Ngu van 10 co ban tu tiet 13-28

36 7.2K 29
Ngu van 10 co ban tu tiet 13-28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản Tuần 5. Ngày soạn Tiết 13; làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày dạy: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại một câu chuyện), tương tự một truyện ngắn. B/ Phương tiện dạy học: - SGV, SGK. - Thiết kế bài giảng. C/ Phương pháp dạy học: Kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp: - Ngày / / ; lớp: / 1. Ổn đònh tổ chức – kiểm tra só số: - Ngày / / ; lớp: / ` - Ngày / / ; lớp: / 2 Bài mới: Ông cha ta thường nói ”ăn nhai, nói nghó” , nghóa là đừng vội vàng trong khi ăn, và cân nhắc kó lưỡng trước khi nói. Để làm một bài văn tốt chúng ta cũng phải suy nghó trước khi làm. Việc lập dàn ý, sắp xếp ý, các sự kiện là việc làm cần thiết để viết một bài văn tự sự. Tiết học hôm nay sẽ phần nào giúp chúng ta tìm hiểu kó việc làm nói trên. HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: -Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì? -Qua lời kế của Nguyên Ngọc, em học tập được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuan bò lập dàn ý cho bài văn tự sự? HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS LẬP DÀN BÀI. Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân thể kể về hậu thân của chò Dậu bằng những câu chuyện 1,2. hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một trong hai câu Đọc ví dụ SGK Nhà văn nói về truyện “Rừng xà nu” được sáng tác như thế nào. Muốn viết được một bài văn kể lại một câu chuyện hay một truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng, phác thảo cốt truyện (dự kiến tình huống, sự kiện, nhân vật…) theo Nguyên ngọc. + Chọn nhân vật. + Tình huống và cự kiện để kết nối các nhân vật. *Nhan đề: Ánh sáng … *Lập dàn ý: a)Mở bài: -Chò Dậu hớt hải chạy về làng minh trong đêm tối. I – Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện Muốn viết được một bài văn kể lại một câu chuyện hay một truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng, phác thảo cốt truyện II – Lập dàn ý: GV: Nguyễn Quốc Hồng 1 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản chuyện đó. Để lập dàn ý cho bài văn tự sự, ta phải làm như thế nào? HOẠT ĐỘNG 3: HD luyện tập. -Về tới nhà, trời đã khuya, thấy một người lạ mặt đang nói chuyện với chồng. -Vợ chồng gặp nhau mừng mừng, tủi tủi. b)Thân bài: -Người khách lạ là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏi thăm gia cảnh gia đình anh Dậu. -Từng bước giảng giải cho vợ chồng chò Dậu nghe vì sao dân mình khổ, muốn heat khổ phải làm gì, nhân dân xung quanh vùng họ đã làm được gì, như thế nào… -người khách lạ ấy thỉnh thoảng vẫn ghé thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới khuyến khích chò Dậu. -Chi Dậu đã vận động những người xung quanh. -Chò đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyện, phủ phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo. c)Kết bài: -Chi Dậu và bà con hàng xóm chuẩn bò đón mừng ngày khởi nghóa. -Chò Dậu đón cái Tý trở về -> gia đình xum họp. Dựa và ghi nhớ trả lời Đọc yêu cầu ở SGK. Lập dàn ý A-Mở bài: Mạnh (nhân vật) ngồi ở nhà -> bò đình chỉ học. B-Thân bài: -Mạnh nghó về những khuyết điểm, việc làm của mình trong những lúc yếu mềm. Đó là trốn học đi chơi lêu lổng với bạn. Chuyến đi ấy mang lại kết quả gì? -Gần một tuần bỏ học, bài vở không nắm được, Mạnh bò điểm xấu liên tiếp và bò Hạnh kiểm yếu trong HK I. -Nhờ sự nghiêm khắc của bố, mẹ cộng với sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè, Mạnh đã nhìn nhận thấy rõ vấn đề. -Chăm chỉ học hành, tu dưỡng mọi mặt, =>Cuối năm được Hs Tiên tiến. C-Kết bài: -Suy nghó của Mạnh sau lễ phát thưởng. *Ghi nhớ SGK III – Luyện tập: 1-Bài tập 1: GV: Nguyễn Quốc Hồng 2 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dò -Về học kó phần ghi nhớ, làm bài tập SGK, SBT. -Tiết sau học văn bản Uy-lít-xơ trở về -> soạn bài -Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh từ chối khéo. Tuần 5. Ngày soạn Tiết 14, 15; Đọc văn UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ Ngày dạy: (Trích Ô-đi-xê – Sử thi Hi Lạp) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hia Lạp qua cảnh đoàn tụ gia đình của Uy-lít-xơ. - Phân tích, lí giải được các đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật. Hiểu được đặc điểm của nghệ thuật sử thi Ô-đi-xê B/ Phương tiện dạy học: - SGV, SGK. - Thiết kế bài giảng. C/ Phương pháp dạy học: Kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp: - Ngày / / ; lớp: / 1. Ổn đònh tổ chức – kiểm tra só số: - Ngày / / ; lớp: / ` - Ngày / / ; lớp: / 3 Kiểm tra bài cũ: Qua truyền thuyết An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thuỷ, em hãy chi biết đâu là cốt lõi lòch sử của truyện và cốt lõi lòch sử đó đã được dân gian thần kì hoá như thế nào? Qua truyện tác giả dân gian muốn nói điều gì? 4 Bài mới: Trong sự nghiệp chinh phục và khám phá biển cả bao la và bí ấn ngoài long dũng cảm phái những phẩm chất cần thiết như thông minh, tỉnh táo, mưu chước, khôn ngoan. Hình tượng Ô-đi-xê- uýt chính là lý tưởng hoá sức mạnh của trí tuệ Hi Lạp. Được thể hiện qua đoạn trích: Uy-lít-xơ trở về. HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV: Nguyễn Quốc Hồng 3 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản HOẠT ĐỘNG 1: - Qua phần tiểu dẫn em hãy nêu một số nét bản về Ô-me-rơ? - Tóm tắt tác phẩm Ô-đi-xê. - Hãy nêu chủ đề của tác phẩm. HĐ 2: HD tìm hiểu chi tiết Giải thích từ khó. - Em hãy cho biết vò trí đoạn trích. Đọc tiểu dẫn đoạn 1. - Ô-me-rơ là nhà thơ mù của Hi Lạp, sống vào thể kỉ thứ XIX, thứ VIII (TrCN). - Sinh trưởng trong một gia đình nghèo bên dòng sông Mê-lét. - Ông đã tập hợp tất cả những thần thoại và truyền thuyết để hoàn thành hai bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê. Đọc tiểu dẫn đoạn 2. - Tác phẩm gồm 12.110 câu thơ, được chia làm 24 khúc ca. - Ô-đi-xê kể lại cuộc hành chinh về quê hương của Uy-lít-xơ sau khi hạ thành Tơ Roa. -đi-xê-uýt bò nữ thần Ca-líp-xô giam giữ. Ca-lip-xô dùng linh đan để chàng trường sinh bất tử cùng chung sống với nàng. Các thần cấu xin Dớt, thần Dớt lệnh Ca-líp-xô phải để chàng đi. -đi-xê-uýt gặp bão, thần trả thù chàng vì chàng đã đâm thủng mắt con trai là Xi-clốp. => Ô- đi-xê-uýt dạt vào hòn đảo, xứ sở của An- ki-nê-ốt. Biết chàng là người làm nên chiến công thành Tơ-roa, nhà vua yêu cầu kể lại cuộc hành trình của chàng. Được nhà vua giúp đỡ, Uy-lít-xơ trở về quê hương. - đi-xê-uýt cùng con trai lập mưu trừng trò 108 tên vương tôn, công tử cầu hôn vợ mình là Pê-nê-lốp => gia đình đoàn tụ. Quá trình chinh phục thiên nhiên, biển cả đồng thời miêu tả cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình của người Hi Lạp thời cổ. Đọc đoạn trích. Trước đoạn trích Uy-lít-xơ giả vờ làm người hành khất, vào được ngôi nhà của mình và kể cho Pê-nê-lốp nghe những câu chuyện về chồng mình mà anh ta biết. Pê- nê-lốp tổ chức thi băn -> dựa vào đó hai cha con đã tiêu diệt 108 vương tôn, công tử láo xược và gia nhân không trung thành. Đoạn trích bắt đầu từ đó. - Chủ đề đoạn trích: miêu tả hai cuộc tác I-Đọc – hiểu văn bản: 1. tác giả: 2. Tác phẩm Ô-đi-xê: * Tóm tắt tác phẩm: * Chủ đề tác phẩm: I-Đọc – hiểu chi tiết: * Vò trí đoạn trích: * Chủ đề đoạn trích: GV: Nguyễn Quốc Hồng 4 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản - Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích. - Đoạn trích chia làm mấy đoạn nhỏ? Nêu ý chính của mỗi đoạn. - Pê-nê-lốp đang trong hoàn cảnh như thế nào? - Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng đã trở về, đã trừng trò bọn cấu hôn, tâm trạng của nàng như thế náo? - Thái độ, suy của Pê-nê-lốp thể hiện như thế nào trước lời nhũ mẫu? - Thái độ, suy nghó thể hiện tâm trạng gì? - Giữa lúc ấy thái độ của Tê-lê- mác như thế nào? - Trước lời lẽ của con tâm trạng nàng Pê-nê-lốp ra sao? động đối với nàng Pê-nê-lốp và cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ qua cuộc thử thách để gia đình đoàn tụ và hạnh phúc - Bố cục: chia làm ba đoạn nhỏ: + Đoạn 1: từ đầu đến: “…và người giết chúng”: tác động của nhũ mẫu đối với nàng Pê-nê-lốp. + Đoạn 2: tiếp theo đến “… người kém gan dạ”: tác động của Tê-lê-mác với mẹ. + Đoạn 3: đoạn càn lại:cuộc đấu trí, hay thử thách giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để gia đình đoàn tụ. - Tiêu đề: dựa vào ý chính hai vấn đề cần nêu bật: + Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp khi nghe tin chồng trở về. + Thử thách và xum họp. Suy nghó trả lời - Chờ đợi chồng hia mươi năm trời đằng đẳng. + Tấm thảm ngày dệt đêm tháo làm kế trì hoãn thúc bách của bọn cầu hôn. + Cha mẹ đẻ thúc giục tái giá. - Trước đoạn trích khi nghe chồng trở về: “mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi dường, ôm lấy chân bà lão, nước mắt chan hoà” -> lòng chung thuỷ, niềm sung sướng tột độ của nàng nếu chồng thực sự trở về. ->Đoạn trích, tâm trạng thể hiện bằng một thái độ, một suy tư. - Nàng không cương quyết bác bỏ lời nhũ mẫu. => Tâm trạng “rất đỗi phân vân” -> từ giáng điệu, cử chỉ trong sự lúng túng tìm cách ứng xử. Nàng dó xét, suy nghó, tính toán mông lung nhưng cũng không giấu được sự bàng hoàng xúc động. - Trách mẹ gay gắt. - Nàng phân vân cao độ và xúc động. Thảo luận trả lời. * Bố cục: Chia làm ba đoạn nhỏ 1. Tâm trạng của nàng Pê- nê-lốp: - Pê-nê-lốp đang gặp phải hoàn cảnh trớ trêu. Chồng đi biền biệt hai mươi năm, bọn công tôn vương tử đến cầu hôn, gia đình thúc giục tái giá. - Khi nghe tìn chồng trở về nàng rất đỗi phân vân, không biết cư xử thế nào cho phải, nàng dó xét, suy nghó, tính toán mông lung nhưng cũng không giấu được sự bàng hoàng xúc động. GV: Nguyễn Quốc Hồng 5 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản - Em nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện tâm trạng của Pê- nê-lốp. - Qua đó em suy nghó gì về tâm trạng Pê-nê-lốp. HĐ 3: HD tìm hiểu chi tiết thư thách - Ai là người đưa ra thử thách? Dấu hiệu của thử thách ấy được bộc lộ như thế nào? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì của Pê-nê-lốp. - Ai là người chấp nhận thử thách, thái độ ra sao từ khi xuất hiện. - Chàng đã nói gì với con trai? Em suy nghó gì về chi tiết đó. - Sự thử thách bắt đầu từ chi tiết nào? Em nhận xét gì về chi tiết ấy. - Khi Uy-lít-xơ trách móc, Pê- nê-lốp đã làm gì? Chi tiết đó nói lên điều gì? - Khi gặp thử thách Uy-lít-xơ đã xử lí ra sao? Em nhận xét gì - Không mổ xẻ tâm lí nhân vật mà đưa ra dáng điệu, cử chỉ, một cách ứng xử và xây dựng đối thoại giữa các nhân vật. => lập luận đơn sơ, chất phác=> Rất hồn nhiên. - Pê-nê-lốp là con người trí tuệ, thông minh và tỉnh táo, biết kìm nén tình cảm của mình. Bên cạnh đó là sự thận trọng. Sự thận trong không thừa. Nó rất phù hợp với hoàn cảnh của nàng. Tỉnh táo và tế nhò, kiên quyết mà thận trọng, trí tuệ mà giàu tình cảm. - Pê-nê-lốp là người đưa ra thử thách, thử thách được trình bày rất tế nhò và khéo léo. Không nói trực tiếp với Uy-lít-xơ mà nói với con trai. => vẻ đẹp về tâm hồn và trí tuệ của Pê-nê-lốp. - Uy-lít-xơ, người chấp nhận thử thách, bộc lộ tâm trạng kìm nén mọi xúc động của tình vợ chồng, cha con. => Trí thông minh và khôn khéo bộc lộ qua thái độ, việc làm. - Đây cũng là sự tế nhò, khôn khéo của chàng. Nói với con nhưng chính là nói với Pê-nê-lốp. - Từ chi tiết Uy-lít-xơ trách “trái tim sỏi đá” của Pê-nê-lốp và nhờ nhũ mẫu Ơ-ri- clê khiêng một chiếc giường. -> Đay vừa như trách móc vợ, vừa thanh minh cho sự chung thuỷ của minh trong hiai mươi năm nay. Và đây cũng là cái cớ để Pê-nê-lốp đưa ra thử thách. - Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng -> đây là thử thách chứ không phải là mục đích. =>Khiến Uy-lít-xơ “giật mình, chột dạ” vì chiếc giường đó người phàm trần không ai khiêng được. - Chàng miêu tả thật tỉ mỉ, chi tiết chiếc giường-> nhắc lại tình yêu, tình vợ chồng son sắt cách đây hơn hai mươi năm. Miêu tả chiếc giường đầy bí mật => chàng đã giải mã được dấu hiệu riêng mà Pê-nê-lốp - Pê-nê-lốp là con người trí tuệ, thông minh và tỉnh táo, biết kìm nén tình cảm của mình. Bên cạnh đó là sự thận trọng 2. Thử thách và đoàn tụ: - Pê-nê-lốp là người đưa ra thử thách. -Uy-lít-xơ, người chấp nhận thử thách, bộc lộ tâm trạng kìm nén mọi xúc động của tình vợ chồng, cha con. => Trí thông minh và khôn khéo bộc lộ qua thái độ, việc làm. - Chi tiết chiếc giường-> nhắc lại tình yêu, tình vợ chồng son sắt cách đây hơn hai mươi GV: Nguyễn Quốc Hồng 6 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản về cách miêu tả chiếc giường của chàng. - Khi nghe những lời nói đó, Pê- nê-lốp đã hành động như thế nào? - Em suy nghó gì về cuộc thử thách này? - Đoạn cuối tác giả miêu tả tâm trạng của Pê-nê-lốp bằng biện pháp nghệ thuật nào? - Em suy nghó gì về Uy-lít-xơ trong cảnh sum họp? HĐ 4: Hưỡng Dẫn Tổng Kết -Đoạn trích ý nghóa gì? HĐ 5: Hưỡng Dẫn Luyện Tập. HD học sinh về nhà làm bài tập ở SGK và sách bài tập. HĐ 6: Dặn dò - Về nhà đọc lại đoạn trích, nắm bắt những đặc điểm về nội dung và nghệ thụât của đoạn trích. đặt ra. - Pê-nê-lốp “bủn rủn cả chân tay” “chạy lại…” ->thật cảm động. Và nàng đã giải thích vì sao mình lại hành động như vậy. => Tấm lòng thuỷ chung, trong sạch của nàng đã làm cho Uy-lít-xơ cảm động. -Pê-nê-lốp dùng sự khôn khéo để xác minh sự thật. Uy-lít-xơ bằng trí tuệ nhạy bén đáp ứng được thử thách ấy. -> Cả hai đều thắng, không người thua. -Miêu tả tâm trạng bằng sự so sánh, liên tưởng. => Nàng rất xứng đáng với hạnh phúc mà mình được hưởng. -Trí tuệ và tình yêu son sắt, đã mang đến cho chàng cái hạnh phúc tột đỉnh “Ôm lấy người vợ xiết bao yêu thương” => Rơi những giọt nước mắt của niềm vui, hạnh phúc. Thảo luận trả lời -Ý nghóa: Đề cao sức mạnh của tâm hồn, trí tuệ của người Hi Lạp, đồng thời làm rõ giá trò hạnh phúc gia đình khi người Hi Lạp chuyển từ chế độ thò tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ. + Khẳng đònh tài năng của Ô-me-rơ. + Giúp người đọc hiểu được nghệ thuật sử thi, miêu tả tỉ mỉ xu hường “Trì hoãn sử thi” , dụng đối thoại và so sánh. *Ghí nhớ: Sách giáo khoa. năm. Miêu tả chiếc giường đầy bí mật => chàng đã giải mã được dấu hiệu riêng mà Pê-nê-lốp đặt ra. - Pê-nê-lốp “bủn rủn cả chân tay” “chạy lại…” ->thật cảm động. Và nàng đã giải thích vì sao mình lại hành động như vậy. => Tấm lòng thuỷ chung, trong sạch của nàng đã làm cho Uy-lít-xơ cảm động. -Trí tuệ và tình yêu son sắt, đã mang đến cho chàng cái hạnh phúc tột đỉnh “Ôm lấy người vợ xiết bao yêu thương” => Rơi những giọt nước mắt của niềm vui, hạnh phúc. * Ghí nhớ: Sách giáo khoa. III-Luyện tập: GV: Nguyễn Quốc Hồng 7 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản - Nhà làm bài tập ở SGK và sách bài tập. - Tiết sau thầy sẽ trả bài cho lớp. Tuần 6. Ngày soạn Tiết 16; làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 Ngày dạy: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết. - Rút ra được kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghó chân thực trước một sự vật, sự việc, hiện tượng trong đời sống, một tác phẩm vưn chương gần gũi, quen thuộc. B/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Chấm kó bài của học sinh, ghi các ưu khuyết điểm để nhận xét -> trả trước bài cho HS 1 ngày. - Thiết kế tiết trả bài. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức về văn biểu cảm. - Nghiên cứu bài và đề đã làm. C/ Phương pháp dạy học: Kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp: - Ngày / / ; lớp: / 1. Ổn đònh tổ chức – kiểm tra só số: - Ngày / / ; lớp: / GV: Nguyễn Quốc Hồng 8 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản ` - Ngày / / ; lớp: / 5 Tiến hành trả bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1: Ghi đề bài lên bảng. HĐ 2: - Hãy chỉ ra bố cục của bài văn biểu cảm. HĐ 3: Nhận xét bài làm của HS: * Về bố cục + Nhiều HS nắm bắt được bố cục và các phần của một bài văn biểu cảm. + Mở bài nhiều em chưa giới thiệu được vấn đề, nhiều em còn thiếu phần này. * Về nội dung: Đã số rơi vào việc phân tích tác phẩm. * Về lỗi: Đọc lại đề bài A - Mở bài: Giới thiệu đối tượng sẽ phát biểu cảm nghó và nêu khái quát cảm nghó. B - Thân bài: phát biểu trình tực các cảm nghó. - Cảm nghó 1. - Cảm nghó 2. - Cảm nghó 3. - …… C - Kết bài: Khẳng đònh lại cảm nghó, nhấn mạnh thêm và rút ra bài học càn thiết. GV: Nguyễn Quốc Hồng 9 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản + Chính tả: viết hoa bừa bãi, tên rieng không viết hoa, nhiều bạn viết chữ cẩu thả. + Viết sai các phụ âm đầu: x-s; ch-tr; l-n; d-gi + Viết sai thanh điệu: dấu ngã và dấu hỏi. + ……………… HĐ 4: - Một vài em Hs đọc bài văn xuất sắc nhất. - Ghi điểm vào số điểm lớn. HĐ 5: dặn dò: - Về nhà xem lại lí thuyết về văn biểu cảm để bài viết sau làm tốt hơn. - Khắc phục các lỗi mắc phải trong bài viết số 1. - Tiết sau học văn bản: “Ra-ma buộc tội” trích “Ra- ma-ya-na” Sử thi Ấn Độ. -> Soạn bài. Tuần 6. Ngày soạn Tiết 17, 18; Văn bản RA-MA BUỘC TỘI Ngày dạy: (Trích “Ra-ma-ya-na” sử thi n Độ) A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết. - Rút ra được kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghó chân thực trước một sự vật, sự việc, hiện tượng trong đời sống, một tác phẩm vưn chương gần gũi, quen thuộc. B/ Phương tiện dạy học: - SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Thiết kế bài dạy. C/ Phương pháp dạy học: Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm,; kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp: - Ngày / / ; lớp: / 1. Ổn đònh tổ chức – kiểm tra só số: - Ngày / / ; lớp: / ` - Ngày / / ; lớp: / 6 Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Nguyễn Quốc Hồng 10 [...]... trẻ con đọc to” -> cái dốt ngửa ra => cái dốt đã khuếch đại và được nâng lên + Lần 4: chạm trán với chủ nhà: thói dấu dốt bò lật tẩy, “thầy” nhạo báng cả thổ công: “Mình đã dốt, thổ công càng dốt hơn” -> đã lòi đuôi dót vẫn còn dấu dốt “Dủ dì là con dù dì, dù dì là chi con công, con công là ông con gà”=> “Tam đại con gà” =>Làm gì con dủ dỉ, dù dì; vả lại con công đâu phải cùng ngu n gốc với con... nhớ) -Tiết sau học truyện cười “Tam đại quan con gà”, Nhưng nó phải bằng hai Học sinh trả lời mày” -> Soạn bài Đọc ghi nhớ SGK GV: Nguyễn Quốc Hồng 25 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản Tu n 9 Tiết 25; Văn bản: Ngày soạn TAM ĐẠI CON GÀ Ngày dạy: NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: 1 Qua văn bản : Tam đại con gà: - Hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên trong... SGK -“Thầy” luôn bò đặt vào tình huống gây cười GV: Nguyễn Quốc Hồng NỘI DUNG GHI BẢNG 27 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản -“Thầy” đã giải quyết tình huống như sau: + Lần 1: chữ “Kê” không phân biệt được mặt chữ -> học trò hỏi gấp thầy nói liều “Dủ dỉ là con dù dì” -> “Dủ dỉ” đâu phải là chữ Hán, mà trên đời cũng không con dủ dỉ.=> tận cùng của sự dốt nát thảm hại và liều... hoàng hậu đã giải thích quan niệm “Ở hiền gặp lành” Thảo luận nhóm nhỏ -Em suy nghó gì về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho - Từ gái mồ côi -> Hoàng hậu Hạnh em cảm nhận gì? phúc ấy chỉ ở con người hiền lành, GV: Nguyễn Quốc Hồng 20 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản lương thiện, chăm chỉ -> “Ở hiền gặp lành” đây là quan niệm phổ biểntong truyện cổ... THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản đất nước của ông cha: xây thành, chế Trọng Thuỷ nỏ + Tình vợ chồng: Giữa Mò Châu và Trọng Thuỷ + Tình cha con: An Dương Vương và Mò Châu =>Đây là những sự việc tiêu biểu Thảo luận nhóm (nhỏ) - Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu -> Vì cả hai chi tiết đều mở ra bước ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới -Theo em thể coi chi tiết chia tay với Mò Châu,... của n Độ - Đoạn trích “Ra-ma buộc tội”, tác giả thể Lên bảng trả lời GV: Nguyễn Quốc Hồng NỘI DUNG GHI BẢNG 18 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản hiện điều gì? Hãy phân tích * Giới thiệu bài mới: Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu chủ đònh, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan... côi cả cha lẫn mẹ, là đứa mẹ, là đứa con riêng, lại con riêng, lại là phận gái -> đó là nỗi là phận gái -> đó là nỗi khổ, nỗi bất hạnh của Tấm khổ, nỗi bất hạnh của Tấm - Tấm làm lụng vất vả suốt ngày, đêm lại phải xay gạo, trong khi Cám được nuông chiều, ăn trắng mặc trơn + Cám lừa Tấm trút giỏ tép -> giành chiếc yếm đỏ + Mẹ con Cám lừa giết cá bống ăn thòt + Mẹ con Cám không muốn cho Tấm đi xem hội... tác phẩm) -Em hãy nêu một số nét bản về tác phẩm Ra-ma-ya-na? -Hãy tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na GV: Nguyễn Quốc Hồng Giáo án ngữ văn 10Ban bản Dựa vào kiến thức đã học, phần ghi nhớ để trả lời Đọc tiểu dẫn - Ra-ma-ya-na là sử thi nổi tiếng của n Độ Ra đời vào khoảng thế kỷ III (TrCN) do đạo só Van- mi-ki hoàn thiện Sử thi gồm 24.000 câu thơ đôi (1 câu hai dòng thơ) Dựa vào SGK học sinh tóm... trong tự sự giống miêu tả trong và biểu cảm trong biểu cảm? văn miêu tả ở cách thức thể hiện Nhưng -Miêu tả trong văn tự sự GV: Nguyễn Quốc Hồng 23 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10Ban bản khác là nó không chi tiết, cụ thể mà miêu tả khái quát các sự vật, sự việc, con người để truyện sức hấp dẫn -Biểu cảm trong văn tự sự giống biểu cảm trong văn biểu cảm về nhận thức -Căn cứ vào đâu... đau mắt” nhục Xi-ta như một kẻ ->Từ cơn tức giận, ghen tu ng đến nghi tầm thường GV: Nguyễn Quốc Hồng 12 Trường THPT Phan Bội Châu - Em suy nghó gi về tâm trạng của Ra-ma - Cho biết thái độ của Ra-ma khi Xi-ta bước lên giàn hoả thiêu? - Động và thái độ của Ra-ma là đúng hay sai? phải chàng khing thường Xi-ta thật không Giáo án ngữ văn 10Ban bản ngờ đức hạnh và cuối cùng không nhận, ruồng . THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Nguyễn Quốc Hồng 10 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản HĐ1: (Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu. tử. III – Tổng kết Ghi nhớ SGK. GV: Nguyễn Quốc Hồng 14 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản Tu n 7. Ngày soạn Tiết 19; Làm văn.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan