận đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo mặt thực tiễn nhiệm vụ vừa có thuận lợi bản, vừa có khó khăn to lớn Khoa học kĩ thuật phát triển, trình độ dân trí nâng cao, đời sống người dân cải thiện thuận lợi Nhưng bên cạnh đó, khó khăn vô to lớn Những điều kiện làm nảy sinh tôn giáo chưa khắc phục Sự áp bức, bóc lột, bất công, đe dọa thiên tai, bệnh tật, chiến tranh khiến cong người phải đau khổ vật chất, hụt hẫng tinh thần Bản thân phát triển khoa học dang đặt nhiều vấn đề mà trình độ khoa học chưa giải thích Thêm vào đó, khủng hoảng tinh thần người cá nhân, thay đổi điều kiện kinh tế xã hội luôn nguyên nhân mở đường cho niềm tin tôn giáo Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, giúp họ "giải thoát" khỏi đau khổ "đền bù" cho họ hụt hẫng, bất lực sống Thêm vào đó, phức tạp đấu tranh giai cấp ngày nay, giai cấp, tầng lớp phản động có thủ đoạn lợi dụng tôn giáo ngày tinh vi Để thích nghi với thời đại, thân tôn giáo có biến đổi sâu sắc (thay đổi diện mạo tôn giáo; tục hóa văn hóa tôn giáo, xuất phong trào tôn giáo ) Những khó khăn to lớn thách thức người làm công tác nghiên cứu tôn giáo Hơn lúc hết, phê phán tôn giáo mặt lí luận cần thiết phải gắn liền với đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo mặt thực tiễn Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo quan điểm Đảng sách Nhà nước tôn giáo luôn sở lí luận thực tiễn cho tôn giáo học mác xít Phương pháp nghiên cứu Với tư cách phận tri thức triết học mác xít, phương pháp nghiên cứu chung tôn giáo học mác xít phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Ngoài ra, tôn giáo học mác xít sử dụng phương pháp riêng phương pháp điều tra, thống kê xã hội học, phương pháp mô tả, phương pháp so sánh Vận dụng phương pháp này, tôn giáo học mác xít nghiên cứu tôn giáo với tư cách loại hình thái ý thức xã hội mà với tư cách tượng văn hóa - tinh thần Nếu xem xét tôn giáo với tư cách loại hình thái ý thức xã hội đòi hỏi phải tìm hiểu đời phát triển hình thái tôn giáo gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể giai đoạn lịch sử cụ thể mối liên hệ mật thiết với loại hình thái ý thức xã hội khác (chính trị, đạo đức, thẩm mỹ, ), xem xét tôn giáo với tư cách tượng văn hóa - tinh thần đòi hỏi phải nhìn nhận tượng tôn giáo sản phẩm nên văn hóa mang sắc riêng dân tộc, cộng đồng phải gắn liền xem xét tôn giáo với xem xét chất đời sống người điều kiện lịch sử cụ thể Trên sở đối tượng nhiệm vụ nói trên, vận dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, tôn giáo học tự đặt cho minh nội dung nghiên cứu cụ thể là: - Làm sáng tỏ vấn đề lí luận chung chất, nguồn gốc, kết cấu, chức năng, vai trò tôn giáo - Lí giải cách khoa học vấn đề lịch sử phát sinh, phát triển kiểu hình thức tôn giáo khác - Trình bày cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách nhà nước ta tôn giáo giai đoạn Những nội dung nghiên cứu khác, nghiên cứu riêng tôn giáo Việt Nam, vận động tôn giáo điều kiện hội nhập giới ngày nay, mối quan hệ tôn giáo với phát triển khoa học đại, tương lại tôn giáo, diễn biến tôn giáo giới số nước khu vực đề cập đến nhằm soi sáng cho nội dung CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO I BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO Các quan điểm mác xít chất tôn giáo Tôn giáo tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội Trên giới có tới hàng ngàn loại hình tôn giáo khác Do cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác Các cách hiểu tôn giáo, khác Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu Platôn (427 - 347 tr CN), Ph Hêghen (1770 - 1831) xuất phát từ thực thể tinh thần "ý niệm", "ý niệm tuyệt đối" để giải thích tượng tự nhiên xã hội, có tôn giáo Theo họ, tôn giáo sức mạnh thần kì bí thuộc "tinh thần" tồn vĩnh chủ yếu đem lại sinh khí cho người Chủ nghĩa vật chủ quan với đại biểu như: G Béccơli (1685 - 1753), Đ.Hium (1711 - 1776) lại cho tôn giáo thuộc tính vốn có ý thức người, tồn không lệu thuộc vào thực khách quan Một số nhà thần học Tômát Đa canh (1225 - 1274), Phôn ti tích (1886 1965), xem tôn giáo niềm tin vào thiêng liêng, huyền bí, ẩn chứa sức mạnh siêu nhiên giúp người thoát khỏi khổ đau có hạnh phúc Niềm tin vào thiêng liêng, siêu nhiên niềm tin vào thượng đế Như niềm tin vào "tối thượng" (thượng đế) tôn giáo Chủ nghĩa vật trước Mác từ Đêmôcrít (460 - 370 tr CN) đến Ph Bê (1561 - 1621), T.Hôp xơ (1588 - 1679) có lập trường không triệt để vấn đề tôn giáo, sở giới quan họ thừa nhận tính thế giới vật chất Trong nhà triết học vật trước Mác, L.Phoi bắc (1804 - 1872) người quan điểm tiến tôn giáo Ông cho rằng: thượng đế sáng tạo người mà ngược lại, người sáng tạo Thượng đế theo mẫu hình Tuy nhiên xuất phát từ quan niệm chung chung, trừu tượng người không thấy "tình cảm tôn giáo, sản phẩm xã hội"(5) nên L.Phoi bắc có hạn chế không thấy chất xã hội tôn giáo, không thấy đường khắc phục tôn giáo cách khoa học Các nhà xã hội học tư sản Eminle Drukheim, Max Weber có nhìn tôn giáo, nhìn chung cho tôn giáo hoạt động mang tính xã hội, chung cho nhóm xã hội, thái độ ứng xử người cộng đồng xã hội, vai trò ảnh hưởng tôn giáo, song lại tách tôn giáo khỏi đời sống tinh thần phong phú người, không thấy ranh giới tượng tôn giáo phi tôn giáo E Durkheim (1858 - 1917) coi xã hội thực siêu hình (réalite metaphysique) nuôi dưỡng ý thức tập thể Mà y thức tập thể tạo niềm tin, tình cảm thành viên Niềm tin ý thức tôn giáo xạ ảnh đời sống xã hội Trong xã hội, thành viên tập thể cố kết tôn giáo chung E.Durkheim cho rằng, tôn giáo trạng thái tư tưởng nằm biểu tượng thể thông qua nghi lễ thờ cúng Theo ông, tô tem giáo người nguyên thủy vừa biểu tượng tinh thần (cái thiêng) vừa biểu tượng cộng đồng xã hội (cái tục) Như vậy, tục thiêng liêng tính chất chung tôn giáo M Weber (1864 - 1920) xem tôn giáo cách nhìn người giới, thái độ ứng xử cá nhân nhóm xã hội, đặc biệt thái độ kinh tế Tôn giáo "một dạng đặc biệt hoạt động cộng đồng" gắn với "các lực siêu nhiên" Quan điểm phân tâm học sâu nghiên cứu thể nội tâm, niềm tin, tâm lí tôn giáo, song lại chưa thấy mặt xã hội Nhà phân tâm học người Áo Sigmund Freud (1856 - 1939) cho tôn giáo sản phẩm vô thức "sự thăng hoa", "niềm hân hoan" người nguyên thủy tục "ăn thịt vật tổ" Theo ông, hình thức tôn giáo tô tem giáo Nghiên cứu tôn giáo từ góc độ nhân loại học, Edward Burnett Tylor (1832 1917) khẳng định nguồn gốc tôn giáo niềm tin người nguyên thủy, cho C Mác - Ph Ăng ghen, Toàn tập, tập 3, Sđd tr 37 - 38 vật tự nhiên "có linh hồn" (animé) nhân cách hóa, Niềm tin nguyên thủy E.B Tylor gọi "Hồn linh giáo" (Animisune) Chính hồn linh giáo mà tôn giáo phát triển thành đa thần giáo, độc thần giáo, Max Muller (1823 - 1900) nghiên cứu tôn giáo từ góc độ ngôn ngữ học Ông cho xuất vị thần "căn bệnh ngôn ngữ" Sự hỗn đỗn hệ thống danh từ - tức vật thể có nhiều tên gọi ngược lại - dẫn đến tình trạng có tượng lúc đầu có tên (no men) sau trở thành thần linh (nu men) Quan điểm văn hóa tôn giáo có ưu điểm làm bật tính đa dạng, phong phú phức tạp tôn giáo, song lại có hạn chế hòa đồng tôn giáo vào văn hóa, không thấy đặc thù tín ngưỡng thiêng đề cao Nghiên cứu tôn giáo từ góc độ văn hóa học, Christopher Dawson (1889 - 1970) xem tôn giáo hình thái ý thức trừu tượng mà truyền thống văn hóa hay tập tục văn hóa Như vậy, cách tiếp cận tôn giáo, hạn chế lịch sử lợi ích giai cấp không cho thấy chất đích thực tôn giáo Quan điểm mác xít chất tôn giáo 2.1 Bản chất tôn giáo Tôn giáo chất, sản phẩm thần thánh, siêu nhiên, thần bí, mà sản phẩm xã hội Tôn giáo tượng thuộc đời sống tinh thần xã hội, chịu quy định đời sống vật chất Ở tinh thần, ý thức định đời sống thực mà ngược lại Ý thức, có ý thức tôn giáo, ý thức cá nhân, cộng đồng người xã hội, phản ánh tồn xã hội Trong tác phẩm mình, C Mác Ph Ăng ghen xem sản xuất vật chất sở hình thành phát triển tượng mang tính lịch sử xã hội, có tôn giáo Tôn giáo tượng lịch sử, sản phẩm thời đại lịch sử định 10 Quá trình hình thành biến đổi đạo Cao Đài Quá trình hình thành đạo Cao Đài gắn liền với tên tuổi ông Ngô Văn Chiêu (ở Chợ Lớn – Gia Định) Lúc nhỏ ông thường không bú mẹ, uống nước cháo Lớn lên ông thường chơi trò thờ Tiên, Phật Ông người thông minh, nhân hậu, hiếu thảo, có lòng mộ đạo, tin bút theo thuyết “Thần linh học” Học hết trung học Mỹ Tho, ông làm công chức cho Pháp Ông nhiều lần lập đàn với nhiều duyên khác Qua thời gian tích cực chuẩn bị, ngày 18/11/1926, lễ khai đạo tổ chức chùa Từ Lâm – Tây Ninh với tham dự nhiều quan chức người Pháp người Việt Tín đồ tin theo có tới hàng vạn Từ người cầu bình thường với mục đích chữa bệnh, xướng hoạ thơ ca, ông Chiêu thành người tu hành sáng lập tôn giáo Từ 1927 – 1934, sau thành lập, Cao Đài chia tách thành nhiều chi phái: Phái Cần Thơ Ngô Văn Chiêu lãnh đạo Phái Tây Ninh Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sanh lãnh đạo Phái Phước Long Trần Đạo Quang lãnh đạo Phái Bến Tre Nguyễn Ngọc Tương lãnh đạo Phái Cầu Kho Sài Gòn Vương Quang Kỳ lãnh đạo Phái Minh Chân Lý Mỹ Tho Nguyễn Văn Ca lãnh đạo Phái Tiên Thiên Cai Lậy (Định Tường) Nguyễn Hữu Chỉnh lãnh đạo Phái Bạch Y Chân Lí Rạch Giá Phái Cao Thượng Bảo Toà Bạc Liêu 10.Phái Tuyệt Cốc Tây Ninh 11.Phái Chân Lý Tầm Nguyên Tân An 12.Phái Tam Kỳ Nguyên Bản Tân An 92 Thời gian từ 1926 – 1934 thời gian Cao Đài hoàn thiện cấu tổ chức, hình thành giáo lý qua văn (kinh sách) Tân Luật, Thánh Ngôn hiệp tuyển, Pháp chánh truyền, Đại Thừa chân giáo Đến năm 1939, Hội thánh truyền giáo Cao Đài có nhiều vận động chức sắc, chi phái truyền giáo Bắc Bộ, Trung Bộ song kết không cao Cho đến nay, nhìn chung Cao Đài tồn vùng đồng Nam Bộ Do vậy, Cao Đài tôn giáo nội sinh mang tính địa phương, dân tộc Giáo lý đạo Cao Đài Cao Đài hệ thống tín điều riêng dựa sở triết học tôn giáo khác Nó ý tới vay mượn, kết hợp giáo lý tôn giáo, tín ngưỡng khác Trung tâm giáo lý Cao Đài tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”: từ bi Phật, bác Lão, công bình Nho Bên cạnh đó, Cao Đài coi trọng tư tưởng “Hiệp ngũ chi”: Nhân đạo (của Khổng Tử), Phật đạo (của Thích Ca), Tiên đạo (của Lão Tử), Thánh đạo (của Giêsu) Thần đạo (của Khương Tử Nha) Sự hiệp “Tam giáo” “ngũ chi” thành “đại đạo” (đạo lớn), theo Nguyễn Ngọc Thơ “Đại đạo vấn đáp can nguyên” “Phàm tôn giáo lớn trênn Thế giới hay tốt cả; nhà sáng lập tôn giáo lớn Thế giới bậc cao thượng đời, từ bi bác Mục đích “Đại đạo tam kì phổ độ” mong muốn kếp hợp tôn giáo Thế giới mà khảo cứu đến chỗ truy tìm nguyên uỷ điều cao thâm tinh khiết” Phổ độ, theo Cao Đài cứu rỗi chúng sinh khỏi mê lầm khổ ải xã hội bị loạn lạc nhân đức Tam kì, thời kỳ truyền đạo cứu người Từ đời đến nay, loài người phải khổ có 100 ức nhân duyên, Thượng đế hai lần tay cứu rỗi (phổ độ) chúng sinh Lần thứ gọi “Nhất kỳ phổ độ Tý hội thượng nguyên”, Thái cực xuất thời Bàn Cổ Trung Quốc Thượng đế cử vị: + Nhiên Đăng Cổ Phật (tiền thân Phật Thích Ca) 93 + Thái Thượng Đạo Tổ (tiền thân Lão Tử) + Đức Phục Hy (tiền thân Khổng Tử) xuống cứu rỗi loài người khỏi đau khổ Sau thời gian, vị thu ức nhân duyên Loài người chìm đắm đau khổ Lần thứ hai goi “Nhị kỳ phổ độ Sửu hội trung nguyên” Thượng Đế cử vị: Thích Ca mở Phật đạo, Lão Tử mở Tiên đạo, Khổng Tử mở Nhân đạo, Giê su mở Thánh đoạ, Khương Tử Nha mở Thần đạo Sau thời gian, vị tìm ức nhân duyên Vẫn 92 ức nhân duyên, loài người chưa hết khổ Lần thứ ba gọi “Tam kỳ phổ độ” Thượng đế không sai thần xuống mà thân chinh lập đạo phổ độ chúng sinh, thông qua bút nhằm độ hết nhân linh, đem thuyền Bát Nhã lấy nốt 92 ức nhân duyên lại Thượng đế Cao đài gọi nhiều tên: Ngọc Hoàng, Ngọc Đế, Cao Đài, Cao Đài Tiên Ông, Đại Bồ Tát Ma – – tát… Cao Đài danh xưng Thượng Đế giáng Đó tên gọi tháp thiên đình điện linh tiên Nơi vị tiên thường nhóm họp Hào quang muôn trượng từ mà Thượng Đế ngự tháp Linh tiên (Cao Đài) lấy tên làm danh xưng Cao Đài cho rằng, tôn giáo đơn lẻ sinh mâu thuẫn xung đột nên Thượng Đế phải lập tôn giáo chung, Đại Đạo Về giáo lý: Cao Đài ý kết hợp giáo lý Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) Ngũ chi (Nhân đạo, Phật đạo, Tiên đạo, Thánh đạo Thần đạo) nhằm “truy tầm nguyên uý cao thâm tinh khiết”, xoá bỏ dị mà đem đồng đạo, phổ độ chúng sinh khỏi vòng khổ ải Về bản, Cao Đài dạy an định tạm thời vong linh tình huynh đệ nghĩa nhân người Lấy tư tưởng “tứ hải giai huynh đệ” Khổng Tử, Cao Đài khuyên người phải thương yêu nhau, có trách nhiệm với thân gia đình, xã hội Lấy tư tưởng vô vi Lão tử, Cao Đài khuyên người từ bỏ ham muốn nhục dục đời thường Lấy tư tưởng “luân hồi” Phật, Cao Đài cho 94 người kiếp tái sinh, theo luật nhân Vậy, người phải từ bi cứu khổ, thoát tục, không đam mê tửu sắc Con người có ba phần: Thần khí (linh hồn), thể lí (hình hài) sinh khí Do vậy, cần phải tu dưỡng để phát triển đầy đủ ba xác thân là: Tinh, khí, thần Muốn siêu thoát cần phải tin vào giới vô hình, tin có tương thông giới hữu hình giới vô hình Luật lệ nghi lễ thờ cúng Cao Đài - Về luật lệ, Cao Đài đòi hỏi tín đồ phải thực ngũ giới: + Không sát sinh + Không tham lam, lừa gạt + Không tà dâm + Không nói dối + Không say rượu Và bốn điều trau dồi đức hạnh: + Phải ôn hoà, tuân theo lời dạy bề trên, lầm lỗi phải ăn năn chịu thiệt + Phải cung kính, khoe tài, kiêu ngạo, che lấp người hiền + Phải khiêm tốn, tiền bạc phân minh, vay mượn phải trả + Phải nhường nhịn, đừng kính trước, khinh sau Nói tóm lại, bốn điều trau dồi đức hạnh bốn chữ: ôn, cung, khiêm, nhường - Nơi thờ tự Cao Đài thờ “Thiên Nhãn” mắt Ngọc Hoàng Thượng Đế, đấng tối cao Tín đồ tiếp xúc với Thượng Đế thông qua vị sứ giả người cử xuống thờ thánh thất Thiên Nhãn thờ vị trí cao Dưới Thiên Nhãn tượng vị: Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Khổng Tử, Quan Âm, Quan Thánh, Đức Thái Bạch, Chúa Giê su, Khương Tử Nha theo trật tự sau: Thiên nhãn | Lão Tử – Thích Ca – Khổng Tử 95 Đèn Thái cực | Quan Âm – Đức Thái Bạch – Quan Thánh | Giê su Lưỡng nghi | quang Khương Tử Nha Lưỡng nghi quang Ngôi giáo tông Đèn Thái cực tượng trưng cho linh hồn vũ trụ, lưỡng nghi quang tượng trưng cho hai lực âm – dương - Vật lễ dâng cúng Cao đài đơn giản, gồm: nén hương tượng trưng cho ngũ hành Hoa, rượu, chè gọi tam bửu, tượng trưng cho tinh, khí, thần, yếu tố tạo nên người Lễ phục tín đồ màu trắng Lễ phục chức sắc theo ngành: màu vàng thuuộc Phật, màu xanh thuộc Lão, màu đỏ thuộc Nho - Người theo đạo Cao Đài chia làm hai loại: Hạ thừa tín đồ bình thường Thượng thừa bậc chức sắc Tín đồ Cao Đài ăn chay có loại: ăn chay ngày tháng (lục trai), 10 ngày tháng (thập trai) chay trường (trường chay) - Thời gian hành lễ: hàng ngày có khoá lễ vào mão (sáng sớm), ngọ (trưa), dậu (chập tối) tý (đêm khuya) Hàng tháng có hai ngày sóc (mồng một) vọng (ngày rằm) Hằng năm có ngày lễ trọng tính theo ÂL: 9/1: Lễ Thượng Nguyên 15/2: Lễ vía Thái Thượng Lão Quân 8/4: Lễ vía Thích Ca 15/7: Lễ Trung Nguyên 5/8: Lễ vía Phật Bà Quan Âm 96 15/10: Lễ Hạ Nguyeê lễ Khai đạo 15/12: Lễ đưa chư thánh thiên triều Nhìn chung, nghi lễ Cao Đài mới, cải biến có sẵn tôn giáo truyền thống mang tên mà Tuy nhiên, gần gũi phù hợp với nhận thức số đông người xã hội, nên nghi lễ trở thành phong tục, tập quán, thói quen đông đảo tín đồ - Tổ chức đạo Cao Đài: Cao Đài tổ chức theo kiểu nhà nước quân chủ lập hiến với ba quan: + Bát quái đài (cơ quan vô hình): nơi thờ phụng vị thánh thần Hiệp Thiên đài: quan lập pháp tư pháp Cơ quan tổ chức cầu để lo giáo lí, giáo luật, lễ nghi Đứng đầu Thiên hiệp đài chức Hộ pháp Dưới hộ pháp hai chức thượng phẩm, thượng sanh Dưới hai vị 12 vị thuộc chi: Pháp Đạo - Thế Chi pháp hộ pháp phụ trách, lo việc luật pháp, gồm chức 12 vị thời quân là: tiếp pháp, khai pháp, bảo pháp hiến pháp Chi đạo thượng phẩm phụ trách, lo việc hành đạo gồm chức 12 vị thời quân là: tiếp đạo, khai đạo, bảo đạo hiến đạo Chi thượng sanh phụ trách, lo việc đào tạo, huấn luyện gồm vị: tiếp thế, khai thế, bảo thế, hiến Về mặt tư pháp có chi đảm nhiệm là: chi pháp lo việc định ấn,chi đạo lo việc cải an, chi lo việc luận tội Ngoài ra, chi có giúp việc + Cửu trùng đài: quan hành pháp gồm có viện: Hộ - Lương – Công Học – Y – Nông – Hoà - Lại - Lễ Chức sắc Cửu trùng đài chi làm ngành: Thái (thuộc Phật), Thượng (thuộc Lão), Ngọc (thuộc Nho) Mỗi ngành nắm viện Đứng đầu cửu trùng đài chức Giáo tông Dưới Giáo tông có ba vị chưởng pháp, 36 vị đầu sư, 36 vị phối sư, 72 vị giáo sư, vị lễ sanh (không hạn chế), có chánh phó sự, phó trị thông 97 Dưới quan TW có tổ chức hành đạo địa phương, gồm: Khâm trấn (miền đạo) chức giáo sư đứng đầu Khâm châu (tỉnh đạo) chức giáo hữu đứng đầu Tộc (huyện đạo) chức lễ sanh đứng đầu Hương (xã) chánh trị phó trị cai quản - Các hệ phái đạo Cao Đài: Cao Đài có nhiều hệ phái (hơn 20 hệ phái), có số hệ phái lớn như: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Tiên Thiên Bến Tre, Cao Đài Ban Chính Đạo Đo Thành TP HCM, Cao Đài Minh Chân Lí Bạc Liêu Đến tín đồ đạo Cao đài có tới triệu người Nhà nước ta công nhận pháp nhân số hệ phái, dó phái có đoàn kết nội bộ, có đường hướng đạo pháp rõ rang Lãnh đạo hệ phái Ban thường trực Hội thánh Hoạt động hội tuân theo luật pháp hành Nhà nước IV ĐẠO HOÀ HẢO Hoàn cảnh đời Đạo Hoà Hảo gọi Phật giáo Hoà Hảo đời miền Tây Nam Bộ vào năm cuối thập niên 30 TK XX Thời kỳ này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ, tư sản bóc lột tầng lớp nhân dân vô dã man mặt vật chất tinh thần Cuộc sống người dân bế tắc Các phong trào đấu tranh chống đế quốc Pháp bè lũ phong kiến bị đàn áp Nhiều tầng lớp dân chúng có tâm trạng bi quan, chán chường sống thực, có nhu cầu an ủi, giải thoát mặt tinh thần Trong xã hội, tôn giáo truyền thống Nho, Phật, Lão tỏ bất lực trước thời Hệ tư tưởng tư sản không phù hợp với số đông quần chúng lao động Hệ tư tưởng vô sản chưa thực ăn sâu, bám rễ phổ biến rộng rãi Người dân Tây Nam Bộ (phần lớn nông dân) sống cảnh nghèo túng, trình độ học vấn có hạn chế nên ý đến vấn đề triết lí cao siêu rối rắm 98 tôn giáo truyền thống Họ có xu hướng đơn giản hoá triết lý cao siêu Đặc biệt đề cao tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm, ngợi ca gương trung liệt Trương Công Định, thủ khoa Huân, Nguyễn Trung Trực Trước đạo Hoà Hảo đời, miền Tây Nam Bộ hình thành tồn nhiều phong trào quần chúng mang màu sắc tôn giáo đạo Bửu Sơn kì hương, đạo Tứ ân hiếu nghĩa Sự đời đạo Hoà Hảo gắn liền với tên tuổi ông Huỳnh Phú Sổ Xuất thân gia đình địa chủ nhỏ làng Hoà Hảo, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, thuở nhỏ ông vốn lãnh đạm, vui đùa, thường xa lánh chỗ đông người, song lại nhạy cảm, thong minh, có khiếu thơ văn Họ hết tiểu học phải nghỉ ốm đau, bệnh tật Trong thời gian chữa bệnh vùng Thất Sơn, ông học nhiều thuốc nam, học cách tu luyện bùa Đặc biệt ông dành nhiều thời gian đọc sấm Trạng Trình nghiên cứu tư tưởng môn phái Phật giáo Bửu sơn kì hương, đạo Tứ ân hiếu nghĩa Chữa bệnh không khỏi, nhà Huỳnh Phú Sổ tự nhận bậc “sinh tri”, biết rõ khứ, tương lai Ông nói với người gặp Phật A di đà, Phật Thích Ca, Ngọc Hoàng Thượng Đế , thọ mệnh vị xuống trần gian “để chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, bể khổ, chốn Tây phương cực lạc” Ngày 15/5/1939, thấy duyên lập đạo đến, ông tổ chức lễ khai đạo làng Hoà Hảo, cho đời môn phái - Phật giáo Hoà Hảo Giáo lí đạo Hoà Hảo Giáo lí đạo Hoà Hảo thể “Sấm giảng thi văn” gồm sấm kệ ông Huỳnh Phú Sổ soạn ra, có phần: Sấm khuyên người đời tu niệm Kệ dân người khùng Sấm giảng Giác mê tâm kệ Khuyến thiện 99 Những điều sơ học cần thiết kẻ tu hiền Có thể nói, giáo lí đạo Hoà hảo cải tiến theo hướng đơn giản hoá giáo lý Phật giáo, tiếp thu nâng cao tư tưởng giáo phái Bửu sơn kì hương Phật thần Tây An – Đoàn Minh Huyên khởi xướng Nội dung giáo lí có phần: Học Phật Tu nhân * Phần Học Phật chủ yếu dựa vào giáo lí Phật giáo giảm lược nhiều có sửa đôi chút Hoà Hảo cho rằng, có pháp môn để học Phật ác pháp, chân pháp thiện pháp - Ác pháp: pháp trở ngại cho thiện pháp, làm ô nhiễm thân tâm, gây nên tội lỗi khiến cho người vương vòng luân hồi sinh tử Trong ác pháp có: + Tam nghiệp: - Thân nghiệp gây sát sinh, trộm cắp, tà dâm - Khẩu nghiệp gây nói dối, nói hai mặt, nói điều ác, nói khoác - Ý nghiệp gây tham lam, giận dữ, si mê + Thất tình: gồm trạng thái tình cảm: mừng, giận, buồn, yêu, ghét, muốn, sợ + Lục dục: điều ham muốn là: danh vị, tài, lợi, sắc đẹp, hư vọng, tật đế Ở ta thấy lục dục Hoà Hảo mang tính xã hội, lục dục phật giáo (sắc đẹp, âm thanh, hương, vị, xúc, thức) mang tính cá nhân + Ngũ uẩn: thâm, sân, si, nhân, ngã Là thứ tạo cho người đần độn, ngu si, tối tăm cản trở đến chỗ siêu thoát Là nguyên nhân tạo nên khổ, tạo luaân hồi + Tứ đồ đường: bốn tường làm cho người ta sa ngã, nhốt chặt tăm tối, tội lỗi Đó : tửu, sắc, tài, khí - Chân pháp: pháp phá tan mê hoặc, tối tăm để bừng sáng trí tuệ, giác ngộ chân lí Thuộc chân pháp có: + Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế 100 + Thập nhị nhân duyên + Ngũ trược: thứ nhơ bẩn làm ô nhiễm thân tâm, mải say đắm cõi trần ai, truỵ lạc, gồm: kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược Nếu người hiểu nguồn gốc khổ, nguyên nhân luân hồi sinh tử, thấy cõi trần đời người ô trược (nhơ bẩn) không say đắm, chấp ngã, nhanh chóng tìm phương cách tu hành để thoát khỏi đời ô trược - Thiện pháp: pháp để gây thiện duyên, sửa trị thân tâm cho Thiện pháp gồm có: + Bát đạo: tám đường tu hành chân chính, theo diệt trừ ác pháp thân, khẩu, ý tao ra, gồm: Chính kiến nghiệp, mạng: diệt trừ ác pháp thân Chính ngữ: diệt trừ ác pháp Chính tư duy, tinh tiến, định, niệm: diệt trừ ác pháp ý + Bát nhẫn tám điều nhẫn nhịn để vượt qua thử thách xử tu tập - Nhẫn năng: giữ cách xử với đời - Nhẫn giới: giữ nghiêm giới luật - Nhẫn hương lân: giữ tình làng xóm - Nhẫn phụ mẫu: giữ tình hiếu thảo với cha mẹ - Nhẫn tâm: giữ lòng an định - Nhẫn tính: giữ cho tính tình điềm đạm - Nhẫn đức: giữ cho đức độ, hoà nhã - Nhẫn thành: giữ thành tâm, thành tín Phần Học Phật đạo Hoà Hảo cho rằng, người ta tam nghiệp, lục dục, ngũ uấn, ngũ trược nên phạm điều ác, chịu đau khổ vòng luân hồi sinh tử Chỉ có chân pháp, hiểu tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên diệt trừ ác pháp đồng thời phải tu theo bát đạo, chịu “bát nhẫn” có thiện pháp để thoát khỏi luân hồi sinh tử, trở thành bậc hiền nhân 101 * Phần Tu nhân “Tứ ân hiếu nghĩa” Đó là: - Ân tổ tiên cha mẹ: cháu phải sống hiếu nghĩa với tổ tiên ông bà, cha mẹ, có trách nhiệm đền ơn đáp nghĩa, nghe lời răn dạy, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, không làm phiền lòng cha mẹ, không làm ảnh hưởng xấu đến truyền thống gia đình, dòng họ Nếu tổ tiên có sai phải chí tu để rửa nhục - Ân đất nước: đất nước nơi người sinh ra, lớn lên, phải yêu quê hương đất nước, tuỳ theo tài lực mà làm cho quê hương giàu mạnh Có trách nhiệm bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm, không phản bội Tổ quốc, làm tay sai cho ngoại bang - Ân đồng bào, nhân loại: phải sống ân nghĩa đồng bào mình, họ Lạc, cháu Rồng, phải sống ân nghĩa với người xung quanh chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ, nhờ cậy lúc khó khăn Phải sống ân nghĩa với đồng loại, không phân biệt màu da, chủng tộc, nghèo hèn, sang giàu Theo tinh thần “từ bi hỉ xả”, “vô ngã vị tha”, không gây thù hằn, làm hại dân tộc khác - Ân Tam bảo: ghi nhớ công ơn Phật, Pháp, Tăng khai mở trí tuệ, cứu vớt chúng sinh khỏi vòng luân hồi khổ ải Bổn phận người phải tôn kính Tam bảo, tu rèn thân tâm tiến tới giải thoát Đạo Hoà Hảo chủ trương vừa học Phật, vừ tu nhân Học Phật tạo nên đức, tu nhân tạo nên công Có công đức nhanh chóng trở thành bậc hiền nhân Tuy nhiên, Hoà Hảo trọng việc tu nhân, cho tu hành phải dựa sở đạo đức, trước hết đạo làm người Không có tu nhân không học Phật được, có học Phật chẳng có ý nghĩa “Muốn tu thành tiên Phật, trước hết phải tu đạo làm người, đời người mà không tu Tiên Phật xa vời” Tóm lại, với nội dung giáo lý học Phật, Tu nhân, Hoà Hảo cho khắc phục hạn chế Phật giáo có nhiều kinh sách, triết lý cao sâu, không phù hợp với đại đa số chúng sinh 102 Với học Phật – Tu nhân, Hoà Hảo tin tưởng có số người hiền có công đức chúng sinh để kịp dự hội Long hoa, hưởng an lạc cõi thượng nguyên Luật lệ nghi lễ thờ cúng đạo Hoà Hảo Hoà Hảo không xây dựng chùa chiền, không thờ tượng ảnh Việc thờ phụng hành đạo chủ yếu gia đình Mỗi gia đình thờ vải điều ban thờ (trang thờ) xây dựng ban thờ thông thiên sân trước cửa nhà, theo tư tưởng “Phật tâm, tâm tức Phật” Ngoài việc thờ Phật, ông bà tổ tiên anh hùng có công với nước, đạo Hoà Hảo không thờ thần thánh không rõ tích Lễ vật có hương hoa nước lạnh Ban đêm thắp đèn trang thờ ban thờ thông thiên Khi hành lễ, tín đồ không đọc kinh Phật, đọc sấm giảng ông Huyỳn Phú Sổ, niệm lục tự (6 chữ): Nam mô A di đà Phật để tĩnh tâm Lời cầu nguyện tín đồ cúng lễ là: “Nam mô nguyện, thiên hoàng, địa hoàng, nhân hoàng, liên hoa hải hội, thượng Phật từ bi, Phật vương độ chung, giới bình an” - Các ngày lễ Hoà Hảo năm tính theo ÂL: 1/1: Tết Nguyên Đán 15/1: Lễ Thượng Nguyên 8/4: Lễ Phật đản 18/5: Lễ Khai đạo 15/7: Lễ Trung nguyên 12/8: Lễ vía Phật thầy Tây An 15/10: lễ Hạ nguyên 15/1: Lễ Phật A di đà 25/1: Lễ sinh nhật ông Huỳnh Phú Sổ 8/12: Lễ phật thành đạo 103 Đạo Hoà Hảo chủ trương tổ chức đơn giản, hàng giáo phẩm Thời kỳ đời, đạo Hoà Hảo có số chức sắc lo việc đạo Những người thành lập đảng Dân Xã lực lượng vũ trang riêng Đến năm 1975 tổ chức tan rã Tháng 5/1999, theo yêu cầu tín đồ, phép Chính phủ, đạo Hoà Hảo tổ chức đại hội bầu Ban đại diện Phật giáo Hoà Hảo Đạo Hoà Hảo côn nhân tôn giáo có pháp nhân hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 104 BỘ MÔN: LỊCH SỬ LƯƠNG THỊ HẠNH – CHU THỊ VÂN ANH ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG Số đơn vị học trình: 02 (Số tiết lý thuyết: 22.5; số tiết thực hành 7.5) THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 105 106 ... thành yếu tố ý thức tôn giáo, hệ thống nghi lễ tôn giáo tổ chức tôn giáo Ý thức tôn giáo bao gồm tâm lí tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lí tôn giáo cấp độ thấp y thức tôn giáo thuộc lĩnh vực... có tôn giáo Tôn giáo tượng lịch sử, sản phẩm thời đại lịch sử định 10 Trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê ghen, C.Mác cho tôn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tôn giáo: "Tôn giáo. .. thời đại dã man văn minh Dựa vào đó, phân loại tôn giáo thành ba kiểu là: tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo dân tộc tôn giáo giới Kiểu tôn giáo nguyên thủy Hình thức lịch sử xa xưa tôn giáo tôn giáo

Ngày đăng: 10/03/2017, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan