Kinh Kim Cang Trong Nguồn Mạch Văn Hiến Của Phật Giáo Việt Nam

27 895 0
Kinh Kim Cang Trong Nguồn Mạch Văn Hiến Của Phật Giáo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH KIM CANG TRONG NGUỒN MẠCH VĂN HIẾN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TT.Thích Hạnh Tuấn Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Sự Học Hỏi, Diễn Giảng Trì Tụng Kinh Kim Cang Thời Kỳ Du Nhập Những Ấn Bản Đặc Biệt Của Kinh Kim Cang Trước Thời Kỳ Bản Gỗ Xuất Hiện Kinh Kim Cang Lưu Hành Truyền Thống Thiền Việt Nam Niên Đại Khắc Bảng Gỗ Kinh Kim Cang Những Chữ Kỵ Huý Xuất Hiện Kinh Kim Cang Nghiên Cứu Phân Tích Tình Trạng Học Thuật Kinh Kim Cang Kết luận -o0o Kinh Kim Cang hay Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa (Vajracchedika prajnaparamita sutra) kinh nỗi tiếng giới tu sĩ Phật giáo Việt Nam nước theo Phật giáo Á Châu mà trở nên vô quan trọng học gỉa Phật giáo Tây phương khắp nơi giới Kinh Kim Cang đóng vai trò vô quan trọng tất truyền thống Phật giáo Đại Thừa, Thiền Tông, Mật Tông hay Tịnh Độ Tông Đặc biệt truyền thống Thiền Tông Trung Hoa, Đại Hàn hay Nhật Bản, truyền thống vốn có chủ trương không nương vào kinh điển để tìm cầu giải thoát giác ngộ, mà việc khuyến học hỏi nghiên cứu phiên dịch giải Kinh Kim Cang từ văn tiếng Phạn sang nhiều ngôn ngữ giới thật nhiều vô số kể.1 Tại Việt Nam, Kinh Kim Cang trở nên quen thuộc hầu hết Phật tử theo tông phái Chúng ta biết rằng, giới trí thức hàng vua chúa học giả tu sĩ Phật giáo Việt Nam diễn giải ý nghĩa vô quan trọng hàm chứa Kinh Kim Cang mà nhà học giả nỗi tiếng phương Tây, Edward Conze, thích dịch Kinh Kim Cang từ tiếng Phạn sang tiếng Anh ông Kinh Kim Cang trì tụng hàng trăm lần ngày học thuộc lòng nhiều Phật tử gia xuất gia Chính ảnh hưởng vô rộng rãi việc thực tập trì tụng, Kinh Kim Cang bảo trì nhiều phương tiện khác thêu gấm dệt lụa, chép tay với mực vàng hay máu khắc bảng đồng, đá hay vàng gỗ quý Ngày nay, tìm thấy Kinh Kim Cang có mặt khắp nơi Việt Nam từ tư gia nhiều nơi chùa viện Phật giáo thư viện quốc gia nhiều thư viện trường đại học Riêng Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam, có 16 văn bảng Kinh Kim Cangđược in từ khắc gỗ qua nhiều thời đại khác Mặc dầu đất nước Việt Nam bị thống trị chế độ Cộng Sản 50 năm qua, đặc biệt Miền Bắc Việt Nam, việc bảo trì kinh điển bị bỏ quên không nói bị từ chối Hiện nay, tìm khắc gỗ Kinh Kim Cang mà đầy đủ toàn gỗ, đá đồng Do vậy, việc nghiên cứu học hỏi mỹ thuật điêu khắc chạm trổ Kinh Kim Cang gỗ dường đưa đến kết luận cuối Muốn tìm hiểu chân diện mục truyền thống điêu khắc chạm trổ Kinh điển Phật giáo Việt Nam, cách dựa vào 16 văn Kinh Kim Cang in giấy từ gỗ tồn trử Viện Hán Nôm Chúng ta phân tích tìm hiểu khía cạnh sau như: Quá trình phát triển Kinh Kim Cang truyền thống văn hoá Phật Giáo Việt Nam trước thời kỳ mà kinh nầy khắc gỗ Cách viết tuân thủ chữ huý kỵ theo lệnh vua chúa Việt Nam dựa vào để phân tích nghiên cứu Ngoài ra, nội dung tư tưởng hiểu biết thực hành Kinh Kim Cang vòng kỷ qua Việt Nam dựa theo lời bạt lời tựa lần khắc để phân tích đối chiếu kỷ -o0o Sự Học Hỏi, Diễn Giảng Trì Tụng Kinh Kim Cang Thời Kỳ Du Nhập Cùng với kinh nỗi tiếng lưu hành Việt nam Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Pháp Hoa, Kinh Lăng Già Tâm Ấn, Kinh Giải Thâm Mật, Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Pháp Bảo Đàn, Kinh Vu Lan Kinh A Di Đà, Kinh Kim Cang nghiên cứu diễn giải, học tập trì tụng ngàn năm trăm năm qua Việt Nam Hiện nhiều tư liệu quý giá ghi lại ảnh hưởng sâu đậm Kinh Kim Cang bia đá, sử sách v.v Những ảnh hưởng nầy biết có từ đầu kỷ thứ VI Theo ghi chép Đại Việt Sử Ký Toàn Thư toàn Tam Tạng Kinh Điển Phật giáo triều đại Nhà Tống Trung Hoa trao tặng cho Việt Nam vào kỷ thứ X Như vậy, bảngKinh Kim Cang lưu hành cộng đồng Phật tử Việt Nam văn chữ Hán trích biên từ Tam Tạng Kinh Điển Theo nghiên cứu gần sử gia Lê Mạnh Thát có ý kiến đề xuất kỷ từ thứ III đến kỷ thứ VII, nhiều tu sĩ Việt Nam sang truyền giáo Trung Hoa Một số tu sĩ nầy tham gia vào Hội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng Kinh Điển Ngài Huyền Trang Chùa Từ Ân thuộc Kinh đô Tràng An Trong số có Ngài Đại Thừa Đăng đến nước Tàu vào kỷ thứ VII2 Thật đáng tiếc xác Kinh Kim Cang truyền sang Việt Nam cách trước kỷ thứ VII Có lẽ, Kinh nầy mang Việt Nam vị tu sĩ Phật giáo qua lại Trung Hoa giai đoạn nầy Tuy vậy, kiện sau cung ứng cho thông tin tình trạng lưu hành Kinh Kim Cang Việt Nam trước Tam Tạng Kinh Điển Nhà Tống trao tặng cho Việt Nam Theo Tục Cao Tăng Truyện (T 2060.431a7-432a8) cho biết vào khoảng cuối kỷ thứ VI có thiền sư Việt Nam pháp hiệu Pháp Minh giảng dạy Kinh Kim Cang cho Sa Môn Trí Phu Chùa Bình Đẳng Phủ Tuần Châu, Trung Hoa3.Do vậy, Thiền sư Thích Pháp Minh phải nghiên cứu học tập Kinh Kim Cang trước sang giảng dạy cho Sa Môn Trí Phu Trung Hoa Tuy vậy, Việt Nam giai đoạn nầy nằm kiểm soát phủ Phương Bắc, tức Người Trung Hoa Việt Nam lúc chưa tuyên bố độc lập đầu kỷ thứ X -o0o Những Ấn Bản Đặc Biệt Của Kinh Kim Cang Trước Thời Kỳ Bản Gỗ Xuất Hiện Chúng ta cần phải nhắc đến kiện vô quan trọng sau hầu hết học giả Phật giáo giới biết qua Hiện Viện Bảo Tàng Hoàng Gia Anh Quốc bảo tồn Kinh Kim Cang in từ bảng gỗ Bảng Kinh nầy nhà sưu tầm cổ vật Động Đôn Hoàng, Ông Aurel Stein, phát kiến vào năm 1907 Đây bảng kinh xưa Phật giáo in giấy sớm lịch sử in ấn nhân loại giới tồn ngày Bảng kinh nầy phần ghi chép cuối (lời bạt) cho biết khắc vào ngày 15 tháng 04, năm thứ IX đời vua Hàm Thông [tức ngày 11 tháng 05 năm 868], tính đến 1,140 năm4 Tuy thế, có ý kiến cho việc in ấn khắc gỗ người Trung Hoa phát minh trước ấn Kinh Kim Cang nầy gần kỷ.5 Tại Việt Nam, Kinh Kim Cang nghiên cứu giảng giải thành phần lãnh đạo Phật giáo vị quốc sư, cố vấn cho nhà vua kể từ toàn Tam Tạng Kinh Điển Phật Giáo trao tặng cho vua Lê Long Đỉnh (1005-1009) vào ngày đầu chấp chánh nhà vua Triều Đại Nhà Tống6 Tại Việt Nam, theo lệnh nhà Vua, sau tiếp nhận Tam Tạng Kinh Điển từ Nhà Tống, vua Lê Long Đỉnh truyền lệnh khắc kinh nỗi tiếng thông dụng, số nầy chắn Kinh Kim Cang phải đặt vào hàng đầu công trình điêu khắc Kể từ Tam Tạng Kinh Điển trao tặng cho Việt Nam từ nhà vua Triều Tống, Kinh Kim Cang nghiên cứu giảng dạy khắc gỗ nhiều đại thí chủ nhiều chùa viện khác Sự kiện nầy ghi lại nhiều tác phẩm văn học ghi chép sách kể việc chạm khắc bia đá Trước hết, văn bia Chùa Bảo Thẩm, tìm thấy kiện ghi lại sau, “Vào năm thứ 11 thuộc triều vua Đại Chánh (1540), nhà chùa tổ chức việc in ấn khắc kinh gỗ kinh quan trọng Phật giáo Kinh Kim Cang, Kinh Quan Âm, Kinh Mục Liên Bùa Hải Hội đúc chuông đồng chùa”7 Thêm vào đó, tìm thấy văn bia Chùa Liễu Khê có ghi lại nhà chùa có thuê nhiều nhà điêu khắc chạm trỗ khắc Kinh Kim Cang gỗ vào năm Ất Mão (1615).8 -o0o Kinh Kim Cang Lưu Hành Truyền Thống Thiền Việt Nam Trong truyền thống Thiền Trung Hoa Việt Nam tôn thờ Bồ Đề Đạt Ma Thiền Tổ Trung Hoa tin tưởng Tổ Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa vào thời đại triều Vua Lương Vũ Đế, kỷ thứ VI Được biết, Bồ Đề Đạt Ma ngồi thiền nhìn vách 09 năm không tìm đệ tử để truyền tâm ấn thiền mà Ngài mang theo từ Ấn Độ Cốt tuỷ tư tưởng hành động Thiền nói lên kệ sau Bồ Đề Đạt Ma ấn xuất,9 Bất lập văn tự Giáo ngoại biệt truyền Trực nhân tâm Kiến tánh thành Phật Không y vào văn tự Truyền thừa kinh điển Nhắm thẳng vào tâm người Thấy tánh thành Phật Vì thế, hành giả Thiền Trung Hoa giai đoạn bình minh Phật giáo có khuynh hướng không học tập nghiên tầm kinh điển để tìm cầu giải thoát giác ngộ Ngược lại với Thiền sinh Trung Hoa, truyền thống Thiền Việt Nam, việc nghe theo thông điệp Bồ Đề Đạt Ma, thêm vào việc hành trì thời khoá tụng niệm, thuyết giảng in ấn chép kinh nỗi tiếng Kinh Viên Giác, Kinh Pháp Hoa, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Nhân Vương Hộ Quốc, Kinh Kim Cang Đặc biệt nữa, Thiền Uyển Tập Anh10 ghi rõ Kinh Kim Cang trì tụng, nghiên cứu thuyết giảng với in ấn chép vị Thiền Sư Thường Chiếu, Thanh Biện, Giới Không Diệu Nhân Thay không y vào văn tự kinh điển mà tập trung vào việc quán chiếu tự tánh để giác ngộ nghĩa lý sắc không, vị Thiền sư nầy để nhiều tâm lực để nghiên cứu học hỏi song song vời việc thiền tập theo tư tưởng thâm áo chưá đựng Kinh Kim Cang Vì vậy, Ngài thâm hiểu triết lý Kinh Kim Cang mà trở nên giải thoát giác ngộ từKinh Kim Cang Sự kiện sau Thiền sư Quảng Nghiêm (1122-1190) Thiền Sư Thường Chiếu ghi lại Thiền Uyển Tập Anhcho thấy Kinh Kim Cang đem thảo luận thiền môn Việt Nam kể từ kỷ thứ 12, “Thiền sư Thường Chiếu nói, ‘Pháp mà Đức Như Lai chứng đắc (dưới gốc Bồ Đề ngài thành đạo) không ‘thật’ chẳng ‘hư’ [Như lai sở đắc pháp, thử pháp vô thật vô hư], pháp nầy vậy? Thiền sư Quảng Nghiêm trả lời, “Ngài tốt đừng có thoá mạ Đức Như Lai” Thiền Sư Quảng Nghiêm hỏi, “Ai truyền dạy kinh nầy?” Thiền sư Thường Chiếu trả lời, “Bạch ngài, Xin ngài đừng có nói đòi với Đức Phật (của chúng ta) truyền dạy mà hỏi.” Thiền sư Quảng Nghiêm nói, “ Nếu Đức Phật truyền dạy kinh nầy kinh lại nói rằng: ‘Nếu nói Đức Như Lai truyền dạy kinh nầy phỉ báng Đức Phật chúng ta’ Thiền sư Thường Chiếu trả lời câu hỏi nầy.”11 Có kiện thứ hai liên hệ đến giảng dạy Kinh Kim Cang Thiền sư thực hành theo nội dung tư tưởng kinh đọc tụng thuộc lòng kinh điển Thiền sư Thanh Biện để dành tâm lực lại đời tụng Kinh Kim Cang kể từ sư phụ Ngài Thiền sư Pháp Đăng viên tịch Tuy thế, Thiền sư Thanh Biện không thông hiểu nghĩa lý Kinh Kim Cang bị quở trách, “Một hôm có thiền sư đến thăm Thiền sư Thanh Biện Sau chào hỏi xả giao, vị thiền sư nầy hỏi Thanh Biện, “Kinh nầy Mẹ chư Phật ba đời khứ vị lai [Thử kinh thị tam chư Phật Mẫu] Vậy cụm từ ‘Mẹ chư Phật’ có nghĩa vậy? Thanh Biện trả lời, “Tôi tụng đọc kinh nầy không hiểu nghĩa cụm từ mà ngài vừa hỏi” Thiền sư nầy hỏi tiếp, “Ngài trì tụng kinh nầy rồi?” Thanh Biện trả lời trì tụng tám năm Thiền sư nầy nói, “Nếu Ngài trì tụng Kinh Kim Cang ròng rã tám năm mà không hiểu nghĩa lý kinh, sau trăm năm trì tụng ông thành tựu gì? Thanh Biện sụp lạy chân vị Thiền sư nầy cầu xin giáo Thiền sư nầy bảo Thanh Biện tìm đến Thiền sư Huệ Nghiêm Chùa Sùng Nghiệp để học tập nghĩa lý củaKinh Kim Cang Thanh Biện cảm thấy nhẹ nhỗm lên rằng, “Cho đến phút nầy ta nhận lời giảng dạy Thiền sư Pháp Đăng đúng.” Thanh Biện theo thiền sư nầy đến Chùa Sùng Nghiệp để học đạo.”12 Thiền sư Trí Nhàn, ngài biết thiền gia nỗi tiếng vào thời nhà Lý (1010-1225), hôm ngài nghe bổn sư Giới Không thuyết giảng Kinh Kim Cang Khi Ngài Giới Không giải thích kệ sau đây: Nhất thiết hữu vi pháp, mộng huyễn bào ảnh, lộ diệc điện, ưng tác thị quán tất thiền sinh quán chiếu tất pháp giống mộng, ảo ảnh, bọt nước, quán nắng, sương sa, sấm chớp.13 “Trí Nhàn hoát nhiên đại ngộ tuyên bố, “Sáu ẩn dụ Kinh Kim Cang vừa nêu Đấng Như Lai nói không hư dối: Tất vật thường tình gian nầy rõ ràng trống rỗng, ảo tưởng, không thật có; có chánh pháp thật có Ngài tự vấn, “Tôi tìm kiếm đây?” Các đấng Nho Gia nói liên hệ thường tình chủ thể luật lệ, cha con, Phật giáo giải rõ thành đạt Bồ Tát Thanh Văn Mặc dù hai giáo nghĩa nầy không gặp đường rầy xe lữa, hai hướng đến mục đích Chẳng thế, có Phật giáo làm cho người giải thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi đau khổ, cắt đứt chúng sinh khỏi vòng nhị nguyên, có không, là.” Liền sau đó, Trí Nhàn cầu khẩn Giới Không trao truyền giới pháp xuất gia.14 Thiền sư Diệu Nhân (1042-1113), biết vị Ni Sư Ni giới Phật giáo Việt Nam, sau Ni Sư xuất gia đầu Phật thọ giới Bồ Tát với Thiền sư Chân Không, Ni Sư thâm hiểu giáo nghĩa Kinh Kim Cang Diệu Nhân nghiêm trì giới luật song song với việc tu tập thiền định chứng đắc chân tam muội Ni Sư Diệu Nhân luôn giữ thân ý tịnh Ni Sư không đến sắc tướng, ngôn ngữ âm “Có thiền sinh hỏi, “Trong Kinh Duy Ma Cật có đoạn nói (Ngài Duy Ma Cật) bị bịnh tất chúng sinh bịnh” Tại Ni Sư lại phải không đến sắc tướng âm thanh? Thiền sư Diệu Nhân trả lời nghi vấn nầy cách trích dẫn kệ nỗi tiếng Kinh Kim Cang, “Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm cầu ngã, thị nhân hành tà đạo, bất kiến Như Lai Nếu có chúng sinh muốn thấy ta qua âm sắc tướng chúng sinh lầm đường lạc lối thấy Như Lai.” Thiền sinh hỏi tiếp, “Công ích ngồi thiền gì?” Diệu Nhân trả lời, “Bản chất nguyên uỷ ngồi thiền (không đến) không đi.” Vị thiền sinh hỏi tiếp, “Tại Ni Sư không giảng giải rộng ra?” Diệu Nhân trả lời, “Bản chất đạo giác ngộ giải thoát vốn vô ngôn.” Ngoài kiện vừa nêu liên hệ đến việc nghiên cứu thực hành Kinh Kim Cang ghi chép lại bia ký chùa viện Thiền Uyển Tập Anh truyền thống thiền Việt Nam, Kinh Kim Cang khắc gỗ tồn trử Viện Hán Nôm cho thấy bảng kinh nầy chiếm vị trí nỗi bậc số lượng văn khắc kinh gỗ viện Trong thư viện chứa kinh Viện Hán Nôm Hà Nội tìm thấy 16 văn Kinh Kim Cang khắc in ấn nhiều lần khác nhau15 Sau bảng liệt kê niên đại khắc Kinh Kim Cang Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh Tập Chú, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-141, năm khắc không rõ Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh Tập Chú, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-510, năm khắc 1700 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-254, năm khắc 1745 Kim Cang Kinh Giải, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-512, năm khắc 1745 Kim Cang Kinh Trực Giải,, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-320, năm khắc 1822 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-299, năm khắc 1825 Kim Cang Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-176, năm khắc Tân Mùi ? Kim Cang Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-319, năm khắc 1827 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-456, năm khắc 1849 10 Kim Cang Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-438, năm khắc Giáp Tuất ? 11 Kim Cang Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-184, năm khắc không rõ 12 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam VHb-133, năm khắc không rõ 13 Kim Cang Kinh Giải Lý Mục, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AB-528, năm khắc 1857 14 Kim Cang Kinh Quốc Âm, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AB-567, năm khắc 1861 15 Kim Cang Kinh Trực Giải, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-167, năm khắc 1886 16 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh, số ký hiệu Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, Việt Nam AC-131, năm khắc 1886 Trong số hàng ngàn kinh sách Phật giáo Viện Hán Nôm thu thập bảo quản kể từ viện nầy thành lập vào năm 1901 16 kinh nỗi tiếng mà có nhiều ấn qua nhiều lần Kinh Kim Cang Sự kiện nầy cho thấy vị trí quan trọng Kinh Kim Cang đời sống cộng đồng Tăng Ni Phật Tử Việt Nam kể từ đầu kỷ 18 Ngày nay, Kinh Kim Cang trở nên kinh quen thuộc tất nhà học Phật khắp nơi giới TrongĐại Tạng Kinh Những Chữ Kỵ Huý Xuất Hiện Kinh Kim Cang Có nguồn tư liệu đáng tin cậy giúp cho lý giải chứng minh niên đại khắc mà người chủ trương sử dụng đưa mà xác định bảng đáy ấn khắc gỗ việc kỵ huý lưu lại 16 ấn Kinh Kim Cang mà đề cập mục Trong 16 ấn Kinh Kim Cang, có ấn vào năm 1827 (số ký hiệu AC-319), tìm thấy có lần người chủ trương giữ theo lệ kỵ huý để tránh trùng lặp tên huý kỵ nhà Vua vào thời Nhà Nguyễn (1802-1945) ban hành Để sâu vào vấn đề nầy, nên tìm hiểu luật lệ kỵ huý nhà vua đương thời thuộc Nhà Nguyễn trị từ năm 1802 đến năm 1945 Trong suốt 44 năm trị vị đất nước Việt Nam, vị vua Nhà Nguyễn 22 lần đề luật lệ cấm kỵ dùng chữ (kỵ huý) Trong số có 150 chữ không sử dụng lúc viết lách, sáng tác trò chuyện kể khắc gỗ kinh điển Phật giáo nước ta Luật lệ nầy tuân hành khắc bảnKinh Kim Cang vào năm 1827 Những ví dụ sau cho thấy ảnh hưởng chữ huý sâu đậm vấn đề in ấn kinh điển Phật giáo Có chữ Kinh Kim Cangtrùng / giống với tên vua Gia Long họ hàng bà gần nhà vua: Chữ ‘chủng’ cụm từ ‘chủng chư thiện căn’ vốn tên vua Gia Long Chữ ‘lan’ cụm từ ‘a lan nhã hạnh’ vốn tên mẹ nhà vua Gia Long; chữ‘đảm’ cụm từ ‘hạ đảm lai’ vốn trùng âm với tên vua Minh Mạng (1820-1840) Trong Kinh Kim Cang, khắc đến chữ nầy, người khắc không phép khắc giống hệt với tên vua tên người bà với vua mà phải khắc khác cách đầu chữ nầy phải khắc thêm dấu hiệu đặc biệt giống mũi tên để làm cho khác với chữ phải tránh kỵ huý Tục lệ kỵ huý tránh khắc (hoặc viết) chữ mà giống với tên vua họ hàng bà với vua tên cha tên mẹ vua ảnh hưởng công nghệ điêu khắc gỗ kinh điển Phật giáo giai đoạn lịch sử nầy Nếu có kinh mà niên đại khắc niên đại viết dựa vào tục lệ việc kỵ huý nầy để đưa thời điểm thích hợp cho lần in ấn nầy Để giúp cho độc giả biết luật lệ huý kỵ phải kiêng cử khắc bảng kinh Phật giáo, đặc biệt ấn Kinh Kim Cang, so sánh phân tích việc kỵ huý ấn vào năm 1827 Trong ấn lần nầy, tìm thấy có lần người chủ trương khắc tuân theo luật lệ kỵ huý nhà Vua khắc chữ:Chủng, Lan Đảm Theo học giả Ngô Đức Thọ, thời điểm nầy từ 1825 đến 1833, đất nước trị nhà vua Minh Mạng (1820-1840), suốt 21 năm trị nầy, vua Minh Mạng lần chiếu luật lệ kỵ huý Lần chiếu vào năm 1825, nhà vua đề 25 chữ mà thần dân không sử dụng viết, khắc gỗ nói Có trường hợp sau phải kiêng cử: 1) Không sử dụng đến sáng tác viết lách văn chương thi phú Nếu có trường hợp đặc biệt gặp đến, tác giả phải thay chữ tương tự phát âm khác với phát âm chữ mà trước sử dụng năm chữ sau đây:Noãn, Ánh, Chủng, Kiểu Đảm Chữ Noãn phải thay chữ Áo Chữ Ánh phải thay chữ Chiếu ChữChủng phải thay chữ Thực Chữ Kiểu phải thay chữ Hạo chữ Đảm phải thay chữ Phủ 2) Không sử dụng chữ sau đặt tên cho người làng xã địa phương: Cốn, Hoàn, Lan, Đang Bốn chữ nầy phải thêm vào nét đầu giống mũi tên khắc viết 3) Không phát âm tên người đặt tên người 11 chữ sau đây: Kim, Hoàng, Nguyên, Lan, Tần, Thái, Chu, Thụ, Khoát, Hiểu Thuần.19 Bản khắc gỗ Kinh Kim Cang vào năm 1827 giữ theo luật lệ cấm kỵ chữ huý nhà Vua Minh Mạng lệnh vào năm 1825 qua chữ theo sau: Chủng, Lan Đảm Tuy vậy, người chủ trương khắc bảng Kinh Kim Cang vào năm 1827 không theo lệnh nhà Vua 100% Đúng theo lệnh kỵ huý nhà Vua chữ Chủng phải đổi thành chữ Thực (có nghĩa tương đương khác nét khác cách phát âm) Chữ Đảm phải thay chữ Phủ(có nghĩa tương đương khác nét cà khác cách phát âm), chữ Lan phải thay chữ Lân Thay người chủ trương phải cho thay chữ nầy theo lệnh nhà Vua Minh Mạng chiếu vào năm 1825, ba chữ nầy lại bị đục bỏ hay không khắc bên trái ấn Kinh Kim Cang vào năm 1827 Để ý kỷ Kinh nầy, nhận thấy chữ lạ thường Phía bên trái chữ nầy bị ô đen Ví dụ chữ Chủng gồm hợp lại, mễ trùng, theo lệ kỵ huý, mễ bị đục bỏ không khắc, in nhận thấy có ô đen trước trùng Nghiên cứu tìm hiểu thêm luật lệ kỵ huý giai đoạn lịch sử nầy, nhận thấy thể lệ khắc chữ viết chữ phải tránh khắc trùng tên vua tên họ hàng bà gần nhà vua cách đục bỏ bỏ trống hay nét bên trái chữ luật lệ nhà vua đặt khoảng 40 50 năm sau Luật lệ kỵ huý nầy nhà vua Thành Thái (1889-1907) 20 đặt Trong thời kỳ nầy, vua Thành Thái chiếu có nhóm chữ cần phải tránh theo luật kỵ huý Khi viết chữ người viết phải bỏ trống tô đen nét bên trái Ví dụ viết chữ Chiếu phải bỏ trống bôi đen ‘nhật’ bên trái chữ Chiếu Tương tợ vậy, viết chữ Lân ‘sơn’ bên trái phải bỏ trống bôi đen Luật lệ kỵ huý ‘bỏ trống bôi đen nét bên traí’ nầy biết luật lệ kỵ huý cuối đặt nhà vua Việt Nam Có nghi vấn vấn đề kỵ huý phải bắt buộc tuân theo khắc bảng Kinh Kim Cangvào năm 1827 mà người chủ trương lại theo lệnh vua Minh Mạng đặt vào năm 1886-1907 Đúng Kinh Kim Cang khắc bảng năm 1827 phải tuân theo lệnh kỵ huý vua Tự Đức đặt vào năm 1825 Sự kiện nầy cần nghiên cứu tìm hiểu thêm điều kiện thời gian cho phép -o0o Nghiên Cứu Phân Tích Tình Trạng Học Thuật Kinh Kim Cang Phân tích tình hình nghiên cứu học thuật Kinh Kim Cang việc làm gặp trở ngại khó khăn thiếu hụt tư liệu văn hiến Phật giáo Việt Nam dựa tảng triết lý khía cạnh lịch sử Kể từ nước Đại Việt tuyên bố độc lập vào thập niền cuối kỷ thứ 10 nhà Đinh, tìm thấy văn bia, phiến đá hay văn kiện chữ viết giấy vãi Sự thiếu thốn tư liệu nầy phải tàn phá chiến tranh, đặc biệt tẩy xoá văn minh văn hoá Đại Việt quân xâm lăng Nhà Minh vào thập niên cuối kỷ thứ 14 đầu thể kỷ thứ 15 Có nguồn tư liệu vô giá trị để dùng làm tảng nghiên cứu lãnh vực in ấn kinh điển khắc gỗ in sách Thích Truyền Chính Tông Pháp Ấn, điêu khắc vào năm 1568 Đây văn kinh sách khắc gỗ xưa tồn Phật Giáo Việt Nam Sách Thích Truyền Chính Tông Pháp Ấn nầy nằm kho sách quý sử giả Lê Mạnh Thát Chúng ta tìm hiểu tình trạng nghiên cứu học hỏi kinh điển Phật giáo giới xuất gia gia Phật giáo Việt Nam vào kỷ 16 21 cách dựa sách nầy để phân tích nghiên cứu Tuy nhiên, sáchThích Truyền Chính Tông Pháp Ấn thuộc ấn Mật Tông hướng dẫn giải thích cách thức tổ chức phương pháp làm để cử hành đại lễ cầu nguyện (theo ấn Mật Tông Phật giáo) Một phương pháp nghiên cứu phân tích tình trạng nghiên cứu học hỏi kinh điển cộng đồng Phật tử Việt Nam 300 năm gần đầu kỷ thứ 18 cuối thập niên kỷ 20, nỗ lực phân tích triết lý tư tưởng nhà chủ trương in ấn 16 Kinh Kim Cang dựa theo lời tựa lời bạt lần khắc mà bảo quản Thư Viện Hán Nôm, Hà Nội, liệt kê Bằng vào cách thức nầy, hy vọng đưa số khía cạnh thật vô lý thú việc nghiên cứu học tập kinh điển giai đoạn nầy Hầu hết người biết việc nghiên cứu học tập Kinh Kim Cang quan niệm việc riêng giới trí thức cao tăng nước theo Phật giáo Đại Thừa Tại Việt Nam, tên tuổi tư tưởng hành động giới nầy tìm thấy qua lời tựa lời bạt 16 lần ấn Kinh Kim Cang Chúng bước đọc đọc lại suy gẫm tư tưởng hành động bậc thức giả nầy dựa sớ giải, lời tựa, lời bạt củaKinh Kim Cang để thấy đâu dòng tư tưởng độc đáo Phật giáo Việt Nam hiển bày 300 năm qua Việc làm so sánh nghiên cứu phân tích phê bình kinh điển mà làm để tìm dòng tư tưởng độc đáo Phật giáo Việt Nam vừa nêu việc làm nói mẻ làng văn học nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Kỳ thực, phương pháp nầy xuất nghiên cứu phân tích văn học phương Tây vào đầu kỷ 17, kể từ ấn Kinh Tân Ước tiếng Greek học giả Erasmus xuất bản.22 Trước năm 1927, Việt Nam vấn đề nghiên cứu phân tích phê bình kinh điển đến Sự kiện nầy dựa 16 lần khắc in Kinh Kim Cang để đưa lập luận Trong vòng 300 năm qua, Kinh Kim Cang khắc in 16 lần Trong số 16 ấn nầy, phân nửa ấn có lời tựa lời bạt cho lần khắc Đối với phân nửa ấn lời tựa lời bạt, tìm hiểu vấn đề nghiên cứu tu tập theo Kinh Kim Cangngoại trừ kỷ thuật mỹ thuật in ấn gỗ chúng Để tìm hiểu tình trạng nghiên cứu tu tập theo Kinh Kim Cang suốt kỷ vừa qua Việt Nam, dựa theo lời tựa lời bạt ấn lại Chúng ta phân tích kiện nầy dựa theo niên đại in ấn củaKinh Kim Cang Trước tiên, theo lời tựa cho lần khắc Kinh Kim Cang vào năm 170023, thấy người chủ trương khắc gỗKinh Kim Cang lần nầy Ngài Tuệ Đăng Chân Nguyên Trong lời tựa nầy, Ngài Chân Nguyên viết: Công đức việc khắc in ấn Kinh nầy (Kinh Kim Cang) vô to lớn Kinh Kim Cang có khả chuyển hoá vô minh phiền não hà sa số hữu tình chúng sinh thành giác ngộ giải thoát Do đó, nghiên cứu học hỏi tu tập theo tư tưởng triết lý kinh vô quan trọng Trong khứ có nhiều nhà giải Kinh Kim Cang kể từ đời Nhà Đường Nhà Tống bên Trung Hoa Ấn lần nầy (năm 1700) hay (trong tất ấn bản), mà cô đọng từ tìm hiểu nghiên cứu ấn (thuộc Nhà Đường Nhà Tống) Tôi (Tuệ Đăng Chân Nguyên) tin tưởng ấn nầy truyền khắp nơi chốn cửa Thiền nước với mục đích cao để hiểu ý nghĩa uyên áo ẩn tàng kinh, tương tự người mù vừa mở mắt thấy ánh sáng mặt trời mặt trăng Và giống người nghèo khốn khổ vừa kho tàng báu vật chứa đựng biển Thật hạnh phúc vô biên ! Ngài Tuệ Đăng Chân Nguyên viết thêm mục đích ấn lần nầy để trao truyền lại cho hàng đệ tử có tâm huyết tiếp tục đèn trí tuệ Đức Phật đáp ứng theo nguyện vọng lời dạy Ngài Chân Nguyên tin tưởng thêm Ngài có đủ phước duyên để có kinh nầy Ngài gieo trồng nhiều thiện khứ Do vậy, phát tâm thọ giới Bồ Tát với đại nguyện đường cứu độ muôn loài chúng sinh biển khổ phiền não sinh tử luân hồi cần nên lấy Kinh Kim Cang làm tảng để thực tập ngỏ hầu tự thân chứng đắc vị giác ngộ vô thượng Bồ Đề cứu độ tất muôn loài chúng sinh hoàn thành chánh giác Công đức thật vô lượng vô biên đo lường, nghĩ bàn Trong lời tựa Kim Kim Cang mang ký hiệu AC 141, không rõ vị viết lời tựa vị đứng chủ xướng việc khắc in lần nầy Chúng ta bảng kinh nầy khắc in từ năm Duy có thông tin liên hệ đến nơi chốn bảo trì khắc gỗ kinh nầy Chùa Linh Quang, xã Thọ Xương, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Nội Tuy nhiên, so sánh kích thước cở chữ thư pháp chữ Hán ấn lần nầy so với ấn mà thảo luận trên, ấn năm 1700 Cả hai ấn giống mặt hình thức mỹ thuật điêu khắc Trong lời tựa ấn Kinh Kim Cang mang ký hiệu AC 141 chứa đựng nhiều khía cạnh vô lý thú liên hệ đến triết lý Kinh Kim Cang với truyền thống Thiền Tông Trước hết, người chủ trương ấn lần nầy viết cốt tuỷ củaKinh Kim Cang nói tự tánh mà tự tánh nầy Phật tánh Do ác nghiệp chúng sinh nên phải tái sinh lục đạo tứ sinh với nhiều hình tướng khác Vì vậy, chư Phật Chư vị Bồ Tát xuất đời theo hạnh nguyện độ sinh ngài nhiều hình tướng khác vô lượng giới với mục đích truyền bá chánh pháp Chúng ta nên nhớ tất chư Phật khứ (thường trú) gian với trí tuệ giác ngộ sáng ngời Vì thế, Chư Phật khứ, vị lai, truyền tâm ấn đến đời thứ sáu Thiền Tông (tại Trung Hoa); vị có hình tướng đặc thù (khi hoá đời) Tuy vậy, Phật tánh chư vị khứ, tương lai không khác Trong thời khứ, kể từ Thiền tổ Bồ Đề Đạt Ma, ngài chấn tích sang Trung Hoa để trao truyền chánh pháp nhãn tạng, tâm ấn Thiền Tông Ngài phú chúc Kinh Lăng Già cho đệ nhị tổ Huệ Khả truyền đến ngũ tổ Hoằng Nhẩn để ngũ tổ mật truyền đèn trí tuệ, dùng Kinh Kim Cang phó chúc cho Lục Tổ Huệ Năng Người chủ xướng khắc ấn Kinh Kim Cang mang ký hiệu AC 141 nầy nói thêm Kinh Kim Cang đóng vai trò vô quan trọng Thiền Tông, không nói triết lý Kinh nầy chiếm trọn tư tưởng hành động truyền thống Thiền Phật giáo Vì vậy, ngài (người chủ xướng khắc bản) khuyến thực tập thiền cần phải thấu triệt nghĩa lý thâm sâu kinh cách phân tích nghiên cứu học tập cách nghiêm túc, nhiệt tình hết lòng Đừng nên dựa theo thiền ngữ ‘Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật’ mà quên kinh vô quan trọng nầy Trong phần cuối lời tựa, tên chùa địa làng xã huyện nơi cất giữ gỗ Kinh Kim Cangđược khắc ghi rõ ràng Người chủ trương khắc in ấn lần nầy dường hoàn toàn im lặng không nhắc đến tình trạng sinh hoạt truyền thống Thiền Việt Nam lời tựa Vì lý nầy, nghĩ rằng, tựa cho lần khắc in lần nầy viết từ vị Thiền sư Việt Nam, mà lời tựa lại ấn bảng cũ lưu hành trước dùng để làm bảng đáy cho ấn bảng nầy Trong lời tựa ấn Kinh Kim Cang, mang số hiệu AC 512, để lại cho tình trạng tương tự ấn Kinh Kim Cang, mang số hiệu AC 141 (vừa đề cập đoạn trên) Ấn mang số hiệu AC 512 gồn có hai tựa Bài tựa thứ viết Thiền Sư Thiên Mục Trung Phong (?) tựa thứ hai viết Hoà Thượng Siêu Thuỷ (?) Trong tự thứ thấy Thiền Sư Thiên Mục Trung Phong trình bày hiểu biết Ngài phá chấp, phá tướng đề cập Kinh Kim Cang Trong tựa thứ hai, Hoà Thượng Siêu Thuỷ nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc nghiên cứu học hỏi thực tập thông điệp Kinh Kim Cang cách tổng quát Ngài trích dẫn thiền ngữ truyền thống Thiền tông Phật Giáo, “Y kinh giải nghĩa tam Phật oan, Ly kinh tự tức đồng ma thuyết bám chặt vào chữ nghĩa để diễn dịch kinh điển, làm oan đến chư Phật ba đời, rời xa kinh điển có chữ với ma quân nói pháp”, để nhắc nhở hành giả tu tập theo thiền đừng bỏ quên kinh điển mà cẩn trọng việc diễn giải kinh điển chư Phật ba đời, khứ, vị lai Cuối cùng, có chữ câu cuối tựa nầy chữ Nam (trong cụm từ Nam Mô), cho ta thấy dấu hiệu tôn trọng việc kỵ huý Một lần nữa, việc kỵ huý nầy cho thấy ấn Kinh Kim Cang, ấn hành vào năm 1745, có lẽ sử dụng ấn kỷ thứ 13 làm đáy Nói cách khác hơn, người Phật tử Việt Nam vào kỷ thứ 18 chịu ảnh hưởng tập tục kỵ huý mà vị vua đời nhà Trần đặt ra.24 Trong thời điểm, vào năm 1745, Kinh Kim Cang, mang số hiệu AC 254, khắc bảo quản Chùa Báo Ân thuộc xã Vân Tế , huyện Thượng Phúc Trong lời tựa ấn nầy, người chủ trương khắc in trích dẫn câu kinh nỗi tiếng Kinh Kim Cang, “Ưng vô sở trụ, nhi sinh kỳ tâm – vị Bồ Tát phát tâm cầu vị tối thượng Bồ Đề, không nên trụ chấp vào đối tượng hình tướng cả”, để giải thích thông điệp Đức Phật dạy cho Ngài Tu Bồ Đề, Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ Huệ Năng ngộ đạo từ thông điệp vô quan trọng nầy vừa nghe hành giả tụng đến câu kinh Người chủ trương khắc (cùng viết tựa) cho ấn lần nầy xa thêm để cố gắng giải thích tư tưởng triết lý Kinh Kim Cang Vị nầy nhấn mạnh đến vai trò quan trọng Kinh Kim Cang truyền thống Phật giáo cách trích dẫn câu kinh Kinh Kim Cang, “Tam Như Lai y thử Kim Cang Kinh nhi thành vô thượng chánh đẳng chánh giác – ba đời đức Như Lai nương vào nơi Kinh Kim Cang nầy mà thành bậc giác ngộ vô thượng chơn chánh” Cuối cùng, người chủ trương ấn lần nầy cho biết Kinh Kim Cang có vị trí vô quan trọng toàn hệ thống văn học tư tưởng Bát Nhã Ngài đề xuất thêm Kinh Đại Bát Nhã gồm có 600 có 60 hội thuyết kinh Đức Phật Trong số 60 hội nầy, Kinh Kim Cang thuộc hội thứ chín Ngài cho biết thêm Kinh Kim Cang chia thành 32 phẩm hoàng tử Chiếu Minh (499-529) thuộc đời nhà Lương (502-557) Trung Hoa Trong tựa kinh thứ năm (trong số 16 ấn tàng trử Viện Hán Nôm, Việt Nam) in vào năm 1822, mang số hiệu AC.320, người chủ trương in ấn lần nầy, Ngài Sa Môn Tính Tỉnh Diên Trường, thông báo cho trường hợp đặc biệt xuất Kinh Kim Cang Việt Nam Ngài nói có thương gia mang theo kinh nầy sang Việt Nam từ Trung Hoa muốn hiến cúng Kinh Kim Cangcho chùa Bổ Đà Trong kinh nầy, có đoạn kinh nói vòng ngàn năm có hội có vị Bồ Tát xuất đời với Kinh Kim Cang Ngài Sa Môn Tính Tỉnh Diên Trường lần mở kinh liền cảm thấy vô an lạc hạnh phúc đề nghị ngài Viện chủ chùa Bổ Đà, Ngài Tịch Trai, ngài Viện chủ chùa Nhất Trụ, Ngài Tịch Phu, đứng vận động tài chánh để trả tiền cho việc điêu khắc chạm trổKinh Kim Cang để ấn tống mà làm lợi ích cho tất Phật tử Những kiện vừa nêu cho biết chư Tăng hai chùa chưa có hội biết Kinh Kim Cang Khi họ có phước duyên lớn gặp kinh nầy thật diễn tả hết nỗi vui mừng hạnh phúc vô biên họ Do họ nỗ lực nghiên cứu học hỏi tổ chức việc khắc Kinh Kim Cang mà in thành nhiều bảng để phổ biến rộng rãi Trong tựa ấn bảng Kinh Kim Cang vào năm 1825, mang số hiệu AC 299, ấn lần nầy dựa theo ấn phổ biến vào đời vua Khang Hy Trung Quốc (1662-1723) Đây ấn riêng Hoà Thượng Phúc Điền thu thập ngài sang Trung Hoa vào năm 1735 Ấn lần nầy tựa mà khắc lại hai tựa có ấn đời Nhà Thanh dùng làm đáy Bài tựa hai tựa nầy viết vào năm thứ 41 đời vua Khanh Hy (1704) Tương tự vời ấn cuả Kinh Kim Cang, khắc năm 1886, không thấy có tên tác giả tựa nầy Ấn năm 1886 mang tựa mà dùng làm đáy cho ấn lần nầy Bài tựa ấn mà khắc tàng bảng Chùa Hồng Phúc Hà Nội vào năm 1886; ấn bảng nầy có ngày tháng khắc bảng vào năm thứ đời vua Càn Long (1736) Ấn bảng cuối Kinh Kim Cang mà khắc vào năm thứ hai vua Đồng Khánh (1886), cho biết thâm hiểu ý nghĩa quan trọng Kinh Kim Cang Chúng ta vị sư viết trang tựa cho ấn lần nầy Trong trang tưạ, người chủ trương khắc giải thích ý nghĩa đề Kinh Kim Cangmột cách truyền thống cách dựa theo đề kinh Tiếng Phạn Cách giải thích nầy tìm thấy hầu hết gỉai khác Trung Hoa Để nhấn mạnh vị trí quan trọng kinh, người viết lời tựa trích dẫn câu kinh, “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” (Hành gỉa nên chấp thủ vào đối tượng để khởi lên tâm (tâm cầu vị giác ngộ vô thượng) – tâm phát nguyện làm cho tất chúng sinh chứng đắc vị giải thoát niết bàn – mà khiến cho Lục Tổ Huệ Năng giác ngộ truyền thống thiền Trung Hoa Trong truyền thống nầy, biết Lục Tổ Huệ Năng trở nên giác ngộ lần đời nghe đến câu kinh nỗi tiếng nầy Chùa Hoàng Mai nơi Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn lưu trú Chúng ta thấy người viết lời tựa đề cập đến câu kệ ngộ đạo Huệ Năng, “Bổn lai vô vật” ( Xưa vốn vật tồn độc lập) để khuyến hành giả Thiền không nên dựa vào hình tướng để tìm cầu giác ngộ Trong trang thứ ba tựa nầy, người chủ trương khắc đề cập đến công đức vô lượng vô biên nghĩ bàn qua thâm hiểu thực tập trì tụng nghiên cứu học hỏi kinh nầy Người chủ trương nói thêm việc khắc Kinh Kim Cang để in nhiều phổ biến rộng rãi công đức vượt trội công đức đề cập -o0o Kết luận Sự phân tích diễn dịch 16 văn khác Kinh Kim Cang, in ấn từ bảng gỗ, tàng trử thư viện Viện Hán Nôm cho thấy nghiên cứu thực tập Thiền gia Việt Nam mà ghi lại trongThiền Uyển Tập Anh cho thấy tranh đầy mầu sắc việc học hỏi Kinh Kim Cang Việt Nam kể từ văn kinh nầy lưu hành cộng đồng trí thức tăng lữ cư sĩ Phật tử Khía cạnh tranh đầy mầu sắc nầy chiếm toàn lịch sử việc nghiên cứu thực tập Kinh Kim Cang cộng đồng tăng lữ cư sĩ, bảng dịch Kinh Kim Cang từ tiếng Phạn tiếng Trung Hoa Cưu Ma La Thập vào năm 401 (T.235) Chúng ta dựa vào Thiền Uyển Tập Anh để truy tầm diễn dịch trích dẫn Kinh Kim Cang vị Thiền Sư Việt Nam Tất vị Thiền Sư có mặt trongThiền Uyển Tập Anh diễn giải, thích hay trích dẫn vềKinh Kim Cang sử dụng dịch Ngài Cư Ma La Thập Điều nầy cho thấy điểm nỗi bậc Thiền gia Việt Nam sử dụng có Kinh Kim Cang Cưu Ma La Thập.25 Như thấy phần thứ ba luận văn nầy Kinh Kim Cang trích dẫn nhắc đến bốn lần Thiền Uyển Tập Anh Sự kiện xãy sớm lịch sử Thiền Tông Việt Nam Đó kiện Thiền sư Thanh Biện, người để tám năm trì tụng Kinh Kim Cangvào kỷ thứ 1726 Sự kiện thứ hai ghi lại Ni Sư Diệu Nhân, người giảng dạy Kinh Kim Cang cho môn nhân ni sư vào kỷ thứ 11 đừng chấp chặt hay tìm kiếm Như Lai qua hình sắc tướng 27 Sự kiện thứ ba vào kỷ thứ 12 28 cho Thiền sư Trí Không, người khuyến môn đệ Trí Nhàn quán chiếu nhân duyên yếu tố pháp (để thấy thể vật) Sự kiện thứ tư ghi lại Thiền sư Quảng Nghiêm dạy cho học trò Thường Chiếu ngưng phỉ bángKinh Kim Cang đức Phật mà hỏi Thầy (Quảng Nghiêm) câu hỏi vớ vẩn sau đây, “Phải đức Phật giảng dạy kinh nầy – Kinh Kim Cang?”29 Câu kinh nầy trích dẫn cách xác câu kinh dịch Ngài Cưu Ma La Thập, bảng dịch năm 401 Thêm nữa, lời tựa lời bạt 07 ấn số 16 ấn Kinh Kim Cang tàng trử Viện Hán Nôm mà viết nên nhà chủ trương khắc bảng vào kỷ thứ 18 19 đề cập đến năm dịch khác củaKinh Kim Cang bảng dịch Ngài Cưu Ma La Thập Sự kiện nầy khiến tin tưởng cộng đồng tăng lữ cư sĩ Việt Nam sử dụng bảng dịch Kinh Kim Cangcủa Ngài Cưu Ma La Thập mà vô tình hay cố ý không động chạm hay nhắc đến năm bảng dịch khác Kinh Kim Cang Có lẽ 05 bảng dịch đến Việt Nam giai đoạn lịch sử văn hiến nầy Hoặc lưu hành 05 ấn giới hạn lãnh vực đó, vị Thiền sư hội đọc tụng đến Ngày nay, tiếp nhận phương pháp việc nghiên cứu phê bình, học tập kinh điển Phật giáo, học giả Phật học khắp nơi chưa có hội đào bới tận gốc rễ để nghiên tầm ý nghĩa thâm áo kinh điển lưu truyền Việt Nam Hơn nữa, giới dường thu nhỏ lại lòng bàn tay với phương tiện truyền thông giao thông đại Nhờ ngày có thêm nhiều tư liệu liên quan đến kinh điển nghiên cứu, đối chiếu, phân tích phê bình Trên phương diện nghiên cứu phê bình phiên dịch văn học kinh điển, cần phải so sánh đối chiếu sử dụng nhiều tư liệu tốt ngỏ hầu khám phá điều khác biệt truyền thống kinh điển tiếng Việt, tiếng Phạn, tiếng Tàu tiếng Tây Tạng, đặc biệt trường hợp Kinh Kim Cang kinh đóng vai trò vô quan trọng việc hành trì thực tập Phật giáo Việt Nam Chúng ta biết sinh vào thời mạt pháp, cách Phật xa 25 kỷ Vì có kinh nguyên thuỷ viết tiếng Phạn Tuy vậy, so sánh, phân tích đối chiếu văn mà có được, tìm thêm nhiều thông tin ý nghĩa uyên áo kinh điển Sự kiện nầy đem lại lợi ích nhiều cho việc nghiên cứu hiểu biết xác lời dạy Đức Phật -o0o Hết Muốn biết thêm chi tiết số lượng văn phiên dịch củaKinh Kim Cang nhiều thứ tiếng giới, xin xem Edward Conze, Vajracchedika Prajnaparamita, phiên dịch hiệu đính với lời giới thiệu giải, nhà xuất Roma, Is M.E.O., ấn hành năm 1957 (từ trang 16-21), sưu tập văn phiên dịch Kinh Kim Cang nhiều thứ tiếng vừa xuất thành tập Đài Loan (Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh) Như Thật Phật Học Nghiên Cứu Thất biên trước thành phố Đài Bắc, 1995, 05 từ trang 417-681., Xin xem thêm Gregory Schopen, “The Manuscript of the Vajracchedika Found at Gilgit, An Annotated Transciption and Translation”, “Studies in the Literature of The Great Vehicle: Three Mahayana Buddhist Texts” Luis O Gomez Jonathan A Silk, hiệu đính, Nhà Xuất Viện Đại Học Michigan xuất Ann Arbor, năm 1989, từ trang 92-94 Lê Mạnh Thát, Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, Tập II, Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001, trang 171193 Sđd, trang 495-501 Để biết thêm toàn chi tiết bảng Kinh Kim Cang nỗi tiếng nầy, đọc Thomas Francis Carter, The Invention of Printing in China and Its Spread Westward, Ấn lần thứ nhì, Công ty Ronald, New York, xuất năm 1955, trang 54-66 Sđd, trang 46-53 Có nhiều học giả Phật giáo Đại Hàn cho bảng khắc gỗ in Thần Chú Đà La Ni Đại Hàn (Nam Triều Tiên) văn in ấn Kinh điển Phật giáo giấy in vào năm đầu kỷ thứ dương lịch Hãy đọc thêm sách Denis Twitchett, Pringting and Publishing in Medieval China, Nhà xuất Frederic C Beil, New York, 1983, trang 13-16, SOHN Powkey, Early Korean Typography, Nhà xuất SUN ấn hành năm 2001, trang 520-521 Lê Mạnh Thát, Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, Tập II, Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001, trang 520-521 Xem Nguyễn Quang Hồng, Chủ Bút, Văn Khắc Hán Nôm Việt Nam, Tuyển Chọn - Lược Thuật, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1992, trang 225 Sđd, trang 312 Xin xem Zen Buddhism: A History, India and China cuả Heinrich Dumoulin bảng dịch James W Heisig Paul Knitter, nhà xuất Macmillan Publishing Company, Simon Schuster Macmillan, New York, năm 1994, pp 85-106 Nan Huai-Chin , The Story of Chinese Zen, dịch Thomas Cleary, nhà xuất Charles E Tuttle Co., Inc., Boston, Ruttland, Vermont, Tokyo, 1995, pp 64-80 10 Xin xem dịch phân tích phê bình Thiền Uyển Tập Anh Lê Mạnh Thát Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam, Tập [Anthology of Vietnamese Buddhist Literature, Vol 3], Nhà Xuất Bản thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002., Tu Cuong Nguyen, Zen in Medieval Vietnam, A Study and Translation of the Thiền Uyển Tập Anh, Nha Tu Thư Viện Đại Học Hawaii, Honolulu, 1997 11 Xin xem Tu Cuong Nguyen, Zen in Medieval Vietnam, A Study and Translation of the Thiền Uyển Tập Anh, Nha Tu Thư Viện Đại Học Hawaii, Honolulu, 1997., trang 154 12 Sđd, trang 166-167 13 Xin xem Vajarcchedikā-prajnāpāramitā-sūtra, Edward Conze, trang 752b 27-28 14 Xin xem Tu Cuong Nguyen, Sđd., trang 192-193 15 Hãy xem Trần Nghĩa, Di Sản Hán Nôm Việt Nam Thư Mục Đề Yếu, Tập (Catalogue des Livres en Hán Nôm, Vol 3), Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1993, trang 804-805 16 Xin xem Trần Nghĩa, Sđd, Vol 1., trang 20 17 18 Muốn xem đề Kinh Kim Cang khác sáu ấn nầy, đọc Edward Conze, Sđd, trang 16-17 Để biết số hiệu lịch sử khắc bảng niên đại kết thành Tam Tạng Kinh Điển Cao Ly Đại Tạng, xin đọc Lewis R Lancaster, The Korean Buddhist Canon: A Descriptive Catalogue, Nha Tu Thư Viện Đại Học Berkeley, Los Angeles Ấn Hành London, 1979 19 Ngô Đức Thọ, Sđd., trang 132 20 Ngô Đức Thọ, Sđd., trang 166-167 21 Ngày nay, học giả Viện Hán Nôm cho sách xưa kho sách Thư Viện Hán Nôm sách Bình An Vương Lệnh Chỉ Sách nầy sách viết tay vào năm 1599 Sách nầy phân tích nghiên cứu để in tập Thông Báo Hán Nôm Học 1988, Viện Nghiên Cứu Hán Nôm Xuất vào năm 1999 (trang 282-287), với tiêu đề, “Giới Thiệu Một Văn Bản có Niên Đại Cổ Nhất Hiện Còn Viện Nghiên Cứu Hán Nôm” Phát nầy cần bổ sung sách Thích Truyền Chính Tông Pháp Ấn(được khắc in vào năm 1568) văn cổ xưa Do đó, sách Thích Truyền Chính Tông Pháp Ấn tư liệu quý ẩn tàng chưa giới thiệu cho học giả Việt Nam chủ nhân, học giả Tiến Sĩ Lê Mạnh Thát 22 Hãy đọc tiểu luận Lewis R Lancaster, “The Editing of Buddhist Texts” Buddhist Thought and Asian Civilization,Leslie S Kawamura Keith Scott chủ biên, Nhà xuất Dharma, thành phố Emeryville, bang California, xuất năm 1977, trang 145-151 23 Thật thiếu thuận duyên cho tựa ấn lần nầy bị thất lạc trang đầu Do tác giả tựa nói trước câu viết nầy, “…trầm mê Niệm chúng sinh chi minh muội…” 24 Theo học giả Ngô Đức Thọ, chữ Nam cụm từ hoà nam soạn chữ theo lệ kỵ huý vua đời nhà Trần (1225-1400) Tuy nhiên, Ngô Đức Thọ luận chắn vị vua hay bà họ hàng gần nhà Trần mang tên Nam Có thể tên người bà bên thông gia giòng họ nhà Trần Xin xem Ngô Đức Thọ, Sđd, trang 52 25 Chúng ta biết Kinh Kim Cang có đến dịch có dịch Ngài Cưu Ma La Thập Sự kiện Thiền gia (trong Thiền Uyển Tập Anh) sử dụng dịch Cưu Ma La Thập có chủ ý đáng nghiên cứu tình cờ mà kiện nầy xãy 26 Xin xem Thiền Uyển Tập Anh, sđd, trang 176 Sđd, trang 176-177 28 Sđd, trang 177 29 Sđd, trang 178 27

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sự Học Hỏi, Diễn Giảng và Trì Tụng Kinh Kim Cang trong Thời Kỳ Du Nhập  

  • Những Ấn Bản Đặc Biệt Của Kinh Kim Cang Trước Thời Kỳ Bản Gỗ Xuất Hiện 

  • Kinh Kim Cang Lưu Hành trong Truyền Thống Thiền Việt Nam

  • Niên Đại Khắc Bảng Gỗ của Kinh Kim Cang

  • Những Chữ Kỵ Huý Xuất Hiện trong Kinh Kim Cang

  • Nghiên Cứu Phân Tích Tình Trạng Học Thuật của Kinh Kim Cang

  • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan