Đồ án ô nhiễm tiếng ồn phát sinh trong hoạt động sản xuất cơ khí

60 2.5K 5
Đồ án ô nhiễm tiếng ồn phát sinh trong hoạt động sản xuất cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ tiếng ồn phản ứng người Bảng 1.2 Phân loại theo nguồn tiếng ồn Bảng 1.3 Mức ồn số phương tiện giao thông Bảng 1.4 Mức ồn thiết bị xây dựng Bảng 1.5 Mức ồn số công nghệ sản xuất công nghiệp Bảng 1.6: Mức ồn sinh hoạt người Bảng 1.7: Tác hại sức khỏe người Bảng 2.1: Thiết bị xưởng C1 Bảng 3.1: Mức công suất máy Bảng 3.2 : Các máy công cụ xưởng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các phương tiện giao thông nguồn gây tiếng ồn đáng kể Hình 1.2: Tiếng ồn phát sinh hoạt động sản xuất Hình 1.3: Tiếng ồn hoạt động buôn bán, dịch vụ Hình 1.4: Sơ đồ trường ĐH Bách khoa xưởng khí C1 Hình 1.5 :Máy móc, thiết bị cũ vụn kim loại Hình 2.1 : Xưởng khí khu vực quanh xưởng Hình 2.4 : Cây xanh trồng nhiều quanh xưởng Hình 2.5: Hành lang xưởng khí Hình 2.6: Thiết kế đặc biệt tường hành lang Hình 2.7: Khu vực hàn ngăn với khu vực khác vách ngăn lửng Hình 2.8 : Sơ đồ xưởng máy công cụ Hình 2.9: Văn phòng làm việc xưởng Hình 3.1: Sơ đồ bố trí máy xưởng Hình 4.1:Bông thủy tinh cách âm Hình 4.2:Lắp đặt vật liệu hấp thụ âm vào bề mặt tường, kính Hình 4.3: Tấm tiêu âm sợi ép Polyester fiber Hình 4.4: Bao che động máy Hình 4.5:Một số dạng lò xo kim loại Hình 4.6: Một số loại miếng đệm cách ly Hình 4.7: Thiết kê chống rung cho máy Hình 4.8: Trang bị cá nhân cho công nhân xưởng MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước ta trình đô thị hóa công nghiệp hóa nên nhiều đô thị mọc lên Nhiều hoạt động kinh tế xã hội tập trung đô thị, dân số tăng theo với phát triển đô thị nhiều vấn đề môi trường phát sinh nước thải, khí thải, chất thải rắn, dân sinh mà người nhận nguy hại chúng sức khỏe mình, nhiên tác động tiềm tàng từ vấn đề mà người không nhận ra, tiếng ồn Bài báo cáo trình bày vấn đề trạng ô nhiễm tiếng ồn phát sinh hoạt động sản xuất khí Việt Nam tác hại chúng sức khỏe người; sở thực tiễn trình bày số giải pháp khắc phục ô nhiễm tiếng ồn; mục đích góp phần làm cho môi trường chỗ dựa, không gian sống an toàn chức vốn  - MỤC TIÊU THỰC HIỆN Khảo sát tình hình chống ồn phân xưởng Xác định nguyên nhân phát sinh tiếng ồn Tính toán độ ồn phân xưởng Đề xuất biện pháp giảm thiểu NỘI DUNG THỰC HIỆN Tổng quan tiếng ồn rung động Hiện trạng công tác kiểm soát tiếng ồn xưởng khí Tính toán truyền âm Chương trình làm giảm tiếng ồn xưởng PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp điều tra, thu thập, tổng hợp số liệu tham khảo tài liệu Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực nguồn nước địa phương Tham khảo giáo trình xử lý nước cấp, thông tin từ giảng viên, tham khảo thông tin từ nguồn khác trang web liên quan  Phương pháp đánh giá tổng hợp Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập phân tích Xử lý số liệu đánh giá dựa tiêu chuẩn, qui định hành nhà nước chất lượng nguồn nước cấp  Phương pháp so sánh phân tích So sánh ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng loại công nghệ để chọn dây chuyền xử lý tối ưu, cho kết xử lý tốt mà đáp ứng yêu cầu kinh tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm tiếng ồn rung động Tiếng ồn tập hợp âm cường độ tàn số khác nhau, hỗn loạn gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng xấu đến trình làm việc nghỉ ngơi người Âm dao động học, dao động hình thức sóng môi trường đàn hồi thính giác người tiếp thu Trong không khí tốc độ âm 343 m/s, nước 1450 m/s Tần số âm đo Hz, số dao động giây Tai người cảm nhận tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz Âm tần số (f) < 16 Hz gọi hạ âm Âm tần số (f) > 20.000 Hz gọi siêu âm Tai người không cảm thụ hạ âm siêu âm Mức tần số nghe chuẩn từ 1.000 Hz đến 5.000Hz Rung động dao động học vật thể đàn hồi sinh trọng tâm trục đối xứng chúng xê dịch không gian thay đổi tính chu kỳ hình dạng mà chúng trạng thái tĩnh 1.1.2 Đơn vị tiếng ồn Đơn vị tiếng ồn hay gọi đơn vị âm (Decibel – dB): thang đo logarit, gọi mức cường độ âm, gọi tắt mức âm (dB) I: Cường độ âm (W/m2) Io: Cường dộ âm ngưỡng nghe, Io = 10-12 (W/m2) Bảng 1.1 Mức độ tiếng ồn phản ứng người Mức Decibel Nguồn tiêu biểu Phản ứng người 150 140 Tiếng nổ động phản lực Điếc hoàn toàn 130 Giới hạn tối đa tiếng nói 120 Tiếng nổ động phản lực cách 200 ft 110 Kèn xe cách ft May đập kim loại 100 Tiếng nổ phản lực cách 2000 ft Súng nổ cách 0,5 ft Rất hại 90 Xe tải nặng cách 50 ft Hại thính giác (8 giờ) 80 Búa cách 50 ft hại 70 Tiếng thắng xe lửa cách 50 ft Lưu thông xa lộ cách 50 ft 60 Máy điều hòa không khí cách 20 ft Gây ý 50 40 Lưu thông xe nhẹ cách 50 ft Phòng khách Phòng ngủ Yên tình 30 Thư viện Tiếng thầm Rất yên tĩnh 20 Phòng thu 10 Tai cảm nhận Ngưỡng nghe Nguồn: Hội đồng Chất lượng Hoa Kỳ (1970) Dasmann (1984) 1.1.3 Đặc trưng tiếng ồn rung động 1.1.3.1 Đặc trưng tiếng ồn Đặc trưng thông số vật lý cường độ, tần số, phổ tiếng ồn thông số sinh lý mức to, độ cao Tác hại gây tiếng ồn phụ thuộc vào cường độ tần số Tiếng ồn mức 100-120dB với tần số thấp 80-95dB với tần số trung bình cao gây thay đổi quan thính giác Tiếng ồn mức 130-150dB gây huỷ hoại tính chất học quan thính giác (thủng màng nhĩ) Theo tần số, tiếng ồn chia thành tiếng ồn tần số thấp 300Hz, tần số trung bình 300-1000Hz, tần số cao 3000Hz Tiếng ồn tần số cao hại tiếng ồn tần số thấp Tuỳ theo đặc điểm tiếng ồn mà phổ phổ liên tục, phổ gián đoạn (phổ thưa) phổ hổn hợp Hai loại sau gây ảnh hưởng đặc biệt xấu lên thể người 1.1.3.2 Đặc trưng cho rung động Đặc trưng biên độ dao động A, tần số f, vận tốc v, gia tốc w Mức vận tốc dao động rung động: Lc= 20.log v/v0 (dB) Trong đó: v0 = 5.10-8 (m/s) – ngưỡng quy ước biên độ vận tốc dao động 1.1.4 Phân loại tiếng ồn 1.1.4.1 Phân loại theo đặc tính nguồn ồn Để sơ đánh giá tiếng ồn theo đặc tính nguồn ồn dùng mức ồn tổng cộng đo máy đo tiếng ồn gọi “mức âm theo dB” Bảng 1.2 Phân loại theo nguồn tiếng ồn Phân loại Nguồn tiếng ồn Điển hình Mức ồn Tiếng ồn Sinh chuyển Máy phay, Máy tiện: 93-96 khí động chi tiết Máy tiện, Máy bào: 97 Máy dập, Xưởng rèn: 98 máy hay phận máy móc phát tiếng ồn trực tiếp Xưởng đúc: 112 Bề mặt cấu Gò, tán: 113-117 phạn kết cấu liên quan tới chúng Do va chạm vật thể thao tác đập búa rèn, gò, dát kim loại Tiếng ồn quạt Tiếng ồn khí Sinh chuyển máy, động phản động động với vận tốc cao lực, máy nén khí, Quạt: 100-105 dB Turbine phản lực: 135 dB … Do rung động phần tĩnh phần Tiếng ồn quay ảnh hưởng máy phát lực từ thay đổi tác điện dụng khe không khí Máy phát điện Máy phát điện: 100-130 dB vật liệu máy điện 1.1.4.2 Phân loại theo quan điểm môi trường Tiếng ồn bên trong: máy móc thiết bị phân xưởng, dụng cụ văn phòng, thiết bị nhà Tiếng ồn bên ngoài: tiếng ồn từ bên thâm nhập vào công trình, ví dụ từ xưởng sản xuất vào nhà dân cư từ dòng xe cộ vào trường học… 1.1.4.3 Phân loại theo loại hình hoạt động phát sinh tiếng ồnDo giao thông Mật độ xe lưu thông đường phố ngày lớn, gây ô nhiễm tiếng ồn do: tiếng động cơ, tiếng còi, tiếng phanh xe, phương tiện chất lượng gây ô nhiễm tiếng ồn cao rung động phận xe gây nên Hình 1.1: Các phương tiện giao thông nguồn gây tiếng ồn đáng kể Trong giao thông phải kể đến tiếng ồn máy bay, tiếng ồn không thường xuyên gây lớn cho khu vực dân cư gần sân bay đặc biệt lúc máy bay cất cánh hạ cánh Hiện việc giải vấn đề tiếng ồn máy bay gây nên phức tạp, nên tạm thời sân bay thường đưa khu xa dân cư giảm bớt tiếng ồn gây nên Bảng 1.3 Mức ồn số phương tiện giao thông STT Loại phương tiện Mức ồn Xe nhỏ 77 dB Xe khách nhỏ 79 dB Xe khách vừa 84 dB Xe thể thao 91 dB Xe quân 120-135 dB Xe chở rác 82-88 dB Tiếng máy bay 85-90 dB Tiếng còi tàu 75-105 dB (Nguồn Giáo trình Kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí – PGS.TS.Đinh Xuân Thắng)  Do xây dựng Việc sử dụng phương tiện giới ngày phổ biến Khi công trình xây dựng thực thi tiếng ồn phương tiện gây cho người đáng kể thể minh họa số phương tiện gây ồn (đo khoảng cách 15m) Bảng 1.4 Mức ồn thiết bị xây dựng Loại thiết bị Mức ồn (dB) Máy khoan đá 87 Máy đập bê tông 85 Máy cưa tay 82 Máy nén 80 Máy trộn bê tông 75 Máy ủi 93 Máy đóng búa 1,5 75 Máy khoan 87 - 114 Máy búa 100 - 110 (Nguồn Giáo trình Kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí – PGS.TS.Đinh Xuân Thắng) Máy mài lổ hiệu CINCINATI 98 Máy mài phẳng hiệu CINCINATI 97 10 Máy mài đá Æ Đá 150mm 102 11 Máy phay nằm ngang hiệu GRAFFENTADEN 97 12 Máy phay vạn hiệu ACERA 96 13 Máy phay vạn SOMUA 98 14 Máy cưa cần ULTRA 96 15 Máy tiện bán tự động hiệu RECONVER 96 16 Máy tiện nằm hiệu DEVALLIERE 95 17 Máy tiện hiệu RAMO 95 18 Máy tiện hiệu TITAN 97 19 Máy tiện hiệu SOMUA 95 20 Máy xọc then hiệu URV 97 21 Máy phay lăn 98 22 Máy xọc bánh 97 Mức áp suất âm toàn = 10 log = 119,47 (dB) Nhận xét Mức tiếng ồn (dB) Tác dụng đến tai người nghe Ngưỡng nghe thấy 50 Suy giảm hiệu suất làm việc, lao động trí óc 70 Tăng nhịp thở nhịp đập tim, tăng nhiệt độ cở thể tăng huyết áp, ảnh hưởng đến hoạt động dày giảm hứng thú lao động 90 Gây mệt mỏi, ngủ, tổn thương chức thính giác, thăng thể suy nhược thần kinh 100 Bắt đầu biến đổi nhịp đập tim 110 Kích thích mạnh màng nhĩ 120 Ngưỡng chói tai 130 -135 Gây bệnh thần kinh nôn mửa, làm yếu xúc giác bắp 140 Đau chói tai, nguyên nhân gây bệnh trí nhớ, điên 145 Giới hạn cực đại mà người chịu với tiếng ồn 150 Nếu chịu đựng lâu bị thủng màng tai 160 Nếu tiếp xúc lâu gây hậu nguy hiểm lâu dài 190 Chỉ cần tiếp xúc ngắn gây nguy hiểm ngắn lâu dài So sánh với chuẩn TCVN 3985-1999 Trường hợp 1: Mức áp suất âm xưởng trường hợp 92.69 dB, vượt tiêu chuẩn TCVN 3985-1999 (tại vị trí làm việc, sản xuất trực tiếp mức áp suất âm tương đương không 85 dB Với mức âm 92.69 dB gây mệt mỏi, ngủ, tổn thương chức thính giác, thăng thể suy nhược thần kinh Trường hợp 2: Mức áp suất âm tổng cộng trường hợp 119,47 dB vượt tiêu chuẩn TCVN 3985-1999 (tại vị trí làm việc, sản xuất trực tiếp mức áp suất âm tương đương không 85 dB Với mức âm 119.47 dB gây chói tai Cần đề biện pháp giảm thiểu áp suất âm phân xưởng cho hai trường hợp CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH LÀM GIẢM TIẾNG ỒN TẠI XƯỞNG KHÍ Sau nghiên cứu thực nghiệm, nhóm nhận thấy thiết kế xưởng biện pháp chống ồn xưởng áp dụng giúp xưởng cách âm với môi trường tương đối tốt Nhưng bên cạnh cách chống ồn hiệu trên, xưởng tồn vấn đề tiếng ồn đáng quan tâm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe công nhân sinh viên tham gia thực hành xưởng 4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI KHU VỰC VĂN PHÒNG ĐẶT TRONG XƯỞNG Như trạng khu vực xưởng nêu chương 2, văn phòng ngăn với khu máy cộng cụ cửa kính 0.5cm nên độ ồn khu vực văn phòng 87 dB không đạt tiêu chuẩn TCVN 3985-1999 (65 dB thời gian làm việc lớn tiếng văn phòng làm việc) Biện pháp giảm thiểu nhóm đề xuất là: • Sử dụng vật liệu cách âm Để giảm phản xạ tăng hấp thụ âm bề mặt tường, trần dùng khối hấp thụ âm treo trần, tường Khối hấp thụ âm từ vật liệu xốp Vật liệu xốp cấu tạo thành cứng lỗ rỗng chứa đầy không khí, liên hệ với thông mặt Vật liệu xốp rỗng bao gồm loại như: sản phẩm dệt, thủy tinh, khoáng chất, xỉ than, amiăng, loại thảm, sợi gỗ ép vữa âm học… Khả hút âm vật liệu xốp phụ thuộc vào tính xốp vật liệu Khi sóng âm tới bề mặt vật liệu gây dao động không khí lỗ, khe Năng lượng âm phần biến thành thành nhiệt năng, phần thành để thắng nội ma sát, phần vào vật liệu xây dựng trao đổi nhiệt không khí thành lỗ, phần lượng âm xuyên qua Khả hút âm vật liệu xốp trước hết phụ thuộc vào đặc tính lỗ Nếu vật liệu đủ xốp độ dày thích hợp hút tới 95% lượng âm tới Hình 4.1:Bông thủy tinh cách âm (nguồn xaydunghoanggia.com.vn) Nhóm nhận thấy phân xưởng lắp đặt lớp cách âm bề mặt tường cửa kính nơi tiếp xúc với tiếng ồn Hình 4.2:Lắp đặt vật liệu hấp thụ âm vào bề mặt tường, kính Việc lắp đặt vật liệu hấp thụ âm giúp hấp thụ tối đa âm từ hoạt động loại máy phân xưởng phát  phòng làm việc không bị lẫn tạp âm 4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, RUNG ĐỘNG ĐỐI VỚI MÁY MÓC ĐẶT TRONG XƯỞNG 4.2.1 Các nguyên nhân gây tiếng ồn máy móc nguồn gầy tiếng ồn máy móc là: Tiếng ồn động cơ, hoạt động hệ thống xilanh, pittong đẩy không khí để truyền chuyển động bánh răng, khớp, trục chuyển động máy vận hành Tiếng ồn phần làm việc tiếp xúc với vật liệu: Ví dụ búa dập vào khối kim loại cần gia công, lưỡi dao cắt khối kim loại,… 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu • Thay vật liệu hút âm Nhóm đề xuất sử dụng tiêu âm sợi ép Polyester fiber lắp lên bề mặt tường toàn phân xưởng Tấm tiêu âm sợi ép Polyester fiber sản xuất qui trình công nghệ đại, làm từ nguyên liệu Polyester sợi nguyên chất, tính hấp thụ âm trung tần cao tần tốt với nhiều đặc điểm vượt trội so với vật liệu tiêu âm, cách âm truyền thống khác như: thân thiện với môi trường, không độc hại, chịu nước, chống ẩm mốc, chống cháy lan, khả cách nhiệt tốt, dễ dàng cắt, lắp đặt thi công chi phí thấp Hệ số hấp thụ âm tối đa 0.94 Trọng lượng tiêu âm nhẹ, dễ dàng cắt cọt tạo hình Mềm tính đàn hồi cao, không bị phá vỡ kết cấu ngoại lực nên bền, tuổi thọ sử dụng cao Dễ dàng bảo trì làm đơn giản với máy hút bụi chổi lông Bên dễ dàng tẩy rữa vết bẩn khăn ướt Hình 4.3: Tấm tiêu âm sợi ép Polyester fiber 4: tường gạch 3: keo dán 2: Tiêu âm polyester fiber 1: vữa trá • Sử dụng vật liệu bao che Trong trình khảo sát thực nghiệm, nhóm nhận thấy số máy phân xưởng tiếng ồn phát không từ phận làm việc mà từ động hoạt động bên máy Để hạn chế tiếng ồn từ nguồn âm này, nhóm đề xuất biện pháp sử dụng vật liệu bao che để bao che phần động hoạt động Hình 4.4: Bao che động máy • Lò xo kim loại giảm rung Lò xo kim loại áp dụng trường hợp đỡ thiết bị nặng để để giảm rung Độ nén lò xo kim loại vào khoảng 12.5 mm 12.5 mm giới hạn nén quy định người cung cấp Lựa chon lò xo thích hợp quan trọng Tính quan trọng của lò xo tạo cách ly tốt khả việc chịu nén tương đối lớn Hình 4.5:Một số dạng lò xo kim loại • Miếng đệm cách ly giảm rung Chất liệu miếng đệm cách ly cao su sợi thủy tinh kết hợp chúng Miếng điệm cách ly tương đối rẻ, dễ sử dụng thay thế, chúng ưu việc cách ly rung động với tần suất cao Tuy nhiên, chúng dễ bị hư hại chịu tải cao Hình 4.6: Một số loại miếng đệm cách ly Ngoài việc sử dụng biện pháp trên, thiết kế giá đỡ máy cách ly với sàn biện pháp khả thi Ta tạo giá đỡ cho máy hình sau: Hình 4.7: Thiết kê chống rung cho máy Khi máy hoạt động tạo rung động, rung động truyền xuống giá đỡ Vì giá đỡ nối với mặt đất vít đỡ nên hạn chế diện tích tiếp xúc với mặt đất  giảm tối đa rung động máy • Thay trang thiết bị Thay thế, sử dụng chi tiết hình dạng kết cấu độ xác cao cho gây ồn bánh vòng bi, máy nghiền bi… Sử dụng máy móc tự động, robot bố trí với khu vực tiếng ồn cao, môi trường lao động căng thẳng, khả phòng hộ thấp Hiện biện pháp nhiều nước công nghiệp áp chung Ngoài ra, xưởng cần phải hường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng trang thiết bị máy móc để sửa chữa, thay kịp thời 4.3 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÂN XƯỞNG Nguyên nhân: - Người lao động làm việc môi trường tiếng ồn từ 85 dB A, thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn nói ngày làm việc; thời gian tiếp xúc với tiếng ồn >10 giờ/ ngày tiếng ồn quy định thấp 80 dB A - Người lao động thao tác với dụng cụ tính chất rung động máy cầm tay: máy khoan, búa, máy cưa… Biện pháp: - Biện pháp cá nhân: sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân dùng nút tai chống ồn sáp, đeo găng tay lót cao su, đệm mút hay đệm để giảm ồn rung… Hình 4.8: Trang bị cá nhân cho công nhân xưởng - Biện pháp y tế: tiến hành kiểm tra sức khỏe công nhân định kỳ, người làm việc môi trường tiếp xúc với tiếng ồn phải tiến hành phép đo như: nghiệm pháp mệt mỏi thính giác (nghiệm pháp cho phép xác định mệt mỏi thính giác khả hồi phục thính lực) Đo thính lực sơ để phát sớm trường hợp bị giảm thính lực tiếng ồn - Sắp xếp thời gian làm việc cho công nhân hợp lý để tranh công nhân tiếp xúc với tiếng ồn thời gian dài, ca nghỉ giải lao khu vực yên tĩnh Tổ chức bồi dưỡng ca làm việc để ngăn ngừa bệnh tật đảm bảo sức khỏe cho người lao động chưa khắc phục hết yếu tố độc hại môi trường lao động - Không phân công người bị tổn thương thính giác, suy nhược thần kinh, bệnh tim mạch làm việc môi trường phát sinh tiếng ồn vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép - Tổ chức tập huấn cho người làm việc tiếp xúc cới môi trường ồn biết tác hại tiếng ồn biện pháp làm việc an toàn 4.4 TÍNH TOÁN TRUYỀN ÂM SAU KHI LẮP ĐẶT VẬT LIỆU HÚT ÂM Trong trường hợp nêu Chương 3, nhóm đề xuất biện pháp lắp thêm tiêu âm sợi ép Polyester fiber bề mặt tường Hệ số hấp thụ tiêu âm sợi ép Polyester fiber 0.94 Bài giải: Hệ số hấp thụ âm trung bình tính là: α(tb)=  α(tb) = 0.445 Với diện tích 2700 m2, số phòng là: Rc = == 2164.86 Mức công suất âm nguồn theo khoảng cách r: • r1= 27 ; Lw1= 94 dB  Lp1 = Lw1 + 10 log = 94 + 10 log 67.15 (dB) • r2=25; Lw2=95 dB  Lp2 = Lw2 + 10 log = 95 + 10 log 67.22(dB) • r3=16; Lw3=98 dB  Lp3 = Lw3 + 10 log = 98 + 10 log = 71.93 (dB) • r4=15; Lw4=108 dB  Lp4 = Lw4 + 10 log = 108 + 10 log = 82.07 (dB) • r5=12; Lw5=109 dB  Lp5 = Lw5 + 10 log = 109 + 10 log = 83.70 (dB) • r6=9; Lw6=103 dB  Lp6 = Lw6 + 10 log = 103 + 10 log = 78.81 (dB) Vậy mức áp suất âm tổng là: = 10 log 84.97 (dB) Nhận xét: Mức áp suất âm tổng cộng trường hợp sau thay vật liệu 84.97 dB đạt tiêu chuẩn TCVN 3985-1999 (tại vị trí làm việc, sản xuất trực tiếp mức áp suất âm tương đương không 85 dB  Giải pháp khả thi KẾT LUẬN Môi trường làm việc xưởng khí tương đối khắc nghiệt độ ồn rung động cao ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động Qua trình khảo sát thực tế, nhóm nhận thấy tiếng ồn phát sinh từ hoạt động máy móc thiết bị mức cao (cao 85 dB) Do việc thiết lập thực chương trình làm giảm tiếng ồn cho xưởng cần thiết Để chương trình giảm ồn cho thiết bị máy móc thực hiểu đòi hỏi phải đồng thuận Ban quản lý quan trọng ý thức người sử dụng thiết bị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Xuân Thạnh, Bài giảng Kỹ thuật chống ồn Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, trường Đại học Tôn Đức Thắng Năm 2014 [2] Đinh Xuân Thắng, Giáo trình kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí NXB Đại học quốc gia TP.HCM [3] Đinh Xuân Thắng, Ô nhiễm không khí NXB Đại học quốc gia TP.HCM [4] Đinh Xuân Thắng, Bài giảng kỹ thuật chống ồn Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, trường Đại học Tôn Đức Thắng Năm 2013 [5] Dennis Aaberg, Senior Acoustics Specialist Generator set noise solutions: Controlling unwanted noise from on-site power systems [6] David Gries NVH Applications Engineer E-A-R Specialty Composites Indianapolis Noise Control Solutions For Standby Power Generators Indiana [7] Một số trang web tham khảo khác ... tiện giao thông nguồn gây tiếng ồn đáng kể Hình 1.2: Tiếng ồn phát sinh hoạt động sản xuất Hình 1.3: Tiếng ồn hoạt động buôn bán, dịch vụ Hình 1.4: Sơ đồ trường ĐH Bách khoa xưởng khí C1 Hình... tiếng ồn theo đặc tính nguồn ồn dùng mức ồn tổng cộng đo máy đo tiếng ồn gọi “mức âm theo dB” Bảng 1.2 Phân loại theo nguồn tiếng ồn Phân loại Nguồn tiếng ồn Điển hình Mức ồn Tiếng ồn Sinh chuyển... ồn  Do giao thông Mật độ xe lưu thông đường phố ngày lớn, gây ô nhiễm tiếng ồn do: tiếng động cơ, tiếng còi, tiếng phanh xe, phương tiện chất lượng gây ô nhiễm tiếng ồn cao rung động phận xe gây

Ngày đăng: 09/03/2017, 14:59

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN

    • 3. NỘI DUNG THỰC HIỆN

    • 4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG

        • 1.1.1. Khái niệm tiếng ồn và rung động

        • 1.1.2. Đơn vị tiếng ồn

        • 1.1.3. Đặc trưng của tiếng ồn và rung động

        • 1.1.4. Phân loại tiếng ồn

        • 1.1.5. Tác hại của tiếng ồn

        • 1.1.6. Phân tích tác hại của rung động

        • 1.2. SƯ LAN TRUYỀN ÂM & RUNG ĐỘNG VÀ PHƯƠNG THỨC PHÂN TRUYỀN

          • 1.2.1. Phương thức lan truyền tiếng ồn

            • 1.2.1.1.Truyền âm trong nhà

              • Hình 1.5. Sơ đồ lan truyền của tiếng ồn khí động

              • Hình 1.6. Sự lan truyền va chạm trong nhà

              • 1.2.2. Sự lan truyền của rung động

              • 1.3. DANH MỤC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN

                • 1.4.1. Cao su đặc

                  • Hình 2.1. Cao su đặc 10 ly

                  • 1.4.2. Cao su non

                    • Hinh 2.2. Cao su non

                    • 1.5.1. Cấu trúc và vật liệu âm học

                      • 1.5.1.1. Vật liệu hút âm

                        • Bảng 2.1. Chiều dày cần thiết của một số vật liệu xốp cách âm

                        • Bảng 2.2. Sức cản thổi khí của một số loại vật liệu

                        • Bảng 2.3. Hệ số hút âm của một số loại sợi thủy tinh

                        • 1.5.1.2. Vật liệu cách âm

                        • 1.5.2. Cách âm cho kết cấu

                          • Bảng 2.4. Hệ số hút âm  của một số vật liệu và kết cấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan