Tiểu luận môn triết học vận dụng nguyên lý của sự phát triển trong triết học để giải thích sự thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế

16 969 5
Tiểu luận môn triết học vận dụng nguyên lý của sự phát triển trong triết học để giải thích sự thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TRONG TRIẾT HỌC ĐỂ GIẢI THÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS BÙI VĂN MƯA DANH SÁCH NHĨM (Lớp tới thứ 3) Phạm Tường An Huỳnh Thái Châu Trần Thị Ngân Giang Nguyễn Thị Hà Linh TP.HCM, THÁNG 08-2016 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2016 Giáo viên hướng dẫn 2 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa BIÊN BẢN HỌP NHĨM Nhóm: Địa điểm: Căn tin sở B – Trường Đại học Kinh tế Tp HCM Thành phần tham gia họp nhóm gồm: Phạm Tường An Huỳnh Thái Châu Trần Thị Ngân Giang Nguyễn Thị Hà Linh Nội dung công việc: Buổi họp (Thời gian họp: 02/08/2016, lúc 20h25 ) -Thảo luận chọn tên đề tài Buổi họp thứ (Thời gian: 11/08/2016, lúc 18h) -Tiến hành thảo luận làm dàn chi tiết cho đề tài “Vận dụng nguyên lý phát triển quá trình thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế” -Phân công công việc: STT HỌ TÊN Phạm Tường An CÔNG VIỆC Phần mở đầu (Lý chọn đề tài, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài) Phần kết luận Huỳnh Thái Châu Chương 1: Cơ sở lý luận nguyên lý phát triển lịch sử hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế Trần Thị Ngân Chương 2: Giang 2.2 Nguyên nhân dẫn tới thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế Nguyễn Thị Hà Linh Chương 2: 2.1 Vận dụng nguyên lý phát triển thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế GHI CHÚ Deadline: 12h ngày 25/08/2016 Deadline: 12h ngày 25/08/2016 Deadline: 12h ngày 25/08/2016 Deadline: 12h ngày 25/08/2016 Buổi 3: Họp nhóm tổng hợp (27/08/2016, lúc 14h) Tp HCM, Ngày 29 tháng 08 năm 2016 3 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa MỤC LỤC 4 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC EU GAAP IAS IASB IFRS OECD UN XHCN Báo cáo tài Liên minh châu Âu Các nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi Chuẩn mực kế toán quốc tế Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên hợp quốc Xã hội chủ nghĩa 5 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU Các vật tượng khác giới không đứng im, bất biến mà không ngừng vận động, phát triển Bàn phát triển, V.I Lê nin viết: “Hai quan điểm bản… phát triển (sự tiến hóa): phát triển coi giảm tăng lên, lập lại; phát triển coi thống các mặt đối lập Quan điểm thứ chết cứng, nghèo nàn, khơ khan Quan điểm thứ hai sinh động Chỉ có quan điểm thứ hai cho ta chìa khóa “sự tự vận động” cái “đang tồn tại”; có cho ta chìa khóa “bước nhảy vọt”, “sự gián đoạn tính tiệm tiến”, “sự chuyển hóa các mặt đối lập”, “sự tiêu diệt cái cũ, nảy sinh cái mới”.1 Và chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) khơng nằm ngồi ngun lý đó, đặc biệt xu tồn cầu hóa Hiện nay, chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng việc lập báo cáo tài cho các cơng ty niêm yết nước khoảng 100 quốc gia vùng lãnh thổ Tại châu Âu, 31 nước vùng lãnh thổ áp dụng toàn IFRS Để bắt kịp với xu tồn cầu hóa phù hợp với đặc điểm các kinh tế, tình hình các doanh nghiệp, phát triển, thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế xu tất yếu Để tìm hiểu rõ nguyên lý phát triển, thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế các thời kì, đề tài “ Vận dụng nguyên lý phát triển triết học để giải thích thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế” thông qua phương pháp diễn dịch để thấy nguyên lý phát triển vận động thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế Và để làm rõ nội dung đề tài gồm có chương chính: Chương 1: Lý luận nguyên lý phát triển triết học Chương 2: Ứng dụng nguyên lý phát triển giải thích thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế Cuối kết luận V.I.Lê nin: TT,T.29 NXB Tiến Bộ, M., 1980, tr 379 Trang Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN LÝ CỦA “SỰ PHÁT TRIỂN” TRONG TRIẾT HỌC 1.1 Phép biện chứng vật 1.1.1 Điều kiện đời phép biện chứng vật Sự đời phép biện chứng vật gắn liền với đời chủ nghĩa Mác Nó đời điều kiện phướng thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Phép biện chứng vật thống hữu giới quan vật với phương pháp biện chứng, lý luận nhận thức với logic biện chứng Sự đời phép biện chứng vật cách mạng phương pháp tư trước đó, phương pháp mà điều xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng 1.1.2 Nội dung phép biện chứng vật Nội dung phép vật biện chứng bao gồm nguyên lý mối quan hệ phổ biến nguyên lý phát triển Chính mà Ph Ăngghen khẳng định phép biện chứng lý luận mối liên hệ phổ biến, môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư Lê nin nhấn mạnh thêm: Phép biện chứng học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện phát triển 1.2 Nguyên lý phát triển 1.2.1 Nội dung nguyên lý phát triển Nguyên lý phát triển bao gồm: quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng chất, quy luật phủ định Trong đó, Quy luật mâu thuẫn nguồn gốc phát triển Quy luật lượng chất cách thức, hình thức phát triển Quy luật phủ định khuynh hướng phát triển Ba quy luật cịn có ý nghĩa nhận thức hành động Những kết luận mặt phương pháp luận ln coi “Kim nam” cho hoạt động cách mạng người cộng sản Trang Bài Tiểu Luận Triết Học 1.2.2 Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa Tính chất phát triển 1.2.2.1 Tính khách quan Theo quan điểm vật biện chứng, nguồn gốc phát triển nằm chất vật Đó quá trình giải liên tục mâu thuẩn nảy sinh tồn vận động vật Nhờ vật ln phát triển , phát triển tiến trình khách quan, khơng phụ thuộc vào ý thức người 1.2.2.2 b Sự phát triển có tính phổ biến Tính phổ biến phát triển hiểu diễn lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy; vật tượng giới khách quan Ngay các khái niệm, các phạm trù phản ánh thực nằm quá trình vận động phát triển; sở phát triển, hình thức tư duy, các khái niệm các phạm trù, phản ánh đắn thực vận động phát triển 1.2.2.3 Sự phát triển có tính kế thừa Sẽ thiếu sót khơng nói đến tính kế thừa – tính chất phát triển quan niệm chủ nghĩa Mác-Lê Nin Đó kế thừa mảng, nhân tố cịn hợp lý, có ý nghĩa tích cực phát triển cái 1.2.2.4 Sự phát triển có tính đa dạng, phong phú Phát triển khuynh hướng chung vật, tượng, song vật, tượng lại có quá trình phát triển không giống 1.3 Giới thiệu chuẩn mực kế tốn Q́c tế 1.3.1 Chuẩn mực kế tốn gì? Chuẩn mực kế toán quy định tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu ban hành để làm sở cho việc lập giải thích các thơng tin trình bày báo cáo tài 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển sơ lược chuẩn mực kế toán quốc tế Kế toán coi công cụ trợ giúp việc phản ánh quản lý góc độ tài các hoạt động kinh tế Trong thời kỳ Phục Hưng Fraluca Pacioli phát minh nguyên tắc ghi sổ kép (double entry) phục vụ cho phản ánh các tài khoán thương mại Ý vào kỷ XIV Từ đó, ghi sổ kép thâm nhập vào Đức, Pháp sau tới Anh (trung Trang Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa giới vào kỷ XVII, XVIII) Những đầu tư nước vào công nghiệp, bảo hiểm đường sắt các nước Bắc Mỹ đồng thời kéo theo ảnh hưởng kế toán Anh tới khu vực Trong thời kỳ này, kế toán Hà Lan ảnh hưởng tới Indonesia Nam Phi Thời kỳ này, ảnh hưởng từ các nước Châu Âu lan tỏa toàn giới, từ Tây Ban Nha tới các quốc gia Châu Mỹ - La tinh Gần đây, với uy kinh tế mình, Mỹ trở thành nước phát triển nguyên lý kế toán xuất các mô hình báo cáo tài quốc gia toàn giới Sự phát triển kế toán các nước thường diễn khác quy định thực hành kế toán Khi mà các hệ thống kinh tế các điều kiện thương mại khác từ nước sang nước khác mơ hình phương pháp kế toán khác Các nhân tố ảnh hưởng mức độ tập trung kinh tế, mức độ kiểm soát nhà nước doanh nghiệp, chất các hoạt động kinh tế từ xã hội quân bình đơn giản tới các doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, giai đoạn phát triển kinh tế, phát triển kinh tế các nước châu Á CHƯƠNG :ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN VÀO GIẢI THÍCH Q TRÌNH THAY ĐỔI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 2.1 Ứng dụng nguyên lý phát triển việc giải thích thay đổi chuẩn mực kế tốn q́c tế Như biết các vật, tượng không ngừng phát triển, khơng ngừng vận động Theo hệ thống kế toán quốc tế trải qua nhiều vận động, nhiều giai đoạn phát triển để ngày thiện để phù hợp với vận động không ngừng môi trường kinh tế giới Kế toán có lịch sử phát triển lâu đời Đó có khơng các hội thảo bàn lịch sử phát triển kế toán mà nội dung đề cập thường xuyên quá trình đời phát triển phương pháp ghi sổ kép gắn liền với đóng góp vị thầy tu kiêm nhà toán học người Ý Luca Pacioli Trang Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa Lịch sử kế toán gắn liền với đời phát triển hoạt động thương mại người mà cốt lõi đời phát triển chữ viết cùngg việc sử dụng các số phép tính Có ý kiến cho kế toán phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại nảy sinh thay đổi môi trường nhu cầu xã hội Một số khác lại cho phát triển kế toán tạo điều kiện cho phát triển thương mại thơng qua việc sử dụng các phương pháp kế toán xác đầy đủ, hoạt động sản xuất kinh doanh đại phát triển rực rỡ, đáp ứng yêu cầu chủ thể kinh doanh xã hội Tuy nhiên, dự khác song hai ý kiến thống điểm, gắn bó chặt chẽ lịch sử phát triển kế toán với hoạt động sản xuất kinh doanh người Con người tham gia vào giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử đời kế toán: Giai đoạn thứ nhất, hình thức ghi sổ kế toán Giai đoạn kế toán đơn: kế toán sử dụng phương pháp ghi đơn, đơn giản mang tính liệt kê mô tả nhiều Nguyên nhân cốt yếu thiếu chữ viết tiền giao dịch thích hợp Giai đoạn kế toán kép: Phương pháp ghi sổ kép đời vào kỷ XIV Italy gắn liền với đóng góp Luca Pacioli dựa sở thống nhân tố tiền đề: tài sản riêng, vốn, thương mại, tín dụng, chữ viết, tiền tệ, số học Trong số nhân tố trên, có số nhân tố thực tế tồn thời cổ đại Tuy nhiên, tới thời trung cổ chúng xuất đầy đủ đủ mạnh để thúc đẩy người tới sáng tạo phương pháp ghi sổ kép Tính đa dạng kế toán các quốc gia, xu hướng tồn cầu hóa gia tăng tầm quan trọng thông tin kế toán, hồn thiện cơng tác kế toán quốc gia, tương hợp các hệ thống chuẩn mực kế toán thúc đẩy hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế Cùng với vận động lịch sử, phát triển các quốc gia, vận động doanh nghiệp vận động phát triển hệ thống kế toán Trang 10 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa Các tố chức các ủy ban chịu trách nhiệm soạn thảo ban hành các chuẩn mực kế toán quốc tế IAS Đối với IAS lại trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bổ sung, thay đổi, chỉnh sửa nhằm phù hợp với vận động kinh tế lịch sử giới Ví dụ phát triển IAS1:  Tháng 3/1974 Hội đồng bổ sung vào chương trình nghị dự án "Cơng bố các nguyên tắc kế toán” Mục tiêu dự án tăng cường tính hữu ích thơng tin trình bày báo cáo tài mà chủ yếu Báo cáo thu nhập  Tháng 1/1975 Hội đồng công bố rộng rãi IAS “Công bố các nguyên tắc kế toán”  Tháng 7/1996, đưa dự thảo trưng cầu ý kiến E53 “Trình bày các Báo cáo tài chính” Bản dự thảo trí nên trình bày hiển thị khơng báo cáo thu nhập, mà các báo cáo khác bảng cân đối, báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tháng 8/1997 IAS “ Trình bày các Báo cáo tài chính” đời thay cho IAS 1(1975), IAS “Thơng tin đính kèm theo báo cáo tài chính” IAS 13 “Trình bày tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn”  Ngày 1/7/1998, IAS 1(1997) có hiệu lực thi hành  Sau đó, IAS cịn sửa đổi vào 12/2003, 8/2005, 6/2007 để xem xét lại các vấn đề tính minh bạch thơng tin kế toán, bổ sung tính so sánh thơng tin kế toán các BCTC  Gần lần sửa đổi năm 2007 tập trung giải công bố nguồn vốn doanh nghiệp Hiện nay, áp dụng IAS có hiệu lực ngày 1/1/2009 Qua ví dụ ta hình dung phát triển hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế qua các giai đoạn Sau IAS, tổ chức IASB ban hành thâm các IFRS “ chuẩn mực lập báo cáo tài quốc tế” có hiệu lực thi hành từ 2005 để bổ sung cho các chuẩn mực kế toán quốc tế IAS Tuy nhiên, các IFRS cịn đà hồn thiện nhằm đáp ứng u cầu tính minh bạch tính so sánh thơng tin Những địi hỏi quá trình tồn cầu hóa, ưu lợi ích mang lại việc sử dụng IAS/IFRS, với nỗ lực IASB, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hòa hợp hội Trang 11 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa nhập với các chuẩn mực BCTC quốc tế nhiều quốc gia giới Việt Nam khơng thể nằm ngồi dịng chảy hội nhập Như vậy, khơng nằm ngồi quy luật phát triển, hệ thống kế toán quốc tế vận động, phát triển không ngừng với vận động chung kinh tế ngày trở nên hoàn thiện 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thay đổi chuẩn mực kế toán Với xu hướng tồn cầu hóa nay, hàng loạt các nhân tố quốc tế nảy sinh tác động tới thay đổi kế toán, là: Sự độc lập kinh tế, trị, đầu tư nước ngồi trực tiếp; các chiến lược kinh doanh đa quốc gia; công nghệ mới; phát triển thị trường tài quốc tế; mở rộng các dịch vụ tài kinh doanh quốc tế Nhân tố thúc đẩy thay đổi kế toán nảy sinh từ lớn mạnh độc lập quốc tế từ hài hòa các quy tắc các mối qian hệ kinh tế, tài quốc tế Sự phân biệt Đơng Tây (các nước XHCN kế hoạch hóa tập trung các nước tư Tây Âu), Nam Bắc (các nước phát triển các nước phát triển) làm nảy sinh thay đổi nhanh chóng mức độ trị dẫn tới thay đổi kinh tế, làm thay đổi cấu kinh doanh kế toán quốc tế Kinh tế kế hoạch hóa tập trung Liên Xô cũ, các nước Đông Âu Trung Quốc thay đổi theo hướng tiếp cận kinh tế thị trường phát triển họ Hơn phát triển rộng khắp xu hướng điều tiết thị trường cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước các nước phát triển phát triển gợi mở nhiều hội cho đầu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết quốc tế Mặt khác, các tập đoàn kinh tế cộng đồng chung Châu Âu (EU) có ảnh hưởng lớn tới tiến trình thể hóa kinh tế giới thơng qua tự hóa thị trường, hàng hóa, nhân cơng vốn các quốc gia Trong năm gần đây, EU hợp khối kinh tế, trị lớn, thành viên tập hợp nhiều quốc gia, tạo nên thị trường tiêu dùng tiềm với khoảng 350 triệu người tiêu dùng Các tổ chức quốc tế liên hợp quốc (UN), tổ chức phát triển kinh tế - xã hội, OECD tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa Ngày nay, các thị trường tài quốc tế địi hỏi hài hịa điểm khơng Trang 12 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa tương đồng sách thuế, kiểm soát trao đổi giới hạn đầu tư, yếu cầu nguyên tắc kế toán Sự thay đổi quốc tế hóa địi hỏi thay đổi nhanh chóng động chất kế toán quốc tế Truyền thống thực hành kế toán quốc gia thử thách năm trước mắt với nhiều vấn đề nảy sinh thức đẩy quá trình tăng cường hài hóa quốc tế Với phát triển mạnh mẽ thị trường vốn tác động mạnh đến quá trình hội nhập quốc tế chuẩn mực kế toán Mục tiêu IASB hình thành hệ thống chuẩn mực kế toán phục vụ cho lợi ích chung, có chất lượng cao, dễ hiểu áp dụng tồn giới, cung cấp thơng tin tài rõ ràng, xác so sánh giúp các nhà đầu tư đưa các định cuối cách đắn Hiện giới có khoảng 100 quốc gia áp dụng chuẩn mực IFRS Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ các bên liên quan xem xét đến lợi ích đem lại tham gia chung vào chuẩn mực kế toán quốc tế Nhưng ngày nay, với hội tụ đầy đủ khả nhận thức, chẳng nữa, Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ cần đưa lộ trình việc cho phép yêu cầu các báo cáo tài họ bước phải phù hợp với chuẩn mực IFRS Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ Ủy ban Liên minh Châu Âu hoàn toàn tán thành với ý tưởng để có hịa hợp các tiêu chuẩn có ảnh hưởng lớn đến các nhà đầu tư tiêu chuẩn US GAAP IFRS Trước các quốc gia thường có các quy định riêng cho việc áp dụng các chuẩn mực kế toán gọi các nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi (GAAP), ví dụ Mỹ có US GAAP, Canada có Canada GAAP Các nước cộng đồng chung Châu Âu có quy định chuẩn mực chung cho IAS sau IFRS Chính điều gây nhiều khó khăn bất cập cho các nhà đầu tư các cơng ty đa quốc gia Ví dụ công ty A thành lập Châu Âu, lại đăng ký niêm yết Mỹ, cơng ty phải tiến hành chuyển đổi các báo cáo lập theo chuẩn mực IFRS sang chuẩn mực US GAAP Công việc Trang 13 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình hoạt động kinh doanh công ty, công ty phải tốn khơng thời gian, cơng sức chi phí để chuyển đổi các loại hình báo cáo tài cho phù hợp Ví dụ tương tự các cơng ty có cơng ty mẹ, cơng ty mà công ty mẹ nước công ty các nước khác, việc hợp báo cáo tài theo chuẩn mực cơng ty mẹ cần nhiều thời gian Chính điều thúc đẩy các quốc gia sử dụng chuẩn mực GAAP cần có kế hoạch thay đổi hướng tới việc áp dụng chuẩn mực IFRS Trang 14 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa KẾT LUẬN Nguyên lý phát triển nguyên lý phép biện chứng Sự vật, tượng, quá trình giới liên hệ lẫn mà chúng không ngừng vận động (thay đổi) Trong quá trình vận động ln tồn xu hướng vận động chung, tiến lên từ thấp đến cao , từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện, việc giải các mâu thuẫn bên gây ra, thực thông qua bước nhảy, theo xu hướng phủ định phủ định, phát triển Và thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế không nằm ngồi ngun lý phát triển Đó vận động khơng ngừng nhằm hồn thiện, giải các mâu thuẫn phát sinh quá trình vận dụng vận động, phát triển kinh tế toàn cầu Từ tạo nên nguyên tắc có khả áp dụng rộng rãi toàn giới, quy chuẩn chung, dễ đọc hiểu, dễ áp dụng, đem lại lợi ích khơng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, mà cịn cho các bên liên quan, góp phần minh bạch hóa tình hình tài các doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, pháp triển Trang 15 Bài Tiểu Luận Triết Học Nhóm GVHD: TS Bùi Văn Mưa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Mưa, 2014, Triết học Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh Bùi Văn Mưa, 2014, Lịch sử triết học Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh http://www.ifrs.org/Pages/default.aspx truy cập ngày 28/08/2016 Trang 16 ... hiểu rõ nguyên lý phát triển, thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế các thời kì, đề tài “ Vận dụng nguyên lý phát triển triết học để giải thích thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế? ?? thông qua... VÀO GIẢI THÍCH Q TRÌNH THAY ĐỔI CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ 2.1 Ứng dụng nguyên lý phát triển việc giải thích thay đổi chuẩn mực kế tốn q́c tế Như biết các vật, tượng không ngừng phát triển, không... dịch để thấy nguyên lý phát triển vận động thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế Và để làm rõ nội dung đề tài gồm có chương chính: Chương 1: Lý luận nguyên lý phát triển triết học Chương 2: Ứng dụng

Ngày đăng: 07/03/2017, 00:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN LÝ CỦA “SỰ PHÁT TRIỂN” TRONG TRIẾT HỌC

    • 1.1 Phép biện chứng duy vật

      • 1.1.1 Điều kiện ra đời của phép biện chứng duy vật

      • 1.1.2 Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

      • 1.2 Nguyên lý về sự phát triển

        • 1.2.1 Nội dung nguyên lý về sự phát triển

        • 1.2.2 Tính chất của sự phát triển

          • 1.2.2.1 Tính khách quan

          • 1.2.2.2 b. Sự phát triển có tính phổ biến

          • 1.2.2.3 Sự phát triển có tính kế thừa

          • 1.2.2.4 Sự phát triển có tính đa dạng, phong phú

          • 1.3 Giới thiệu chuẩn mực kế toán Quốc tế

            • 1.3.1 Chuẩn mực kế toán là gì?

            • 1.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển sơ lược của chuẩn mực kế toán quốc tế

            • 2 CHƯƠNG 2 :Ứng dụng nguyên tắc phát triển vào giải thích quá trình thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế

              • 2.1 Ứng dụng nguyên lý về sự phát triển trong việc giải thích những thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế

              • 2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của chuẩn mực kế toán.

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan