Tiến áp dụng pháp luật trong cấp và quản lý chứng minh nhân dân ở việt nam hiện nay

28 399 0
Tiến áp dụng pháp luật trong cấp và quản lý chứng minh nhân dân ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ ĐÌNH TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG CẤP VÀ QUẢN LÝ CHỨNG MINH NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 Công trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu Trang Chương 1: Một số vấn đề lý luận Chứng minh nhân dân áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 1.1 Nhận thức chung Chứng minh nhân dân 1.1.1 Khái niệm lịch sử phát triển Chứng minh nhân dân Việt Nam 1.1.2 Số định danh cá nhân Việt Nam 1.1.2.1 Nhận thức Số định danh cá nhân Việt Nam 1.1.2.2 Quản lý công dân Số định danh cá nhân số nước giới Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm Chứng minh nhân dân Việt Nam 1.2 Pháp luật Chứng minh nhân dân Việt Nam 1.2.1 Pháp luật Chứng minh nhân dân 1.2.2 Pháp luật cấp Chứng minh nhân dân 10 1.2.3 Pháp luật quản lý Chứng minh nhân dân 10 1.3 Áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 10 1.3.1 Khái niệm áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 1.3.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 1.3.3 Vai trò áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam 10 2.1 Bối cảnh áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm gần liên quan đến cấp quản lý Chứng minh nhân dân 13 2.1.2 Đặc điểm loại giấy tờ công dân Việt Nam 14 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật cấp Chứng minh nhân dân 14 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật quản lý Chứng minh nhân dân 15 2.3.1 Thẩm quyền kiểm tra Chứng minh nhân dân 15 2.3.2 Thẩm quyền tạm giữ, thu hồi Chứng minh nhân dân 15 11 11 13 13 2.3.3 Thẩm quyền xử phạt Chứng minh nhân dân 15 2.4 Thành công hạn chế áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam 16 2.4.1 Kết công tác cấp Chứng minh nhân dân 16 2.4.2 Kết công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân phục vụ quyền lợi nhân dân, phòng chống tội phạm 17 2.5 Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân 19 2.5.1 Ưu điểm 19 2.5.2 Hạn chế 19 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 20 Chương 3: Dự báo giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam 21 3.1 Dự báo tình hình yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật Chứng minh nhân dân Việt Nam 21 3.1.1 Dự báo tình hình yếu tố tác động tích cực đến áp dụng pháp luật Chứng minh nhân dân Việt Nam 21 3.1.2 Dự báo tình hình yếu tố tác động tiêu cực đến áp dụng pháp luật Chứng minh nhân dân Việt Nam 22 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân nước ta 22 Kết luận 24 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong năm gần Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, nâng tầm quốc gia trường quốc tế Việc đất nước phát triển mạnh mẽ mặt, lĩnh vực tín hiệu đáng mừng với hệ lụy, khó khăn việc xây dựng sách đáp ứng nhu cầu đổi mới; vấn đề quản lý cư trú, lại công dân nước người nước ngồi, kinh tế phát triển mạnh mẽ từ nảy sinh nhu cầu lại, giao dịch công dân ngày tăng cao đa dạng, tội phạm vi phạm pháp luật có chiều hướng nhiều vụ việc, tinh vi thủ đoạn Để đáp ứng nhu cầu lại, giao dịch đáng cơng dân đồng thời phịng ngừa tội phạm, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, Nhà nước ta quy định loại giấy tờ tùy thân làm để chứng minh nhân thân công dân, Chứng minh nhân dân loại giấy tờ tùy thân, giấy tờ gốc sử dụng nhiều Hiện nay, khơng trường hợp đối tượng che dấu cước, lai lịch lợi dụng thiếu hiểu biết nhân dân, thiếu sót, sơ hở cấp, quản lý sử dụng Chứng minh nhân dân để thực hành vi vi phạm pháp luật Vấn đề gây dư luận không tốt nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác quản lý dân cư đấu tranh phòng chống tội phạm Mặt khác, xét phương diện lý luận chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể việc áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam Để bước nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận, thực tiễn Chứng minh nhân dân góp phần phục vụ có hiệu nhu cầu, giao dịch đáng nhân dân đồng thời đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam nay” làm đề tài luận văn cao học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân nước ta Trên sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp, quản lý sử dụng Chứng minh nhân dân nước ta giai đoạn Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt bao gồm: - Nghiên cứu làm rõ nhận thức, lý luận Chứng minh nhân dân, vấn đề áp dụng pháp luật cấp, quản lý sử dụng Chứng minh nhân dân; Vai trò cần thiết phải nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân nước ta - Làm rõ thực trạng pháp luật, áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân, đặc biệt sâu nghiên cứu tình hình tội phạm che dấu cước, lai lịch, lợi dụng Chứng minh nhân dân để thực hành vi vi phạm pháp luật Đánh giá làm rõ kết đạt được, tồn tại, thiếu sót, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân tồn tại, thiếu sót - Dự báo tình hình, yếu tố tác động tới việc áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân, đề xuất số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Lý luận, thực trạng áp dụng pháp luật cấp, quản lý sử dụng Chứng minh nhân dân Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật cấp, quản lý, sử dụng Chứng minh nhân dân phục vụ nhu cầu đáng nhân dân, góp phần phịng ngừa, đấu tranh hành vi vi phạm pháp luật Quá trình nghiên cứu thực góc độ lý luận, lịch sử nhà nước pháp luật Nghiên cứu luận văn theo phạm vi áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân nước Tài liệu nghiên cứu khảo sát thực tiễn giới hạn từ năm 2010 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin phép vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước, kiến thức học Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Những phương pháp cụ thể áp dụng: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh ,thống kê, nghiên cứu thực tiễn; nghiên cứu điển hình, thăm dị khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Thống kê thực tế cho thấy có 01 giáo trình viết chuyên sâu công tác cấp quản lý Chứng minh nhân dân Học viện Cảnh sát nhân dân, là: “Giáo trình cấp, quản lý Chứng minh nhân dân quản lý, khai thác tàng thư Căn cước công dân” Công tác nghiên cứu lĩnh vực áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân mẻ Việt Nam giới, có cơng trình khoa học lớn đầu tư nghiên cứu Qua tìm hiểu, khai thác thư viện học viện, trường Công an nhân dân, trường Đại học Luật Hà Nội, trường Đại học Quốc gia Hà Nội có số cơng trình nghiên cứu có liên quan sau: - Đề tài khoa học cấp “Nghiên cứu sở khoa học xây dựng sở liệu Chứng minh nhân dân (Căn cước công dân)” mã số BC - 2002 - C27 030 {28} cử nhân Hoàng Quyền Mơn, Phó Cục trưởng Cục hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát, năm 2004 - Đề tài khoa học cấp “Giải pháp nâng cao hiệu công tác xây dựng, quản lý khai thác sở liệu quốc gia dân cư” mã số BC - 2009 - C13 040 {48} tác giả Vũ Xuân Dung, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, năm 2011 - Đề tài khoa học cấp “Hoàn thiện pháp luật sở liệu quốc gia dân cư”, mã số BC - 2013 - TCVII - 13 {40} tác giả Trần Văn Vệ, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Quản lý hành trật tự an tồn xã hội - Bộ Cơng an, năm 2014 Những điểm luận văn Luận văn làm rõ vấn đề lý luận áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân, rõ kết đạt được, khó khăn, thuận lợi, tồn tại, nguyên nhân Trên sở đề xuất giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân nước ta Luận văn làm rõ phức tạp cấp quản lý Chứng minh nhân dân, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật lợi dụng Chứng minh nhân dân, thông tin cước công dân biện pháp cần tiến hành để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân để phục vụ nhu cầu đáng cơng dân, góp phần phịng ngừa, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật Luận văn phân tích, đưa số vấn đề dự báo tình hình để giúp nhân dân, quan chức đặc biệt quan Công an có thêm hiểu biết, định hướng, giải pháp áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Luận văn góp phần nâng cao nhận thức nhân dân, xây dựng hoàn thiện quy định cấp quản lý Chứng minh nhân dân phục vụ nhu cầu lại, giao dịch hợp pháp, yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Ý nghĩa thực tiễn lý luận luận văn Về lý luận: kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện hệ thống lý luận cơng tác quản lý nhà nước an ninh trật tự Chứng minh nhân dân Bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân quan chức góp phần phục vụ nhu cầu đáng, hợp pháp nhân dân, yêu cầu phòng ngừa đấu tranh, chống tội phạm, vi phạm pháp luật Về thực tiễn: Nâng cao nhận thức áp dụng pháp luật Chứng minh nhân dân cho nhân dân, quan ban ngành có liên quan, nâng cao ý thức mang dùng Chứng minh nhân dân công dân, lực lượng Công an thực công tác cấp quản lý Chứng minh nhân dân nắm tình hình sử dụng Chứng minh nhân dân người dân Kết nghiên cứu luận văn sở để nhân dân khắc phục hạn chế, sai phạm quản lý, sử dụng Chứng minh nhân dân, đặc biệt định hướng, giải pháp giúp quan chức năng, đặc biệt lực lượng Cơng an nhân dân áp dụng để khắc phục tồn tại, thiếu sót bước nâng cao hiệu công tác cấp quản lý Chứng minh nhân dân Kết nghiên cứu luận văn có đóng góp tích cực việc bước hoàn thiện hệ thống lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước an ninh trật tự vấn đề áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân nước ta tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, học tập, giảng dạy trường Công an nhân dân học giả quan tâm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục, nội dung luận văn cấu trúc gồm 03 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận Chứng minh nhân dân áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân - Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam - Chương 3: Dự báo Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam Chương 1: Một số vấn đề lý luận Chứng minh nhân dân áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 1.1 Nhận thức chung Chứng minh nhân dân 1.1.1 Khái niệm lịch sử phát triển Chứng minh nhân dân Việt Nam Năm 1975, sau thống đất nước, hai miền Bắc, Nam có khác loại giấy tờ tùy thân Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại công dân hai miền đảm bảo cho công tác quản lý nước ta thống nhất, Chính phủ ban hành Quyết định số 143/CP ngày 09/8/1976 việc cấp Chứng minh nhân dân cho cơng dân Q trình thực việc cấp phát quản lý Chứng minh nhân dân từ đến năm 1998 có nhiều thay đổi chia cắt địa giới hành biến đổi học công dân nên quy định khơng cịn phù hợp Chính vậy, ngày 03/02/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 05/NĐ-CP Chính phủ Chứng minh nhân dân để tạo điều kiện cho việc lại công dân thuận lợi đồng thời phục vụ cho công tác quản lý xã hội Nhà nước công tác nghiệp vụ ngành Công an chặt chẽ Ngày 20/11/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Căn cước cơng dân có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 có quy định cụ thể thẻ Căn cước công dân Đây văn pháp luật có tính hiệu lực cao giấy tờ chứng minh nhân thân người, mà trước văn hiệu lực cao quy định Nghị định Chính phủ Luật Quốc hội quy định, hiệu lực thi hành cao đồng thời cho thấy ý nghĩa đặc biệt quan trọng thẻ Căn cước công dân (Chứng minh nhân dân) Việc Luật Căn cước công dân ban hành bắt kịp thay đổi to lớn đất nước kinh tế, văn hóa, xã hội đồng thời theo xu hướng phát triển giới khu vực việc cấp quản lý giấy tờ tùy thân công dân 1.2.2 Pháp luật cấp Chứng minh nhân dân Luận văn giới thiệu nội dung loại văn quy phạm pháp luật cấp Chứng minh nhân dân, đồng thời mạnh đến thẩm quyền thực việc cấp Chứng minh nhân dân; Điều kiện cấp Chứng minh nhân dân; Thủ tục cấp, đổi, cấp lại Chứng minh nhân dân tất loại Chứng minh nhân dân có Việt Nam 1.2.3 Pháp luật quản lý Chứng minh nhân dân Công tác quản lý Chứng minh nhân dân việc làm cần thiết, sau cấp Chứng minh nhân dân nhằm củng cố kết công tác cấp Chứng minh nhân dân Vì sau cấp phát Chứng minh nhân dân cho người dân sử dụng, địa phương, đơn vị đặc biệt lực lượng Công an phải tiến hành công tác quản lý Nội dung luận văn đề cập đến quy định thời hạn lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu tàng thư cước công dân; trách nhiệm quản lý, khai thác, sử dụng tàng thư cước công dân; trách nhiệm đơn vị có liên quan việc phối hợp, trao đổi, cung cấp thông tin cước công dân Đồng thời dẫn chiếu quy định pháp luật dự báo tình hình có vi phạm quản lý Chứng minh nhân dân xảy 1.3 Áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 1.3.1 Khái niệm áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Cấp quản lý Chứng minh nhân dân nước ta hoạt động quản lý Nhà nước, thông qua hoạt động cấp quản lý Chứng minh nhân dân Nhà nước nắm tình hình biến động dân cư biến động xã hội, giúp Nhà nước có sở khoa học để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng trật tự an toàn xã hội sở để hoạch định sách liên quan đến dân số, cư trú, người Trong bối cảnh thực cải cách hành nay, việc xây dựng quy phạm cấp quản lý Chứng minh nhân dân ln địi hỏi phải thỏa mãn nhiều yêu cầu, có u cầu có tính chất mâu thuẫn với khía cạnh 10 định u cầu bảo đảm hiệu quản lý nhà nước yêu cầu phục vụ người dân thuận tiện Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, phải bảo đảm tính xác hoạt động cấp quản lý Chứng minh nhân dân, thủ tục, quy trình vấn đề đòi hỏi phải quy định chặt chẽ, tạo khả phát ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật lĩnh vực cấp quản lý Chứng minh nhân dân Trong đó, yêu cầu tính phục vụ người dân lại địi hỏi thủ tục cấp Chứng minh nhân dân phải cải cách theo hướng giản tiện, tạo thuận lợi tối đa để đáp ứng yêu cầu cấp Chứng minh nhân dân người dân cách nhanh chóng, thuận tiện Đây kết q trình áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Theo đó, áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân hoạt động có tính tổ chức quyền lực nhà nước, quan Cơng an có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật hành Chứng minh nhân dân vào cá nhân cụ thể 1.3.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Áp dụng pháp luật nói chung hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân có đặc điểm chung áp dụng pháp luật, đặc thù tính nên có đặc điểm như: - Áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành, quan Cơng an - Áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân hoạt động điều chỉnh cá biệt - Hoạt động áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân quan Cơng an phải tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ 1.3.3 Vai trò áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 11 Nhà nước cần bảo đảm điều kiện cần thiết chăm lo đến mặt đời sống nhân dân.Từ trường hợp giao dịch đơn giản như: người dân xuất trình Chứng minh nhân dân tiếp xúc với quan Nhà nước, sử dụng Chứng minh nhân dân để lĩnh tiền, gửi tiền, lĩnh bưu kiện yêu cầu đề xuất quyền lợi nghĩa vụ đến việc quan trọng như: tuyển sinh, tuyển dụng, đăng ký hộ khẩu, điều tra dân số, đến việc xin xuất cảnh quan Nhà nước có trách nhiệm tiếp xúc giải phải kiểm tra cước người tới liên hệ giải công việc mà khơng sợ bị nhầm lẫn Trong q trình tiếp xúc với công dân để giải vấn đề có liên quan đến pháp luật như: hình sự, dân sự, hợp đồng kinh tế, công chứng pháp lý, đăng ký kết quan Nhà nước phải cần xác định cơng dân thông qua cước họ trước thực nhiệm vụ Vì vậy, Chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân loại giấy chứng nhận có sở đáng tin cậy cho việc xác định cước công dân tư cách pháp nhân họ, đảm bảo cho việc quan hệ, giao dịch quan Nhà nước với cơng dân xác thuận lợi 12 Chương Thực trạng áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam 2.1 Bối cảnh áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm gần liên quan đến cấp quản lý Chứng minh nhân dân Theo số liệu Tổng cục Thống kê số tăng trưởng kinh tế (Tổng sản phẩm nước - GDP) năm 2011 tăng 6,24%; năm 2012 tăng 5,25%; năm 2013 tăng 5,42%; năm 2014 tăng 5,98% năm 2015 ước tính tăng 6,68% Tính đến năm 2015 nước có 295 khu cơng nghiệp, thu hút hàng triệu nhân lực từ khắp nước Bên cạnh đó, dân số nước ta gia tăng nhanh chóng: năm 2000 khoảng 77,6 triệu người, năm 2005 khoảng 82,4 triệu người, năm 2010 khoảng 87 triệu người năm 2015 khoảng 91,7 triệu người Như khoảng 15 năm dân số nước ta tăng xấp xỉ 15 triệu người, quỹ đất không mở rộng Mật độ dân số khu đô thị, khu công nghiệp tăng cao gấp nhiều lần so với nơng thơn khu vực khác Ví dụ như: mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minh khoảng 3,7 nghìn người/km2, Hà Nội khoảng 2,1 nghìn người/km2 (trong theo Liên Hợp Quốc để có sống thuận lợi, bình yên 1km2 nên có từ 35-40 người) Năm 2014, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 78 nghìn lượt người liên tục tăng kể từ năm 2009 Từ tình hình cho thấy khơng quản lý tốt vấn đề cư trú dân cư dẫn đến khó khăn, phức tạp để đảm bảo an ninh trật tự Thực tế cho thấy, hoạt động bọn tội phạm thường tạo “vỏ bọc” nhằm che giấu hành vi phạm tội, cách thay tên đổi họ, di chuyển chỗ ở, nơi làm việc, giả mạo lý lịch, giấy tờ tùy thân… để có giấy tờ tùy thân “hợp pháp” nhằm trốn tránh kiểm soát, phát quan chức năng, nhân dân để chúng tồn hoạt động 13 2.1.2 Đặc điểm loại giấy tờ công dân Việt Nam Hiện nay, vào chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành, loại giấy tờ công dân giao cho số quan thực quản lý, bao gồm: - Bộ Tư pháp quản lý 03 loại giấy tờ gồm: Giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn giấy chứng tử - Bộ Công an quản lý 03 loại giấy tờ gồm: Sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân hộ chiếu phổ thông Hộ chiếu công vụ Hộ chiếu ngoại giao Bộ Công an Bộ Ngoại giao quản lý, Bộ Ngoại giao quan trực tiếp cấp Hộ chiếu, Bộ Công an quan quản lý số cung cấp sổ hộ chiếu để Bộ Ngoại giao thực việc cấp - Bộ Giao thông vận tải quản lý giấy phép lái xe (dân sự) - Bảo hiểm xã hội quản lý Sổ bảo hiểm xã hội Thẻ bảo hiểm y tế - Thẻ mã số thuế Bộ Tài quản lý Với đặc thù giấy tờ phục vụ cho công dân, gắn với giấy tờ thông tin công dân nên bộ, ngành cấp giấy tờ công dân có ba thơng tin chính: họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, ngồi ra, thơng tin khác như: nơi sinh, quê quán, nơi cư trú, quốc tịch, dân tộc trùng lặp nhiều giấy tờ công dân 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật cấp Chứng minh nhân dân Hiện tại, công tác cấp Chứng minh nhân dân quy định triển khai thực Cơng an hai cấp, là: Cơng an cấp huyện Công an cấp tỉnh Tại cấp huyện, trực tiếp Đội Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội cấp tỉnh trực tiếp Phịng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Cơng an hai đơn vị có chức tiếp nhận giải thủ tục liên quan đến cấp Chứng minh nhân dân Tuy nhiên công tác cấp thẻ Căn cước công dân ngồi hai đơn vị phân cấp cịn có đơn vị cấp trung ương thực nhiệm vụ này, là: Trung tâm 14 cước công dân quốc gia thuộc Cục Cảnh sát đăng ký quản lý cư trú liệu quốc gia dân cư (C72 - Bộ Công an) 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật quản lý Chứng minh nhân dân 2.3.1 Thẩm quyền kiểm tra Chứng minh nhân dân Thẩm quyền kiểm tra Chứng minh nhân dân cán bộ, cơng chức người quan nhà nước giao nhiệm vụ công dân làm việc, tiếp xúc với quan Nhà nước cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, công an xã kiểm tra nơi công cộng thuộc phạm vi địa bàn quản lý Việc quy định thẩm quyền kiểm tra thấy để đảm bảo cán bộ, công chức xác thực người, việc công dân làm việc với quan nhà nước, để đảm bảo an toàn, trật tự xã hội nơi công cộng, địa bàn quan Công an phân cấp quản lý 2.3.2 Thẩm quyền tạm giữ, thu hồi Chứng minh nhân dân Người có thẩm quyền thu hồi, tạm giữ Chứng minh nhân dân chủ yếu quan Công an công dân làm thủ tục Chứng minh nhân dân công dân bị thi hành lệnh tạm giam, phạt tù, đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục Ngồi cịn số chủ thể khác có thẩm quyền tạm giữ Chứng minh nhân dân theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (nay Nghị định 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình) 2.3.3 Thẩm quyền xử phạt Chứng minh nhân dân Nghị định 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình quy định mức phạt tiền vi phạm quản lý, sử dụng Chứng minh nhân dân thấp từ 100.000 đồng cao 6.000.000 đồng Tuy quy định mức độ xử phạt hành vi vi phạm quy định quản lý, sử dụng Chứng minh nhân dân so với vi phạm lĩnh vực khác không cao (tối đa 15 6.000.000 đồng) biện pháp nhằm răn đe, ngăn ngừa, nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân q trình cấp, mang dùng sử dụng Chứng minh nhân dân 2.4 Thành công hạn chế áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam 2.4.1 Kết công tác cấp Chứng minh nhân dân: Từ sau Nghị định số 05/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/02/1999 Chứng minh nhân dân có hiệu lực, kết tổ chức triển khai thực công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân từ năm 1999 đến 2015 cấp 81.920.240 Chứng minh nhân dân, năm: + Năm 2000: 2.792.039 Chứng minh nhân dân; + Năm 2001: 2.860.310 Chứng minh nhân dân; + Năm 2002: 3.200.000 Chứng minh nhân dân; + Năm 2003: 3.859.500 Chứng minh nhân dân; + Năm 2004: 4.430.000 Chứng minh nhân dân; + Năm 2005: 4.688.250 Chứng minh nhân dân; + Năm 2006: 4.870.173 Chứng minh nhân dân; + Năm 2007: 5.001.756 Chứng minh nhân dân; + Năm 2008: 5.520.182 Chứng minh nhân dân; + Năm 2009: 5.524.296 Chứng minh nhân dân; + Năm 2010: 5.839.631 Chứng minh nhân dân; + Năm 2011: 5.893.562 Chứng minh nhân dân; + Năm 2012: 6.449.457 Chứng minh nhân dân; + Năm 2013: 7.015.778 Chứng minh nhân dân; + Năm 2014: 7.145.909 Chứng minh nhân dân; + Năm 2015: 6.829.397 Chứng minh nhân dân Điển hình, 10 năm từ 2005 đến 2014, 05 thành phố trực thuộc trung ương gồm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ cấp 10.827.555 Chứng minh nhân dân (chiếm 18,7% số Chứng minh nhân 16 dân cấp nước) Riêng Hà Nội cấp 3.882.574 Chứng minh nhân dân (chiếm 6,7% số Chứng minh nhân dân cấp nước); Thành phố Hồ Chí Minh cấp 4.433.893 Chứng minh nhân dân (chiếm 7,7% số Chứng minh nhân dân cấp nước) Trong đó, 10 năm tỉnh Bắc Kạn cấp 187.051 Chứng minh nhân dân (chiếm 0,32% Chứng minh nhân dân cấp nước); tỉnh Cao Bằng cấp 216.190 Chứng minh nhân dân (chiếm 0,37% số Chứng minh nhân dân cấp nước) Ngày 11/5/2004, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 446/QĐ-TTg phê duyệt Dự án sản xuất, cấp quản lý Chứng minh nhân dân Sau sơ kết công tác cấp quản lý Chứng minh nhân dân theo mẫu mới, Bộ Công an tiếp tục cho phép triển khai mở rộng Dự án cấp Chứng minh nhân dân 16 tỉnh, thành phố gồm: tất quận, huyện thành phố Hà nội, Hải Phịng, Thái Bình, Hải Dương, Hưng n, Vĩnh Phúc, Quảng Bình, Quảng Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu Tính từ triển khai dự án đến cuối năm 2015 cấp 1,8 triệu Chứng minh nhân dân theo công nghệ (12 số) cho công dân Riêng năm 2015 Dự án sản xuất, cấp quản lý Chứng minh nhân dân cấp 1.365.464 Chứng minh nhân dân, cấp 1.339.769 Chứng minh nhân dân (98,11%), cấp đổi 9.564 Chứng minh nhân dân (0,7%), cấp lại 16.131 Chứng minh nhân dân (1,19%) Quá trình cấp Chứng minh nhân dân theo công nghệ phát xử lý 1.551 trường hợp hồ sơ không đạt yêu cầu 2.4.2 Kết công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân phục vụ quyền lợi nhân dân, phịng chống tội phạm Tính đến thời điểm cuối năm 2013, kết đạt sau: Kết tra cứu phục vụ công tác cấp Chứng minh nhân dân là: 17.914.420 trường hợp Trong phát trường hợp vi phạm: Sai họ tên, chữ đệm là: 433.705 trường hợp; sai tuổi: 473.719 trường hợp; giả mạo hồ sơ: 6.224 trường hợp; làm giả sổ hộ khẩu: 601 trường hợp; tráo người xin 17 cấp Chứng minh nhân dân là: 13.320 trường hợp; cấp sai đối tượng: 137 trường hợp; khơng có hộ làm Chứng minh nhân dân: 28 trường hợp; khơng có hồ sơ gốc tàng thư cước công dân: 1.567.013 trường hợp; Chỉ Tờ khai không trùng khớp: 5.376 trường hợp; có 2, Chứng minh nhân dân trở lên: 421.999 trường hợp; sai thông tin so với hồ sơ gốc tàng thư cước công dân: 1.056.854 trường hợp Tra cứu tàng thư Chứng minh nhân dân phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, phát trường hợp vi phạm gồm: Đối tượng truy nã nhận diện đối tượng: 29.376 trường hợp; truy tìm tung tích nạn nhân: 39.424 trường hợp; tra cứu phục vụ yêu cầu nghiệp vụ: 1.507.982 trường hợp Cùng với công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân Bộ Công an đạo Công an địa phương tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh việc mang, dùng Chứng minh nhân dân, phối hợp kiểm tra Chứng minh nhân dân với kiểm tra cư trú, giao thông trật tự ngành nghề kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự phục vụ có hiệu đợt công, trấn áp tội phạm bảo vệ ngày lễ lớn Trên toàn quốc tiến hành 1.142.828 đợt kiểm tra với 10.604.581 lượt người, thực kiểm tra Chứng minh nhân dân thường xuyên, đột xuất Qua công tác kiểm tra phát 50 đối tượng truy nã, 2.260 đối tượng nghi vấn hoạt động phạm tội cung cấp hàng nghìn nguồn tin cho lực lượng điều tra khám phá án Đồng thời, qua kiểm tra kịp thời phát ngăn chặn hàng nghìn trường hợp khai man, giả mạo hồ sơ, dùng sổ hộ người khác để xin cấp Chứng minh nhân dân, tráo người xin cấp… Đã xử phạt 229.726 trường hợp, phạt cảnh cáo 80.359 trường hợp, nộp Kho bạc Nhà nước tổng số tiền phạt 17.449.000.770 đồng 18 2.5 Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân 2.5.1 Ưu điểm Thời gian qua Bộ Công an quan tâm đạo, hướng dẫn Công an địa phương công khai thủ tục, quy trình lệ phí cấp Chứng minh nhân dân trụ sở tiếp công dân; chấn chỉnh lễ tiết, tác phong, văn hoá giao tiếp, ứng xử cán chiến sĩ công an, cán trực tiếp làm nhiệm vụ tiếp xúc giải công việc liên quan đến tổ chức nhân dân; bố trí lực lượng tổ chức cấp Chứng minh nhân dân cho người già yếu, cấp Chứng minh nhân dân phục vụ kỳ thi tốt nghiệp, Cao đẳng, Đại học cấp Chứng minh nhân dân vào ngày thứ 7; thành lập tổ cấp Chứng minh nhân dân lưu động phục vụ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, người già, tàn tật; phối hợp với ngành Bưu điện chuyển phát nhanh Chứng minh nhân dân tới tận tay cơng dân có u cầu Đáp ứng nhu cầu lại, giao dịch nhân dân phục vụ có hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm 2.5.2 Hạn chế Thực tế cho thấy nhiều địa phương làm tốt, cịn khơng địa phương chưa thực quan tâm tập trung đạo thường xuyên Hiện tượng tiêu cực, sách nhiễu cịn xảy gây dư luận khơng tốt nhân dân Tình hình khơng ảnh hưởng đến quyền lợi tích hợp pháp cơng dân mà cịn đến uy tín lực lượng Cơng an làm công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân Công tác tuyên truyền vận động nhân dân, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra xử lý vi phạm mang, dùng Chứng minh nhân dân hạn chế, chưa thường xuyên, chủ yếu mang tính hình thức; số địa phương chủ yếu tập trung vào đợt cao điểm buông lỏng Công tác tra cứu tàng thư cước công dân cấp, đổi, cấp lại Chứng minh nhân dân số địa phương thực chưa tốt, thiếu đồng chặt chẽ, trường hợp tra cứu xác minh hồ sơ lưu chậm, dẫn đến 19 việc hoàn thiện Chứng minh nhân dân trả cho công dân chưa đảm bảo thời gian để người dân phải lại nhiều lần 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế - Về pháp luật: Một số quy định công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân bộc lộ bất cập, hạn chế; công tác quản lý nhà nước cước công dân chưa quan tâm mức - Về sở vật chất: Nhu cầu cấp Chứng minh nhân dân người dân ngày tăng, đó, phương tiện, vật tư biểu mẫu cấp, quản lý Chứng minh nhân dân cịn hạn chế - Về cán cơng chức: Đội ngũ cán trực tiếp làm công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân thiếu; số cán lý khác nhau, không yên tâm công tác muốn chuyển công tác khác; phận cán trực tiếp thực công tác chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ… ảnh hưởng đến hiệu công tác - Về ý thức pháp luật: Nhà nước có nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật nói chung ý thức pháp luật liên quan đến Chứng minh nhân dân nói riêng nhiên kết công tác chưa đạt hiệu cao, khơng vấn đề cơng dân việc mang dùng sử dụng Chứng minh nhân dân mà tồn đội ngũ cán công chức làm việc liên quan đến công tác 20 Chương Dự báo giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam 3.1 Dự báo tình hình yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật Chứng minh nhân dân Việt Nam 3.1.1 Dự báo tình hình yếu tố tác động tích cực đến áp dụng pháp luật Chứng minh nhân dân Việt Nam Tình hình kinh tế trị Việt Nam có nhiều đổi mới, như: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng diễn từ ngày 20 - 28/01/2016 Thủ đô Hà Nội thành công tốt đẹp, kiện trị trọng đại đất nước ta; đợt sinh hoạt trị sâu rộng toàn Đảng, nhân dân đặc biệt quan tâm Năm 2016, năm đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng, bối cảnh kinh tế giới thời gian qua phục hồi chậm, số nước phá giá mạnh đồng tiền tác động nhiều đến kinh tế nước ta so với giai đoạn cuối năm 2014 đầu năm 2015 Tuy vậy, với điều hành sát Chính phủ tâm Bộ, ngành, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, lạm phát kiểm sốt, kinh tế vĩ mơ dần ổn định, tiêu lớn kinh tế hồn thành Có thể nói, sở để Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP cao, mức 6,7% năm 2016 kết tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015, kết từ tái cấu kinh tế, thu ngân sách nhà nước, thu hút vốn FDI, hội từ việc gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)… phải kể đến nhân tố quan trọng tổ chức kinh tế - tài giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao kết cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia mà Việt Nam triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 triển khai thực Nghị Đại hội XII Đảng trọng việc thực 21 tiêu, nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển bền vững, phát triển văn hố-xã hội, thực tiến bộ, cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân 3.1.2 Dự báo tình hình yếu tố tác động tiêu cực đến áp dụng pháp luật Chứng minh nhân dân Việt Nam Tình hình giới có nhiều chuyển biến phức tạp, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, xung đột sắc tộc, tôn giáo, hoạt động khủng bố có biểu gia tăng, tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt Biển Đông diễn biến phức tạp, gay gắt khó lường Tình hình nước, Việt Nam trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng mở nhiều hội thuận lợi cho phát triển đặt khơng khó khăn, thách thức Kinh tế - xã hội có bước phát triển tích cực chưa vững chắc, lực thù địch, hội trị ngồi nước tìm cách chống phá Nhà nước nhân dân Vấn đề mơi trường có dấu hiệu tiêu cực, khí thải, khói bụi, rác thải khơng kiểm sốt Thời gian qua tượng triều cường, khô hạn, ngập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước ta, đỉnh điểm triều cường thành phố Hồ Chí Minh, khô hạn Ninh Thuận, ngập mặn vùng Tây Nam Bộ gần thảm họa cá chết hàng loạt tỉnh miền trung Các tượng vô thảm khốc đau lịng, chi phí để khắc phục, tái sản xuất lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng thời gian thực có tính thập kỷ hay kỷ 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân nước ta Thứ nhất, hồn thiện pháp luật cơng tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân Thứ hai, hoàn thiện hệ thống sở liệu quốc gia dân cư, tin học hóa cơng tác cấp quản lý Chứng minh nhân dân 22 Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác tổ chức áp dụng pháp luật cấp, quản lý Chứng minh nhân dân Thứ tư, xây dựng, bổ sung, phát triển hệ thống lý luận áp dụng pháp luật công tác cấp quản lý Chứng minh nhân dân Thứ năm, tăng cường sở vật chất, đầu tư trang thiết bị phương tiện kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Thứ sáu, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 23 KẾT LUẬN Công tác áp dụng pháp luật cấp, quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam công tác quan trọng không ngành Cơng an mà cịn xã hội, không làm tốt công tác đối tượng xấu lợi dụng để tiến hành hoạt động phi pháp, gây rối an ninh trật tự Đặc biệt bối cảnh Việt Nam có bước tiến để hội nhập quốc tế sâu rộng, kinh tế phát triển mạnh mẽ, tình hình trị xã hội có nhiều phức tạp vấn để quản lý người lại phải quan tâm Luận văn “Áp dụng pháp luật công tác cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam nay” phần làm rõ tầm quan trọng công tác áp dụng pháp luật Chứng minh nhân dân hoạt động quản lý nhà nước đời sống nhân dân bối cảnh nay, quy định pháp luật công tác cấp quản lý Chứng minh nhân dân, số liệu thực tiễn liên quan đến công tác cấp, quản lý Chứng minh nhân dân năm gần đây, phục vụ nhân dân phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm với nêu lên tồn giải pháp nâng cao hiệu cho công tác 24 ... nhân dân 1.2.2 Pháp luật cấp Chứng minh nhân dân 10 1.2.3 Pháp luật quản lý Chứng minh nhân dân 10 1.3 Áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 10 1.3.1 Khái niệm áp dụng pháp luật cấp. .. cấp quản lý Chứng minh nhân dân 1.3.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân 1.3.3 Vai trò áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp. .. luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân - Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng minh nhân dân Việt Nam - Chương 3: Dự báo Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cấp quản lý Chứng

Ngày đăng: 04/03/2017, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan