Đánh giá bổ sung các yếu tố gây thiệt hại mùa màng, thiệt hại đồng ruộng và các yếu tố lý hóa của các giống lúa miền Nam

22 273 0
Đánh giá bổ sung các yếu tố gây thiệt hại mùa màng, thiệt hại đồng ruộng và các yếu tố lý hóa của các giống lúa miền Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lúa 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất, phẩm chất lúa 1.2.1 Bệnh Rầy Nâu (BPH) 1.2.2 Bệnh Đạo Ôn (Bl) 1.2.3.Bệnh Bạc Lá (BB) 1.2.4 Tổn thương Mặn (Sal) Hạn (DRS) .5 1.3 Phương pháp đánh giá yếu tố gây thiệt hại mùa màng, thiệt hại đồng ruộng yếu tố lý hóa lúa 1.3.1 Phương pháp đánh giá 1.3.2 Một số kết đánh giá yếu tố gây thiệt hại mùa màng II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Kỹ thuật trồng trọt 10 2.2.3 Các tính trạng theo dõi phương pháp đánh giá 10 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .13 3.1 Kết đánh giá tiêu thiệt hại mùa màng (Bệnh hại) thiệt hại đồng ruộng (Sâu hại) giống lúa miền Nam 13 3.2 Kết đánh giá tiêu tổn thương mặn, tính chịu hạn sức chịu ngập giống lúa miền Nam 17 IV KẾT LUẬN 18 4.1 Kết luận 18 4.2 Đề nghị 19 Tài liệu Tiếng Việt .19 CHUYÊN ĐỀ 2.1.5 Đánh giá bổ sung yếu tố gây thiệt hại mùa màng, thiệt hại đồng ruộng yếu tố lý hóa giống lúa miền Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lúa (Oryza sativa L) trồng có từ lâu đời, từ buổi đầu văn minh, gắn liền với trình phát triển loài người trở thành lương thực Thế giới Ở Việt Nam, lúa gạo lương thực đóng vai trò quan trọng đời sống phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt nông thôn Sản phẩm lúa gạo xuất Việt Nam đứng hàng thứ hai giới nhiều năm liền, đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xem vựa lúa lớn nước Chính vai trò quan trọng lương thực thúc đẩy người dân trồng lúa - vụ/năm canh tác nhiều năm liền để tăng sản lượng lúa nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Do điều kiện thâm canh với giống lúa cao sản ngắn ngày, bón phân hóa học kết hợp với khí hậu gió mùa nóng ẩm quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho dịch hại phát triển Bên cạnh thiệt hại sâu bệnh gây như: bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, rầy nâu,…vv (Lương Minh Châu et al., 2006) [3] Ngoài yếu tố tác động bệnh hại lúa gây giảm suất Người ta ước đoán có 70% tiềm suất bị điều kiện bất lợi môi trường như: khô hạn, ngập úng, mặn, phèn nóng, vv Để tìm hiểu khả chống chịu bệnh yếu tố chống chịu hạn, mặn giống lúa tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá bổ sung yếu tố gây thiệt hại mùa màng, thiệt hại đồng ruộng yếu tố lý hóa giống lúa miền Nam,, Số liệu đánh giá thu sở giúp có lựa chọn hợp lý công tác bảo tồn, khai thác sử dụng có hiệu giống lúa I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lúa Cây lúa thuộc họ hòa thảo (Graminae), tộc Oryzae, chi Oryza, có tổng số nhiễm sắc thể 2n = 24 Oryza có khoảng 20 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi, Nam Đông Nam Châu Á, Nam Trung Quốc, Nam Trung Mỹ phần Châu Úc Trong đó, có loài lúa trồng, lại lúa hoang niên đa niên Loài lúa trồng quan trọng nhất, thích nghi rộng rãi chiếm đại phận diện tích lúa giới Oryza sativa L Loài có mặt khắp nơi từ đầm lầy đến sườn núi, từ vùng xích đạo, nhiệt đới đến ôn đới, từ khắp vùng phù xa nước đến vùng đất cát sỏi ven biển nhiễm mặn, phèn … Một loài lúa trồng khác Oryza glaberrima Steud, trồng giới hạn số quốc gia Tây Châu Phi bị thay dần Oryza sativa L [18] Năm 1928 - 1930, nhà nghiên cứu Nhật Bản phân loại lúa trồng thành nhóm “Indica” “Japonica” dựa sở phân bố địa lý, hình thái hạt, độ bất dục lai tạo phản ứng huyết (Serological reaction) Các nhà nghiên cứu Nhật Bản sau thêm nhóm thứ “Javanica” để đặt tên cho giống lúa cổ truyền Indonesia “bulu” “gundil” Tên gọi nhóm thể nguồn gốc xuất phát giống lúa từ vùng địa lý khác Từ “Janvanica” có gốc từ chữ Java tên đảo Indonesia Từ “Japonica” có lẽ xuất xứ từ chữ Japan tên nước Nhật Bản Còn “Indica” có lẽ có nguồn gốc từ India (Ấn Độ) [18] Hiện nay, diện tích trồng lúa chiếm 1/10 diện tích đất trồng giới có 15 nước giới trồng lúa với diện tích hơn triệu ha, có tới 13 nước Châu Á Riêng Trung Quốc Ấn Độ chiếm khoảng 50% diện tích trồng lúa 56% sản lượng lúa toàn cầu Bangladesh, Indonexia, Thái Lan nước có diện tích trồng lúa lớn tổng diện tích trồng lúa tất nước Mĩ La tinh Châu Phi có diện tích trồng lúa gần diện tích trồng lúa Việt Nam, sản lượng lúa lại thấp Việt Nam từ - lần 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất, phẩm chất lúa Việt Nam nằm vùng Đông nam Châu Á, khí hậu nhịêt đới gió mùa thích hợp cho phát triển lúa Có nhiều đồng châu thổ rộng lớn bôi đắp thường xuyên (đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long) loạt châu thổ nhỏ hẹp ven dòng sông, ven biển khác [22] Tuy nhiên, với đặc điểm khí hậu sâu bệnh hại đa dạng phong phú Sâu bệnh yếu tố bất lợi, gây hạn chế lớn đến suất chất lượng lúa (Vũ Phong Lâm, 2008) [8] Mặt khác, việc sản xuất lúa ngày phát triển, vấn đề thâm canh tăng vụ đẩy mạnh, quanh năm lúc đồng ruộng có lúa giai đoạn sinh trưởng khác Thêm vào đó, để đạt suất cao người ta phải sử dụng nhiều phân bón Lượng phân bón không cân đối không yêu cầu sinh trưởng lúa Sự hiểu biết sâu bệnh biện pháp phòng trừ nông dân có giới hạn Đó điều kiện tốt cho sâu bệnh bộc phát, lưu tồn phát triển, làm gia tăng thiệt hại cho ruộng lúa làm giảm sút suất, có đến trắng Tùy theo đối tượng, cách thức gây hại chia làm hai nhóm: Côn trùng bệnh Ngoài ra, rối loạn sinh lý dinh dưỡng bất thường, đặc biệt tượng ngộ độc môi trường đất, yếu tố biến đổi khí hậu Bên cạnh việc đưa vào sử dụng giống lúa chưa hợp lý cho vùng sản xuất lý không nhỏ góp phần gia tăng dịch hại, làm giảm suất lúa Có thể lấy ví dụ, với giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào giống lúa OM 3536 không mang gen kháng rầy nâu cách hữu hiệu, chúng không chọn lọc theo mục đích kháng rầy mà trình lai tạo nhằm mục đích tạo gạo chất lượng Đặc biệt giống lúa Nàng thơm chợ Đào thâm canh diện tích rải rác từ huyện Bến Lức (Long An) đến vành đai xanh TP Hồ Chí Minh (Bình Chánh, Bình Điền) Đây giống lúa mùa chịu ảnh hưởng quang kỳ nên năm cấy vụ từ tháng - 12 trổ hoa thu hoạch dịp trước sau Tết [23] 1.2.1 Bệnh Rầy Nâu (BPH) Biểu bệnh biến vàng phận lúa đám rõ ràng, lùn dần Nếu trầm trọng, rầy nâu làm bị héo chết thành đám đồng ruộng Tại Việt Nam, từ 1999 - 2003, rầy nâu rầy lưng trắng ba nhóm dịch gây hại lớn lúa, trung bình diện tích bị nhiễm, nhiễm nặng bị trắng tương ứng 409.000 ha, 34.000 179 [4] Vụ xuân năm 2006, Đồng Bằng Sông Cửu Long, rầy nâu bùng phát thành dịch bệnh diện rộng, gần 100.000 lúa ĐBSCL nhiễm rầy làm thiệt hại ước tính đến 600 tỷ đồng, ảnh hưởng lớn cho sản xuất nông nghiệp Trong đó, nhiều nơi “cháy rầy” cục bộ, suất giảm 15 - 30%, Cần Thơ có 7.000 lúa đông xuân nhiễm rầy nâu, mật độ có nơi lên đến 8.000 con/m Huyện Vĩnh Thạnh có gần 4.000 lúa bị nhiễm rầy nâu [24] Đến nay, số nghiên cứu rằng, chủng rầy nâu Việt Nam có thay đổi độc tính, rầy nâu gây hại liên tục vụ lúa [7, 9, 13] 1.2.2 Bệnh Đạo Ôn (Bl) Do nấm Pyricularia oryzae gây ra, công phận lúa nhiều phiến Trên lá, vết bệnh lúc đầu nhỏ màu nâu, sau phát triển thành vết bệnh điển hình có dạng hình mắt én, hai đầu hẹp, phình có màu xám tro Chung quanh vết bệnh có viền nâu rõ rệt, viền nâu thường có quầng vàng Nhiều vết bệnh liên kết lại làm lúa bị cháy khô Bệnh xuất đốt thân làm gãy ngang thân lúa cổ (bệnh khô cổ bông) làm tắt nghẽn mạch dẫn nhựa nuôi hạt, lúa bị gãy, hạt bị lép lững Bệnh xuất phát triển mạnh điều kiện độ ẩm cao, sương mù nhiều, ruộng thiếu nước bón nhiều phân đạm, sạ cấy dày Theo số liệu báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Long, năm 2011, diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn (tỉ lệ phổ biến từ - 11%) lên đến 5.200 ha/gần 64.000 lúa xuống giống So với đầu tháng 12/2011, diện tích nhiễm bệnh đạo ôn tăng 3.000 ha, xảy hầu hết địa phương tỉnh; Vũng Liêm huyện có diện tích nhiễm bệnh nhiều (gần 2.900 ha) Bệnh gây hại cánh đồng giai đoạn đẻ nhánh - trổ đồng Cũng theo số liệu báo cáo năm 2012 Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lai Vung - tỉnh Đồng Tháp, trà lúa vụ hè thu địa bàn huyện xuất nhiều đối tượng gây hại như: đạo ôn gây hại nhẹ 190 ha, giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng, tỷ lệ nhiễm - 10%; sâu gây hại nhẹ 15 ha, giai đoạn làm đòng, mật số 20 con/m2; đạo ôn cổ gây hại nhẹ 80ha, giai đoạn làm đòng, tỷ lệ 5%; nhện gié gây hại nhẹ 167 ha, giai đoạn làm đòng, tỉ lệ 10 - 15%; lép hạt gây hại nhẹ 365 ha, giai đoạn đòng - trổ, tỷ lệ - 10% [25] 1.2.3.Bệnh Bạc Lá (BB) Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.oyzae gây Biểu lá, vết bệnh ban đầu sọc vàng nhỏ chóp bìa lá, sau lan rộng dọc theo gân từ bìa vào Vết bệnh dần khô lại có màu xám trắng, viền vết bệnh có hình gợn sóng Vào lúc sáng sớm thấy giọt vi khuẩn màu vàng đỏ ứa chót dọc theo rìa Bệnh nặng vết bệnh lan dần đến bẹ toàn thân bị cháy khô gọi bệnh “Kresek” Vi khuẩn thường xâm nhập qua vết thương từ khí khổng dọc theo bìa lá, từ lan Các giống lúa cũ, lúa địa phương nhiễm bệnh nhẹ so với giống lúa nhập nội có thời gian sinh trưởng ngắn Theo điều tra Viện bảo vệ Thực vật, giống lúa lai Trung Quốc nhập nội từ năm 1993 - 1997 hầu hết bị nhiễm bệnh bạc với mức tỷ lệ bệnh 50 - 80%, cấp phổ biến - 7, bệnh nặng suất giảm 20 - 50% Một số thiệt hại bệnh bạc gây ra, n ăm 2011 Theo thống kê Chi cục Bảo vệ thực vật, diện tích lúa bị nhiễm bệnh bạc địa bàn tỉnh Đồng Nai lên đến 670 ha, tăng khoảng 300 so với kỳ năm 2010 Nguyên nhân khiến bệnh tăng mạnh thời tiết mưa nhiều kèm gió lớn khiến lúa bị tổn thương, dễ nhiễm bệnh [29] Tại tỉnh Bạc Liêu, An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Đồng Nai, Long An, …Có ngàn lúa bị nhiễm bệnh bạc lá, tăng 3,5 ngàn so với kỳ năm 2010, tỷ lệ bệnh phổ biến từ đến 15% [2] 1.2.4 Tổn thương Mặn (Sal) Hạn (DRS) Biểu gặp hạn tượng xảy trước tượng khô Dần dẫn đến chết khô Khô hạn yếu tố làm giảm suất lúa (Oryza sativa L.), điều kiện canh tác nước trời (rainfed) thiếu nước tưới ngày nghiêm trọng vùng có nước tưới vùng lúa rẫy Ở Việt Nam hàng năm diện tích lúa nước bị khô hạn lên tới 0,4 triệu [11] Do ảnh hưởng thủy triều, nước mặn từ biển thường tràn vào sâu đất liền vào mùa khô Các vùng lúa ven biển ĐBSCL thuộc tỉnh: Sóc Trăng, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang bị nhiễm mặn, nhiều hay tùy thuộc vào ảnh hưởng thủy triều hệ thống kênh ngòi, đê ngăn mặn vùng Độ mặn lớn sông theo quy luật thường xuất trùng với kỳ triều cường tháng, nước biển mặn vào sâu đất liền vùng triều mạnh có nước thượng nguồn đổ Do vậy, mức độ xâm nhập mặn tùy thuộc vào xâm nhập nước biển tùy vào mùa năm Cao điểm vào tháng có lượng mưa thấp, khoảng tháng - dương lịch [15] Những cánh đồng lúa nằm dọc theo kênh Vĩnh Phong thuộc xã Phong Tân, huyện Giá Rai (Bạc Liêu) bị nước mặn xâm lấn Xã có 400 đất nông nghiệp năm bị ngập mặn, năm vùng ngập mặn rộng sâu Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, có khoảng 30 nghìn lúa đông xuân bị nhiễm mặn Tại tỉnh Kiên Giang, nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng cộng với hạn hán kéo dài làm gần 12 nghìn lúa đông xuân vùng U Minh Thượng bị ảnh hưởng Các tỉnh ven biển Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu địa phương chịu tác động, ảnh hưởng nhiều xâm nhập mặn [30] Năm 2010 cho suất cao nên năm nông dân Giá Rai xuống giống 3.000 lúa mùa thiệt hại lên đến 1.000 Tại xã Phong Thạnh A, Phong Thạnh Tây Tân Phong, nhiều trà lúa ao tôm bị thiệt hại hoàn toàn không trổ Tình hình xâm nhập mặn làm cho hiệu sản xuất thấp, hàng trăm lúa bị thiệt hại mặn Riêng vụ hè thu năm 2010, xã Vĩnh Biên huyện Ngã Năm có 490 lúa bị trắng (80 - 100%) Năm 2004, tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, Cà mau… bị khô hạn, lúa vàng hoe Tại Bạc Liêu diện tích thiệt hại khoảng 1.500 50% bị trắng Năm 2012, Tại tỉnh Tiền Giang ước tính từ 7.000 - 10.000 lúa đông - xuân muộn vùng dự án hoá Gò Công bị thiếu nước ảnh hưởng xâm nhập mặn Tại Bến Tre, độ mặn 4‰ xâm nhập vào đất liền gần 40 km tính từ cửa sông Tại Bạc Liêu, toàn kênh vùng ổn định có độ mặn từ 1,8 - 2,5‰ bơm tưới cho lúa [27] ĐBSCL ba vùng bị thiệt hại nặng giới biến đổi khí hậu Trước tình hình đó, nhà khoa học Viện lúa ĐBSCL nghiên cứu 30 giống lúa có khả thích nghi với biến đổi thất thường khí hậu, có khả chống chịu với độ mặn khô hạn đồng ruộng, đem lại suất cao Đó giống lúa thích nghi với biến đổi khí hậu tiêu biểu như: OM8923, OM6162, OM4218, OM6377, OM5629, OM6677, OM5464, OM6976,… số dòng lúa chịu mặn OM7347, OM9915, OM9921 OM9916 Riêng giống lúa OM 6162 công nhận giống lúa chống chịu khô hạn Các giống lúa có ưu điểm kháng sâu bệnh tốt, cho suất cao, ổn định từ - tấn/ha, phẩm chất gạo tốt, đạt chuẩn xuất Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) khuyến khích sử dụng rộng rãi điều kiện [28] 1.3 Phương pháp đánh giá yếu tố gây thiệt hại mùa màng, thiệt hại đồng ruộng yếu tố lý hóa lúa 1.3.1 Phương pháp đánh giá Việc xác định nguồn gen triển vọng lúa với đặc tính có lợi hoạt động quan trọng chương trình cải tiến giống lúa Tiềm di truyền nguồn thực liệu lai tạo, dù tạo phương pháp truyền thống hay công nghệ gen, đánh giá qua cá điều kiện ngoại hình môi trường thí nghiệm chứa yếu tố cần quan tâm Vì vậy, cần phải sử dụng phương pháp đánh giá thận trọng, xác, nhanh đủ tính thực tiễn Để đánh giá các yếu tố sâu bệnh lúa tổn thương mặn, tính chịu hạn, sức chịu ngập ảnh hưởng đến giống lúa, nước giới thường sử dụng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa (SES) theo tiêu chuẩn IRRI,1996; Riêng Việt Nam, hệ thống đánh giá theo tiêu chuẩn IRRI, 1996 có hệ thống đánh giá theo thang điểm tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10 TCN 558-2002 Tiêu chuẩn đánh giá IRRI, 1996 giúp nhà nghiên cứu lúa giới có tiếng nói chung công tác đánh giá đặc tính lúa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập, xử lý phân tích số liệu thí nghiệm đa môi trường, tăng cường phương pháp tiếp cận đa lĩnh vực công tác cải thiện giống lúa, thang điểm SES đánh giá hàng loạt đặc tính di truyền nhằm phân nhóm xếp hạng tập đoàn quỹ gen lúa dòng lai Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm phức tạp phương pháp thang điểm đánh giá giao động tính trạng Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm (Bộ NN&PTNT), với quy định nguyên tắc, nội dung phương pháp khảo nghiệm tính khác biệt (Distinctness), tính đồng (Uniformity), tính ổn định (Stability) - gọi tắt khảo nghiệm DUS - giống lúa mới, bao gồm giống (true line varieties), dòng bố mẹ lúa lai giống lai F1 (hybrid varieties), thuộc loài Oryza sativa Linn, xác định giá trị canh tác sử dụng giống lúa phải theo dõi, đánh giá tiêu, giai đoạn, cho thang điểm đánh giá, mức độ biểu hiện, phương pháp đánh giá Áp dụng cho giống lúa tổ chức, cá nhân nước đăng ký thảo nghiệm DUS để bảo hộ quyền tác giả công nhận giống 1.3.2 Một số kết đánh giá yếu tố gây thiệt hại mùa màng Để đánh giá sâu bệnh hại lúa giới hầu hết sử dụng thang điểm đánh giá IRRI: Tác giả Cada, E.C cs (1997), chọn lọc giống lúa cải tiến Philipin [17] Một số tác giả khác Lin cs (2001), Shen shen cs (2000) sử dụng phương pháp đánh giá thang điểm IRRI, 1996 để nghiên cứu chọn lọc giống lúa có suất cao chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận nhiệt độ, nhiễm mặn, hạn hán, úng lụt vv [21, 22] Abifarin cs (1972) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học suất điều kiện nước trời có tưới nước tiến hành theo dõi đặc điểm liên quan đến khả chịu hạn độ lá, độ khô lá, độ tàn lá, khả trỗ thoát, khả chịu hạn, khả phục hồi sau ngày kết thúc đợt hạn tự nhiên (khi có mưa trở lại) theo thang điểm IRRI, 1996 [16] Glenn et al (1997) sử dụng phương pháp đánh giá theo IRRI, 1996 để lọc mặn giống lúa nghiên cứu [19] Tại việt Nam, tác giả Trần Nguyên Tháp (2001), sử dụng thí nghiệm đánh giá khả chịu hạn nhận tạo lúa phòng thí nghiệm đưa khuyến cáo sử dụng KCLO3 - 3% nồng độ đường Saccaroza 0,8 - 1% để xử lý hạt [14] Tác giả Lê Trần Bình cs (1988), sử dụng phương pháp IRRI, 1996 đánh giá khả nước giống lúa nương địa phương giai đoạn mạ [1] Tác giả Vũ Phong Lâm (2008), sử dụng thang điểm IRRI, 1996 để đánh giá suất số giống lúa lai vụ mùa Yên Bái [8] Nguyễn Thị Hảo cs (2011), đánh giá đặc điểm hình thái nông học giống lúa lai theo IRRI, 1996, đưa yếu tố suất chất lượng giống có nhiều ưu tốt, bổ sung vào giống lúa lai chất lượng Việt Nam Tác giả Trần Văn Quang cs (2010), sử dụng thang điểm đánh giá IRRI để đánh giá số tiêu dòng lúa lai TH5-1, đưa dòng lúa thực tế sản xuất [5] II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Các giống lúa thu thập nhiều địa phương khác nhau, lưu giữ bảo tồn ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia (Trung tâm Tài nguyên Thực vật) ngân hàng gen Viện lúa đồng sông Cửu Long (bảng 2.1) Bảng 1: Danh sách giống lúa miền Nam sử dụng đánh giá bổ sung TT Số đăng ký Tên giống Nguồn gốc Đặc tính 5857 Nàng thơm chợ đào Long An Chất lượng 167 1434 6377 9247 5629 0988 3536 Thơm Lài Nàng cỏ đỏ OM 6377 Xương gà OM 5629 Nàng quớt biển OM 3536 An Giang, Long An Bạc Liêu Cần Thơ Tây Ninh Vĩnh Long Bạc Liêu Vĩnh Long Chất lượng Chịu mặn Kháng đạo ôn Kháng rầy nâu Kháng rầy nâu Chịu hạn Chất lượng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm sau: Đông N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Bắc Nam N8 Tây - Bố trí thí nghiệm đồng ruộng thực theo phương pháp Đỗ Thị Oanh, 2004; Gomez, 1976; IRRI, 1996 - Thí nghiệm đánh giá bố trí chân đất thịt trung bình, chủ động nước Các công thức thí nghiệm bố trí không nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 8m2 (2 x 4m), khoảng cách ô 0,4m - Các giống lúa miền Nam thí nghiệm ghi ký hiệu cọc từ N đến N8: N 1: Nàng thơm chợ đào N 2: Thơm Lài N 3: OM3536 N 4: Xương gà N 5: OM5629 N 6: Nàng cờ đỏ N 7: Nàng quớt biển N8: OM6367 2.2.2 Kỹ thuật trồng trọt - Chuẩn bị giống: giống kiểm tra độ nảy mầm trước làm thí nghiệm,giống phải đạt tiểu chuẩn 85% hạt nảy mầm dùng cho thí nghiệm - Chuẩn bị đất: đất cày bữa kỹ, san phẳng, vơ cỏ dại - Cách gieo cấy: Gieo theo hàng, cấy dảnh thí nghiệm đánh giá tập đoàn - Mật độ: 20 - 23 khóm/m2 - Các khâu kỹ thuật khác theo đại trà sản xuất 2.2.3 Các tính trạng theo dõi phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá mắt thực qua quan sát toàn ô thí nghiệm, hay phận cho điểm Các tiêu định lượng đo đếm mẫu toàn ô thí nghiệm Các mẫu lấy ngẫu nhiên, trừ rìa ô Các tiêu theo dõi theo giai đoạn sinh trưởng thích hợp lúa Quan sát đánh giá tiêu theo mẫu mô tả, đánh giá lúa (IRRI, 1980) Hệ thống đánh đánh giá tiêu chuẩn lúa IRRI, 1996 Theo hướng dẫn IRRI (1996), trình sinh trưởng lúa chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Nảy mầm Giai đoạn 4: Vươn lóng Giai đoạn 7: Chín sữa 10 Giai đoạn 2: Mạ Giai đoạn 5: Làm đòng Giai đoạn 8: Vào Giai đoạn 3: Đẻ nhánh Giai đoạn 6: Trỗ Giai đoạn 9: chín Các tính trạng theo dõi đánh giá thí nghiệm: Bệnh Đạo ôn: Bệnh nguyên: Magnaporthe grisea (Pyricularia oryzae) Ghi chú: Chỉ sử dụng thang điểm để đánh giá thí nghiệm vườn ươm Việc ước lượng thực tế % diện tích bị bệnh thực đồng ruộng để đánh giá bệnh đạo ôn với dạng hình vết bệnh phổ biến (Hãy xem hệ thống mã hóa số điểm dùng cho dạng hình vết bệnh) Các giống thí nghiệm mang điểm 4-9 mang dạng vết bệnh thuộc thang điểm Trong trường hợp vết bệnh phát triển cổ nơi tiếp giáp bẹ phiến lá, làm cho gục xuống cho điểm theo thang điểm Các giống thí nghiệm có mức bệnh ổn định điểm với tổng bình quân không cao 5.5 có sức chống bệnh số lượng mức tốt Thang điểm: Giai đoạn sinh trưởng 2-3 Không cho thấy vết bệnh Các vết bệnh màu nâu hình kim châm giữa, chưa xuất vùng sản sinh bào tử Vết bệnh nhỏ, tròn dài, đường kính 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt hầu hết dướ có vết bệnh Dạng hình vết bệnh bậc 2, vết bệnh xuất đáng kể Vết bệnh điển hình(2) cho giống nhiễm, dài mm dài hơn, diện tích vết bệnh 4% diện tích Viết bệnh điển hình, chiếm 4-10% diện tích Viết bệnh điển hình, chiếm 11-25% diện tích Viết bệnh điển hình, chiếm 26-50% diện tích Viết bệnh điển hình, chiếm 51-75% diện tích Hơn 75% diện tích bị bệnh Bệnh Bạc lá: Bệnh nguyên : Xanthomonas oryzae pv.oryzicola Triệu chứng : Vết bệnh thường xuất phát gần đỉnh lá, từ mép lan xuống theo mép Vết bệnh ban đầu có màu xanh nhạt đến xanh xám, sau từ vàng đến xám Ở giống nhiễm nặng, vết bệnh lan rộng khắp chiều 11 dài đến tận bẹ Bệnh Kresek hay bệnh bạc mạ làm cho héo rũ chết non Ghi : thí nghiệm nhà lưới đồng ruộng, không lây bệnh cho bị cuốn, làm tương tự với già, có triệu chứng bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh khác Thang điểm: Giai đoạn sinh trưởng 5-8 - 3% - 6% - 12% 13 - 15% 26 - 50% 51 - 75% 76 - 87% 88 - 94% 95 - 100% Bệnh Rầy nâu: Nguyên : Rầy Nilaparvata lugens Triệu chứng : Biến vàng phận đám rõ ràng, lùn dần Nếu trầm trọng, rầy nâu làm bị héo chết thành đám đồng ruộng Thang điểm: Giai đoạn sinh trưởng Không bị hại Bị hại nhẹ Lá thứ thứ hầu hết biến vàng phận Biến vàng lùn rõ rệt khoảng 10-25% bị héo Hơn nửa số héo chết, lại bị lùn héo dần Tất bị chết Tổn thương mặn: Ghi chú: Quan sát điều kiện sinh trưởng chung tương quan với đối chứng chịu mẫn cảm Vì cài vấn đề thổ nhưỡng đồng ruộng không đồng nhất, cần nhắc lại vài lần để có số liệu xác Thang điểm: Giai đoạn sinh trưởng 3-4 Sinh trưởng đẻ nhánh gần bình thường 12 Sinh trưởng gần bình thường, song đẻ nhánh bị hạn chế đôi chút, số bị cuộn lại Sinh trưởng phát triển giảm hầu hết số bị lại; phát triển dài Sinh trưởng hoàn toàn bị kiềm chế, hầu hết bị khô, số bị khô Tính chịu hạn: Thang điểm (độ vào giai đoạn dinh dưỡng): Lá bình thường Lá bắt đầu (hình chữ V nông) Lá cuộn lại (hình chữ V sâu) Lá hoàn toàn (hình chữ U) Mép chạm (hình chữ O) Lá cuộn chặt lại 2.2.4 Địa điểm thời gian thực - Địa điểm nghiên cứu: Bố trí thí nghiệm Viện Lúa Đồng sông Cửu Long - Phân tích xử lý số liệu Viện Di truyền Nông nghiệp - Thời gian thực hiện: năm 2011 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết đánh giá tiêu thiệt hại mùa màng (Bệnh hại) thiệt hại đồng ruộng (Sâu hại) giống lúa miền Nam - Bệnh Đạo ôn: Do nấm Pyricularia oryzae gây Nấm công phận lúa nhiều phiến Vết bệnh xuất lúc đầu nhỏ màu nâu, sau phát triển thành vết bệnh điển hình có dạng hình mắt én, hai đầu hẹp, phình có màu xám tro Chung quanh vết bệnh có viền nâu rõ rệt, viền nâu thường có quầng vàng Nhiều vết bệnh liên kết lại làm lúa bị cháy khô Bệnh xuất đốt thân làm gãy ngang thân lúa cổ (bệnh khô cổ bông) làm tắt ngẽn mạch dẫn nhựa nuôi hạt, lúa bị gãy, hạt bị lép Sau tiến hành quan sát đánh giá khả nhiễm bệnh giống lúa miền Nam, kết xử lý tổng hợp bảng 3.1 cho thấy: Hầu hết giông lúa nhiễm bệnh giống bị nhiễm mức độ khác Hai giống lúa OM6377 OM5629 có thang điểm đánh giá (có khả chống chịu bệnh) vết bệnh nhỏ tròn, có đường kính - 2mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết 13 có vết bệnh Giống lúa OM3536 đánh giá mức độ nhiễm trung bình, có thang điểm đánh giá - có vết bệnh điển hình cho giống nhiễm, có chiều dài vết nhiễm lớn 3mm, diện tích vết bệnh 4% diện tích Năm giống lúa lại (Nàng thơm chợ Đào, Thơm lài, Nàng cớ đỏ 2, Xương gà, Nàng quớt biển) đánh giá thang điểm - thể vết bệnh điển hình, chiếm 4-10% diện tích - Bệnh Bạc lá: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.oyzae gây Biểu với vết bệnh ban đầu sọc vàng nhỏ chóp bìa lá, sau lan rộng dọc theo gân từ bìa vào Vết bệnh dần khô lại có màu xám trắng, viền vết bệnh có hình gợn sóng Vào lúc sáng sớm thấy giọt vi khuẩn màu vàng đỏ ứa chót dọc theo rìa Vi khuẩn thường xâm nhập qua vết thương từ khí khổng dọc theo bìa lá, từ lan Các giống lúa cũ, lúa địa phương nhiễm bệnh nhẹ so với giống lúa nhập nội có thời gian sinh trưởng ngắn 14 Bảng 3.1 Kết đánh giá tiêu thiệt hại mùa màng (Bệnh hại) thiệt hại đồng ruộng (Sâu hại) giống lúa miền Nam T T SĐK 5857 167 1434 Tên giống Bệnh Đạo ôn (Bl) Bệnh Bạc (BB) B Bệnh Rầy nâu (BPH) A B A A B Nàng thơm chợ Đào Vết bệnh điển hình chiếm - 10% diện tích 26 - 50% Hơn ½ số héo chết, lại bị lùn nặng hay héo dần Thơm lài Vết bệnh điển hình chiếm - 10% diện tích 76 - 87% Hơn ½ số héo chết, lại bị lùn nặng hay héo dần Nàng cờ đỏ Vết bệnh điển hình chiếm - 10% diện tích 76 - 87% Hơn ½ số héo chết, lại bị lùn nặng hay héo dần 26 - 50% Lá thứ thứ hầu hết biến vàng phận 6377 ỌM 6377 Vết bệnh nhỏ, tròn dài, đường kính - mm, có viền nâu rõ rệt hầu hết có vết bệnh 9247 Xương gà Vết bệnh điển hình chiếm - 10% diện tích 76 - 87% Không bị hại 51 - 75% Lá thứ thứ hầu hết biến vàng phận 5629 OM5629 Vết bệnh nhỏ, tròn dài, đường kính - mm, có viền nâu rõ rệt hầu hết có vết bệnh 0988 Nàng quớt biển Vết bệnh điển hình, chiếm - 10% diện tích 26 - 50% Hơn ½ số héo chết, lại bị lùn nặng hay héo dần Vết bệnh điển hình cho giống nhiễm, dài 3mm dài hơn, diện tích vết bệnh 4% diện tích 26 - 50% Biến vàng và lùn rõ rệt khoảng 10 25% bị héo 3536 OM 3536 15 3.2 Kết đánh giá tiêu yếu tố tổn thương mặn, tính chịu hạn giống lúa miền Nam TT SĐK Tên giống Tổn thương mặn (Sal) A Nàng thơm chợ Đào B A B Sinh trưởng và đẻ nhánh gần bình thường ¼ đến ½ bị khô hoàn toàn Sinh trưởng phát triển giảm hầu hết số bị lại; phát triển dài Hơn 2/3 tất bị khô hoàn toàn Sinh trưởng gần bình thường, song sinh trưởng bị hạn chế đôi chút, số bị cuộn lại Hơn 2/3 tất bị khô hoàn toàn Sinh trưởng phát triển giảm hầu hết số bị lại; phát triển dài Hơn 2/3 tất bị khô hoàn toàn Sinh trưởng phát triển giảm hầu hết số bị lại; phát triển dài ¼ đến ½ bị khô hoàn toàn Sinh trưởng gần bình thường, song sinh trưởng bị hạn chế đôi chút, số bị cuộn lại Hơn 2/3 tất bị khô hoàn toàn Nàng quớt biển Sinh trưởng và đẻ nhánh gần bình thường ¼ đến ½ bị khô hoàn toàn OM 3536 Sinh trưởng hoàn toàn bị kìm chế, hầu hết lá bị khô, một số bị khô 5857 167 1434 Nàng cờ đỏ 6377 OM6377 9247 Xương gà 5629 OM5629 0988 Tính chịu hạn (DRS) Thơm lài 16 Hơn 2/3 tất bị khô hoàn toàn Kết đánh giá tính chống chịu bệnh Bạc giống lúa miền Nam thể bảng 3.1 Có giống lúa đánh giá mức nhiễm trung bình, có giống lúa (Nàng thơm chợ Đào, OM6377, Nàng quớt biển, OM3536) đánh giá thang điểm (có diện tích vết bệnh từ 26 - 50%), riêng giống lúa OM5629 cho thang điểm đánh giá mức (có diện tích vết bệnh từ 51 - 75%) Còn lại giống lúa (Thơm lài, Xương gà, Nàng cờ đỏ 2) có thang điểm đánh giá 7, ba giống lúa có đánh giá mức nhiễm bệnh (diện tích vết bệnh từ 76 - 87%) - Bệnh Rầy nâu: Với triệu chứng biểu bệnh biến vàng phận lúa đám rõ ràng, lùn dần Nếu trầm trọng, rầy nâu làm bị héo chết thành đám đồng ruộng Kết đánh giá tính chống chịu bệnh Rầy nâu giống lúa miền Nam thể bảng 3.1 cho thấy: Giống lúa Xương gà giống không bị hại, có thang điểm đánh giá mức 0, với thang điểm giống Xương gà đánh giá giống có tính chống chịu cao với bệnh Rầy nâu Hai giống lúa OM6377, OM5629 có thang điểm đánh giá với đặc điểm bệnh điển thứ thứ hầu hết biến vàng phận, với thang điểm giống lúa OM6377, OM5629 đánh giá tính chống chịu bệnh mức trung bình Giống OM3536 có thang điểm đánh giá - mức độ nhiễm bệnh với đặc điểm điển hình biến vàng lùn rõ rệt khoảng 10 - 25% bị héo Các giống lúa lại (Nàng thơm chợ Đào, Thơm lài, Nàng cờ đỏ 2, Nàng quớt biển) có thang điểm đánh giá - mức độ nhiễm với đặc điểm 1/2 số héo chết, lại bị lùn nặng hay héo dần 3.2 Kết đánh giá tiêu tổn thương mặn, tính chịu hạn sức chịu ngập giống lúa miền Nam - Tổn thương mặn: Quan sát điều kiện sinh trưởng chung tương quan với đối chứng chịu mẫn cảm Biểu gặp hạn tượng xảy trước tượng khô lá, sau dẫn đến chết khô Trong giống lúa đánh giá tiêu tổn thương mặn, có giống lúa Nàng thơm chợ Đào Nàng quớt biển cho thang điểm - có mức sinh trưởng đẻ nhánh gần bình thường Như vậy, hai giống lúa đánh giá có tính chống chịu cao với độ mặn Ngược lại, giống lúa OM3536 có đánh giá thang điểm 17 7, độ sinh trưởng hoàn toàn bị kìm chế, hầu hết bị khô, số bị khô Kết đánh giá độ mặn giống lúa OM3536 mức độ nhiễm Hai giống lúa OM5629 Nàng cớ đỏ cho thang điểm đánh giá - có tính chống chịu trung bình, sinh trưởng gần bình thường, bị hạn chế số bị cuộn lại Ba giống lại Xương gà, Thơm lài OM6377 cho đánh giá mức nhiễm trung bình, thang điểm - sinh trưởng phát triển giảm hầu hết số bị lại, có phát triển dài Kết đánh giá khả chịu hạn giống lúa miền Nam thể bảng 3.1 - Tính chịu hạn: Khô hạn yếu tố làm giảm suất lúa Kết đánh giá khả chịu hạn giống lúa miền Nam cho thấy hầu hết giống đánh giá thang điểm - 2/3 tất bị khô hoàn toàn, bao gồm giống Thơm lài, Nàng cờ đỏ 2, OM3536, OM6377, OM5629 Ba giống lúa lại Nàng thơm chợ Đào Nàng quớt biển, Xương gà có mức đánh giá thang điểm 5, từ 1/4 đến 1/2 bị khô hoàn toàn IV KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Đã tiến hành thí nghiệm đánh giá khả chống chịu bệnh Đạo ôn, Bạc Rầy nâu giống lúa miền Nam; Đã tổng hợp xử lý số liệu đánh giá khả chống chịu bệnh Đạo ôn, Bạc Rầy nâu giống lúa miền Nam; Đã tiến hành thí nghiệm đánh giá khả chống chịu mặn chịu hạn giống lúa miền Nam; Đã tổng hợp xử lý số liệu đánh giá khả chống chịu mặn chịu hạn giống lúa miền Nam; Qua kết đánh giá tiêu giống lúa miền Nam, thấy giống lúa thí nghiệm cho mức độ đánh giá khả chống chịu khác tiêu cần đánh giá như: Giống lúa Nàng thơm chợ Đào Nàng quớt biển có khả chịu mặn cao; Hai giống lúa OM5629, OM6377 có khả chống chịu bệnh Đạo ôn; Giống lúa Xương gà có khả chống chịu cao bệnh Rầy nâu vv Các số liệu tổng hợp cho thấy giống lúa miền Nam đánh giá bổ sung thể số tính trạng chống chịu tốt tiêu khác nhau, khai thác trực tiếp làm vật liệu lai tạo giống 18 4.2 Đề nghị Tiếp tục đánh giá tiêu khả chống chịu bệnh, chịu hạn, chịu mặn khuyết thiếu giống nói để xây dựng sở liệu hoàn chỉnh cho giống lúa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2011, báo cáo kết thực năm 2011 ngàng nông nghiệp phát triển nông thôn Lương Minh Châu, Lương Thị Phương Bùi Chí Bửu 2006 “Đánh giá tính kháng tổ hợp lúa suất cao, phẩm chất tốt quần thể rầy nâu Đồng Bằng Sông Cửu Long 2003-2005” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ 2, tr 16-20) 11 Nguyễn Ngọc Đệ 1994 Giáo trình lúa NXB Tp Hồ chí Minh 13 Nguyễn Thị Hảo, Trần Văn Quang, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Tuấn Anh (2011), Đánh giá đặc điểm nông học chất lượng số tổ hợp lúa lai hai dòng chọn tạo nước, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 6: 884 -891 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, 1996 Võ Thị Thương Lan 2006 Giáo Trình Sinh Học Phân Tử Tế Bào Và Ứng Dụng NXB Giáo dục 17 Vũ Phong Lâm, Nguyễn Thị Hồng (2008), Đánh giá tình hình sinh trưởng suất số giống lúa lai vụ mùa năm 2008 Văn Yên - Yên Bái Nguyễn Xuân Lý 2005 Khảo nghiệm đặc tính nông học, suất, phẩm chất 15 giống lúa quốc gia A2 trại giống Bình Đức – An Giang vụ đông xuân 2004 – 2005.15 10 Đỗ Thị Ngọc Oanh (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp 11 Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1995), Sử dụng công nghệ tế bào thực vật để chọn dòng chịu mất nước lúa, Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học, Nxb KH KT, Hà Nội (6) 19 12 Trần Văn Quang, Nguyễn Thị Trâm, Vũ Văn Quang (2010) Kết chọn tạo giống lúa lai hai dòng TH5-1, Tạp chí Khoa học Phát triển trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 8, số – 2010, tr.622-629 13 Nguyễn Công Thuật, Hồ Văn Chiến Nguyễn Thị Hường (1993) Theo dõi thay đổi Biotype rầy nâu ĐBSH ĐBSCL tuyển chọn giống lúa kháng Biotype rầy nâu Hội nghị khoa học BVTV 24-25/III, Hà Nội, tr 19-20 12 14 Trần Nguyên Tháp (2001) Nghiên cứu xác định số đặc trưng giống lúa chịu hạn chọn tạo giống lúa chịu hạn CH 5, luận án Tiến Sĩ nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 16 15 Đỗ Khắc Thịnh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Dương Ký, Nguyễn Văn Huấn (1997), “Kết tuyển chọn giống lúa mùa FRG67 cho vùng đất phèn, nhiễm mặn, ảnh hưởng thuỷ triều ven thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nông nghiệp Công Nghiệp Thực Phẩm (11/1997), tr475-476 (7) Tài liệu Tiếng anh 16 Abifarin cs (1972) Upland rice improvement in West Africa Pages 625635 in International Rice Research Institute, Rice breeding Los Baiios, Philippines 19 17 Cada, E.C and P.B Escuro (1997)Rice varietal improvement in the Philippin IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin 21 18 De Datta, S.K., 1981 Principles and practices of rice production John Wiley & Son Inc., Canada.22 19 Glenn et al (1997) Glenn, E., Miyamoto, M., Moore, D., Brown, J J., Thompson, T L., and Brown, P., 1997 Water requirements for cultivating Salicornia bigelovii Torr with seawater on sand in a coastal desert environment J Arid Environ 36:711–730 23 20 IRRI, 1996 - Standard evaluation system for rice, IRRI, 1996 21 Lin, S.C (2001), Rice breeding in China IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin rice research institute and chinese Academy of agricultural Scien.25 22 Shen Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in International.26 Tài liệu Website 23 http://www.binhdien.com/farmer.php?id=42 35 24 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nguy-co-dai-dich-ray-nau/70039399/157 33 20 25 http://nguoilambaotiengiang.vn/news/Su-kien/Dong-bang-song-Cuu-LongTren-70-nghin-ha-lua-he-nhiem-benh-885 30 26 http://baodongnai.com.vn/tintuc/201111/Benh-bac-la-tren-lua-tiep-tuc-tangmanh-2113602/.29 27 http://vietbao.vn/Xa-hoi/DBSCL-kho-han-som-lua-chet/40056507/157.32 28 http://thiviet.mekongfair.com/Home/chitiet/142.31 Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm đề tài Người thực TS Khuất Hữu Trung Đặng Thị Thanh Hà 21

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:29

Mục lục

    I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    1.1. Tổng quan về cây lúa

    1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, phẩm chất của lúa

    1.2.1. Bệnh Rầy Nâu (BPH)

    1.2.2. Bệnh Đạo Ôn (Bl)

    1.2.3.Bệnh Bạc Lá (BB)

    1.2.4. Tổn thương do Mặn (Sal) và Hạn (DRS)

    1.3. Phương pháp đánh giá các yếu tố gây thiệt hại mùa màng, thiệt hại đồng ruộng và các yếu tố lý hóa ở lúa

    1.3.1. Phương pháp đánh giá

    1.3.2. Một số kết quả đánh giá yếu tố gây thiệt hại mùa màng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan