VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU

413 966 0
VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU (Tái theo in lần đầu 1943) Tác giả: DƯƠNG QUẢNG HÀM CÙNG BẠN ĐỌC Công trình Việt Nam văn học sử yếu nhà nghiên cứu DƯƠNG QUẢNG HÀM (1898-1946) xuất lần đầu Hà Nội năm 1943 Được biên soạn sách giáo khoa dùng cho bậc trung học theo học chế đương thời, sách in lại nhiều lần, miền Bắc miền nam Nhiều hệ nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu thâu nhận hiểu biết gia tài văn học nước nhà nhờ “Việt văn giáo khoa thư” này, sách in dấu ký ức ấm áp nhiều trang hồi ký Tạo hiệu hẳn khơng giáo khoa Có thể nói mà khơng sợ q lời lịch sử văn học Việt Nam có tính cách phổ thơng biên soạn chữ quốc ngữ Đặt học thuật chữ quốc ngữ lúc hồi thịnh đạt, Việt Nam văn học sử yếu tỏ rõ vững chãi việc bao quát trình văn học dân tộc từ khởi nguyên đến đương thời, thu góp hầu hết kết sưu tầm, nghiên cứu giới học giả tính đến thời điểm ấy, từ phác thảo lịch trình diễn biến văn học dân học - phác thảo mà ngày nay, sau 50 năm, tỏ hợp lý Không phải ngẫu nhiên mà nhiều giáo trình, nhiều cơng trình chun khảo tồn mặt văn học Việt Nam, xuất ba bốn chục năm miền Bắc miền Nam, nhiều soạn giả thường sử dụng Việt Nam văn học sử yếu sách tra cứu, trích dẫn sử dụng nhiều nhận xét, thiều thuật ngữ, phạm trù, định nghĩa… sách Cuốn sách khơng có giá trị khảo cứu văn chương mà chừng mực định, cịn có giá trị khảo cứu văn hoá Cuốn sách hẳn mang số thiếu sót hạn chế định - điều kiện lịch sử điều kiện tư liệu Tuy nhiên, giá trị thời gian thử thách sách khơng mà sút giảm Nhân kỷ niệm 95 năm ngày sinh nhà giáo, nhà nghiên cứu DƯƠNG QUẢNG HÀM, theo nguyện vọng gia đình cố soạn giả Việt Nam văn học sử yếu, để đáp ứng nhu cầu bạn đọc gần xa, chúng tơi tái cơng trình - sách dù in lại nhiều lần, sách nhiều thư viện tủ sách gia đình Tiếp theo sách này, dự kiến tái Việt Nam thi văn hợp tuyển vốn tuyển soạn lúc với Việt Nam văn học sử yếu, hai hợp thành sách thống Mong việc tái đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập, tìm hiểu văn học học thuật nước nhà đông đảo giới bạn đọc Hà Nội, tháng Giêng 1993 NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN DƯƠNG QUẢNG HÀM (14 VII 1898 - XII 1946) Dương Quảng Hàm, hiệu Hải Lượng (đơi cịn ký bút danh Uyên Toàn) sinh ngày 26 tháng Năm năm Mậu Tuất (14 tháng Bảy 1898) làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, phủ Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên (nay huyện Châu Giang, tỉnh Hải Hưng) thứ (con trai thứ nên nhà thường gọi ơng Năm) gia đình có người Đây gia đình có truyền thống Nho học, nhiều người làm công việc sáng tác, trước thuật Cụ nội ông cử nhân Dương Duy Thanh (1804 1861) đốc học Hà Nội, người soạn văn bia đền Đồng Nhân ca tụng công trạng Hai Bà Trưng Ông nội, Dương Duy Diễn (1830 - 1878) nhà nho Thân phụ Dương Trọng Phổ (1862 - 1927) nhà nho có đầu óc tân, tham gia hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục (1907 - 1908) mà trai cụ Dương Bá Trạc (1884 - 1944) sáng lập viên tích cực (cả hai cha cụ bị đày Côn Đảo từ 1909) Trong số trai cụ, Dương Bá Trạc Dương Quảng Hàm cịn có Dương Tự Ngun (con trai thứ ba) cử sang Nhật phong trào Đông Du (do Phan Bội Châu chủ xướng), sau nước có viết sách Cơng việc nhà băng - sách sớm ngành ngân hàng, lại sáng tác cho in truyện lãng mạn nhan đề Cảnh thu di hận Con trai thứ sáu cụ Phổ Dương Cự Tẩm - thân phụ hoạ sĩ Dương Bích Liên Con trai út cụ Phổ Dương Tụ Quán, nhà biên khảo đồng thời nhà kinh doanh ấn lốt, xuất bản; ơng Qn có người gái út nhà văn Dương Thị Xuân Quý (1941 - 1969)… Thuở nhỏ Dương Quảng Hàm học chữ Hán; trước thay đổi học đương thời, ông sớm chuyển sang Tây học trúng tuyển vào khoá ban văn trường Cao đẳng sư phạm Năm 1920, ông thi tốt nghiệp đỗ thủ khoa với luận văn Khổng Tử học thuyết Khổng Mạnh giáo dục cũ, ban giám khảo đánh giá tốt Từ 1920 đến 1945 ông giáo sư trường trung học bảo hộ (Lycée du Protectorat), thường gọi Trường Bưởi Sau vụ học trò để tang Phan Bội Châu, ông bị đổi dạy Nam Định thời gian ngắn lại đổi trường cũ Sau Cách mạng tháng Tám, thể Việt Nam dân chủ cộng hòa, Dương Quảng Hàm cử làm tra trung học vụ, làm hiệu trưởng trường Chu Văn An (cũng trường Bưởi cũ) Toàn quốc kháng chiến nổ Hà Nội, ông bị đường tản cư từ nội thành có chiến vùng tự Người gia đình dự đốn ơng vào khoảng hạ tuần tháng Chạp 1946 (Bính Tuất), thọ 48 tuổi Dương Quảng hàm lập gia đình sớm Vợ ơng bà Trần Thị Vân (1896 - 1967) gia đình Nho học truyền thống Ông bà sinh người con, trai gái Các ông bà thành đạt chế độ Suốt 25 năm từ lúc tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm mất, Dương Quảng Hàm gắn bó đời với nghề dạy học Thời gian đầu ông dạy bậc cao đẳng tiểu học với môn tiếng Pháp, tiếng Việt, sử địa Về sau ông chủ yếu dạy Việt văn bậc trung học Học trị mến phục ơng “Từ chất yêu nước, từ tinh thần say mê văn học, miệt mài nghiên cứu tìm tịi, thầy Dương Quảng Hàm không dạy chữ mà phong cách, lối dạy, thầy truyền cảm cho học sinh hiểu biết cảm thụ thầy văn học Việt Nam mà thầy tự hào” - học trị ơng, sau theo nghề sư phạm, viết Nghề dạy học gắn nhà giáo Dương Quảng Hàm với nhu cầu soạn sách giáo khoa, làm văn tuyển dùng nhà trường Công việc soạn giả Dương Quảng Hàm thực tế công việc nhà nghiên cứu văn học, bút văn học sử Thật nghề cầm bút, ơng có khả viết rộng sang nhiều lĩnh vực khác Chẳng hạn có hồi ông nhận viết thường xuyên cho mục “Khoa học tạp trở”, tạp chí Hữu Thanh, số giới thiệu nữ khoa học gia Marie Curie, số khác giảng giải cho bạn đọc biết thở (hô hấp) gì, số khác nữa, giới thiệu nhà bác học L.Pasteur v.v…- việc phổ biến kiến thức, đem tri thức thông tin đọc sách báo Âu Tây nói ngắn gọn cho người nước biết phần quan trọng báo chí đương thời, đáp ứng nhu cầu mở mang đầu óc người đọc Nhưng lĩnh vực chủ yếu thu hút tinh lực ngòi bút Dương Quảng Hàm văn học, văn hố nước nhà Vốn chữ Hán ơng học hồi nhỏ chưa đủ, từ lúc dạy trường Bưởi, ông lại tự học thêm hoàn thiện vốn Hán ngữ cổ đồng thời học chữ Nơm để nghiên cứu văn học Việt Nam Theo hướng tới văn học sử, ông biên soạn sách Quốc văn trích diễm Việt văn giáo khoa thư (dùng cho bậc cao đẳng tiểu học) để đến năm 1939 hồn thành cơng trình chủ yếu sách giáo khoa văn học Việt Nam cho bậc trung học gồm hai quyển: Việt Nam Văn học sử yếu Việt Nam thi văn hợp tuyển Do có chiến tranh, sách đến 1943 xuất Theo trí nhớ người thân sau sách vừa kể; Dương Quảng Hàm tập trung sức vào hai cơng trình mà ơng tâm đắc (ơng thường nói với người thân nhà cần thiết hai cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học nước nhà), dẫn địa lý lịch sử, cho biết biến đổi cụ thể tên gọi địa giới vùng miền nước qua thời đại lịch sử, Từ điển chữ Nơm Hai cơng trình làm đến đâu, mức - đến khơng thể biết, ngơi nhà gia đình ông 98 Hàng Bông Hà Nội, nơi theo hồi ức ơng giống "tàng thư", sách vây kín ba mặt tường tới sát trần nhà bị cháy lớn ngày chiến tháng Chạp 1946, trước tác lại ông gồm sách xuất viết đăng báo chí đương thời CƠNG TRÌNH TRƯỚC THUẬT, BIÊN SOẠN: - Quốc văn trích diễm Nghiêm Hàm ấn quán xuất lần thứ hai, Hà Nội, 1925 (Tái lần thứ tính đến 1943) - Tập thi sơ học yếu lược (cùng soạn với em Dương Tụ Quán), Nhà sách Đông Tây xuất bản, Hà Nội, 1925 (tái lần thứ tính đến 1943) - Một cách Hội học giới bảo trợ Nam Định xb,1926 - Lecons d’ Hstoire d’ Annam (những giảng lịch sử An Nam) soạn cho bậc cao đẳng tiểu học In 1927 (tái lần thứ tính đến 1943) - Lectures littéraires sur I’Indochine (Những văn Đông Dương) - soạn tiếng Pháp với Eugène PUJARNISCLE In 1929 - Recueil de dictées au CEP (Các ám tả để thi tiểu học) Đông Pháp xuất bản, Hà Nội, 1929 (tái lần thứ năm 1933) - Việt văn giáo khoa thư bậc Cao đẳng tiểu học Nha học Đơng Pháp xuất bản, Hà Nội, 1940 (tái lần thứ năm 1942) - Việt Nam văn học sử yếu (Trung học Việt văn giáo khoa thư, II) Nha học Đơng Pháp xuất bản, Hà Nội, 1943 (tái lần thứ 11 tính đến 1973) - Việt Nam thi văn hợp tuyển (Trung học Việt văn giáo khoa thư, II) Nha học Đơng Pháp xuất bản, Hà Nội, 1943 (tái lần thứ 2, Hà Nội 1951) - Lục Vân Tiên Bản dịch tiếng Pháp Nhà xuất Alexandre de Rhodes, Hà nội, tập I, 1944; tập II, 194) - Việt văn hợp tuyển (lớp phổ thông đệ niên, lớp phổ thông đệ tam niên) Phụ trương "Giáo dục tập san”, 1946 - 1947 - Lý Văn Phức - tiểu sử, văn chương Nxb Nam sơn, Sài Gịn (khơng rõ năm, dự đốn khoảng 1955-1965) Ngồi cịn có viết đăng báo tạp chí xuất Hà Nội từ 1920 đến 1945 Hữu Thanh, Nam Phong, Văn học tạp chí, Tri Tân, Bulletin général de I’instruction publique (Học phổ thơng) với bút danh HẢI LƯỢNG, UN TOÀN (B.T.) TRUNG HỌC VIỆT VĂN GIÁO KHOA THƯ Dùng Ban Trung học Đông Pháp Và lớp ban Trung học Pháp QUYỂN I VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU DƯƠNG QUẢNG HÀM Giáo sư trường Trung học Bảo hộ Hà Nội soạn In lần thứ NHA HỌC CHÍNH ĐƠNG PHÁP Xuất Hà Nội 1943 Trích lục chương trình khoa Việt văn ban Trung học Đông Pháp lớp ban Trung học Pháp (Huấn lệnh quan Đông Pháp Học chánh giám đốc việc dạy tiếng Viễn Đông, đăng Học chánh phổ thông tập san (Bullentin général de L’Instruction publique), số tháng Hai tây năm 1938, Phần phổ thông, trang 175-179) Năm thứ ban Trung học Đơng Pháp (Lớp nhì ban Trung học Pháp) Văn học 1) Văn chương truyền Tục ngữ, ca dao, thành ngữ, phương ngơn, câu ví, câu đố v.v… 2) Văn chương cổ điển a) Thời kỳ thứ Tự nguyên thuỷ đến kỷ thứ XIV Những điều giản yếu sách giáo khoa cũ để học chữ nho (thứ Tam tự kinh) Công dụng văn học Tàu Những điều giản yếu liên tiếp tác giả người Nam viết văn chữ nho, thân thế, tác phẩm thời đại nhà Xét qua Tứ thư (thứ Luận ngữ, Mạnh Tử dịch Việt văn) Những điều giản yếu Kinh Thi (tập ca dao cổ người Tàu) Học sinh người Nam sang du học Tàu Sự truyền bá Phật giáo Đạo giáo b) (tự năm 1330 đến năm 1630) Việc dùng chữ nho làm quốc gia văn tự Cách tổ chức việc học Nhà nho Khoa cử Vua Lê Thánh Tôn hội Tao Đàn Chữ Nôm Bài văn chữ Nôm: Bài văn đuổi cá sấu sông Nhị Hà (Các văn viết chữ Nôm phiên âm chữ quốc ngữ) Hàn Thuyên nhà mô ông Thi pháp Các thể văn, Thi, Phú, Truyện, Ngâm, Văn tế, Hát nói phép tắc riêng thể Tính cách tác phẩm văn chương; điển cố c) (tự năm 1630 đến năm 1802) Thời kỳ chữ Nôm ngày đắc thắng, thoái dần nhường chỗ cho chữ quốc ngữ Các giáo sĩ, Cố Alexandre de Rhodes Việc sáng tác chữ quốc ngữ Những khác thổ âm tiếng Việt Nam (tiếng Bắc tiếng Nam) Các tác giả Đọc bình: Bích câu kỳ ngộ, Lý cơng, Hoa tiên truyện Bần nữ thán, Đại Nam quốc sử diễn ca Gia huấn ca (trích lục) Nguyễn Trãi, Cung ốn ngâm khúc (trích lục) Ơn hầu (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (trích lục) Nguyễn Thị Điểm Phan Trần, Phương Hoa Nhi thập tứ hiếu, Quan Âm Thị Kính Nhân nguyệt vấn đáp, Trê cóc, Lục súc tranh cơng, Sãi Vãi, Kim thạch kỳ duyên Thơ Ngô Chi Lan, Hồ Xn Hương, Phạm Q Thích, Dực Tơn Ca dao hợp tuyển Năm thứ nhì ban Trung học Đơng Pháp (Lớp ban Trung học Pháp) Văn học Những điều giản yếu văn học văn minh sử, học đoạn văn hợp tuyển Tính cách phổ thông văn chương Tàu văn chương Việt Nam Các thể văn Tàu ta Thi pháp Tàu âm luật ta Phép đối thể phú văn Tàu văn ta Các tác phẩm tiếng Nam Thơ đời Hồng Đức (thế kỷ thứ XV) Thơ Nguyễn Bình Khiêm tức Trạng Trình Các nhà viết thơ văn chữ nho tự đời Lý đến đời Lê Lựa chọn đoạn văn, dịch giảng nghĩa bình luận Văn chương nhà Trần nhà Lê Các Nam sử Bộ Đại việt sử ký (cùng học với Việt sử ca, sử viết văn vần soạn gần đây) Nguyễn Trãi: Tác phẩm viết Hán văn Việt văn ông Quyển Gia huấn ca Các lối văn cử nghiệp viết chữ nho: kinh nghĩa, văn sách, phú, chiếu, biểu v.v… Khoa cử; lịch sử khoa cử Ca Huế hát bội Văn chương buổi Lê mạt Lê Quý Đôn: tác phẩm viết Hán văn Việt văn ông Các vua triều Nguyễn, Chánh sách, Học qui Các đời Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức Người Âu Châu đến nước Nam: nhà buôn, giáo sĩ Những việc mưu đồ canh tân Nguyễn Trường Tộ chương trình cải cách ông Ảnh hưởng giám mục Bá Đa Lộc Sự bành trướng chữ quốc ngữ Sự phát đạt nghề in Các thể Việt văn: thi, phú, truyện, ngâm, văn tế Thời kỳ Lê mạt, Nguyễn sơ Những tác phẩm đặc biệt thời kỳ ấy: sách Tang thương ngẫu lục Nguyễn Án, sách Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ (lựa chọn trích dịch) Văn chương triều Nguyễn Các sử ký, địa chí lớn: Việt sử cương mục, Đại Nam thống chí, Lịch sử Bản triều: Thực lục Liệt truyện Các sách loại tham khảo, Lịch triều hiến chương loại chí (một Bách khoa tồn thư nước Nam thời cổ) Truyện Kim Vân Kiều Nguyễn Du Khảo sát Giảng nghĩa điển cố gốc thơ văn Tàu Bình luận văn chương Các truyện ngâm quan trọng khác: Cung ốn, Hoa Tiên, Bích Câu, Nhị độ mai, Chinh phụ, Phan Trần, Lục Vân Tiên Hát nổi: lựa chọn, giảng nghĩa bình luận Các văn sĩ thi sĩ Tàu có ảnh hưởng lớn đến văn chương Việt Nam (Khuất Nguyên, Đào Tiềm, Lý Bạch, Hàn Dũ, Tô Đông Pha) Lựa chọn bài, dịch giảng nghĩa bình luận Các văn gia kỷ thứ XIX: Pétrus Trương Vĩnh Ký, Paulus Của, Hoàng Cao Khải, Phan Kế Bính, Tần cung nữ ốn bái cơng Văn (Đặng Trần Thường) Đọc học thuộc lòng Học tác giả Học tác phẩm (phân tích đọc đoạn chính) THƠ KIM Mây vần thơ Thế Lữ Thơ Đông Hồ Hoặc tả cảnh vật, phong tục sinh hoạt nơi thôn quê Thí dụ: Cậu bé nhà q NGUYỄN LÂN (hiệu Từ Ngọc); Cơ Dung (tả tính tình, cử gái q phục tịng gia đình tập tục) ô LAN KHAI Tự lực văn đồn Tự lực văn đồn văn phái có chương trình định, có quan xuất riêng sản xuất nhiều tác phẩm có ảnh hưởng xã hội Vậy ta phải xét hành động văn đoàn Văn đoàn gồm văn gia thuộc phái tân học Người đứng chủ trương ông NGUYỄN TƯỜNG TAM (hiệu Nhất Linh); người đồng chí có ơng TRẦN KHÁNH GIƯ (hiệu Khái Hưng), NGUYỄN THỨ LỄ (hiệu Thế Lữ), HỒ TRỌNG HIẾU (hiệu Tú Mỡ), v.v… Cơ quan truyền bá văn đồn tiên tờ Phong hố tuần báo tờ báo nguyên xuất từ trước, giao cho văn đoàn chủ trương tự năm 1932; tự năm 1935 đến 1940, tuần báo Ngày Văn đồn lại có quan để xuất tác phẩm Nhà xuất Đời Tôn A) Về đường xã hội, nhà thuộc văn đoàn muốn phá bỏ hủ tục để cải cách xã hội theo quan niệm Bởi nhà thường viết phong tục tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết để trích phong tục tập quán cũ mà giãi bày lý tưởng sinh hoạt gia đình xã hội B) Về đường văn chương, nhà muốn trừ khử lối văn chịu ảnh hưởng hán văn (dùng nhiều chữ nho, nhiều điển cố, đặt câu dài) mà viết lối văn bình thường, giản dị, dùng chữ nho, theo cú pháp mới, phổ cập dân chúng Trừ thể trào phúng dùng tạp chí để cơng kích trích, nhà thường viết lối truyện ngắn (đoản thiên tiểu thuyết) truyện dài (trường thiên tiểu thuyết) Các văn gia tác phẩm - A) NHẤT LINH Người theo tôn Nhất Linh chủ trương văn đồn Hầu hết tác phẩm ông luận đề tiểu thuyết Những nhiều người ý đến làm tiêu biểu cho khuynh hướng chung văn đoàn hai Đoạn tuyệt Lạnh lùng Đoạn tuyệt câu chuyện người đàn bà khơng thể chịu áp bách chế độ đại gia đình tập tục phải "đoạn tuyệt" với gia đình để ly áp bách Trong Lạnh lùng ta thấy người đàn bà gố chồng cịn trẻ tuổi u người khác mà ảnh hưởng tập tục dư luận, phải lại vụng trộm với người yêu, phải sống đời giả dối để giữ danh giá thể diện cho nhà Cả hai ấy, ta nhận thấy xung đột quan niệm với tập tục cũ, mà kết cục đắc thắng quan niệm (cuốn trên), đắc thắng tập tục cũ (cuốn dưới) B) KHÁI HƯNG Các tác phẩm ơng, có khuynh hướng xã hội, lại thiên mặt lý tưởng có thi vị riêng Như Nửa chừng xuân, tác giả có chủ ý giãi bày xung đột hai phái cũ vấn đề tự kết hôn Do xung đột ấy, hai vai chủ động truyện Lộc Mai yêu lấy nhau, bà Án mẹ Lộc khơng ưng tìm hết cách phá nên hai người phải chia rẽ Tuy vậy, lại giãi bày lý tưởng hạnh phúc người ta đời: muốn thật sung sướng, hy sinh cá nhân hạnh phúc để mưu hạnh phúc cho người khác Bởi thế, sau rời bỏ Lộc, Mai biết tự hy sinh cho em trai cho mà thấy đời sung sướng Cái khuynh hướng lý tưởng rõ rệt Hồn bướm mơ tiên, truyện cặp trai gái tình cờ gặp ngơi chùa, đem lịng u nhau, người gái phát nguyện tu nên hai người "yêu linh hồn, lý tưởng" Ơ Khái Hưng có cách tả người, tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng, tú, khiến cho người đọc thấy cảm C) THẾ LỮ (ông thi gia viết lối thơ Tự lực văn đồn; tập thơ ơng, ta có dịp nói đến (Xem Chương thứ VI) Về thể văn tiểu thuyết, truyện dài (Vàng máu) truyện ngắn (Bên đường thiên lôi), ông thường cơng kích điều mê tín dị đoan Muốn đạt chủ đích ấy, ơng đặt câu chuyện rùng rợn làm cho người đọc ghê sợ, đến đoạn kết, ông đem lẽ khoa học mà giải thích việc xảy cách đơn giản, tự nhiên D) Tú Mỡ: Ông chuyên viết văn vần có tính cách khơi hài, trào phúng; ông khéo đem lối văn vui vẻ, buồn cười, hoạt bát, nhí nhảnh mà chế giễu rởm, dở người đời Công việc Tự lực văn đồn - Cơng việc Tự lực văn đồn có ảnh hưởng đường xã hội đường văn học A) Về đường xã hội, biệt tài trào phúng văn gia phái ấy, thơ văn hí hoạ, làm rõ rệt dở, rởm, buồn cười, giả dối hủ tục, thiên kiến cũ ta B) Về đường văn học, phái gây nên phong trào "thơ mới" làm cho thể văn tiểu thuyết đắc thắng; phái lại có cơng việc làm cho thể văn quốc ngữ trở nên sáng sủa, bình giản, khiến cho nhiều người thích đọc Tuy vậy, phái khơng khỏi khơng có điều thiên lệch Đối với phong tục cũ ta, phái thiết cho hủ, đáng bỏ, thành có tục khơng đáng cơng kích mà cơng kích Vả chăng, có nhiều tập tục xét phương diện có hại, xét phương diện khác khơng hay: phái ấy, có thành kiến sẵn nên trông thấy chỗ dở mà không nhận thấy điều hay, thành mơ tả, phán đốn có phần thiên lệch Tỷ tục đàn bà gố chồng thờ chồng nuôi Đành tục làm cho số người đàn bà trẻ tuổi mà muốn tái giá (vì có người thực bụng khơng muốn tái giá), sợ dư luận muốn giữ gia phong mà phải chịu cảnh lẻ loi lạnh lùng, tức phải hy sinh hạnh phúc cá nhân; song nhờ có tục mà gia đình đáng lẽ, sau người gia trưởng rồi, phải lâm vào cảnh "vỡ đàn tan nghé" đoàn viên vui vẻ, đứa mồ côi cha phải chịu số phận hẩm hiu nuôi dạy trông nom sau thành người Thật tục gây nên điều xả thân, tận tâm, người mẹ đáng cảm phục Xem biết, phán đoán tập tục xưa, ta cần phải đắn đo cẩn thận xét phương diện khỏi sai lầm Dù nữa, điều phán đoán đáng thiên lệch Tự lực văn đoàn gây nên phản động văn gia khác, khiến cho nhà tìm tịi hay, ý nghĩa phong tục tập quán xưa: ảnh hưởng tốt công việc phái TỔNG KẾT Nền văn học nước khơng có thi văn, kịch bản, tiểu thuyết, mà gồm triết học lịch sử Vậy ta xét thể lịch sử văn học nước ta - Khái luận văn học cũ ta Triết học - Về triết học, xưa ta chịu hai ảnh hưởng chính: Phật học, hai Nho học Phật học thịnh đời Lý, Trần mà suy đời Lê, Nguyễn Tuy thời kỳ toàn thịnh, có nhiều vị cao tăng hiểu rõ tơn đức Phật tác phẩm giải thích giáo lý (như Khoá hư lục vua TRẦN THÁI TƠN, Đoạn sách lục sư PHÁP LOA), khơng có vị xướng lên lý thuyết phép tu hành Nho học, đời, triều đình tơn sùng sĩ phu ủng hộ Về đường tinh thần, luân lý, nho học có ảnh hưởng tốt đào tạo nên bậc hiền tử, trung thần, hiền nhân, quân tử, có đức độ, có phẩm hạnh, có cơng nghiệp với quốc gia, xã hội Nhưng đường tư tưởng học thuật, nho phái nước ta theo lối học "huấn hỗ" Hán nho biết "đạo học" Trình Chu đời Tống, khơng biết đến học thuyết khác (như "tâm học" Vương Thủ Nhân đời Minh); phần nhiều người chuộng lối học khoa cử, vụ từ chương mà không trọng nghĩa lý; lại có thiên kiến điều thánh hiền nói Kinh Truyện bất di bất dịch, không cần phải tra tầm suy xét thêm Bởi nên học ta có phần câu chấp, nệ cổ, thành khơng tìm thấy đạo lý cao xa, không xướng lên học thuyết đặc biệt Những tác phẩm triết học hiếm, lại phần nhiều sách giải, phu diễn (như Tứ thư thuyết ước CHU AN, Dịch kinh phu thuyết Thư kinh diễn nghĩa LÊ Q ĐƠN, Hi kinh trắc lãi PHẠM ĐÌNH HỔ), khơng có sách kết tư tưởng độc lập công sáng tạo đặc sắc Bởi thế, xét mặt triết học, ta phải nhận nước ta khơng có quốc học, nghĩa học đặc biệt, ngã dân tộc ta Lịch sử Về lịch sử nước ta có nhiều sử ký (hoặc chánh sử, dã sử) có tổng quát Đại Việt sử ký toàn thư Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tiếc hầu hết chép theo thể "biên niên", thành cách chép việc vụn vặt, khô khan, khơng qn xuyến, liên tiếp, khơng có tính cách sử soạn theo phương pháp khoa học ngày để khôi phục dĩ vãng cách xác thực, linh hoạt sử Augustin Thierry (sử gia nước Pháp), mà khơng có tài liệu phong phú, văn từ rắn rỏi Sử ký Tư Mã Thiên (sử gia nước Tàu) Thi văn, kịch bản, tiểu thuyết - Sau hai môn triết học, lịch sử, ta phải xét đến thi văn, kịch bản, tiểu thuyết, tức thể thường gọi chung "văn chương" Ở nước ta ngày xưa, triết học lịch sử viết Hán văn (trừ Đại nam quốc sử diễn ca viết văn nơm), đến ba thể ta vừa phải xét Hán văn, vừa phải xét Việt văn Về Hán văn ta nhận thấy cụ ta xưa không viết kịch tiểu thuyết (trừ vài lịch sử tiểu thuyết viết theo thể "diễn nghĩa" Tàu Việt lam xuân thu, Hồng Lê thống chí truyện ký phần nhiều chép chuyện thần kỳ quái đản Lĩnh nam trích qi, Truyền kỳ mạn lục): có lẽ cụ cho hai thể thuộc loại "ngoại thư" loại sách đứng đắn nên cụ không viết chăng? Bởi phần phong phú Hán văn tản văn, biền văn thứ vận văn (thơ, phú) Trong thơ văn hay hiếm, thường hay từ chương mà phần tư tưởng, thường ngâm vịnh nhân vật, trạng nước Tàu mà chểnh mảng việc nước ta, thường tả cảnh vật hùng vĩ, kỳ đời bậc phong lưu, quyền quí mà tả đến cảnh vật thơng thường quanh sinh hoạt kẻ bình dân, người lao động Thành tác phẩm văn hay bậc tao nhân mặc khách thưởng thức, gương phản chiếu tính tình phong tục dân tộc, tranh lưu lại cảnh tượng sinh hoạt thời đại qua Về Việt văn thể tiểu thuyết có truyện nơm (tức tiểu thuyết viết văn vần) có nhiều có giá trị đặc biệt (như Kim Vân Kiều, Hoa tiên, Lục Vân Tiên); lại có nhiều tác phẩm vơ danh (như Trinh thử, Trê cóc, Lý cơng, phương Hoa) phương diện văn chương không xuất sắc trên, lại tả rõ tính tình phong tục người dân nước ta mà lời văn chất phác, giản dị, dùng nhiều tục ngữ thành ngữ, nên phổ cập dân gian có ảnh hưởng đến dân chúng Văn kịch có tuồng cổ, chèo cổ, phần nhiều lấy tích sử sách Tàu (như Giang tả cầu hôn, Kim thạch kỳ duyên, Sơn hậu, Tống Đích Thanh), gián diễn tích nước ta (như Lưu Bình, Dương Lễ) nhiều văn chương hay Văn xi Việt văn hầu khơng có, tác phẩm cần viết tản văn cụ soạn Hán văn Các cụ viết văn vần thơ, phú, ca, ngâm Về thể này, lúc ban đầu (thế kỷ thứ XIV XV) tác phẩm chịu ảnh hưởng Hán văn cách nặng nề, sau thoát ly ảnh hưởng mà tự gây lấy tính cách biệt lập; có nhà nhờ có biệt tài (NGUYỄN BỈNH KHIÊM, HỒ XUÂN HƯƠNG, NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƯƠNG) làm cho văn khởi sắc hẳn lên Nói tóm lại, văn học cổ ta, tác phẩm thuộc loại kinh sử, hiến chương, truyện ký có ích cho khảo cứu dĩ vãng văn hoá nước ta; thơ văn chữ nho cho ta biết tư tưởng phái nhà nho; thơ văn quốc âm thứ tục ngữ ca dao thực văn có tính cách quốc gia, nhờ mà ta biết tính tình, tín ngưỡng, phong tục dân tộc ta Tương lai quốc văn Việc can thiệp nước Pháp xứ ta cuối kỷ thứ XIX có ảnh hưởng sâu xa đến văn học ta Vì từ ngày tiếp xúc với văn minh học thuật nước Pháp, tư tưởng phái trí thức nước ta thay đổi nhiều: học thuyết mới, tư trào tràn vào xứ ta; phương pháp học giả ứng dụng Các thể văn cũ biến cải đi; thể văn (tiểu thuyết, phê bình, kịch) nhà trứ tác viết theo Nhờ có chữ quốc ngữ thứ chữ tiện lợi để phiên âm tiếng ta, báo chí xuất ngày nhiều, văn quốc ngữ thành lập sản xuất nhiều tác phẩm có giá trị Các học giả, văn gia biết để ý đến lịch sử, văn hoá, cảnh vật nước ta mà gia công khảo cứu, dịch thuật, biên tập Tuy buổi giao thời, tâm trí số người rối loạn, qui củ vài thể văn chưa thành định thứ, đám tác phẩm đời, vàng thau lẫn lộn; số độc giả xem văn, nhiều người ngọc đá chưa sành; bọn học giả văn gia, cịn có kẻ biết háo hức theo mới, bắt chước người mà chưa biết cân nhắc lựa chọn cho tinh để giữ lấy ngã đặc sắc luyện lấy tinh thần biệt lập Nhưng dân lộc ta vốn dân tộc có sức sinh tồn mạnh, trải kỷ nội thuộc nước Tàu mà không bị đồng hố lại biết nhờ văn hóa người Tàu để tổ chức thành xã hội có trật tự, gây dựng nên văn học khơng phong phú, rực rỡ có chỗ khả quan, có phần đặc sắc, sau dân tộc ta biết tìm lấy văn học nước Pháp điều sở trường để bổ chỗ thiếu thốn mình, thứ biết mượn phương pháp khoa học Tây phương mà nghiên cứu vấn đề có liên lạc đến văn hố nước mình, đến sinh hoạt dân mình, thâu thái lấy tinh hoa Văn minh nước Pháp mà làm cho tinh thần dân tộc mạnh lên để gây lấy văn học vừa hợp với hoàn cảnh thời, vừa giữ cốt cách tổ truyền Đó nhiệm vụ chung văn gia nước ta ngày GHI CHÚ CUỐI SÁCH Như nói đầu sách, lần tái theo Việt Nam văn học sử yến in lần đầu 1943 Ngồi gốc, chúng tơi có tham khảo thêm in lần thứ ba (Hà Nội, 1951) lần thứ mười (Sài Gòn 1973) - Cách xếp trang theo in 1943 nên Bảng kê tên tác giả va tác phẩm phần cuối giữ nguyên lần in đầu - Cách viết tên riêng đây, người xếp chữ theo quy tắc tả hành (viết hoa tất từ tên riêng) nên có khác với 1943 Xin lưu ý bạn đọc số điểm nội dung sách: - Ở đọc thêm cuối chương thứ V (năm thứ hai), tr 252 in đầu gồm bài; in sau cịn có thêm Thơ vịnh Chùa Thày, chữ Hán, Nguyễn Trực (1417- 1474) với dịch nôm Nguyễn Quảng Xương - Các in lần đầu lần sau nêu ghi tên tác phẩm Truyền kỳ man lục (man khơng có dấu nặng), tác giả Nguyễn Dư (Dư khơng có dấu ngã), khác với cách gọi tác phẩm tên tác giả ngày 2.- Một số kiện sách giới nghiên cứu coi khơng xác Ví dụ: - Tr tr 256 - 263, 282, 440: cho Gia huấn ca Nguyễn Trãi Sau học giả Trần Văn Giáp (Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, t I H., 1984, tri 59) sai sót xác định Gia huấn ca tác phẩm Trần Hy Tăng tức Trần Bích San (1840- 1877) - Tr 262 - 263 nêu hai thơ Hỏi ả bán chiếu hoạ lại, cho Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ Thật tình tiết giai thoại khơng thể coi đích xác thơ hai tác giả - Tr 292 ghi tác phẩm Hải Dương chí lược Hải Đơng chí lược Ngơ Thì Sĩ; giới nghiên cứu ngày xác định tác phẩm Ngơ Thì Nhậm (1746- 1803) Tr 317 ghi "Phạm Đình Hổ… tục gọi Chiêu Hổ"- giới nghiên cứu ngày cho Chiêu Hổ người khác B.T MỤC LỤC (Bản tái năm 2001) - Cùng bạn đọc - Dương Quảng Hàm (tiểu sử tác phẩm) VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU (In lại theo in lần đầu, năm 1943) - Trích lục chương trình khoa Việt văn ban Trung học Đông Pháp lớp ban Trung học Pháp - Biên tập đại ý - Những chữ viết tắt NĂM THỨ NHẤT BAN TRUNG HỌC ĐƠNG PHÁP (Lớp Nhì trường Trung học Pháp) Chương dẫn đầu THIÊN THỨ NHẤT VĂN CHƯƠNG BÌNH DÂN Chương Văn chương truyền khẩu; tục ngữ ca dao; thành ngữ, phương ngôn, câu đố câu ví, v.v… THIÊN THỨ HAI ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TÀU Chương Văn chương cổ điển Những điều giản yếu sách giáo khoa cũ để học chữ nho (thứ Tam tự kinh) Chương Công dụng văn học Tàu Xét qua Tứ thư (thứ Luận ngữ Mạnh Tử) Chương Những điều giản yếu Kinh Thi, tập ca dao cổ người Tàu Chương Học sinh người Nam sang du học Tàu Chương Sự truyền bá Phật giáo Đạo giáo THIÊN THỨ BA CÁC CHẾ ĐỘ VỀ VIỆC HỌC VIỆC THI Chương Việc dùng chữ nho làm quốc gia văn tlự Cách tổ chức việc học Chương Nhà nho, khoa cử, lịch sử khoa cử nước Nam Chương Các lối văn cử nghiệp viết chữ nho: kinh nghĩa, văn sách, chiếu, biểu, v.v… Chương 10 Vua Lê Thánh Tôn Hội Tao đàn THIÊN THỨ TƯ CÁC THỂ VĂN Chương 11 Chữ nôm Chương12 Hàn Thuyên nhà mô ông Chương 13 Các thể văn Tàu ta Thi pháp Tàu âm luật ta Chương 14 Phép đối thể phú văn Tàu văn ta: phú, văn tế Chương 15 Các thể văn riêng ta: Truyện, ngâm, hát nói Chương 16 Ca Huế hát bội Chương 17 Tính cách tác phẩm văn chương: điển cố THIÊN THỨ NĂM ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC PHÁP Chương18 Các giáo sĩ Cố Alexandre de Rhodes Việc sáng tác chữ quốc ngữ THIÊN THỨ SÁU VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ Chương 19 Những khác thổ âm tiếng Việt Nam (tiếng Bắc tiếng Nam) NĂM THỨ NHÌ BAN TRUNG HỌC ĐÔNG PHÁP (Lớp Nhất trường Trung học Pháp) Chương dẫn đầu THIÊN THỨ NHẤT ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN CHƯƠNG TÀU Chương Tính cách phổ thơng văn chương Tàu văn chương Việt Nam Chương Các văn sĩ thi sĩ Tàu có ảnh hướng lớn đến văn chương Việt Nam: Khuất Nguyên, Đào Tiềm, Lý Bạch Chương Các văn sĩ thi sĩ tàu có ảnh hưởng lớn đến văn chương Việt Nam: Hàn Dữ, Tô Đông Pha THIÊN THỨ HAI THỜI KỲ LÝ, TRẦN (THẾ KỶ XI ĐẾN XIV) Chương Các nhà viết thơ văn chữ nho hai triều Lý, Trần THIÊN THỨ BA THỜI KỲ LÊ, MẠC (THẾ KỶ XV VÀ XVI) Chương Các nhà viết thơ văn chữ nho triều Hậu Lê (phụ nhà Mạc) Chương Nguyễn Trãi Tác phẩm viết Hán văn Việt văn ông Chương Các Nam Sử Bộ Đại Việt sử ký (cùng học với Việt sử ca) Chương Các tác phẩm tiếng Nam Thơ đời Hồng Đức (thế kỷ thứ XV) Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tức Trạng Trình THIÊN THỨ TƯ THỜI KỲ NAM BẮC PHÂN TRANH (Thế Kỷ XVII XVIII) Chương Hán văn thời kỳ Lê trung hưng Chương 10 Việt văn thời kỳ Lê trung hưng Chương 11 Thời kỳ mạt Nguyễn sơ Những tác phẩm đặc biệt thời kỳ ấy: Sách Tang thương ngẫu lục sách Vũ trung tuỳ bút Chương 12 Người Âu châu đến nước Nam Các nhà buôn giáo sĩ ảnh hướng Giám mục Bá Đa Lộc Sự bành trướng chữ quốc ngữ Sự phát đạt nghề in THIÊN THỨ NĂM THỜI KỲ CẬN KIM (Nguyễn triều – Thế kỷ thứ XIX) Chương 13 Các vua triều Nguyễn Chánh sách Học qui Các đời Minh Mệnh Thiệu trị tự đức Chương 14 Việc mưu đồ canh tân Nguyễn Trường Tộ chương trình cải cách ơng Chương 15 Văn chương triều Nguyễn Chương 16 Các sử ký, địa chí: Việt sử cương mục Đại Nam thống chí Lịch sử Bản triều: Thực lục Liệt truyện Chương 17 Các sách loại tham khảo Bộ Lịch triều hiến chương (một bách khoa toàn thư nước Nam thời cổ) Chương 18 Truyện Kim Vân Kiều Nguyễn Du Chương 19 Các truyện nôm khác: Lục Vân Tiên, Bích Câu kỳ ngộ, Nhị độ Mai, Phan Trần Chương 20 Các nhà viết văn nôm kỷ thứ XIX NĂM THỨ BA BAN TRUNG HỌC ĐƠNG PHÁP (Lớp Triết học lớp Tốn pháp) Mấy lời dẫn đầu Chương Ảnh hưởng văn nước Tàu (Lương Khải Siêu) Pháp học phương ngôn ngữ người Nam Chương Tiếng Việt Nam danh từ mượn Tàu Nhật Chương Sự thành lập quốc văn Chương Văn xuôi Nguyễn Văn Vĩnh dịch ơng Ơng Phạm Quỳnh phái Nam phong Chương Sự biến hố thể văn: Kịch,- Phê bình,- Văn xi,- Văn dịch,- Văn viết báo Chương Xét thi sĩ đại tác phẩm nhà ấy: âm luật, đề mục thi hứng nhà Chương Các văn gia đại Các khuynh hướng phổ thông tư tưởng Phái Tự lực văn đoàn -// VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU (Tái theo in lần đầu 1943) Tác giả: DƯƠNG QUẢNG HÀM In lại theo in lần đầu: DƯƠNG QUẢNG HÀM- Việt Nam văn học sử yếu Nha học Đơng Pháp xuất bản, Hà Nội, 1943 Imprimerie Xuân Thu, 214 Rue du Coton Hanoi NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN 65 Nguyễn Du, Hà Nội Tel/Fax: (04) 8222135 Email: nxbhoinhavan@hn.vnn.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN PHAN HÁCH Biên tập chính: LẠI NGUYÊN ÂN Hoạ sĩ vẽ bìa: NGƠ TRỌNG HIỂN Sửa in: ÁNH NGÂN Chế vi tính (chữ Việt chữ Hán): ĐÀO PHƯƠNG ANH In 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hồng Địa chỉ: 100 Lê Đại Hành, P.7, Q.11, TP HCM ĐT: 8555812 Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 101/1477/XB-QLXB ngày 01 tháng 12 năm 2000 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2002 ... ban Trung học Đơng Pháp (Lớp ban Trung học Pháp) Văn học Những điều giản yếu văn học văn minh sử, học đoạn văn hợp tuyển Tính cách phổ thơng văn chương Tàu văn chương Việt Nam Các thể văn Tàu ta... Trung học Đơng Pháp lớp ban Trung học Pháp Quyển gồm có hai phần: 1) Phần lược khảo văn học lịch sử nước Việt Nam nhan ? ?Việt Nam văn học sử yếu? ?? 2) Phần trích lục thơ văn cổ kim viết Việt văn để... xuân (Tự lực văn đoàn) Đoạn tuyệt (Tự lực văn đoàn) Vàng máu (Tự lực văn đồn) Năm thứ ba ban Trung học Đơng Pháp (Lớp Triết học - Lớp Toán học) Việt Nam văn minh sử Việt Nam văn học sử Liên lạc

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU

    • Năm thứ nhất. BAN TRUNG HỌC ĐÔNG PHÁP

      • Chương 1. VĂN CHƯƠNG TRUYỀN KHẨU

      • Chương 2. VĂN CHƯƠNG CỔ ĐIỂN. NHỮNG ĐIỀU GIẢN YẾU VỀ CÁC SÁCH GIÁO KHOA CŨ ĐỂ HỌC CHỮ NHO

      • Chương 3. CÔNG DỤNG CỦA VĂN HỌC TÀU

      • Chương 4. NHỮNG ĐIỀU GIẢN YẾU VỀ KINH THI, TẬP CA DAO CỔ CỦA NGƯỜI TÀU

      • Chương 5. HỌC SINH NGƯỜI NAM SANG DU HỌC Ở TÀU

      • Chương 6. SỰ TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO

      • Chương 7. VIỆC DÙNG CHỮ NHO LÀM QUỐC GIA VĂN TỰ CÁCH TỔ CHỨC VIỆC HỌC

      • Chương 8. NHÀ NHO, KHOA CỬ, LỊCH SỬ KHOA CỬ Ở NƯỚC TA

      • Chương 9. CÁC LỐI VĂN CỬ NGHIỆP VIẾT BẰNG CHỮ NHO: KINH NGHĨA, VĂN SÁCH, CHIẾU BIỂU V.V…

      • Chương 10. VUA LÊ THÁNH TÔN VÀ HỘI TAO ĐÀN

      • Chương 11. CHỮ NÔM

      • Chương 12. HÀN THUYÊN VÀ CÁC NHÀ MÔ PHỎNG

      • Chương 13. CÁC THỂ VĂN CỦA TÀU VÀ CỦA TA. THI PHÁP CỦA TÀU VÀ ÂM LUẬT CỦA TA

      • Chương 14. PHÉP ĐỐI VÀ THỂ PHÚ TRONG VĂN TÀU VÀ VĂN TA: PHÚ, VĂN TẾ

      • Chương 15. CÁC THỂ VĂN RIÊNG CỦA TA: TRUYỆN, NGÂM, HÁT NÓI

      • Chương 16. CA HUẾ VÀ HÁT BỘI

      • Chương 17. TÍNH CÁCH CHÍNH CỦA CÁC TÁC PHẨM VỀ VĂN CHƯƠNG: CÁC ĐIỂN CỐ.

      • Chương 18. CÁC GIÁO SĨ. CỐ ALEXANDRE DE RHODES. VIỆC SÁNG TÁC CHỮ QUỐC NGỮ

      • Chương 19. NHỮNG SỰ KHÁC NHAU VỀ THỔ ÂM TRONG TIẾNG VIỆT NAM TIẾNG BẮC VÀ TIẾNG NAM

      • Năm thứ nhì. BAN TRUNG HỌC ĐÔNG PHÁP

        • Chương 1. TÍNH CÁCH PHỔ THÔNG CỦA VĂN CHƯƠNG TÀU VÀ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan