Xây dựng quy trình quản lý các công trình cấp nước tập trung áp dụng tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

83 761 0
Xây dựng quy trình quản lý các công trình cấp nước tập trung áp dụng tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Hương XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG NÔNG THÔN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Hương XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG NÔNG THÔN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Cán hướng dẫn: Tiến sỹ Huỳnh Phú Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Xây dựng quy trình quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn áp dụng huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam” hoàn thành hướng dẫn thầy giáo TS Huỳnh Phú, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tác giả chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường, Ban giám hiệu Trường Đại học học Khoa học Tự nhiên thầy, cô giảng dạy chương trình Cao học mà học tập Đặc biệt thầy giáo PGS.TS Lưu Đức Hải, Trưởng khoa Môi trường dạy bảo ân cần suốt trình học tập Bên cạnh Nhà trường, nhận quan tâm giúp đỡ, động viên khuyến khích góp ý kiến Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Tổng cục Thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp PTNT quan có liên quan; giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm Nước VSMTNT tỉnh Hà Nam Cám ơn gia đình hỗ trợ động viên suốt trình học tập thực Luận văn Một lần Tác giả xin trân trọng cám ơn tất giúp đỡ quí báu Hà Nội, ngày tháng nãm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nước .9 1.2 Tổng quan tình hình cấp nước nông thôn Việt Nam .11 1.2.1 Đánh giá điều kiện nguồn nước ảnh hưởng đến việc cấp nước 11 1.2.2 Điều kiện KTXH tác động đến việc cấp nước 16 1.2.3 Kết thực cấp nước Việt Nam 19 1.2.4 Những vấn đề đặt cấp nước nông thôn .29 1.2.5 Cơ sở lý luận đánh giá công trình CNTTNT theo hướng PTBV 30 1.2.6 Phương pháp đánh giá công trình CNTTNT theo hướng PTBV 38 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, KTXH tác động đến cấp nước nông thôn khu vực nghiên cứu .40 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .40 1.3.2 Điều kiện KTXH 43 1.3.3 Đánh giá khả cấp nước cho sinh hoạt 43 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đối tượng nghiên cứu .45 2.2 Phạm vi nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu .47 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đánh giá kết thực cấp nước nông thôn khu vực nghiên cứu .51 3.1.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân trước năm 1990 51 3.1.2 Kết thực chương trình cấp nước sinh hoạt Chính phủ từ năm 1990 đến 51 3.2 Đánh giá PTBV công trình CNTTNT khu vực nghiên cứu .52 3.2.1 Bền vững nguồn nước .52 3.2.2 Bền vững quản lý, vận hành 52 3.2.3 Bền vững có tham gia cộng đồng .55 3.2.4 Bền vững tài 55 3.2.5 Bền vững công nghệ 57 3.2.6 Bền vững tổ chức 58 3.2.7 Đánh giá chung PTBV công trình CNTTNT theo phương pháp trọng số 58 3.2.8 Đánh giá tồn công tác quản lý, vận hành công trình CNTTNT tỉnh huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam 60 3.3 Đánh giá hiệu môi trường từ công trình CNTTNT 64 3.3.1 Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm loại bỏ ô nhiễm Asen 64 3.3.2 Nước sức khoẻ người hưởng lợi .64 3.3.4 Tác dụng tích cực đến hệ thống giáo dục địa phương 64 3.4 Tác động tích luỹ từ hệ thống công trình CNTTNT đến hệ thống môi trường xã hội tài nguyên nước khu vực nghiên cứu 65 3.5 Đề xuất quy trình quản lý công trình CNTTNT theo hướng PTBV áp dụng huyện Bình lục tỉnh Hà Nam 68 3.5.1 Quản lý tài nguyên nước môi trường lưu vực 68 3.5.2 Thực quy trình quản lý vận hành bền vững 69 3.5.3 Quản lý tài 70 3.5.4 Cộng đồng tham qia quản lý công trình CNTTNT .72 3.5.5 Quản lý công nghệ cấp nước bảo vệ môi trường lưu vực 73 3.5.6 Tổ chức quản lý, vận hành công trình CNTTNT 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH I Danh mục bảng Bảng 01 Các tiêu giám sát cấp độ A theo QCVN 02:2009/BYT 12 Bảng 02 Trữ lượng động thiên nhiên nước ngầm 13 Bảng 03 Mô đun dòng ngầm .14 Bảng 04 Kết thực Chương trình MTQG Nước từ 2005-2012 20 Bảng 05 Điểm tổng hợp theo tiêu chí có gắn trọng số .40 Bảng 06 Kết phân tích chất lượng nước công trình CNTTNT khu vực nghiên cứu 54 Bảng 07 Mô hình quản lý, vận hành công trình CNTTNT khu vực nghiên cứu 58 Bảng 08 Bảng tổng hợp kết đánh giá PTBV công trình theo phương pháp trọng số .60 II Danh mục hình Hình 01 Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nước ngầm 24 Hình 02 Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nước mặt 25 Hình 03 Biểu đồ phân loại mô hình quản lý công trình CNTTNT 26 Hình 04 Tiếp cận khái niệm kinh tế, xã hội, sinh thái PTBV 33 Hình 05 Mô hình công nghệ áp dụng trước năm 2005 .57 Hình Mô hình công nghệ áp dụng sau năm 2005 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu AusAID Cơ quan phát triển Quốc tế Úc CĐQL Cộng đồng quản lý CNTTNT Cấp nước tập trung nông thôn CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá DANIDA Cơ quan hỗ trợ phát triển Quốc tế Đan mạch KTXH Kinh tế xá hội LienAID Tổ chức phát triển Singapore MTQG Mục tiêu Quốc gia PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam UNDP Cơ quan phát triển Liên hợp quốc UBND Uy ban Nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ĐẦU Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn trở thành phận quan trọng sách phát triển nông thôn bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa Nước nhu cầu bản, có tính chất sống còn, có tác động đến lĩnh vực đời sống phát triển KTXH Nâng cao số người sử dụng nước cộng đồng quốc tế quan tâm xác định mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Ở nước ta, vấn đề cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Đảng Nhà nước quan tâm, hoạch định thực thi sách phù hợp với giai đoạn phát triển Điều thể rõ nhiều văn chiến lược, sách, kế hoạch phát triển KTXH trở thành cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế Đến hết năm 2012, theo kết Chương trình MTQG Nước VSMTNT, nước có 81% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh, có 42% sử dụng nước đạt QCVN 02:2009/BYT Cùng với công trình cấp nước nhỏ lẻ hộ gia đình, công trình cấp nước tập trung nông thôn không ngừng quan tâm phát triển [4] Công trình cấp nước tập trung nông thôn ngày mở rộng nhờ kiểm soát tốt số lượng, chất lượng nước thuận lợi cho người sử dụng Nhất tình hình nguồn nước ngày cạn kiệt suy thoái, công trình cấp nước tập trung phát huy ưu điểm vượt trội Huyện Bình lục, tỉnh Hà Nam nằm vùng đồng Bắc Bộ, có địa hình trũng, vào trước năm 1960, sống người dân nông thôn khó khăn Nước sinh hoạt người dân lấy từ nguồn nước nước mưa, nước ao hồ, sông lạch tự nhiên, nước giếng làng (từ nước ngầm tầng nông) Từ năm 2000 đến nay, nhờ hỗ trợ Chính phủ, nhà tài trợ ưu tiên sách đầu tư địa phương mà nhiều công trình cấp nước tập trung xây dựng nhằm phục vụ tốt sống người dân Tuy nhiên, nay, số công trình xây dựng xuống cấp, mô hình quản lý không bền vững, quy trình quản lý công trình cấp nước tập trung chưa tuân thủ quy trình sản xuất cung ứng nước sạch, cân đối thu chi không bảo đảm, tu bảo dưỡng không thường xuyên, công tác tuyên truyền vận động nhân dân hưởng ứng sử dụng nước đảm bảo vệ sinh chưa thường xuyên, chất lượng nguồn nước cấp sinh hoạt cho người dân chưa đảm bảo, không phát huy hết hiệu sau đầu tư Đặc biệt vấn đề bảo vệ đầu nguồn, hầu hết công trình cấp nước sử dụng nguồn nước sông tưới tiêu nông nghiệp, thiếu công tác bảo vệ khu vực đầu nguồn, làm tăng thời gian lắng lọc, tăng hóa chất xử lý, làm tăng giá thành nước Trước thực trạng đó, cần thiết thực đề tài “Xây dựng quy trình quản lý công trình cấp nước tập trung áp dụng huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”, góp phần tạo sở khoa học nâng cao chất lượng nước cấp đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường khu vực hướng tới phát triển phát triển bền vững Đề tài hướng tới mục tiêu nghiên cứu sau: - Đánh giá tổng quan tình hình sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt người dân khu vực nghiên cứu từ trước năm 1990 kết thực Chương trình cấp nước địa phương từ năm 1990 đến nay; - Đánh giá hiệu hoạt động công trình công trình CNTTNT khu vực nghiên cứu theo hướng PTBV; - Xây dựng quy trình quản lý công trình CNTTNT khu vực nghiên cứu theo hướng PTBV 10 phá hủy nhiều gỗ, thảm thực vật làm nơi cư trú hệ động vật địa làm đa dạng sinh học f Sức khoẻ cộng đồng Thay đổi kết cấu bệnh tật, xuất dịch bệnh lây lan nhanh cộng đồng Trong trường hợp hệ thống cấp nước bị nhiễm trùng hay nhiễm chất độc hại, nguy lây lan cộng đồng lớn Các công trình cấp nước với hồ chứa có khả tạo hội cho muỗi Anopheles spp (là loài côn trùng gây bệnh sốt rét Việt Nam) có điều kiện sinh sống quanh năm Đây vấn đề cần lưu tâm triển khai dự án cấp nước Bên cạnh đó, giải pháp công nghệ xử lí nước thải sử dụng hồ sinh học có nguy tương tự g Biến động xã hội Thay đổi nghề nghiệp, cấu việc làm huyện h Phát triển kinh tế Ảnh hưởng đến số phát triển người, số rủi ro 69 3.5 Đề xuất quy trình quản lý công trình CNTTNT theo hướng PTBV áp dụng huyện Bình lục tỉnh Hà Nam Quy trình quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn tập trung vào 06 nội dung: (i) Quản lý tài nguyên nước môi trường lưu vực; (ii) Thực quy trình quản lý vận hành bền vững; (iii) Quản lý tài chính; (iv) Cộng đồng tham gia quản lý công trình CNTTNT (v) Áp dụng tiến khoa học công nghệ cấp nước bảo vệ môi trường lưu vực (vi) Tổ chức quản lý, vận hành công trình CNTTNT 3.5.1 Quản lý tài nguyên nước môi trường lưu vực Đối với công trình CNTTNT khu vực nghiên cứu khai thác từ nguồn nước sông: sông Sắt, sông Châu Giang việc quản lý nguồn nước mặt số lượng chất lượng cần thực nghiêm túc Hiện nay, việc ô nhiễm nguồn nước mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt, nông nghiệp tại dòng sông tác nhân ô nhiễm: Vi sinh vật, coliform, kim loại nặng…làm ảnh hưởng chất lượng đầu vào đầu hệ thống công trình Vì vậy, cần phải xây dựng quy trình quản lý chất lượng nước: - Xây dựng trạm quan trắc nước thô định kỳ nhằm phục vụ công tác: ổn định nguồn nước, điều tiết nguồn nước cấp vào mùa năm, phát nguồn nước bị ô nhiễm bất thường có biện pháp xử lý kịp thời - Thực tốt chế chia sẻ lợi ích việc sử dụng tài nguyên nước ngành, cụ thể ngành nông nghiệp kinh doanh nước ngành sản xuất nước Tránh tình trạng xung đột lợi ích ngành Đảm bảo hiệu bền vững công trình 3.5.2 Thực quy trình quản lý vận hành bền vững a Giám sát chất lượng nước Việc đảm bảo chất lượng cấp đến người sử dụng nhiệm vụ quan trọng việc đảm bảo hoạt động bền vững công trình Chất lượng nước đảm bảo theo quy chuẩn QCVN 02-2009/BYT phải thực đơn vị cung cấp dịch vụ quan quản lý nhà nước 70 - Đơn vị cung cấp dịch vụ: Chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, kiểm tra theo quy định để đảm bảo chất lượng nước Cụ thể, đơn vị cung cấp dịch vụ phải thực giám sát định kỳ tiêu A theo QCVN 02: 2009/BYT tháng lần - Cơ quan quản lý nhà nước: Theo quy định hành, Trung tâm Y tế dự phòng thuộc sở Y tế tỉnh chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát chất lượng nước địa bàn tỉnh Hàng năm, quan quản lý nhà nước phải xây dựng kế hoạch dự trù kinh phí từ nguồn nghiệp để phục vụ cho nhiệm vụ kiểm soát chất lượng nước theo quy định Cụ thể giám sát định kỳ tiêu mức độ A, xét nghiệm lần tháng quan có thẩm quyền thực Khi kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy ô nhiễm, xảy cố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước có yêu cầu đặc biệt khác, quan nhà nước có thẩm quyền định thực giám sát đột xuất b Đào tạo, nâng cao lực cán quản lý, vận hành - Bố trí đủ nhân lực đảm bảo công tác quản lý, vận hành công trình - Đảm bảo công tác đào tạo nâng cao lực thường xuyên đáp ứng yêu cầu quản lý vận hành Là hoạt động mang tính khoa học công nghệ, đội ngũ công nhân vận hành thiết phải đào tạo bản, có tay nghề cao, để nâng cao hiệu quản lý vận hành phát triển bền vững cần phải đào tạo không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ công nhân vận hành bảo dưỡng - Đội ngũ công nhân vận hành bảo dưỡng phải học tập nắm vững nội quy, quy định đơn vị, phải học tập để nắm quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý vận hành Những công nhân trường phải học tập, kèm cặp, giúp đỡ công nhân có tay nghề cao, hiểu biết tình hình hệ thống công trình trước thức tham gia vận hành bảo dưỡng - Hàng năm, đội ngũ công nhân vận hành phải học tập để tiếp thu công nghệ, quy trình quản lý mới, học tập để nâng cao trình độ thi nâng bậc, tay nghề 71 - Cần cử cán quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ, hội thảo trao đổi kinh nghiệm gữa đơn vị quản lý vận hành tỉnh gữa tỉnh với Những kinh nghiệm, thông tin trao đổi, chia sẻ không giúp trực tiếp mà gợi mở nhiều hướng đi, giải pháp giúp nâng cao nghiệp vụ vận hành, quản lý đội ngũ cán kỹ thuật, nghiệp vụ - Giúp cán đơn vị dịch vụ cấp nước sử dụng tài liệu để thực tính toán đơn giản tra cứu bảng biểu lập biểu mẫu ghi chép theo dõi đánh giá, lập kế hoạch hành động trung dài hạn hàng năm, kiểm tra, theo dõi giám sát, phân tích, kiểm nghiệm chất lượng nước theo qui chuẩn Bộ Y tế ban hành c Duy tu sửa chữa, thay công trình, thiết bị - Các công trình CNTTNT sau xây dựng xong đưa vào quản lý vận hành thiết phải có quy trình vận hành, có quy định rõ thời gian, trình tự nội dung bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa thay công trình, thiết bị Quy trình phải cán kỹ thuật công nhân vận hành nắm vững, thực đầy đủ, nghiêm túc - Các công trình CNTTNT phải xây dựng định mức tu sửa chữa, thay công trình thiết bị Các đơn vị quản lý vận hành công trình CNTTNT vào quy trình tu sửa chữa định mức kinh tế kỹ thuật để tính toán chi phí vận hành bảo dưỡng giá thành dịch vụ cấp nước lập kế hoạch hàng năm đơn vị - Công tác tu bảo dưỡng, sửa chữa, thay thiết bị có ý nghĩa vô quan hiệu hoạt động bền vững hệ thống Công tác tu, sửa chữa thay công trình thiết bị làm theo quy định thực tế tiết kiệm chi phí, kéo dài tuổi thọ nâng cao hiệu công trình d Kiểm tra giám sát thất thoát nước Đối với công trình cấp nước có thu tiền sử dụng nước theo đồng hồ, khối lượng nước thô khai thác, sau xử lý sử dụng tính qua đồng hồ từ tính mức độ thất thoát trình xử lý nước thất thoát rò rỉ Tại công trình số liệu thời gian hút nước, lượng nước hút, lượng nước bơm lên tháp bơm đẩy vào hệ thống cấp cung cấp nước ghi chép cách đầy đủ để kiểm 72 soát cân khối lượng nước khai thác, cung cấp thất thoát Từ số liệu tính toán thất thoát nước có biện pháp điều chỉnh kịp thời 3.5.3 Quản lý tài Sự bền vững quản lý vận hành dịch vụ công phải dựa giải pháp tài đồng Nguyên tắc chung thu chi phải cân rõ ràng a Cơ chế tài Với mô hình tổ chức quản lý nào, để đảm bảo phát triển bền vững phải thực chế tài chi phí sản xuất hơp lý phải tính tính đủ, chi phí phải bù đắp đủ từ người sử dụng từ nguồn hỗ trợ chiến lược sách nhà nước b Giá thành giá bán - Giá thành nước phải tính đúng, tính đủ yếu tố chi phí hợp lý trình sản xuất, phân phối nước sạch, thuế lợi nhuận bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơn vị cấp nước khách hàng sử dụng nước UBND tỉnh chấp thuận - Giá bán nước xác định phù hợp với đặc điểm nguồn nước, chất lượng nước, điều kiện KTXH vùng, địa phương, khu vực UBND tỉnh định khung giá liên Bộ, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thông tư số 75/2012-TTLT-BTC- BNNPTNT ngày 15/5/2012 đảm bảo người dân nông thôn chi trả - Trường hợp giá bán nước định thấp giá thành nước tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý, UBND tỉnh phải sử dụng ngân sách địa phương trợ giá, cấp bù phần chênh lệch cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ Cũng cần xem xét việc thu tối thiểu 3-4m3/ tháng hộ sử dụng để bù đắp chi phí bảo dưỡng, quản lý, ghi thu khuyến khích người sử dụng dùng nước hợp vệ sinh tối thiểu cho ăn uống Có thể vào điều kiện kinh tế xã hội vùng để xác định giá nước bán cho người sử dụng sau: - Vùng thu nhập ổn định, đời sống khá: Thu đúng, đủ giá thành với khung giá từ 5.000đ-8.000đ/m3 có xét đến mục đích sử dụng khác để bù chéo 73 - Vùng có đời sống trung bình: Thu phần giá thành, nhà nước hỗ trợ phần, cụ thể giá nước chưa tính đến thu hồi phần vốn nhà nước đầu tư ban đầu với khung giá từ 5.000đ- 6.000đ/m3, có xét đến mục đích sử dụng khác để bù chéo - Vùng khó khăn: Giá nước thu đủ chi phí quản lý vận hành sửa chữa thường xuyên chưa thu khấu hao sửa chữa lớn vốn đầu tư ban đầu với khung giá từ 2.000-4.000đ/m3 Khi công trình phải sửa chữa lớn nhà nước đầu tư để sửa chữa từ ngân sách c Chính sách hỗ trợ Chính sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước phải xác định hỗ trợ nhà nước người nông dân vùng khó khăn có thu nhập thấp hỗ trợ đơn vị quản lý vận hành công trình cấp nước tập trung Sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước không phân biệt loại hình đơn vị quản lý vận hành công trình CNTTNT Phần kinh phí phải đưa vào kế hoạch ngân sách nghiệp kinh tế hàng năm tỉnh để đảm bảo bình đẳng rõ ràng hoạt động đơn vị quản lý vận hành công trình 74 3.5.4 Để cộng đồng tham gia quản lý công trình CNTTNT - Đặc điểm cộng đồng quản lý: gắn chặt chẽ với ý thức người sở hữu hệ thống cấp nước họ Là người chủ, họ có trách nhiệm có quyền quy định - Cộng đồng có trách nhiệm: Bảo dưỡng, sửa chữa; đề nội quy sử dụng; tổ chức quản lý địa phương; Quản lý tài - Cộng đồng định về: Lựa chọn kỹ thuật; mức phục vụ; phương thức tổ chức địa phương; qui định việc sử dụ Cơ chế tài - Các hoạt động giai đoạn dự án cấp nước có tham gia cộng đồng thể sau: + Bước 1: Liên lạc với cộng đồng Gặp gỡ với cộng đồng để trình bày triển vọng thực dự án tương lai, thực việc khảo sát hộ gia đình kết hợp với nghiên cứu điều kiện nguồn nước Lắng nghe cộng đồng tham gia trình bày nhu cầu, hạn chế mong muốn họ Thêm vào khảo sát tình hình kinh tế xã hội để rút kết luận quan trọng cho tính bền vững dự án: Mong muốn chi trả cộng đồng, tham gia phụ nữ thói quen vệ sinh + Bước 2: Lựa chọn dự án Hoàn thành kế hoạch chi tiết cho dự án bao gồm nhiệm vụ tương lai có liên quan đến công tác vận hành bảo dưỡng (chi phí, yêu cầu, kỹ thuật, nhu cầu đào tạo, hỗ trợ bên ngoài, vật liệu sẵn có ), nghiên cứu lựa chọn phương án xây dựng phương án + Bước 3: Thành lập Ban quản lý cấp nước Đào tạo cho Ban quản lý kỹ cần thiết để thực hành nhiệm vụ ban đầu giai đoạn thông qua qui định sử dụng nước, thành lập quỹ cho vận hành bảo dưỡng chế thu hồi vốn, chuẩn bị xây dựng, lựa chọn người bảo dưỡng xác định vai trò công tác vận hành bảo dưỡng tương lai trách nhiệm + Bước 4: Xây dựng hệ thống cấp nước 75 Đào tạo cho tất cán tham gia vào việc xây dựng, hỗ trợ cho Ban quản lý thực thủ tục xây dựng (hoàn tất dự án, trình duyệt, tổ chức lựa chọn nhà thầu ) giám sát việc xây dựng đưa hệ thống vào hoạt động + Bước 5: Tiến hành nâng cao nhận thức người dân + Bước 6: Vận hành, bảo dưỡng phân giao hệ thống 3.5.5 Áp dụng tiến khoa học công nghệ cấp nước bảo vệ môi trường lưu vực - Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nói chung công nghệ cấp nước tập trung nông thôn nói riêng Các địa phương xây dựng công trình có nhiều hội lựa chọn mô hình công nghệ phù hợp Tuy nhiên, trình lựa chọn công nghệ xây dựng công trình CNTTNT cần phù hợp với điều kiện địa hình, kinh tế, giảm thất thoát nguồn nước đặc biệt lực quản lý, vận hành địa phương - Ngoài ra, áp dụng số công nghệ cải tiến đơn giản việc tiết kiệm điện trạm bơm: Sử dụng pin lượng mặt trời chạy máy bơm Hiện nay, vấn đề tổ chức quốc tế quan tâm liên quan đến việc phát triển công nghệ theo hướng tăng trưởng xanh - Áp dụng công nghệ xử lý nước thải trạm xử lý nước cấp trước thải môi trường: Nước thải trạm xử lý nước cấp theo khuyến nghị từ chuyên gia thực bao gồm: hồ sơ lắng → đóng bánh → nước thải môi trường 3.5.6 Tổ chức quản lý, vận hành công trình CNTTNT 3.5.6.1 Lựa chọn mô hình quản lý, vận hành phù hợp Mô hình cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường gắn với quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông Đây mô hình đại có hiệu để khai thác nguồn lợi lưu vực, đôi với bảo vệ dòng sông, hạn chế tác hại lũ lụt, hạn hán, xói mòn màu mỡ đất vùng trung lưu hạ lưu Theo đánh giá, mô hình quản lý vận hành phù hợp với địa phương sau: a Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành - Đối với công trình chưa bền vững, hiệu nguyên nhân quản lý, vận hành bàn giao cho doanh nghiệp quản lý theo hình thức thoả thuận 76 - Đối với công trình khởi công thực nguồn vốn doanh nghiệp, thực Quyết định 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Tong đó,doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước theo mức hỗ trợ quy định Khi tài sản doanh nghiệp công tư phối hợp Quá trình quản lý vận hành, doanh nghiệp cần tính toán giá thành theo nguyên tắc tính tính đủ chi phí hợp lý trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong trường hợp giá bán thấp giá thành Ngân sách phải cấp bù theo quy định - Mô hình doanh nghiệp hiệu với công trình cấp nước quy mô lớn Cụ thể, khu vực nghiên cứu: Công trình cấp nước xã Hưng Công, công trình cấp nước thị trấn Bình Mỹ, công trình cấp nước, công trình cấp nước xã An Ninh, công trình cấp nước xã Phú Phúc b Mô hình tư nhân quản lý, vận hành - Cơ chế hoạt động thể hợp đồng quản lý vận hành quan nhà nước có thẩm quyền tư nhân giao quản lý theo sách hành Theo mô hình này, tư nhân chịu trách nhiệm vận hành công trình sau xây dựng xong, không yêu cầu đầu tư tài Hình thức xếp đơn giản 01 02 cá nhân hợp đồng để vận hành công trình Mô hình giúp nuôi dưỡng phát triển doanh nghiệp tư nhân địa phương nơi mà họ chưa quen với lĩnh vực - Hình thức phù hợp với công trình cấp nước quy mô nhỏ Cụ thể khu vực nghiên cứu áp dụng công trình: Công trình cấp nước xã Bối Cầu, công trình cấp nước xã Ngọc Lũ c Mô hình Hợp tác xã quản lý, vận hành - Thể chế hoạt động theo Luật Hợp tác xã Có thể tổ chức thành hợp tác xã quản lý riêng công trình CNTTNT, tổ chức HTX kinh doanh tổng hợp địa phương vừa sản xuất nông nghiệp, ngành nghề khác quản lý vận hành công trình nước Cần củng cố máy quản lý thật gọn nhẹ hợp lý 77 - Mô hình hợp tác xã quản lý vận hành hiệu với công trình quy mô nhỏ, kết hợp với mô hình quản lý nông nghiệp Điển hình, áp dụng với công trình xã Vũ Bản, công trình xã An Ninh 3.5.6.2 Chức nhiệm vụ đơn vị tham gia quản lý, vận hành - Thực quy định giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Tuân thủ quy trình, quy phạm vận hành hệ thống cấp nước - Duy tu, bảo dưỡng, kịp thời phát sửa chữa, xử lý cố công trình trình khai thác, khôi phục việc cấp nước - Thực quy định pháp luật tài nguyên nước bảo vệ môi trường - Thực chế độ kiểm tra chất lượng nước định kỳ; thường xuyên tự kiểm tra vệ sinh nước nông thôn theo quy định Bộ Y tế - Chịu trách nhiệm chất lượng nước cung cấp cho khách hàng sử dụng; kịp thời khắc phục, xử lý nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quy định - Thực thỏa thuận thực dịch vụ cấp nước nông thôn ký kết với quan nhà nước - Thực công tác kế toán, thống kê, nghĩa vụ thuế, chế độ báo cáo theo quy định pháp luật - Căn vào quy định pháp luật, hồ sơ thiết kế kỹ thuật đặc điểm công trình để lập phương án bảo vệ công trình bảo vệ nguồn nước; xây dựng hàng rào, biển báo, biển cấm, nội quy bảo vệ trực tiếp tổ chức bảo vệ công trình cấp nước nông thôn - Có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng sử dụng nước sai sót trình cung cấp dịch vụ không với điều khoản ghi Hợp đồng dịch vụ cấp nước theo quy định pháp luật - Có kế hoạch phòng chống thiên tai, phòng ngừa, ngăn chặn hành vi gây thiệt hại, hư hỏng công trình nhằm đảm bảo chất lượng nước liên tục hiệu - Chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước chuyên ngành, ngành liên quan người tiêu dùng chất lượng sản phẩm nước 78 - Tổ chức quản lý, bảo vệ an toàn nguồn nước, hệ thống cấp nước; phát ngăn chặn kịp thời; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm gây an toàn cho hoạt động cấp nước địa bàn quản lý - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Việc xây dựng công trình cấp nước tập trung nông thôn nhằm cung cấp nước cho nhiều người sử dụng địa bàn sinh sống điều kiện nguồn nước khan ô nhiễm định hướng Chính phủ phát triển KTXH bảo đảm sức khoẻ người dân Tuy nhiên, quản lý kiểm soát chất lượng công trình mục tiêu PTBV theo mục tiêu thứ 07, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến năm 2020 chưa đặt mức Luận văn thực số nội dung việc xây dựng quy trình quản lý công trình CNTTNT Luận văn nghiên cứu tổng quan cấp nước nông thôn Việt Nam trọng đến công trình cấp nước huyện Bình lục tỉnh Hà Nam Phân tích đánh giá tìm nguyên nhân thiếu quy trình quản lý hợp lý, đồng làm cho công trình cấp nước tồn không bền vững Đánh giá trạng hiệu hoạt động công trình cấp nước tập trung nông thôn áp dụng huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển bền vững Kết đánh giá số công trình hoạt động tốt, điển hình công trình xã Hưng Công, công trình thị trấn Bình Mỹ Bên cạnh đó, số công trình hoạt động không hiệu quả, bền vững, gây lãng phí tài nguyên, nguồn lực nhà nước, nhà tài trợ, không đáp ứng nhu cầu cấp thiết người dân Đánh giá tồn khâu quản lý, vận hành công trình cấp nước tập trung nông thôn Điểm tồn lớn khâu quản lý vận hành khâu quy hoạch, thiết kế, tham gia cộng đồng chưa cao, lựa chọn đơn vị quản lý, vận hành chưa phù hợp, chế tài địa phương chưa đủ mạnh Đánh giá lợi ích môi trường theo hướng tích cực tiêu cực từ công trình cấp nước tập trung nông thôn Việc xây dựng công trình vận hành công trình cấp nước 80 tập trung nông thôn sử dụng nguồn nước mặt huyện Bình Lục trước tình hình ô nhiễm nguồn nước ngầm cần thiết Nó đáp ứng nhu cầu nước hàng ngày cho người dân, góp phần tích cực cải thiện môi trường nông thôn Xây dựng quy trình quản lý vận hành công trình cấp nước tập trung nông thôn theo hướng phát triển bền vững thực 06 nôi dung quan trọng, là: (i) Quản lý nguồn nước môi trường lưu vực; (ii) Quản lý vận hành bảo dưỡng công trình; (iii) Quản lý tài chính; (iv) Quản lý có tham gia cộng đồng; (v) Quản lý công nghệ cấp nước nông thôn; (vi) Quản lý tổ chức II KIẾN NGHỊ Việc đánh giá phát triển bền vững công trình cấp nước tập trung nông thôn cần quan tâm mức Để đánh giá mức độ bền vững công trình theo phương pháp mà luận văn trình bày cần phải thường xuyên cập nhật số liệu, thông tin công trình theo tiêu đánh giá để sử dụng công trình lâu dài Việc xây dựng quy trình quản lý, vận hành công trình cấp nước tập trung phải theo dõi thời gian dài để rút học kinh nghiệm cho địa phương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Bộ số Theo dõi Đánh giá hệ thống cấp nước VSMTNT Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Đánh giá môi trường chiến lược Cấp nước VSMTNT giai đoạn 2006-2010 Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Kết thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2006-2010 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Kết thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT năm 2012 Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Hệ thống văn Quy phạm pháp luật cấp nước VSMTNT Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Tạp chí Nước VSMTNT, số 43 Bộ Y tế (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Cổng thông tin điện tử huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, Điều kiện tự nhiên, KTXH huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Cục Bảo vệ môi trường (2005), Hồ sơ Tài nguyên Nước Quốc gia, Văn phòng Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nước 10 Hội Nước vệ sinh môi trường Việt nam (2002), Nước Vệ sinh môi trường Việt Nam Phát triển bền vững 11 Huỳnh Phú (2008), Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước cấp, NXB Trường Đại học Công nghiệp TP HCM 12 Huỳnh Phú (2008), Cấp nước nông thôn, NXB Trường Đại học Công Nghiệp TP HCM 13 Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Lưu Đức Hải (2003), Cơ sở Khoa học Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 82 15 Lưu Đức Hải (2003), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trung tâm Quốc gia Nước VSMTNT (2011), Báo cáo đánh giá trạng quản lý, khai thác, vận hành bảo dưỡng công trình CNTTNT đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý hiệu quả, bền vững 17 Trung tâm Quốc gia Nước VSMTNT (2008), Mô hình quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn 18 Trung tâm Nước VSMTNT tỉnh Hà Nam (2008), Đánh giá trạng công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Hà Nam 19 Trung tâm Nước VSMTNT tỉnh Hà Nam (2010), Kết luận Đoàn kiểm tra liên ngành sở cấp nước địa bàn tỉnh Hà Nam II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 International Water and Sanitation Center (1998), Management for sustainability in Water supply and Sanitation Programmes 21 World Bank (5/2012), Economic Assessment of water and sanitaion interventions in Vietnam 83

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Thị Hương

  • Nguyễn Thị Hương

  • Cán bộ hướng dẫn: Tiến sỹ Huỳnh Phú

  • 2.3.4. Phương pháp thu thập tài liệu

  • Phương pháp thu thập, kế thừa các thông tin, tài liệu, kết quả của các công trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo nghiên cứu và các kinh nghiệm trong và ngoài nước có liên quan tới nội dung của luận văn.

  • a. Cơ chế tài chính

  • b. Giá thành và giá bán

  • c. Chính sách hỗ trợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan