Đề thi học ki 2 năm học 2006- 2007

1 894 1
Đề thi học ki 2 năm học 2006- 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC II NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN: TOÁN. LỚP 10 Thời gian làm bài : 120 phút I. Phần dành chung cho tất cả các thí sinh Bài1 ( 3 điểm ) Hãy lựa chọn các kết quả đúng trong các trương hợp sau: 1. Tập nghiệm của bất phương trình 2 3 5 1 3 2 x x x + + + ≥ − là .[5;+ ) B.(- ; -1] C. [-5; + ) D.(- ; -5]A ∞ ∞ ∞ ∞ 2. Tập xác định của hàm số 2 2 3 1 x x y x − + + = − là A. R\{-1;1} B. (-1; 3] C. (-1;1) U (1;3] D. (1;3) 3. So trung vị của dãy số 4500, 1200, 1200, 700, 600, 560 là: A. 850 B. 800 C. 900 D.950 4. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu { 2;4;6;8;10} ( chính xác đến 0,1 ) là A. 0,8 B. 2,4 C. 3,2 D. 2,6 5. Cho -3 osa= 5 c và 3 2 a π π < < thì tana lấy giá trị là 4 4 3 3 . . . . 3 3 4 4 A B C D − − 6. Giá trị của biểu thức X= tan5 0 tan10 0 tan15 0 …tan85 0 là 1 . . 3 .1 . 1 3 A B C D − − 7. Biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc x : A. cos 2 x + 1 – sin 2 x B. cos 4 x + 2sin 2 x – sin 4 x C. sin 2 x- sinx cosx + cos 2 x D. cos 4 x + sin 4 x 8. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 - x- 6 < 0 chứa tập hợp sau : A. (-2; 3] B. (-2; 2] C. (-1; 3] D. [-2; 3] 9. Hai đường thẳng sau vuông góc với nhau , chúng có phương trình tương ứng là A. 3x + 2y – 1 = 0 và 2x – 3y +1 = 0 B. x – y + 5 = 0 và x – y – 5 = 0 C 5x + 7y = 0 D. 6x-1 = 0 và 5y + 2 = 0 10. Khoảng cách từ M( 4; - 5) đến đường thẳng ∆ có phương trình 3x – 4y + 8 = 0 bằng A. 8 B. 12 C. 5 D. 40 11. Đường tròn ( C ) có phương trình x 2 + y 2 – 4x – 2y – 11 = 0 có tâm I , bán kính R với . (2;1)A I và 11R = B. I ( -2; 1) và 4R = C. I( 2; 1) và R= 4 D. I(2; -1) và R= 4 12. Cho A(2; 3) , B(-2; 5) và đường thẳng (d) có phương trình x – 4y + 4=0 thì đường thẳng AB cắt (d) tại điểm M có tọa độ là : A. (2; 3) B. (0;1) C. (4; -2) D. (4; 2). Bài 2 (1 điểm ). Giải hệ bất phương trình: 3 1 2 3 5 4 5 8 3 3 2 x x x x + −  >     + < −   Bài 3 ( 2 điểm ) Cho phương trình 3x 2 – (m 2 – m )x + 2m 2 -5m -7 = 0 với m là tham số 1. Tìm m để phương trình có hai ngiệm trái dấu, 2. Tìm m để phương trình có hai ngiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. II. Phần dành riêng cho học sinh thi chương trình chuẩn. Bài 4 ( 2 điểm ) Cho f(x) = (m+1) x 2 - 2(m – 1) x + 3m – 3 ( m là tham số ) 1. Tìm m để f(x) vô nghiệm. 2. Giải bất phương trình f(x) ≤ 0 khi 1 2 m = Bài 5 ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC có A( - 1; -4) , B(2;3) , C( -5; 6). 1. Viết phương trình tham số các đương thẳng AB và BC. 2. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. III. Phần dàng riêng cho học sinh học chương trình nâng cao. Bài 4( 2 điểm ) 1.Tìm m để bất phương trình (m+1) x 2 - 2(m – 1) x + 3m – 3 < 0 ( m là tham số ) nghiệm đúng với mọi x ∈ R. 2. Giải và biện luận theo tham số k bất phương trình k 2 x – 1 ≥ x + k. Bài 5 ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC có A( - 1; -4) , B(2;3) , C( -5; 6). 1. Viết phương trình tham số các đương thẳng AB và BC. 2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tìm tọa độ giao điểm của đường tròn đó với trục tung. . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KI M TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 06 – 20 07 MÔN: TOÁN. LỚP 10 Thời gian làm bài : 120 phút I. Phần dành chung cho. trình x 2 + y 2 – 4x – 2y – 11 = 0 có tâm I , bán kính R với . (2; 1)A I và 11R = B. I ( -2; 1) và 4R = C. I( 2; 1) và R= 4 D. I (2; -1) và R= 4 12. Cho A (2;

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan