Nghiên cứu động học của quá trình xử lý glyphosate trong nước bằng fenton điện hóa

20 507 0
Nghiên cứu động học của quá trình xử lý glyphosate trong nước bằng fenton điện hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––– DƢƠNG CHÍ CÔNG NGUYÊN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH XỬ GLYPHOSAT TRONG NƢỚC BẰNG FENTON ĐIỆN HÓA Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Sơn PGS TS Nguyễn Thị Hà TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên (viết chữ in hoa): DƢƠNG CHÍ CÔNG Giớitính: Nam Ngày sinh: 26/09/1988 Chuyên ngành: Khoa Học Môi trƣờng Mã số: 60440301 Ngƣời hƣớng dẫn: HD1: TS Lê Thanh Sơn Cơ quan: Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện hàn lâm KHCN Viêt Nam HD2: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Cơ quan: Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Đề tài luận văn: “Nghiên cứu động học trình xử Glyphosate nƣớc Fenton điện hóa” MỞ ĐẦU Việt Nam nƣớc nông nghiệp với diện tích trồng lúa, hoa màu lớn, đồng nghĩa với việc phải sử dụng thƣờng xuyên loại hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) giúp bảo vệ mùa màng, tăng suất trồng Do đó,mỗi năm nƣớc ta nhập lên đến 500 triệu USD thuốc trừ sâu loại thuốc kích thích tăng trƣởng khác Tuy nhiên, nhiều hóa chất số hợp chất hữu bền, khó bị phân hủy hóa học sinh học, tồn dai dẳng môi trường, nguy hại sức khỏe ngƣời môi trƣờng Trong đó, ý thức sử dụng hóa chất BVTV ngƣời dân mức thấp: để chạy theo suất, lƣợng thuốc BVTV đƣợc phun nhiều hấp thu đƣợc phần, phần giữ lại đất, nƣớc sau sử dụng, bao bì thuốc BVTV đƣợc vứt bừa bãi, không nơi quy định, trời mƣa, thuốc bị rửa trôi gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, ảnh hƣởng trực tiếp đến loại sinh vật thủy sinh gián tiếp đến sức khỏe ngƣời Ngoài ra, kho lƣu trữ xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống thoát nƣớc kho chứa hầu nhƣ nên mƣa lớn tạo thành dòng mặt rửa trôi hóa chất BVTV tồn đọng, gây ô nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt ô nhiễm đất diện rộng, gây ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe sống ngƣời dân Các chất BVTV tác động lên thể ngƣời bị nhiễm độc nhiều mức độ nhƣ suy giảm sức khỏe, gây rối loạn hoạt động hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, tiết, hô hấp, hệ tiết niệu, nội tiết tuyến giáp gây tổn thương bệnh quan từ mức độ nhẹ đến nặng chí tàn phế tử vong [24] Vì vậy, việc xử dƣ lƣợng hóa chất BVTV nói chung xử điểm có nguồn nƣớc ô nhiễm hóa chất BVTV nói riêng nƣớc ta cấp thiết Tuy nhiên, đặc tính bền, khó bị phân hủy sinh học hóa học nên hầu nhƣ phƣơng pháp xử truyền thống chƣa thực hiệu quả, xử không triệt để (các phƣơng pháp sinh học, hấp phụ, màng lọc,…) tốn chi phí, hóa chất sản phẩm phụ sinh gây ô nhiễm thứ cấp (phƣơng pháp hóa học, vật lý,…) Phƣơng pháp oxy hóa tiên tiến (Advanced Oxidation Process – AOP) nhóm phƣơng pháp sƣ̉ du ̣ng gố c t ự hydroxyl OH●để oxy hóa chất ô nhiễm nhiệt độ áp suất môi trƣờng Do gốc OH●có tính oxy hóa cực mạ nh (thế oxy hóa khƣ̉ E° = 2,8 V/ESH), nên có khả oxy hóa chất ô nhiễm hữu bền, khó phân hủy - nhƣ hóa chất BVTV, cách triệt để thành CO2 H2O Trong số phƣơng pháp AOP, fenton điện hóa sử dụng lƣợng nhỏ chất xúc tác Fe2+ Fe3+ (cỡ 10-3M) cung cấp đủ không khí sinh gốc OH●để thực trình oxy hóa chất ô nhiễm, lƣợng bùn thải sinh ít, có tiềm việc xử nƣớc ô nhiễm hóa chất BVTV Xuất phát từ thực tiễn trên, luận văn tiến hành thực đề tài : „„Nghiên cứu động học trình xử glyphosate nƣớc Fenton điện hóa”,trong nghiên cứu hình thành H2O2 trình fenton điện hóa, xác định đƣờng cong động học số tốc độ trình phân hủy Glyphosate – thuốc diệt cỏ đƣợc sử dụng phổ biến nƣớc ta, đánh giá hiệu suất xử Glyphosate trình fenton điện hóa CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Tổng quan hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1.1.Thực trạng sản xuất sử dụng hóa chất BVTV  Trên giới  Việt Nam 1.1.2 Tác động HCBVTV đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng 1.1.2.1 Tác động lên sức khỏe ngƣời 1.1.2.2 Nƣớc ô nhiễm hóa chất BVTV 1.1.3 Một số phƣơng pháp xử nƣớc ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật  Phƣơng pháp màng lọc  Phƣơng pháp hấp phụ  Phƣơng pháp sinh học 1.1.4 Thuốc diệt cỏ Glyphosate 1.1.4.1 Tình hình sử dụng Glyphosate Glyphosate (công thƣ́c hóa ho ̣c C 3H8NO5P) hóa chất BVTV thuộc nhóm phốt , đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng làm thuố c diê ̣t cỏ hâ ̣u nảy mầ m (diê ̣t cỏ sau đã mo ̣c) 1.1.4.2 Ảnh hƣởng Glyphosate đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 1.2 Quá trình fenton điện hoá 1.2.1 Khái quát trình oxy hóa tiên tiến Oxy hóa tiên tiế n (AOP) trình sử dụng gốc hydroxyl OH● có tính oxy hóa cực mạnh (Thế oxy hóa khƣ̉ E° = 2,8 V/ESH) để oxy hóa chất ô nhiễm nhiệt độ áp suấ t môi trƣờng H2O2 / Fe2+ Fenton TiO2 /UV/O2 UV/Fe2+/H2O2 Xúc tác quang dị thể Xúc tác quang OH● Đồng thể Oxy hóa O3/UV Điện hóa Oxy hóa UV Oxydation UV H2O2 / UV Siêu âm Quang hóa Hình Các trình tạo gốc OH ● AOP 1.2.2 Cơ sở thuyết trình Fenton điện hóa Năm 1894 tạp chí Hội hóa học Mỹ công bố công trình nghiên cứu J.H.Fenton, ông quan sát thấy phản ứng oxy hóa axit malic H2O2 đƣợc gia tăng mạnh có mặt ion sắt Sau đó, tổ hợp H2O2 muối sắt Fe2+đƣợc sử dụng làm tác nhân oxy hóa hiệu cho nhiều đối tƣợng rộng rãi chất hữu đƣợc mang tên “Tác nhân Fenton” (Fenton Reagent) 1.2.2.1 Cơ chế Hệ tác nhân Fenton đồ ng thể (Fenton cổ điể n ) hỗn hợp gồm ion sắt hóa trị H2O2, chúng tác dụng với sinh gốc tự OH●, Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ Fe2+ + H2O2 Fe3+ + OH●+ OH- (k = 63 l.mol-1.s-1) (1) Phản ứng đƣợc gọi phản ứng Fenton Fenton ngƣời mô tả trình năm 1894 Trong quá triǹ h Fenton điê ̣n hóa , H2O2 đƣơ ̣c sinh liên tu ̣c bằ ng sƣ̣ khƣ̉ electron của phân tƣ̉ oxy điê ̣n cƣ̣c catot theo PTPƢ để ta ̣o H2O2 O2 + 2H+ + 2e- → H2O2 E° = 0.69 V/ ESH (2) Khí nén Hình Sơ đồ chế tạo gố c OH ● quá trình Fenton điê ̣n hóa 1.2.3 Ƣu, nhƣợc điểm trình fenton điện hoá 1.2.4 Ứng dụng Fenton điện hoá xử nƣớc thải CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU + Glyphosate (công thƣ́c hóa ho ̣c C 3H8NO5P) hóa chất BVTV thuộc nhóm phốt pho, đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng làm thuố c diê ̣t cỏ hâ ̣u nảy mầ m (diê ̣t cỏ sau đã mo ̣c) + Quá trình Fenton điện hóa 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp số liệu, tài liệu thứ cấp 2.2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu 2.2.3 Phƣơng pháp tính toán 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp so sánh 2.2.4.1 Phân tích TOC 2.2.4.2 Phân tích hàm lượng Glyphosate phương pháp trắc quang 2.2.4.3 Phân tích hàm lượng H2O2 phương pháp trắc quang CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu hình thành H2O2 trình fenton điện hóa Nghiên cứu lƣợng H2O2 đƣợc sinh trình điện phân cần thiết, giúp giải thích ảnh hƣởng điều kiện thí nghiệm lên hiệu phân hủy Glyphosate Hình thể nồng độ H2O2 đƣợc sinh thời điểm khác trình fenton điện hóa vắng mặt chất xúc tác Fe2+ Hình Lượng H2O2 sinh theo thời gian trình điện phân 200 mL dung dịch Na2SO4 0,05M, pH = 3, I = 0,1A Nồng độ H2O2 đƣợc sinh catot phụ thuộc vào thời gian điện phân Trong khoảng thời gian đầu trình fenton, hiệu phân hủy Glyphosate tăng dần theo thời gian điện phân, sau tốc độ phân hủy giảm dần tiến đến giá trị không đổi.3.2 Ảnh hƣởng pH dung dịch ban đầu đến lƣợng H2O2 sinh hiệu suất khoáng hóa 3.2.1 Ảnh hƣởng pH đến hàm lƣợng H2O2 sinh Trong trình điện Fenton, pH đóng vai trò quan trọng kiểm soát việc tạo gốc hydroxyl 0.16 H2O2 concentration (mg.L-1) 0.14 0.12 pH = 0.1 pH = 0.08 pH = 0.06 pH = 0.04 pH = 0.02 0 10 20 30 40 50 60 70 Hình Ảnh hưởng pH dung dịch đến lượng H2O2 sinh trình fenton điện hóa (I = 0,5 A, V = 0,2 L, [Na2SO4] = 0,05M) Kết hình cho ta thấy, pH ban đầu dung dịch giảm dần môi trƣờng axit, từ đến xuống lƣợng H2O2 sinh catot tăng dần Tuy nhiên, pH tiếp tục giảm, xuống dƣới 3, lƣợng H2O2 sinh không tăng mà lại giảm nhẹ 3.2.2 Ảnh hƣởng pH đến hiệu khoáng hóa Glyphosate Kết đo giá trị TOC thời điểm trƣớc sau trình Fenton điện hoá đƣợc thể hình Kết thu đƣợc cho thấy hiệu phân hủy Glyphosate cao xảy pH ban đầu dung dịch 3, hiêu suất khoáng hóa sau 50 phút gần 60% 10 Hình Ảnh hưởng pH dung dịch đến giá trị TOC dung dịch Glyphosate trình fenton điện hóa(C0 = 10-4 mol/L, [Fe2+]= 10-4 mol/L, I = 0,1 A, V = 0,2 L) Vì kết luận pH = giá trị tối ƣu cho trình sản sinh H2O2 trình phân hủy Glyphosate fenton điện hóa 3.3 Ảnh hƣởng cƣờng độ dòng điện đến lƣợng H2O2 sinh hiệu suất khoáng hóa 3.3.1 Ảnh hƣởng cƣờng độ dòng điện đến hàm lƣợng H2O2 sinh Trong trình Fenton điện hóa, cƣờng độ dòng điện đặt điện cực yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng đến hiệu trình ảnh hƣởng đến lƣợng gốc tự OH● đƣợc sinh gốc tự tác nhân oxy hóa chất hữu có mặt dung Kết đo giá trị TOC thời điểm trƣớc sau trình Fenton điện hoá đƣợc thể hình Từ đồ thị hình thấy cƣờng độ dòng điện đặt điện cực tăng hàm lƣợngH2O2 tăng 11 H2O2 concentration (mg.L1) I = 0,1 A I = 0,2A I = 0,3A I = 0,4 A I = 0,5 A 0 10 20 30 40 50 60 70 Hình Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến lượng H2O2 sinh trình fenton điện hóa (pH = 3, V = 0,2L, [Na2SO4] = 0,05M) 3.3.2 Ảnh hƣởng cƣờng độ dòng điện đến hiệu suất phân hủy Glyphosate Theo hình 7, thấy TOC giảm dần theo thời gian điện phân tốc độ phân hủy TOC tăng lên tăng điện áp từ 0.1A đến 0,5A Hình Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến trình xử dung dịch Glyphosate Fenton điện hóa (C0 = 10-4 mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+]= 0,1 mM, pH = 3) 3.4 Đánh giá hiệu oxy hóa nghiên cứu động học trình 12 phân hủy Glyphosate Hiệu oxy hóa Glyphosate khoáng hóa Glyphosate đƣợc đánh giá cách xác định lần lƣợt nồng độ Glyphosate lại dung dịch hàm lƣợng tổng carbon hữu TOC thời điểm khác trình thực phản ứng fenton điện hóa 200 mL dung dịch Glyphosate nồng độ 0,1mM dƣới điều kiện tối ƣu: pH = 3, [Fe2+] = 0,1mM, [Na2SO4] = 0,05M, I = 0,5A Sự chênh lệch trá trị nồng độ TOC nồng độ lại Glyphosate dung dịch giá trị nồng độ (quy đổi mg C/L) sản phẩm trung gian sinh trình fenton điện hóa Đƣờng cong thể mối quan hệ đại lƣợng nồng độ theo thời gian đƣợc thể đồ thị hình Từ kết thu đƣợc đồ thị hình 8có thể thấy vài sản phẩm trung gian đƣợc tạo trình oxy hóa Glyphosate fenton điện hóa tổng nồng độ sản phẩm trung gian (quy đổi mg C/L) tăng nhanh 15 phút đầu, sau hầu nhƣ không thay đổi, ổn định mức 0,3 mg C/L 50 phút Tuy nhiên, hàm lƣợng TOC nồng độ Glyphosate lại dung dịch tiếp tục giảm nhẹ 50 phút Điều sản phẩm trung gian đƣợc sinh trình fenton điện hóa bền Glyphosate, bị phân hủy sau toàn Glyphosate dung dịch bị phân hủy gốc OH● 13 Hình Sự phụ thuộc nồng độ (biểu diễn mg.L-1 carbon ) Glyphosate, sản phẩm trung gian trình oxy hóa TOC dung dịch theo thời gian trình fenton điện hóa 200 ml dung dịch 0,1mM Glyphosate điều kiện: I = 500 mA, [Fe2+]= 0,1 mM, pH = Động học trình phân hủy glyphosate đƣợc nghiên cứu điều kiện tối ƣu xác định trên: [Fe2+]= 0,1 mM, I = 500 mA, pH = Giả sử nồng độ OH● ổn định suốt trình fenton điện hóa, động học phản ứng phân hủy Glyphosate bậc đƣợc suy biến thành giả bậc : Glyphosate + OH● sản phẩm Khi đó, tốc độ trình phân hủy Glyphosate đƣợc xác định theo biểu thức sau: v = d[glyphosate]/dt = kabs [glyphosate] [●OH] = kapp [glyphosate] kapp = kabs [OH●] số tốc độ biểu kiến phản ứng, với kabs số tốc độ tuyệt đối phản ứng OH●và Glyphosate Từ phƣơng trình ta có biểu thức : 𝑑 𝐺𝑙𝑦𝑝ℎ𝑜𝑠𝑎𝑡𝑒 = 𝑘𝑎𝑝𝑝 𝑑𝑡 𝐺𝑙𝑦𝑝ℎ𝑜𝑠𝑎𝑡𝑒 Tích phân vế biểu thức ta có : 14 𝐶0 𝐶 𝑑 𝐺𝑙𝑦𝑝ℎ𝑜𝑠𝑎𝑡𝑒 = 𝐺𝑙𝑦𝑝ℎ𝑜𝑠𝑎𝑡𝑒 𝑘𝑎𝑝𝑝 𝑑𝑡 𝑡 Từ ta có : 𝐿𝑛 𝐶0 = 𝑘𝑎𝑝𝑝 𝑡 𝐶 Nhƣ theo thuyết, Ln(C0/C) tỷ lệ tuyến tính với t Hình 9thể kết thực nghiệm giá trị nồng độ Glyphosate theo thời gian Kết cho thấy nồng độ glyphosate lại dung dịch giảm dần theo thời gian theo hàm số mũ Cũng hình 9, đồ thị Ln (C0/Ct) thời gian có dạng đƣờng thẳng (với R2 = 0.994), chứng tỏ động học phản ứng phân hủy Glyphosate gốc OH● giả bậc Hằng số tốc độ phản ứng giả bậc đƣợc xác định theo đồ 0,063 (phút-1) 15 Hình Động học trình phân hủy 200 ml dung dịch Glyphosate nồng độ 20 mg /L điều kiện thí nghiệm : pH = 3,0 ; I = 0,5A, [Fe2+] = 0,1 mM, [Na2SO4] = 0,05M, T = 25°C 16 KẾT LUẬN Các nghiên cứu luận văn thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Trong trình fenton điện hóa, lƣợng H2O2 – thành phần quan trọng phản ứng fenton để tạo gốc OH●- đƣợc sinh tăng dần theo thời gian điện phân, đó, tốc độ tăng nhanh khoảng 30 phút đầu, sau tốc độ tăng giảm dần nồng độ H2O2 đƣợc tạo tiến gần đến giá trị ổn định - pH ban đầu dung dịch ảnh hƣởng mạnh đến lƣợng H2O2 đƣợc sinh catot, ảnh hƣởng đến hiệu khoáng hóa Glyphosate trình fenton điện hóa, cụ thể pH = 3, lƣợng H2O2 sinh catot nhiều hiệu khoáng hóa Glyphosate đạt đƣợc cao - Cƣờng độ dòng điện ảnh hƣởng mạnh đến lƣợng H2O2 đƣợc sinh catot, ảnh hƣởng đến hiệu khoáng hóa Glyphosate, cụ thể cƣờng độ dòng điện tăng, lƣợng H2O2 sinh catot lớn hiệu khoáng hóa Glyphosate đạt đƣợc cao Tuy nhiên, làm việc cƣờng độ dòng điện lớn, điện cực catot vải carbon nhanh bị hỏng, nên sử dụng cƣờng độ tối đa 0,5A - Quá trình fentond điện hóa dung dịch Glyphosate có sinh số sản phẩm trung gian sản phẩm trung gian tƣơng đối bền Động học trình phân hủy Glyphosate có dạng giả bậc nhất, với số tốc độ xác định đƣợc 0,063 (phút-1) 17 KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới, đề tài tiếp tục nghiên cứu kỹ chế trình xử Glyphosate Fenton điện hóa thông qua việc phân tích sản phẩm trung gian hình thành trình xử xác định độc tính sản phẩm sinh sau fenton điện hóa Tiếp tục nghiên cứu kết hợp phƣơng pháp fenton điện hoá với phƣơng pháp sinh học màng để xử triệt để sản phẩm phụ tạo sau trình xử fenton điện hoá 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Hàm, Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hoá chất dùng nông nghiệp sức khoẻ cộng đồng, NXB Lao động & Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Lê Hiền, Phạm Thị Minh (2009), “Khoáng hóa metyl đỏ phƣơng pháp Fenton điện hóa”, TC Hóa học, T.47(2), 207 - 212 Nguyễn Thị Lê Hiền, Đinh Thị Mai Thanh (2005), "Phản ứng ôxi hóa phenol điện cực cacbon pha tạp N", TC Khoa học & Công nghệ Việt Nam, T.43(2), 19-23 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2007), "Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật", Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Thị Lê Hiền (2009), "PPY (ôxit phức hợp spinel) tổng hợp điện hóa graphit ứng dụng làm điện cực catot xử lí môi trƣờng nhờ hiệu ứng Fenton điện hóa", TC Hóa học, T.47(1), 61 – 66 Đinh Thị Mai Thanh, Nguyễn Thị Lê Hiền (2009), "Phản ứng oxi hoá phenol điện cực SnO2-Sb2O5/Ti", TC Hóa học, T.47(6), 668 – 673 Tiếng Anh S Ammar, M A Oturan, L Labiadh, A Guersalli, R Abdelhedi, N Oturan, and E Brillas (2015) "Degradation of tyrosol by a novel electro-Fenton process using pyrite as heterogeneous source of iron catalyst", Water Research 74, 77-87 N Areerachakul, S Vigneswaran, H H Ngo, and J Kandasamy (2007) "Granular activated carbon (GAC) adsorption-photocatalysis hybrid system in the removal of herbicide from water", Separation and Purification Technology 55, 206-211 B Balci, M A Oturan, N Oturan, and I Sires (2009) "Decontamination of aqueous glyphosate, (aminomethyl)phosphonic acid, and glufosinate solutions by electrofenton-like process with Mn2+ as the catalyst", Journal of agricultural and food chemistry 57, 4888-4894 19 10 S Benítez-Leite et al (2009) “Malformaciones congénitas asociadas a agrotóxicos” [Congenital malformations associated with toxic agricultural chemicals] Archivos de Pediatría del Uruguay 80, 237-247 11 B L Bhaskara, P.Nagaraja, (2006) “Direct sensitive spectrophotometric determination of glyphosate by using ninhydrin as a chromogenic reagent in formulations and environmental water samples” Helvetica chimica acta, 89 (11) pp 2686-2693 12 C Bolognesi, G Carrasquilla, S Volpi, K R Solomon, and E J Marshall (2009) "Biomonitoring of genotoxic risk in agricultural workers from five colombian regions: association to occupational exposure to glyphosate", Journal of toxicology and environmental health Part A 72, 986-997 13 D W Brewster, J Warren, and W E Hopkins (1991) "Metabolism of glyphosate in Sprague-Dawley rats: Tissue distribution, identification, and quantitation of glyphosate-derived materials following a single oral dose", Fundamental and Applied Toxicology 17, 43-51 14 M Diagne, N Oturan, and M A Oturan (2007) "Removal of methyl parathion from water by electrochemically generated Fenton‟s reagent", Chemosphere66, 841-848 15 A Dirany, I Sirés, N Oturan, and M A Oturan (2010) "Electrochemical abatement of the antibiotic sulfamethoxazole from water", Chemosphere 81, 594-602 16 J S Do, and C P Chen (1994) "In situ oxidative degradation of formaldehyde with hydrogen peroxide electrogenerated on the modified graphites", Journal of Applied Electrochemistry 24, 936-942 17 W Gebhardt, and H F Schröder (2007) "Liquid chromatography–(tandem) mass spectrometry for the follow-up of the elimination of persistent pharmaceuticals during wastewater treatment applying biological wastewater treatment and advanced oxidation", Journal of Chromatography A 1160, 34-43 20 ... tiềm việc xử lý nƣớc ô nhiễm hóa chất BVTV Xuất phát từ thực tiễn trên, luận văn tiến hành thực đề tài : „ Nghiên cứu động học trình xử lý glyphosate nƣớc Fenton điện hóa ,trong nghiên cứu hình... H2O2 trình fenton điện hóa, xác định đƣờng cong động học số tốc độ trình phân hủy Glyphosate – thuốc diệt cỏ đƣợc sử dụng phổ biến nƣớc ta, đánh giá hiệu suất xử lý Glyphosate trình fenton điện hóa. .. sản phẩm sinh sau fenton điện hóa Tiếp tục nghiên cứu kết hợp phƣơng pháp fenton điện hoá với phƣơng pháp sinh học màng để xử lý triệt để sản phẩm phụ tạo sau trình xử lý fenton điện hoá 18 TÀI

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan