Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Công Nghiệp Tàu Thủy Và Xây Dựng Sông Hồng

83 303 0
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Công Nghiệp Tàu Thủy Và Xây Dựng Sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Mở đầu Trong kinh tế thị trường nay, để tồn phát triển doanh nghiệp cần phải có quản lý khoa học hiệu nhằm nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí nhằm tạo lợi cạnh tranh thương trường Một nhân tố quan trọng có vai trò định tới thành công nhân tố người Tuy nhiên thực tế nay, báo cáo, thống kê cho thấy, nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp khối nhà nước có trình độ chuyên môn, cấp cao hẳn khu vực tư nhân khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước suất lao động doanh nghiệp quốc doanh lại thấp nhiều so với doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thực trạng cho thấy việc sử dụng nguồn lực người chưa hiệu khối doanh nghiệp nhà nước Qua thời gian thực tập, em tìm hiểu nghiên cứu để nhằm tìm giải pháp để cải thiện tình hình trên, Em nhận thấy nguyên nhân thực trạng suất lao động thấp, đãi ngộ doanh nghiệp chưa cao, động lực làm việc cán bộ, nhân viên thấp Do đó, em định vào tìm hiểu động lực làm việc nhân viên để góp phần đề xuất ý kiến nhằm tạo động lực cho người lao động Chuyên đề thực tập giúp em hiểu rõ kiến thức thực tế chuyên ngành kinh tế quản lý công mà em học, vai trò người quản lý tạo động lực làm việc cho nhân viên, tổ chức phân công cách khoa học để hướng thành viên vào mục tiêu chung công ty nhằm hoàn thành sứ mệnh Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trong thời gian thực tập vừa qua, em hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn tập thể cô công tác công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công nghiệp tàu thủy xây dựng sông Hồng, nhiên thời gian thực tập có hạn kiến thức thực tế thân hạn chế nên chuyên đề thực tập em không tránh khỏi sai sót, em mong góp ý cô giáo để em hoàn thiện đề tài thực tập Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Chương 1: Cơ sở lý luận động lực hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động doanh nghiệp Động lực lao động 1.1.Khái niệm vai trò động lực lao động Muốn hiểu động lực lao động trước hết ta phải hiểu động người lao động gì? Động lao động biểu thị thái độ chủ quan người lao động hoạt động lao động Nó phản ánh mục tiêu mà người lao động đặt cách có ý thức định hành động để đạt mục tiêu Vậy mục tiêu người lao động yếu tố định động người lao động Nó thể ở: (1) Mục tiêu thu nhập: mục tiêu hàng đầu người lao động họ tham gia vào trình lao động Vì thu nhập nguồn vật chất chủ yếu bảo đảm tồn phát triển người (2) Mục tiêu phát triển cá nhân: mục tiêu hoàn thiện nhân cách người thông qua hoạt động xã hội Khi thu nhập đảm bảo sống mặt vật chất mức độ người lao động có xu hướng học tập để nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn (3) Mục tiêu thoả mãn hoạt động xã hội: người muốn thể thông qua tập thể Khi mục tiêu thu nhập mục tiêu phát triển cá nhân đáp ứng người lao động có xu hướng tìm cách khẳng định vị trí xã hội thông qua hoạt động xã hội Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Có hai loại động lao động là: Động lao động bên trong: ý nguyện người lao động thể thông qua mục tiêu mà người lao động xác định trở thành động lực nội thúc đẩy người hoạt động Động bên phụ thuộc vào giá trị cá nhân, văn hoá cộng đồng nhận thức người lao động vấn đề xã hội Động lao động bên ngoài: điều kiện kích thích bên tạo nên sở thúc đẩy động bên phát triển Động bên người lao động phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức mà họ tham gia Như vậy, cho hoạt động tổ chức củng cố làm tăng cường động làm việc người lao động làm suy thoái động làm việc người lao động Hoạt động tổ chức tác động tới động người lao động góc độ: Sự nhận thức xác định nhà quản trị động người lao động, nhận thức người lao động sách tổ chức, thực chức lãnh đạo văn hoá tổ chức Đến ta hiểu động lực người lao động sau: “Động lực lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động.”* Động lực gắn liền với người, tổ chức, công việc mục tiêu làm việc cụ thể Tuy động lực nhân tố định tới suất lao động hiệu công việc có động lực, người lao động làm việc hăng say hơn, sáng tạo Họ bộc lộ hết * Đại học kinh tế quốc dân - Giáo trình Hành vi tổ chức - TS Bùi Anh Tuấn - Nxb Thống kê - 2004 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp tài mình, phát huy khả sẵn có để hoàn thành tốt công việc mà tổ chức giao cho Khi có động lực, suất hiệu công việc cao so với lúc động lực làm việc Ví dụ, sinh viên không đam mê yêu thích ngành học học tốt được, họ học đối phó cho qua, hay xa lấy đại học Nhưng họ nhận biết yêu thích ngành học họ say mê học để tiếp thu nhiều kiến thức, để đạt giỏi không lấy Người lao động vậy, động lực họ hoàn thành công việc nhiệm vụ họ làm việc với tâm lý ngại việc, không ổn định, họ coi công việc nhiệm vụ yêu thích say mê Vì họ có xu hướng rời xa tổ chức gây thiệt hại không nhỏ cho tổ chức Tạo động lực lao động: hiểu hệ thống biện pháp, sách, thủ thuật quản lý mà nhà quản lý sử dụng để tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực công việc Vai trò tạo động lực lao động Mặc dù trình tạo động lực lao động không tạo hiệu tức thời, đòi hỏi nhiều chi phí tiền bạc công sức phải thực liên tục thời gian dài thực tốt đem lại nhiều lợi ích, không cho thân người lao động mà cho tổ chức, cho xã hội *Đối với người lao động - Động lực lao động yếu tố thúc đẩy người làm việc hăng say tích cực hơn, có nhiều sáng kiến từ nâng cao chất lượng công việc, tăng Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp suất lao động nhờ thu nhập họ tăng lên Khi thu nhập tăng người lao động có điều kiện thỏa mãn nhu cầu - Động lực lao động giúp người lao động hiểu rõ yêu công việc *Đối với tổ chức - Người lao động có động lực lao động điều kiện để tổ chức nâng cao suất lao động, hoàn thành tiêu sản xuất kinh doanh - Động lực lao động giúp người lao động hiểu gắn bó với tổ chức Giúp tổ chức có đội ngũ lao động giỏi, trung thành, có nhiều phát minh sáng kiến nhờ mà hiệu công việc tổ chức tăng lên - Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh tổ chức Qua thu hút nhiều nhân tài cho tổ chức - Cải thiện mối quan hệ người lao động với người lao động tổ chức, người lao động với tổ chức, góp phần xây dựng văn hoá công ty lành mạnh tốt đẹp *Đối với xã hội Động lực lao động điều kiện để tăng suất lao động cá nhân tổ chức Mà suất lao động tổ chức tăng làm cho cải vật chất tạo cho xã hội ngày nhiều kinh tế có tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế lại điều kiện cần cho phát triển kinh tế, giúp người có điều kiện thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng, phong phú Qua động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày phồn vinh dựa phát triển tổ chức kinh doanh Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Tạo động lực cho người lao động vừa nhiệm vụ, vừa mục tiêu trách nhiệm nhà quản lý Khi người lao động có động lực làm việc tạo khả nâng cao suất lao động nâng cao hiệu công tác Vì nhà quản lý phải tìm cách nhằm thỏa mãn nhu cầu đáng người lao động khả điều kiện cho phép để làm cho người lao động thỏa mãn với công việc, từ tạo động lực lao động Nếu làm việc doanh nghiệp củng cố lòng trung thành người lao động tận dụng khả tiềm ẩn họ để phục vụ cho phát triển dài lâu doanh nghiệp 1.2 Các học thuyết động lực lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow Trên thực tế học thuyết tạo động lực biết đến nhiều học thuyết thứ bậc nhu cầu Abraham Maslow Ông đặt giả thuyết người tồn hệ thống nhu cầu thứ bậc sau đây: - Nhu cầu sinh lý: Bao gồm ăn, mặc, ở, lại nhu cầu thể xác khác - Nhu cầu an toàn: Bao gồm an ninh bảo vệ khỏi nguy hại thể chất tình cảm - Nhu cầu xã hội: Bao gồm tình thương, cảm giác trực thuộc, chấp nhận tình bạn - Nhu cầu danh dự: Bao gồm yếu tố bên tự trọng, tự chủ thành tựu yếu tố bên địa vị, công nhận ý - Nhu cầu tự hoàn thiện: Động trở thành mà ta có khả năng, bao gồm tiến bộ, đạt tiềm lực tự tiến hành công việc Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khi mà số nhu cầu thỏa mãn cách nhu cầu chế ngự Nếu mức độ nhu cầu người ngày lên cao, thể phát triển xã hội Khi nhu cầu thỏa mãn nhu cầu mức cao chế ngự, nghĩa nhu cầu thỏa mãn Ví dụ nhu cầu sinh lý đảm bảo, người có cơm ăn, áo mặc xuất nhu cầu an toàn Nhưng người ta lại xuất nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp Chính không nhu cầu thỏa mãn triệt để Những nhu cầu thỏa mãn không tác dụng tạo động lực lao động nữa, vấn đề nhà quản lý phải xác định nhân viên thứ bậc nhu cầu để có phương pháp kích thích tạo động lực lao động cho họ Tuy nhiên ta không nên thỏa mãn tất nhu cầu họ không tác dụng tạo động lực lao động cho họ nữa, tất nhu cầu họ thỏa mãn họ không hứng thú công việc Nhu cầu tự hoàn thiện NC tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Sơ đồ - Hệ thống nhu cầu Maslow Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Học thuyết Maslow công nhận rộng rãi, đặc biệt giới quản lý điều hành Nó chấp nhận tính logic tính dễ dàng mà nhờ người ta dùng trực giác để hiểu lý thuyết Hệ thống nhu cầu thứ bậc Maslow nhiều nhà quản lý sử dụng làm công cụ hướng dẫn việc tạo động lực cho người lao động Tuy học thuyết Maslow số hạn chế Học thuyết với nước Phương tây số nước khác quan điểm truyền thống nên việc nhận thức nhu cầu thay đổi Điều đòi hỏi nhà quản lý cần phải biết nhu cầu cần thoả mãn trước, nhu cầu thoả mãn sau tìm biện pháp để đáp ứng nhu cầu cách hợp lý 1.2.2 Học thuyết nhóm yếu tố Herzberg Đây học thuyết tạo động lực dựa sở yếu tố tạo nên thoả mãn không thoả mãn người công việc Theo ông yếu tố chia thành nhóm Nhóm yếu tố thúc đẩy: Bao gồm nhân tố tạo thoả mãn công việc người lao động như: thành tích, công nhận, thân công việc, trách nhiệm thăng tiến Nhóm yếu tố trì: Bao gồm sách tổ chức, công tác quản trị, giám sát điều kiện làm việc, quan hệ nhân cách, an toàn lương bổng Theo ông yếu tố trì chưa phải động lực thúc đẩy, mang đặc trưng yếu tố điều kiện Nếu chúng tồn môi trường làm việc với số lượng chất lượng cao chúng không dẫn đến Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 10 không vừa lòng tác dụng thúc đẩy hay mang lại thoả mãn Tuy nhiên thiếu tồn chúng dẫn đến bất mãn Theo ông để tạo động lực cho người lao động công việc nên nhấn mạnh vào yếu tố thúc đẩy Mặc dù nhiều hạn chế học thuyết Herzberg có ý nghĩa quan trọng việc tạo động lực lao động Từ học thuyết giúp cho nhà quản lý cần quan tâm nhiều đến hai nhân tố, kết hợp hai nhân tố để tạo động lực cho người lao động Qua nghiên cứu cho thấy bên cạnh lợi ích vật chất tiền lương, tiền thưởng có loạt yếu tố khác tạo động lực lao động thăng tiến, thân công việc, thành tích, trách nhiệm…tất có tác động trực tiếp đến động lực lao động Khi người lao động cảm nhận vị trí công việc mình, trách nhiệm tổ chức cảm thấy tôn trọng họ có trách nhiệm với công việc làm việc nhiệt tình hăng say hiệu 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Kỳ vọng mong muốn nhận sau hoàn thành công việc nhiệm vụ Nếu ta biết mong muốn người lao động kích thích họ nỗ lực làm việc từ tạo thành tích cao Nếu kích thích tạo lợi ích cho hai phía người lao động tổ chức Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 69 người đánh giá phải công tâm, đánh giá xác kết lao động công nhân tránh lối thiên vị, thái cực, định kiến Có người lao động thoả mãn với kết qủa lao động họ có động lực lao động Có nhiều phương pháp đánh giá việc thực công việc tổ chức như: phương pháp thang điểm, phương pháp đánh giá theo mục tiêu, phương pháp ghi chép kiện quan trọng, phương pháp bỏ phiếu bình bầu… Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng thích hợp điều kiện cụ thể, công ty công nghiệp tàu thủy xây dựng sông Hồng, sử dụng phương pháp cho điểm phương pháp có tính khoa học, có tính xác cao bị chi phối yếu tố ảnh hưởng tới việc đánh thiên vị, định kiến, ảnh hưởng thời gian xảy kiện Phương pháp n ày đo lường xác kết thực công việc lao động quản lý, lao động gián tiếp lao động hưởng lương theo thời gian.Theo phương pháp người lao động cho điểm từ mức xuất sắc mức theo yếu tố lựa chọn để đánh giá Xuất sắc: điểm, khá: điểm, trung bình: điểm, Yếu: điểm, kém: điểm -Thang điểm tiêu đánh giá người lao động gián tiếp ( Nhân viên văn phòng, tạp vụ, lái xe ) Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 70 Điểm stt Tiêu chí Xuất sắc Khá (5 điểm ) (4 điểm) Trung bình Yếu Kém (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm ) Số ngày công >24 ngày làm việc =24 ngày Từ 22- 23 Từ 20-21 < 20 ngày Ý chấp hành kỷ luật Tự giác công việc Sáng kiến Tính trung thực Tinh thần hợp tác Tổng điểm cho tiêu lao động gián tiếp tối thiểu điểm nhiều 30 điểm Nếu mức điểm từ 25 – 30 : đạt loại A, từ 18 – 24 : đạt loại B, từ – 17 điểm : đạt loại C - Thang điểm tiêu đánh giá lao động quản lý (Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng phòng, Quản đốc phân xưởng) Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Điểm stt Chỉ tiêu 71 Xuất sắc Khá (5 điểm) (4 điểm) Trung bình Yếu Kém (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) Số ngày công >26 =26 Từ 24-25 Từ ngày 20- < 23 ngày 20 ngày Tốc độ địnhcông việc Hiệu cácquyết định Sáng kiến Lòngtrung thành Tinh thần tập thể Thái độ với cấp Khảnăng phán đoán Ý thức tự giác 10 Cácquyết địnhchưa hợp lý Tổng điểm cho 10 tiêu 10 điểm nhiều 50 điểm Nếu mức điểm đạt 45 – 50 : loại A, từ 25 – 49 : loại B, từ 10 – 24 loại C -Thang điểm tiêu đánh giá lao động trực tiếp (Chỉ áp dụng lao động hưởng lương theo thời gian - phù hợp với việc chấm công cho công nhân mà nhà máy áp dụng) Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Điểm 72 Xuất sắc Khá Trung bình Yếu Kém stt Chỉ tiêu (5 điểm) (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) ( điểm) >26 ngày = 26 ngày Từ Số ngày công ngày 24-25 Từ 20-

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.1. Tiền lương.

  • 3.2. Các công cụ phi tài chính.

    • 3.2.1. Bản thân công việc.

    • 1.Cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp tạo động lực lao động

      • 1.1.Cơ sở khoa học liên quan đến điều kiện lao động.

      • 1.2.Cơ sở khoa học liên quan tới sự đơn điệu trong lao động

        • Mức phúc lợi tuy là yếu tố không ảnh hưởng lớn tới công tác tạo động lực lao động như các yếu tố đánh giá công việc, lương, thưởng… nhưng nó cũng góp phần giúp cho động lực làm việc của người lao động được tăng cao. Như đã phân tích ở phần thực trạng, các chế độ phúc lợi mà công ty đang áp dụng phần lớn là các chế độ phúc lợi bắt buộc như việc đóng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động còn các chế độ phúc lợi tự nguyện khác công ty còn chưa đa dạng hóa các phương pháp, biện pháp phúc lợi tự nguyện mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp bữa ăn trưa cho toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty, và các quỹ phúc lợi tham hỏi, chăm lo cho đời sống người lao động như quỹ công đoàn, quỹ phòng… Tuy nhiên các biện pháp phúc lợi tự nguyện này đã được đa số các công ty tại Hà Nội áp dụng nên nó như là một tình trạng chung nên khó có thể tạo ra động lực làm việc cho người lao động. Trong thời gian sắp tới để công tác tạo động lực được hoàn thiện, công ty ngoài việc tiếp tục thực hiện tốt các chế độ phúc lợi bắt buộc thì cần phải đa dạng hóa các hoạt động phúc lợi tự nguyện cho cán bộ công nhân viên, như đảm bảo chỗ ở của công nhân viên, cho phép cán bộ, nhân viên làm việc tại công ty được mua nhà chung cư do công ty xây dựng với mức giá ưu đãi phụ thuộc vào thâm niên công tác, xây dựng khu nhà tập thể cho công nhân làm việc tại nhà máy vì phần lớn công nhân làm việc ở nhà máy có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh khác nên thường phải thuê chỗ trọ rất khó khăn và đắt đỏ. Ngoài ra công ty nên tổ chức xe đưa đón cán bộ công nhân viên đi lại làm việc tại nhà máy vì trụ sở của nhà máy nằm quá xa trung tâm thành phố. Bên cạnh đó công ty cũng thành lập nhiều nguồn quỹ phúc lợi tự nguyện khác như quỹ khuyến học cho con em cán bộ công nhân viên tại công ty, quỹ đào tạo và phát triển để động viên cán bộ công nhân viên đi học tập nâng cao trình độ… Những biện pháp này sẽ góp phần thúc đẩy công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty được hoàn thiện hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan