Lựa chọn và tối ưu hóa công nghệ tách CO2 tại giàn bằng phương pháp xử lý bằng màng cho các mỏ khí có hàm lượng CO2 cao

88 1.1K 12
Lựa chọn và tối ưu hóa công nghệ tách CO2 tại giàn bằng phương pháp xử lý bằng màng cho các mỏ khí có hàm lượng CO2 cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lựa chọn và tối ưu hóa công nghệ tách CO2 tại giàn bằng phương pháp xử lý bằng màng cho các mỏ khí có hàm lượng CO2 cao

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ BỘ MƠN KHOAN VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ o0o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỰA CHỌN VÀ TỐI ƯU HĨA CƠNG NGHỆ TÁCH CO2 TẠI GIÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BẰNG MÀNG CHO CÁC MỎ KHÍ CĨ HÀM LƯỢNG CO2 CAO SVTH : VŨ XUÂN HIỆP MSSV : 31101185 GVHD : ThS HOÀNG TRỌNG QUANG TS NGUYỄN HỮU HIẾU TP.HỒ CHÍ MINH – 12/2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: …… /ĐHBK-ĐT NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA : KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ BỘ MƠN : KHOAN – KHAI THÁC DẦU KHÍ HỌ VÀ TÊN : VŨ XUÂN HIỆP NGÀNH : KHOAN – KHAI THÁC DẦU KHÍ MSSV : 31101185 LỚP : DC11KK Đầu đề luận văn: LỰA CHỌN VÀ TỐI ƯU HĨA CƠNG NGHỆ TÁCH CO2 TẠI GIÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BẰNG MÀNG CHO CÁC MỎ KHÍ CĨ HÀM LƯỢNG CO2 CAO Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp:  Giới thiệu khái quát công nghiệp khí việt nam giới, giải thích nguyên nhân phải tách (giảm nồng độ) khí CO2 khí tự nhiên  Từ giới thiệu tổng quát phương pháp tách CO2 đến giới thiệu chi tiết công nghệ tách CO2 màng  Nêu lên lý thuyết chung tính tốn, tính tốn hàm lượng khí trước sau qua màng  Từ đặc điểm kỹ thuật thiết bị, yêu cầu điều kiện kinh tế, đặc điểm riêng biệt giàn ta đưa kết luận lựa chọn công nghệ màng để xử lý khí giàn tối ưu Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 31/08/2015 Ngày hoàn thành luận văn: 28/12/2015 Họ tên người hướng dẫn: - THS HOÀNG TRỌNG QUANG -TS NGUYỄN HỮU HIẾU Nội dung yêu cầu LVTN thông qua Bộ mơn Khoan – Khai Thác Dầu Khí thuộc Khoa Kỹ Thuật Địa Chất & Dầu Khí Ngày…… tháng …… năm 20… CHỦ NHIỆM BỘ MƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn: i LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, nơi sinh ra, dưỡng dục vòng tay yêu thương ấm áp Gia đình ln điểm tựa vững nguồn động viên lớn lao cho tác giả vượt qua khó khăn sống Giờ hoàn thành luận văn tốt nghiệp bước sang hành trình cuối quãng đời sinh viên, tác giả muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến tất thầy cô dìu dắt, dạy dỗ, giúp tác giả có ngày hơm Luận văn khơng thể hồn thành khơng có dìu dắt tận tình thầy hướng dẫn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy HOÀNG TRỌNG QUANG, dù bận với công việc thầy dành thời gian quý báu để hướng dẫn sinh viên chu đáo Đã có lúc tác giả gặp khó khăn thầy tận tình bảo, cung cấp tài liệu, định hướng giải vấn đề Tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đến thầy đồng hành tác giả năm qua, người luôn lắng nghe, chia niềm vui nỗi buồn sinh viên Bên cạnh đó, nhân tố ln ln bên cạnh, thúc giục động viên tác giả lúc khó khăn nhất, xin cảm ơn bạn lớp động viên hỗ trợ suốt thời gian qua Và xin chân thành cảm ơn: - Thầy Nguyễn Hữu Hiếu - Hướng dẫn luận văn (Khoa Kỹ Thuật Hóa HọcĐHBK.HCM) - Các q thầy Bộ mơn Khoan Khai Thác Dầu khí – ĐHBK TPHCM - Gia đình ban bè Một lần tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành nồng nhiệt đến người giúp đỡ tác giả nhiều thời gian qua Chúc điều tốt đẹp thành công TP.HCM ngày tháng năm 2015 Tác giả SV Vũ Xuân Hiêp SVTH: Vũ Xuân Hiệp ii TÓM TẮT LUẬN VĂN TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn giới thiệu tổng quan nguồn khí thiên nhiên Việt Nam với dự án khai thác ngày nhiều, cho thấy nhu cầu nguồn khí lớn Đồng thời, luận văn giới thiệu quy trình xử lý khí qua nhiều phương pháp khác Trình bày phương pháp xử lý khí chua: hấp thụ, hấp phụ, đông lạnh, phương pháp màng Chỉ tính chất đặc điểm, quy trình cơng nghệ ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng phương pháp, đồng thời chọn lựa giới thiệu chi tiết phương pháp xử lý khí cơng nghệ màng Đưa liệu nguồn khí mỏ có hàm lượng CO2 cao yêu cầu xử lý giàn Sau đó, đưa sở lựa chọn phương pháp thích hợp Trong luận văn này, phương pháp lựa chọn phương pháp xử lý màng Những lý thuyết tính tốn màng, đường ống vận chuyển nêu Ngồi luận văn cịn dùng số liệu để chạy HYSYS cho phương pháp xử lý khí dung mơi amine để so sánh Từ sở lý thuyết ấy, đưa kết tính tốn nhận xét SVTH: Vũ Xn Hiệp iii MỤC LỤC MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH ẢNH vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU x TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: x MỤC TIÊU LUẬN VĂN: x NỘI DUNG LUẬN VĂN: x PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: xi TỔNG QUAN NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG CỦA LUẬN VĂN: xi TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: xii CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP KHÍ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan ngành cơng nghiệp khí Việt Nam:[10] 1.2 Tổng quan chế biến sử dụng khí thiên nhiên Việt Nam [4] 1.3 Tình hình khai thác khí có chứa CO2 Việt Nam quy trình chế biến khí thiên nhiên: [5] CHƯƠNG : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH KHÍ CO2 HIỆN NAY 11 2.1 Nguyên nhân tách khí CO2 : [3] 11 2.2 Các phương pháp tách CO2 phổ biến : 12 2.2.1 Phương pháp hấp thụ: [3] 12 A Quá trình hấp thụ vật lý: 12 B Hấp thụ hóa học 14 C Hấp thụ hỗn hợp vật lý – hóa học 17 2.2.1 Phương pháp hấp phụ [3] 18 SVTH: Vũ Xuân Hiệp iv MỤC LỤC 2.2.2 Phương pháp đông lạnh 19 2.2.3 Phương pháp màng bán thấm: [5] 20 2.2.4 Phương pháp Hybrid 22 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHI TIẾT CÔNG NGHỆ TÁCH CO2 BẰNG MÀNG 24 Khái niệm 24 Vật liệu màng 24 Cấu trúc màng 24 3.1 Các loại màng phổ biến dùng nay: 25 A Màng Polysulfone (PS) 25 B Màng Polyethersulfone (PES) 26 C Màng Cellulose Acetate (CA) 27 D Màng Polyamide (PA) 28 E Màng Polyimide (PI) 29 3.2 Các dạng module màng dùng để tách CO2 30 3.3 Tính thấm màng: 32 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình màng 34 3.5 A Sơ đồ bố trí dịng chảy 34 B Lưu lượng dòng chảy 36 C Nhiệt độ vận hành 37 D Áp suất khí nguyên liệu 37 E Áp suất thấm 38 F Lượng CO2 loại bỏ 39 Tiền xử lý trước khí vào màng 39 CHƯƠNG : CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CO2 VÀ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN, KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ VỚI DÙNG PHẦN MỀM HYSYS CHO PHƯƠNG PHÁP TÁCH CO2 BẰNG DUNG MÔI AMINE TƯƠNG ỨNG…………… 40 4.1 Lý thuyết tính tốn phương pháp xử lý màng :[9] 40 SVTH: Vũ Xuân Hiệp v MỤC LỤC 4.1.1 Loại mơ hình dịng chảy:[9] 40 A Mơ hình dịng chảy hỗn hợp (complete-mixing model) 40 B Mơ hình dịng chảy ngang (cross-flow model)[9] 42 C Mơ hình dịng chảy ngược (countercurrent-flow model) [9] 44 4.2 Tính tốn q trình màng giàn: 47 4.2.1 Mô hình thiết kế 47 a: Hollow Fiber Membrane b: Spiral Wound Membrane 47 4.2.2 Kết tính tốn màng 50 A Tính tốn màng: 50 B Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất tách khí qua màng: 57 4.3 Kết tính tốn dùng phần mềm HYSYS cho phương pháp xử lý CO2 dung môi AMINE : 62 4.3.1 Giới thiệu phần mềm HYSYS : 62 4.3.2 Mô trình làm CO2 HYSYS: 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 SVTH: Vũ Xuân Hiệp vi DANH SÁCH DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hệ thống đường ống dẫn khí phía Nam [10] Hình 1.2: Hệ thống thu gom xử lý dầu khí [1] 10 Hình 2.1: Các phương pháp sử dụng để tách CO2 12 Hình 2.2: Sơ đồ phương pháp hấp phụ vật lý điển hình [3] 13 Hình 2.3: Sơ đồ cơng nghệ hấp thụ amine [3] 16 Hình 2.4: Sơ đồ cơng nghệ hấp thụ K2CO3 [3] 17 Hình 2.5: Sơ đồ hấp phụ rây phân tử [8] 19 Hình 2.6: Các thành phần màng bán thấm [11] 20 Hình 2.7: Sơ đồ xử lý khí sơ trước vào màng [11] 20 Hình 2.8: Quy trình – cấp [11] 21 Hình 2.9: Quy trình 1- bước (2-cấp) [11] 21 Hình 2.10: Quy trình 2- bước (2-cấp) [11] 21 Hình 2.11: Kích thước phân tử CH4 CO2 [11] 22 Hình 2.12: Sơ đồ hệ thống kết hợp màng amine [3] 22 Hình 3.1: Cấu trúc phân tử Polysulfone [3] 25 Hình 3.2: Cấu trúc màng Polysulfone [3] 25 Hình 3.3: Cấu trúc phân tử Polyethersulfone [3] 26 Hình 3.4: Cấu trúc màng Polyethersulfone [3] 26 Hình 3.5: Cấu trúc phân tử CA [3] 27 Hình 3.6: Cấu trúc màng CA [3] 27 Hình 3.7: Cấu trúc phân tử PA [3] 28 Hình 3.8: Cấu trúc màng PA [3] 28 Hình 3.9: Cấu trúc phân tử PI [3] 29 Hình 3.10: Cấu trúc màng PI [3] 29 Hình 3.11: Các dạng modun màng bán thấm [11] 30 Hình 3.12: Cơ chế tách khí CO2 sử dụng màng chất lỏng ion [3] 31 Hình 3.13: Tốc độ thấm số phần tử 33 Hình 3.14: Bố trí dịng cơng nghệ màng lọc với ngun liệu đầu vào gồm có dịng 34 Hình 3.15: Hệ thống thu hồi hydrocacbon giai đoạn 35 Hình 3.16: Tỷ lệ thu hồi hydrocacbon ứng với độ loại bỏ CO2 36 Hình 3.17: Ảnh hưởng nhiệt độ đến diện tích màng hydrocacbon thất 37 Hình 3.18: Ảnh hưởng áp suất đến diện tích màng lọc HC thất 38 SVTH: Vũ Xuân Hiệp vii DANH SÁCH Hình 3.19: Ảnh hưởng diện tích màng đến áp suất thẩm thấu hydrocacbon thất 38 Hình 3.20: Ảnh hưởng hàm lượng CO2 đến diện tích màng thu hồi HC 39 Hình 4.1: Mơ hình dịng chảy hỗn hợp [9] 40 Hình 4.2: Mơ hình dịng chảy ngang [9] 42 Hình 4.3: Mơ hình dòng chảy ngược [9] 44 Hình 4.4: Lựa chọn modun cho màng tách [9] 47 Hình 4.5: Các kiểu dịng chảy lý tưởng bình tách màng [9] 47 Hình 4.6: Hiệu tách CO2 giai đoạn [3] 48 Hình 4.7: Đồ thị tính hệ số diện tích màng cấp 55 Hình 4.8: Đồ thị tính hệ số diện tích màng cấp 56 Hình 4.9:Ảnh hưởng áp suất thấm lên diện tích màng tách 58 Hình 4.10: Ảnh hưởng áp suất thấm lên tổn thất CH4 58 Hình 4.11: Ảnh hưởng áp suất thấm lên hiệu suất tách CO2 59 Hình 4.12: Ảnh hưởng áp suất dòng nguyên liệu lên diện tích màng 59 Hình 4.13: Ảnh hưởng áp suất dòng nguyên liệu lên hiệu suất tách 60 Hình 4.14: Ảnh hưởng áp suất dòng nguyên liệu lên tổn thất CH4 60 Hình 4.15: Ảnh hưởng phần trăm CO2 giữ lại lên diện tích màng 61 Hình 4.16: Ảnh hưởng phần trăm CO2 giữ lại lên hiệu suất tách 61 Hình 4.17: Ảnh hưởng phần trăm CO2 giữ lại lên tổn thất CH4 62 Hình 4.18: Sơ đồ mô hệ thống dung môi amine 64 Hình 4.19: Dịng khí khỏi tháp hấp thụ 65 Hình 4.20: So sánh kích cỡ hệ thống màng thấm amine [6] 69 SVTH: Vũ Xuân Hiệp viii DANH SÁCH DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1-1 : Thơng tin khu vực mỏ có chứa CO2 Miền Bắc [3] Bảng 1-2: Thơng tin khu vực mỏ có chứa CO2 Miền Trung [3] Bảng 1-3: Thơng tin khu vực có chứa CO2 Miền Nam [3] Bảng 2-1: So sánh giũa dung môi vật lý dung mơi hóa học [3] 18 Bảng 3-1: Cho thấy lựa chọn thông số cho modun cua màng bán thấm [3] 31 Bảng 4-1: Chú thích tính tốn cho quy trình màng [9] 46 Bảng 4-2 : Số liệu dịng khí đầu vào luận văn 49 Bảng 4-3: Tính tốn màng tách khí cấp 52 Bảng 4-4: Tính tốn màng tách khí cấp 53 Bảng 4-5: Bảng tính diện tích màng cấp 55 Bảng 4-6: Bảng tính diện tích màng cấp 56 Bảng 4-7: Tính toán lại phần trăm sau qua cấp hệ thống màng 57 Bảng 4-8: So sánh phương pháp 66 Bảng 4-9: So sánh tiện ích để chọn lựa cơng nghệ Amine công nghệ màng 67 Bảng 4-10: Bảng khảo sát thông số màng 73 SVTH: Vũ Xuân Hiệp ix CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG P feed- H tách CO2 0.8668 H tách CO2 0.8667 0.8666 0.8665 0.8664 0.8663 0.8662 0.8661 0.866 0.8659 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 P feed Hình 4.13: Ảnh hưởng áp suất dòng nguyên liệu lên hiệu suất tách P feed- Tổn thất CH4 Tổn thất CH4 2.5 1.5 0.5 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 P feed Hình 4.14: Ảnh hưởng áp suất dòng nguyên liệu lên tổn thất CH4 SVTH: Vũ Xuân Hiệp 60 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG Ảnh hưởng phần trăm CO2 giữ lại khí (xo) : % CO2 giữ lại- Diện tích màng Diện tích màng 80 70 60 50 40 30 20 10 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 % CO2 giữ lại Hình 4.15: Ảnh hưởng phần trăm CO2 giữ lại lên diện tích màng % CO2 giữ lại- H tách CO2 lại H tách CO2 88.5 88 87.5 87 86.5 86 85.5 85 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 % CO2 giữ Hình 4.16: Ảnh hưởng phần trăm CO2 giữ lại lên hiệu suất tách SVTH: Vũ Xuân Hiệp 61 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG % CO2 giữ lại- Tổn thất CH4 Tổn thất CH4 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 % CO2 giữ lại Hình 4.17: Ảnh hưởng phần trăm CO2 giữ lại lên tổn thất CH4 Từ hình 4.17; 4.18; 4.19 ta thấy, tăng phần trăm lượng CO2 lại khí mà phần trăm CO2 khí đầu vào màng tách khơng thay đổi hiệu suất tách gần khơng dao động (có giảm nhẹ ), diện tích màng giảm, tổn thất CH4 giảm Từ hình ta thấy, để màng hoạt động với diện tích nhỏ nhất, tổn thất hydrocacbon nhất, dẫn đến chi phí vận hành thấp nhất, hàm lượng CO2 thu hồi tinh khiết cần tối ưu hóa áp suất dòng vào, hàm lượng CO2 giữ lại khí cho hợp lý yếu tố kỹ thuật, yếu tố kinh tế dự án 4.3.Kết tính tốn dùng phần mềm HYSYS cho phương pháp xử lý CO2 dung môi Amine : 4.3.1 Giới thiệu phần mềm HYSYS : HYSYS sản phẩm phần mềm công ty Aspentech (tên cũ HYPROTECH), chuyên cung cấp phần mềm cơng nghệ xử lý dầu khí, cho phép lập mơ hình mơ q trình chế biến dầu khí Chương trình kết hợp liệu hồi quy, sở nhiệt động học công nghệ chưng cất dầu khí để thiết kế, mơ phân tích hệ thống xử lý khí, bao gồm dịng khí lý tưởng, khí hỗn hợp dịng chảy nhiều pha SVTH: Vũ Xuân Hiệp 62 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG HYSYS cài đặt dễ dàng tất máy vi tính với thư viện liệu rộng lớn, có khả đáp ứng hầu hết cho công việc thiết kế, nghiên cứu ngành công nghệ lọc dầu xử lý chế biến khí 4.3.2 Mơ q trình làm CO2 HYSYS: Lựa chọn thông số dung môi DEA  Nồng độ DEA: 35 % wt  Nhiệt độ dòng lean DEA vào tháp hấp thụ: 45 oC  Áp suất dòng lean DEA vào tháp hấp thụ: 5065 kPa  Lưu lượng tuần hoàn lean DEA:2500 m3/h Sơ đồ hệ thống mô SVTH: Vũ Xuân Hiệp 63 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG Hình 4.18: Sơ đồ mơ hệ thống dung môi amine Kết mơ dịng khí khỏi tháp (Sweet gas) : SVTH: Vũ Xuân Hiệp 64 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG Hình 4.19: Dịng khí khỏi tháp hấp thụ  Theo kết hệ thống mô ta có hàm lượng CO2 đầu cịn 8% thỏa mãn u cầu mơ hình đặt luận văn Toàn hệ thống hoạt động tương đối ổn định SVTH: Vũ Xuân Hiệp 65 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG Bảng 4-8: So sánh phương pháp KẾT QUẢ TÍNH TỐN BẰNG EXCEL CỦA CƠNG NGHỆ MÀNG VÀ HYSYS CHO CƠNG NGHỆ AMINE MÀNG AMINE Lưu lượng dịng Qp 848.1 764.7 % CH4 dòng 75.14 76.21 %mol CO2 8.01 (m3/hr) Độ thu hồi Hydrocacbon (%) 98.14 Độ loại bỏ CO2 (%) 86.61 SVTH: Vũ Xuân Hiệp 99,15 87.92 66 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG So sánh đặc điểm phương pháp: Bảng 4-9: So sánh tiện ích để chọn lựa cơng nghệ Amine cơng nghệ màng Ưu điểm   Công Nghệ Màng      Công Nghệ Amine DEA     Loại bỏ CO2 khỏi dịng khí tối đa đến 2-3% Đơn giản, dễ vận hành, xử lý linh động Áp dụng tốt giàn (do trọng lượng nhỏ chiếm khơng gian ít) Hệ thống an tồn thân thiện với mơi trường Có thể tích hợp để khử nước, acid, khử Hg, khống chế điểm sương Cho phép làm đến mức tinh CO2 H2S có khí COS CS2 Dung dịch DEA bền hóa học, dễ hồn ngun Áp suất bão hịa thấp nên độ mát thấp Công nghệ thiết bị đơn giản Tiến hành nhiệt độ cao trình MEA 10-20 OC Khả tạo bọt thấp dịng khí có chứa thành phần HC nặng cao SVTH: Vũ Xuân Hiệp Nhược điểm          Đắt tiền Rất nhạy với nước, bụi hydrocacbon lỏng Mất mát hydrocacbon cao Giảm 20% khả phân tách sau 1000 ngày khí khơ Khí ngun liệu cần phải xử lý trước Không thể sử dung rộng rãi trừ cải thiện tính thấm độ chọn lọc màng Chi phí riêng chất hấp thụ chi phí sản xuất cao Có tương tác CO2 (một phần) HCN (hoàn toàn) với chất hấp thụ tạo thành hỗn hợp khơng hồn ngun Khả làm mercaptan hợp chất lưu huỳnh hữu thấp 67 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LỰA CHỌN … XỬ LÝ CO2 … AMINE TƯƠNG ỨNG Yếu tố Màng Amine Các vấn đề vận hành Mất mát Hydrocacbon Rất thấp Phụ thuộc vào điều kiện Khả loại bỏ CO2 Tốt (lên đến mức ppm) Không cao (

Ngày đăng: 06/03/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan