chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện đức trọng tỉnh lâm đồng

65 1K 3
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện đức trọng tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆPHUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Lĩnh Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Niên khóa : 2013 - 2017 Đắk Lắk, tháng 10 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆPHUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Người hướng dẫn : TS Đỗ Thị Nga ThS Bùi Ngọc Tân ThS Phạm Văn Trường CN Trịnh Hoài Thương Đắk Lắk, tháng 10 năm 2016 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc trưng chủ yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .5 2.1.4 Các tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .8 2.1.5 Các sách tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 10 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 10 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .10 3.1 Khái quát chung huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 10 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng 12 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế .12 i 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 13 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng 37 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.4 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng .47 3.4.1 Quy hoạch bố trí ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao .47 3.4.2 Giải pháp thị trường 48 3.4.3 Giải pháp vốn 49 3.4.4 Giải pháp ruộng đất 50 3.4.5 Giải pháp ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất 50 3.4.7 Giải pháp ổn định đời sống sách định canh định cư với đồng bào dân tộc 52 3.4.8 Giải pháp lao động .53 3.4.9 Đẩy mạnh khuyến nông .53 3.4.10 Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 54 PHẦN IV: KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CDCC KTNN : Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CCKT : cấu kinh tế HTX : Hợp tác xã KH - KT : Khoa học kỹ thuật KTNN : Kinh tế nông nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội 10 TTBQ : Tăng trưởng bình quân 11 NSNN : Ngân sách nhà nước 12 SXNN : Sản xuất nông nghiệp iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế 12 Bảng 3.2: Giá trị cấu giá trị sản xuất nông lâm thủy sản huyện Đức Trọng thời kì 2011 – 2015 .13 Bảng 3.3: cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Đức Trọng .15 Bảng 3.4: cấu gieo trồng huyện Đức Trọng thời kì 2011-2015 16 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt 18 Bảng 3.6: Số lượng vật nuôi huyện Đức Trọng thời kì 2011 – 2015 .19 Bảng 3.7: Giá trị sản xuất chăn nuôi huyện Đức Trọng thời kì 2011 – 2015 21 Bảng 3.8: Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Đức Trọng thời kì 2011-2015 21 Bảng 3.9: Sản lượng giá trị sản xuất ngành thủy sản thời kì 2011 – 2015 22 Bảng 3.10: Diện tích hàng năm phân theo khu vực huyện Đức Trọng 23 Bảng 3.11: cấu diện tích sản lượng lương thực hạt huyện Đức Trọng phân theo khu vực lãnh thổ 25 Bảng 3.12: Diện tích sản lượng rau phân theo khu vực huyện Đức Trọng .26 Bảng 3.13: Diện tích công nghiệp lâu năm huyện Đức Trọng phân theo khu vực 28 Bảng 3.14: cấu diện tích cà phê phân theo khu vực huyện Đức Trọng 29 Bảng 3.15: Số lượng lợn phân theo khu vực huyện Đức Trọng 33 Bảng 3.16: Số lượng gia cầm phân theo khu vực huyện Đức Trọng 34 Bảng 3.17: Diện tích nuôi trồng thủy sản phân theo khu vực huyện Đức Trọng 35 Bảng 3.18: Giá trị sản xuất theo giá hành huyện Đức Trọng .36 Bảng 3.19: Số lao động tạo việc làm năm 2015 .43 Bảng 3.20: Tình hình cho vay NSNN huyện Đức Trọng 47 iv v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp, ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế Kinh tế nông nghiệp nước ta vai trò quan trọng kinh tế quốc dân.Vì chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp,góp phần cải thiện đời sống cho người dân Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 48,2% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp chiếm 20,6% GDP nước (số liệu 2010 – Tổng cục thống kê), suất khai thác ruộng đất suất lao động thấp Do đó, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ý nghĩa vô quan trọng nước ta, đặc biệt thời kì hậu gia nhập WTO Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo nên cấu kinh tế hợp lí, qua phát huy tiềm sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Do đó, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nước với địa phương cần thiết Cùng với đổi nước, kinh tế huyện Đức Trọng năm qua nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, song nhìn chung kinh tế huyện mang tính chất nhỏ lẻ,manh mún; trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện so với khu vực khác so với nước chậm chưa đạt hiệu tối đa Để khai thác cách triệt để tiềm sẵn huyện làm thay đổi mặt nông thôn, bước hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu phù hợp với điều kiện tiểu vùng địa bàn huyện chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu nhóm chúng em chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng  Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng  Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng - Lâm Đồng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu “Thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng”  Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng  Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ ngày 05/10/2016 đến ngày 24/10/2016 2.800 người chiếm 70% Ngành nông - lâm - thủy sản huyện vai trò to lớn việc tạo việc làm, thu hút lượng lớn lao động địa bàn huyện Từ tăng thu nhập, ổn định tình hình kinh tế - xã hội địa phương Lao động huyện kinh nghiệm, chủ động việc tìm hiểu KH-KT Tuy nhiên chất lượng lao động huyện chưa cao, chưa qua đào tạo quy Bảng 3.19: Số lao động tạo việc làm năm 2015 (Đơn vị: Người) Tiêu chí Tổng số Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Tổng số Chia theo giới tính Chia theo khu vực Nam Nữ 4.000 2.040 1.960 Thành thị 1.606 2.800 1.540 1.260 840 Nông thôn 2.394 1.960 466 420 47 326 140 734 80 653 440 294 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Đức Trọng năm 2015) Qua số liệu cho thấy nguồn nhân lực địa bàn đáp ứng với điều kiện chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp trình phát triển kinh tế nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp đòi hỏi chăm sóc lớn người cho suất cao Với ưu nguồn nhân lực dồi dào, gia tăng nhanh chóng lao động trình độ kinh nghiệm điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Đồng thời, người dân biết cách lựa chọn giống trồng, vật nuôi hợp lí để mang lại hiệu kinh tế cao Đây yếu tố quan trọng định đến việc chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Đức Trọng 3.3.2.2 sở hạ tầng vật chất kĩ thuật + Về giao thông: Giao thông đường bộ: Trung tâm huyện cách thành phố Đà Lạt 30 km hướng Nam Nằm vị trí đầu mối giao thông Đà Lạt (QL 20), Tp Hồ Chí Minh (QL 20QL 1), Buôn Ma Thuột (QL 27), Phan Rang (QL 27), Quốc lộ 20 với Quốc lộ đoạn Ninh Gia – Bắc Bình (Bình Thuận) Ngoài ra, quốc Lộ 28B chạy qua địa bàn huyện Đức Trọng với chiều dài 18 km, kết nối tỉnh Lâm Đồng với tỉnh Bình Thuận Hiện nay, với phát triển chung toàn tỉnh tuyến đường giao thông qua huyện đầu tư để cải tạo, nâng cấp, mở rộng tạo điều kiện thuận lợi 43 lưu thông hàng hóa, vừa góp phần đảm bảo an toàn giao thông địa phương từ thúc đẩy kinh tế phát triển Giao thông nội vùng: Thực chương trình nông thôn hệ thống giao thông nội vùng phát triển đồng bộ, năm triển khai xây dựng tuyến đường giao thông với tổng chiều dài 167 km (2010 – 2015), tạo khả liên kết huyện tỉnh Rất thuận lợi giao thông nên Đức Trọng điều kiện mở rộng giao lưu mặt với bên ngoài, khu vực kinh tế trọng điểm tỉnh Lâm Đồng Đường hàng không: Sân bay Liên Khương tọa lạc Quốc lộ 20, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng Sân bay Liên Khương đầu mối giao thông đường hàng không quan trọng, phục vụ chủ yếu cho vận chuyển, luân chuyển hành khách Sân bay Liên Khương bước nâng cấp để trở thành sân bay quốc tế, hội tốt cho huyện Đức Trọng mà tạo điều kiện để Lâm Đồng phát triển du lịch, xuất rau hoa nước khu vực quốc tế Đây sở quan trọng việc phát huy mạnh vùng, góp phần thúc đẩy trình trao đổi hàng hóa nông sản thuận lợi hơn, thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế + Về thủy lợi: Toàn huyện 45 công trình thủy lợi, 170 kênh mương tưới cấp Trong kiên cố hóa 140 km, nâng tổng số diện tích tưới tiêu 6.225 diện tích cần tưới, tương ứng 11.000 diện tích gieo trồng tưới từ công trình thủy lợi Nhìn chung công trình thủy lợi huyện tưới chủ động khoảng 22,6% diện tích gieo trồng Vùng nhiều hồ lớn, nhiên chưa cải tạo đưa vào sử dụng nhiều, đáp ứng việc tưới hộ dân tập trung quanh hồ Hệ thống thủy lợi huyện số tồn Hầu hết công trình vừa nhỏ, xây dựng vùng nguồn sinh thủy hạn chế, thường không đủ lượng nước theo thiết kế Các công trình thiếu vốn đầu tư, sửa chữa nên số công trình xuống cấp, tình trạng hạn hán không đủ nước tưới mùa khô xảy Các công trình thủy lợi chủ yếu tập trung giải nước tưới cho vùng đất thấp, vùng trũng ven hồ chứa dựa vào nước trời Nếu giải tốt nguồn nước góp phần tích cực việc mở rộng diện tích nâng cao suất trồng 3.3.2.3 Đường lối sách phát triển nông nghiệp 44 Nông nghiệp, nông thôn khu vực đặc biệt quan trọng kinh tế Sự phát triển khu vực vai trò quan trọng việc thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm đồng nói riêng nước nói chung theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính thế, sách phát triển kinh tế lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua tỉnh huyện ý nghĩa quan trọng * Chính sách đầu tư Huyện sách đầu tư hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn, đồng thời, huy động nguồn lực chỗ nhằm xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn Hệ thống hồ thủy lợi, đường giao thông, mạng lưới chợ… đầu tư xây dựng theo phương châm “nhà nước nhân dân làm” động lực lớn cho sản xuất Các sách đầu tư năm gần tăng thấp so với tiềm yêu cầu phát triển nông nghiệp vùng, chưa tạo bước đột phá đầu tư phát triển hệ thống giao thông bộ, nghiên cứu khoa học, khuyến nông, công nghệ sau thu hoạch thu mua chế biến, vốn vấn đề khó khăn vùng * Chính sách tín dụng Sản xuất nông nghiệp mang tính chất hàng hóa, chuyển đổi từ sản xuất truyền thống sang sản xuất nông nghiệp ứng dụng cộng nghệ cao giai đoạn đòi hỏi lượng vốn lớn ổn định Tuy nhiên, tất thành phần tham gia sản xuất đảm bảo nguồn vốn Đáp ứng nhu cầu đó, huyện nhiều đạo thiết thực sách hỗ trợ tín dụng cho gia đình rút ngắn thời gian vay vốn, gia hạn nợ với trường hợp đặc biệt, tái cho vay với hộ gia đình đảm bảo nguồn khoản… mang lại hiệu cao sản xuất Bên cạnh đó, sách tín dụng nông nghiệp bất cập số hộ nông dân, hộ nông dân nghèo tài sản chấp thường khó tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng, sách cho vay bảo đảm tài sản chấp triển khai gặp nhiều ách tắc, giá trị chấp không lớn (60% giá trị tài sản chấp) Ngoài ra, chưa sách cho vay chấp nhà kính, chi phí đầu tư cho nhà kính lại lớn, chưa đáp ứng nhu cầu vốn lớn cho nông dân sản xuất * Chính sách xã hội 45 Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo tiền đề thuận lợi để phát triển văn hoá - xã hội nông thôn Tuy nhiên, điều kiện chế thị trường, phát triển không tránh khỏi làm nảy sinh vấn đề xã hội: dư thừa lao động, phân hoá giầu nghèo, tệ nạn xã hội, xuất tầng lớp xã hội Do đó, địa phương sách nhằm giải hạn chế vấn đề xã hội như: sách xoá đói giảm nghèo, sách phát triển văn hoá, y tế, giáo dục; thực thi lụât pháp thực công bằng, dân chủ nông thôn góp phần ổn định sản xuất nông nghiệp 3.3.2.4 Thị trường Kết trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ giá loại nông sản phẩm Đối với thị trường đầu vào: vật tư phân bón, thuốc trừ sâu cung ứng phong phú thị trường Tuy nhiên, mạng lưới cung ứng vật tư, kỹ thuật nhiều khâu trung gian dẫn đến tình trạng giá không phù hợp, không ổn định, không đáp ứng kịp thời cho sản xuất gây tác hại lớn vật tư chất lượng Máy móc thiết bị cho nông nghiệp phong phú song giá cao Đối với thị trường đầu ra: Huyện Đức Trọng không trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất mà hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn huyện quan tâm thực nhằm hạn chế tối đa việc sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; tạo tiền đề cho việc sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn nhằm nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh thị trường Toàn huyện 40 doanh nghiệp thu mua, chế biến nông sản, hoa sản phẩm chăn nuôi liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; 20 vựa thu mua rau, củ, loại; 80 vựa ngày thu mua từ 1.000 – 2.000 rau tươi để cung ứng cho tỉnh miền Nam, miền Trung, thị trường Campuchia, Trung Quốc… Ngoài ra, địa bàn huyện 19 tổ hợp tác 15 hợp tác xã nông nghiệp tham gia tích cực vào chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Bên cạnh đó, dự án chợ đầu mối nông sản chất lượng cao Đức Trọng đưa vào hoạt động góp phần quan trọng vào việc phát triển thương mại dịch vụ địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tiêu thụ sản phẩm nông sản Sản lượng xuất nông sản huyện Đức Trọng giai đoạn 2011 – 2015 đạt cao, khoảng 158,2 triệu USD, chiếm 85,28% tổng kim ngạch xuất toàn huyện 46 3.3.2.5 Vốn đầu tư Ngân sách nhà nước cho vay khu vực nông lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 tăng dần, tốc độ tăng bình quân 24%/năm Chiếm tỷ trọng lớn công nghiệp xây dựng, dịch vụ tổng nguồn vốn cho vay Điều cho thấy quan tâm huyện phát triển nông nghiệp cao, tạo điều kiện cho người dân nguồn vốn hổ trợ sản xuất Bảng 3.20: Tình hình cho vay NSNN huyện Đức Trọng (Đơn vị: Triệu đồng) 2013 2015 869.165 1.315.003 Tiêu chí 2011 Phân theo khu vực 505.248 Nông nghiệp, lâm 263.047 515.231 779.519 nghiệp thuỷ sản Tỷ trọng % 52,06 59,28 59,28 Công nghiệp xây 95.918 197.550 298.883 dựng Tỷ trọng % 18,98 22,73 22,73 Dịch vụ 146.283 156.384 236.601 Tỷ trọng % 28,95 17,99 17,99 (Theo: Niên giám Thống kê huyện Đức Trọng năm 2015) Ngoài ra, dịch vụ tín dụng thương mại, nhìn chung, dịch vụ tín dụng địa bàn phát triển với 20 chi ngánh ngân hàng thương mại, góp phần làm cho dịch vụ tín dụng huyện hoạt động mạnh, đáp ứng nhu cầu sản xuất, quy mô, tạo thị trường vốn, thị trường tiền tệ thông qua biện pháp huy động vốn cho vay vốn chỗ Tăng cạnh tranh kinh doanh, tạo điệu kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn Tuy nhiên địa bàn huyện tượng “Tín dụng đen” phổ biến “Tín dụng đen” cụm từ dùng để dạng huy động cho vay tín dụng không qua hệ thống ngân hàng, không đăng ký kinh doanh, chưa cấp phép chưa chịu quản lý thức quan nhà nước Tuy hình thức tín dụng cung cấp cho người dân lượng vốn lớn cho sản xuất rủi ro mà mang lại cho người vay cho vay cao 3.4 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng 3.4.1 Quy hoạch bố trí ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Quy hoạch nông nghiệp sở để hoạch định chiến lược phát triển xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển huyện, giúp đỡ cho việc xác định cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp khoa học 47 Để góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng, năm tới cần tiến hành điều tra, bổ sung nắm vững nguồn lực liên quan đến sản xuất nông nghiệp quy hoạch bố trí lại ngành sản xuất nông nghiệp, tập trung quy hoạch vùng sản xuất trồng, vật nuôi tính chiến lược huyện theo hướng trang trại tập trung theo hướng công nghệ cao, vùng công nghiệp, vùng rau hoa, vùng chăn nuôi gia súc, vùng thủy sản Đây giải pháp quan trọng nhằm khai thác hiệu sử dụng đất đai tăng cường quản lí Nhà nước lĩnh vực 3.4.2 Giải pháp thị trường Huyện Đức Trọng mạnh dạn đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện hướng tới chuyển dịch cấu sản xuất theo nhu cầu thị trường nước vấn đề thị trường vai trò định, đặc biệt thị trường tiêu thụ Giá hàng hóa nông sản không ổn định Hiện tượng mùa giá diễn phổ biến, ảnh hưởng lớn đến tâm lí nhân dân Trong đó, giá hàng hóa ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức mua nông dân Để tháo gỡ khó khăn này, giải pháp thị trường cần tập trung vào vấn đề: - Đầu tư nâng cao lực tiếp cận, nắm bắt thông tin dự báo thị trường, đặc biệt dự báo trung dài hạn về: số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa, tình hình cung cầu, giá chủng loại hàng hóa Trên sở thông tin thị trường, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư sản xuất, lựa chọn hình thức thời điểm tham gia thị trường cách hiệu - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Huyện cần chủ động việc trao đổi nông sản với thị trường nước nước - Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản rộng khắp, đa dạng loại hình qui mô khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò chủ đạo hệ thống thương mại quốc doanh Hướng dẫn tạo điều kiện để hợp tác xã đảm nhiệm dịch vụ đầu ổn định cho nông sản hàng hóa - Tăng cường đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm với nhiều loại hình quy mô trìnhh độ công nghệ khác tất thành phần kinh tế nhằm tạo thị trường đầu ổn định cho sản phẩm 48 - Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành tụ điểm giao lưu hàng hóa địa bàn nông thôn, sở phát triển thị trấn làm trung tâm giao lưu tiêu thụ hàng hóa cho huyện, tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia thu mua, bảo quản chế biến nông sản 3.4.3 Giải pháp vốn Một giải pháp ý nghĩa hàng đầu giải pháp vốn đầu tư Là huyện miền núi, trình độ phát triển kinh tế chưa cao, nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp hạn chế Vốn đầu tư cho trình sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ nguồn sau: + Các nguồn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, trung ương, chương trình, ngành + Các nguồn vốn đầu tư thông qua liên doanh, liên kết, hợp tác với địa phương, tổ chức cá nhân tỉnh Để huy động thu hút vốn từ nguồn cần biện pháp: - Tạo điều kiện tiếp cho người nông dân tiếp cận vốn thông qua phát triển thị trường tài nông thôn - Xây dựng sở hạ tầng tài nông thôn, phát triển mạng lưới tổ chức tài cung cấp sản phẩm tín dụng nông nghiệp nông thôn, xây dựng phổ biến tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định trình cấp tín dụng nông nghiệp, nông thôn từ giảm thiểu yêu cầu, thủ tục cho người nông dân - Phát triển sản phẩm tài chứng lưu kho, hợp đồng giao sau phép người nông dân tài sản chấp tiếp cận nguồn thức Tăng cường vốn cho vay nông nghiệp cách huy động nguồn tiền tiết kiệm từ khu vực nông thôn thông qua đa dạng hóa loại tiền gửi tiết kiệm Một vấn đề quan trọng giải pháp vốn hiệu đầu tư Những năm qua, đầu tư cho nông nghiệp tăng lên cấu kinh tế, biện pháp tăng nhanh vốn đầu tư cho chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn triển khai chưa đáp ứng nhu cầu Trên địa bàn huyện Đức Trọng bên cạnh dự án triền khai thực tốt đem lại hiệu dự án tái canh cà phê nhều dự án đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn huyện chưa giải dự án đầu tư vốn phát triển chăn nuôi bò sữa, dự án đầu tư vốn cho nông nghiệp công nghệ cao Vì cần phải trọng tăng cường việc đầu tư vốn cho hoạt động: 49 + Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, trước hết khâu giống trồng vật nuôi + Đào tạo dạy nghề cho lao động nông nghiệp nông thôn, đầu tư phát triển nguồn nhân lực để đủ khả quản lí + Phát triển công nghệ sau thu hoạch, tránh tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng bảo quản chế biến sản phẩm, đặc biệt cà phê 3.4.4 Giải pháp ruộng đất Trong năm qua, với nước huyện Đức Trọng nhiều cố gắng việc thực sách ruộng đất sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân Song thực tế chưa thông thoáng xử lí mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng ruộng đất, cản trở xu hướng phát triển tự nhiên loại hình kinh tế hộ Để phát huy hiệu sách đất đai nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân yên tâm sản xuất, thúc đẩy nhanh trình tích tụ tập trung ruộng đất, giảm lao động nông nghiệp, phát triển khu vực kinh tế khác, thời gian tới huyện cần tập trung giải vấn đề sau: - Thực nhanh chóng hiệu Luật đất đai - Cần phải triệt để hoàn thành việc giao đất khoán rừng - Thực công tác “dồn điền đổi thửa” đất ruộng xã, thị trấn toàn huyện Khuyến khích việc chuyển đổi, tích tụ tập trung ruộng đất vào người khả sản xuất kinh doanh giỏi - Chuyển đổi số diện tích đất nông nghiệp sang trồng giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ tốt như: rau, hoa đạt chất lướng cao, đạt tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap, , công nghiệp, ăn mạnh, nuôi cá nước lạnh - Chuyển diện tích đất sản xuất từ vụ lên nhiều vụ năm với cấu giống phù hợp, kết hợp trồng trọt chăn nuôi để tăng hệ số sử dụng đất tăng thu nhập tiền cho nông dân 3.4.5 Giải pháp ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất Việc ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất ý nghĩa quan trọng nông nghiệp nhằm nâng cao suất, sản lượng hiệu kinh tế Trong định hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, huyện Đức Trọng cần ý đến số giải pháp: 50 - Áp dụng máy móc khí vào khâu sản xuất phù hợp nhằm giảm bớt lao động chân tay, giảm bớt sử dụng sức gia súc, từ góp phần chuyển dịch cấu lao động Tập trung áp dụng khâu làm đất, tưới, thu hoạch chế biến … - Phát triển giống trồng vật nuôi hiệu kinh tế cao đồng thời tăng cường khâu cải tạo giống trồng hình thức ghép cây, lai tạo giống - Áp dụng kĩ thuật canh tác mới, tiến phân bón, thuốc trừ sâu Thay dần phân hóa học phân vi sinh gây ô nhiễm môi trường Sử dụng thành tựu công nghệ sinh học để phòng trừ sâu bệnh thay cho thuốc trừ sâu … - Đẩy mạnh công nghệ chế biến thức ăn gia súc, thực phẩm nông sản thu mua, bảo quản, vận chuyển sản phẩm thu hoạch rau, hoa, tươi Để thực tốt vấn đề cần tập trung vào mặt: - Việc đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đòi hỏi quan nghiên cứu khoa học phải hướng hoạt động nông nghiệp với hoạt động khuyến nông (xây dựng mô hình, chuyển giao kĩ thuật, thông tin tuyên truyền) - Tích cực chuyển giao tiến kĩ thuật địa bàn vùng sâu thông qua xây dựng mô hình trồng trọt, chăn nuôi, chế biến tiên tiến hiệu Huyện cần lấy lực lượng niên làm nòng cốt để thực nhân rộng, phổ biến kiến thức, kĩ thuật tới hộ nông dân để nâng cao trình độ sản xuất - Đầu tư nâng cấp trình độ công nghệ sở sản xuất giống, con, sở chế biến địa bàn huyện đảm bảo: + thể áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, lai tạo, khảo nghiệm giống cây, suất cao, chất lượng, khả kháng bệnh cao, phù hợp với điều kiện sinh thái huyện + Chế biến nông sản, thực phẩm hướng tới đủ tiêu chuẩn xuất 3.4.6 Giải pháp đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở, công nghiệp chế biến phục vụ sản xuất nông nghiệp Những năm qua, địa phương hỗ trợ đầu tư xây dựng số hệ thống sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ công nghệ cao chưa đáp ứng nhu cầu Vì vậy, thời gian tới huyện cần: 51 - kết hợp huy động khả đầu tư toàn xã hội vào xây dựng sở hạ tầng phát triển nông nghiệp - Tập trung phát triển công trình hạ tầng trọng điểm giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi, sở chế biến nông sản, chợ đầu mối nông sản … - Mở rộng khả tham gia cộng đồng người dân việc lập kế hoạch định đầu tư vào công trình hạ tầng tới thôn, xã theo ý họ nguồn vốn tự huy động, Nhà nước tài trợ, tổ chức quốc tế giúp đỡ … theo dõi, giám sát trình xây dựng sử dụng - Tăng thêm mạng lưới điện quốc gia thông tin liên lạc, đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số - Xây dựng chương trình thông tin kinh tế phù hợp với địa phương, sản phẩm quy định lịch phát hàng tuần cho nông dân - Phát triển sở chế biến, kho dự trữ nông sản quy mô vừa nhỏ nhằm phục vụ chế biến chỗ, đáp ứng nhu cầu địa phương, đặc biệt cà phê, chè, dâu tằm, 3.4.7 Giải pháp ổn định đời sống sách định canh định cư với đồng bào dân tộc Huyện Đức Trọng nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với trình độ dân trí thấp, việc đẩy mạnh nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp huyện chắn gặp nhiều khó khăn không quan tâm đến ổn định đời sống khu vực đồng bào dân tộc thiểu Vì vậy, trước mắt cần: - Bố trí định canh, định cư phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể bố trí dân cư địa phương; phù hợp với phong tục tập quán, văn hoá dân tộc; đồng thời, phải chọn phương án đầu tư xây dựng hạ tầng hợp lí tiết kiệm - Hỗ trợ vốn trực tiếp cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư nhằm sớm ổn định sản xuất đời sống nơi định canh, định cư - Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án, sách khác địa bàn để thực định canh, định cư cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư Các hộ du canh, du cư sau tổ chức định canh, định cư hưởng sách hành khác người dân chỗ vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống 52 - Đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm ổn định đời sống tinh thần cho đồng bào Phát triển giáo dục địa phương 3.4.8 Giải pháp lao động - Đào tạo, bổ sung đội ngũ cán trình độ chuyên môn lĩnh vực riêng biệt trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi… đồng thời củng cố, tăng cường cán chuyên môn nghiệp vụ cấp xã để quản lí sở - Chú trọng công tác hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn - sách, đãi ngộ thỏa đáng với lao động nông nghiệp, đặc biệt cán kĩ thuật giỏi, trình độ chuyên môn - Xây dựng mạng lưới lao động nòng cốt cấp xã, tập huấn kĩ thuật thường xuyên cho lao động kĩ thuật chọn giống, lai tạo, cấy ghép, chăm sóc, nuôi trồng … - Đẩy mạnh chuyển dịch lao động nông nghiệp, giảm tỉ trọng lao động tay chân, tăng cường sử dụng máy móc Phát triển đội ngũ lao động công nghiệp thực thụ 3.4.9 Đẩy mạnh khuyến nông Việc đẩy mạnh công tác khuyến nông góp phần quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng Vì cần phải hoàn thiện mạng lưới khuyến nông, mạng lưới kĩ thuật viên đến xã nhằm tạo điều kiện cho nông dân vươn lên sản xuất Hoạt động khuyến nông thời gian tới cần đến: - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho hệ thống khuyến nông - Tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho hoạt động khuyến nông - khuyến ngư, hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn - Xây dựng sách chiến lược đào tạo, sử dụng, đãi ngộ hợp lí để tăng cường lực đội ngũ cán khuyến nông, nhân viên khuyến nông cấp sở - Hoàn thiện cấu tổ chức quản lí hệ thống khuyến nông Tăng cường phân cấp hoạt động để nâng cao vai trò trách nhiệm khuyến nông khuyến ngư cấp - Thiết lập chế hợp tác chương trình khuyến nông chương trình xoá đói giảm nghèo 53 - Xây dựng lộ trình xã hội hoá công tác khuyến nông - khuyến ngư, huy động tối đa nguồn lực xã hội vào công tác khuyến nông - khuyến ngư để tạo hội cho đối tượng hưởng lợi tiếp cận, lựa chọn dịch vụ phù hợp tốt - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông cấp để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp - Tăng cường đào tạo chuyên môn kĩ thuật, phương pháp khuyến nông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lí hoạt động khuyến nông Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn sở đào tạo theo chuyên đề cụ thể, phù hợp với vùng, địa phương 3.4.10 Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao giải pháp quan trọng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Với lợi điều kiện tự nhiên, Huyện Đức Trọng hoàn toàn đủ khả để tiến hành sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao sản lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp, xã Đức Trọng điều kiện sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao như: Hiệp An, Hiệp Thạnh, Liên Nghĩa, Liên Hiệp, Bình Thạnh, Tân Hội, Tân Thành, Phú Hội, Để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất ứng dụng công nghệ cao Huyện cần coi giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Huyện cần tập trung vào giải pháp sau: - Tập trung đạo xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho phù hợp với tình hình Trọng tâm quy hoạch vùng sản xuất thâm canh chè, cà phê, dâu tằm Với cà phê trồng chủ lực, huyện cần đặc biệt quan tâm đến phát triển cà phê chè Chú ý phát triển chăn nuôi theo hướng chuồng trại, phát triển nuôi cá nước lạnh đồng thời xác định rõ sản phẩm mũi nhọn mang tính đột phá để tập trung đạo - Đẩy mạnh tiếp thu, ứng dụng nhanh tiến khoa học, công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hóa, đảm bảo lợi nhuận cao cho nông dân - Cần đặc biệt trọng: tiếp thu giống ưu điểm vượt trội suất, chất lượng: giống lai, giống chất lượng cao để thay giống cũ, coi nhân tố đột phá để tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất 54 - Phát triển công nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản Coi nhiệm vụ trọng tâm công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Tập trung xây dựng sở chế biến rau, hoa, để nhằm giải phần yêu cầu đầu địa phương - Tập trung huy động nguồn lực để giải điều kiện thiết yếu cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Khẩn trương thực dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất khu vực sản xuất lúa, sản xuất dâu - Tiếp tục thực sách ưu đãi phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, trang bị máy móc giới hoá sản xuất, hỗ trợ thuỷ lợi phí, đầu tư sở hạ tầng cho vùng sản xuất tập trung, sản xuất giống - Đẩy mạnh thực thuỷ lợi hoá, giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, sinh học hoá nhằm phát triển nông, lâm, thủy sản toàn diện theo hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cải thiện môi trường sinh thái, hình thành vùng chuyên canh khối lượng nông sản hàng hoá lớn, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Tăng cường vai trò tự chủ kinh tế hộ xã viên, tiếp tục khuyến khích phát triển hình thức kinh tế hợp tác đa dạng, tự nguyện, xây dựng quan hệ liên kết ổn định kinh tế nhà nước với hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân từ sản xuất, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm lợi ích nông dân 55 PHẦN IV: KẾT LUẬN Trong năm qua, nông nghiệp Đức Trọng phát triển mạnh suất, chất lượng, chủng loại sản phẩm giá trị sản xuất, cấu chuyển dịch hướng phát huy khả lợi vùng địa phương huyện Mục tiêu, quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp năm qua góp phần thực thắng lợi công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; góp phần làm thay đổi đáng kể mặt nông thôn, nâng cao thu nhập đời sống cho nông dân Nông nghiệp Đức Trọng xu hướng tăng dần tỉ trọng ngành sản xuất công nghệ cao Mặt khác trồng trọt, huyện trọng phát triển đa dạng loại trồng, phát triển mạnh loại công nghiệp phục vụ nguyên liệu chế biến, loại ăn mạnh, loại rau đậu thực phẩm… Trong chăn nuôi phát triển đa dạng loại vật nuôi đặc biệt trọng loại vật nuôi mang tính hàng hoá, giá trị kinh tế cao Nuôi trồng thuỷ sản năm qua đẩy mạnh, phát triển nhiều hình thức nuôi phù hợp với đặc điểm điều kiện huyện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, ngành nông nghiệp Đức Trọng nhiều tồn cần phải khắc phục bố trí sản xuất cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp Hiệu kinh tế nông nghiệp tăng lên chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện Việc tổ chức chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chậm phát triển, thị trường cho nông sản hàng hoá chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, việc áp dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất, chế biến bảo quản nông sản phẩm chưa phát triển mạnh chưa rộng khắp Các sách khuyến khích, hỗ trợ nông nghiệp chưa đồng chưa mạnh, nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp thiếu, chưa nhiều cán đào tạo phục vụ lĩnh vực này… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Doanh (2006) Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Mã số KC 07.17 Th.S Lê Bá Tâm, năm 2015, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tính quy luật chuyển dịch cấu nông nghiệp http://tailieu.vn/doc/khai-niem-chung-venong-nghiep-687369.html Lê Đình Thắng (1994) Khái niệm cấu kinh tế nông thôn Hội thảo khoa học Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt nam Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận văn chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn http://luanvan.co/luanvan/chuyen-dich-co-cau-kinh-te-nong-nghiep-nong-thon-thuc-trang-xu-huong-vagiai-phap-4129/ Niên giám Thống kê huyện Đức trọng Wesite: www.lamdong.gov.vn Wesite: http://ductrong.lamdong.gov.vn/ 57 ... triển kinh tế chung 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 3.2.2.1 Chuyển dịch kinh tế ngành nông nghiệp – lâm – thủy sản Cùng với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế chung, cấu kinh tế ngành nông. .. em chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Trọng  Phân tích... Đức Trọng 12 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế .12 i 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 13 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức

Ngày đăng: 05/03/2017, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

      • NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Cơ sở lý luận

          • 2.1.1. Một số khái niệm liên quan

            • 2.1.1.1. Cơ cấu kinh tế

            • 2.1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • 2.1.1.3. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

            • 2.1.1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

            • 2.1.1.5. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

            • 2.1.2. Đặc trưng chủ yếu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

            • 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

              • 2.1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên

              • 2.1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội

              • 2.1.4. Các tiêu chí phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

              • 2.1.5. Các chính sách tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh Lâm Đồng

              • 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

              • 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

              • 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

              • PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                • 3.1. Khái quát chung về huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

                  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

                  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan