Hiệu quả bổ sung thực phẩm sẵn có đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ 12 – 23 tháng tuổi huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

197 415 0
Hiệu quả bổ sung thực phẩm sẵn có đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ 12 – 23 tháng tuổi huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG NGUYỄN ANH VŨ HIỆU QUẢ BỔ SUNG THỰC PHẨM SẴN CÓ ĐẾN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CỊI Ở TRẺ 12–23 THÁNG TUỔI HUYỆN TIÊN LỮ - TỈNH HƯNG YÊN LUẬN ÁN TIẾN SỸ DINH DƯỠNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG NGUYỄN ANH VŨ HIỆU QUẢ BỔ SUNG THỰC PHẨM SẴN CÓ ĐẾN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CỊI Ở TRẺ 12–23 THÁNG TUỔI HUYỆN TIÊN LỮ - TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 62.72.03.03 LUẬN ÁN TIẾN SỸ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hương TS Phạm Thị Thúy Hòa HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận án trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Anh Vũ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng Thực phẩm, thầy giáo khoa – phịng liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Viện Dinh Dưỡng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Hương TS Phạm Thị Thúy Hịa, giáo thực tâm huyết tận tình hướng dẫn, định hướng, động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Trung tâm Sức khỏe Sinh sản tỉnh Hưng Yên, Trung tâm Y tế huyện Tiên Lữ, cán Trung tâm Y tế huyện 8Trạm y tế xã Tân Hưng, Hồng Hanh, Minh Phượng, Cương Chính, Trung Dũng, Phương Chiểu, Thủ Sỹ Lệ Xá; tập thể lãnh đạo giáo viên trường mầm non xã Tân Hưng, Hoàng Hanh, Minh Phượng Cương Chính tồn thể nhân viên y tế thơn, cán chi hội phụ nữ thôn người dân, bà mẹ người chăm sóc trẻ tuổi địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện, hợp tác, tham gia giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lời cám ơn đến tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam,Chương trình Phát triển vùng huyện Tiên Lữ, đồng nghiệp công tác lĩnh vực y tế công cộng nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ vàđộng viên, khuyến khích tơi suốt q trình triển khai can thiệp nghiên cứu chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận án Sau xin gửi lịng ân tình đến gia đình tơi: thân mẫu tơi, anh chị em gia đình; vợ trai yêu quý nguồn động viên truyền nhiệt huyết giúp tơi hồn thành luận án Nguyễn Anh Vũ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC/T CN/CC CN/T CSHQ DALY GDDD Hb HGĐ HQCT KT-TH NCHTBS Chiều cao/Tuổi Cân nặng/Chiều cao Cân nặng/Tuổi Chỉ số hiệu Giảm khả sống tàn tật Giáo dục dinh dưỡng Hemoglobin Hộ gia đình Hiệu can thiệp Kiến thức – Thực hành Ni hồn tồn sữa mẹ M NKHH/CT P/L/G QTTC SD SDD SKSS TB TTDD TTSKSS TTYT UNICEF VCDD VDD WHO Nhiễm khuẩn hô hấp/cấp tính Protein (chất đạm)/ Lipid (chất béo)/Glucid (chất bột đường) Quần thể tham chiếu Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) Suy dinh dưỡng Sức khỏe sinh sản Trung bình Tình trạng dinh dưỡng Trung tâm sức khỏe sinh sản Trung tâm y tế Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (United Nation Children’s Fund) Vi chất dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tình trạng phổ biến nước phát triển, có Việt Nam Theo báo cáo Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2013, có khoảng 165 triệu trẻ em, chiếm26% tổng số trẻ em tuổi tồn cầu bị thấp cịi năm 2011[1] Trong phân tích thách thức dinh dưỡng trẻ em năm 2013, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, năm 2011 tồn cầu có khoảng 6,9 triệu trẻ em tuổi bị tử vong suy dinh dưỡng đóng vai trị trực tiếp gián tiếp 35% số trẻ chết [2] Số liệu thống kê Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế năm 2015 cho thấy, Việt Nam 7trẻ tuổi có trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 4trẻ có trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi[3] Nguyên nhân phổ biến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em chế độ ăn không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu trẻ tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp Nguyên nhân phổ biến vùng nông thôn nghèo, địa bàn có điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội cịn hạn chế, khả tiếp cận đến thông tin truyền thơng giáo dục sức khỏe người dân cịn gặp khó khăn, dẫn đến kiến thức, thực hành chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng trẻ em bà mẹ người chăm sóc trẻ bị hạn chế[4], [5] Nhiều cơng trình nghiên cứu cho rằng, yếu tố ngoại sinh đặc biệt chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng phát triển chiều cao trẻ, đặc biệt chế độ dinh dưỡng giai đoạn 1000 ngày đầu đời trẻ[6] Với luận điểm đó, nhà dinh dưỡng học khuyến cáo Chính phủ nước tổ chức quốc tế tập trung thiết kế triển khai can thiệp dinh dưỡng cộng đồng theo giải pháp:Giải pháp dựa vào bổ sung vi chất dinh dưỡng; Giải pháp dựa vào thực phẩm, cải thiện chế độ ăn giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe Nhiều dự án cải thiện dinh dưỡng cộng đồng triển khai ngành y tế tổ chức quốc tế Việt Nam Với nỗ lực đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) UNICEF đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Việt Nam giảm xuống 183 Thực đơn 3: Cháo cá rụ phi Tên thực phẩm Số lợng (gam) Cá rô phi P/100 P L/100 L G/100 G 25 19.7 4.9 2.3 0.6 0 G¹o Tẻ máy 30 7.9 2.4 0.3 76.2 22.86 Mì lỵn nưíc 0 99.6 7.0 0 Cải xanh 20 1.7 0.3 0 2.1 0.42 Trọng lượng 7.6 7.8 23.3 Thực đơn 4: CháoTơm đồng Sè lưỵng (gam) P/100 P L/100 L G/100 G Gạo tẻ máy 30 7.9 2.4 0.3 76.2 22.86 DÇu thùc vËt 0 99.7 7.0 0 Tôm đồng 25 18.4 4.6 1.8 0.5 0 Rau mång t¬i 25 0.5 0 1.4 0.35 Tªn thùc phÈm Trọng lượng 7.5 7.7 23.2 184 Thực đơn 5: Cháo thịt bò Số lượng (gam) P/100 P L/100 L G/100 G Gạo tẻ máy 30 7.9 2.4 0.3 76.2 22.86 Dầu thực vật 0 99.7 5.0 0 Cà rốt 20 1.5 0.3 0 1.6 Thịt bò loại II 20 18 3.6 10.5 2.1 0 Tên thực phẩm Trọng lượng 6.3 7.4 24.5 Thực đơn 6: Cháo gan thịt nạc Sè lưỵng (gam) P/100 P L/100 L G/100 G Gạo tẻ máy 30 7.9 2.4 0.3 76.2 22.86 DÇu thùc vËt 0 99.7 5.0 0 Gan gµ 10 18.2 1.8 3.4 0.3 0.2 Thịt lợn nạc 15 19 2.9 1.1 0 Rau ngãt 20 5.3 1.1 0 3.4 0.68 Tªn thùc phÈm Trọng lượng 8.1 6.7 23.7 185 Thực đơn 7: Cháo hến Sè lưỵng (gam) P/100 P L/100 L G/100 G Gạo tẻ máy 30 7.9 2.4 0.3 76.2 22.86 Hến 70 4.5 3.2 0.7 0.5 0 DÇu thùc vËt 0 99.7 7.0 0 Rau muèng 30 3.2 1.0 0 2.5 0.75 Tªn thùc phÈm Trọng lượng 6.6 7.8 23.6 186 Phụ lục 5: NỘI DUNG TRUYỀN THƠNG DINH DƯỠNG Chăm sóc thai nghén: • Để mẹ khỏe, khỏe, phụ nữ mang thai cần chăm sóc đầy đủ chế độ dinh dưỡng, chế độ lao động, nghỉ ngơi, vệ sinh thai nghén chăm sóc y tế • Phụ nữ có thai cần cán y tế đào tạo khám thai lần thai kỳ • Khám thai để khuyên tiêm phòng uốn ván sử dụng viên sắt nhằm phịng ngừa thiếu máu • Phụ nữ mang thai cần ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm dinh dưỡng • Phụ nữ mang thai cần ăn thêm bữa ăn so với bình thường • Trong trường hợp chẩn đốn có nhiễm giun, phụ nữ có thai cần sử dụng thuốc tẩy giun theo hướng dẫn cán y tế • Để khỏe mạnh phịng ngừa tai biến sản khoa, phụ nữ mang thai cần có chế độ làm việc nhẹ nhàng, chăm sóc vệ sinh thai nghén theo hướng dẫn cán y tế Nuôi sữa mẹ: • Cho trẻ bú vịng đầu sau đẻ • Khơng vắt bỏ sữa non • Cho trẻ bú theo nhu cầu, cho trẻ bú ngày lẫn đêm • Khơng cho trẻ ăn uống thêm thứ khác ngồi bú sữa mẹ tháng đầu • Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, cho trẻ bú nhiều trẻ bị bệnh mẹ bị ốm Tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi lâu • Cho trẻ bú cách • Cách vắt sữa bảo quản sữa mẹ, cho trẻ ăn sữa mẹ cốc 187 Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý • Cho trẻ ăn bổ sung trẻ trịn tháng tuổi • Cho trẻ ăn thức ăn bổ sung hợp lý từ đến nhiều, từ lỗng đến đặc • Cho trẻ ăn đa dạng thức ăn, sử dụng thực phẩm sẵn có địa phương chế biến bữa ăn cho trẻ hàng ngày • Chế biến bữa ăn đủ số lượng theo lứa tuổi trẻ Cho trẻ ăn nhiều bữa ngày • Chế biến bữa ăn hợp lý cấu thành phần dinh dưỡng phần hàng ngày trẻ • Cho trẻ ăn nhiều loại trái chín • Để giúp mẹ khỏe, khỏe, chồng người thân giúp đỡ bà mẹ chuẩn bị bữa ăn cho bà mẹ trẻ nhỏ Chăm sóc dinh dưỡng trẻ bệnh: • Khơng cho trẻ ăn kiêng • Cho trẻ bú nhiều • Cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chế biến thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa Phịng thiếu vi chất cho trẻ: • Đưa trẻ đến sở y tế để trẻ uống vitamin A định kỳ tháng lần • Có thể phịng tránh thiếu vitamin nhà thông qua: - Cho trẻ ăn thức ăn giàu vitamin A - Ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu cho bú đến tuổi • Phịng chống thiếu máu thiếu sắt cho trẻ thơng qua: - Ăn nhiều thức ăn giàu sắt - Phòng chống nhiễm giun cho trẻ - Cho trẻ uống bổ sung sắt theo hướng dẫn bác sỹ • Phịng chống thiếu kẽm cho trẻ thông qua: 188 - Ăn nhiều thức ăn giàu kẽm - Cho trẻ uống bổ sung kẽm theo hướng dẫn bác sỹ 189 Phòng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp: • Dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp cấp: Dấu hiệu trẻ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp thơng thường trẻ có hắt hơi, sổ mũi ho Trẻ sốt khơng có sốt Có thể biểu cảm cúm thơng thường vi rut gây • Dấu hiệu để trẻ viêm đường hơ hấp cấp xử trí nhà: Trẻ khơng sốt sốt 39 độ; Trẻ khó thở; Trẻ vật vã quấy khóc; Trẻ bỏ ăn bỏ bú; Trẻ li bì co giật • Cách phịng tránh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp cho trẻ: Chế độ ăn uống trẻ: Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bú kéo dài đến 24 tháng tuổi; Cho trẻ ăn uống đủ chất: ăn trứng, cá, thịt, rau hoa • Cách phịng tránh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp cho trẻ: thực hành chăm sóc trẻ: Mặc ấm, giày dép, tất cho trẻ trời lạnh; Tránh để trẻ bị ướt nhiễm lạnh Nếu bị ướt, phải thay quần áo khô; Tránh cho trẻ tiếp xúc với người bị cúm Phịng chống tiêu chảy • Trẻ từ lần trở lên, phân nhiều nước dấu hiệu trẻ bị tiêu chảy • Xử trí trẻ bị tiêu chảy nhà: Cho trẻ bú nhiều hơn; Uống nhiều nước; Sử dụng Dung dịch ORS dung dịch nước cháo muối • Dấu hiệu cần đưa trẻ đến sở y tế ngay: Bỏ bú, bỏ ăn; Mệt li bì; Nơn nhiều; Đi ngồi nhiều lần; Phân có nhày máu, mũi; Mất nước nhiều (mắt trũng, môi khô); Trẻ sốt cao; Trẻ bị tiêu chảy cần chăm sóc để đảm bảo chế độ dinh dưỡng: Ăn đủ chất không ăn kiêng 190 191 Phịng chống nhiễm giun: • Trẻ bị nhiễm giun làm ảnh hưởng đến sức khỏe • Mọi trẻ em tuổi nên dược tẩy giun đặn tháng lần • Đối với trẻ 12 tháng tuổi – 24 tháng tuổi, cần tẩy giun có dấu hiệu bị nhiễm giun (được cán y tế xác định trẻ bị nhiễm giun) • Các thực hành phòng chống nhiễm giun: - Thực hành vệ sinh ăn uống - Giữ gìn vệ sinh cá nhân (rửa tay trước ăn sau vệ sinh) - Bảo quản sử dụng nguồn nước 192 Phụ lục PHIẾU THEO DÕI TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT CỦA TRẺ Họ tên trẻ: Mã số trẻ: Ngày sinh: Giới tính: Họ tên mẹ: Họ tên bố: Xã: Thôn: Họ tên CTV theo dõi: Họ tên cán y tế xã hỗ trợ theo dõi: Họ tên cán y tế huyện giám sát: Chú ý: Phiếu để theo dõi tình trạng bệnh tật hàng ngày cháu để biết cháu có bị tiêu chảy hay bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính hay khơng? Mỗi phiếu theo dõi cháu chương trình can thiệp Đối với cháu chương trình can thiệp: • YTT thơn: Đi thăm hộ gia đình lần/cháu/tháng YTT hỏi bố mẹ trẻ tình trạng bệnh tật hàng ngày trẻ: Trẻ có bị tiêu chảy hay khơng? Trẻ có bị viêm đường hơ hấp hay khơng? ghi vào ô tương ứng bệnh ngày (YTT ghi bút mực xanh) • Cán y tế xã: Đi thăm hộ gia đình lần/cháu/tháng Cán y tế xã thăm hộ gia đình kiểm tra lại tình hình bệnh tật cháu thơng tin mà YTTB ghi vào phiếu xác chưa? Nếu thơng tin YTT ghi chưa xác cán Y tế xã gạch phần ghi sai chỉnh sữa lại bên cạnh (Ghi bút mực đỏ) • Cán giám sát Trung tâm Y tế huyện Tiên Lữ: Đi thăm hộ gia đình cháu lần/cháu/3 tháng, kiểm tra lại tình hình sức khỏe bệnh tật cháu,tổng hợp lại tình hình bệnh tật cháu tháng vừa qua (ghi vào dịng tổng hợp tháng) Thơng tin tổng hợp bao gồm đợt bị bênh? Mỗi đợt ngày? Tổng số ngày bị bệnh tuần? (Ghi bút mực xanh) đồng thời giám sát hỗ trợ YTT cán Y tế xã việc theo dõi tình trạng bệnh tật cháu 193 • Nghiên cứu viên: Đi thăm hộ gia đình để kiểm tra lại tất thông tin trẻ theo thực tế (Ghi bút mực đỏ) 194 Định nghĩa: Tiêu chảy: ngồi phân lỗng có máu từ ba lần ngày trở lên Các biểu hết hai ngày liên tục coi chấm dứt đợt tiêu chảy Nhiễm khuẩn đưỡng hơ hấp cấp trẻ có biểu ho, sốt, viêm long đường hô hấp Nếu biểu hết ngày liên tục 8thì coi chấm dứt đợt nhiễm khuẩn hô hấp Cách ghi chép: Trẻ không bị bênh phải ghi “Khơng” Nếu trẻ có tiêu chảy ghi “Tiêu chảy” - Nếu bị lỵ, phân có máu ghi “Tiêu chảy/Lỵ” Nếu trẻ có nhiễm khuẩn hơ hấp cấp ghi “VHH” THEO DÕI TÌNH TRẠNG BỆNH TIÊU CHẢY VÀ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Tuần ……………… Từ ngày đến ngày TT Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật Thứ hai Thứ ba 10 Thứ tư 11 Thứ năm Ngày Theo dõi bệnh tiêu chảy Theo dõi Viêm đường hô hấp cấp 195 12 Thứ sáu 13 Thứ bảy 14 Chủ nhật Tổng hợp tuần + Số đợt bị bệnh Số ngày bị bệnh/đợt TS ngày bị bệnh PHẦN GHI CHÉP CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ/Y TẾ HUYỆN MỖI LẦN GIÁM SÁT HỖ TRỢ Ngày Phần ghi chép, hướng dẫn Giám sát viên 196 Phụ lục PHIẾU THEO DÕI TÌNH HÌNH BỮA ĂN DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON Họ tên trẻ: Mã số trẻ: Ngày sinh: .Giới tính: Họ tên mẹ: Họ tên bố: Xã: Thôn: Họ tên Giáo viên theo dõi: Họ tên cán y tế xã hỗ trợ theo dõi: Họ tên cán y tế huyện giám sát: Tuần 1: Từ ngày đến ngày Giáo viên theo dõi: ……… Thứ Ngày Khẩu phần ăn trẻ tiêu thụ hàng ngày Thứ hai Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Thứ ba Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Thứ tư Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Thứ năm Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Thứ sáu Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Ghi (lý không ăn hết) 197 Tuần 2: Từ ngày đến ngày Giáo viên theo dõi: …………… Thứ Ngày Khẩu phần ăn trẻ tiêu thụ hàng ngày Thứ hai Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Thứ ba Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Thứ tư Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Thứ năm Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Thứ sáu Hết□ 2/3□ 1/2□ 1/3□ Trẻ không ăn□ Không nhận□ Ghi (lý không ăn hết) ... TẾ VIỆN DINH DƯỠNG NGUYỄN ANH VŨ HIỆU QUẢ BỔ SUNG THỰC PHẨM SẴN CÓ ĐẾN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CỊI Ở TRẺ 12? ? ?23 THÁNG TUỔI HUYỆN TIÊN LỮ - TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã... nhóm trẻ suy dinh dưỡng thấp cịi khơng bổ sung 13 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp cịi trẻ 12 – 23 tháng tuổi. .. thuộc huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp bổ sung dinh dưỡng sử dụng thực phẩm sẵn có địa phương cho đối tượng trẻ 12- 23 tháng tuổi đến việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng

Ngày đăng: 07/03/2017, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khái niệm suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi

    • 1.2. Phương pháp đánh giá

    • 1.3. Thực trạng và nguyên nhân SDD thấp còi của trẻ dưới 5 tuổi trên thế giới và Việt Nam

      • 1.3.1.1.Thực trạng SDD thấp còi trên thế giới

      • 1.3.1.2. Thực trạng SDD thấp còi tại Việt Nam

      • 1.3.2.1. Nguyên nhân trực tiếp

      • 1.3.2.2. Nguyên nhân sâu xa (tiềm tàng)

      • 1.3.2.3. Nguyên nhân gốc rễ (cơ bản)

      • 1.4. Các giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi

        • 1.4.1.1.Cải thiện chế độ ăn cả về số lượng và chất lượng

        • 1.4.1.2. Bổ sung vi chất

        • 1.4.1.3. Phòng chống bệnh tật

        • 1.4.3.3. Các can thiệp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi thông qua giải pháp cải thiện bữa ăn của trẻ

        • 1.5. Luận giải về mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối với nghiên cứu sàng lọc:

              • Trẻ:

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu can thiệp:

              • 2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu:

                • 2.2.2. Thời gian nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan