Một số chính sách hiện hành liên quan đến mất cân bằng giới tính khi sinh

81 504 2
Một số chính sách hiện hành liên quan đến mất cân bằng giới tính khi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Mất cân giới tính sinh vấn đề dân số xuất Việt Nam từ năm đầu kỷ XXI ngày thu hút quan tâm xã hội Trong năm gần cân giới tính sinh nước ta diễn với tốc độ nhanh, ngày lan rộng đến mức nghiêm trọng Mất cân giới tính sinh không ảnh hưởng tiêu cực đến sống cá nhân, gia đình, dòng tộc mà trở thành tai họa dân tộc phát triển bền vững đất nước Nhằm giúp cán làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình cấp có thêm tài liệu để tuyên truyền vận động triển khai có hiệu hoạt động can thiệp giảm thiểu cân giới tính sinh, sớm tiến tới đưa tỷ số trở lại mức cân tự nhiên, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình biên soạn phát hành tài liệu “Một số sách hành liên quan đến cân giới tính sinh” với nội dung chủ yếu lược trích, hệ thống số sách hành Đảng Nhà nước liên quan đến cân giới tính sinh Các văn liên quan đến cân giới tính sinh nằm nhiều lĩnh vực khác nhau, trình biên tập không tránh thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý để hoàn thiện lần tái sau Trân trọng cảm ơn./ TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Dương Quốc Trọng BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM Tiến sỹ Dương Quốc Trọng Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế I Thực trạng tỷ số giới tính sinh Việt Nam Mất cân giới tính sinh diễn muộn, tốc độ gia tăng nhanh Trên giới, tỷ số giới tính sinh (TSGTKS) bắt đầu gia tăng số quốc gia châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, từ cuối năm 1970, với xuất siêu âm kỹ thuật chọc ối, giúp cho cặp vợ chồng biết giới tính thai nhi Ở Việt Nam, theo kết Tổng điều tra dân số, Điều tra biến động DS-KHHGĐ, TSGTKS năm 1999 mức 107 Trong năm từ 2001-2005, TSGTKS biến động lên xuống (2001 109; năm 2002 107; 2003 104; 2004 108; 2005 1061) Nhưng từ năm 2006, với mức TSGTKS 109,8 - vấn đề cân giới tính sinh trở nên “nóng” thực thu hút ý phương tiện thông tin đại chúng dư luận xã hội Trong năm gần TSGTKS tiếp tục tăng cao (năm 2009 TSGTKS 110,5; năm 2010 111,2; năm 2011 111,9 2; năm 2012 112,3) Như vậy, từ năm 2006 đến 2008 bình quân năm tăng 1,15 điểm %; từ năm 2009 đến 2012, năm tăng bình quân khoảng 0,6 điểm % TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2011 TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2011 Mất cân giới tính sinh xảy thành thị nông thôn, nhiều vùng địa lý; số vùng có TSGTKS cao liên tục qua nhiều điều tra; số tỉnh TSGTKS mức cao Tính chung nước, cân GTKS xảy khu vực nông thôn thành thị; có khác biệt TSGTKS hai khu vực (nông thôn 111,1 thành thị 114,23) Tỷ số giới tính sinh theo thứ tự sinh phụ nữ 15-49 tuổi, số liệu cho thấy, khu vực thành thị có lựa chọn giới tính sinh lần sinh đầu, việc lựa chọn giới tính sinh khu vực nông thôn xuất lần sinh thứ hai trở Tỷ số giới tính sinh lần sinh thứ ba trở lên cao (khoảng 120 bé trai/100 bé gái) khu vực thành thị nông thôn, điều cho thấy để giảm cân giới tính sinh cần phải có sách tuyên truyền phù hợp khu vực thành thị đặc biệt nhóm phụ nữ sinh nhiều con4 Năm 1999 có 3/8 vùng địa lý kinh tế xẩy cân giới tính sinh, đến năm 2011 02 vùng Duyên hải miền Trung 103,3 Tây Nguyên ( 104,3) tình trạng này, cao vùng đồng sông Hồng (122,4) Tuy nhiên, năm 2009 xem xét cấp vùng lại có hình ảnh trái ngược số vùng: Đồng Sông Hồng, vùng Bắc Trung & Duyên hải miền Trung có TSGTKS nông thôn cao thành thị khoảng điểm phần trăm; vùng lại TSGTKS thành thị lại cao nông thôn6 TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2011 TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2011 TCTK, Tổng điều tra DS năm 2009, TSGTKS Việt Nam, chứng thực trạng, xu hướng khác biệt Hà Nội 5/2011 TCTK, Tổng điều tra DS năm 2009, TSGTKS Việt Nam, chứng thực trạng, xu hướng khác biệt Hà Nội 5/2011 4 Ở cấp tỉnh, năm 1999 có 36 tỉnh, thành phố xẩy cân giới tính sinh có 28 tỉnh từ 110 trở lên; đến năm 2009 có 45 tỉnh, thành phố xẩy cân giới tính sinh (tăng thêm tỉnh), có 35 tỉnh từ 110 trở lên (tăng thêm tỉnh); có 10 tỉnh TSGTKS từ 115 trở lên; chí có tỉnh Hải Dương Hưng Yên vượt mức 120 TSGTKS cao tỉnh xung quanh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, cao tỉnh thuộc khu vực Đồng Sông Hồng Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định,… Đây địa phương thuộc vùng kinh tế động, tư tưởng nho giáo nề, ưa thích trai mãnh liệt người dân có điều kiện tiếp cận dễ dàng dịch vụ chọn lọc trước sinh TSGTKS cao từ lần sinh thứ Kết Điều tra biến động DS-KHHGĐ năm 2011 cho thấy TSGTKS qua lần sinh Việt nam sau: Lần sinh thứ 109,7; lần sinh thứ hai 111,9; lần sinh thứ trở lên 119,77 Như vậy, từ lần sinh thứ nhất, xẩy cân GTKS mức cao Nhiều chuyên gia nghiên cứu nhân học xem xét TSGTKS qua lần sinh Việt Nam cho số cặp vợ chồng thực lựa chọn giới tính trước sinh lần mang thai thứ Điều ghi nhận quốc gia Châu Á khác Thông thường quốc gia này, TSGTKS bình thường lần sinh thứ nhất, tăng cao dần lần sinh thứ hai thứ ba TSGTKS cao lần sinh cuối TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2011 Trước đây, muốn có trai có cách đẻ nhiều có trai TSGTKS lần sinh cuối cao Trong nhân học người ta gọi “quy luật dừng” hay nói cách khác yếu tố giới tính định việc dừng sinh đẻ số có Khi mức sinh cao, với Tổng tỷ suất sinh (số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ) khoảng con, có khoảng 1,5% phụ nữ trai Chính thế, Việt Nam giai đoạn 1988-1997, TSGTKS lần sinh cuối lên tới 134,2 TSGTKS nói chung lên tới 107 Từ đầu năm 2000, mức sinh giảm nhanh với việc tiếp cận dễ dàng kỹ thuật lựa chọn giới tính trước sinh, “quy luật dừng” Việt Nam có thay đổi: mặt, số cặp vợ chồng chủ động tìm kiếm kỹ thuật lựa chọn giới tính trước sinh từ lần sinh thứ nói trên; chưa mong muốn, họ tìm kiếm dịch vụ lần có thai sau: TSGTKS lần sinh thứ trở lên nhóm bà mẹ chưa có trai lên tới 1308 Khu vực Đồng sông Hồng (nơi có TSGTKS cao nước), TSGTKS tăng vọt từ mức 110 lần sinh thứ lần sinh thứ hai lên tới 152 lần sinh thứ trở lên9 TSGTKS cao gia đình có kinh tế giả, phụ nữ có trình độ học vấn cao TSGTKS thấp (105) nhóm 20% dân số nghèo tăng nhóm dân cư giàu (112) Đặc biệt đối TCTK, Tổng điều tra DS năm 2009, TSGTKS Việt Nam, chứng thực trạng, xu hướng khác biệt Hà Nội 5/2011 TCTK, Tổng điều tra DS năm 2009, TSGTKS Việt Nam, chứng thực trạng, xu hướng khác biệt Hà Nội 5/2011 với 20% dân số giàu lần sinh thứ trở lên, tỷ số giới tính sinh cao: 13310 TSGTKS thấp (107) nhóm phụ nữ chữ tăng dần theo trình độ học vấn, lên đến 114 nhóm bà mẹ có trình độ cao đẳng trở lên11 Những gia đình có kinh tế giả, phụ nữ có trình độ học vấn cao, có mức sinh thấp cách rõ rệt so với đối tượng khác Những phụ nữ có trình độ học vấn cao biết chủ động sử dụng biện pháp tránh thai chủ động điều chỉnh số mong muốn; phụ nữ thường lại có điều kiện kinh tế tốt để chi trả dịch vụ lựa chọn giới tính trước sinh họ thỏa mãn mục tiêu: quy mô gia đình nhỏ có trai II Nguyên nhân hệ lụy cân giới tính sinh Nguyên nhân Kết nghiên cứu ban đầu Việt Nam cho thấy, có ba nhóm nguyên nhân dẫn tới tình trạng cân giới tính sinh sau: 1.1 Nhóm nguyên nhân Việt Nam quốc gia châu Á có văn hoá truyền thống, tư tưởng Nho giáo đóng vai trò chủ đạo Một giá trị Nho giáo mô hình gia đình truyền thống, việc nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ giá trị tảng Trong văn hoá đó, tâm lý ưa thích trai trở lên mãnh liệt cho cá nhân, cặp vợ chồng, gia đình dòng họ Ví dụ như: từ chuẩn bị kết hôn, nhà trai phải 10 TCTK, Tổng điều tra DS năm 2009, TSGTKS Việt Nam, chứng thực trạng, xu hướng khác biệt Hà Nội 5/2011 11 TCTK, Tổng điều tra DS năm 2009, TSGTKS Việt Nam, chứng thực trạng, xu hướng khác biệt Hà Nội 5/2011 chủ động, thiếp mời dự đám cưới, phông chữ trang trí thường lấy tên nhà trai trước Khi cưới xong gái theo chồng, lo cho nhà chồng Người chồng thường chủ hộ gia đình, có quyền định việc lớn Đến có con, phải theo họ bố Quan niệm có trai xem có - “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, trai tuyệt tự Khi cha mẹ chết, trai đứng trước, gái đứng sau, có cháu trai bê bát hương ông, bà; trai vào nơi thờ tự, đóng góp giỗ tổ tiên Hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi chưa phát triển, khu vực nông thôn, nơi có tới 70% dân số sinh sống Người già hầu hết lương hưu, hay trợ cấp xã hội, họ cần chăm sóc y tế Tất phụ thuộc vào khả phụng dưỡng cái, mà theo quan niệm gia đình truyền thống, trách nhiệm chủ yếu thuộc trai Người già cảm thấy lo lắng cho tương lai bất an già trai Do nhu cầu phát triển kinh tế hộ gia đình: nhiều vùng nông thôn, công việc nặng nhọc, đặc biệt công việc ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp, khai thác khoáng sản, biển đánh bắt thuỷ hải sản xa bờ đòi hỏi sức lao động bắp nam giới Chính vậy, trai vừa trụ cột tinh thần, vừa trụ cột kinh tế cho gia đình Tất điều ăn sâu vào tiềm thức cá nhân, trở thành phần văn hoá truyền thống Việt Nam Ưa chuộng trai nguyên nhân gốc rễ tượng cân giới tính sinh Việt Nam 1.2 Nhóm nguyên nhân phụ trợ Những chuẩn mực xã hội gia đình qui mô nhỏ tạo áp lực giảm sinh, cặp vợ chồng sinh 1-2 Điều dường xung đột với giá trị văn hoá truyền thống phải có trai giá Chính xung đột tạo áp lực cặp vợ chồng: vừa mong muốn có con, lại mong muốn số phải có trai Đây động lực khiến cặp vợ chồng tìm kiếm sử dụng dịch vụ lựa chọn giới tính trước sinh Những tiến y học, kỹ thuật lựa chọn giới tính trước sinh trở thành cứu cánh số cặp vợ chồng để đáp ứng mục tiêu Ngoài ra, sách giải vấn đề liên quan đến bất bình đẳng giới chưa thật thỏa đáng góp phần thúc đẩy số phụ nữ chủ động tìm kiếm dịch vụ lựa giới tính trước sinh 1.3 Nguyên nhân trực tiếp Lạm dụng tiến khoa học công nghệ để thực lựa chọn giới tính trước sinh như: Áp dụng số kỹ thuật trước lúc có thai (chế độ ăn uống, chọn ngày phóng noãn…); lúc thụ thai (chọn thời điểm phóng noãn, chọn phương pháp thụ tinh, lọc rửa tinh trùng để chọn tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y,…); sau có thai (sử dụng siêu âm, bắt mạch, chọc hút dịch ối,…) để chẩn đoán giới tính thai nhi, kết hợp với phá thai chọn lọc giới tính (nếu thai trai để lại, thai gái bỏ đi) Thực tế cho thấy, nhu cầu mong muốn trai cặp vợ chồng dù lớn đến đâu thực với trợ giúp cán y tế Cụ thể khả tiếp cận dịch vụ chẩn đoán giới tính trước sinh cặp vợ chồng Nhờ mà họ biết mang thai trai hay gái Tiếp theo khả tiếp cận dịch vụ phá thai để để loại bỏ thai gái Trong năm qua, hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung sức khoẻ sinh sản nói riêng Việt Nam ngày tốt Trang thiết bị đại, đội ngũ hành nghề y, dược công lập có kiến thức, kỹ nghề nghiệp ngày cao Sự phát triển này, mặt góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người dân, mặt khác làm nảy sinh tình trạng lạm dụng kỹ thuật siêu âm, phá thai mục đích lựa chọn giới tính, tác động tới tình trạng cân giới tính sinh Kết Điều tra biến động dân số năm 2010 cho thấy 75,2% phụ nữ 15-49 tuổi, sinh 24 tháng trước điều tra có biết giới tính thai nhi trước sinh Trong có 99% biết qua siêu âm; 83% biết tuổi thai từ 15-28 tuần Ỏ Việt Nam, Pháp lệnh Dân số có quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi hình thức, nhiên, việc thực quy định chưa chưa nghiêm Hệ lụy việc gia tăng TSGTKS Việt Nam Tình trạng gia tăng TSGTKS dẫn tới hệ lụy khó lường mặt xã hội, chí an ninh trị hệ trẻ em sinh hôm bước vào độ tuổi kết hôn (ở Việt Nam, thời điểm xảy vào khoảng năm 2025-2030) Trước hết tình trạng dư thừa nam giới, thiếu phụ nữ độ tuổi kết hôn, dẫn tới thay đổi hệ thống hôn nhân gia đình Một phận nam giới phải kết hôn muộn nhiều người số họ khả kết hôn Một giải pháp tình số nước Trung Quốc, Hàn Quốc áp dụng kết hôn với người nước (còn gọi nhập cô dâu) Giải pháp cho thấy số bất cập tạo luồng di cư quốc tế mới, biến thái nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em gái hình thức hôn nhân, đám cưới giả, hết nảy sinh xung đột quốc tế quốc gia 10 nhận qua thực hành chuyên khoa từ 18 tháng trở lên sở khám bệnh, chữa bệnh; - Đặt vòng tránh thai; - Hút thai, phá thai nội khoa thai

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ MẤT CÂN BẰNG

  • GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM

  • Phần I. Một số văn bản của Đảng

    • 1. Trích Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI

    • 2. Trích Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

    • 3. Trích Kết luận số 44-KL/TW ngày 01/4/2009 của Bộ Chính trị về kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22-3-2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ”.

    • Phần II. Một số văn bản luật, pháp lệnh của Quốc hội

      • 1. Trích Pháp lệnh dân số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 9 tháng 1 năm 2003:

      • 2. Trích Pháp lệnh số 15/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27/12/2008 sửa điều 10 Pháp lệnh Dân số

      • 3. Trích Luật khám chữa bệnh số 40/2009/QH12

      • 4. Trích Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH 11

      • Phần III. Một số văn bản của Chính phủ

        • 1. Trích Nghị định 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh dân số

        • 2. Trích Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số

        • 3. Trích Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 3/10/2006 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về dân số và trẻ em

        • 4. Trích Chỉ thị số 23/2008/CT-TTg ngày 4/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình

        • 5. Trích Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Dân số-Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020.

        • 6. Trích Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bình đẳng giới

        • 7. Trích Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020

        • Phần IV. Một số quy định của Bộ Y tế liên quan đến siêu âm và nạo phá thai

          • 1. Trích Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế về hướng dẫn chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám, chữa bệnh (phần về siêu âm và sản khoa);

          • 2. Trích Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT, ngày 30 tháng 8 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy định phân tuyến kỹ thuật và danh mục kỹ thuật trong khám chữa bệnh (phần về siêu âm và sản khoa)

            • QUY ĐỊNH PHÂN TUYẾN KỸ THUẬT VÀ DANH MỤC KỸ THUẬT TRONG KHÁM CHỮA BỆNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan