Tìm hiểu công tác hoạt động tại thư viện quận trên địa bàn thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

71 742 0
Tìm hiểu công tác hoạt động tại thư viện quận trên địa bàn thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ đô Hà Nội trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế lớn nước Việc bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống thủ đô ngàn năm văn hiến, xây dựng người thủ đô văn minh, lịch, tiêu biểu cho trí tuệ nước vấn đề cấp, ngành toàn thể nhân dân quan tâm thực Để xây dựng tiếp tục phát triển thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa đầu não nước phải phát triển từ cá nhân, địa phương lĩnh vực đời sống Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, vị trí quan trọng thư viện trở lên quan trọng việc nâng cao trình độ văn hóa cho người dân Được thành lập từ thập niên 60 kỷ XX, hệ thống thư viện quận địa bàn thủ Hà Nội có bước phát triển đáng kể khẳng định vai trị, vị trí quan trọng việc tìm hiểu đường lối, sách Đảng Nhà nước, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên, trước đòi hỏi mới, hệ thống thư viện quận thủ đô Hà Nội bộc lộ hạn chế tổ chức hoạt động, làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc đáp ứng nhu cầu người dân Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu cơng tác hoạt động thư viện quận địa bàn thủ đô Hà Nội thời kỳ đổi hội nhập quốc tế.” làm đề tài khóa luận với hy vọng đưa thực trạng thư viện quận, từ mạnh dạn đề giải pháp nhằm phát triển hệ thống thư viện quận địa bàn Thủ Hà Nội góp phần vào cơng đổi hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thư viện quận địa bàn thủ đô - Phạm vi không gian: Các thư viện quận địa bàn thủ đô Hà Nội Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp - Phạm vi thời gian: Trong thời điểm Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra khảo sát thực trạng hoạt động thư viện quận địa bàn thủ đô Hà Nội - Đánh giá mặt mạnh yếu, mặt hạn chế tồn - Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động thư viện địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Điều tra bảng hỏi - Khảo sát thực tế - Phỏng vấn trực tiếp - Phân tích, tổng hợp tài liệu - Thống kê xã hội học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu, trước có nhiều đề tài nghiên cứu viết thư viện Hà Nội sản phẩm dịch vụ, tổ chức quản lý thư viện Hà Nội… Cụ thể khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Trang K43 TTTV làm đề tài: “Nghiên cứu Tổ chức quản lý mạng lưới thư viện sở ngoại thành Hà Nội” Đề tài hay phạm vi sở Và đề tài khóa luận tốt nghiệp Bàn Thị Năm – K52 – TTTV tìm hiểu thư viện quận cụ thể “Tình hình tổ chức hoạt động thư viện Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội” Và số đề tài khác đề tài vào vấn đề nhỏ hẹp cụ thể chưa vào tầm bao quát rộng Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có cấu trúc gồm chương Chương 1: Giới thiệu chung thư viện quận địa bàn thủ đô Hà Nội Chương 2: Thực trạng hoạt động thư viện quận địa bàn thủ đô Hà Nội Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THƯ VIỆN QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1.1 Một vài nét thư viện thành phố Hà Nội – đơn vị quản lý trực tiếp hệ thống thư viện tuyến sở - Quá trình hình thành phát triển thư viện Hà Nội Thư viện Hà Nội thành lập ngày 15/10/1956 với tên gọi ban đầu “Phòng đọc sách nhân dân” Thư viện qua nhiều lần thay đổi địa điểm Lúc bên hồ Hồn Kiếm (nhà Thuỷ Toạ), Lị Đúc, Mai Dịch, Văn Miếu - Quốc Tử Giám Đến tháng 1/1959 Thư viện thức đóng 47 Bà Triệu mang tên “Thư viện nhân dân Hà Nội”, Thư viện Thành phố Hà Nội Số lượng cán ngày đẩu thành lập có người, với vốn sách nhỏ bé vài ngàn chuyển từ kháng chiến về, số báo, tạp chí Cơ sở vật chất Thư viện cịn nghèo nàn Cán Thư viện tìm cách khắc phục khó khăn để bước đưa Thư viện thành phố Hà Nội lên Trong hoàn cảnh hồ bình vừa lập lại nửa, đất nước bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế, Thư viện Hà Nội tập trung sách báo phục vụ nhân dân Thủ đô, đồng thời trọng phát triển mạng lưới thư viện sở, từ Thư viện thành phố sau phát triển thêm 12 thư viện quận, huyện phục vụ nhân dân nội ngoại thành T2/2009 thư viện Hà Nội hợp thư viện là: thư viện Hà Nội (cũ) thư viện Hà Tây, xếp loại thư viện hạng (theo thông tư 67/2006 Bộ Văn hóa thể thao du lịch việc xếp hạng thư viện) Hiện thư viện Hà Nội có sở: - Cơ sở 1: 47 Bà Triệu – Hoàn Kiếm – Trụ sở làm việc: tầng với 7.500 m2 sử dụng – cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội - Cơ sở 2: 2B Quang Trung – Hà Đông – trụ sở làm việc: 2029 m2 Thư viện lưu giữ kho tàng thư tịch đồ sộ Thủ đô nhân loại, với 300 ngàn sách; 436 loại báo, tạp chí, vạn tư liệu địa chí, hai ngàn sách chữ giành cho người khiếm thị; có phịng tra cứu, phịng địa chí Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp Thăng Long – Hà Nội Trong kho sách có vài ngàn tư liệu Hán – Nôm, loại sách ngoại văn, đồ cổ, ảnh Hà Nội xưa quý - Chức nhiệm vụ - Chức Thư viện Hà Nội đơn vị nghiệp có chức tàng trữ, luân chuyển sách báo kể loại sách, báo, tài liệu địa phương xuất Thư viện Hà Nội vừa phục vụ bạn đọc rộng rãi, kể thiếu nhi, vừa phục vụ người nghiên cứu khoa học kỹ thuật Vì vậy, Thư viện Hà Nội Thư viện khoa học tổng hợp đồng thời có chức nghiên cứu hướng dẫn nghiệp vụ thư viện sở - Nhiệm vụ Là trung tâm nghiên cứu hướng dẫn phương pháp hoạt động hệ thống thư viện, tủ sách phong trào đọc sách quần chúng, đề xuất phương hướng nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động loại hình thư viện, tủ sách loại người đọc Bảo quản bổ sung loại sách báo cũ xuất nước sách báo tiếng nước phù hợp với đặc điểm phương hướng phát triển kinh tế, văn hóa địa phương phục vụ u cầu cơng tác nghiên cứu, góp phần nâng cao kiên thức văn hố cho quần chúng Tổ chức việc tuyên truyền giới thiệu sách báo với bạn đọc Tổ chức việc đọc sách chỗ luân chuyển cho mượn sách báo rộng rãi quần chúng bảo vệ, bảo quản kho sách báo, tài sản thư viện Hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện quận, huyện, thị xã ngành Hiện giao thêm nhiệm vụ mới: nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện - Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán - Cơ cấu tổ chức Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp - Đội ngũ cán Hiện thư viện có 75 cán bộ, có 56 cán biên chế 19 lao động hợp đồng 100% cán chun mơn có trình độ cử nhân; cán thạc sĩ khoa học thư viện cán có văn 2: ngoại ngữ, báo chí, hành Để nâng cao chất lượng cán bộ, quan tạo điều kiện cho cán tham gia chương trình hội thảo, tập huấn chun mơn Vụ Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam… tổ chức về: chuẩn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thơng tin, số hóa tài liệu, kỹ phục vụ người khiếm thị kỹ xử lý, chuyển dạng file sách cho người khiếm thị thành phố Hồ Chí Minh… chương trình tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, chun ngành nước ngồi; tập huấn công tác phục vụ bạn đọc Singapore – Quỹ SIDA Thụy Điển tài trợ; kỹ tập huấn hội thảo Singapore – thư viện Quốc gia Singapore tài trợ Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp Có cán đào tạo tháng Ấn Độ tiếng Anh Tin học, học tập làm việc với chun gia nước ngồi góp phần nâng cao trình độ chun mơn, kỹ tác phong làm việc Các cán học áp dụng kiến thức học vào thực tiễn quan Thư viện Hà Nội tổ chức cho cán tham quan học tập thư viện nước nước ngoài: tham quan trung tâm học liệu khu vực miền Trung, thư viện trường đại học FPT… mơ hình thư viện đại; tham gia đoàn học tập, tập huấn nước ngoài: Trung Quốc, Malaixia, Hàn Quốc, Singapore Kế họach năm tới thư viện Hà Nội đề xuất cử cán dự Đại hội COLSAL lần thứ 15 Inđơnêxia Nhìn chung, đội ngũ cán thư viện Hà Nội vững vàng chuyên môn nghiệp vụ thư viện, kinh nghiệm công tác, yêu nghề Tuy nhiên, cán hạn chế kỹ tin học ngoại ngữ Số cán xử lý tài liệu ngoại văn, hay giao tiếp, làm việc trực tiếp với người nước ngồi cịn q - Người dùng tin nhu cầu tin thư viện Hà Nội - Người dùng tin thư viện Hà Nội đa dạng gồm nhiều lứa tuổi khác địa bàn thủ đô Hà Nội như: học sinh, sinh viên, công nhân viên chức, nghiên cứu sinh, cán hưu, người già, trẻ em Đặc biệt thư viện Hà Nội phục vụ cho người khiếm thị sản phẩm chữ nổi, sách nói, băng caste… địa bàn Hà Nội, thư viện có phịng phục vụ độc giả thiếu nhi Chính nhiều đối tượng người dùng tin khác nên thư viện có nhiều nhu cầu khác địi hỏi thư viện Hà Nội ln ln phải thay đổi để phù hợp với nhu cầu tin người dùng tin Đi với phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu tin người dùng tin địi hỏi cao nên ngồi việc phát triển nguồn tin truyền thống thư viện xây dựng nguồn tin số hóa để đáp ứng kịp thời nhu cầu người dùng tin Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp Như đạo trực tiếp thư viện Hà Nội, Đảng, Nhà nước cấp ban, ngành, địa phương, hệ thống thư viện quận, huyện địa bàn Thủ đô Hà Nội xây dựng phát triển ngày hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu đọc rộng rãi quần chúng nhân dân 1.2 Vài nét hệ thống thư viện quận địa bàn Thủ đô Hà Nội Hệ thống thư viện thiết chế xây dựng gắn liền với đời sống vật chất tinh thần, mà cụ thể đời sống văn hóa người Thư viện đáp ứng nhu cầu đọc sách, báo sáng tạo làm theo sách, tạo văn hóa đọc, góp phần nâng cao dân trí chất lượng sống người… Thư viện mang lại lợi ích to lớn xây dựng nên văn minh, văn hóa dân tộc Chính vậy, từ hịa bình lập lại, Đảng, Nhà nước, cấp, ngành Trung ương địa phương quan tâm đến vấn đề đáp ứng nhu cầu thông tin cho tầng lớp nhân dân Trong chiến lược xây dựng đời sống văn hóa trước nhấn mạnh đến tầm quan trọng thư viện việc đáp ứng nhu cầu tin cho người dân Từ quan điểm nhận thức: “Thư viện quan văn hóa, giáo dục vủa Đảng Nhà nước Nó cơng cụ trọng yếu ngồi nhà trường để giáo dục tư tưởng, trị, nâng cao trình độ, kiến thức nhân dân lao động mặt, động viên quần chúng thực tốt đường lối, sách Đảng Nhà nước, làm cho đời sống tinh thần, tình cảm quần chúng thêm phong phú.” Ngay từ đầu thành lập, Thư viện Hà Nội khẳng định phương hướng hoạt động lúc phải thực hai nhiệm vụ mang tính chất chiến lược: Không ngừng củng cố nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trung tâm; Tập trung xây dựng phát triển hệ thống thư viện quận, huyện sở, đáp ứng nhu cầu thông tin người dân sống xa trung tâm thành phố, đặc biệt ngoại thành Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp Thủ Hà Nội gồm có tất 10 quận: Quận Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đơng, Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Hồng Mai, Long Biên, Tây Hồ, Thanh Xuân Hiện có quận có thư viện, riêng Quận Hồng Mai chưa có thư viện Các thư viện Quận thành lập từ năm 1960 trở Thư viện quận Hà Đông thành lập sớm từ năm 1957 Trong trình xây dựng phát triển, số thư viện nhận quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, vốn tài liệu… cấp lãnh đạo, với động, sáng tạo cán thư viện, nên phát triển mạnh thu hút đông đảo bạn đọc đến thư viện Điển Thư viện quận Ba Đình, Hồn Kiếm, thư viện nhận cờ thi đua, khen cấp Trung ương tỉnh thành Tuy nhiên có thư viện chậm phát triển điều kiện khách quan chủ quan thư viện quận Long Biên, Tây Hồ, Thanh Xuân Ra đời phát triển điều kiện khác nhau, địa phương với hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau, thư viện quận địa bàn Thủ đô phát triển khơng đồng Có thư viện thành lập lâu đời nên vốn tài liệu, sở vật chất lớn tạo thuận lợi bước đầu thúc đẩy thư viện ngày phát triển có quan thành lập thời kỳ bước đầu phát triển Nhưng với chung mục tiêu, nhiệm vụ, thư viện quận khắc phục khó khăn, nỗ lực đạt hiệu to lớn Bằng hoạt động cụ thể, nỗ lực cụ thể, thư viện góp phần khơng nhỏ công xây dựng phát triển địa phương, hình thành phong trào đọc sách, báo sâu rộng nhân dân Thư viện quận thực trở thành địa văn hóa hấp dẫn khơng thể thiếu người dân địa bàn Hà Nội 1.2.1 Chức nhiệm vụ 1.2.1.1 Chức Cũng thư viện khác, thư viện quận thực chức sau: Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV Khóa luận tốt nghiệp Thứ phải nói đến chức giáo dục sách, báo, thư viện người xã hội Thư viện công cộng coi thiết chế giáo dục nhà trường, bạn đồng hành quan giáo dục, cung cấp tri thức cho cá nhân, nhóm người để họ vươn lên hồn thiện nhân cách, văn hóa Thư viện góp phần vào cơng xóa mù chữ, nâng cao trình độ dân trí cho người dân địa phương Do đó, thư viện quận mang vai trị giáo dục to lớn Thứ hai, thư viện quan cung cấp thơng tin cách nhanh chóng, đầy đủ xác cho người dùng tin Nguồn thơng tin ngày đa dạng phong phú, có nguồn tin đáng tin cậy có nguồn tin khơng đáng tin cậy có nguồn tin sách, báo nhập vào thư viện cán thư viện lựa chọn cách kỹ càng, xác nội dung xác thực với người dung tin Thứ ba, thư viện trở thành thiết chế văn hóa, thực chức văn hóa nhiều nơi, trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá chủ yếu cộng đồng dân cư, giúp người hiểu biết giá trị văn hóa nước Như vậy, thư viện trở thành nơi lưu trữ kho tàng văn hóa nhân loại Cuối cùng, thư viện nơi người thư giãn, giải trí thời gian rảnh rỗi hay làm việc căng thẳng Với vị trí trung tâm kinh tế, xã hội, với tư cách thủ nước, địi hỏi Hà Nội phải ý đến nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề văn hóa, trình độ dân trí… Trong bối cảnh đổi hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện công cộng địa bàn Thủ đô Hà Nội nói chung thư viện quận nói riêng vấn đề thiết Bởi thư viện quận cầu nối tỉnh, thành phố sở việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ln giữ vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển thủ đô Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 10 Khóa luận tốt nghiệp Trước hết cần củng cố hoàn thiện hệ thống mục lục tra cứu tìm tin truyền thống – tủ mục lục để bạn đọc tra cứu tài liệu cách thuận lợi Các thư viện quận cần phải biên soạn thư mục chuyên đề thư mục thông báo sách Đối với thư viện có máy tính cần bước tiến hành xây dựng sở liệu phục vụ bạn đọc Cần làm phong phú thêm sản phẩm thư viện nhằm thu hút bạn đọc đến với thư viện Trong công tác phục vụ nên ý trao đổi nhằm định hướng cho người dùng tin nên chọn tài liệu có thư viện Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, việc định hướng cho người dùng tin cần thiết 3.2.7 Tăng cường công tác luân chuyển sách, báo Hướng sở, đưa sách xuống sở, với phương châm “sách tìm người” Các thư viện quận có khả cần tiến hành cơng tác luân chuyển sách để đáp ứng nhu cầu người dân xa trung tâm quận Vốn tài liệu luân chuyển thư viện thành phố chuyển xuống, có thư viện xây dựng kho sách luân chuyển Trong thời gian tới cơng tác ln chuyển phải xác định hình thức phục vụ quan trọng, người dân có thời gian, phương tiện lại khó khăn… Việc luân chuyển cần ý đến đối tượng bạn đọc Hiện địa bàn Hà Nội, đơn vị hành cấp quận, huyện có điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khác Vì vậy, cấu vốn tài liệu luân chuyển cho huyện phải phù hợp với đối tượng bạn đọc nhu cầu bạn đọc ý đến số lượng tài liệu lần luân chuyển đến sở tránh tình trạng nơi thiếu có nơi lại thừa tài liệu Như cần có phối hợp chặt chẽ thư viện quận, thư viện sở với thư viện Hà Nội để mang đến cho người dân nguồn tri thức mới, nâng cao trình độ văn hóa nhân dân thủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng phát triển, quan Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 57 Khóa luận tốt nghiệp cấp, nghành từ trung ương đến địa phương cần có đầu tư để phát triển mạng lưới sở tạo thêm nguồn lực phát triển 3.2.8 Tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu sách, báo Công tác tuyên truyền, giới thiệu sách, báo với hình thức đa dạng, phong phú, loa truyền thanh, buổi sinh hoạt câu lạc đoàn thể quần chúng, mời diễn giả nói chuyện chun đề, thi tìm hiểu sách báo, thi tuyên truyền giới thiệu sách báo… Thông qua hình thức này, bạn đọc thu nhận nhiều thông tin, kiến thức, kinh nghiệm hay để áp dụng vào sống sản xuất Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách cần phải làm thường xuyên, liên tục coi hoạt động thường kỳ thư viện, Thời gian tổ chức, nên chọn ngày định hàng tuần hàng tháng, để trở thành thói quen với bạn đọc Chủ đề buổi giới thiệu sách, bên cạnh việc phục vụ nhiệm vụ trị, cần ý đến nhu cầu bạn đọc trước tổ chức, nên có thơng báo thư viện phương tiện thông tin đại chúng, bảng thông báo thư viện, phát giấy mời cho câu lạc bộ, ban ngành, đoàn thể Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 58 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, gắn văn hóa với phát triển, coi văn hóa động lực thúc đẩy phát triển, Đảng Nhà nước ta đánh giá cao vai trị văn hóa phát triển xã hội, phát triển đời sống vật chất tinh thần, bối cảnh kinh tế đa dạng phát triển ngày cao, không đô thị mà nông thôn Do nhu cầu đời sống văn hóa, hưởng thụ giá trị văn hóa, có sách báo ngày lớn thỏa mãn Thủ đô Hà Nội bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với tác động mạnh mẽ vào thiết chế văn hóa xã hội Do vậy, việc nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài đặt cấp bách Chính vậy, cần có sách cụ thể để củng cố phát triển hệ thống giáo dục quốc dân nói chung hệ thống giáo dục Thủ nói riêng, có nhà văn hóa, thư viện… bối cảnh vai trị văn hóa, sách, báo, thư viện phát triển xã hội ngày tăng Trong hoạt động mình, thư viện cấp huyện đạt kết định, phần đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin Tuy nhiên, quan tâm Đảng, Nhà nước, quyền Thủ đơ, hoạt động thư viện cơng cộng nói riêng thư viện cấp huyện, quận địa bàn thủ nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Đó cấu tổ chức, trụ sở, Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 59 Khóa luận tốt nghiệp trang thiết bị, vốn tài liệu, nguồn nhân lực… thực chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dùng tin Vấn đề đặt làm khắc phục tình trạng trên, đề tài tiếp cận vấn đề, lý giải phải nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cấp huyện, quận địa bàn Thủ đô đưa giải pháp phù hợp để nâng cao DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO em cần mô tả theo quy tắc mô tả tài liệu Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện quận huyện thành phố Hà Nội năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện quận huyện thành phố Hà Nội năm 2008 – Phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện quận huyện thành phố Hà Nội năm 2009 – Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện quận huyện thành phố Hà Nội năm 2010 – Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện quận huyện thành phố Hà Nội năm 2011 – Phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 Hoàng Thị Trang (2002), Tổ chức quản lý mạng lưới thư viện sở ngoại thành Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp K43 TT-TV Đại học khoa học xã hội nhân văn Kỷ yếu hội thảo 50 năm đào tạo nguồn nhân lực thư viện – thông tin/ Trường Đại học Văn Hóa hà Nội.-H.,Đại học Văn Hóa, 2011 Lê Văn Viết (2000), cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn Hóa – thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết, Thư viện công cộng: tập giảng, Bộ Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Pháp lệnh thư viện Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 60 Khóa luận tốt nghiệp 11 Trần Thị Quý, Xử lý thông tin hoạt động thông tin – thư viện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 ThS Trần Hữu Huỳnh, Tập giảng Phát triển nguồn tin, Đại học khoa học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần mạnh Tuấn, Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Bộ Khoa học, công nghệ môi trường, Hà Nội 14 Ủy ban Thường vụ quốc hội (2001), pháp lệnh thư viện, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 15 Website thư viện Hà Nội http://fibe.ueb.edu.vn Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 61 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC QUY CHẾ MẪU VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2006/QĐ-BVHTT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin) Chương I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ VÀ NHIỆM VỤ Điều Vị trí, chức Thư viện huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi chung thư viện cấp huyện) đơn vị nghiệp văn hóa - thơng tin, Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập; có chức xây dựng tổ chức việc sử dụng chung vốn tài liệu thư viện phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương Tùy theo quy mô tổ chức, hoạt động điều kiện cụ thể địa phương, thư viện cấp huyện trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Trung tâm Văn hóa - Thơng tin (sau gọi chung quan chủ quản) Thư viện trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện có tư cách pháp nhân, có dấu mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng theo quy định pháp luật Điều Đối tượng phục vụ Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 62 Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phục vụ thư viện cấp huyện tầng lớp nhân dân cán bộ, công chức, viên chức, cán khoa học, kỹ thuật quan chuyên môn, tổ chức sản xuất, người làm công tác giảng dạy, học tập địa phương Điều Nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch hoạt động dài hạn, ngắn hạn thư viện tổ chức thực sau quan chủ quản phê duyệt; Tổ chức phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện, tổ chức hình thức phục vụ, mở cửa thư viện theo ngày, định phù hợp với điều kiện công tác, sản xuất sinh hoạt nhân dân địa phương; không đặt quy định làm hạn chế quyền sử dụng thư viện người đọc; Xây dựng vốn tài liệu phù hợp với trình độ, nhu cầu nhân dân, với đặc điểm yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Tăng cường vốn tài liệu thư viện thông qua việc tiếp nhận sách luân chuyển từ thư viện tỉnh thực việc mượn, trao đổi tài liệu với thư viện khác địa bàn Thực việc lọc khỏi kho tài liệu khơng cịn giá trị sử dụng theo quy định Bộ Văn hóa - Thơng tin; Thường xuyên tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền giới thiệu sách, báo để thu hút người đọc đến sử dụng vốn tài liệu thư viện; tổ chức đợt vận động đọc sách, báo; xây dựng phong trào hình thành thói quen đọc sách, báo nhân dân địa phương; Tổ chức dịch vụ thông tin - thư viện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật; Tham gia xây dựng phát triển mạng lưới thư viện, phòng đọc sách; hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện, phòng đọc sách địa bàn, Từng bước triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện; Thực báo cáo định kỳ tháng, tháng, hàng năm báo cáo đột xuất vê tình hình hoạt động thư viện với quan chủ quản thư viện cấp tỉnh; Thực nhiệm vụ khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện quan chủ quản giao Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 63 Khóa luận tốt nghiệp Đối với thư viện có tư cách pháp nhân cịn có nhiệm vụ quản lý tổ chức, cán bộ, viên chức, tài tài sản thư viện theo quy định cấp có thẩm quyền; ký kết hợp đồng lao động quản lý lao động theo quy định pháp luật Chương II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN Điều Tiêu chuẩn thư viện đăng ký hoạt động thư viện Thư viện cấp huyện phải đảm bảo tiêu chuẩn thực việc đăng ký hoạt động với quan nhà nước có thẩm quyền quy định Thơng tư số 56/2003/TTBVHTT ngày 16 tháng năm 2003 Bộ Văn hóa - Thông tin hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện Điều Tên gọi địa Tên gọi thư viện cấp huyện thống sau: Thư viện + tên huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tên danh nhân địa phương; địa Điều Cơ cấu tổ chức thư viện Giám đốc thư viện: a) Đối với thư viện có tư cách pháp nhân người phụ trách thư viện gọi Giám đốc thư viện Giám đốc thư viện chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng quan chủ quản hoạt động thư viện việc thực nhiệm vụ giao b) Tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ: Ngồi tiêu chuẩn quy định điểm b khoản Phần II Thông tư số 56/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng năm 2003 Bộ Văn hóa - Thơng tin hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện, Giám đốc thư viện phải bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước lý luận trị trình độ trung cấp tương đương c) Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc thư viện thực theo quy định quản lý cán bộ, viên chức Các phận chuyên môn, nghiệp vụ: a) Bộ phận nghiệp vụ có nhiệm vụ: - Xây dựng, bổ sung xử lý kỹ thuật vốn tài liệu thư viện; lập danh mục tài liệu theo yêu cầu người đọc; biên soạn thông tin thư mục; tổ chức thi Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 64 Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu qua sách báo quy mơ tồn huyện hoạt động thơng tin, tun truyền giới thiệu sách, báo khác; - Tham gia xây dựng phát triển mạng lưới thư viện sở; hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện địa bàn b) Bộ phận phục vụ có nhiệm vụ: - Tổ chức phục vụ thư viện, đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua hình thức đọc chỗ mượn nhà; tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền giới thiệu sách, báo nhằm thu hút người đọc tới sử dụng vốn tài liệu thư viện; - Tổ chức phục vụ thư viện, thực luân chuyển sách báo xuống thư viện, phòng đọc sách sở, điểm Bưu điện Văn hóa xã, Tủ sách pháp luật mơ hình thư viện mang tính chất cơng cộng khác; tiếp nhận sách luân chuyển từ thư viện tỉnh; thực mượn, trao đổi tài liệu với thư viện khác địa Căn quy mô hoạt động, hạng thư viện, Giám đốc thư viện tham mưu cho Thủ trưởng quan chủ quản xây dựng phương án tổ chức phận chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp trình Ủy ban nhân dân cấp huyện định Điều Biên chế Đối với thư viện trực thuộc Trung tâm Văn hóa - Thơng tin, Thủ trưởng quan chủ quản thư viện chủ trì phối hợp với Phòng Nội vụ - Lao động Thương binh Xã hội trình Ủy ban nhân dân cấp huyện định số lượng biên chế cần thiết để thư viện triển khai đầy đủ hoạt động phận chuyên môn, nghiệp vụ quy định Điều Điều Quy chế Đối với thư viện trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện số lượng biên chế Ủy ban nhân dân cấp huyện định Việc bố trí, sử dụng viên chức thư viện phải vào chức danh chuyên môn tiêu chuẩn ngạch viên chức nhà nước theo quy định pháp luật Điều Quan hệ công tác Với quan chủ quản: Thư viện cấp huyện chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động quan chủ quản Với Phịng Văn hóa - Thông tin: Thư viện cấp huyện chịu quản lý nhà nước Phịng Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 65 Khóa luận tốt nghiệp Với thư viện cấp tỉnh: Thư viện cấp huyện chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thư viện cấp tỉnh Với thư viện, phòng đọc sách sở: Thư viện cấp huyện hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ cho thư viện, phịng đọc sách sở theo yêu cầu Phòng Văn hóa - Thơng tin Với quan, ban, ngành, đoàn thể, đơn vị, tổ chức xã hội địa bàn huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh mối quan hệ phối hợp công tác Chương III TÀI CHÍNH CỦA THƯ VIỆN Điều Nguồn tài Nguồn ngân sách nhà nước cấp, bao gồm: a) Kinh phí đảm bảo cho thư viện hoạt động theo kế hoạch giao; b) Kinh phí đầu tư sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp theo kế hoạch hàng năm phê duyệt Nguồn thu nghiệp, bao gồm: a) Thu từ phí làm thẻ bạn đọc; b) Thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ thư viện - thông tin như: lập danh mục tài liệu theo yêu cầu, xử lý kỹ thuật tài liệu, tư vấn xây dựng thư viện hoạt động dịch vụ khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện với quy định pháp luật c) Các khoản thu khác viện trợ, quà biếu, tặng tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Điều 10 Nội dung chi Chi bổ sung vốn tài liệu tổ chức hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch phê duyệt; Chi cho viên chức thư viện bao gồm: tiền lương, khoản phụ cấp lương; khoản trích bảo hiểm y tế, xã hội ; Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 66 Khóa luận tốt nghiệp Chi cơng tác phí, tham dự hội nghị, lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị ngành dọc cấp tổ chức v.v ; Chi cho hoạt động có tổ chức thu phí; Chi đầu tư phát triển sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiệp; Các khoản chi khác theo quy định pháp luật Điều 11 Cơ chế cấp kinh phí Từ nguồn ngân sách nhà nước: Kinh phí hàng năm thư viện Ủy ban nhân dân cấp huyện thông qua quan chủ quản Cơ quan chủ quản có trách nhiệm đảm bảo cấp đủ kinh phí cho thư viện hoạt động theo kế hoạch công tác hàng năm phê duyệt Từ nguồn thu nghiệp: a) Việc sử dụng nguồn thu nghiệp thư viện theo quy định pháp luật b) Đối với thư viện có tư cách pháp nhân thực việc quản lý tài theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, ngày 16 tháng 01 năm 2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Thơng tư số 25/2002/TT-BTC, ngày 21 tháng năm 2002 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 10/2002/NĐ-CP chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu quy định hành khác Nhà nước c) Thư viện có trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu nguồn tài thực chế độ kế toán theo quy định Nhà nước Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 12 Trách nhiệm thi hành Thủ trưởng quan chủ quản thư viện xây dựng Quy chế tổ chức hoạt động thư viện theo Quy chế mẫu trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực sau ban hành Khi cần bổ sung, sửa đổi Quy chế mẫu này, Vụ trưởng Vụ Thư viện phối hợp với Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin xem xét định Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 67 Khóa luận tốt nghiệp TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRƯỚC KHI TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA, EM NÊN CHÈN THÊM PHIẾU ĐIỀU TRA VÀO, EM CẦN XỬ LÝ BẢNG BIỂU CHO NHỎ TRONG LỀ QUY ĐỊNH Bảng 1: Trụ sở, diện tích sử dụng STT Tên thư viện Năm Diện tích thành lập (m2) Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hà Đơng Hai Bà Trưng Hoàn Kiếm Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân 1960 Sử dụng chung x x 120 300 40 60 90 800 100 200 70 1960 1957 1960 2009 2007 2006 Riêng x x x x x x x Bảng 2: Cơ sở vật chất STT Giá sách, báo Tên thư viện Số Đủ lượng Ba Đình Cầu giấy Đống Đa Hà Đơng Hai Bà Trưng Hoàn Kiếm Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 20 13 23 Tạm đủ Tủ mục lục Không Số đủ lượng x x x x x x 1 1 1 Đủ Tạm Không đủ đủ x x x x x x 68 Khóa luận tốt nghiệp Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân Bảng 3: Cơ cấu tổ chức STT 10 15 x x x ` Cơ quan chủ quản Mơ hình tổ UBDN PVHTT TTVH chức Thiết Bộ Tên tv quận chế 1 x x x Các phận phận bộ Không phận phận rõ độc lập Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hà Đơng Hai Bà Trưng Hoàn Kiếm Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân ràng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bảng 4: Cán thư viện STT Tên TV Cán Số Đủ Tạm Trình độ Khơng Đại Cao lượng đủ đủ học Ngành Chuyên Kiêm đẳng, khác trách nghiệm tc Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hà Đơng Hai Bà Trưng Hồn Kiếm Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân 1 2 1 x x x Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 69 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 5: Kinh phí hoạt động STT Tên thư viện Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hà Đơng Hai Bà Trưng Hoàn Kiếm Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân 2007 146 90 25 37.3 26.5 100 2008 160 150 25 63 24 270 200 38 150 35 Kinh phí (triệu đồng) 2009 2010 176 200 190 10 70 41 90 22.5 46 350 450 100 30 100 150 30 80 2011 200 150 20 70 90 375 50 130 60 Bảng 6: Số lượng sách, báo, tạp chí STT Tên Sách (bản) Báo, tạp chí (loại) TV 2007 2008 2009 2010 2011 200 200 200 201 2011 40 40 40 40 20.36 23.590 26.293 30.50 26.84 40 5093 8840 10.54 35 35 38 38 38 5828 7405 10.40 11.00 9000 10.00 8457 18 30 30 30 30 6684 6550 13.975 5283 5648 6800 4000 14.375 16.00 5910 4700 17.00 6558 16 12.252 30 28.34 45 22 45 18 25 70 20 30 70 20 30 70 1500 10500 2800 11.00 3164 15.00 30 34 25 52 25 55 25 55 6357 7000 8500 15 21 31 31 31 7800 5800 9500 6200 Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 70 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 7: lượt sách luân chuyển STT Tên thư viện Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hà Đơng Hai Bà Trưng Hồn Kiếm Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân 2008 11520 2025 9400 5000 5150 195580 400 5000 Lượt tài liệu 2009 2010 11500 22500 2235 3450 10520 7200 4600 8540 1200 10200 25430 27350 420 3670 650 10340 7200 8500 2011 25900 42360 5010 15500 14200 33600 3478 15800 19800 Bảng 8: Lượt bạn đọc STT Tên thư viện Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hà Đơng Hai Bà Trưng Hồn Kiếm Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân Nguyễn Thị Tâm K53 TT-TV 2008 23500 4015 18000 10000 8330 22930 950 7200 Lượt bạn đọc 2009 2010 23400 20700 5239 850 21040 18600 6500 7650 3950 4300 30920 32000 1050 1250 1500 6700 9000 1000 2011 10800 2830 2190 7000 4820 27500 1863 8500 1980 71 ... thống thư viện quận địa bàn Thủ đô Hà Nội Trong hoạt động hệ thống thư viện công cộng Hà Nội, thư viện quận có vai trị, vị trí quan trọng Thư viện cấp quận coi mắt xích trọng yếu nối liền thư viện. .. THỐNG THƯ VIỆN QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1.1 Một vài nét thư viện thành phố Hà Nội – đơn vị quản lý trực tiếp hệ thống thư viện tuyến sở - Quá trình hình thành phát triển thư viện Hà Nội Thư. .. cảnh đổi hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện công cộng địa bàn Thủ Hà Nội nói chung thư viện quận nói riêng vấn đề thiết Bởi thư viện quận cầu nối tỉnh, thành

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan